1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt

80 463 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 750 KB

Nội dung

57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt

Trang 1

kết quả đầu ra cao nhất với giá cả và chất lượng sản phẩm có sức hút đối với người tiêu dùng là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý.

Là một đơn vị sản xuất công nghiệp với chức năng tạo ra các sản phẩm xây dựng, công ty cổ phần xây dựng Hồng Việ đã không ngừng trưởng thành và đạt được những thành tựu đáng kể, với lực lượng cán bộ công nhân viên hùng hậu , lành nghề, tâm huyết với nghề nghiệp có được những thành quả đó công ty cũng phải trải qua rất nhiều khó khăn từ khi mới thành lập như : thiêú trang thiết bị thi công, phương tiện máy móc hiện đại, đội ngũ nhân công lành nghề.

Để khắc phục khó khăn của những ngày mới thành lập, tồn tại và đứng vững được trong cơ chế thị trường công ty đã nhanh chóng kiên toàn bộ máy tổ chức mua

sắm trang thiết bị thi công và đặc biệt có nhiều biện pháp đổi mới và hoàn thiện công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu.

Với một đơn vị sản xuất, yếu tố cơ bản để đảm bảo quá trình sản xuất được tiến hành bình thường đó là vật liệu, công cu, dụng cụ Cơ sở để tạo nên hình thái vật chất của sản phẩm trong doanh nghiệp, chi phí về nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí để sản xuất ra sản phẩm, nó có tác động rất lớn đến hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh Bởi vậy mà sau khi đã có một dây truyền sản xuất hiện đại, một lực lượng lao động tốt thì vấn đề mà các doanh nghiệp công nghiệp công ty kinh doanh và xây dựng phải quan tâm đến là việc quản lý chặt chẽ vật liệu từ khâu thu mua đến khâu sử dụng mà kế toán lại là công

cụ giữ vai trò quan trọng nhất.

Xuất phát từ lý do trên, em đã chọn đề tài “ Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt”.

Trang 2

Sv:Trần Thị Dung 2

Trang 3

quốc dân khác, xây dựng cơ bản có những đặc điểm kỹ thuật đặc trưng , thể hiện rõnét ở vật liệu xây dựng, sản phẩm xăy lắp và quá trình tạo ra sản phẩm của nghành Sản phẩm xây dựng cơ bản cũng được tiến hành sản xuất một cách liên tục

từ khâu thăm dò, điều tra khảo sát đến thiết kế thi công và quyết toán công trình khihoàn thành Sản phẩm XDCB là những công trình phục vụ cho sản xuất hoặc dândụng , chúng được gắn liền trên một địa đIểm nhất định như: đát đai, mặt nước ,mặt biển và thềm lục địa nó được tạo thành từ vật liệu xây dựng, nhân công và máymóc thiết bị Đặc điểm của sản phẩm xây dựng là có qui mô, kết cấu phức tạp ,thời gian thi công tương đối dài , và có giá trị lớn, khối lượng công trình lớn Hơnnữa sản phẩm XDCB mang tính cố định nơi sản xuất Sản phẩm sau khi hoàn thànhcũng là nơi tiêu thụ hoặc đưa vào hoặt động Sản phẩm xây dựng đa dạng nhưngmang tính chất đơn chiếc, một công trình xây dựng được thiết kế kỹ thuật riêng tạimột thời điểm nhất định Quá trình khởi công xây dựng cho đến khi công trình bàngiao được đưa vào sử dụng thường là thời gian dài bởi vì nó phụ thuộc vào quy

mô , tính chất phức tạp về kỹ thuật của công trình

Sản xuất cơ bản thường diển ra ngoài trời, chịu tác động trực tiếp bởi điềukiện môi trường, thiên nhiên, thời tiết và do đó việc thi công xây lắp ở một mức độnào đó mang tính chất thời vụ Do đặc điểm này, trong quá trình thi công cần tổchức quản lý lao động, vật tư chặt chẽ, đảm bảo thi công nhanh, đúng tiến độ khiđiều kiện môi trường thời tiết thuận lợi Trong điều kiện thời tiết không thuận lợi sẽảnh hưởng đến chất lượng thi công có thể sẽ phát sinh các khối lượng công trìnhphải phá đi làm lại và các thiết bị thiệt hại phát sinh do ngừng sản suất Doanhnghiệp cần có kế hoạch điều động cho phù hợp nhằm tiết kiệm để hạ giá thành

Do những đặc đIểm trên chúng ta cần phải xem xét những yếu tố tham giacấu thành nên sản phẩm xây dựng Trong thời gian sản xuất thi công xây dựng đểtạo ra sản phẩm cần sử dụng rất nhiều yếu tố về vật tư và nhân lực Việc lập kếhoạch XDCB cần cân nhắc thận trọng , nêu rõ các yêu cầu về vật tư tiền vốn, nhâncông thông thường trong cấu tạo của sản phẩm xây dựng thì chi phí vật liệu chiếm

tỷ trọng khá lớn nên yêu cầu đặt ra phải sử dụng vật liệu tiết kiệm có hiệu quả Mộtcông cụ để giúp cho việc lập kế hoạch được thuận tiện và chính xác để đảm bảo sửdụng vốn tiết kiệm đảm bảo chất lượng thi công công trình đó là công tác kế toán

mà cụ thể là kế toán nguyên vật liệu phục vụ cho xây dựng cơ bản

Trang 4

II.SỰ CẦN THIẾT PHẢI TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP XDCB

1.Khái niệm và đặc điểm của vật liệu.

- Khái niệm vật liệu

Vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh,tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởngtrực tiếp đến chất lượng của sản phẩm được sản xuất

- Đặc điểm của vật liệu.

Vật liệu là đối tượng lao động nên có các đặc điểm: tham gia vào một chu kỳsản xuất thay đổi hình dáng ban đầu, sau quá trình sử dụng và chuyển toàn bộ giátrị vào giá trị sản phẩm sản xuất ra

Trong các doanh nghiệp xây dựng cơ bản thì vật liệu cũng chính là đối tượng laođộng Nó là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản suất, là cơ sở vật chất cấuthành nên thực thể sản phẩm

Do đó vật liệu sử dụng trong các nghành ,các doanh nghiệp xây lắp rất đadạng, phong phú về chủng loại phức tạp về kỹ thuật Trong mỗi quá trình sản suất:

Về mặt hiện vật: vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất vật liệu được tiêudùng toàn bộ không giữ nguyên hình thái ban đầu Về mặt kỹ thuật: vật liệu lànhững tài sản vật chất tồn tại dưới nhiều hình thái khác nhau, phức tạp về đặc tính

lý hoá dễ bị tác động của thời tiết khí hậu môi trường xung quanh Vật liệu là đốitượng lao động nhưng không phải bất cứ đối tượng lao động nào cũng là vật liệu,đối tượng lao động là vật liệu chỉ khi đối tượng lao động được thay đổi do lao động

có ích của con người

2 Vị trí, vai trò của vật liệu.

Từ đặc điểm của vật liệu ta có thể thấy rõ vị trí quan trọng của vật liệu trongquá trình sản xuất Kế hoạch sản xuất sẽ bị ảnh hưởng lớn nếu việc cung cấp vậtliệu không đầy đủ kịp thời Mặt khác chất lượng sản phẩm đảm bảo hay không làphụ thuộc chất lượng vật liệu Như đã đề cập ở trên , chi phí vật liệu thường chiếm

tỷ trọng lớn trong tổng giá thành nên do vậy cần phải tập chung quản lý vật liệu tốt

ở các khâu thu mua , dự trữ , bảo quản để có thể sử dụng vật liệu hợp lý tiết kiệm

và có hiệu quả

3 Yêu cầu quản lý nguyên vật liêu.

Nguyên vật liệu được nhập về doanh nghiệp từ nhiều nguồn khác nhau nhưnhập khẩu , liên doanh liên kết, đối lưu vật tư….Nên việc quản lý vật liệu càng trởnên cần thiết và quan trọng hơn Yêu cầu đặt ra đối với việc quản lý vật liệu là:

- Ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất ngay từ khâu thu mua bảo quản ,nhập kho, hay xuất kho đêù phải sử dụng một cách hợp lý nhất

- Trong khâu thu mua cần quản lý về mặt số lượng, khối lượng, đơn giáchủng loại để làm sao đạt được chi phí vật liệu ở mức thấp nhất với sản lượng, chấtlượng sản phẩm cao nhất

Sv:Trần Thị Dung 4

Trang 5

theo bảng định mức sao cho việc sử dụng đó là hợp lý tiết kiệm và có hiệu qủanhất.

