41 Tổ chức Kế toán nguyên vật liệu & phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần len Hà Đông
Trang 1Lời nói đầu
Một trong những nhân tố có tính chất quyết định tới gía bán và chất ợng sản phẩm là chi phí sản xuất Tiết kiệm chi phí sản xuất nh ng vẫn đảmbảo chất lợng sản phẩm đó là cơ sở quan trọng để doanh nghiệp có thểgiảm giá bán, tăng khả năng cạnh tranh trên thị tr ờng, tăng lợi nhuận thu
l-đợc Để đạt đợc mục đích này các đơn vị phải quan tâm đến các khâu củaquá trình sản xuất kể từ khi bỏ vốn ra đến khi thu vốn về
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố không thể thiếu đ ợccủa quá trình sản xuất đó là t liệu lao động chủ yếu cấu thành nên thực thểsản phẩm Chi phí về nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chiphí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất Chỉ cần sự biến độngnhỏ về chi phí cũng là ảnh hởng đến giá thành sản phẩm, đến lợi nhuậnthu đợc Do đó nếu tiết kiệm đợc chi phí nguyên vật liệu thì đây là mộttrong những biện pháp hữu hiệu nhất để doanh nghiệp có thể đạt đ ợc mục
đích của mình Muốn vậy có một chế độ quản lý và sử dụng nguyên vậtliệu hợp lý khoa học, có công hạch toán vật liệu phù hợp với đặc điểm củadoanh nghiệp là rất cần thiết
Là một công ty may hoạt động trong nền kinh tế thị tr ờng có sựcạnh tranh gay gắt của nhiều doanh nghiệp trong ngành dệt may trong cảnớc, Công ty cổ phần len Hà Đông cũng đứng trớc một vấn đề bức xúctrong công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu
Sau thời gian đi sâu tìm hiểu công tác kế toán vật liệu ở Công ty cổphần len Hà Đông, em đã nhận thấy những u điểm và những mặt còn hạn
chế Chính vì vậy em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Tổ chức kế toán
nguyên vật liệu và phân tích tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần len Hà Đông” làm chuyên đề cho thực tập thi tốt
nghiệp
Chuyên đề thực tập đợc chia thành 3 chơng:
Ch
ơng I: Lý luận chung về công tác kế toán vật liệu trong các
doanh nghiệp sản xuất
Ch
ơng II: Thực trạng về tổ chức hạch toán nguyên vật liệu và tình
hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần len Hà Đông
Ch
ơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản
lý, sử dụng và hạch toán nguyên vật liệu ở Công ty Cổ phần len Hà Đông
1
Trang 3Phần I Những vấn đề lý luận chung về tổ chức quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.
I Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.
1 Vị trí của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất.
Quá trình sản xuất là sự kết hợp của ba yếu tố: sức lao động, t liệu lao
động và đối tợng lao động Nguyên vật liệu là đối tợng lao động đã đợc thay
đổi do lao động có ích của con ngời tác động vào Theo Mac tất cả mọi vậtthiên nhiên ở quanh ta mà lao động có ích có thể tác động vào để tạo ra củacải vật chất cho xã hội đều là đối tợng lao động Trong quá trình sản xuất củadoanh nghiệp vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, bị tiêu hao toàn
bộ và chuyển toàn bộ giá trị một lần vào một chu kỳ sản xuất cũng nh giáthành sản phẩm Giá thành sản phẩm là vấn đề quan tâm hàng đầu của cácdoanh nghiệp, nền kinh tế thị trờng chỉ cho phép các doanh nghiệp thực sựlàm ăn có lãi đợc tồn tại và phát triển Để đạt đợc điều đó thì nhất thiết cácdoanh nghiệp phải quan tâm đến giá thành sản phẩm vì vậy phấn đấu hạ giáthành sản phẩm có ý nghĩa sống còn đối với các doanh nghiệp sản phẩm củacác doanh nghiệp có đợc chấp nhận trên thị trờng hay không, không chỉ ở vấn
đề giá cả mà còn nhiều vấn đề khác quan trọng trong đó có vấn đề chất l ợng.Nguyên vật liệu đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên chất lợng sảnphẩm
Mặt khác xét cả mặt hiện vật và giá trị thì vật liệu là một trong nhữngyếu tố không thể thiếu đợc của quá trình tái sản xuất kinh doanh nào Dới hìnhthái hiện vật nó là một bộ phận quan trọng của tài sản lu động của doanhnghiệp Để nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn cần phải tăng tốc độ luânchuyển dòng vốn lu động và việc đó không tách rời việc dự trữ và sử dụng vậtliệu một cách tiết kiệm và hợp lý Từ những phân tích trên cho thấy vật liệu có
vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố chủyếu trong chi phí sản xuất và giá thành, là bộ phận của vốn lu động Chính vìvậy các nhà sản xuất rất quan tâm đến vấn đề quản lý và sử dụng nguyên vậtliệu
2 Vai trò của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.
Khác với quản lý bao cấp cơ chế thị trờng đã tạo nên sự chủ động thực
sự của các doanh nghiệp Doanh nghiệp chủ động trong việc xây dựng các
ph-3
Trang 4ơng án tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp phải tự trang trải bù đắp chi phí, chịurủi ro, chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng là công tác đắclực giúp lãnh đạo doanh nghiệp nắm đợc tình hình và chỉ đạo sản xuất kinhdoanh Kế toán vật liệu có chính xác đầy đủ, công tác phân tích vật liệu có
đúng đắn thì lãnh đạo mới nắm chính xác hơn đợc tình hình thu mua dự trữ,sản xuất vật liệu và tình hình thực hiện kế hoạch vật liệu để từ đó đề ra nhữngbiện pháp quản lý thích hợp
Đối với nền kinh tế sản xuất hàng hoá chi phí vật liệu là chi phí chủ yếucấu thành nên giá thành sản phẩm Do vậy việc tổ chức công tác kịp thời cóchính xác khoa học hay không sẽ quyết định tới tính chính xác kịp thời củagiá thành sản phẩm sản xuất cũng nh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp trong từng thời kỳ
3 Yêu cầu quản lý nguyên liệu
Trong điều kiện nền kình tế nớc ta cha phát triển, nguồn cung cấpnguyên vật liệu cha ổn định, do đó yêu cầu công tác quản ý nguyên vật liệuphải toàn diện ở tất cả các khâu, từ khâu thu mua bảo quản đến khâu sử dụng
- ở khâu thu mua: mỗi loại vật liệu có tính chất lý hoá khác nhau, côngdụng và tỉ lệ hao hụt khác nhau do đó thu mua phải làm sao cho đủ số lợng,
đúng chủng loại, phẩm chất tốt, giá cả hợp lý, chi cho phép hao hụt trong địnhmức, đặc biệt quan tâm đến chi phí thu mua nhằm hạ thấp chi phí
- ở khâu dự trữ: Đối với doanh nghiệp phải xác định đợc mức dự trữ tốithiểu, tối đa để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh bình thờng, không
bị ngừng trệ gián đoạn do cung cấp không kịp thời hoặc gây tình trạng ứ đọng
do dự trữ quá nhiều
- ở khâu dự trữ: cần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hìnhxuất dùng và sử dụng vật liệu trong sản xuất kinh doanh Cần sử dụng có ýnghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, tăngthu nhập, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp
Do công tác quản lý vật liệu có tầm quan trong nh vậy nên việc tăng ờng quản lý vật liệu là rất cần thiết Phải luôn cải tiến công tác quản lý vật liệucho phù hợp với thực tế sản xuất coi đây là yêu cầu cần thiết đa công tác quản
c-lý vật liệu vào nề nếp khoa học
4 Nhiệm vụ của kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
Trang 5Từ những đặc điểm và yêu cầu quản lý tổ chức tốt công tác hạch toán
kế toán là điều kiện không thể thiếu đợc trong quản lý Kế toán vật liệu trongdoanh nghiệp sản xuất cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Thực hiện việc đánh giá, phân loại vật liệu phù hợp với nguyên tắc, yêucầu quản lý thống nhất của Nhà nớc và yêu cầu quản trị của doanh nghiệp
- Tổ chức tốt chng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán phù hợp với phơngpháp hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổnghợp số liệu về tình hình hiện có và số lợng tăng giảm vật liệu trong sản xuấtkinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tập hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm
- Tham gia việc đánh giá phân tích tình hình thực hiện kế hoạch thumua, tình hình thanh toán với ngời bán hàng, ngời cung cấp và tình hình sửdụng vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh
Trên đây là những yêu cầu về kế toán vật liệu trong doanh nghiệp sảnxuất Để cụ thể hoá các yêu cầu đó cần phải đi sâu thực hiện nội dung côngtác tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất
II Nội dung công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.
