CHỨC DANH THUYỀN VIÊN1

107 237 0
CHỨC DANH THUYỀN VIÊN1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chức danh của thuyền viên trên tàu biển Việt Nam bao gồm: thuyền trưởng, đại phó, máy trưởng, máy hai, sỹ quan boong (phó hai, phó ba), sỹ quan máy (máy ba, máy tư), thuyền phó hành khách, sỹ quan vô tuyến điện, sỹ quan điện, sỹ quan an ninh, sỹ quan máy lạnh, thủy thủ trưởng, thủy thủ phó, thủy thủ, thợ máy chính, thợ máy, thợ điện, nhân viên vô tuyến điện, quản trị, bác sỹ hoặc nhân viên y tế, phục vụ viên, bếp trưởng, cấp dưỡng, tổ trưởng phục vụ hành khách, nhân viên phục vụ hành khách, tổ trưởng phục vụ bàn, nhân viên phục vụ bàn, quản lý kho hành lý, thợ giặt là, kế toán, thủ quỹ, nhân viên bán hàng, nhân viên bán vé, trật tự viên, thợ máy lạnh và thợ bơm. Tùy thuộc vào loại tàu, đặc tính kỹ thuật và mục đích sử dụng, chủ tàu bố trí các chức danh phù hợp với định biên của tàu.

WWW.HANGHAIKYTHUAT.TK MINH C NG Chức trách Phần thứ Chơng theo" Điều lệ chức trách thuyền viên tầu biển Việt Nam " ( Trích ) Những quy định chung Điều Bản điều lệ n!y quy định chức danh, trách nhiệm theo chức danh v! chế độ kỷ luật thuyền viên l!m việc tầu biển Việt Nam Tầu biển Việt Nam nói điều lệ n!y bao gồm tầu biển đ; đợc đăng ký v!o Sổ đăng ký t!u biển quốc gia Việt Nam, trừ tầu biển Việt Nam chuyên dùng để khai thác v! chế biến hải sản Thuyền viên l!m việc tầu biển Việt Nam bao gồm công dân Việt Nam v! công dân nớc ngo!i có đủ điều kiện, tiêu chuẩn để đợc l!m việc tầu biển Việt Nam theo quy định h!nh pháp luật Điều Thuyền viên l!m việc tầu biển Việt Nam phải thực nghiêm chỉnh pháp luật Việt Nam, điều ớc quốc tế m! Việt Nam đ; ký kết, tham gia v! pháp luật nớc m! tầu Việt Nam đ; đến v! quy định Điều lệ chức trách thuyền viên tầu biển Việt Nam Điều Mọi h!nh vi vi phạm quy định Điều lệ chức trách thuyền viên tầu biển Việt Nam tuỳ theo mức độ vi phạm bị xử lý kỷ luật theo quy định nói chơng U Điều lệ n!y bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật h!nh Chơng Quốc kỳ, cờ lễ v* nghi lễ t*u Điều 1U Quốc kỳ nớc Cộng ho! x; hội chủ nghĩa Việt nam l! cờ quốc tịch tầu biển Việt Nam v! đợc treo nơi quy định tầu đ; đợc chứng nhận quyền mang cờ quốc tịch tầu biển Việt Nam 2U Bảo vệ v! giữ gìn tôn nghiêm Quốc kỳ l! nghĩa vụ thiêng liêng thuyền viên 3U Khi tầu h!nh trình neo đậu, Quốc kỳ đợc treo đỉnh cột lái Đối với tầu cột lái, Quốc kỳ đợc treo đỉnh cột H!ng ng!y, Quốc kỳ đợc kéo lên v!o lúc mặt trời mọc v! hạ xuống v!o lúc mặt trời lặn Về mùa đông, ng!y có sơng mù, Quốc kỳ đợc kéo lên v!o thời điểm trông thấy đợc, quốc kỳ đợc kéo lên sớm hơn, hạ xuống muộn thời gian quy định trờng hợp sau : U Tầu v!o cảng U Gặp tầu quân tầu biển Việt Nam tầu trông thấy 4U Việc kéo v! hạ Quốc kỳ phải thực theo lệnh thuyền phó trực ca WWW.HANGHAIKYTHUAT.TK MINH C NG 5U Biểu trng tầu biển Việt Nam sơn ống khói tầu phải đợc chiếu sáng v!o ban đêm suốt thời gian tầu neo, đậu cảng 6U Khi có Chủ tịch nớc hay Phó Chủ tịch nớc, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tớng Chính phủ, Phó Thủ tớng phủ nớc Cộng ho! x; hội chủ nghĩa Việt Nam tầu, ngo!i Quốc kỳ treo đỉnh cột lái phải treo thêm Quốc kỳ đỉnh cột v! đợc phép hạ xuống vị khách đ; rời khỏi tầu 7U Trong ng!y lễ lớn, hay ng!y có thị đặc biệt Thủ tớng Chính phủ, Quốc kỳ phải đợc kéo lên cách trang nghiêm theo nghi lễ ch!o cờ Khi tầu h!nh trình biển v! điều kiện thời tiết cho phép ngo!i Quốc kỳ treo đỉnh cột lái phải treo thêm Quốc kỳ đỉnh cột v! cột mũi treo cờ hiệu chủ tầu ( có ) 8U Khi tầu neo, đậu cảng nớc ngo!i : aU H!ng ng!y Quốc kỳ nớc Cộng ho! x; hội Chủ nghĩa Việt Nam phải đợc kéo lên trớc v! hạ xuống sau Quốc kỳ nớc có cảng m! tầu đậu bU V!o ng!y lễ lớn Việt Nam, ngo!i Quốc kỳ nớc Cộng ho! x; hội chủ nghĩa Việt Nam v! Quốc kỳ nớc m! tầu neo, đậu treo thêm loại cờ hiệu h!ng hải quốc tế c U V!o ng!y lễ lớn nớc có cảng m! tầu neo, đậu, t!u phải treo thêm cờ hiệu h!ng hải quốc tế, Chính quyền cảng yêu cầu Điều Việc trang ho!ng cờ lễ t!u neo, đậu cảng phải theo nghi thức : a Nghi thức lễ lớn : Treo dây cờ hiệu h!ng hải quốc tế từ cột mũi đến cột lái tầu qua x! ngang cột trớc v! cột đỉnh cột trớc, cột v! cột lái treo Quốc kỳ, cột mũi treo cờ hiệu chủ tầu Nếu tầu bốc dỡ h!ng hoá phải trang trí cho không bị ảnh hởng đến công việc bốc dỡ h!ng hoá tầu b Nghi thức lễ thờng : Treo dây cờ hiệu h!ng hải quốc tế từ cộtmũi đến cột trớc, dây thứ hai từ cột đến cột lái Quốc kỳ đợc treo đỉnh cột trớc, cột v! cột lái c.Việc dùng cờ hiệu h!ng hải quốc tế để trang ho!ng, phải chọn cờ có kích thớc, m!u sắc phù hợp để dây cờ đẹp, trang nghiêm d Không đợc sử dụng Quốc kỳ Việt Nam v! Quốc kỳ nớc ngo!i, quân kỳ, cờ chức vụ v! cờ chữ thập đỏ để trang ho!ng dây cờ lễ Khi h!nh trình l;nh hải v!o hay neo đậu vùng nớc cảng biển nớc ngo!i, phải treo Quốc kỳ nớc cột trớc tầu Khi gặp tầu quân sự, loại t!u biển khác Việt Nam v! nớc có quan hệ ngoại giao với Việt Nam phải ch!o Tầu dân phải ch!o tầu quân trớc, tầu nhỏ phải ch!o tầu lớn trớc Nghi thức ch!o: Khi tầu h!nh trình đến ngang nhau, theo lệnh thuyền phó trực ca, quốc kỳ đợc kéo xuống lng chừng cột lái v! đợi cho tầu kéo xuống nh thế, từ từ kéo lên đỉnh cột Có thể kéo còi ch!o nhau: Kéo tiếng còi d!i v! đợi cho tầu đáp lại, sau kéo tiếng còi ngắn thay cho việc ch!o cờ Quốc kỳ v! cờ hiệu phải treo trạng thái mở, không để cuộn Trong ng!y quốc tang, Quốc kỳ phải đợc treo theo nghi thức tang lễ WWW.HANGHAIKYTHUAT.TK MINH C NG Điều Khi có vị khách nói khoản 6, Điều đến thăm tầu: 1.Trờng hợp có thông báo trớc thuyền trởng lệnh cho thuyền viên mặc trang phục chỉnh tề theo nghi thức ng!y lễ, đứng xếp h!ng dọc theo h!nh lang đầu cầu thang, thuyền trởng phải có mặt chân cầu thang để đón khách lên tầu 2.Trờng hợp không đợc báo trớc, thuyền phó trực ca phải đón ch!o vị khách chân cầu thang v! đa vị khách v!o phòng