.Thuỷ thủ trực ca

Một phần của tài liệu CHỨC DANH THUYỀN VIÊN1 (Trang 25)

Điều 87.

Điều 87. Điều 87. Điều 87.

Thuỷ thủ trực ca chịu sự phân công trực tiếp của thuyền phó trực ca. Việc giao nhận ca của thuỷ thủ do thuyền phó trực ca quyết định .

Thuỷ thủ trực ca có trách nhiệm :

1. Không đ−ợc rời vị trí của mình v! phải ho!n th!nh nhiệm vụ đ−ợc giao một cách mẫn cán . Khi nhận ca phải tìm hiểu cụ thể tình hình của ca trực .

2. Khi nhận ca lái, thuỷ thủ trực ca phải tiếp nhận h−ớng lái v! giữ nguyên h−ớng đi đ; định. Trong khi lái chú ý theo dõi hoạt đọng của bộ phận chỉ h−ớng v! hệ thống thiết bị lái. Kịp thời báo cho thuyền phó trực ca biết những sai lệch của h−ớng lái .

3. Khi tầu neo đậu ở cảng, phải có mặt ở vị trí do thuyền phó trực ca chỉ định v! thi h!nh các mệnh lệnh của thuyền phó trực ca .

4. Khi trực ca cầu thang phải ghi tên khách lên xuống tầu v!o nhật ký. Khi thuyền phó trực ca ch−a chấp thuận không đ−ợc cho ng−ời lạ mặt lên tầu. Khi xảy ra tai nạn, sự cố phải kịp thời phát tín báo động v! h!nh động theo lệnh của thuyền phó trực ca .

5. Theo dõi việc xếp dỡ h!ng hoá, kịp thời phát hiện những bao bì rách, bị −ớt xếp dỡ không đúng quy định v! báo cho thuyền phó trực ca biết để xử lý .

6. Nếu ca trực l! 04 giờ đến 08 giờ v! 16 giờ đến 20 giờ thì phải kéo hạ cờ bật v! tắt đèn đúng thời gian cũng nh− tầu l!m h!ng thì phải chuẩn bị đầy đủ ánh

sáng phục vụ cho công việc l!m h!ng .

7. Trực ca ban đêm chú ý ánh sáng mặt boong v! ánh sáng cầu thang .

Vi Vi Vi

Vi.... THợ máy trực ca. THợ máy trực ca. THợ máy trực ca. THợ máy trực ca.

Thợ máy trực ca chịu sự chỉ huy trực tiếp của sĩ quan máy trực ca. Sĩ quan máy trực ca quyết định nhận v! giao ca do sĩ quan.

1. Nắm vững tình trạng kỹ thuật v! chế độ l!m việc của máy móc, thiết bị buồng máy.

2. Tiếp nhận ở tợ máy giao ca tình hình hoạt độngcủa máy móc, thiết bị v! các khuyến nghị, mệnh lệnh của ca tr−ớc còn phải thực hiện.

3. Báo cho sĩ quan máy trực ca biết về việc nhận ca của mình.

4. Khi trực ca, thợ máy phải đảm bảo sự hoạt động bình th−ờngcủa các máy móc, thiết bị đ−ợc giao. Thực hiện đúng quy trình vận h!nh máy móc, thiết bị v! vệ sinh công nghiệp ở buồng máy.

5. Khi phát hiện có hiện t−ợng máy móc hoạt động không bình th−ờng hoặc những hỏng hóc của máy móc, thiết bị phải kịp thời có biện pháp thích hợp để xử lý v! báo cho sĩ quan máy trực ca biết để có biện pháp khắc phục.

Ch−ơng 5 . Ch−ơng 5 . Ch−ơng 5 . Ch−ơng 5 . Tổ chức bảo đảm an to*n v* chế Tổ chức bảo đảm an to*n v* chế Tổ chức bảo đảm an to*n v* chế Tổ chức bảo đảm an to*n v* chế độ sinh hoạt trên tầu biển Việt nam . độ sinh hoạt trên tầu biển Việt nam . độ sinh hoạt trên tầu biển Việt nam . độ sinh hoạt trên tầu biển Việt nam .