1 Phân loại vật liệu.
- Tại sao phải phân loại vật liệu
Trong doanh nghiệp vật liệu thờng gồm nhiều loại, nhóm, thứ khácnhau với công dụng kinh tế, tính năng lý hoá học và yêu cầu quản lý khácnhau Để phục vụ yêu cầu tổ chức kế toán quản trị vật liệu, cần phải tiến hành,phân loại vật liệu một cách chi tiết rõ ràng
Việc phân loại này giúp cho doanh nghiệp tổ chức kế toán chi tiết dễdàng hơn trong việc quản lý hạch toán kế toán vật liệu Ngoài ra còn giúp chodoanh nghiệp nhận biết rõ nội dung kinh tế và vai trò chức năng của từng loạivật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh từ đó đề ra biện pháp thích hợptrong việc tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả các loại vật liệu
Ngoài cách phân loại trên ta còn có những cách phân loại sau:
- Phân loại theo nguồn hình thành
- Phân loại theo nguồn sở hữu
- Phân loại theo nguồn tài trợ
- Phân loại theo tính năng khoa học, hoá học, theo quy cách phẩm chất
5
Trang 6Trong kế toán quản trị, để tạo điều kiện cho cung cấp kịp thời về chiphí, vật liệu thờng đợc chia ra NVL trực tiếp, NVL gián tiếp Trên cơ sở hailoại vật liệu này để hình thành hai loại chi phí: chi phí NVL trực tiếp, chi phíNVL gián tiếp Việc phân loại này cho phép nhà quản trị đa ra quyết định mộtcách nhanh nhất.
Tóm lại vật liệu sử dụng trong các doanh nghiệp sản xuất có rất nhiềuloại với quy cách phẩm chất ứng dụng kinh tế mục đích sử dụng, nguồnhình thành khác nhau Để quản lý và đảm bảo có d vật liệu phục vụ cho sảnxuất kinh doanh nhất thiết phải nhận biết đợc từng thứ, từng loại vật liệu
Do đó phân loại vật liệu là bớc đầu tiên, rất cần thiết của công tác hạch toánvật liệu
2 Đánh giá vật liệu
Đánh giá vật liệu là dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của vật liệutheo những nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu chân thực thống nhất
- Nguyên tắc đánh giá vật liệu
Giống nh các đối tợng kế toán khác, kế toán nguyên liệu cũng chịu sựchi phối của các nguyên tắc kế toán nh: nguyên tắc giá FOB, nguyên tắc thậntrọng, nguyên tắc nhất quán
Theo quy định hiện hành đánh giá nguyên vật liệu khi nhập kho phản
ánh theo giá vốn thực tế và khi xuất kho cũng phải tính toán xác định giá thực
tế xuất kho theo đúng phơng pháp quy định Tuy nhiên để đơn giản và giảmbớt khối lợng ghi chép tính toán hàng ngày, kế toán có thể sử dụng giá hạchtoán để theo dõi tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu
2.1 Đánh giá vật liệu theo giá thực tế
2.1.1 Phơng pháp xác định giá vốn thực tế nhập kho
Trong các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu đ ợc nhập từ nhiềunguồn khác nhau mà giá thực tế của chúng trong từng loại đợc xác định nhsau:
- Đối với vật liệu mua ngoài: trị giá vốn thực tế của NVL nhập kho bằngtrị giá ghi trên hóa đơn (bao gồm cả các khoản thuế nhập khẩu) cộng chi phímua thực tế (bao gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảohiểm, chi phí thuê kho, thuê bãi, tiền phạt, tiền bồi thờng) trừ đi các khoảnchiết khấu giảm giá (nếu có)
Trong đó:
Trang 7- Nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháp khấu trừ thì giá trong hoá đơn
là giá mua cha có thuế GTGT
- Nếu doanh nghiệp áp dụng phơng pháp trực tiếp hoặc vật t hàng hoámua về dùng cho việc sản xuất kinh doanh các mặt hàng không thuộc đối tợngchịu thuế GTGT thì giá trên hoá đơn là tổng giá thanh toán Thuế nhập kho đ-
ợc tính vào trị giá vốn thực tế nhập kho
- Đối với vật liệu tự gia công chế biến: trị giá vốn thực tế nhập kho làgiá trị thực tế của vật liếu ản xuất gia công cộng với các chi phí gia côngchế biến
Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: trị giá vốn thực tế nhậpkho là giá vốn thực tế vật liệu xuất thuê gia công chế biến với tiền thuê giacông chế biến phải trả và chi phí vận chuyển bốc dỡ trớc và sau thuế
- Trờng hợp đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng vật liệu thì trị giá vốnthực tế của vật liệu nhận góp vốn liên doanh là do hội đồng liên doanh đánhgiá
- Phế liệu thu hồi nếu có đợc đánh giá theo quy ớc có thể bán hoặc sửdụng đợc
2.1.2 Phơng pháp xác định trị giá vốn thực tế vật liệu xuất kho
Căn cứ theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC về việc ban hành và công
bố 04 chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 1)
Trong đó có chuẩn mực số 02 – Hàng tồn kho Nguyên liệu, vật liệu
để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ lànhững hàng tồn kho Vì thế khi xác định giá trị thực vật liệu xuất kho thì ápdụng một trong bốn phơng pháp đợc ghi nhận trong chuẩn mực sau đây:
2.1.2.1 Phơng pháp tính theo giá đích danh
Phơng pháp này đợc áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng
ổn định nhận diện đợc
Theo phơng pháp này căn cứ vào số lợng xuất kho và đơn giá nhập khocủa lô hàng xuất kho để tính trị giá mua thực tế hàng xuất kho
2.1.2.2 Phơng pháp bình quân gia quyền
Theo phơng pháp này, giá trị nguyên của nguyên vật liệu đ ợc tínhtheo giá trung bình quân của nguyên vật liệu tồn đầu kỳ và giá trị nguyênvật liệu đợc mua hoặc sản xuất trong kỳ Giá trị trung bình có thể đợc tính
7
Trang 8theo thời kỳ hoặc khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình củadoanh nghiệp.
Giá thực tế xuất kho = số lợng xuất kho đơn giá thực tế bình quân
Đơn giá thực tế bình quân =
2.1.2.3 Phơng pháp nhập trớc xuất trớc
Phơng pháp này áp dụng dựa trên giả định là nguyên vật liệu đ ợc muatrớc hoặc sản xuất trớc thì đợc xuất trớc và nguyên vật liệu còn lại lànguyên vật liệu đợc mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theo phơngpháp này thì giá trị hàng xuất kho đợc tính theo giá của lô hàng nhập kho ởthời điểm đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho đợc tính theo giá của hàng nhậpkho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ của tồn kho
Theo chuẩn mực mới ban hành thì cách xác định giá thực tế vậtliệu xuất kho là bốn phơng pháp trên Trong đó từng cách đánh giá và ph-
ơng pháp đánh giá thực tế xuất kho đối với vật liệu có nội dung, u nhợc
điểm và điều kiện áp dụng phù hợp nhất định Do vậy theo yêu cầu quảntrị doanh nghiệp đối với kế toán doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm
áp dụng sản xuất kinh doanh, khả năng, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kếtoán, yêu cầu quản lý cũng nh điều kiện trang bị các phơng tiện kỹ thuật,tính toán xử lý thông tin mà nghiên cứu tổ chức sao cho hợp lý khôngcần nhất thiết nhất theo nhất quán
3 Kế toán chi tiết vật liệu
3.1 Sự cần thiết phải kế toán chi tiết vật liệu.
Hạch toán chi tiết vật liệu là một bộ phận quan trọng trong tổ chức côngtác kế toán vật liệu Vật liệu gồm nhiều thứ, nhiều loại có quy cách phẩm chấtkhác nhau, đồng thời số lợng từng thứ vật liệu xuất dùng trong tháng cho các
đơn vị sử dụng cũng khác nhau Do vậy muốn đáp ứng kịp thời yêu cầu sản
Trang 9xuất, tính toán chính xác chi phí, giám đốc tình hình cung cấp sử dụng vật liệumột cách có hiệu quả thì tất yếu phải tổ chức hạch toán chi tiết vật liệu.
3.2.Chứng từ sử dụng.
Theo chế độ kế toán quy định, các chứng từ kế toán về vật liệu bao gồm
- Phiếu nhập kho (mẫu 01 – VT)
- Phiếu xuất kho (mẫu 02 – VT)
- Phiếu xuất kho kiểm vận chuyển nội bộ (mẫu 03 – VT)
- Biên bản kiểm kê vật t sản phẩm hàng hoá (mẫu 08 – VT)
- Hoá đơn GT – GT
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy định của nhànớc, các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hớng dẫnthêm nh:
Phiếu xuất vật t theo hạn mức (mẫu 04 – VT), biên bản kiểm nghiệmvật t (mẫu 05 –VT)… Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phảilập kịp thời đầy đủ, đúng biểu mẫu, nội dung, phơng pháp lập Mọi chứng từ
kế toán phải đợc tổ chức luân chuyển theo trình tự thời gian hợp lý do kế toántrởng quy định phục vụ cho việc phản ánh ghi chép tổng hợp số liệu kịp thờicác bộ phận có liên quan
3.3 Các phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu.
Để kế toán chi tiết vật liệu hiện nay ở nớc ta các doanh nghiệp đang ápdụng một trong 3 phơng pháp sau:
- Phơng pháp thẻ song song
- Phơng pháp số đối chiếu luân chuyển
- Phơng pháp sổ số d
Mỗi phơng pháp có những u nhợc điểm khác nhau tuỳ theo từng đặc
điểm doanh nghiệp mà áp dụng phơng pháp nào cho phù hợp
Trình tự hạch toán ở cả 3 phơng pháp này có thể khái quát nh sau:
- Hạch toán chi tiết vật liệu tại kho Thủ kho đề sử dụng thẻ kho đểghi chép tình hình nhập – xuất – tồn tại theo chỉ tiêu số l ợng Thẻ kho là
sổ vật liệu đợc mở chi tiết cho từng loại vật liệu, theo từng kho để thủ khotheo dõi số lợng nhập – xuất – tồn hàng ngày Thẻ kho do phòng kế toántập hợp và ghi các chi tiết nh: nhãn hiệu, tên quy cách, đơn vị tính, mã sốvật liệu Sau đó giao cho thủ kho ghi chép Hàng ngày căn cứ vào các sốliệu nhập xuất vật liệu, thủ kho tiến hành ghi chép số liệu thực nhập, thực
9
Trang 10xuất vào thẻ kho Sau mỗi một nghiệp vụ (hoặc cuối ngày) tính ra số tồnkho để ghi vào thẻ kho Định kỳ thủ kho gửi các chứng từ nhập xuất vậtliệu (đã đợc phân loại cho phòng kế toán).
- Hạch toán chi tiết vật liệu tại phòng kế toán
Về cơ bản thì kế toán ghi chép tình hình nhập – xuất – tồn vật liệutheo chỉ tiêu giá trị Riêng đối với phơng pháp thẻ kho song song và phơngpháp sổ đối chiếu luân chuyển thì ngoài việc theo dõi về mặt giá trị, kếtoán còn theo dõi về mặt khối lợng, sổ đối chiếu luân chuyển hay sổ số d
để ghi chép tình hình nhập – xuất – tồn vật liệu Việc hạch toán cả 3 ph
-ơng pháp này đợc khái quát theo 3 sơ đồ sau:
Chứng từ xuất
Trang 11Thẻ kho
Sổ đối chiếu luân chuyển
11
Trang 12Sơ đồ 3
Kế toán vật liệu theo phơng pháp sổ số d
ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
Nếu kế toán chi tiết phản ánh cả số lợng và giá trị thì kế toán tổng hợpchỉ phản ánh về mặt giá trị của vật liệu Tuy nhiên kế toán tổng hợp có vị tríhết sức quan trọng vì ngoài mặt phản ánh biến động về mặt giá trị về vật liệucòn cho thấy mỗi liên hệ tơng quan giữa các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính,
là cơ sở để phân tích đánh giá tình hình tài chính, hiệu quả sử dụng vốn củadoanh nghiệp
Kế toán tổng hợp các phần hành kế toán trong doanh nghiệp chỉ khácnhau các phơng p háp hạch toán hàng tồn kho Hàng tồn kho trong doanhnghiệp bao gồm: NVL, CCDC, sản phẩm dở dang, thành phẩm Trong đó vậtliệu chiếm tỷ trọng khá lớn Hiện nay theo quy định của chế độ tài chính hiệnhành có hai phơng pháp để hạch toán hàng tồn kho Phơng pháp kê khai thờngxuyên và phơng pháp kiểm kê định kỳ Mỗi doanh nghiệp chỉ đợc sử dụngmột trong hai phơng pháp này Sự lựa chọn một trong hai phơng pháp trênphải căn cứ vào đặc điểm, tính chất, số lợng, chủng loại vật t và yêu cầu quản
Thẻ kho
Sổ số d
Bảng tổng hợp N-T-X
Trang 13lý để có sự vận dụng phù hợp và phải đợc thực hiện thống nhất trong niên độ
th-Sau mỗi nghiệp vụ tăng, giảm hàng tồn kho kế toán xác định đợc giáhàng tồn kho giao ngay
- Biên bản kiểm nghiệm vật t
4.1.3 Tài khoản kế toán sử dụng