khách, đồng thời báo cho thuyền trởng đến tiếp khách 3.Thuyền trởng có trách nhiệm báo cáo tình hình hoạt động tầu cho vị khách biết Chơng Thuyền viên tầu biển việt nam Mục A Quy định chung thuyền viên Điều 1.Thuyền viên tầu biển Việt Nam bao gồm thuyền trởng, sĩ quan v! cac chức danh khác l!m việc tầu v! phải có tên sổ danh bạ thuyền viên tầu Sĩ quan tầu bao gồm thuyền phó nhất, thuyền phó hai, thuyền phó ba, thuyền phó h!nh khách, máy trởng, máy nhất, máy hai, máy ba, sĩ quan điện, sĩ quan vô tuyến điện, sĩ quan máy lạnh, sĩ quan thực tập, bác sĩ ( y sĩ) v! quản trị Các chức danh khác tầu bao gồm thuỷ thủ trởng , thuỷ thủ phó, thuỷ thủ, điện báo viên, thợ máy chính, thợ máy, thợ điện, trởng lò, thợ lò,thợ máy lạnh, thợ bơm, phục vụ viên, bếp trởng, cấp dỡng, tổ trởng phục vụ h!nh khách, nhân viên phục vụ h!nh khách, tổ trởng v! nhân viên phục vụ b!n, quản lý kho h!nh khách, thợ giặt l!, kế toán, thủ quỹ, nhân viên bán h!ng, nhân viên bán vé v! trật tự viên, Đối với chức danh không đợc quy định cụ thể Khoản 2,3 Điều n!y chủ tầu v!o điều kiện kỹ thuật v! mục đích sử dụng tầu để bố trí chức danh nhng phải đợc quan đăng ký tầu biển Việt Nam chấp thuận v! ghi v!o sổ dạnh bạ thuyền viên tầu Điều Một số sỹ quan tầu biển đợc giao đảm nhận chức nh sau : a Thuyền phó phụ trách phận boong, phục vụ v! y tế b Máy trởng phụ trách phận máy v! điện c Thuyền phó h!nh khác phụ trách phận phục vụ h!nh khách v! h!nh khách d Sỹ quan vô tuyến điện phụ trách phận vô tuyến điện tầu Sỹ quan tầu biển có nhiệm vụ : a Thực th!nh thạo công việc thuộc nhiệm vụ theo chức danh b Tổ chức, kiểm tra việc sử dụng v! bảo quản máy móc thiết bị tầu theo quy trình, quy phạm Định kỳ kiểm tra máy móc, thiết bị kỹ thuật quản lý v! có biện pháp cần thiết để kịp thời sửa chữa, bảo dỡng chúng c Bảo đảm tầu sạch, gọn, ngăn nắp , thực nội quy phòng cháy chữa cháy v! phải ghi chép đầy đủ nhật ký v! sổ theo dõi kỹ thuật tầu WWW.HANGHAIKYTHUAT.TK MINH C NG d Hớng dẫn v! kiểm tra nghiệp vụ chuyên môn cho thuyền viên thuộc phận phụ trách g Khi giao nhận máy móc, thiết bị kỹ thuật, vật t, t!i sản v! hồ sơ, t!i liệu vv phải tìm hiểu kiểm tra trớc v! lập biên b!n giao Biên b!n giao lạp th!nh bản: giao cho sĩ quan phụ trách, lu lại phận quản lý v! bên giao v! nhận Điều Việc bố trí chức danh thuyền viên tầu khách phải thực theo quy định pháp luật h!nh Thuyền viên có trách nhiệm ho!n th!nh cách mẫn cán nhiệm vụ theo chức danh đợc giao Thuyền viên phải chịu trách nhiệm trớc thuyền trởng v! phải thực vô điều kiện mệnh lệnh hợp pháp thuyền trởng sỹ quan đợc thuyền trởng uỷ quyền Thuyền viên phải cảnh giác, phòng ngừa tai nạn, cố t!u, h!ng v! ngời tầu Khi thấy tình nguy hiểm phải báo cho thuyền trởng hay sỹ quan phụ trách sỹ quan trực ca biết, đồng thời áp dụng biện pháp phù hợp để ngăn ngừa tai nạn, cố Thuyền viên đợc phân công phụ trách nmáy móc, thiết bị, dụng cụ v! t!i sản khác tầu phải có nghĩa vụ quản lý, sử dụng theo quy định h!nh Thuyền viên trực ca phải mặc trang phục v! có thái độ nghiêm túc Nhiệm vụ thuyền viên phải đợc phổ biến mệnh lệnh Trờng hợp việc chấp h!nh mệnh lệnh gặp trở ngại phải báo cho ngời phát lệnh Thuyền viên có nhiệm vụ chuyển lên tầu lơng thực, thực phẩm, nhu yếu phẩm khác để phục vụ đời sống v! sinh hoạt tầu Điều 10 Việc bờ, nghỉ bù thuyền viên thuyền trởng định, cần thiết thuyền trởng có quyền định thuyền viên phải lại tầu để l!m nhiệm vụ Khi rời tầu hay trở lại tầu, thuyền viên phải báo cáo cho sỹ quan trực ca Khi tầu chuẩn bị rời cảng, tất thuyền viên phải có mặt tầu thuyền trởng quy định Khi tầu đậu cầu cảng, yêu cầu 1/3 tổng số thuyền viên phận phải có mặt tầu Khi tầu neo vùng neo đậu, 2/3 tổng số thuyền viên phận phải có mặt tầu Điều 11 Mỗi thuyền viên trớc rời khỏi tầu để nghỉ phép chuyển tầu hay chuyển đổi chức danh phải b!n giao cho ngời thay : a Các nhiệm vụ đảm nhiệm với hớng dẫn cụ thể b Các máy móc, thiết bị v! dụng cụ đợc phân công phụ trách c Các t!i sản, đồ dùng tầu đ; đợc cấp phát để sử dụng, kể chìa khoá buồng Việc b!n giao hai bên phải lập biên có xác nhận sỹ quan phụ trách liên quan Sau kết thúc việc b!n giao, thuyền trởng đợc cấp giấy phép rời tầu WWW.HANGHAIKYTHUAT.TK MINH C NG Mục B Thuyền trởng Điều 12 Thuyền trởng l! ngời huy cao tầu, có trách nhiệm thực nghiêm chỉnh quy định Bộ luật h!ng hải Việt Nam, pháp luật Việt Nam v! quy định Điều lệ n!y Thuyền trởng huy theo chế độ thủ trởng v! chịu đậo trực tiếp chủ tầu Thuyền trởng l! ngời đợc ban h!nh mệnh lệnh liên quan đến hoạt động tầu v! phải chịu trách nhiệm mệnh lệnh Nếu tầu không bố trí chức danh thuyền phó ba thuyền trởng đảm nhiệm ca trực thuyền phó Nếu tầu không bố trí chức danh thuyền phó hai v! thuyền phó ba nhiệm vụ thuyền phó hai v! thuyền phó ba thuyền trởng v! thuyền phó đảm nhiệm theo phân công thuyền trởng Điều 13 Khi giao v! nhận tầu, thuyền trởng có trách nhiệm: Việc b!n giao tầu phải đợc tiến h!nh trực tiếp hai thuyền trởng Khi giao, nhận tầu phải b!n giao chi tiết phần vỏ t!u, máy móc, trang thiết bị, t!i sản, to!n hồ sơ, t!i liệu, tiền mặtv! phải lập thống kê hạng mục Yêu cầu thuyền trởng giao tầu cho biết cấu trúc đặc biệt, tính kỹ thuật, khả khai thác v! kế hoạch tiếp tục ho!n th!nhCác sỹ quan phụ trách phận báo cáo văn tình hình mặt phận v! kê khai t!i sản tầu Thuyền trởng với máy trởng v! thuyền phó tiến h!nh kiểm tra, tìm hiểu tình trạng thực tế tầu Thời gian bắt đầu v! kết thúc việc b!n giao phải đợc ghi biên bản, hai bên ký tên v! phải ghi nhật ký h!ng hải Biên b!n giao tầu phải đựơc lập th!nh bản: gửi cho chủ tầu, lu lại tầu v! cho bên giao v! bên nhận Thuyền trởng giao tầu phải họp to!n thể thuyền viên để giới thiệu thuyền trởng đến nhận công tác v! thông báo việc trao quyền cho thuyền trởng Điều 14 Khi đa tầu v!o khai thác ngừng khai thác thuyền trởng có trách nhiệm: 1.Theo lệnh chủ tầu để