Điều 93. Điều 93. Điều 93. Điều 93.

Trên tầu phải lập bảng phân công báo động về cứu hoả, cứu ng−ời rơi xuống n−ớc, cứu thủng v! bỏ tầu.

Trong bảng phân công báo động phải quy định rõ:

1. Nhiệm vụ chung của mỗi thuyền viên v! h!nh khách khi có báo động .

2. Vị trí tập trung v! nhiệm vụ cụ thể của mỗi thuyền viên, h!nh khách khi có báo động với từng tr−ờng hợp xảy ra .

3. Th!nh phần của ca trực buồng lái, buồng máy khi có tín hiệu báo động .

Điều 94. Điều 94. Điều 94. Điều 94.

Bảng phân công báo động phải đ−ợc niêm yết ở những nơi tập trung thuyền viên v! h!nh khách, những nơi đễ thấy dễ nhìn nhất. Ngo!i ra còn phải có phiếu trách nhiệm cá nhân gắn ở từng buồng ở của thuyền viên bằng tiếng Việt v! tiếng Anh với nội dung bao gồm:

1. Tín hiệu báo dộng các loại .

2. Vị trí tập trung v! nhiệm vụ phải thực hiện. 3. Số xuồng v! vị trí ngồi trong xuồng.

Điều 95. Điều 95. Điều 95. Điều 95.

Tín hiệu báo động phải đ−ợc thông báo bằng chuông điện v! hệ thống truyền thanh trên tầu theo quy định nh− sau.

1. Báo động cứu hoả gồm một hồi chuông điện liên tục kéo d!i 15 đến 20 giây v! lặp lại nhiều lần .

2. Báo động ng−ời rơi xuống n−ớc gồm ba hồi chuông d!i, lặp đi lặp lại 3 đến 4 lần .

3. Báo động cứu thủng gồm 5 hồi chuông d!i lặp đi lặp lại 2 đến 3 lần .

4. Báo động bỏ tầu gồm 6 hồi chuông ngắn v! một hồi chuông d!i, lặp đi lặp lại nhiều lần .

5. Lệnh báo yên bằng một hồi chuông kiên tục kéo d!i 15 đến 20 giây.

Hồi chuông ngắn l! hồi chuông điện kéo d!i từ 1ữ2 giây. Hồi chuông d!i l! hồi chuông kéo d!i từ 4ữ6 giây. Giữa hai hồi chuông cách nhau từ 2ữ4 giây.

Sau tín hiệu chuông phải kèm theo thông báo bằng lời, tr−ờng hợp báo động cứu hoả, cứu thủng thì phải thông báo rõ vị trí nơi xảy ra sự cố.

Nếu trên tầu hệ thống chuông điện, hệ thống truyền thanh bị hỏng hoặc không có thì có thể dùng bất kỳ một thiết bị n!o đó phát ra âm thanh t−ơng tự để báo cho thuyền viên v! h!nh khách biết.

Điều 96 . Điều 96 . Điều 96 . Điều 96 .

1. Để thuyền viên thực hiện nhiệm vụ của mình khi có sự cố xảy ra, ít nhất mỗi tháng một lần phải tổ chức luyện tập đối với mỗi loại báo động trên tầu. Riêng đối với tầu khách phải tổ chức h−ớng dẫn để h!nh khách l!m quen với các loại báo động.

2. Chỉ có thuyền tr−ởng mới có quyền ra lệnh tổ chức tập luyện các loại báo động trên tầu. Việc tập luyện các loại báo động phải đ−ợc ghi v!o nhật ký h!ng hải.

Điều 97. Điều 97. Điều 97. Điều 97.

1. Xuồng cứu sinh chỉ đ−ợc sử dụng v!o việc đảm bảo an to!n sinh mạng thuyền viên v! h!nh khách. Sử dụng khi tập luyện báo động cứu ng−ời rơi xuống biển, bỏ tầu .

2. Xuồng cứu sinh phải đ−ợc kiểm tra, bảo quản v! kịp thời thay thế bổ sung các trang thiết bị theo đúng quy định.

3. Việc chỉ huy xuồng do một thuyền phó đảm nhiệm, thuyền viên sử dụng xuồng phải có giấy chứng nhận lái xuồng cứu sinh, xuồng chỉ đ−ợc phép rời tầu khi có lệnh của thuyền tr−ởng. Khi trở về tầu thuyền phó chỉ huy phải báo cáo kết quả cho thuyền tr−ởng biết.