- Tài khoản 152: Nguyên liệu, vật liệu
Nội dung: Phản ánh giá trị hàng mua đang đi trên đờng và tình hìnhhàng mua đang đi đờng về nhập kho hoặc giao cho các bộ phận sử dụng hoặcgiao cho khách hàng
Ngoài ra các kế toán còn sử dụng các tài khoản 133,331,111,112,627… Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải
13
Trang 144.1.4 Trình tự kế toán vật liệu tổng hợp theo phơng pháp kê khai thờng xuyê
Sơ đồ 4 Trình tự kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng
xuyên
TK 151 TK 152 TK 621 Vật liệu đi đờng kỳ trớc Xuất dùng trực tiếp chế tạo SP
TK 111,112,231 TK 627,641,642,241 Tăng do mua ngoài Xuất dùng trực tiếp chế tạo SP
khấu trừ phân bổ 2 lần vào CPSXKD
Thuế GTGT hàng nhập khẩu và nhiều lần trong kỳ
TK3333 TK632,157 Thuế nhập khẩu phải nộp Xuất bán, gửi bán
Trang 15TK128,222 TK128,222 Nhận lại vốn góp liên doanh Xuất vốn góp liên doanh
TK411
Nhận vốn góp liên doanh CP
cấp phát
TK338.1 TK138.1 Phát hiện thừa kiểm kê chờ xử lý Phát hiện thiếu kiểm kê chờ xử lý
TK412 TK412 Chênh lệch do đánh giá lại số d Chênh lệch giảm do đánh giá TS
+
Trị giá vốn thực
tế vật liệu nhậpkho trong kỳ
-Trị giá vốn thực
tế vật liệu xuấtkho trong kỳ
15
Trang 164.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng
- TK 152 - nguyên liệu, vật liệu
- TK 611 - Mua hàng
Nội dung: phản ánh quá trình mua, nhập kho các loại vật t hàng hoátrong doanh nghiệp
4.2.3 Trình tự kế toán vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
Sơ đồ 5: Trình tự kế toán vật liệu theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
TK 152, 153, 151 TK 611 TK152,153,151 Kết chuyển giá trị vật liệu Kết chuyển giá trị vật liệu
tồn kho đầu kỳ tồn kho cuối kỳ
TK111 - 112 TK111,112,138 Mua trả tiền ngay giảm giá hàng mua trả lại
TK133
VAT đ
Khấu trừ
TK33312 TK621 Cuối kỳ kết chuyển sổ xuất
Thuế GTGT hàng nhập khẩu dùng cho sản xuất kinh doanh
TK331,311
Mua cha trả tiền bằng tiền vay
TK333.3 TK632 Thuế nhập khẩu Xuất bán
TK 411 TK111,138,338 Nhận vốn góp cổ phần thiếu hụt, mất mát
TK 412 K412 Chênh lệch đánh giá tăng chênh lệch đánh giá giảm
Trang 17Chú thích :Trên đây là 2 sơ đồ biểu diễn trình tự kế toán vật liệu theohai phơng pháp :kê khai thờng xuyên và kiểm kê định kỳ trong trờng hợpdoanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ còn nếu doanhnghiệp áp dụng thuế GTGT trực tiếp thì giá trị mua thực tế là tổng giá thanhtoán bao gồm cả thuế GTGT đầu vào không đợc khấu trừ (nếu có).
4.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp
Sổ kế toán áp dụng cho kế toán tổng hợp Tuỳ theo hình thức kế toán
mà doanh nghiệp áp dụng hình thức nào cũng phải sổ tổng hợp và sổ chi tiếtchung ở sổ cái kế toán tổng hợp Mỗi tài khoản kế toán tổng hợp đợc mở một
sổ cái và dĩ nhiên môĩ tài khoản đều phản ánh một chỉ tiêu về nguyên vật liệu
Nó sẽ cung cấp một chỉ tiêu thông tin để lập báo cáo tài chính Sổ kế toánphục vụ kế toán chi tiết thì tuỳ theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà mởcác sổ kế toán chi tiết
Trình tự ghi sổ kế toán để kế toán nguyên vật liệu theo từng hình thức
kế toán có thể khái quát theo sơ đồ sau: (Xem sơ đồ 6+7+8)
Tuỳ vào đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp và đặc điểm tổ chức sảnxuất, quản lý sản xuất kinh doanh Phân cấp quản lý, quy mô của doanhnghiệp, trình độ quản lý mà doanh nghiệp lựa chọn hình thức kế toán cùng hệthống sổ kế toán tơng ứng thích hợp
17
Trang 184.3.1 Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 6
4.3.2 Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán nhật ký chung
Chứng từ gốc:PNK PXK, hoá đơn, biên bản kiểm kê
Sổ kế toán
khác
Chứng từ ghi sổ
Sổ chi tiết vật t
Thẻ kho
Bảng tổng hợp sổ chi tiết
Sổ cái kế toán TK152
Sổ đăng ký chứng từ
Báo cáo tài chính, báo cáo tổng hợp N-T-X vật t
Trang 19chi tiÕt vËt t
B¸o c¸o tµi chÝnh, b¸o c¸o tæng
hîp N-T-X vËt t
Trang 20Chøng tõ gèc
Sæ chi tiÕt Sæ kÕ to¸n
B¸o c¸o tµi chÝnh, b¸o c¸o tæng hîp N – X – T vËt t
Trang 21Phần II Thực tế công tác nguyên vật liệu tại công ty
và có tên là nhà máy nhuộm in hoa - Hà Đông Khi đó, công ty chỉ là một cơ
sở gia công nhuộm tẩy các mặt hàng vải lụa, sợi thuộc công ty bông vải sợi
-bộ Nội Thơng Ban đầu, công nghệ sản xuất chủ yếu là sản xuất thủ công trênchảo rang và hong khô ngoài trời
Tháng 1 năm 1961, công ty chính thức đợc chuyển sang cho Bộ côngnghiệp nhẹ quản lý và đổi tên thành : Xí nghiệp in hoa Hà Đông Nhiệm vụchủ yếu của Xí nghiệp lúc đó là in hoa trên vải và khăn mặt bông, nhuộm vảisợi phục vụ tiêu dùng trong nớc
Năm 1973, theo kế hoạch đầu t mở rộng của Bộ công nghiệp nhẹ, xínghiệp đợc đầu t xây dựng thêm một phân xởng sản xuất len phục vụ cho dệtthảm xuất khẩu Nhờ đó, thiết bị sản xuất của xí nghiệp đợc cơ khí hoá dầndần Đến năm 1977, xí nghiệp đợc đổi tên thành Nhà máy len nhuộm Hà
Đông, thuộc liên hiệp các Xí nghiệp dệt Bộ công nghiệp nhẹ
Từ năm 1990, thực hiện chơng trình "đổi mới kinh tế" của Đảng và Nhànớc, Nhà máy đã tiến hành tổ chức lại sản xuất và sắp xếp lại lao động Đểgiải quyết công ăn, việc làm cho số lao động d thừa, Nhà máy đã xây thêmmột bộ phận dệt thảm len xuất khẩu, đồng thời phát triển thêm dây chuyền invải hoa (là nghề truyền thống của Nhà máy)
Năm 1996, Nhà máy đầu t xây dựng thêm một phân xởng sản xuấtlen Acrylic đan áo từ xơ hoá học với dây chuyền công nghệ và máy móchiện đại nhập khẩu từ Pháp
Sang năm 2004, công ty tiến hành cổ phần hoá theo quyết định QĐ24/2004/QĐ - BCN Số vốn điều lệ của công ty sau khi tiến hành cổ phầnhoá là 14 tỷ đồng, chia thành 140.000 cổ phiếu, mỗi cổ phiếu có mệnh giá
21
Trang 22là 100.000 đồng Trong đó Nhà nớc giữ lại 20% vốn điều lệ, 55% số cổphiếu của Công ty đợc bán cho công nhân viên, số còn lại bán ra ngoài.