đa tầu v!o khai thác, ngừng khai thác sửa chữa hay giải Chuẩn bị cho chuyến đi, phải có biện pháp nhằm bảo đảm an to!n cho ngời, tầu v! h!ng hoá tầu, kể vật t kỹ thuật, nhiên liệu, nớc ngọt, lơng thực, thực phẩm tầu WWW.HANGHAIKYTHUAT.TK MINH C NG Giao nhiệm vụ cụ thể cho thuyền phó v! máy trởng tiến h!nh chuẩn bị mặt để tầu khởi h!nh an to!n v! quy định Kiểm tra việc chuẩn bị hải đồ, t!i liệu h!ng hải khác liên quan đến to!n chuyến tầu Nắm vững tình hình diễn biến thời tiết khu vực tầu qua, lập kế hoạch chuyến v! kẻ hớng hải đồ có tính toán đầy đủ điều kiện địa lý, khí tợng thuỷ văn h!ng hải Kiểm tra việc xếp dỡ h!ng hoá theo sơ đồ h!ng hoá đảm bảo số lợng v! chất lợng h!ng hoá Đặc biệt, ý bốc dỡ v! vận chuyển h!ng rời h!ng nguy hiểm tầu, tận dụng dung tích v! trọng tải tầu nhng phải đảm bảo tính ổn định tầu 02 trớc tầu rời cảng phải biết đợc to!n tình hình công việc chuẩn bị tầu, kiểm tra có mặt thuyền viên v! ngời khác tầu Trờng hợp có thuyền viên tầu vắng mặt, để đảm bảo cho tầu xuất phát giờ, thuyền trởng phải kịp thời thông báo cho giám đốc cảng vụ, chủ tầu ( tầu đậu cảng nớc ) thông báo cho đại lý, quan đại diện ngoại giao l;nh có thẩm quyền nớc Việt Nam ( tầu đậu cảng nớc ngo!i ) biết họ, tên, chức danh v! thời gian rời tầu thuyền viên Đồng thời phải áp dụng biện pháp để thuyền viên n!y kịp trở tầu đón tầu cảng đến, vắng mặt thuyền viên không ảnh hởng đến an to!n tầu Nghiêm cấm việc tự ý thay đổi thuyền viên m! chấp thuận chủ tầu Điều 15 Khi tầu h!nh trình thuyền trởng phải có trách nhiệm: Tính toán cách thận trọng hớng tầu nhằm đảm bảo an to!n v! kinh tế Thờng xuyên áp dụng phơng pháp, sử dụng thiết bị h!ng hải đợc trang bị tầu để xác định xác vị trí tầu Kiểm tra, hớng dẫn v! yêu cầu thuyền phó trực ca phải thực nghiêm chỉnh quy định h!nh chế độ trực ca t!u h!nh trình Chú ý kiểm tra hớng tầu Ngo!i thuyền trởng quyền thay đổi hớng đ; định Trờng hợp có nguy va chạm để trách tình trạng nguy hiểm bất ngờ hay có ngời rơi xuống biển thuyền phó trực ca có quyền thay đổi hớng tầu nhng phải báo cho thuyền trởng Khẩn trơng có mặt buồng lái thuyền phó trực ca yêu cầu v! thờng xuyên có mặt buồng lái tầu h!nh trình luồng hẹp, eo biển, kênh đ!o, gần bờ, tầu v!o cảng, khu vực nguy hiểm, thời tiết xấu, tầm nhìn xa bị hạn chế qua khu vực có mật độ tầu thuyền nhiều Trong trờng hợp nói trên, thuyền trởng phải áp dụng biện pháp thích hợp, neo phải vị trí sẵn s!ng thả neo v! phải báo cho buồng máy biết để sẵn s!ng thực lệnh điều động cần thiết Khi gặp tảng băng trôi, vật chớng ngại v! nguy hiểm trực tiếp khác tầu gặp b;o nhiệt đới, gặp nhiệt độ không khí xuống dới 00C với gió mạnh gây đóng băng thợng tầng kiến trúc tầu hay gặp gió WWW.HANGHAIKYTHUAT.TK MINH C NG cấp 10 m! cha nhận đợc tin b;o thuyền trởng phải áp dụng biện pháp cần thiết để xử lý tình cách thích hợp nhằm đảm bảo an to!n ngời, tầu v! h!ng hoá tầu Đồng thời, thông báo diễn biến nói cho tầu thuyền xung quanh, cho chủ tầu v! cho quan thẩm quyền đất liền m! tầu liên lạc đợc Trờng hợp tầu v!o vùng có băng tầu phá băng dẫn đờng, thuyền trởng phải chấp h!nh hớng dẫn thuyền trởng tầu phá băng v! kịp thời có khuyến nghị với tầu phá băng để đảm bảo an to!n h!nh trình cho tầu Khi tầu h!nh trình khu vực bắt buộc phải có hoa tiêu dẫn tầu thiết phải xin hoa tiêu Tại khu vực không bắt buộc có hoa tiêu dẫn tầu nhng thấy cần thiết thuyền trởng có quyền xin hoa tiêu để đảm bảo an to!n h!nh trình tầu Bảo đảm an to!n việc đa đón hoa tiêu lên tầu v! rời khỏi tầu Bố trí chu đáo nơi nghỉ v! ăn uống cho hoa tiêu Trớc hoa tiêu dẫn tầu, thuyền trởng thông báo cho hoa tiêu biết tính điều động tầu, khuyết tật khả điều động v! tình trạng máy móc, thiết bị nhằm tạo điều kiện cho hoa tiêu chủ động xử lý dẫn tầu Trờng hợp hoa tiêu đợc quyền sử dụng thuỷ thủ lái v! phơng tiện thông tin liên lạc riêng thuyền trởng phải thờng xuyên có mặt buồng lái để kịp thời áp dụng biện pháp theo thẩm quyền, tăng cờng việc cảnh giới v! chuẩn bị neo vị trí sẵn s!ng thả neo Việc sử dụng hoa tiêu dẫn tầu không miễn giảm nghĩa vụ điều khiển tầu thuyền trởng Thuyền trởng phải có biện pháp phòng ngừa v! xử lý kịp thời xác tình xảy nhằm bảo đảm an to!n tuyệt đối cho tầu Trờng hợp hoa tiêu xử lý tình thiếu xác không hợp lý, thuyền trởng phải kịp thời đình h!nh động xử lý hoa tiêu v! yêu cầu hoa tiêu phải có h!nh động để đảm bảo an to!n h!nh trình tầu Trờng hợp cần thiết, thuyền trởng có quyền yêu cầu thay hoa tiêu Khi vắng mặt buồng lái, thuyền trởng phải giới thiệu cho hoa tiêu biết thuyền phó đợc uỷ quyền thay 10 Khi tầu h!nh trình khu vực cha quen biết tầm nhìn xa bị hạn chế hay gần khu vực có nhiều có nhiều vật chớng ngại nguy hiểm, thuyền trởng có quyền yêu cầu thuyền phó khác phải có mặt vị trí để thực nhiệm vụ 11 Trờng hợp có ngời rơi xuống biển, thuyền trởng phải kịp thời áp dụng biện pháp có hiệu để tìm cứu ngời bị nạn, đồng thời báo cho chủ tầu v! thông báo cho tầu thuyền khác h!nh trình gần khu vực tìm kiếm v! cứu giúp Chỉ đợc phép rời khỏi khu vực có ngời bị tích đ; cố gắng tìm kiếm nhng xét thấy không hy vọng Thời gian v! biện pháp đ; tiến h!nh tìm cứu phải đợc ghi v!o nhật ký h!ng hải 12 Khi nhận đợc tín hiệu cấp cứu phát có tầu bị nạn, thuyền trởng có nhiệm vụ nhanh chóng điều động tầu đến cứu trợ việc cứu trợ n!y không gây nguy hiểm nghiêm trọng cho tầu, h!ng hoá v! thuyền viên Tầu đợc phép tiếp tục h!nh trình đ; nhận đợc thông báo tầu bị nạn không cần cứu giúp Thời gian, vị trí tầu bị nạn v! lý đến không đến cứu trợ phải đợc ghi v!o nhật ký h!ng hải WWW.HANGHAIKYTHUAT.TK MINH C NG Khi cứu trợ ngời bị nạn, thuyền trởng phải áp dụng biện pháp có hiệu để cứu ngời Việc cứu tầu, h!ng hoá v! t!i sản khác đợc tiến h!nh có thoả thuận thuyền trởng tầu bị nạn theo hợp đồng cứu hộ Trờng hợp lý n!o m! thuyền trởng tầu bị nạn ký đợc hợp đồng cứu hộ phải có thoả