4 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu

Để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lý vật liệu Với côngtác kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua vật liệu là việc thựchiện chức năng giám đốc, là công cụ quản lý kinh tế Kế toán vật liệu cần thực hiệntốt các yêu cầu sau:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp về tình hình mua, vận chuyển, bảoquản, tình hình nhập xuất và tồn kho vật liệu Tính toán đúng đắn trị gía vốn thực tếvật liệu đã thu mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật

tư về các mặt số lượng, chủng loại, giá cả thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ,kịp thời đúng chủng loại cho qúa trình sản xuất kinh doanh

- Áp dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán vật liệu, hướng dẫn các bộphận đơn vị trong doanh nghiệp thực hiện đúng chế độ hạch toán ban đầu về vật tư

mở sổ kho, thẻ kho, kế toán chi tiết đúng chế độ, đúng phương pháp quy định nhằmđảm bảo sự thống nhất trong công tác kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho công táclãnh đạo, chỉ đạo công tác kế toán trong phạm vi nghành kinh tế và toàn bộ nềnkinh tế quốc dân

- Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản dự trữ và sử dụng vật tư, pháthiện ngăn ngừa và đề xuất các biện pháp xử lý vật tư thừa thiếu ứ đọng, kém hoặcmất phẩm chất Tính toán chính xác số lượng và giá trị vật liệu thực tế đưa vào sửdụng

5 Những nội dung chủ yếu về hạch toán vật liệu.

Để hạch toán vật liệu được thuận tiện thì kế toán phải thực nhiện như sau:

- Phân loại và lập bảng danh điểm vật liệu

- Xây dựng các nội quy, quy chế trong bảo quản sử dụng vật liệu tối đa, tốithiểu các định mức sử dụng vật tư cũng như các dịnh mức hao hụt hợp lý trong vậnchuyển và bảo quản

- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán và hệ thống sổ kế toán một cáchkhoa học và hợp lý

- Tổ chức phân tích tình hình vật tư và tổ chức công tác kiểm kê và kiểm tra

và lập báo cáo về tình hình nhập –xuất –tồn vật tư

III.PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU.

1.Phân loại vật liệu.

Trang 6

Đối với mỗi doanh nhiệp, do tính chất đặc thù trong sản xuất kinh doanh nên

sử dụng các loại vật liệu khác nhau Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất của mỗidoanh nghiệp mà nguyên vật liệu của nó có những nét riêng Chẳng hạn như đốivới doanh nghiệp công nghiệp nguyên vật liệu gồm: vật liệu chính vật liệuphụ Đối với doanh nghiệp xây lắp nguyên vật liệu gồm: xi măng, gạch, đá, vôi,cát, sỏi Đối với doanh nghiệp nông nghiệp thì nguyên vật liệu gồm: hạt giống,phân bón, thuốc trừ sâu Phân loại vật liệu là việc sắp xếp vật liệu có cùng tiêuthức nào đó vào một loại, ta dựa vào từng nội dung, tính chất thương phẩm củachúng nhằm phục vụ cho nhu cầu quản lý sử dụng của doanh nghiệp Có các cáchphân loại sau đây

1.1.Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu của kế toán quản trị nguyên vật liệu được chia thành:

- Nguyên vật liệu chính (bao gồm cả nửa thành phẩm mua vào ) Nguyên vậtliệu chính là đối tượng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp để hình thành nênthực thể sản phẩm mới Trong doanh nghiệp khác nhau thì nguyên vật liệu chínhcũng khác nhau Ví dụ sợi vải trong ngành dệt may, tôm cua cá trong nghành chếbiến thuỷ hải sản

- Vật liệu phụ : là các loại vật liệu được sử dụng để làm tăng chất lượng sảnphẩm hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công tác quản lý sản xuất bao gói sảnphẩm như thốc nhuộm , sơn, dầu

- Nhiên liệu được sử dụng phục phụ cho công nghiệp sản xuất sản phẩm, chophương tiện vận tải, máy móc hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh như:xăng, dầu, khí ga

- Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại phụ tùng chi tiết được sử dụng để thaythế sửa chữa những máy móc, thiết bị sản xuất phương tiện vận tải

- Thiết bị xây dựng cơ bản bao gồm: những thiết bị cần lắp và thiết bị khôngcần lắp, công cụ , khí cụ, vật kết cấu dùng cho công tác xây lắp xây dựng cơ bản

- Vật liệu khác: là vật liệu không được vào các loại vật liệu kể trên, các loạivật liệu này do quá trình sản xuất loại ra, phế liệu thu hồi từ thanh lý tài sản cốđịnh

Cũng cần lưu ý rằng trong cách phân loại này có những trường hợp loại vậtliệu có thể là vật liệu phụ ở doanh nghiệp này nhưng lại là vật liệu chính ở doanhnghiệp khác

1.2 Phân loại vật liệu căn cứ vào mục đích sử dụng

- Vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm

- Vật liệu dùng cho nhu cầu khác như: dùng trong quản lý, phục vụ cho nhucầu xử lý thông tin

1.3 Phân loại vật liệu căn cứ vào nguồn hình thành

- Vật liệu tự sản xuất gia công chế biến của doanh nghiệp

- Vật liệu mua ngoài

- Vật liệu nhận góp vốn liên doanh

Sv:Trần Thị Dung 6

Trang 7

nghiệp bỏ ra để có được số vật tư hàng hoá đó.

Tính giá vật liệu phụ thuộc vào phương pháp quản lý và hạch toán vật liệu

đó là phương pháp kê khai thường xuyên, phương pháp kiểm kê định kỳ

- Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp được áp dụng phổ biếnhiện nay Đặc điểm của phương pháp này là mội nghiệp vụ nhập xuất vật liệu đềuđược kế toán theo dõi, tính toán và ghi chép một cách thường xuyên theo quá trìnhphát sinh

- Phương pháp kiểm kê định kỳ có đặc điểm là trong kỳ, kế toán chỉ theo dõitính toán và ghi chép các nghiệp vụ nhập vật liệu còn giá trị vật liệu xuất chỉ đượcxác định một lần vào cuối kỳ khi có kết quả kiểm kê vật liệu hiện còn cuối kỳ

Trị giá vật liệu xuất trong kỳ = Trị giá vật liệu tồn đầu kỳ

+Trị giá vật liệu nhập trong kỳ-Trị giá vật liệu hiện còn cuối kỳ

2.1 Đánh giá vật liệu theo giá mua thực tế

*Giá thực tế vật liệu nhập kho

- Đôí với vật liệu mua ngoài có hai trường hợp:

+Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì trịgiá mua thực tế là số tiền ghi trên hoá đơn không kể thuế GTGT trừ đi các khoảntriết khấu, giảm giá và khoản trả lại nếu có

Như vậy yêu cầu của phương pháp này là: khi lập hoá đơn phải giữ đầy đủ ,đúng các yếu tố quy định và ghi rõ giá bán chưa có thuế kể cả phụ thu và phí ngoàigiá bán nếu có, thuế GTGT, tổng giá thanh toán

Số thuế GTGT phải nộp được tính theo công thức:

Số thuế GTGTphải nộp = Thuế GTGTđầu ra – Thuế GTGTđầu vào

Giá của hàng hoá Thuế suất thuế GTGT

dịch vụ chịu thuế  của hàng hoá tương ứng

+Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì giá mua trênhoá đơn là tổng giá thanh toán ( bao gồm cả thuế GTGT đầu vào)

 Giá mua thực tế của vật liệu mua ngoài gia công chế biến bao gồm giá thực

tế của vật liệu chế biến, chi phí vận chuyển vật liệu đến nơi chế biến và từ nơi chếbiến về đơn vị Tiền thuê ngoài gia công chế biến theo hợp đồng

 Đối với vật liệu nhận góp vốn liên doanh thì trị giá vốn góp thực tế nhậpkho sẽ do hội đồng liên doanh đánh giá

Thuế GTGT đầu ra =

Trang 8

 Đối với phế liệu thu hồi có thể đánh giá theo giá ước tính hay còn gọi là giátạm tính