4. Nghiêm cấm sử dụng xuồng cứu sinh v!o mục đích khác ngo!i các quy định tại điều n!y .

5. Tr−ờng hợp xuồng cứu sinh đi cứu ng−ời rơi xuống biển, chỉ khi vớt đ−ợc ng−ời lên xuồng thì mới đ−ợc kéo cờ .

Điều 98. Điều 98. Điều 98. Điều 98.

1. Thời gian biểu sinh hoạt trên tầu biển do thuyền tr−ởng quy định. Trong tr−ờng hợp cần thiết thuyền tr−ởng có thể thay đổi thời gian biểu n!y cho phù hợp với công việc v! điều kiện thời tiết của từng mùa, từng khu vực .

2. Thuyền viên phải chấp h!nh nghiêm chỉnh nội quy sinh hoạt của tầu v! phải thực hiện đúng chế độ vệ sinh phòng bệnh trên tầu. Buồng ở của thuyền viên phòng

l!m việc, câu lạc bộ, h!nh lang cầu thang, buồng tắm, buồng vệ sinh v! các nơi công cộng khác bảo đảm luôn sạch sẽ, gọn g!ng ngăn nắp .

3. Nghiêm cấm việc đánh bạc, tiêm chích ma tuý trên tầu . 4. Việc sinh hoạt, giờ giấc do thuyền tr−ởng quy định .

Điều 99. Điều 99. Điều 99. Điều 99.

Việc sử dụng các buồng ở, l!m việc ... trên tầu đ−ợc quy dịnh nh− sau :

1. Các buồng v! phòng trên tầu phải đ−ợc sử dụng đúng mục đích của tầu. Căn cứ tình hình thực tế thuyền tr−ởng quy định cụ thể việc quản lý v! sử dụng các buồng ở .

2. Bố trí chỗ ở cho mỗi thuyền viên phải theo đặc tính, cấu trúc của tầu nhằm bảo đảm thuận lợi đối với công việc v! sinh hoạt của thuyền viên. Thuyền phó nhất phụ trách v! chịu trách nhiệm bố trí sắp xếp .

3. Nghiêm cấm chứa chất nổ, vũ khí, chất dễ cháy …trong buồng ở.

4. Một chìa khoá buồng ở giao cho thuyền viên còn chìa còn lại do thuyền phó nhất quản lý. Nghiêm cấm tự ý tháo, sửa chữa khoá .

5. Thuyền viên có trách nhiệm quản lý v! bảo quản buồng ở, buồng l!m việc cũng nh− t!i sản trên tầu .

6. Khi có báo động, l!m thủ tục kiểm tra chung to!n t!u thì tất cả các buông ở phòng l!m việc không đ−ợc khoá .

Điều 100. Điều 100. Điều 100. Điều 100.

1. Giờ ăn của các bữa trên tầu do thuyền tr−ởng quy định. Sĩ quan ăn tại phòng ăn sĩ quan còn thuyền viên ăn tại nh! ăn thuyền viên, ăn phải đúng giờ trừ

những ng−ời đang l!m nhiệm vụ .

Quần áo chỉnh tề, sạch sẽ khi v!o nh! ăn, không nói chuyện riêng khi ăn phải giữ vệ sinh chung. Chỉ có thuyền viên ốm đau đ−ợc sự đồng ý của ng−ời phụ trách y tế thì mới mang đồ ăn về buồng riêng .

2. Thức ăn, đồ uống phải vệ sinh v! đ−ợc kiểm tra tr−ớc khi cho thuyền viên sử dụng .

Phục vụ phòng ăn phải mặc đúng trang phục theo quy định .

Ch−ơng 6. Ch−ơng 6. Ch−ơng 6.

Ch−ơng 6. ChếChếChếChế độ khen th−ởng v* kỷ luật trên tầu độ khen th−ởng v* kỷ luật trên tầu độ khen th−ởng v* kỷ luật trên tầu . độ khen th−ởng v* kỷ luật trên tầu

Điều 101. Điều 101. Điều 101. Điều 101.