thuận lời vô tuyến điện tín hiệu trông thấy đợc thuyền trởng tầu bị nạn Các hình thức thoả thuận n!y phải đợc ghi v!o nhật ký h!ng hải 13 Khi gặp tầu ngời, điều kiện cho phép thuyền trởng phải tổ chức kéo tầu v!o cảng gần v! thông báo cho quyền cảng, chủ tầu v! quan đại diện ngoại giao l;nh sứ quán có thẩm quyền Việt Nam nớc biết Trờng hợp lai dắt đợc phải ghi nhật ký h!ng hải vị trí tầu đó, nguyên nhân không thực đợc việc lai dắtv! phải thông báo cho quyền cảng gần 14 Nếu tầu bị tai nạn cần thiết có cứu trợ thuyền trởng phải dùng biện pháp yêu cầu tầu khác cứu giúp, nhng trớc hết phải yêu cầu trợ giúp tầu mang quốc tịch Việt Nam 15 Trờng hợp xảy va chạm với tầu khác, thuyền trởng phải yêu cầu thuyền trởng tầu cho biết tên tầu, chủ tầu, hô hiệu, cảng đăng ký, cảng xuất phát, cảng ghé v! cảng đến Đồng thời phải thông báo thông tin nói tầu Nếu xét thấy tầu có khả v! điều kiện cho phép phải có trách nhiệm cứu tầu bị nạn, trớc hết l! cứu ngời 16 Sau xảy va chạm, thuyền trởng phải kịp thời lập biên diễn biến xảy cố, nêu rõ thiệt hại bên có xác nhận thuyền trởng tầu v! bên hữu quan Đồng thời tiếp tục ho!n chỉnh hồ sơ tai nạn theo quy định pháp luật 17 Trờng hợp tầu bị nạn không khả cứu đợc v! bắt buộc phải bỏ tầu thuyền trởng phải áp dụng biện pháp để cứu ngời v! tổ chức mang theo nhật ký h!ng hải, nhật ký máy, nhật ký vô tuyến điện, hải đồ khu vực bị nạn, tiền v! t!i liệu cần thiết khác tầu Thuyền trởng phải l! ngời rời tầu cuối mang theo nhật ký h!ng hải v! quốc kỳ 18 Khi bỏ tầu thuyền trởng phải u tiên giải theo thứ tự: Trẻ em, ngời ốm, phụ nữ, ngời gi! xuống xuồng cứu sinh 19 Khi bỏ tầu thuyền trởng l! ngời có thẩm quyền v! chịu trách nhiệm việc tổ chức tìm kiếm v! cứu sống thuyền viên, h!nh khách bị tích v! áp dụng biện pháp cần thiết để đa ngời lại nơi an to!n v! nớc tầu bị tai nạn nớc ngo!i 20 Nếu đợc tầu khác cứu giúp, thuyền trởng phải có trách nhiệm l;nh đạo thuyền viên v! h!nh khách thực nghiêm chỉnh qui định tầu 21 Trờng hợp tầu khả cứu chữa ngời lâm bệnh, thuyền trởng có trách nhiệm tìm biện pháp để nhận đợc giúp đỡ y tế, kể việc đa tầu v!o cảng gần v! phải báo cho chủ tầu 22 Trờng hợp thuyền trởng lâm bệnh nặng bị tai nạn bất ngờ tạm thời trao lại quyền huy tầu cho thuyền phó v! báo cho chủ tầu biết để có biện pháp WWW.HANGHAIKYTHUAT.TK MINH C NG giải kịp thời Đồng thời báo cáo cho quan đại diện ngoại giao l;nh quán có thẩm quyền Việt Nam nớc v! phải ghi nhật ký h!ng hải Điều 16 Khi tầu v!o đậu cảng v! khu vực neo, thuyền trởng có trách nhiệm: Khi tầu hoạt động l;nh hải đậu cảng v! khu vực neo Việt Nam nớc ngo!i, thuyền trởng phải nghiêm chỉnh tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam, công ớc quốc tế có liên quan v! pháp luật nớc Trớc v! l!m thủ tục tầu đến, v! sau l!m thủ tục tầu rời cảng, thuyền trởng phải có biện pháp nghiêm cấm không cho thuyền viên tầu liên lạc với ngời khác, trừ trờng hợp thật cần thiết Khi tầu đến cảng nớc ngo!i, vòng 24 thuyền trởng phải báo cáo cho quan đại diện ngoại giao l;nh có thẩm quyền Việt Nam nớc biết v! đề nghị giúp đỡ cần thiết Thuyền trởng có nghĩa vụ thực thị quan ngoại giao l;nh Trờng hợp có tranh chấp liên quan đến tầu tầu, thuyền viên bị bắt giữ, thuyền trởng phải kịp thời kháng nghị v! phải báo cáo cho quan đại diện ngoại giao hay l;nh Việt Nam nớc v! chủ tầu biết để có biện pháp can thiệp Khi kết thúc chuyến đi, thuyền trởng phải lập báo cáo để gửi chủ tầu tình hình chuyến v! kết thực kế hoạch khai thác tầu Khi tầu đậu cảng, thuyền trởng phải tổ chức thực biện pháp phòng cháy, chữa cháy nhằm đảm bảo an to!n cho ngời, tầu v! h!ng hoá Khi thuyền trởng rời khỏi tầu, thiết phải có thị cụ thể công việc cho thuyền phó hay thuyền phó trực ca lại tầu Đối với việc quan trọng phải đợc ghi rõ nhật ký h!ng hải v! báo cho sỹ quan trực ca biết địa thời gian bờ Khi tầu đậu khu vực m! điều kiện an to!n h!nh hải không đảm bảo, thuyền trởng phải thờng xuyên có mặt tầu Nếu phải rời tầu yêu cầu thuyền phó lại tầu để thay mặt xử lý tình xảy Thuyền trởng tầu l!m nhiệm vụ thờng trực, cứu hộ việc trực ca tầu chủ t!u định nhng phải đảm bảo cho khả sẵn s!ng điều động tầu để thi h!nh nhiệm vụ Ngo!i thuyền trởng tầu chở khách có trách nhiệm tổ chức v! động viên thuyền viên nâng cao ý thức trách nhiệm phục vụ h!nh khách, áp dụng biện pháp cần thiết để đảm bảo an to!n tuyệt đối sinh mạng h!nh khách thuyền viên, tầu, h!ng hoá, h!nh lý v! t!i sản tầu Tổ chức huấn luyện cho thuyền viên th!nh thạo việc cứu sinh, cứu hoả, cứu thủng tầu v! hớng dẫn cho h!nh khách cách sủ dụng phơng tiện cứu sinh, cứu hoả Điều 17 Khi nhận tầu đóng, thuyền trởng có trách nhiệm: Phải tổ chức nhận b!n giao cụ thể vỏ tầu, máy móc, to!n trang thiết bị kỹ thuật, hồ sơ kỹ thuật, t!i sản, dụng cụ sinh hoạt Việc nhận v! b!n giao tầu phải đợc lập biên có ký xác nhận thuyền trởng bên nhận v! bên giao Khi tầu sửa chữa có trách nhiệm : WWW.HANGHAIKYTHUAT.TK MINH C NG a Duyệt hạng mục sửa chữa phận tầu lập b Không đợc tự ý điều chỉnh hạng mục sửa chữa đ; đợc duyệt v! cấp kinh phí cha đợc đồng ý chủ tầu c Trong thời gian tầu lên đ!, thuyền trởng phải áp dụng biện pháp nhằm bảo đảm an to!n cho tầu v! thực quy định nội quy đ! v! với thuyền phó v! máy trởng tiến h!nh kiểm tra vỏ tầu, hệ thống van thông biển, chân vịt, bánh lái v! lập biên xác nhận trạng chúng Công việc n!y phải tiến h!nh lặp lại trớc tầu xuống đ! v! có xác nhận quan đăng kiểm d Tổ chức kiểm tra, giám sát tiến độ, chất lợng sửa chữa v! đảm bảo an to!n lao động v! tổ chức thuyền viên hoạt động tốt công việc tự sửa chữa, tự bảo quản thời gian tầu lên đ! e Khi ho!n th!nh việc sửa chữa tầu, tổ chức nghiệm thu phần v! hạng mục sửa chữa bảo đảm chất lợng tránh gây thiệt hại cho chủ tầu Mục C Sỹ quan tầu biển Việt Nam I thuyền phó Điều 18 Thuyền phó l! ngời kế cận thuyền trởng v! chịu l;nh đạo thuyền trởng Trực