Hiện nay, các mặt hàng chủ yếu của công ty là len thảm, len mộc,sợi len Pan và len Acrylic Ngoài ra, Công ty còn nhận gia công nhuộmvải và in hoa cho các đơn vị ngoài
1.2 Tổ chức hoạt động kinh doanh tại công ty.
1.2.1 Mục tiêu và đặc điểm hoạt động kinh doanh tại công ty.
- Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty len Hà
Đông hiện nay là:
+ Sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu các sản phẩm hàng hoáthuộc ngành dệt may và thủ công mỹ nghệ (bao gồm nguyên liệu, phụliệu, hoá chất, thuốc nhuộm, thiết bị phụ tùng và sản phẩm hàng hoá thuộcngành dệt may và thủ công mỹ nghệ)
+ Thiết kế, thi công, xây lắp và kinh doanh các công trình xâydựng phục vụ ngành dệt may, công trình xây dựng và hạ tầng công nghiệp
và dân dụng Ngoài ra, công ty còn nhận gia công dệt nhuộm vải và in hoacho các đơn vị khác
+ Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật
- Hiện nay, sản phẩm chủ yếu của công ty là len thảm, len mộc, sợilen PAN, len acrylic và các sản phẩm từ len nh quần áo len, mũ len Sảnxuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu các sản phẩm, hàng hoá thuộc ngànhdệt may và thủ công mỹ nghệ (bao gồm: nguyên liệu, phụ liệu, hoá chất,thuốc nhuộm, thiết bị phụ tùng và sản phẩm hàng hoá thuộc ngành dệtmay và thủ công mỹ nghệ)
- Hiện nay, ngành sản xuất len đang trong tình trạng nhỏ về quimô, thiết bị đã cũ, lạc hậu về công nghệ, năng suất lao động thấp, tíchluỹ nhỏ Công ty len Hà Đông cũng nằm trong tình trạng đó, mặt kháccông ty đang hồi sinh sau một thời gian dài thua lỗ, sản phẩm của công
ty lại bị cạnh tranh gay gắt bởi hàng Trung Quốc cùng loại giá rẻ nênkhó khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm
- Các loại nguyên vật liệu chủ yếu của công ty hiện nay bao gồmlông cừu, các loại xơ hoá học để sản xuất len nh TOW acrylic, xơ PES3D, TOPAC màu Nguyên vật liệu chính của công ty đều phải nhậpkhẩu từ nớc ngoài, cụ thể là:
+ Lông cừu nhập khẩu từ NEW ZEALAND, Mông cổ, Hàn Quốc
Trang 23+ Các loại xơ chủ yếu nhập khẩu từ Nhật Bản
+ Một số nguyên vật liệu phụ khác mua ở trong nớc
1.2.2 Tổ chức nhân sự và bộ máy quản lý của Công ty
Đến ngày 31 tháng 12 năm 2004 Công ty có tổng số nhân viên là
392 ngời, trong đó có 35 nhân viên quản lý, hầu hết các nhân viên quản
lý đều có trình độ đại học hoặc trung cấp Công ty đợc tổ chức và hoạt
động theo qui định của pháp luật và điều lệ công ty do Đại hội cổ đôngthông qua Hội đồng quản trị của Công ty gồm 5 thành viên, trong đó có
1 thành viên hội đồng quản trị là ngời đại diện cho phần vốn của Nhà nớctại Công ty cổ phần, 4 thành viên còn lại do Đại hội cổ đông bầu Chủtịch hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty cổ phần là đại diệntheo Pháp luật của Công ty
Sơ đồ 9: Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty
23
Hội đồng quản trị (Tổng giám đốc)
Phòng tổ
chức – hành
chính
Phòng kinh doanh Phòng kỹ thuật Phòng tài chính kế
Trang 24Công ty có các phòng ban chức năng sau:
* Phòng tổ chức hành chính tham mu cho tổng giám đốc về công tác
tổ chức cán bộ của bộ máy quản lý, lao động, tiền l ơng và các công tácthuộc phạm vi chế độ chính sách đối với ngời lao động, công tác bảo vệ,quân sự, thi đua tuyên truyền Phòng tổ chức hành chính còn có nhiệm vụxây dựng kế hoạch, dự trù mua sắm, quản lý và cấp phát các dụng cụ,trang bị hành chính phục vụ cho nhu cầu làm việc của cán bộ, công nhânviên Chịu trách nhiệm tổ chức công tác văn th lu trữ, tổ chức tiếp khách
đến giao dịch với công ty, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho cán bộ côngnhân viên
* Phòng kỹ thuật: chịu trách nhiệm về mặt kỹ thuật, có nhiệm vụxây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, chịu trách nhiệm về chất l ợng củasản phẩm
* Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ lập các kế hoạch sản xuất kinhdoanh và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất đối với các phân x ởng,
có nhiệm vụ cung ứng và quản lý toàn bộ nguyên vật liệu cho sản xuất sảnphẩm Tổ chức mạng lới và tiến hành các hoạt động tiêu thụ sản phẩm củacông ty
* Phòng tài chính kế toán: có nhiệm vụ ghi chép, tính toán phản ánhcác số liệu kế toán phát sinh, sao chụp chính xác tình hình tài chính củacông ty Trên cơ sở các số liệu đã có, tham m u tài chính cho tổng giám
đốc cung cấp các thông tin cần thiết và chính xác giúp cho tổng giám đốc
đa ra các quyết định quản trị
Giữa các phòng ban chức năng có sự phối hợp chặt chẽ với nhau, cùngtriển khai thực hiện các mục tiêu sản xuất kinh doanh của công ty
Trang 26độ, thể lệ quy định của nhà nớc về lĩnh vực KTTC của công ty.