1. Thuyền viên n!o có th!nh tích trong việc chấp h!nh quy định của "Điều lệ chức trách thuyền viên trên tầu biển Việt Nam " sẽ đ−ợc khen th−ởng theo quy định của pháp luật hiện h!nh .

2. Thuyền viên n!o vi phạm " Điều lệ chức trách thuyền viên l!m việc trên t!u biển Việt Nam " nh−ng ch−a tới mức độ phải truy cứu trách nhiệm hình sự thì tuỳ theo mức độ vi phạm bị xử lý theo một trong những hình thức kỷ luật sau:

a. Khiển trách. b. Cảnh cáo.

c. Điều động lên khỏi tầu. d. Buộc thôi việc.

3. Thuyền viên n!o vi phạm nếu gây hậu quả nghiêm trọng đối với ng−ời, tầu h!ng hoá v! môi tr−ờng sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật hiện h!nh .

Điều 102. Điều 102. Điều 102. Điều 102.

Thuyền viên vi phạm với những mức độ nh− sau :

1. Bỏ vị trí trực ca, ngủ v! l!m việc khác khi trực ca hoặc say r−ợu trong khi lam nhiệm vụ.

a. Bỏ vị trí trực ca nh−ng ch−a gây hậu quả: U Lần thứ nhất: Nhắc nhở.

U Lần thứ hai: Khiển trách . U Lần thứ ba: Cảnh cáo.

U Lần thứ t−: Điều động lên khỏi tầu.

b. Bỏ vị trí trực ca hoặc say r−ợu trong khi đi ca nh−ng không gây hậu quả nghiêm trọng .

U Lần thứ nhất: Cảnh cáo .

U Lần thứ hai: Điều động lên khỏi tầu .

c. Bỏ vị trí trực ca hoặc say r−ợu trong khi đi ca gây hậu quả nghiêm trọng thì hình thức kỷ luật buộc thôi việc v! chịu trách nhiệm bồi th−ờng vật chất theo quy định của pháp luật hiện h!nh .

2. Rời tầu hoặc đi bờ quá thời hạn cho phép . U Lần thứ nhất: Nhắc nhở.

U Lần thứ hai: Khiển trách . U Lần thứ ba: Cảnh cáo.

U Lần thứ t−: Điều động lên khỏi tầu .

3. Đi bờ quá thời hạn cho phép không có lý do tầu rời bến không có mặt ( trừ tr−ờng hợp bất khả kháng ).

U Lần thứ nhất: Cảnh cáo v! phải chịu phí tổn .

U Lần thứ hai: Điều động lên khỏi tầu v! chịu phí tổn . U Lần thứ ba: Buộc thôi việc v! chịu phí tổn .

4. Đánh nhau không gây th−ơng tích, hoặc say r−ợu hoặc đánh bạc l!m mất trật tự an ninh trên tầu.

U Lần thứ nhất: Nhắc nhở. U Lần thứ hai: Khiển trách. U Lần thứ ba: Cảnh cáo.

U Lần thứ t−: Điều động lên khỏi tầu.

5. Nghiện ma tuý hoặc đánh nhau gây th−ơng tích . Điều động lên khỏi tầu .

6. Trộm cắp t!i sản của tầu, thuyền viên v! h!nh khách nh−ng ch−a gây hậu quả. U Điều động lên khỏi tầu v! phải bồi th−ờng đúng giá trị t!i sản đó hoặc trả lại t!i sản đó.

U Tr−ờng hợp trộm cắp t!i sản của tầu gây hậu quả.

U Buộc thôi việc v! bồi th−ờng vật chất theo đúng giá trị t!i sản đó . 7. Lạm dụng quyền hạn vi phạm quy định của điều lệ n!y.

U Lần thứ nhất: Khiển trách. U Lần thứ hai: Cảnh cáo .

U Lần thứ ba: Điều động lên khỏi tầu .

Điều 10 Điều 10 Điều 10 Điều 103.3.3.3.