*Giá thực tế vật liệu xuất kho

Do vật liệu nhập kho từ nhiều nguồn có giá cả khác nhau vì vậy khi xuất khocũng có những phương pháp tính khác nhau Đối với vật liệu xuất dùng trong kỳtuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, yêu cầu quản lý và trình độnghiệp vụ của cán bộ kế toán có thể sử dụng một trong các phương pháp sau theonguyên tắc nhất quán tronh hạch toán, phải giải thích rõ ràng khi có thay đổi

- Phương pháp tính theo giá thực tế bình quân tồn kho đầu kỳ

Đơn giá vật liệu tồn kho đầu kỳ = Trị gía vật liệu tồn kho đầu kỳ chia chosản lượng vật liệu tồn kho đầu kỳ

Trị giá thực tế vật liệu xuất kho = Đơn gía bình quân của vật liệu tồn kho đầu

kỳ  Số lượng vật liệu xuất kho trong kỳ

Phương pháp này được áp dụng đói với doanh nghiệp có vật liệu tồn kho đầu

kỳ chiếm tỷ trọng lớn

- Phương pháp tính gía thực tế bình quân gia quyền

Trị giá thực tế vật liệu trị giá thực tế vật liệu

tồn kho đầu kỳ + nhập kho trong kỳ

Giá thực tế bình quân

một đơn vị vật liệu

Sản lượng vật liệu Sản lượng vật liệu

tồn kho đầu kỳ + nhập kho trong kỳ

Trị giá thực tế vật liệu Giá thực tế bình quân Số lượng vật liệu

tồn kho trong kỳ 1 đơn vị vật liệu nhập kho trong kỳ

Đơn giá bình quân vật liệu có thể tính vào cuối kỳ hay tính vào sau mỗi lầnnhập được gọi là đơn giá bình quân liên hoàn

- Phương pháp tính giá thực tế đích danh: Theo phương pháp này vật liệuđược xác định theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên lúc nhập cho đến khi xuấtdùng Khi xuất vật liệu nào sẽ tính theo giá thực tế vật liệu đó

Phương pháp này thường được sử dụng với các loại vật liệu có giá trị cao và

có tính tách biệt, chẳng hạn như các loại vàng bạc, đá quý , các chi tiết của ôtô xemáy mà có thể nhận diện được từng thứ, nhóm hoặc từng loại theo từng lần nhậpkho.Khi xuất kho thì giá xuất kho được căn cứ vào đơn giá thực tế vật liệu nhậpkho theo từng lô hay từng lần nhập

- Phương pháp nhập trước xuất trước ( FIFO –Firts in firts out )

Theo phương pháp này giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trước thì xuấttrước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàngxuất Nói cách khác, cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của vật liệu mua

Sv:Trần Thị Dung 8

=

x

Trang 9

tế xuất kho Ta cũng giả định rằng những vật liệu mua sau cũng sẽ được xuất trướctiên Và như vậy, giá thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế vật liệutính theo đơn giá của từng lần nhập đầu kỳ.

Phương pháp này thích hợp trong thời kỳ lạm phát

2.2 Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán.

Ngoài giá thực tế được sử dụng để phản ánh tình hình nhập xuất vật liệu nhưnêu trên doanh nghiệp còn có thể sử dụng giá hạch toán để phản ánh sự biến độngcủa vật liệu trong kỳ

Giá hạch toán là giá được xác định trước ngay từ đầu kỳ kế toán và sử dụngliên tục trong kỳ kế toán có thển lấy giá kế hoạch hoặc giá trước để làm giá hạchtoán cho kỳ này Khi sử dụng giá hạch toán để phản ánh vật liệu thì cuối kỳ kế toánphải tính hệ số chênh lệch giữa gía thực tế và giá hạch toán của vật liệu tồn và nhậptrong kỳ

Giá thực tế của Giá thực tế của

Vật liệu tồn đầu kỳ + Vật liệu nhập trong kỳ

Hệ số chênh lệch =

Giá hạch toán của Giá hạch toán của

Vật liệu tồn đầu kỳ + Vật liệu nhập trong kỳ

Giá thực tế của vật liệu = Giá hạch toán của vật liệu  Hệ số chênh lệch

Xuất trong kỳ xuất trong kỳ

Giá hạch toán được sử dụng trong hạch toán chi tiết vật liệu Giá hạch toán

có ưu điểm là phản ánh kịp thời sự biến động về giá trị của các loại vật liệu trongquá trình sản xuất kinh doanh

IV KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU

Theo chế độ kế toán ban hành QĐ 1141-TC/QĐCĐKT ngày 01/01/1995 của

bộ trưởng bộ tài chính ban hành các chứng từ về vật liệu bao gồm:

Trang 10

- Phiếu nhập kho ( Mẫu01- VT )

- Phiếu xuất kho ( Mẫu02 – VT )

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( Mẫu03 – VT )

- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm hàng hóa ( Mẫu08 – VT )

- Hóa đơn GTGT (Mẫu01 GTGT –3LL )

- Hóa đơn bán hàng ( Mẫu02 GTGT – 3 LL )

- Hóa đơn cước vận chuyển ( Mẫu03 – BH )

Ngoài ra DN còn có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán có tính chấthướng dẫn như:

_Phiếu hạn mức vật tư ( Mẫu 04 – VT )

_Biên bản kiểm nghiệm vật tư ( Mẫu 05 – VT )

_Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ ( Mẫu 07 – VT )

2 Các phương pháp kế toán vật liệu

Tổ chức tốt kế toán chi tiết vật liệu có ý nghĩa quan trọng đối với công tácbảo quản vật liệu và công tác kiểm tra tình hình cung cấp, sử dụng vật liệu Kế toánvật liệu vừa được thực hiện ở kho vừa được thực hiện ở phòng kế toán

Kế toán chi tiết vật liệu được thực hiện theo một trong ba phương pháp:Phương pháp thẻ song song, phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển, phương pháp

số dư

2.1Phương pháp ghi thẻ song song.

Nguyên tắc: ở kho ghi chép về mặt số lượng ở phòng kế toán ghi chép cả vềmặt số lượng và giá trị của từng thứ vật liệu cụ thể:

Ở kho : hàng ngày ghi nhận chứng từ nhập xuất vật liệu, thủ kho phải kiểmtra tính hợp lý hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thựcxuất vào chứng từ thẻ kho Cuối ngày tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho Định kỳthủ kho giữ các chứng từ nhập xuất đã được phân loại cho từng thứ vật liệu chophòng kế toán

Ở phòng kế toán: mở sổ hoặc thẻ chi tiết vật liệu cho từng danh điểm vật tưtương ứng với thẻ kho ở từng kho để phản ánh cả số lượng và giá trị vật liệu Khinhận được các chứng từ nhập xuất kho từ thủ kho kế toán vật tư phải kiểm trachứng từ ghi đơn giá và thành tiền trên chứng từ, sau đó ghi vào thẻ chi tiết vậtliệu, cuối tháng cộng sổ chi tiết và tiến hành kiếm tra đối chiếu với thẻ kho Ngoài

ra, để có số liệu đối chiếu với kế toán tổng hợp cần phải tổng hợp nhập xuất tồnkho theo từng nhóm loại vật liệu

Phương pháp vày áp dụng thích hợp đối với những doanh nghiệp có ít chứng

từ loại vật liệu, khối lượng loại nghiệp vụ ít Song phương pháp này đơn giản, dễthực hiện và rất tiện lợi khi xử lý bằng máy tính

Sv:Trần Thị Dung 10

Trang 11

Ghi chú:

: Ghi hàng ngày : Đối chiếu số liệu

: Ghi cuối tháng

BẢNG TỔNG HỢP NHẬP XUẤT TỒN VẬT LIỆU Tháng năm

Xuất hàngtháng

Tồn cuốitháng

Phiếu xuất kho

tổng hợp nhập tồn vl

Trang 12

2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

Nguyên tắc: ở kho theo dõi mặt lượng ở phòng kế toán theo dõi cả số lượng

và giá trị theo từng thứ từng loại vật tư nhưng chỉ ghi một lần vào cuối tháng.Cụthể:

*Ở kho: thủ kho vẫn sử dụng các thẻ kho để ghi chép tình hình nhập xuất tồncủa từng loại vật liệu về mặt số lượng ( Thực hiện như phương pháp ghi thẻ songsong )