tiếp tổ chức quản lý, khai thác tầu, phục vụ đời sống, sinh hoạt, trật tự kỷ luật tầu Nếu vắng mặt thuyền trởng v! đợc thuyền trởng uỷ quyền, thuyền phó thay mặt thuyền trởng phụ trách công việc chung tầu 10 WWW.HANGHAIKYTHUAT.TK MINH C NG 7,8U Lan can cầu thang 10,11U Giá đỡ s!n cầu thang 12U Dây nâng đỡ đầu cuối cầu thang 13U Lới cầu thang 15U Dây lan can cầu thang 16U Đòn gánh treo cầu thang U Một số tầu có mạn khô cao nh loại tầu Container , Roll on/ Roll off cầu thang mạn đợc bố trí ngo!i khoang khu vực hầm h!ng U Cầu thang n!y đợc sử dụng thờng xuyên phục vụ cho ngời lên v! xuống tầu l!m việc U Khi cầu thang n!y đợc hạ sát xuống cầu cảng đợc xoay nhờ mâm đỡ phía v! phía dới bề mặt cầu thang có mâm đỡ v! bánh xe để sử dụng dễ d!ng 7.1.2 Cầu thang cố định ( Stationary ladder ) Đợc bố trí từ mặt boong lên ca bin boong dâng mũi từ tầng lên ca bin, cầu thang xuống buồng máy 7.1.3 Cầu thang cánh g! ( Bridge ladder ) Đợc bố trí từ tầng ca bin lên 7.1.4 Cầu thang lên cột ( Mast ladder ) Dùng để leo lên cột cần cẩu , cột đèn h!nh trình Hình 7.2 : Bố trí cầu thang tầu U Cầu thang lên cánh g! U Thang lên cột U Cầu thang cố định U Thang dây hoa tiêu U Thang hầm h!ng U Cầu thang mạn U Thang dây cứu sinh U Giếng thang U Cầu thang nghiêng 10 U Thang lên cột chống 93 WWW.HANGHAIKYTHUAT.TK MINH C NG 11 U Xuồng cứu sinh 12 U Thang xuồng cứu sinh 13 U Cầu thang nhỏ mạn tầu ( cầu thang di động ) 14 U Mạn chắn sóng , mạn giả 15 U Cầu thang dẫn lên bờ 7.1.5 Cầu thang hầm h!ng ( Hold ladder ) Cầu thang thoát hiểm ( Emergency ladder ) dùng để lên xuống hầm h!ng v! thoát hiểm cho thuyền viên l!m việc khu vực buồng máy, hầm trục chân vịt nguy cấp lên boong cách nhanh chóng 7.1.6 Thang xuồng cứu sinh ( Life board ladder ) Dùng cho ngời dới nớc nguy cấp lên xuồng cứu sinh v! ngợc lại 7.1.7 Cầu thang nhỏ ( Bulwark ladder ) Phục vụ cho ngời từ mặt boong lên tới be chắn sóng Từ có thang dây hoa tiêu xuống mạn ngo!i có cầu thang ván dẫn lên bờ lên bờ Cầu thang n!y đơn giản nhng quan trọng l! cầu nối cho cầu thang dây v! cầu thang ván lên bờ 7.1.8 Cầu thang ván ( Ship to shore gangway ) Hình 7.3 Thờng dùng cho tầu nhỏ gác từ be chắn sóng đa lên bờ phục vụ cho ngời lên xuống tầu 7.2 An to!n cầu thang U Các cầu thang cố định phải chắn đủ bậc không han rỉ, bẩn Có tay vịn để lên xuống đễ d!ng Hình 7.3 : Cầu thang dẫn lên bờ U Cầu thang lên cột cao, cầu thang thoát hiểm , cầu thang lên xuống hầm h!ng ngo!i việc yêu cầu nh phải có lồng bảo hiểm sắt h!n cố định bên phía ngo!i để đảm bảo cho ngời lên xuống U Cầu thang mạn, ván phải có lan can, tay vịn đợc tháo lắp dễ d!ng phía dới có lới bảo hiểm che chắn U Thang dây phải chắn v! bậc ngắn có bậc d!i nhằm chống xoắn cầu thang có ngời lên xuống tầu 7.3 Cầu thang hoa tiêu 7.3.1 Yêu cầu chung + Thang dây phải đợc kiểm tra cách đặn để đảm bảo chúng tình trạng tốt v! biểu h hỏng Phải kiểm tra v! không đợc sử dụng có bậc lên xuống bị gẫy 94 WWW.HANGHAIKYTHUAT.TK MINH C NG + Quy định bắt buộc l! thang dây có chiều d!i mét phải đợc lắp thêm phận căng dây, phận n!y l!m cho thang dây không bị xoắn + Phải đặc biệt ý đến việc buộc thang dây v!o lan can tầu phần mép an to!n thích hợp để đỡ trọng lợng thang dây v! ngời Khi thang dây đợc buộc chặt với lan can, phải đặt thêm thang thích hợp để nối lan can với mặt boong + Chú ý : U Khi sử dụng thang dây dợc trải hết chiều d!i v! không sử dụng kéo hết thang dây lên để khô v! cuộn lại sau cất v!o kho U Kiểm tra kỹ thang dây trớc sử dụng U Phải buộc thang dây quy cách U Bảo quản thang dây không bị h hỏng 7.3.2 Thang hoa tiêu ( Hình 7.4 ) U Khoảng cách từ mặt biển đến boong tầu container không h!ng l!m cho thiết bị mở rộng thêm cách tơng ứng Thang hoa tiêu lúc n!y cao mức không trèo lên v! hoạt động dù nhỏ tầu cỡ lớn l!m nhân viên hoa tiêu treo lơ lửng bị văng góc nguy hiểm so với thân tầu Tình n!y l!m cầu thang bị xoắn vặn đến mức lên xuống đợc U Một số tầu Container có lắp đặt thang hoa tiêu chạy không khí nén thuận tiện cho hoa tiêu lên xuống v! đảm bảo an to!n mức cao U Động khí nén thang hoa tiêu đợc cung cấp nguồn lợng từ hệ thống nén khí tầu U Phần dới thang đợc chế tạo dây nylon, phần nhôm tạo nên kết cấu vững Khi hạ thang van khí mở để tạo nên áp suất lớn động Khi thang co v!o van khí tự động đóng lại l!m ngừng chuyển động thang thang đ; vị trí co ho!n to!n U Thang n!y đợc lắp v!o lan can v! có gắn hộp đựng vô tuyến điện cho hoa tiêu U Trên boong có lắp hai cần điều khiển để điều khiển thang tay trờng hợp khí nén cung cấp cho động bị cắt 7.3.3 Thang dây Chiều d!i thang : Chiều d!i thang hoa tiêu không vợt giới hạn mét Nếu mét 95 WWW.HANGHAIKYTHUAT.TK MINH C NG Hình 7.4 : Cầu thang dây phải trang bị theo cách nối thang dây với cầu thang mạn Thờng nơi đặt thang ngo!i mặt boong Dây thang bên : Phải đợc l!m dây Manila v! vỏ bọc .3 Bậc thang : Đợc l!m gỗ v! không trợt sử dụng, kích thớc nh sau L 525 ( tối thiểu) ì W 115 ì T 25 mm : L l! chiều d!i bậc thang T l! bề dầy bậc thang W l! chiều rộng bậc thang Bậc thang cao su ( Hình 7.5 ) + Bốn bậc dới đợc chế tạo cao su có độ bền v! gia cố chắc, có kích thớc v! hình dáng nh bậc thang gỗ + Chỉ đợc sửa chữa bậc thang v! bậc chống xoắn theo hình dáng v! kích thớc tiêu chuẩn Các bậc thang v! bậc chống xoắn phải đợc kiểm tra định kỳ v! để thay c!ng sớm c!ng tốt Mạn khô thấp : Dùng thang ngắn với tầu h!ng, tầu nhỏ Mạn khô trung bình : Tầu h!ng cỡ lớn, tầu container nhỏ, tầu h!ng rời cỡ nhỏ cầu thang đặt tầu khu vực hầm h!ng Có tầu nối tiếp với cầu thang lên xuống .7 Mạn khô lớn Dùng cầu thang khí nén để kéo hoa tiêu lên, thờng l! tầu cỡ lớn Đợc bố trí nơi dễ lên xuống 96 WWW.HANGHAIKYTHUAT.TK MINH C NG 7.4 Công tác đa đón hoa tiêu Hoa tiêu tới rời tầu thờng loại phơng tiện sau : Hình 7.5 : Kích thớc bậc thang dây U Taxi tầu cập cầu U Có thể lên tầu ca nô hoa tiêu cập mạn