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm căn cứ vàophiếu xuất vật t, bảng thanh toán lơng, hợp đồng sản xuất, phiếu xuất khothành phẩm Kế toán tiến hành
tổng hợp chi phí và kiểm tra các số liệu do các nhân viên hạch toán kinh tế
ở các phân xởng gửi lên xác định chính xác thành phẩm dở dang cuối kỳ.Thực hiện tính giá thành sản phẩm theo đúng đối tợng và phơng pháp tínhgiá thành
- Kế toán tổng hợp có nhiệm vụ giúp kế toán tr ởng phụ trách cáchoạt động của phòng, đồng thời có trách nhiệm tổng hợp toàn bộ cácchứng từ, bảng kê, nhật ký chứng từ do các kế toán viên cung cấp vào cuốitháng, cuối quý, cuối năm sau đó kế toán tổng hợp sẽ vào sổ cái tổng hợpcho từng tài khoản, rồi lập báo cáo theo quy định chung của Bộ tài chính
và báo cáo nội bộ theo yêu cầu của cấp trên
- Kế toán tài sản cố định ghi chép phản ánh tổng hợp về số lợng,hiện trạng giá trị tài sản cố định của công ty, phản ánh kịp thời giá trị haomòn trong quá trình sử dụng từ đó lập kế hoạch sửa chữa và sử dụng hợp
lý tài sản cố định
Kế toán tr ởng (tr ởng phòng kế toán)
hiểm
Kế toán tài sản
cố
định
Kế toán thanh tra
Kế toán tổng hợp chi hợp
Kế toán thành phẩm
Kế toán tổng hợp
Thủ quỹ
Kế toán thống
kê tổng hợp
Trang 27- Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ, tình hình nhập xuất, tồn để tiếnhành hạch toán ghi sổ.
- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm theo dõi quá trình nhậpxuất kho thành phẩm, xác định chính xác kết quả hoạt động tiêu thụ củatoàn công ty
- Kế toán tiền lơng theo dõi việc tính toán, BHXH, BHYT, KPCĐ vàcác khoản phụ cấp khác cho cán bộ công nhân viên của công ty
- Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán giám sát việc thu mua, chiqua các chứng từ gốc, theo dõi và sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệuquả, đồng thời theo dõi tình hình thanh toán với khách hàng (các khoảnphải trả, phải thu phát sinh ) thanh toán tạm ứng
- Thủ quỹ làm nhiệm vụ thu chi tiền mặt, ghi sổ quỹ phần thu, chicăn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ
1.2.3 Tổ chức sổ kế toán ở Công ty CP len Hà Đông
Xuất phát từ điều kiện thực tế trong hoạt động SXKD kết hợp với việctìm hiểu nghiên cứu những u , nhợc điểm của các hình thức tổ chức sổ kếtoán ,bộ máy kế toán đã lựa chọn hình thức sổ kế toán theo kiểu Nhật kýchứng từ Theo hình thức này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc phản ánhtrên các sổ chi tiết ,các bảng phân bổ ,bảng kê nhật ký chứng từ để ghi vào sổcái và lập báo cáo
Hiện tại Công ty đang sử dụng 10 nhật ký chứng từ ,10 bảng kê , 4 bảngphân bổ , 6 sổ chi tiết , 1 sổ cái , điều này hoàn toàn phù hợp với quy địnhchung về sổ sách trong hình thức nhật ký chứng từ
Hệ thống tài khoản mà Công ty đang áp dụng là hệ thống tài khoảntrong chế độ kế toán mới
-Niên độ bắt đầu từ ngày 01\01\năm đến 31\12\năm
-Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép là VNĐ
-Phơng pháp ghi chép TSCĐ
-Nguyên tắc đánh giá TSCĐ : theo nguyên giá và giá trị còn lại củaTSCĐ
-Phơng pháp khấu hao : khấu hao theo thợi gian sử dụng
-Phơng pháp kế toán hàng tồn kho : theo phơng pháp kê khai thờngxuyên
Sơ đồ 11 : Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ ởCông ty CP Len Hà Đông
27
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng kê Nhật ký chứng từ thẻ và sổ kế toán chi tiết
Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Trang 281.3 Đặc điểm tổ chức SX và trình độ trang bị kỹ thuật của công ty Len –
Hà Đông
Công ty gồm có 3 phân xởng và 1 ngành SX Các PX đều có mô hình tổchức quản lý nh sau :
Đứng đầu các PX là các quản đốc ,đứng đầu ngành là trởng ngành Họ là ngờitrực tiếp chỉ đạo và tổ chức SXSP ở các PX ,ngành Giúp việc cho các quản
đốc có các đốc công, các cán bộ kỹ thuật và các tổ tr ởng sản xuất, giúpviệc cho các trởng ngành cũng có các tổ trởng sản xuất
Mỗi phân xởng và ngành sản xuất một hoặc một nhóm sản phẩm
nh sau:
* Phân xởng len 1: là phân xởng sản xuất len thảm, len mộc và lenPAN
Trang 29Sîi con
§¸nh èng Nhuém, sÊy
Thµnh phÈm
29
Trang 30+ Bộ phận nồi hơi: là bộ phận sử dụng các nhiên liệu nh than, dầu để
đốt và cung cấp hơi cho các phân xởng
+ Bộ phận cơ khí: là bộ phận có nhiệm vụ bảo dỡng và sửa chữa cácmáy móc thiết bị sản xuất trong toàn công ty
+ Bộ phận bơm nớc: cung cấp nớc sản xuất cho các phân xởng và cungcấp nớc sinh hoạt cho khu tập thể công nhân viên của công ty
Về trình độ, trang bị kỹ thuật của công ty: công ty len Hà Đông là mộtdoanh nghiệp sản xuất nên tài sản cố định có ý nghĩa rất quan trọng đến quátrình sản xuất kinh doanh của công ty Năm 2004, tình trạng trang bị về tàisản cố định của công ty nh sau:
phẩm
Trang 31So với các doanh nghiệp trong cùng ngành, hệ số đầu t TSCĐ của công
ty nh vậy là thấp (trung bình của ngành là 52%) trong năm 2004 hiệu suất sửdụng tài sản cố định của công ty nh sau:
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = = = 0,76 đồng
TSCĐ của công ty chỉ gồm TSCĐHH, không có TSCĐVH và TSCĐthuê tài chính Trong tổng TSCĐ của công ty thì máy móc thiết bị chiếm tỉtrọng lớn (85,4%) trình độ kỹ thuật của TSCĐ đợc thể hiện qua chỉ tiêu sau:
số tiền khấu hao luỹ kế 15.624.138.049
Hệ số hao mòn = = = 69,6%
nguyên giá TSCĐ 22.440.859.922
II tình hình thực tế về tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần len hà đông
1 Đặc điểm vật liệu và công tác quản lý tại công ty
Công ty len Hà Đông là doanh nghiệp có quy mô lớn, sản phẩm đầu ranhiều về số lợng, đa dạng về chủng loại và mặt hàng Do vậy nguyên vật liệucủa công ty cũng hết sức đa dạng, mỗi loại t ơng đối lớn, có nhiều đặc
điểm và đơn vị tính khác nhau
Nguyên vật liệu chính của công ty dùng để sản xuất là sợi ngoài ra
có thể là bán thành phẩm mua ngoài nh sợi, lông cừu
Hệ thống kho dự trữ của công ty chia làm 6 loại gồm 12 kho
- Kho chứa NVL chính là kho sợi
- Kho chứa vật liệu phụ gồm:
- Kho chứa phụ tùng gồm:
+ Kho cơ điện sợi
+ Kho cơ điện dệt
- Kho chứa nhiên liệu: kho xăng dầu
31
Trang 32- Kho chứa CCDC bao gồm:
+ Kho công cụ
+ Kho cơ điện
- Kho phế liệu
Các kho dự trữ của công ty đợc sắp xếp hợp lý, gồm các phân xởngsản xuất do đó thuận tiện nhằm đáp ứng kịp thời vật t cho yêu cầu sản xuất
mà chi phí nhỏ nhất từ kho đến nơi sản xuất Các kho đều đ ợc trang bị cácthiết bị cần thiết cho việc bảo quản do đó mà chất lợng vật t luôn đợc đảmbảo tốt
Tại đơn vị sản xuất lớn nh công ty len Hà Đông với đặc điểm vậtliệu đa dạng phức tạp thì khối lợng công tác hạch toán vật liệu là rất lớn,
do vậy việc hạch toán vật liệu do 3 ngời đảm nhiệm
Việc hạch toán tổng hợp và chi tiết vật liệu chủ yếu thực hiện trên máy
vi tính Kế toán này có nhiệm vụ thu nhập, kiểm tra các chứng từ nh: phiếuxuất kho, phiếu nhập kho sau đó định khoản đối chiếu với số liệu sổ sáchcủa thủ kho nh thẻ kho rồi nhập dữ liệu vào máy, máy sẽ tự động tính cácchỉ tiêu còn lại nh: tính giá V1 xuất cuối kỳ máy tính in ra số liệu bảng biểucần thiết nh: bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu và các báo cáo kháctheo yêu cầu phục vụ cho công tác hạch toán vật liệu
2 Đánh giá vật liệu.