*Ở phòng kế toán : Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tìnhhình nhập xuất tồn của từng thứ vật liệu theo từng kho dùng trong cả năm.Sổ đốichiếu luân chuyển chỉ ghi chéo mỗi tháng một lần vào cuối tháng Để có số liệu ghivào sổ cuối tháng kế toán phải lập các bảng kê nhập, bảng kê xuất theo từng thứ vậtliệu trên cơ sở chứng từ nhập xuất do thủ kho định kỳ gửi lên Sổ đối chiếu luânchuyển cũng được theo dõi về mặt số lượng và giá trị Cuối tháng tiến hành kiểm rađối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổnghợp

Phương pháp này áp dụng với doanh nghiệp có khối lượng nhập xuất khôngnhiều không bố trí riêng nhân viên kế toán chi trả vật tư nên không có điều kiện ghichép theo dõi kế toán tình hình nhập xuất hàng ngày

*Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp đối chiếu luân chuyển

Ghi chú: :Ghi hàng ngày

: Đối chiếu số liệu

: Ghi cuối tháng

Sv:Trần Thị Dung 12

Thẻ khoChứng từ nhập

Bảng kê nhập

Chứng từ xuất

Bảng kê xuất

Sổ đối chiếu luân chuyển

Trang 13

2.3 Phương pháp sổ số dư

Đây là phương pháp được sử dụng cho những doanh nghiệp dùng giá hạchtoán để hạch toán giá trị vật liệu nhập, xuất, tồn kho Đặc điểm của phương phápnày là ở kho chỉ theo dõi vật liệu về số lượng còn ở phòng kế toán theo dõi về giátrị ( theo giá hạch toán )

+Ở kho: thủ kho vẫn sử dụng thẻ kho để ghi chép số lượng vật liệu xuất – tồn trên cơ sở chứng từ nhập xuất Ngoài ra vào cuối tháng thủ kho còn phảicăn cứ vào số tồn của vật liệu trên thẻ kho để ghi vào sổ số dư Sổ số dư do phòng

nhập-kế toán lập và gửi xuống cho thủ kho vào ngày cuối tháng để ghi sổ Các chứng từnhập xuất sau khi dã vào thẻ kho phải được thủ kho phân loại theo chứng từ nhập –xuất của từng loại vật liệu để lập phiếu giao nhận chứng từ

+Ở phòng kế toán: nhân viên kế toán vật liệu có trách nhiệm định kỳ từ 3 đến

5 ngày xuống kho để kiểm tra hướng dẫn việc ghi chép của thủ kho và xem xét cácchứng từ nhập xuất đã được thủ kho ghi lại Sau đó ký nhận vào phiếu giao nhậnchứng từ, thu nhận phiếu này kèm các chứng từ nhập xuất có liên quan

Căn cứ vào các chứng từ nhập xuất nhận được, kế toán phải đối chiếu vớicác chứng từ khác có liên quán sau đó, căn cứ vào giá hạch toán sử dụng để ghi vàocác chứng từ và vào cột số tiền của phiếu giao nhận chứng từ Từ phiếu giao nhậnchứng từ kế toan tiến hành ghi vào bảng lũy kế nhập – xuất – tồn vật liệu

Bảng lũy kế nhập – xuất – tồn vật liệu được mở riêng cho từng kho và mỗidanh điểm vật liệu được ghi trên một dòng Vào cuối tháng kế toán phải tổng hợp

số tiền nhập xuất trong tháng và tính ra số dư cuối tháng cho từng loại vật liệu trênbảng lũy kế Số dư trên bảng lũy kế phải khớp số tiền được kế toán xác định trên sổ

số dư do thủ kho chuyển về

Phương pháp này áp dụng cho doanh nghiệp có khối lượng các nghiệp vụ kếtoán phát sinh về nhập xuất diễn ra thường xuyên, nhiều chủng loại VL và đã xâydựng được hệ thống danh điểm vật liệu dùng giá hạch toán để hạch toán Trongngày tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu, yêu cầu trình độ quản lý, trình độ kế toántương đối cao

Trang 14

*Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ số dư

: Ghi hàng ngày : Đối chiếu số liệu

Đmd.trữ

Đvtính

Số dư đ

Năm

Số dư cuốitháng 1

Trang 15

phương pháp kiểm kê định kỳ Thông thường các doanh nghiệp áp dụng phươngpháp kê khai thường xuyên.

1.Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên

* Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi việc nhập,xuất và tồn kho vật liệu một cách thường xuyên trên sổ kế toán Đây là phươngpháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng giảm hàng tồn kho vậtliệu một cách thường xuyên liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồnkho

Phương pháp này được sử dụng phổ biến hiện nay ở nước ta vì những tiệních của nó bởi nó có độ chính xác cao, cung cấp thông tin về hàng tồn kho mộtcách kịp thời Theo phương pháp này tại bất kỳ một thời điểm nào kế toán cũng cóthể xác định được lượng nhập xuất tồn kho từng loại hàng tồn kho nói chung vànguyên vật liệu nói riêng

* Kế toán sử dụng TK sau:

+TK 152 “nguyên liệu, vật liệu”

Tài khoản này dùng để nghi chép số hiện có và tình hình tăng giảm vật liệutheo giá thực tế

Ta có thể mở thêm tài khoản cấp II, III của TK này để kế toán chi tiết vật liệu(tùy theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp )

Kết cấu TK 152

Bên nợ : phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá thực tế của nguyênvật liệu trong kỳ ( mua ngoài, tự sản xuất, nhận góp vốn, phát hiện thừa, đánh giátăng )

Bên có : phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm nguyên vật liểu trong

kỳ theo giá thực tế ( xuất dùng, xuất bán, thiếu hụt, giảm giá )

Dư nợ : Giá thực tế của nguyên vật liệu tồn kho

+TK 331 “Phải trả cho người bán “

Tài khoản này dùng để phản ánh quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp và ngườibán, người nhận thầu về khoán vật tư hàng hóa, lao vụ, dịch vụ, theo hợp đồng kinh

tế đã ký kết và cũng có thể mở chi tiết bằng các tài khoản cấp 2,3

Trang 16

Bên có : Phản ánh số phải trả cho người bán

Số dư nợ : phản ánh số tiền doanh nghiệp đã ứng trước cho ngưởi bán nhưngchưa nhận được hàng

+Tài khoản 151 “hàng mua đang đi đường”

Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của sốhàng đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng cuối tháng vẫn chưa về nhậpkho hoặc chuyển giao cho các đối tượng sử dụng bởi khách hàng

Kết cấu tài khoản 151

Bên nợ : phản ánh hàng mua đang đi đường

Bên có : phản ánh hàng mua đang đi đường đã về kho hoặc chuyểngiao cho các đối tượng sử dụng , khách hàng

Số dư nợ : phản ánh hàng mua đang đi đường hiện có cuối kỳ

Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác như :

1.1 Kế toán vật liệu nhập kho.

*Khi mua vật líệu về nhập kho kế toán phản ánh các nội dung

- Giá mua vật liệu thuế GTGT phải nộp khi mua vật liệu và số tiền thanh toáncho người bán

Nợ TK 152 (giá mua)

Nợ TK 133 ( thuế GTGT )

Có TK 111,112,331 số tiền thanh toán

Nếu doanh nghiệp đã mua nhưng cuối tháng chưa về kế toán sẽ ghi

Nợ TK 151 –giá mua

Nợ TK 133 – thuế GTGT

Có TK 111,112,331 –số tiền thanh toán

Sau đó khi VL về nhập kho kế toán sẽ ghi

Nợ TK 152 – nguyên liệu vật liệu

Có TK 151 – hàng mua đang đi đường

- Các khoản chi phí phát sinh trong quá trình mua và nhập vật liệu thì tính vàogiá nhập kho

Nợ TK 152 – giá chưa có thuế

Nợ TK 133 – thuế GTGT

Có TK 111, 112 số tiền thanh toán

- Nếu được bên bán giảm giá cho số vật liệu đã mua thì khoản giảm giá đượcghi giảm giá nhập kho

Nợ TK 331 – phải trả cho người bán

Có TK 152 – nguyên liệu vật liệu

Sv:Trần Thị Dung 16

Trang 17

Chú ý: đối với doanh nghiệp không thuộc diện nộp thuế GTGT theo phươngpháp khấu trừ thuế thì thuế GTGT khi mua vật liệu được tính vào giá nhập kho.

*Khi nhập vật liệu mà phát hiện có vật liệu thiếu hoặc thừa kế toán phản ánh

- Đối với vật liệu thiếu do hao hụt trong định mức cho phép, kế toán phảnánh trị giá vật liệu nhập kho đúng theo trị giá mua đã ghi trên hoá đơn

Nợ TK 152 “ Giá mua”

Nợ TK 133 “Thuế GTGT”

Có TK 331 “Số tiền thanh tóan”

- Nếu vật liệu thiếu không nằm trong định mức cho phép và chưa xác địnhđược nguyên nhân, kế toán phản ánh

Nợ TK 152 “Trị giá thực nhập”

Nợ TK 1381 “ TS thiếu chờ xử lý- trị giá thiếu”

Nợ Tk 133 “Thuế GTGT”

Có TK 111,331 – Số tiền thnah toán

- Nếu vật liệu thừa chưa xác đinh nguyên nhân và được doanh nghiệp nhậpkho kế toán phản ánh:

Sau đóa khi bên bán nhận lại ghi đơn bên Có TK 002

 Khi nhập vật liệu từ các nguồn khác kế toán phản ánh như sau:

Do tự sản xuất ra: Căn cứ vào giá thành thực tế của vật liệu được sản xuất đểghi:

Nợ TK152

Có TK 154 “Chi phí sx kinh doanh dở dang”

- Nhập vật liệu thuê ngoài chế biến hoàn thành

+ Trị giá VL xuất giao cho người nhận chế biến

Nợ Tk 154

Có TK152+Khoản phải thanh toán cho người nhận chế biến và các chi phí khác

có liên quan

Trang 18

Có TK 411 “Nguồn vốn kinh doanh”

Có TK 111,112 “các khoản cp có liên quan”

1.2 Kế toán vật liệu xuất kho.

Vật liệu trong doanh nghiệp được sản xuất ra để sử dụng cho các hoạt độngsản xuất kinh doanh, xẫ dựng cơ bản, sửa chữa TSCĐ Do vậy để có căn cứ ghi sổcũng như phản ánh đúng đắn chi phí vật liệu sử dụng cho từng đối tượng thì bêncạnh các chứng từ gốc có liên quan, kế toán có thể sử dụng bảng phân bổ Vật liệu

sử dụng cho các đối tượng

Căn cứ vào chứng từ sử dụng vật liệu kế toán ghi:

Nợ TK 621-Chi phí vật liệu ttiếp- vật liệu sử dụng để tiếp sx SP

Nợ TK627 – Chi phí sx chung - VL dùng ở phân xưởng

Nợ TK 641 – Chi phí bán hàng – VL dùng cho bán hàng

Nợ TK 642 – Chi phí QLDN- VL dùng cho bộ phận QLDN

Có TK 152 –Trị giá vật liệu xuất dùng

_Khi xuất VL để cấp cho đơn vị trực thuộc hoặc để cho vay, mượn trong nội bộ sẽghi:

+ Cấp cho đơn vị trực thuộc

Nợ TK1361

Có TK 152+Cho vay mượn trong nội bộ

Sv:Trần Thị Dung 18

Trang 19

Có TK 721 “Giá chưa thuế”

Có Tk 152 – Giá thưc tế xuất kho+ Nếu giá trị vốn góp lớn hơn giá thực tế xuất kho

Nợ TK 222,128 – Giá trị vốn góp

Có TK 152 – Giá thục tế xuất kho

Có TK 412 – Chênh lệch do Gýa trị vốn góp > Gíatrị thực tế xuất kho

Trang 20

Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu, côngcụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê thường xuyên.

Nhập vốn góp liên doanh cổ phần

cấp phát TK411

Nhập kho tự chế hoặc thuê ngoài gia

công chế biến TK154

Nhận lại vốn góp liên doanh

TK128,222

TK338(3381)

Chênh lệch tăng do đánh giá lại Tài

Sản TK412

Thuế GTGT

TK133 Nhập kho VL mua ngoài

Sản phẩm

TK627,641,642,241 Xuất dùng cho quản lý phục vụ cho

SX, bán hàng, QLDN,XDCB

TK157(631) Xuất bán gửi bán

TK154 Xuất kho tự chế hoặc thuê ngoài gia

công chế biến

TK128,222 Xuất để góp vốn liên doanh

TK138(1331) Phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ xử

TK412 Chênh lệch giảm do đánh giá lại TS

TK Xuất Vật liệu trong các trường hợp

khác

SD cuối kỳ:

Trang 21

2.Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp không theo dõi phản ánhthường xuyên liên tục tình hình nhập xuất vật liệu công cụ dụng cụ trên các tàikhoản tương ứng Theo phương pkháp này thì mọi nghiệp vụ nhập xuất vật liệu đềuđược phản ánh qua TK611 Riêng TK151, 152 chỉ được sử dụng để phản ánh trị giávật liệu hiện có đầu kỳ và cuôí kỳ Tức là số liệu hàng tồn kho sẽ không căn cứvào số liệu trên các tài khoản, sổ kế toán để tính mà laị căn cứ vào kết quả kiểm kê.Gía trị xuất kho cũng không căn cứ trực tiếp vào các chứng từ kho để tổng hợpphân loai theo đối tượng sử dụng rồi ghi vào sổ mà căn cứ vào kết quả kiểm kê vàgiá trị vật tư hàng hoá mua vào trong kỳ và được tính toán theo công thức

Giá thực tế VL Giá thực tế VL Giá thực tế VL Giá thực tế VL

= + -

xuất t.kỳ tồn đ Kỳ nhập t.kỳ tồn c.kỳ

Kế toán dùng tài khoản 611 để phản ánh Kết cấu của TK 611 như sau:

Tài khoản 611 “Mua hàng” được sử dụng để phản ánh giá trị thực tế của số vật tưhàng hoá mua vào và xuất trong kỳ

Có thể dùng tài khoản cấp 2 để phản ánh chi tiết

TK 6111 Mua nguyên vật liệu

TK 6112 Mua hàng hoáKết cấu của TK 611 như sau:

Bên Nợ: - Trị giá vật liệu hiện có đầu kỳ từ TK 151,152 chuyển sang

- Trị giá vật liệu nhập trong kỳ

Bên Có: Trị giá vật liệu xuất sử dụng trong kỳTrị giá vật liệu hiện còn cuối kỳ được chuyển trở lại TK 151,152

Tài khoản 611 không có số dư

Trang 22

Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng theo phương pháp kiểm

kê định kỳ.

Sv:Trần Thị Dung 22

Kết chuyển giá trị thực tế Vật liệu

tồn kho đầu kỳ TK151,152

Nhập vốn góp liên doanh cổ phần

cấp phát bằng vật liệu TK411

Chênh lệch tăng do đánh giá lại Tài

Sản TK421

Thuế nhập khẩu phải nộp TK33312

TK133

TK151,152 Kết chuyển giá trị thực tế vật liệu

tồn kho cuối kỳ

TK331,111,112,138 Chiết khấu giảm giá hàng mua trả

lại

TK627,621,641,241,642 Xuất vật liệu dùng cho

QL,SXKD,XDCB

TK632 Xuất Vật liệu dã bán

TK631 Vật liệu xuất kho tự chế

TK138,111,334 Vật liệu thiếu hụt mất mát

TK412 Chi phí giảm vật liệu do đánh giá lại

SD cuối kỳ:

Vật liệu tự chế, thuê ngoài gia công

TK631

TK133 Mua vật liệu trả tiền ngay

TK111,112

Mua vật liệu bằng tiền vay (chưa trả

tiền) TK331,311

TK133

TK 611 “Mua hàng”

Trang 23

3.Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Theo quy định nếu các loại vật liệu chính hiện có vào cuối niên độ có khảnăng bị giảm giá ở niên độ sau thì doanh nghiệp được lập khoản dự phòng giảmgiá

Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho sử dụng TK 159 “ Dự phòng giảm giáhàng tồn kho” để phản ánh

Kết cấu của TK này như sau:

Bên Nợ: Khoản dự phòng giảm giá được hoàn nhập

Bên Có: Khoản dự phòng giảm giá được lập

Dư có: Khoản dự phòng giảm giá hiện có

Nội dung phản ánh:

+ Cuối niên độ khi xác định được khoản dự phòng giảm giá cần phải lập Kếtoán sẽ ghi:

Nợ TK 642 (Chi phí quản lý doanh nghiệp)

Có TK 159 ( Dự phòng giảm giá hàng tồn kho)+ Cuối niên độ sau hoàn nhập toàn bộ số đã lập dự phòng ở cuối niên độtrước

Mỗi một doanh nghiệp một đơn vị sản xuất kinh doanh lại có hình thức ghi

sổ khác nhau Có doanh nghiệp ghi theo hình thức sổ Nhật ký chung; cũng códoanh nghiệp ghi theo hình thức Nhật ký sổ cái hoặc hình thức chứng từ ghi sổ

Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ thì kế toán

sử dụng các sổ sau đây

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

- Sổ cái TK 152,331Các sổ chi tiết TK 152, 331, 627,621,133

Trang 24

Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán sổ Nhật ký chung thì kếtoán sử dụng các sổ sau đây:

_ Sổ nhật ký chung_Sổ cái TK 152, 331_Sổ chi tiết TK 152, 331, 621, 627, 133

Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký sổ cái thì kế toán

sử dụng các sổ :

_Sổ Nhật ký sổ cái_ Các sổ thẻ kế toán chi tiết

sổ Nhật ký chung để ghi sổ cái các tài khoản 152, 331…

Nếu đơn vị có mở sổ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật kýchung, các nghiệp vụ trên được ghi vào các sổ chi tiết liên quan

Nếu đơn vị có mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vào cácchứng từ dùng để ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liênquan Định kỳ hay cuối tháng tổng hợp từ sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghivào các tài khoản phù hợp trên sổ cái sau khi đã loại bỏ số trùng lắp do một nghiệp

vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có)

Sv:Trần Thị Dung 24

Trang 25

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung

Trang 26

2 - Hình thức Nhật ký – Sổ cái

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc về nhập, xuất nguyên vật liệu (haybảng tổng hợp chứng từ gốc), kế toán ghi vào sổ Nhật ký – Sổ cái Đồng thời, ghivào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan

Cuối kỳ, phải khoá sổ, thẻ kế toán chi tiết, lập các bảng tổng hợp chi tiết, tiếnhành đối chiếu khớp đúng số liệu giữa sổ Nhật ký – Sổ cái và bảng tổng hợp chitiết

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – Sổ cái

Trang 27

3 - Hình thức Chứng từ ghi sổ

Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc về nhập xuất nguyên vật liệu, kế toánlập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi

sổ và sau đó ghi sổ cái TK 152, TK 611

Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghivào sổ, thẻ kế toán chi tiết

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ

Chứng từ gốc

Bảng tổng hợpchứng từ gốc

Bảng tổng hợpchi tiết

Trang 28

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký – Chứng từ

Sv:Trần Thị Dung 28

Chứng từnhập

Sổ, thẻ kếtoán chitiết nguyênvật liệu

Bảng tổng hợpchi tiếtnguyên vật

Trang 29

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Trụ sở chính: Trung tâm Huyện Xuân Trường – Tỉnh Nam Định

Tên viết tắt : HV

Điện thọai : 0350.886.155-886.133

Dđ : 0903.404.166/0904.002.355

Tài khỏan : 431101 – 00 – 3101

Tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn

Huyện Xuân Trường

Năm thành lập:

- Năm 1978 thành lập HTX Xây dựng và chế biến lâm sản

- Năm 1994 đổi tên là Xí nghiệp xây dựng Hồng Việt

- Đến ngày 3/09/2000 đổi thành Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt, giấychứng nhận đăng ký kinh doanh (số đăng ký: 0703000008 đăng ký thayđổi lần thứ nhất ngày 27/4/2004) do Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh NamĐịnh cấp

Với gần 30 năm xây dựng và phát triển, đến nay Công ty đã có những trưởngthành vượt bậc trong lĩnh vực kinh doanh với những ngành nghề đa dạng như thicông xây dựng các công trình thuỷ lợi, công trình giao thông, công trình dân dụng,

Trang 30

công trình cấp thoát nước, điện chiếu sáng, công trình kỹ thuật hạ tầng công nghiệp

và chuyên cung cấp vật tư Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân có trình độ và taynghề cao

2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty.

Công ty gồm những ngành, nghề kinh doanh:

- Xây dựng các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ;

- Xây dựng các công trình dân dụng và phần bao che các công trìnhcông nghiệp;

- Xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi, cầu cống, đập, tràn, kè

đê sông, kè biển, mỏ hàn, đắp đê, trạm bơm, kênh mương;

- Xây dựng, các công trình cấp thoát nước, điện chiếu sáng, vệ sinh môitrường;

- Xây dựng công trình kỹ thuật hạ tầng công nghiệp;

- Đầu tư phát triển và kinh doanh bất động sản;

- San lấp mặt bằng, làm đường giao thông nội bộ trong mặt bằng xâydựng;

- Xây dựng công trình, hạng mục công trình;

- Xây dựng công trình văn hoá;

- Xây dựng công trình thương mại;

- Xây dựng công trình kỹ thuật;

105.201.000.000

80.678.000.00024.523.000.000

135.007.000.000

96.347.000.00038.660.000.000

2 Lao động tiền lương

- Tổng số LĐBQ

- Tổng quỹ lương

- TNBQ 1CNV/thg

NgườiT.đồngđồng

1.0746.906.325.062580.937

1.1486.067.385.174660.935

Sv:Trần Thị Dung 30

Trang 31

Công ty được phép ký kết các hợp đồng kinh tế về xây dựng với các tổ chứckinh tế trong và ngoài nước đầu tư liên doanh liên kết.

- Được đặt các chi nhánh đại diện trong và ngoài nước theo đúng quy địnhcủa nhà nước Việt Nam

- Được vay vốn tiền VN và ngoại tệ các ngân hàng VN, được quyền huyđộng vốn để hoạt động kinh doanh nhưng không làm thay đổi hình thức sở hữu đốivới công ty

- Được quyền thế chấp giá trị quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản thuộcquyền quản lý công ty tại các ngân hàng VN để vay vốn kinh doanh theo đúng quyđịnh của pháp luật

- Phải có nghĩa vụ nộp thuế, các khoản nộp ngân sách nhà nước theo đúngquy định của pháp luật

3 Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất và quản lý của công ty.

- Bộ máy quản lý của công ty bao gồm: Hội đồng quản trị, giám đốc, phógiám đốc, phòng hành chính quản trị, phòng kinh tế kỹ thuật, phòng kế toán, …vàcác phòng ban có trong sơ đồ sau:

Trang 32

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần xây dựng

Trang 33

- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý của công ty có quyền nhân danhquyết định những vấn đề liên quan đến quyền lợi của công ty Hội đồng quản trị cótrách nhiệm trước các hội đồng cổ đông về những sai phạm trong quản lý, vi phạmđiều lệ của công ty gây thiệt hại lớn.

- Tổng giám đốc: là người đứng đầu công ty chịu trách nhiệm trước cấp trên

về hoạt động của công ty và điều hành bộ máy quản lý của công ty Trực tiếp kýkết các hợp đồng kinh tế giao, nhận thầu và thanh lý bàn giao các công trình hoànthành cho bên A Tổng giám đốc công ty còn là người chủ tài khoản của doanhnghiệp

- Phó tổng giám đốc: Là người trợ lý cho tổng giám đốc và được phân côngmột số việc của giám đốc Phó tổng giám đốc là người chịu trách nhiệm trước giámđốc về mặt phân công và đồng thời có thay mặt giám đốc giải quyết việc phâncông Phó tổng giám đốc có trách nhiệm kiểm tra, giám sát, chỉ đạo các phòng bantrực thuộc Đồng thời các phòng ban báo cáo lại cho cấp trên việc làm của mình

- Phòng kinh tế kỹ thuật có trách nhiệm tham gia làm hồ sơ dự thầu và lập kếhoạch tiến độ thi công trên cơ sở các hợp đồng đã được ký trước khi thi công, bóctách bản vẽ, tiên lượng, dự toán tiến độ thi công

- Phòng tổ chức lao động – hành chính: Có chức năng, nhiệm vụ giúp tổnggiám đốc công ty tổ chức bộ máy điều hành và quản lý của công ty cũng như cácđơn vị trực thuộc, đáp ứng yêu cầu sản xuất về công tác tổ chức cán bộ lao động,đồng thời giúp tổng giám đốc nắm được khả năng trình độ kỹ thuật của cán bộcông nhân viên, đề ra chương trình đào tạo bồi dưỡng cán bộ công nhân viên lànhnghề phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh

- Phòng kế toán: Chịu trách nhiệm huy động các nguồn vốn và điều hoà phânphối cho các xí nghiệp (từng công trình) dựa trên cơ sở tiến độ thi công, thườngxuyên kiểm tra, giám sát về mặt tài chính đối với các đội xây dựng trực thuộc công

ty Hạng mục công trình hoàn thành với bên A Đảm bảo chi lương cho cán bộ

Trang 34

công nhân trong toàn công ty và kiểm tra chứng từ kế toán hợp pháp, hợp lý, hợplệ.