1. Thuyền tr−ởng l! ng−ời có thẩm quyền quyết định các hình thức kỷ luật nói tại các khoản trên.

2. Nếu thuyền tr−ởng vi phạm các quy định " Điều lệ chức trách thuyền viên trên tầu biển Việt Nam " thì tuỳ theo mức độ vi phạm m! sẽ bị xử lý kỷ luật tại các khoản trên .

3. Các quyết định hoặc đề nghị của thuyền tr−ởng về kỷ luật đối với thuyền viên phải báo kịp thời với chủ tầu. Chủ tầu sẽ xem xét v! có quyết định xử lý .

4. Thuyền viên có quyền khiếu nại về các quyết định của thuyền tr−ởng v! chủ tầu về các quyết định kỷ luật đối với mình. Việc khiếu nại đ−ợc giải quyết theo pháp lệnh về khiếu tố, tố cáo của công dân .

Phần thứ hai. Phần thứ hai. Phần thứ hai.

Phần thứ hai. Theo bộ luật h*ng hải Việt nam.Theo bộ luật h*ng hải Việt nam.Theo bộ luật h*ng hải Việt nam.Theo bộ luật h*ng hải Việt nam.

Ch−ơng 1. Ch−ơng 1. Ch−ơng 1.

Ch−ơng 1. Tầu biểnTầu biểnTầu biểnTầu biển Mục A.

Mục A. Mục A.

Mục A. Tầu biển Việt NamTầu biển Việt NamTầu biển Việt NamTầu biển Việt Nam

Điều Điều Điều Điều 8. 8. 8. 8.

1. Chỉ có tầu biển Việt Nam mới đ−ợc mang cờ quốc tịch tầu biển Việt Nam. 2. Tầu biển Việt Nam l! tầu biển thuộc sở hữu của Nh! n−ớc Việt Nam, tổ chức Việt Nam có trụ sở chính tại Việt Nam v! của công dân Việt Nam th−ờng trú tại Việt Nam hoặc tầu biển thuộc sở hữu n−ớc ngo!i đ; đ−ợc phép đăng ký tại Việt Nam.

3. Sau khi đ−ợc đăng ký v!o "Sổ đăng ký tầu biển quốc gia" của Việt Nam hoặc từ khi đ−ợc cơ quan đại diện ngoại giao hoặc l;nh sự có thẩm quyền của Việt Nam ở n−ớc ngo!i cấp "Giấy phép mang cờ quốc tịch tầu biển tạm thời" thì tầu biển có quyền v! nghĩa vụ mang cờ quốc tịch tầu biển Việt Nam.

Điều 9. Điều 9. Điều 9. Điều 9.

1. Tầu biển Việt Nam đ−ợc −u tiên vận chuyển h!ng hoá, h!nh khách v! h!nh lý giữa các cảng biển Việt Nam. Tầu biển n−ớc ngo!i chỉ đ−ợc vận chuyển h!ng hoá, h!nh khách v! h!nh lý giữa các cảng biển Việt Nam trong các tr−ờng hợp do bộ tr−ởng Bộ Giao thông vận tải quy định.

2. Chính phủ n−ớc Cộng ho! x; hội chủ nghĩa Việt Nam quy định phạm vi hoạt động của tầu biển Việt Nam thuộc sở hữu t− nhân Việt Nam.

Điều 10. Điều 10. Điều 10. Điều 10.

Tầu biển có tên gọi riêng do chủ tầu đặt v! phải đ−ợc cơ quan đăng ký tầu biển Việt Nam chấp nhận.

Điều 11. Điều 11. Điều 11. Điều 11.

Chủ tầu l! ng−ời sở hữu tầu biển. Chủ tầu có quyền sử dụng cờ hiệu riêng.

Điều 12. Điều 12. Điều 12. Điều 12.

1. Tầu biển Việt Nam phải đ−ợc đăng ký v!o "Sổ đăng ký tầu biển quốc gia" của Việt Nam.

Việc đăng ký tầu biển ở Việt Nam cơ quan đăng ký tầu biển thực hiện công khai v! thu lệ phí. Những ng−ời quan tâm có quyền yêu cầu đ−ợc cấp trích lục hoặc bản sao

Một phần của tài liệu CHỨC DANH THUYỀN VIÊN1 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)