Đánh giá vật liệu là xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắcnhất định trên cơ sở đảm bảo những yêu cầu thực tiễn ở công ty len Hà Đôngvật liệu đợc đánh giá theo giá trị thực tế
2.1 Giá thực tế vật liệu nhập kho
Vật liệu của công ty len Hà Đông do phòng xuất nhập khẩu đảm nhiệm
- Đối với vật liệu mua ngoài
Giá trị thực tế giá hoá đơn Chi phí liên quan
vật liệu mua = của nhà cung cấp + hao hụt trong định mức ngoài nhập kho chi phí vận chuyển
- Đối với vật liệu nhập kho do Công ty tự sản xuất thì đợc tính nh sau:
Trang 33- Đối với phế liệu nhập kho thì giá thực tế nhập kho là:
Giá thực tế vật liệu thu hồi = giá ớc tính có thể sử dụng đợc
2.2 Giá thực tế vật liệu xuất kho
Công ty len Hà Đông là một đơn vị sản xuất kinh doanh với đặc điểm làsản phẩm đợc sản xuất ra hàng loạt, nhu cầu về NVL phục vụ sản xuất rất lớncả về số lợng, chủng loại giá trị nguyên vật liệu và quá trình nhập xuất xảy rathờng xuyên
Để phản ánh kịp thời phân bổ chính xác giá trị của nguyên vật liệu xuấtdùng phù hợp với điều kiện thực tại của Công ty là rất quan trọng Công ty đãtính giá vật liệu xuất kho theo phơng pháp đơn giá bình quân gia quyền:
33
Trang 34+
=
+
Cuối tháng kế toán đơn giá bình quân theo phơng pháp bình quân cả kỳcủa vật liệu xuất dùng theo công thức:
Trị giá VL = Đơn giá bình quân Số lợng vật liệu xuất kho trong kỳ
3 Kế toán chi tiết vật liệu
Nhằm tăng cờng công tác quản lý tài sản nói chung, công tác quản
lý vật liệu nói riêng đòi hỏi kế toán phải theo dõi chặt chẽ tình hìnhnhập, xuất, tồn của các vật liệu trong công ty theo chỉ tiêu số l ợng, giá trịyêu cầu này sẽ đợc đáp ứng nhờ việc tổ chức kế toán chi tiết vật liệu.Hạch toán chi tiết vật liệu là công việc ghi chép, phản ánh kết hợp giữakho và phòng kế toán nhằm mục đích theo dõi chặt chẽ tình hình nhập,xuất, tồn của từng loại vật liệu về số lợng, chất lợng, chủng loại, giá trịcủa công ty len Hà Đông phơng pháp kế toán chi tiết vật liệu đợc sửdụng là phơng pháp sổ giữ mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính nói chung vàcác nghiệp vụ liên quan đến nhập, xuất vật liệu nói riêng khi phát sinh vàthực sự hoàn thành trong quá trình SXKD của công ty đều phải lập chứng
từ Chứng từ chính là cơ sở pháp lý cho mọi số liệu ghi chép trên các tàikhoản kế toán và báo cáo kế toán
3.1 Trình tự luân chuyển chứng từ
3.1.1 Đối với vật liệu nhập
Vật liệu ở công ty len Hà Đông đợc nhập kho chủ yếu từ các nguồn:mua ngoài, từ đơn vị đặt hàng, thuê gia công chế biến, vật liệu không dùng hếtnhập kho, vật liệu thừa qua kiểm kê, phế liệu ta thu hồi
- Đối với vật liệu nhập kho do mua ngoài, từ các đơn vị đặt hàng haythuê gia công chế biến
Theo chế độ quy định thì tất cả các loại vật t khi về đến công ty đềuphải tuân thủ làm thủ tục kiểm nghiệm sau đó mới nhập kho Nhng thực tế ởcông ty len Hà Đông thì chỉ có NVL chính nh sợi mới tiến hành kiểm nghiệmtrớc khi nhập kho Tuy nhiên, đối với các loại vật liệu phụ khi nhập kho, pháthiện có sự khác biệt lớn về chủng loại, số lợng, giá trị giữa hoá đơn và thựcnhập thì phải lập biên bản kiểm nghiệm thì bộ phận mua hàng (phòng xuấtnhập khẩu) căn cứ vào hoá đơn của bên bán lập phiếu nhập kho Phiếu nhập
Đơn giá
bình quân
Trị giá vốn thực tế vật liệu tồn đầu kỳ Trị giá vốn thực tế VL nhập kho trong kỳ
Số thực tế vật liệu tồn đầu kỳ nhập kho trong kỳSố l ợng vật liệu
Trang 35kho đợc lập thành 3 liên 1 liên đợc lu lại phòng xuất nhập khẩu, 1 liên giaocho ngời chịu trách nhiệm đi mua hàng làm căn cứ thanh toán với ngời b án 1liên giao cho thủ kho, sau khi kiểm tra tính đúng đắn, chính xác của phiếunhập kho và biên bản kiểm nghiệm kèm theo nếu có thì thủ kho vào thẻ kho(chỉ ghi chỉ tiêu số lợng) sau đó chuyển cho phòng kế toán cho kế toán vật t đểghi sổ kế toán.
Sơ đồ14 Sơ đồ biểu diễn thủ tục nhập kho tại Công ty
Biểu số 1 Hoá đơn bán hàng
35
Hoá đơn
VL về PhòngXNK Kiểm nghiệm(nếu có) Phiếu nhậpkho Nhậpkho
Liên 2 giao cho khách hàng Mã số
GTKT 3LL
Đơn vị bán hàng: Xí nghiệp dệt may Châu Giang Hà Nam Số 05183
Địa chỉ: Thị xã Hà Nam Số tài khoản
Thuế suất thuế GTGT 10% Tiền thuế GTGT: 23.250.15
Tổng cộng tiền thanh toán: 25.751.165
Số tiền viết bằng chữ: Hai mơi lăm triệu năm trăm bảy mơi ngàn một trăm sáu mơi lăm đồng.