4 Tổ chức công tác kế toán của công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt

Việc tổ chức thực hiện chức năng nhiệm vụ, nội dung công tác kế toán trongdoanh nghiệp do bộ máy kế toán đảm nhận Việc tổ chức cơ cấu bộ máy kế toánsao cho hợp lý, gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả là điều kiện quan trọng để cungcấp thông tin một cách kịp thời, chính xác, và đầy đủ, hữu ích cho đối tượng sửdụng thông tin, đồng thời phát huy và nâng cao trình độ nghiệp vụ của cán bộ kếtoán Để đảm bảo được yêu cầu trên, việc tổ chức bộ máy kế toán của doanh nghiệpphải căn cứ vào việc áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán, vào đặc điểm tổchức vào quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vào hình thức phân côngquản lý, khối lượng, tính chất và mức độ phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế tàichính cũng như yêu cầu, trình độ quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ quản lý

và cán bộ kế toán Việc tổ chức cơ cấu bộ máy kế toán ở công ty có mối quan hệchặt chẽ với hình thức tổ chức công tác kế toán Hiện nay việc tổ chức công tác kếtoán ở công ty tiến hành theo hình thức tổ chức công tác kế toán tập chung Theohình thức tổ chức này thì toàn bộ công việc kế toán được thực hiện tập trung tạiphòng kế toán của công ty,các đội và xí nghiệp thực hiện hạch toán ban đầu, thuthập kiểm tra chứng từ về phòng kế toán của công ty Bộ máy kế toán của công tybao gồm 6 người và được phân công như sau:

+ Kế toán trưởng: Giúp tổng giám đốc công tác chỉ đạo thực hiện toàn bộcông tác kế toán, tài chính thông tin kinh tế trong toàn đơn vị theo cơ chế quản lýmới và theo đúng pháp lệnh kế toán thống kê, điều lệ tổ chức kế toán nhà nước vàđiều lệ kế toán trưởng hiện hành

- Tổ chức bộ máy kế toán, đào tạo và bồi dưỡng nghiệp vu, đội ngũ cán bộ

kế toán trong công ty Phổ biến hướng dẫn thực hiện và cụ thể hoá kịp thời cácchính sách, chế độ, thể lệ kế toán nhà nước của Bộ xây dựng và của tổng công ty

- Tổ chức việc tạo nguồn vốn và sử dụng các nguồn vốn

- Hướng dẫn công tác hạch toán kế toán, ghi chép sổ sách, chứng từ kế toán.Chỉ đạo về mặt tài chính việc thực hiện các hợp đồng kinh tế

- Tổ chức kiểm tra kế toán

- Tổ chức phân tích các hoạt động kinh tế

- Chỉ đạo lập kế hoạch tài chính tín dụng

- Chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc công ty về công tác kế toán

+ Kế toán tổng hợp và kế toán TSCĐ

- Theo dõi TSCĐ và tính khấu hao hàng tháng

Sv:Trần Thị Dung 34

Trang 35

+ Kế toán thanh toán và kế toán tiền gửi ngân hàng.

- Theo dõi tiền vay và tiền gửi ngân hàng

- Theo dõi thanh toán với ngân sách – thanh toán nội bộ, thanh toán với cungcấp, các khoản phải thu của khách hàng

- Theo dõi công tác thu vốn các công trình, quyết toán chi phí với các xínghiệp, đội xây dựng trực thuộc công ty hàng tháng lập báo cáo theo dõi tình hìnhthu vốn toàn công ty Lập báo cáo trình đơn vị các công trình trọng điểm khi phátsinh

- Lập séc, uỷ nhiệm chi, lập kế hoạch tín dụng vốn lưu động, kế hoạch laođộng tiền lương các tờ khai về thuế và thanh toán với ngân sách, biên bản đối chiếuvới cụ thể

- Tính toán các khoản phải thu của các đội xây dựng và xí nghiệp trực thuộc

- Tham gia các báo cáo kế toán và quyết toán tài chính

- Lập phiếu chi

+ Kế toán vật tư và kế toán tiền lương

- Theo dõi tình hình N – X – T kho vật liệu của công ty

- Theo dõi thanh toán tạm ứng

- Theo dõi thanh toán lương, BHXH toàn công ty

- Lập phiếu nhập, xuất vật tư

- Tập hợp, theo dõi chi phí khối cơ quan công ty, tham gia lập báo cáo kếtoán và quyết toán tài chính của công ty

+ Kế toán XDCB

- Hạch toán các công trình xây dựng

- Báo cáo ban tổng giám đốc phụ trách kế hoạch vốn cho công trường

- Kiểm tra quản lý các chứng từ thanh toán các công trình

- Thanh quyết toán công trình đã được nghiệm thu bàn giao

Trang 36

+ Thủ quỹ kiêm thống kê:

- Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh từng tháng

- Bảo quản theo dõi sổ số dư đầu kỳ, số dư cuối kỳ của quỹ

- Ghi chép thường xuyên việc thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng

- Thanh toán các khoản bằng ngân phiếu hoặc tiền mặt

+ Kế toán ở các xí nghiệp và các đội xây dựng thuộc công ty là nhân viên kếtoán dưới sự kiểm tra hướng dẫn của phòng kế toán xí nghiệp có nhiệm vụ lậpchứng từ kế toán phát sinh tại các đội, xí nghiệp, tính lương công nhân sản xuấttrực tiếp,gián tiếp định kỳ, hay hàng tháng lập báo cáo gửi về công ty, theo mẫubiểu quy định và yêu cầu của phòng kế toán công ty Kiểm tra đối chiếu số liệu vớiphòng kế toán và tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh của từng đội và xí nghiệpgiao cho phòng kế toán vào cuối tháng

ở phòng kế toán sau khi nhận được chứng từ ban đầu, theo sự phân côngthực hiện các công việc kế toán từ kiểm tra phân loại, xử lý chứng từ, lập cácchứng từ, nhật ký cho tới việc ghi sổ tổng hợp, hệ thống hoá số liệu và cung cấpthông tin kế toán phục vụ yêu cầu quản lý Đồng thời dựa trên các báo cáo kế toán

đã lập tiến hành phân tích các hoạt động kinh tế để giúp lãnh đạo công ty trong việcquản lý, điều hành hoạt động của các công trình

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở doanh nghiệp công ty cổ phần xây dựng

Hồng Việt

Sv:Trần Thị Dung 36

Kế toán trưởng

Thủ quỹ

và thống

Kế toán tổng hợp

và kế toánkêTSCĐ

Kế toán

T toán

và kế toán TGNH

Kế toán

VT và kế toán tiền lương

Kế toán

XD cơ bản

Nhân viên kinh tế ở các đội xây dựng

Trang 37

5 Công tác kế toán

Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán NKC

Chứng từ gốc

Sổ NK đặc

biệt

Sổ, thẻ KTchi tiết

Sổ NK chung

Sổ cái hợp số liệu Bảng tổng

chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

(2

)

(1 )

(3 )

(1 )

(4 ) (6

)

(5 )

(7 )

Trang 38

(3) Các chứng từ cần hạch toán chi tiết đồng thời được ghi vào sổ kế toán chitiết.

(4) Lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết từ các sổ kế toán chi tiết

(5) Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phat sinh các tài khoản

(6) Kiểm tra đối chiếu số liệu sổ cái và bảng tổng hợp số liệu chi tiết

(7) Tổng hợp số liệu lập bảng báo cáo kế toán

II TÌNH HÌNH THỰC TẾ KẾ TOÁN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HỒNG VIỆT

1 Đặc điểm và phân loại vật liệu.

1.1 Đặc điểm của vật liệu.

Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực xây lắp,

sản phẩm tạo ra là các công trình, hạng mục công trình Trong tổng chi phí cấuthành sản phẩm, nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn ( khoảng 70-80%) Quá trìnhhoạt động sản xuất kinh doanh sử dụng nguyên vật liệu với số lượng lớn với nhiềuchủng loại khác nhau Nguyên vật liệu được cung cấp từ nhiều nguồn hoặc nhiềungành kinh tế khác nhau Nguyên vật liệu được cung cấp có thể từ ngành côngnghiệp chế biến như xi măng ( bao gồm xi măng trắng, xi măng thường…), sắt( sắtphi 6, phi 8 , phi 12.)…; có thể từ công nghiệp khai thác trực tiếp đưa vào sử dụngkhông qua chế biến như: cát, sỏi, đá…; có thể nguyên vật liệu từ ngành lâm nghiệpnhư gỗ chống làm giàn giáo, cốp pha…Đối với mỗi chủng loại nguyên vật liệukhác nhau Trong hoạt động xây lắp, không nhất thiết phải sử dụng một loại nguyênvật liệu nhất định cho mọi công trình hoặc hạng mục công trình Tuỳ thuộc kiếntrúc công trình và yếu cầu của chủ đầu tư mà đơn vị thi công sử dụng các loạinguyên vật liệu riêng biệt

Sv:Trần Thị Dung 38

Trang 39

bảo quản nguyên vật liệu được thủ kho tại đội thi công quản lý Một số loại nguyênvật liệu như sắt, thép, xi măng phải bảo quản trong nhà kho, một số loại khác nhưcát, sỏi, đã bảo quản bằng hệ thống kho bãi ngoài trời Số này rất dễ bị thất thoát doảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh như gió, mưa, bão , thiên tai… Trong khâukhai thác sử dụng số lượng nguyên vật liệu sử dụng trên hạn mức được tính theonhững thông số kỹ thuật chung của ngành Do đó, hoạt động khai thác sử dụngnguyên vật liệu phải đảm bảo sao cho vừa sử dụng hiệu quả, vừa hợp lý, vừa đảmbảo tiết kiệm nguyên vật liệu mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng công trình.Đây là chủ trương trọng yếu của ngành xây dựng từ nhiều năm qua và hiện nay vẫn

là một câu hỏi còn bỏ ngỏ

1.2 Phân loại vật liệu.

Để tiến hành thi công công trình hạng mục công trình, công ty cần phải sửdụng một khối lượng lớn vật liệuvà các chủng loại cũng rất phong phú đa dạng.Muốn quản lý chặt chẽ, sử dụng vật liệu có hiệu qủa thì cần tiến hành phân loại vậtliệu Công ty mở các tài khoản cấp 2, cấp 3 để phản ánh từng loại vật liệu cho mỗiloại vật tư một mã số riêng Và do đó tất cả vật tư sử dụng đều được hạch toán vàotài khoản 152 Ta có thể nhận thấy điều này trên bảng danh điểm vật liệu

Sổ danh điểm vật liệu

0102010204050607010201

Cót épMặt gỗ xoanCát vàngCát vàng (loạI 1)

Đá 1x2

Đá 0,5x1

Đá mạt loạI 1Bột đá

Xi măng Bỉm Sơn

Xi măng Hoàng ThạchThép phi 6

TấmTấm

Trang 40

……

Như vậy nguyên vật liệu theo cách phân loại của công ty được hiểu là:

- Nguyên vật liệu không được chia thành vật liệu chính, vật liệu phụ mà gọichung là vật liệu chính Đây là đối tượng lao động chủ yếu của công ty, là cơ sở vậtchất chủ yếu hình thành nên sản phẩm xây dựng cơ bản Nó bao gồm hầu hết cácloại vật liệu mà công ty sử dụng: xi măng, cát, đá, gạch, ngói, vôi, gỗ….trong mỗiloại lại được chia thành nhiều nhóm Ví dụ:

Xi măng: Xi măng Hoàng Thạch

Dầu cũng được phân thành nhóm: Dầu

Dầu nhờn: Dầu Omala Dầu thải

Trên nguyên tắc vật liệu là tài sản lưu động đòi hỏi phải được đánh giá thực

tế, song công tác kế toán vật liệu còn có thể đánh giá theo giá hạch toán Giá vậtliệu nhập kho gồm giá theo giá hoá đơn, khi xuất kho vật liệu kế toán tính giá thực

tế vật liệu xuất kho theo đơn giá thực tế đích danh Thực tế việc đánh giá vật liệu ởcông ty cổ phần xây dựng Hồng Việt như sau:

*Giá thực tế vật liệu nhập kho

Sv:Trần Thị Dung 40

Ngày đăng: 18/03/2013, 15:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng xuất tổng hợp  nhập tồn vl - 57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt
Bảng xu ất tổng hợp nhập tồn vl (Trang 11)
BẢNG TỔNG HỢP NHẬPXUẤT TỒN VẬT LIỆU                                       Thỏng  ........ - 57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt
h ỏng (Trang 11)
BẢNG TỔNG HỢP NHẬP XUẤT TỒN VẬT LIỆU                                       Tháng  ........ - 57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt
h áng (Trang 11)
Bảng xuất  tổng hợp  nhập tồn vl - 57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt
Bảng xu ất tổng hợp nhập tồn vl (Trang 11)
V LA  VL B  - 57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt
V LA VL B (Trang 12)
Bảng kê xuất - 57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt
Bảng k ê xuất (Trang 12)
Bảng lũy kế nhập –xuất –tồn vật liệu được mở riờng cho từng kho và mỗi danh điểm vật liệu được ghi trờn một dũng - 57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt
Bảng l ũy kế nhập –xuất –tồn vật liệu được mở riờng cho từng kho và mỗi danh điểm vật liệu được ghi trờn một dũng (Trang 13)
Bảng kờ tổng hợp N-X-T - 57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt
Bảng k ờ tổng hợp N-X-T (Trang 14)
Bảng kờ nhập Bảng luỹ kế nhập - 57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt
Bảng k ờ nhập Bảng luỹ kế nhập (Trang 14)
Bảng luỹ kế nhập - 57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt
Bảng lu ỹ kế nhập (Trang 14)
Bảng kê nhập - 57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt
Bảng k ê nhập (Trang 14)
Bảng phõn bổ Vật liệu Đối  - 57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt
Bảng ph õn bổ Vật liệu Đối (Trang 18)
Sơ đồ kế toán tổng hợp vật liệu, côngcụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê  thường xuyên. - 57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt
Sơ đồ k ế toán tổng hợp vật liệu, côngcụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê thường xuyên (Trang 20)
Bảng cân đối Báo   cáo   tài  chính - 57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt
Bảng c ân đối Báo cáo tài chính (Trang 25)
Cuối kỳ, phải khoỏ sổ, thẻ kế toỏn chi tiết, lập cỏc bảng tổng hợp chi tiết, tiến hành đối chiếu khớp đỳng số liệu giữa sổ Nhật ký – Sổ cỏi và bảng tổng hợp chi  tiết. - 57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt
u ối kỳ, phải khoỏ sổ, thẻ kế toỏn chi tiết, lập cỏc bảng tổng hợp chi tiết, tiến hành đối chiếu khớp đỳng số liệu giữa sổ Nhật ký – Sổ cỏi và bảng tổng hợp chi tiết (Trang 26)
Bảng tổng hợp chứng từ gốc - 57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt
Bảng t ổng hợp chứng từ gốc (Trang 26)
Bảng tổng hợp chi tiết - 57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 27)
Bảng kờ số 3 - 57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt
Bảng k ờ số 3 (Trang 28)
Bảng kê số 3 - 57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt
Bảng k ê số 3 (Trang 28)
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần xây dựng Hồng Việt - 57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt
Sơ đồ c ơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần xây dựng Hồng Việt (Trang 32)
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở doanh nghiệp công ty cổ phần xây dựng  Hồng Việt - 57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt
Sơ đồ t ổ chức bộ máy kế toán ở doanh nghiệp công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt (Trang 36)
Sổ cỏi hợp số liệu Bảng tổng chi tiết  Bảng cõn  - 57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt
c ỏi hợp số liệu Bảng tổng chi tiết Bảng cõn (Trang 37)
Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán NKC - 57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt
Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán NKC (Trang 37)
Hình thức thanh toán: Chịu                                        MST: 0100106151  -1 - 57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt
Hình th ức thanh toán: Chịu MST: 0100106151 -1 (Trang 47)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt                                  MS0100106151  -1 STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐV - 57 Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu và tình hình quản lý sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng Hồng Việt
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt MS0100106151 -1 STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐV (Trang 50)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w