ngo!i tầu U Xuồng hoa tiêu tầu neo U Bằng trực thăng tầu có trọng tải lớn neo xa bờ 7.4.1 Công tác đón hoa tiêu Do sỹ quan v! thuỷ thủ, phận trực ca ý phát ca nô hoa tiêu chuẩn bị cập mạn tầu : U Thả dây treo cầu thang hoa tiêu U Thả cầu thang hoa tiêu xuống ngang s!n ca nô U Bắt dây buộc ca nô U Chuẩn bị đèn chiếu sáng ( đón hoa tiêu v!o ban đêm ) U Dây kéo cặp cho hoa tiêu U Một phao tròn có đèn v! pháo hiệu mầu da cam chuẩn bị sẵn s!ng U Một dây ném d!i từ 150 m U 200 m 7.4.2 Lu ý đón hoa tiêu Thông thờng thuyền trởng điều động tầu gió ca nô hoa tiêu mạn dới gió Khi hoa tiêu lên tầu an to!n sĩ quan trực ca phải đa hoa tiêu tới ca bin buồng lái gặp thuyền trởng để điều động tầu Thời gian l!m việc lâu tầu phải bố trí chỗ ăn, nghỉ cho hoa tiêu Tuyệt đối đảm bảo an to!n cho hoa tiêu l!m việc tầu 7.5 Nhiệm vụ thuỷ thủ tầu cập v! rời cầu Tuỳ theo tầu biên chế số thuyền viên định biên tối thiểu l! m! bố trí thuỷ thủ l!m ma nơ cho phù hợp với tầu v! kiểu dáng trang thiết bị boong Số ngời phụ thuộc nhiều v!o trang thiết bị l!m dây nh ta đ; biết tầu đợc đóng 97 WWW.HANGHAIKYTHUAT.TK MINH C NG gần thời gian sử dụng trang thiết bị l!m dây đợc đại nh số ngời c!ng Khi tầu v!o cập cầu nh rời cầu ngo!i thuỷ thủ lái số lại đợc phân công chia l!m hai nhóm phía mũi v! lái để hỗ trợ l!m dây v! tháo dây Cũng có tầu số lợng ngời biên chế v!o cầu, cập cầu thuyền trởng trực tiếp đứng lái theo lệnh hoa tiêu to!n thuỷ thủ tập trung l!m dây Dù ho!n cảnh v! điều kiện n!o việc tầu điều động cập, rời cầu đợc chia hai nhóm để l!m ma nơ phía mũi phía lái l! tầu có hay hoa tiêu buồng lái Chơng Bảo vệ môi trờng biển v* chống ô nhiễm biển 8.1 Các nguyên nhân v! ảnh hởng ô nhiễm môi trờng biển biển + Tầu biển hoạt động l! nguồn gây ô nhiễm môi trờng biển chất thải từ t!u U Rác thải từ buồng máy U Rác thải việc vệ sinh hầm h!ng ( Lu ý l! tầu dầu) U Rác thải sinh hoạt U Nớc thải từ buồng máy + Đối với tầu biển bị tai nạn, nguồn gây ô nhiễm chủ yếu l! lợng dầu tr!n từ tầu biển nhiều ( l! tai nạn xảy tầu dầu) ảnh hởng môi trờng biển trờng hợp n!y trở nên vô nghiêm trọng + Sự ô nhiễm môi trờng hầu hết vụ tai nạn tầu dầu l! nghiêm trọng l! nguyên nhân dẫn đến huỷ diệt h!ng loạt quần thể sinh vật phù du, tảo biển khu rừng ngập mặn, hệ thống nuôi trồng thuỷ hải sản ven biển, hệ thống du lịch v! giải trí, l!m thay đổi hệ sinh thái khu vực rộng lớn, khả gây hoả hoạn cao, vùng bờ biển bị dầu tr!n tốn nhiều thời gian v! công sức, cải để khôi phục lại trạng thái ban đầu bị ảnh hởng nhiều dẫn đến việc khả khôi phục đợc, khu vực trở th!nh vùng đất chết + Sự huỷ diệt phận lớn đời sống biển v! khu vực rộng lớn gây tổn thất to lớn cho quốc gia có vùng bờ biển chịu ảnh hởng trực tiếp v! ảnh hởng mạnh mẽ đến d luận quần chúng Vì lý n!y, cộng đồng h!ng hải giới phải nghiên cứu biện pháp chống ô nhiễm cách quán, phải thận trọng v! cấp thiết tìm kiếm phơng thức hữu hiệu vấn đề phòng chống ô nhiễm biển từ tầu biển 8.2 Các biện pháp bảo vệ môi trờng + Ngay từ ng!y đầu kỷ 20, số nớc phát triển đ; để tâm tới vấn đề ngăn chặn ô nhiễm môi trờng biển v! kết l! Công ớc quốc tế phòng ngừa ô nhiễm từ tầu biển đời + Năm 1921 Anh U Hội nghị bao gồm chủ tầu, đại diện ng!nh công nghiệp dầu mỏ, cảng vụ Hội nghị đ; đề nhiệm vụ nghiên cứu vấn đề ô nhiễm biển dầu gây v! biện pháp ngăn ngừa + Năm 1926 Mỹ U Hội nghị quốc tế đ; quy định vùng biển v! ven biển không đợc xả dầu, yêu cầu lắp đặt thiết bị phân li dầu nớc thải buồng máy cho tầu thuỷ Nhng yếu tố mặt kỹ thuật, t!i cha thể thực đợc yêu cầu nói không đợc chấp nhận 98 WWW.HANGHAIKYTHUAT.TK MINH C NG + Năm 1954 Anh U Hội nghị quốc tế, hội nghị n!y Công ớc quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm biển dầu gây rađ; đời OILPOL 54 (Oil Polution ) có nội dung chủ yếu nh sau : U Vùng ven biển không đợc xả dầu, m! phải cách bờ 50 hải lý U Trên tầu phải có nhật ký công việc liên quan đến dầu + Năm 1962 Anh U Hội nghị quốc tế sửa đổi v! bổ sung OILPOL54 kết OILPOL54 hạn chế Các sửa đổi nh sau : U Mở rộng phạm vi áp dụng OILPOL 54 đến loại tầu 150 GT U Vùng cấm xả dầu cách bờ 100 hải lý U Cấm xả dầu v! nớc có lẫn dầu tầu dầu 20.000 GT trở nên tất nơi biển U Sửa đổi n!y có hiệu lực từ tháng năm 1967 +Năm 1969 Anh U Hội nghị quốc tế, tiếp tục bổ sung sửa đổi OILPOL54 Khi xả phải tuân theo yêu cầu sau : U Đối với tầu thờng : Tầu chạy Mức độ xả < 60 lít/hải lý H!m lợng dầu nớc < 100 ppm ( 100/1.000.000 ) C!ng xa bờ c!ng tốt U Đối với tầu dầu : Tầu chạy Mức độ xả < 60 lít/hải lý Tầu cách bờ 50 hải lý Tổng lợng dầu xả < 1/15.000 trọng tải tầu + Năm 1973 Anh U Diễn Hội nghị quốc tế kết hạn chế OILPOL54 v! không đủ đáp ứng với phát triển mạnh mẽ ng!nh vận tải biển thập niên 60 v! 70 Công ớc quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm biển tầu thuỷ gây MARPOL73 ( Maritime Polution ) đời Công ớc đặt biện pháp kỹ thuật m! tầu biển phải thực với thiết bị bờ nhằm giới hạn tr!n chất gây ô nhiễm U Lần MARPOL U73 quy định tầu phải có giấy chứng nhận quốc tế chứng nhận tầu thoả m;n Công ớc n!y U Đề cập vấn đề ô nhiễm biển chất thải khác U Việc áp dụng MARPOLU73 ảnh hởng lớn đến tầu hoạt động phải lắp đặt thiết bị lọc nớc la canh buồng máy U MARPOL73 có hiệu lực từ ng!y 02.10.1983 +1978 Anh U Hội nghị quốc tế an to!n tầu dầu v! chống ô nhiễm biển, việc chậm thi h!nh MARPOL73 đ; đem lại tai biến tầu dầu m! điển hình l! tầu AMOCO KADIZ hội nghị đ; đặt thêm quy định nghị định th MARPOL78, v! thúc giục quốc gia tiến h!nh nhanh chóng thủ tục phê chuẩn Nghị định th 1978 có liên quan đến MARPOLU78 nhằm mục đích nh sau U Ho!n thiện việc ngăn ngừa v! kiểm tra ô nhiễm biển tầu thuỷ gây đặc biệt l! tầu dầu (trong thập niên 70, tầu dầu khổng lồ xuất hiện) 99 WWW.HANGHAIKYTHUAT.TK MINH C NG U Thúc đẩy việc áp dụng yêu cầu liên quan đến việc chống ô nhiễm dầu chở xô gây c!ng sớm c!ng tốt U Tạm ho;n