Ngời mua hàng Thủ kho Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(đã ký) (đã ký) (đã ký) (đã ký)
Trang 36Nh đã nêu ở trên, khi nhận đợc hoá đơn bán hàng của Công ty dệt mayxuất khẩu Lạc Trung về lô bông gầm ý, phòng Khoa học công nghệ (KCS) đãtiến hành kiểm nghiệm đợc ghi vào biên bản kiểm nghiệm nh sau:
Trang 37Biểu số 3:
Biên bản kiểm nghiệm vật t
Ngày 10 tháng 3 năm 2005
Căn cứ vào quy định số 15 ngày 19/9/1998 về kiểm nghiệm vật t
của Giám đốc Công ty
STT Tên vật t MS Phơng
thứckiểmnghiệm
ĐVT Số lợng
theochứng từ
Kết quả kiểm nghiệm
Số lợng
đúng yêucầu
Số lợngkhông
đúng yêucầu
1 Sợi gầm
ý
kg 10.333,4 10.333,
ý kiến của ban kiểm nghiệm Thủ kho Trởng ban kiểm nghiệm
Đại diện kỹ thuật (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trên cơ sở hoá đơn đỏ, biên bản kiểm nghiệm và các chứng từ liênquan khác (nếu có) bộ phận cung ứng sẽ lập phiếu nhập kho
37
Trang 38Biểu số 4 Phiếu nhập kho
Ngày 10 tháng 3 năm 2005 Mẫu số: 01 – VT
QĐ số: 1141 –TC/CĐKT
Ngày 1/1/1995 của BTC
Họ và tên ngời giao hàng: Số 7/11
Theo hoá đơn số: Ngày 10 tháng 3 năm 2005 Nợ
Của Xí nghiệp dệt may xuất khẩu Lạc Trung Có Nhập tại kho: Sợi
Theochứng từ
Thựcnhập
23.250.150Viết bằng chữ :Hai mơi ba triệu hai trăm năm mơi nghìn một trăm nămmơi đồng
Trong trờng hợp này ở phân xởng sản xuất sau khi sản xuất ra sản phẩm
mà không sử dụng hết nguyên vật liệu (do tiết kiệm) hoặc trong quá trình sảnxuất thu đợc phế liệu thì đem lên kho Thủ kho sẽ làm một số thủ tục nh kiểmtra, cân sau đó phòng Xuất nhập khẩu tiến hành lập phiếu nhập kho Phiếunhập kho đợc lập làm 3 liên Một liên để lại trên phòng xuất nhập khẩu để làmchứng từ lu, một liên giao cho phân xởng sản xuất, một liên giao cho thủ kholàm căn cứ vào thẻ kho (chỉ tiêu số lợng) sau đó gửi lên phòng kế toán theodõi
3.2.1 Đối với vật liệu xuất kho.
Vật liệu xuất kho của Cụng ty chủ yếu xuất cho cỏc phõn xưởng sảnxuất ra sản phẩm cung cấp trờn thị trường ngoài ra cụng ty cũn xuất vật liệu rangoài để thu gia cụng chế biến hoặc xuất để nhượng bỏn cho cỏc đơn vị sản
Trang 39xuất khỏc Với mỗi mục đớch xuất kho cụng ty sử dụng một loại phiếu xuấtkho khỏc nhau.
Căn cứ vào kế hoặch và tỡnh hỡnh sản xuất, xột thấy nhu cầu xin lĩnhvật tư Phõn xưởng lập phiếu xuất kho với sự cho phộp của người phụ trỏchvật liệu Sau đú phiếu xuất kho được chuyển lờn cho bộ phận cung tiờuduyệt.Sau đú người nhận sẽ cựng thủ kho xuống kho nhận hàng Thủ kho sẽghi số lượng thực xuất vào Phiếu xuất kho
Phiếu xuất kho cú thể lập riờng cho từng thứ hoặc nhiều thứ vật liệucựng loại, cựng một kho Phiếu xuất kho lập làm 3 liờn, một liờn lưu lại trờncuốn sổ của phõn xưởng hai liờn cũn lại thủ kho giữ để ghi thẻ kho và chuyểncho phũng kế toỏn
Biểu số 5
Phiếu Xuất kho
Ngày 15 tháng 3 năm 2005 Số 5111 Mẫu số: 02– VT QĐ số: 1141 – TC/CĐKT Ngày 1/1/1995 của BTC
Họ và tên ngời nhận hàng: Số 3/11
Theo hoá đơn số: Ngày 10 tháng 3 năm 2005 Nợ
Của Xí nghiệp dệt may xuất khẩu Lạc Trung Có
Nhập tại kho: Sợi
Thựcxuất
4.293.000
- Đối với trường hợp chi Cụng ty đưa vật liệu đến cỏc đơn vị nhận giacụng chế biến thỡ dựng Phiếu xuất kho kiờm vận chuyển nội bộ Phiếu xuấtkho kiờm vận chuyển nội bộ do phũng xuất nhập khẩu lập thành 2 liờn (đốivới di chuyển nội bộ giữa cỏc kho trong Cụng ty, thành ba liờn đối với việcchuyển đến cỏc đơn vị nhận gia cụng chế biến)
Khi xuất kho và người vận chuyển ký vào phiếu trong trường hợp lậpthành 2 liờn thỡ một liờn giao cho người thủ kho nhập để vào thẻ kho sau đúgửi lờn cho phũng xuất khẩu, một liờn giao cho thủ kho xuất để ghi vào thẻkho sau đú chuyển lờn cho phũng kế toỏn để ghi sổ kế toỏn Trường hợp lập
39
Trang 40thành liờn thỡ một liờn giao cho người vận chuyển làm chứng từ đi đường và
thanh toỏn nội bộ, hai liờn cũn lại tương tự như trường hợp trờn
Biểu số 6
Mẫu số 03 –Vật t – 3LLBan hành theo QĐ số 1141TC/CNgày 1/1/1995 của BTC
Kiêm vận chuyển nội bộ Quyển số 126
Ngày 17 tháng 3 năm 2005 Số 126
Liên 3 dùng thanh toán nội N0 0031778Căn lệnh điều động số ngày tháng … Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phảinăm 2005 của Công ty CPLen Hà Đông về việc mang đi gia công ngoài
Họ và tên ngời vận chuyển : Trần Văn Thảo – hợp đồng số … Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải.Phơng tiện vận chuyển : Phòng XNK – Công ty CP Len Hà ĐôngXuất tại kho : Công ty CP Len Hà Đông
Nhập tại kho : Cơ sở sản xuất cơ điện dệt thuê Nam ĐịnhTên, nhãn hiệu, quy
Ngày xuất 17/3/2005
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
Khi xuất hiện nghiệp vụ nhượng bỏn vật tư cho cỏc đơn vị khỏc, Cụng
ty sử dụng hoỏ đơn kiờm Phiếu xuất kho, Phiếu này lập thành ba liờn, một liờn
giao cho khỏch hàng, một liờn giao cho thủ kho để ghi thẻ kho sau đú chuyển
cho phũng kế toỏn, liờn cũn lại giao cho phũng vật tư
Họ tên ngời mua : Đặng Văn Nghĩa
Đơn vị : Xí nghiệp chế tạo thiết bị cơ điện Hà Nội