việc áp dụng quy định liên quan đến việc chống ô nhiễm chất độc lỏng chở xô gây (vì vấn đề kỹ thuật cha thể giải đợc to!n yêu cầu) + MARPOL73/78 chi phối vùng rộng r;i việc thiết kế v! đóng tầu biển quan trọng, l! tầu dầu Tuy nhiên lại đòi hỏi thuỷ thủ phải có trách nhiệm cao trọng việc khai thác, sử dụng trang thiết bị đợc lắp đặt tầu U Tất tầu biển phải tuân theo MARPOL73/78 V! chịu tra viên chức h!ng hải, tra đợc giới hạn việc xác định xem tầu có chứng hợp lệ v! thiết bị có tình trạng tốt không Nếu không áp dụng biện pháp giữ tầu không cho tầu biển tầu gây nguy hại cho môi trờng biển U Chính quyền nớc sở từ chối không cho tầu không tuân theo MARPOL73/78 v!o hải phận, thông báo cho quyền nớc xuất xứ tầu U Tầu phải chịu tra quyền cảng để kiểm tra xem tầu có thải chất nguy hại hay không Nếu vi phạm phải báo cho quyền, thông báo tình hình v! h!nh động đ; áp dụng v! yêu cầu đợc giúp đỡ Chứng IOPP ( International Oil Polution Prevention U Công ớc quốc tế phòng ngừa ô nhiễm tầu gây ra) đặt việc tầu đ; đăng kiểm v! đợc tra thờng xuyên U Thuỷ thủ đo!n tầu bắt buộc phải trì tầu v! trang thiết bị theo yêu cầu MARPOL73/78 Nh đảm bảo phơng tiện tầu hoạt động bình thờng nhng không trở th!nh mối đe doạ cho môi trờng biển U Không đợc cải biến ( hoán cải ) tầu hay thiết bị tầu không tiếp tục hoạt động m! không đợc quan có thẩm quyền cho phép ( Cơ quan đăng kiểm) Chỉ đợc phép khắc phục , sửa chữa h hại để tiếp tục h!nh trình U Trong trờng hợp bị tai nạn hay bị h hại cho thiết bị theo yêu cầu MARPOL73/78, tầu phải thông báo với quan đ; cấp chứng Nếu tầu l;nh hải nớc n!o phải thông báo cho quyền nớc biết +Thải nớc cặn từ hầm phải tuân theo yêu cầu sau : U Khi tầu không h!nh trình khu vực đặc biệt ( biển Đen, biển Đỏ biển Ban tích, Địa trung hải, vịnh Péc U Xích , ven bờ Châu úc ) U Vị trí tầu cách bờ 12 hải lý tầu thờng, 50 hải lý tầu dầu U Tầu h!nh trình U Chất thải có chứa 15 ppm cặn dầu ( ppm: phần triệu ) U Phải có hệ thống theo dõi, kiểm soát v! tự động thải lợng cặn dầu vợt 15ppm + Những chất thải có dầu không đợc trút xuống biển m! phải đợc giữ lại t!u Những chất n!y đợc đốt lò đốt tầu, đợc đa lên bờ thông qua thiết bị thu nhận cảng Tất tầu biển phải có mặt bích quốc tế phục vụ việc thải dầu Để đảm bảo nối đờng ống thiết bị tiếp nhận với đờng 100 WWW.HANGHAIKYTHUAT.TK MINH C NG ống xả tầu hai đờng ống phải đợc trang bị mối nối tiêu chuẩn ( mặt bích quốc tế ) kích thớc theo bảng sau : 17 mm 64 mm 132mm lỗ đờng kính 19 mm đặt cách chu vi mặt bích Nhỏ l! 14,5 mm cái, có đờng kính l! 16 mm Chịu đợc áp suất 10,5 kg/cm2 Đờng kính ngo!i Đờng kính Đờng kính vòng tâm vít định vị Các lỗ Chiều dầy mặt bích Các vít định vị Vật liệu Ghi : U Mặt bích quốc tế dùng cho đờng ống có đờng kính dới 100 mm v! đợc chế tạo thép vật liệu khác tơng đơng có mặt đầu phẳng U Với tầu có chiều cao mạn lý thuyết từ mét trở xuống , đờng kính bên đầu nối 38 mm 8.3 Tóm tắt MARPOL 73/78 8.3.1 Tóm tắt nội dung : Trên tầu phải có : U Két nớc dằn U Két nớc dằn cách ly U Hệ thống rửa hầm h!ng dầu thô U Bố trí hệ thống khí trơ v! thiết bị đo h!m lợng ô xy Sổ hớng dẫn sử dụng hệ thống rửa hầm h!ng dầu thô phải đợc duyệt U Khi có bố trí két nớc dằn phải trang bị dụng cụ đo h!m lợng dầu đ; đợc duyệt v! số hớng dẫn đ; sử dụng két nớc dằn U Hệ thống rửa hầm h!ng dầu thô l! đối tợng lựa chọn cho tầu chở dầu thô U Ngo!i phải có mặt bích quốc tế ( Hình 8.1) U Giấy chứng nhận phòng chống ô nhiễm biển tầu biển gây đợc cấp Cơ quan Đăng kiểm U Máy phân ly dầu nớc U Két chứa dầu cặn để chuyển lên bờ 8.3.2 Nhật ký dầu +Mỗi tầu dầu có tổng dung tích từ 150GT trở lên phải có nhật ký dầu l!: U Oil Record Book Engine Room v! U Oil Record Book for Cargo Operation +Tầu h!ng có tổng dung tích từ 400 GT trở lên phải có Oil Record Book Engine Room Nếu tầu h!ng có lợng dầu lớn coi nh tầu dầu v! có thêm Oil Record Book for Cargo Operation 101 WWW.HANGHAIKYTHUAT.TK MINH C NG + Phải ghi nhật ký dầu thực số công việc sau v! sỹ quan phụ trách phải ghi đầy đủ xác: U Tất công việc có liên quan đến dầu phải đợc ghi v!o sổ nhật ký U Thải chất lỏng bẩn v! rác thải từ tầu sang thiết bị thu nhận cảng yêu cầu phải có giấy xác nhận Chính quyền Cảng v!o nhật ký dầu U Ghi rõ số lợng thời gian v! vị trí tầu từ bắt đầu đến kết thúc công việc nhận v! trả dầu U Nhận , trả dầu h!ng U Chuyển dầu từ két n!y sang két khác chuyến U Lấy nớc dằn v!o két h!ng v! két nớc dằn U Vệ sinh két dầu, hầm h!ng kể rửa h!ng dầu thô U Xả nớc dằn trừ trờng hợp xả nớc dằn từ két nớcdằn cách ly 64 178 19 132 14.5 Hình 8.1 : Mặt bích quốc tế U Xả nớc từ két lắng U Đóng tất van có liên quan dụng cụ tơng tự sau xả két lắng U Đóng van cần thiết cho việc cách ly két nớc dằn với hệ đờng ống dầu h!ng v! ống vét sau xả két lắng U Xử lý dầu cặn +Thuyền trởng l! ngời ký duyệt, xác nhận cuối trang nhật ký + Chính quyền cảng tra sổ nhật ký dầu n!o tầu cập bến đồng thời quyền đòi mục ghi sổ v! yêu cầu thuyền trởng ký chứng thực v!o + Nhật ký dầu phải ghi theo hớng dẫn v! đầy đủ nội dung, quy định + Phải đảm bảo phần nhật ký dầu đợc ghi bơm chuyển bơm xả đ; thực 102 WWW.HANGHAIKYTHUAT.TK MINH C NG + Khi có yêu cầu quan có thẩm quyền chủ tầu, Thuyền trởng phải xuất trình chép trang n!o nhật ký n!y, sau lần ghi cuối cùng, trớc thay khác n!y phải lu lại 03 năm + Nhật ký phải bảo quản chu đáo 8.4 Thải rác tầu 8.4.1 Khái niệm chung + Quy định phụ lục V Marpol 73/78 định nghĩa rác l! to!n chất thải thức ăn, sinh hoạt v! khai thác trừ cá tơi v! cặn b; chúng đợc tạo th!nh trình khai thác bình thờng t!u v! đợc thải ngo!i liên tục định kỳ, trừ chất đợc định nghĩa có danh mục phụ lục khác công ớc n!y + Quy định phụ lục V Marpol 73/78 quy định việc thải rác bất thờng khi: Việc thải rác l! cần thiết mục đích bảo vệ an to!n tầu ngời v! h!ng hoá cứu sinh biển ( trờng hợp bên v! bên ngo!i khu vực đặc biệt) Việc thải rác tầu thiết bị h hỏng với điều kiện l! trớc v! sau hỏng hóc đ; áp dụng biện pháp thích đáng nhằm loại trừ v! hạn chế việc thải rác tới mức thấp 8.4.2 Thu gom rác Chất thải ni lông v! hỗn hợp ni lông với chất khác Chất thải ni lông v! tro chúng đợc giữ lại tầu để chuyển lên thiết bị tiếp nhận chuyên dụng bờ Khi chất thải ni lông không đợc tách riêng khỏi chất thải khác hỗn hợp phải xử lý nh chất thải ni lông .2 Thực phẩm thừa +Trong phạm vi cách bờ hải lý : Thực phẩm thừa phải đợc thu gom lại tầu để đổ xuống thiết bị chuyên dùng cảng +Cách bờ ngo!i hải lý : Nếu thực phẩm thừa dạng chìm xả xuống biển ngo!i vùng đặc biệt Nếu l! loại không chìm đợc xả ngo!i phạm vi cách bờ 12 hải lý .3 Giẻ bẩn v! giẻ có dầu Những giẻ bẩn, giẻ có dầu, giẻ v.v phải giữ lại tầu v! đổ xuống thiết bị chuyên dùng cảng Nếu gom lại tầu phải chứa v!o thùng sắt Các chất thải khác Chất thải loại n!y gồm có l!: Thuỷ tinh, kim loại, chai lọ, bát đĩa (đồ gốm ) quần áo bảo hộ, vải lót, bao bì Những chất thải loại n!y phải giữ cách li với chất thải khác v! đợc xử lỹ theo "bản tóm tắt quy tắc xả chất thải biển" 8.4.3 Nơi chứa rác Chất thải thu gom từ khu vực v! l!m việc phải đợc mang đến nơi xử lý rác đ; quy định nơi chứa rác Bất loại chất thải n!o m! phải mang bờ để đổ phải lu giữ lâu đợc chứa nơi không gây nguy hiểm cho sức khoẻ v! an to!n tầu .1.Tất loại rác phải xử lý v! xử lý chứa lâu phải chứa thùng có nắp đậy kín, chắn 103 WWW.HANGHAIKYTHUAT.TK MINH C NG 2.Thực phẩm thừa v! tạp chất phải đa lên bờ v! mang vi trùng gây bệnh, loại có hại phải chứa thùng có nắp kín v! cách ly với loại chất thải khác Cả loại chất thải đợc chứa cách ly thùng phải đánh dấu rõ r!ng để tránh nhầm lẫn xả v! xử lý bờ .3.Tẩy trùng, v! hai phơng pháp phòng ngừa v! xử lý loại gây hại phải đợc áp dụng thờng xuyên khu vực chứa rác 8.4.4 Đổ rác Việc đổ rác lên thiết bị thu gom chuyên dụng bờ đợc u tiên số Việc đổ rác tầu phải tuân thủ theo quy tắc nêu phụ lục V Marpol 73/78 Cần phải quan tâm tới điểm sau : + Đại phó phải có kế hoạch việc thu gom rác để bảo đảm hợp lý cho việc chuyển rác tầu lên phơng tiện chuyên dụng bờ + Việc đổ rác phải đợc ghi sổ đổ rác 8.5 Xử lý nớc ba lát 8.5.1 Khái niệm chung Khi bơm nớc balát v! nớc la phải luôn tuân thủ quy định phụ lục I Marpol 73/78 8.5.2 Nớc balát Đại phó phải bảo đảm két nớc ba lát không đợc phép tr!n trừ t!u ngo!i khơi Van xả balát phải đóng chặt v! khoá lại Những thông báo đề phòng phải đặt van xả v! buồng điều khiển máy trớc tầu v!o vùng đặc biệt v!o cảng 8.5.3 Bơm xả nớc balát v! nớc két dầu Không đợc bơm xả nớc ba lát v! nớc két dầu đâu, trừ đợc phép quan có thẩm quyền Các chất lỏng đợc bơm v!o thiết bị chuyên dụng bờ bơm v!o két phân li dầu nớc 8.54 Nớc la Các hố la phải luôn giữ khô, có nớc phải bơm chuyển v!o két chứa Nớc két chứa sau đợc bơm xả qua hệ thống phân li dầu nớc ngo!i vùng định Marpol73/78, không cho phép bơm loại nớc thải vợt 15 phần triệu ( 15 ppm ) dầu Hệ thống kiểm tra bơm xả tự động hoạt động để dẫn nớc chứa vợt 15 phần triệu v!o két chứa nớc bẩn Van xả hệ thống phân ly luôn đóng không dùng v! phải khoá lại tầu cảng vùng đặc biệt 104 WWW.HANGHAIKYTHUAT.TK MINH C NG M ụ c l ụ c C h ứ c t r c h Phần thứ Theo điều lệ chức trách thuyền viên Chơng Những quy định chung Chơng Quốc kỳ, Cờ lễ v! nghi lễ tầu Chơng Thuyền viên tầu biển Việt Nam Mục A Quy định chung thuyền viên Mục B Thuyền trởng Mục C Sĩ quan tầu biển Việt Nam I Thuyền phó II Thuyền phó hai III Thuyền phó ba IV Máy trởng V Máy VI Máy hai VII Máy ba Mục D Thuyền viên khác I Thuỷ thủ trởng II Thuỷ thủ phó III Thuỷ thủ IV Sĩ quan máy trực ca V Thuỷ thủ trực ca VI Thợ máy trực ca Chơng Bảo đảm an to!n v! chế độ sinh hoạt tầu biển Việt Nam Chơng Chế độ khen thởng v! kỷ luật Phần thứ hai Theo Bộ luật h!ng hải Việt Nam Chơng Tầu biển Chơng Thuyền 105 Trang 01 02 05 05 08 17 17 21 23 24 27 29 30 33 33 35 36 38 40 41 42 46 49 49 52 WWW.HANGHAIKYTHUAT.TK Phần thứ ba Theo STCW78U95 v! Quyết định 1387 Chơng Những quy định chung Chơng Chứng chuyên môn, chức danh thuyền viên Chơng Điều kiện để đợc cấp chứng chuyên môn Chơng Quy định huấn luyện, sở huấn luyện Chơng Bố trí chức danh tầu biển Việt Nam MINH C NG 59 59 61 65 73 76 Trực ca Chơng Yêu cầu chung trực ca Chơng Các nguyên tắc trực ca biển Chơng Nhiệm vụ sĩ quan trực ca Chơng Trực ca cảng Chơng Trực ca tầu biển Việt Nam Chơng Nhiệm vụ có tín hiệu báo động Chơng Cầu thang hoa tiêu, đa đón hoa tiêu Chơng Bảo vệ môi trờng biển v! chống ô nhiễm T!i liệu tham khảo 78 81 118 126 128 138 145 153 166 T*i liệu tham khảo U Hớng dẫn nghiệp vụ h!ng hải Capt Tiếu văn Kinh U Tanker Operation A Handbook for the Ship's Officer U Emergency and Safety Panama Marinexam Corp U An to!n h!ng hải H! Vũ Hiển U Nguyễn văn Chu U Bộ luật quản lý an to!n quốc tế Cục đăng kiểm Việt Nam U International Safety Management Code IMO U Bảo vệ môi truờng biển Th.s Trần Thị Mai U Bộ luật h!ng hải Việt Nam NXB Chính trị quốc gia U SOLAS U74 , STCW78U95 , MARPOLU73/78 106 WWW.HANGHAIKYTHUAT.TK IMO U Tổ chức quản lý nguồn lực buồng lái Capt Tiếu văn Kinh U Các văn pháp luật h!ng hải NXB Chính rtị quốc gia 107 MINH C NG ... trí chức danh thuyền phó ba thuyền trởng đảm nhiệm ca trực thuyền phó Nếu tầu không bố trí chức danh thuyền phó hai v! thuyền phó ba nhiệm vụ thuyền phó hai v! thuyền phó ba thuyền trởng v! thuyền. .. không bố trí chức danh thuyền phó ba thuyền phó hai đảm nhiệm công việc thuộc trách nhiệm thuyền phó ba, trừ nhiệm vụ trực ca thuyền truởng đảm nhiệm III thuyền phó ba Điều 23 Trên tầu thuyền phó... Chơng Thuyền viên tầu biển việt nam Mục A Quy định chung thuyền viên Điều 1 .Thuyền viên tầu biển Việt Nam bao gồm thuyền trởng, sĩ quan v! cac chức danh khác l!m việc tầu v! phải có tên sổ danh

Ngày đăng: 31/07/2017, 08:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan