LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ PHÁT TRIỂN DỊCH vụ LOGISTICS ở THÀNH PHỐ hà nội

102 306 0
LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ   PHÁT TRIỂN DỊCH vụ LOGISTICS ở THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, toàn cầu hóa kinh tế đã làm thay đổi diện mạo thế giới trên nhiều phương diện, mở mang thêm các lĩnh vực hợp tác quốc tế từ mậu dịch hàng hóa đến mậu dịch vô hình, tác động mạnh mẽ đến hệ thống cung cầu trên thế giới, đặc biệt là các loại hình dịch vụ logistics. Đây loại dịch vụ tổng hợp mang tính dây chuyền, hiệu quả của hoạt động này có tầm quan trọng quyết định đến cạnh tranh của ngành công nghiệp và thương mại mỗi quốc gia. Là sự phát triển cao của dịch vụ giao nhận kho vận, dịch vụ vận tải đa phương thức... dịch vụ logistics đã chứng minh được những ưu điểm nổi trội của mình và những lợi ích đó có thể khiến cho khách hàng hoàn toàn yên tâm và thỏa mãn về sự phong phú và tính hiệu quả của dịch vụ.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Công nghiệp hoá, đại hoá Kinh tế thị trường Kinh tế - xã hội Nhà xuất Quản lý nhà nước Tổng sản phẩm quốc nội Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa Chữ viết tắt CNH, HĐH KTTT KT-XH Nxb QLNN GDP UBND XHCN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Những vấn đề chung dịch vụ logistics 11 11 1.2 Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến phát triển dịch vụ logistics thành phố Hà Nội Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH 21 VỤ LOGISTICS Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 32 2.1 Thành tựu, hạn chế phát triển dịch vụ logistics thành phố Hà Nội 32 2.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế phát triển dịch vụ logistics thành phố Hà Nội 54 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 61 3.1 Quan điểm phát triển dịch vụ logistics thành phố Hà Nội 61 3.2 Giải pháp phát triển dịch vụ logistics thành phố Hà Nội thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 69 85 87 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, toàn cầu hóa kinh tế làm thay đổi diện mạo giới nhiều phương diện, mở mang thêm lĩnh vực hợp tác quốc tế từ mậu dịch hàng hóa đến mậu dịch vô hình, tác động mạnh mẽ đến hệ thống cung - cầu giới, đặc biệt loại hình dịch vụ logistics Đây loại dịch vụ tổng hợp mang tính dây chuyền, hiệu hoạt động có tầm quan trọng định đến cạnh tranh ngành công nghiệp thương mại quốc gia Là phát triển cao dịch vụ giao nhận kho vận, dịch vụ vận tải đa phương thức dịch vụ logistics chứng minh ưu điểm trội lợi ích khiến cho khách hàng hoàn toàn yên tâm thỏa mãn phong phú tính hiệu dịch vụ Việt Nam trình phát triển KTTT định hướng XHCN, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, chuyển để hội nhập kinh tế quốc tế, dù dịch vụ logistics hình thành đem lại nhiều giá trị kinh tế quốc dân, mở hội cho doanh nghiệp đầu tư khai thác Dịch vụ logistics hoạt động dịch vụ tổng hợp mang tính dây chuyền, hiệu trình có tầm quan trọng định đến tính cạnh tranh ngành công nghiệp thương mại quốc gia Nhận thức tầm quan trọng loại hình dịch vụ này, Đảng ta xác định: “Hiện đại hóa mở rộng dịch vụ có giá trị tăng cao tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, logistics dịch vụ hỗ trợ sản xuất kinh doanh khác” [12, tr.94] Thủ đô Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nước trình đẩy mạnh CNH, HĐH, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, giải công ăn việc làm, giảm bớt lao động dư thừa, tăng thu nhập nâng cao mức sống cư dân, loại nhu cầu dịch vụ mua sắm, giải trí ngày lớn thị trường kinh doanh hấp dẫn doanh nghiệp logistics Trong năm vừa qua, dịch vụ logistics địa bàn Hà Nội có bước phát triển vượt bậc số lượng chất lượng Tuy nhiên, dịch vụ logistics giai đoạn đầu phát triển chưa quan tâm mức với rào cản lực quản lý quyền Thành phố nhiều bất cập, hệ thống pháp lý chưa đồng bộ, vừa thiếu lại vừa yếu, sở hạ tầng yếu kém, doanh nghiệp logistics nhỏ lẻ, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Thủ đô Thực tiễn cho thấy, phát triển dịch vụ logistics tất yếu KTTT đại nước nói chung Hà Nội nói riêng, trực tiếp đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm, phân phối hàng hóa, thúc đẩy sản xuất, thương mại Chính lẽ đó, vấn đề đặt phải giải vấn đề cách cân đối hài hòa lợi ích, đem lại cho Thủ đô môi trường kinh doanh dịch vụ logistics hoàn thiện hơn, khó khăn điều kiện hội nhập phải làm giảm tác động đến môi trường, nâng cao chất lượng sống cho nhân dân Do vậy, nghiên cứu cách để đưa giải pháp tối ưu để phát triển dịch vụ logistics Hà Nội cần thiết Đây vấn đề cấp thiết đặt mặt lý luận thực tiễn Với ý nghĩa đó, tác giả chọn vấn đề: “Phát triển dịch vụ logistics thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề phát triển dịch vụ logistics thu hút quan tâm, nghiên cứu nhà khoa học, nhiên nhiều khía cạnh phạm vi khác nhau, nhiều công trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề quản lý Nhà nước hoạt động dịch vụ logistics, hay quản trị logictics doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế… đáng ý có số công trình tiêu biểu công bố: “Logistics - Những vấn đề bản’” (2003), GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân (chủ biên), Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Trong sách này, tác giả tập trung vào giới thiệu vấn đề lý luận logistics khái niệm, lịch sử hình thành phát triển logistics, phân loại logistics, kinh nghiệm phát triển logistics số quốc gia giới Sau năm, tác giả giới thiệu tiếp thứ hai “Quản trị logistics” (2006), Nxb Thống kê, Hà Nội Cuốn sách tập trung vào nội dung quản trị logistics khái niệm quản trị logistics, nội dung quản trị logistics dịch vụ khách hàng, hệ thống thông tin, quản trị dự trữ, quản trị vật tư, vận tải, kho bãi Cả sách chủ yếu tập trung vào vấn đề lý luận logistics quản trị logistics, nội dung thực tiễn logistics tác giả đề cập đến, chủ yếu dừng mức giới thiệu nội dung thực tiễn tương ứng như: dịch vụ khách hàng, hệ thống thông tin, kho bãi… số doanh nghiệp cụ thể Việt Nam “Khái niệm mô hình logistics cảng biển” (2009) TS Nguyễn Thanh Thủy - Khoa Kinh tế vận tải biển, Trường Đại học Hàng hải, đăng Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 17 tháng 4, cho thấy: Cảng biển đầu mối quan trọng chuỗi logistics, có vai trò định việc nâng cao hiệu quy trình logistics, từ thuật ngữ “Logistics cảng” đưa vào nghiên cứu Mục tiêu logistics cảng tập trung xây dựng khu dịch vụ cảng nhằm tối ưu hóa quy trình logistics thông qua việc nâng cao tính tương thích cảng chuỗi logistics Bài viết đưa định nghĩa thuật ngữ “Logistics cảng” giới thiệu mô hình logistics cảng thông qua việc đề cập đến hệ thống dịch vụ cảng biển để xem xét tác động hệ thống dịch vụ đến quy trình logistics cảng “Phát triển dịch vụ logistics nước ta điều kiện hội nhập quốc tế” (2010), Đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước; “Một số vấn đề phát triển dịch vụ logistics nước ta” (2010), Đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước; “Xây dựng phát triển hệ thống logistics theo hướng bền vững - Kinh nghiệm của Đức học Việt Nam” (2010), Nhiệm vụ hợp tác song phương khoa học công nghệ GS.TS Đặng Đình Đào, Viện nghiên cứu kinh tế phát triển - Trường Đại học Kinh tế quốc dân chủ biên đề tài với tập thể tác giả đánh giá Việt Nam có nhiều lợi kinh tế, trị địa lý điều kiện tự nhiên so với nước khu vực để phát triển logistics Tuy nhiên, thị trường logistics Việt Nam phát triển ngày lạc hậu so với nước khu vực, dù tiềm ngành lớn Cơ sở hạ tầng cho phát triển logistics hạn chế Mặt khác, đa số doanh nghiệp có quy mô tài vừa nhỏ, hiểu biết luật pháp quốc tế chưa tạo liên kết, hợp tác lẫn mà chỉ dựa vào lực sẵn có nên khả cạnh tranh thấp, nảy sinh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp ngành Vì vậy, tác giả nhận định hầu hết doanh nghiệp logistics Việt Nam chỉ đóng vai trò nhà cung cấp dịch vụ vệ tinh cho công ty logistics nước ngoài, chưa có doanh nghiệp có đủ khả tổ chức, điều hành toàn quy trình hoạt động dịch vụ logistics Ngoài ra, sách kế hoạch phát triển ngành logistics chưa đề cập cấp quốc gia ngành địa phương Trong bối cảnh đó, nghiên cứu nhận định ngành logistics Việt Nam cần phải nhận diện rõ yếu để có kế hoạch, bước giải pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn nhằm thúc đẩy phát triển logistics năm tới, góp phần nâng cao hiệu KT-XH đất nước “Đề xuất xây dựng trung tâm dịch vụ hậu cần cảng biển khu vực cảng biển Hải Phòng” (2011) TS Đặng Công Xưởng - Khoa Kinh tế vận tải biển, Trường Đại Học Hàng Hải, Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 28, tháng 11 Bài viết cho biết việc xây dựng trung tâm dịch vụ hậu cần cảng biển có vai trò lớn chuỗi vận tải Nó đóng vai trò thu gom, phân loại làm thủ tục cần thiết cho hàng hoá xuất nhập Vì vậy, góp phần làm giảm thời gian ứ đọng hàng hóa giảm tối đa chi phí liên quan Bài viết nêu vai trò, tác dụng chức Trung tâm dịch vụ hậu cần cảng biển, kinh nghiệm quốc gia giới Thông qua việc đánh giá thực trạng hoạt động dịch vụ hậu cần cảng khu vực cảng biển cũ Hải Phòng, viết đưa lý cần thiết phải xây dựng Trung tâm dịch vụ hậu cần cảng biển khu vực cảng biển Hải Phòng Trên sở khu vực địa lý, viết đề xuất phương án xây dựng Trung tâm dịch vụ hậu cần cảng biển, góp phần nâng cao lực khu vực cảng biển Hải Phòng “Phát triển logistics Việt Nam nay” (2012), Đinh Lê Hải Hà, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên cứu Thương mại Đây công trình với nội dung nghiên cứu chủ yếu tập trung vào luận giải hệ thống hóa vấn đề lý luận, thực tiễn logistics phát triển logistics kinh tế quốc dân góc độ vĩ mô Chính vậy, bên cạnh việc đề cập khái niệm, vai trò, đặc trưng lợi ích logistics sở phân tích thực trạng phát triển logistics Việt Nam thập niên kỷ XX sở tìm hiểu, nghiên cứu kinh nghiệm phát triển logistics số quốc gia khu vực giới, tác giả đề xuất giải pháp nhằm phát triển logistics Việt Nam thời gian tới “Phát triển logistics số nước Đông Nam Á - Bài học kinh nghiệm Việt Nam” (2014), Vũ Thị Quế Anh, Luận án tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học - Xã hội Việt Nam Ngoài việc đề cập vấn đề lý luận sở logistics phát triển logistics tác giả tập trung phân tích nội hàm số quan điểm logistics đưa chuyên gia, tổ chức giới Đồng thời, thông qua phân tích thực trạng phát triển logistics số nước Đông Nam Á (Singapore, Thái Lan, Malaysia), chỉ điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân thành công hạn chế phát triển logistics quốc gia này, tác giả rút học kinh nghiệm cho phát triển logistics Việt Nam sở đề xuất giải pháp phù hợp với tình hình điều kiện thực tiễn để phát triển logistics Việt Nam theo kịp với nước khu vực giới “Quản lý nhà nước dịch vụ logistics cảng Hải Phòng” (2015), Luận án tiến sĩ kinh tế Nguyễn Quốc Tuấn, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Thông qua việc hệ thống hóa, sâu sắc hóa sở lý luận tham khảo kinh nghiệm quốc tế QLNN dịch vụ logistics cảng biển, phân tích thực trạng đánh giá kết QLNN dịch vụ logistics cảng Hải phòng, làm bật kết đạt được, hạn chế cần khắc phục trình QLNN dịch vụ logistics cảng Hải phòng, luận án đề xuất giải pháp đưa kiến nghị với Chính phủ, UBND thành phố Hải Phòng, Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng nhằm đổi QLNN dịch vụ logistics cảng Hải phòng Tóm lại, có nhiều công trình nghiên cứu dịch vụ logistics, quản trị dịch vụ logistics hay QLNN logistics, làm rõ khái niệm dịch vụ logistics quản trị dịch vụ logistics, đồng thời đưa phương pháp nhằm quản trị lĩnh vực dịch vụ cách có hiệu quả; Nghiên cứu khẳng định giá trị dịch vụ logistics phát triển KT-XH Việt Nam, lý thuyết hóa phương pháp, cách thức quản lý dịch vụ logistics, đánh giá tổng thể hoạt động dịch vụ logistics Việt Nam đưa mục tiêu, chiến lược cho dịch vụ logistics Việt Nam thời gian tới; nghiên cứu vấn đề chung có tính lý luận vai trò QLNN, QLNN dịch vụ logistics KTTT định hướng XHCN Hoặc chỉ dừng lại mức độ nghiên cứu QLNN dịch vụ logistics chung Các công trình nghiên cứu liên quan đến dịch vụ logistics cảng biển Việt Nam chủ yếu giác độ vi mô, mang tính chất khái quát Tuy nhiên, vấn đề phát triển dịch vụ logistics thành phố Hà Nội góc độ khoa học kinh tế trị chưa có công trình đề cập đến cách có hệ thống Vì vậy, luận văn tác giả mong muốn tiếp tục khảo sát, nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ logistics thành phố Hà Nội từ góc nhìn kinh tế trị, từ đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trình phát triển dịch vụ logistics thành phố Hà Nội giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển dịch vụ logistics thành phố Hà Nội thời gian qua để đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển dịch vụ logistics thời gian * Nhiệm vụ nghiên cứu Luận giải sở lý luận dịch vụ logistics góc độ kinh tế trị Đánh giá, phân tích thực trạng hoạt động dịch vụ logistics địa bàn thành phố Hà Nội trời gian qua Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm phát triển dịch vụ logistics thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phát triển dịch vụ logistics * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: nghiên cứu số dịch vụ logistics chuỗi cung ứng logistics gồm logistics vận tải hàng hóa, logistics giao nhận hàng hóa, logistics phân phối hàng hóa logistics kinh doanh kho bãi thành phố Hà Nội góc nhìn khoa học kinh tế trị Về không gian nghiên cứu: địa bàn thành phố Hà Nội Về thời gian khảo sát đánh giá thực trạng: từ năm 2010 đến năm 2015 Cơ sở sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Tác giả sử dụng sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tập trung đẩy mạnh phát triển ngành dịch vụ nói chung có dịch vụ logistics * Cơ sở thực tiễn Tác giả nghiên cứu, khảo sát thực trạng phát triển dịch vụ logistics thành phố Hà Nội yêu cầu phát triển khu vực dịch vụ theo hướng đại có giá trị tăng cao giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH nước nói chung thành phố Hà Nội nói riêng Nghiên cứu phân tích tư liệu từ nguồn khác quan Sở Công thương Cục Thống kê thành phố Hà Nội Bên cạnh tác giả tham khảo công trình nghiên cứu nhà khoa học có liên quan đến vấn đề * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu môn kinh tế trị trừu tượng hóa khoa học, kết hợp với số phương pháp điều tra, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài Đề tài góp phần bổ sung, phát triển sở lý luận thực tiễn phát triển dịch vụ logistics trình đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nước nói chung thành phố Hà Nội nói riêng Kết luận văn nguồn tài liệu tham khảo giảng dạy học tập môn kinh tế trị nhà trường quân đội Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần mở đầu, chương (6 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 Đảng Thành phố Hà Nội, Nxb Hà Nội 14 Đặng Đình Đào (2010), (chủ biên), Phát triển dịch vụ logistics nước ta điều kiện hội nhập quốc tế; Một số vấn đề phát triển dịch vụ logistics nước ta, Đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước, Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 15 Đặng Đình Đào, Vũ Thị Minh Loan, Nguyễn Minh Ngọc, Đặng Thu Hương, Phạm Thị Minh Thảo (2011), Logistics: Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Sách chuyên khảo, Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 16 Giáo trình Luật thương mại (2006), Đại học Luật Hà Nội, tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 17 Đinh Lê Hải Hà (2010), Thực trạng giải pháp phát triển dịch vụ logistics chủ yếu nước ta hội nhập kinh tế quốc tế, Chuyên đề số 15, thuộc Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp nhà nước: “Phát triển dịch vụ logistics nước ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Mã số ĐTĐL 2010T/33, Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 18 Đinh Lê Hải Hà (2012), Phát triển logistics Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên cứu Thương mại - Bộ Công thương 19 Ngô Quỳnh Hoa, Đặng Văn Dược (2006), Luật thương mại văn hướng dẫn thi hành, 240 câu hỏi đáp, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 20 Hỏi đáp Luật Thương mại (2005), Nxb Lao động, Hà Nội 21 Trần Sĩ Lâm nhóm nghiên cứu (2011), Kinh nghiệm phát triển trung tâm logistics số nước giới học cho Việt Nam, Đề tài Mã số B2010 - 08 - 68, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 22 Logistics Việt Nam phát triển (2009), http://vietsip.vn/showthread.php, ngày 12/6 88 23 C.Mác Ph.ĂngGhen (2000), toàn tập, tập 25, phần I, Nxb Chính trị quốc gia, Sự thật, Hà Nội 24 Phạm Quang Nghị (2014), “Phát huy truyền thống, gương mẫu đầu, xứng đáng với niềm tin yêu nước”, Báo Hà Nội mới, ngày 08/10 25 Thống Nhất (2014), “Xứng đáng vị trí đầu tàu”, Báo Hà Nội mới, ngày 10/10, tr.3 26 Quốc hội nước Cộng hà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), “Luật Thương mại”, số 58/L-CTN ngày 10/5/1997 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), “Luật Thương mại”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Như Tiến (2004), Logistics khả áp dụng, phát triển logistics doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Thương mại, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 29 Nguyễn Quốc Tuấn (2014), “Logistics Hải Phòng cần có thay đổi để phát triển”, Tạp chí Quản lý kinh tế, số 60, tr59-63 30 Phong Thu (2015), “Góp phần mang lại diện mạo cho Thủ đô”, Báo Hà Nội mới, ngày 16/5, tr.7 31 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 175/2011/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tổng thể phát triển lĩnh vực dịch vụ của Việt Nam đến năm 2020 32 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1012/QĐ-TTg ngày 03/7/2015 Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics địa bàn nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 33 Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14/02/2017 Về việc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025 34 Nguyễn Thanh Thủy (2009), Khoa Kinh tế vận tải biển, Trường Đại học Hàng hải “Khái niệm mô hình logistics cảng biển” Tạp chí Khoa học Công nghệ Hàng hải Số 17, tháng 35 UBND thành phố Hà Nội (2015), số 403/QĐ-UBND ngày 26/01/2015 89 Quyết định Về việc chấp nhận chủ trương đầu tư xây dựng Cảng Nội địa (ICD) Mỹ Đình, xã Đức Thượng, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 36 UBND thành phố Hà Nội - Sở Công thương (2016), Báo cáo số 71/BCSCT ngày 18/03/2016 - Báo cáo Tổng quan hoạt động logistics địa bàn Thành phố Hà Nội 37 UBND thành phố Hà Nội (2016), số 78/CTr-UBND ngày 22/4/2016 Chương trình Phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn thành phố Hà Nội 38 UBND thành phố Hà Nội - Sở Công thương (2016), số 5261/SCTQLTM ngày 13/10/2016 - V/v góp ý dự thảo Nghị định sửa đổi Nghị định số 140/2007/NĐ-CP logistics 39 UBND thành phố Hà Nội - Sở Công thương (2016), Báo cáo số 402/BC-SCT ngày 28/12/2016 - Báo cáo Công tác quản lý nhà nước hoạt động logistics địa bàn Thành phố Hà Nội năm 2016 40 UBND thành phố Hà Nội - Sở Công thương (2017), Báo cáo số 43/BCSCT ngày 27/02/2017 - Báo cáo tình hình hoạt động logistics địa bàn Thành phố Hà Nội 41 UBND thành phố Hà Nội - Sở Công thương (2017), số 1053/SCTQLTM ngày 13/03/2017 - V/v góp ý hoàn thiện dự thảo Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics địa bàn Hà Nội 42 UBND thành phố Hà Nội (2017), số 75/KH-UBND ngày 31/3/2017 - Kế hoạch Phát triển doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội năm 2017 43 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế NCIEC (2013), “Cam kết quốc tế logistics” tải xuống từ www.nciec.gov.vn/camketqtvelogistics.doc 44 Đoàn Thị Hồng Vân (2003), Logistics - Những vấn đề bản, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 45 Đoàn Thị Hồng Vân (2006), Quản trị Logistics, Nxb Thống kê, Hà Nội 90 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội đến năm 2020, tầm nhìn 2030 thành phố Hà Nội GDP bình quân đầu Đơn vị USD (tính theo giá Năm 2015 4.100 - 4.300 Đến năm 2020 7.100 - 7.500 Đến năm 2030 16.000 - 17.000 người Quy mô dân số thực tế) Triệu người 7,2 - 7,3 7,9 - 8,0 Khoảng 9,2 Nguồn: Báo cáo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 của UBND thành phố Hà Nội – 4/2010 Phụ lục 02: Phân bố số lượng doanh nghiệp logistics vận tải tỉnh/thành STT Ngành nghề Đại lý vận tải nói chung Tổng số 2253 Phân bố tỉnh/thành Hà TP Đà Hải khác Nội 273 HCM Nẵng 821 246 Phòng 89 824 91 10 11 12 Giao nhận vận tải quốc tế Đại lý vận tải biển Vận tải đường Vận tải hàng không Dịch vụ thông quan Dịch vụ hỗ trợ logistics Chuyển phát nhanh Vận tải Container Cho thuê kho bãi Dịch vụ xếp dỡ Vận tải đường sắt Tỷ lệ phân bố 1885 963 633 417 367 287 286 283 127 125 97 100% 257 103 51 47 43 28 52 20 10 4 12% 1139 486 164 220 183 144 108 124 60 56 56 46% 36 36 11 11 5% 48 65 17 14 19 18 21 20 4% 405 273 390 125 117 93 119 111 54 40 32 33% Nguồn: Niên giám thống kê TP Hà Nội 2015, Nxb Thống kê 2016, tr.5,6 Phụ lục 03: Số doanh nghiệp hoạt động ngành vận tải hàng hóa giai đoạn 2010 - 2014 ĐVT: Doanh nghiệp Năm Ngành Vận tải đường sắt, đường đường ống Vận tải đường thủy Vận tải hàng không Kho bãi hoạt động hỗ trợ cho vận tải Bưu chuyển phát 2010 2011 2012 2013 2014 1614 52 464 115 1834 54 874 161 2012 57 991 184 2221 65 1173 181 2480 70 1373 186 Nguồn: Niên giám thống kê TP Hà Nội 2015, Nxb Thống kê 2016, tr.144, 145 Phụ lục 04: Khối lượng hàng hóa vận chuyển địa bàn TP Hà Nội giai đoạn 2010 - 2015 ĐVT: Nghìn Năm Chỉ tiêu Tổng số I Phân theo khu vực kinh tế - Nhà nước - Ngoài nhà nước - Khu vực cóvốn đầu tư nước 2010 2011 2012 2013 2014 2015 471.565 503.262 503.732 503.593 562.635 596.023 129.504 329.156 12.905 137.042 352.408 13.812 145.656 373.368 14.708 122.013 366.554 15.026 116.878 429.014 16.743 105.546 472.545 17.921 92 II Phân theo ngành vận tải - Đường - Đường sông - Đường biển 295.734 160.249 15.582 315.385 171.335 16.542 333.205 182.980 17.547 306.343 182.255 14.904 344458 201409 16.768 380.230 198.250 17.532 Nguồn: Niên giám thống kê TP Hà Nội 2015, Nxb Thống kê 2016, tr.376 Phụ lục 05: Kim ngạch hàng hóa xuất địa bàn TP Hà Nội phân theo thành phần kinh tế phân theo nhóm hàng giai đoạn 2010 - 2015 ĐVT: Triệu USD Năm Chỉ tiêu Tổng số I Phân theo thành phần kinh tế - Kinh tế nhà nước - Kinh tế nhà nước - Kinh tếcó vốn đầu tư nước II Phân theo nhóm hàng - Hàng nông sản - Hàng lâm sản - Hàng thủy sản - Hàng may, dệt - Giày dép sản phẩm từ da - Hàng điện tử - Linh kiện máy tính thiết bị ngoại vi - Hàng thủ công mỹ nghệ - Xăng dầu (tạm nhập, tái xuất) - Than đá - Hàng khác 2010 2011 2013 2014 2015 8.109 9.782 9.913 11.069 10.475 3279 1200 3630 3922 1941 3919 3153 1852 4908 3472 2240 5357 2670 2584 5221 869 69 983 183 295 1492 104 894 291 2923 933 92 1083 200 300 1553 122 1602 281 3611 968 152 1310 183 283 1830 170 777 102 4131 1066 181 1473 249 650 1574 189 760 103 4815 1056 191 10 1635 242 572 1439 175 533 33 4589 Nguồn: Niên giám thống kê TP Hà Nội 2015, Nxb Thống kê 2016, tr.355 Phụ lục 06: Kim ngạch hàng hóa nhập địa bàn TP Hà Nội phân theo thành phần kinh tế phân theo nhóm hàng giai đoạn 2010 - 2015 93 ĐVT: Triệu USD Năm Chỉ tiêu I Tổng số Trong đó: Nhập địa phương II Phân theo thành phần kinh tế - Kinh tế nhà nước - Kinh tế nhà nước - KV có vốn đầu tư nước III Phân theo nhóm hàng Tư liệu sản xuất - Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng - Nguyên, nhiên, vật liệu Hàng tiêu dùng - Lương thực - Thực phẩm - Hàng y tế - Hàng khác 2010 2011 2013 2014 2015 21.448 8.803 25.345 10.138 23.441 9.962 24339 10492 25713 11056 13.644 4.173 3.631 16.221 4.309 4.815 14.651 3.985 4.805 15005 4270 5124 15942 4371 5400 10799 4.796 6.003 10649 55 146 246 10.202 13208 4.884 8.324 12137 180 135 326 11.496 13357 5.296 8.079 10066 375 186 377 9.128 13786 5115 8671 10613 655 188 405 9365 13235 6526 6709 12478 705 251 434 11088 Nguồn: Niên giám thống kê TP Hà Nội 2015, Nxb Thống kê 2016, tr.357 Phụ lục 07: Khối lượng hàng hóa luân chuyển địa bàn TP Hà Nội, giai đoạn 2010 - 2015 ĐVT: Triệu tấn.km Năm Chỉ tiêu Tổng số I Phân theo khu vực kinh tế 2010 2011 2013 2014 2015 39.718 42.349 41.834 43.902 46.911 94 - Nhà nước - Ngoài nhà nước - Cóvốn đầu tư nước II Phân theo ngành vận tải - Đường - Đường sông - Đường biển 12.729 26.262 727 13.513 27.943 893 12.205 28.632 997 11.610 31.190 1.102 10.521 35.256 1.134 13.050 2.059 24.609 13.974 2.185 26.190 14.912 2.344 24.578 15.955 2.428 25.519 16.931 2.221 27.759 Nguồn: Niên giám thống kê TP Hà Nội 2015, Nxb Thống kê 2016, tr.377 Phụ lục 08: Tổng mức bán lẻ hàng hóa thành phố Hà Nội thời kỳ 2010 – 2015 Đơn vị tính Tổng mức bán lẻ hàng hóa - Khu vực nhànước - Khu vực nhànước - KhuvựccóvốnĐTnướcngoài Dân sốtrung bình Tổng mức hàng hóa bán lẻ bình quân đầu người Tỷ đồng 2010 2011 2013 19988 2014 2015 118.384 145983 213867 229766 5034 5583 13391 13919 9252 185987 201136 106154 131919 7196 8481 176723 14489 14711 13906 Nghìn người 6.617,9 6.779,3 7.128,3 7.298,6 7.462,8 Triệu đồng / 17,9 người / năm 21,5 28,0 29,3 30,7 Nguồn: Niên giám thống kê TP Hà Nội 2015, Nxb Thống kê 2016, tr.29, 349 Phụ lục 09: Số doanh nghiệp thương nghiệp phân theo thành phần kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2015 ĐVT: Doanh nghiệp Năm Chỉ tiêu Tổng số Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 2010 2011 2013 2014 2015 39709 316 38698 695 49750 320 48477 953 59649 337 58229 1083 56616 290 64153 1173 70560 270 69030 1260 Nguồn: Niên giám thống kê TP Hà Nội 2015, Nxb Thống kê 2016, tr.331 95 Phụ lục 10: Doanh thu doanh nghiệp thương nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội phân theo loại hình kinh tế phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2010 - 2015 ĐVT: Tỷ đồng Năm 2010 Chỉ tiêu Tổng số 1012109 I Phân theo loại hình kinh tế - Nhà nước 339747 - Ngoài nhà nước 628213 - Khu vực có vốn đầu tư nước 44149 II Phân theo ngành kinh tế - Bán buôn bán lẻ, sửa chữa ô tô, 821184 mô tô xe máy xe có động khác - Dịch vụ lưu trú ăn uống 21212 - Du lịch lữ hành 4009 - Dịch vụ khác 165704 2011 2013 2014 2015 1366.576 1578892 1708349 1883920 432123 867989 66464 474706 1019964 84222 495054 1123746 89549 532000 1258480 93440 1132021 1231927 1328717 1473790 26273 4794 203488 33037 6764 307164 36671 7483 335478 41710 7840 360580 Nguồn: Niên giám thống kê TP Hà Nội 2015, Nxb Thống kê 2016,, tr.351 Phụ lục 11: Doanh thu vận tải, kho bãi dịch vụ hỗ trợ vận tải phân theo loại hình kinh tế thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2015 ĐVT: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu Tổng số I Phân theo khu vực kinh tế - Nhà nước - Ngoài nhà nước - KV có vốn đầu tư nước II Phân theo ngành kinh tế - Vận tải đường - Vận tải đường thủy - Kho bãi 2010 2011 2013 2014 2015 37254 43114 55626 60060 66078 12245 21127 3882 13837 25004 4273 18129 31377 6120 17244 36185 6631 16513 42330 7235 20355 5956 10943 23002 6730 13382 29018 8062 18546 30272 10512 19276 33913 11121 21044 Nguồn: Niên giám thống kê TP Hà Nội 2015, Nxb Thống kê 2016, tr.373 96 Phụ lục 12: Cơ cấu khối lượng hàng hóa vận chuyển địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2015 ĐVT: % Năm Chỉ tiêu Tổng số I Phân theo khu vực kinh tế - Nhà nước - Ngoài nhà nước - Khu vực có vốn đầu tư nước II Phân theo ngành vận tải - Đường - Đường sông - Đường biển 2010 2011 2013 2014 2015 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 27,5 69,8 2,7 27,3 70,0 2,7 24,2 72,8 3,0 20,8 76,2 3,0 17,7 79,3 3,0 62,7 34,0 3,3 62,7 34,0 3,3 60,8 36,2 3,0 61,2 35,8 3,0 63,8 33,3 2,9 Nguồn: Niên giám thống kê TP Hà Nội 2015, Nxb Thống kê 2016, tr.376 Phụ lục 13: Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa thành phố Hà Nội thời kỳ 2010 – 2015 ĐVT: % 2010 2011 2013 2014 2015 97 Tổng số Khu vực nhànước Khu vực nhànước - Tập thể - Tư nhân - Cá thể KhuvựccóvốnĐTnướcngoài 100,0 4,2 89,7 0,3 38,7 50,0 6,1 100,0 3,8 90,4 0,3 40,2 49,9 5,8 100,0 4,6 88,4 … 42,6 45,8 7,0 100,0 6,3 87,0 … 45,3 41,6 6,8 100,0 6,1 87,5 … 44,8 42,7 6,4 Nguồn: Niên giám thống kê TP Hà Nội 2015, Nxb Thống kê 2016, tr.350 Phụ lục 14: Cơ cấu doanh thu dịch vụ kho bãi thành phố Hà Nội thời kỳ 2010 – 2015 ĐVT: % 2010 Tổng số 100,0 32,9 56,7 10,4 Khu vực nhànước Khu vực nhà nước KhuvựccóvốnĐTnướcngoài 2011 2013 2014 2015 100,0 32,1 58,0 9,9 100,0 32,6 56,4 11,0 100,0 28,7 60,2 11,1 100,0 25,0 64,1 10,9 Nguồn: Niên giám thống kê TP Hà Nội 2015, Nxb Thống kê 2016, tr.373 Phụ lục 15: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ngành kho bãi theo giá hành địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2015 ĐVT: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu GDP Thành phố GDP kho bãi 3.Tỷ trọng GDP kho bãi/GDP Thành phố 2010 2011 2013 2014 2015 245749 15232 318312 19602 451213 28063 514449 23751 570046 36286 6,2% 6,2% 6,2% 6,4% 6,4% Nguồn: Niên giám thống kê TP Hà Nội 2015, Nxb Thống kê 2016, tr.67, 68, 71 98 Phụ lục 16: Danh sách hãng hàng không hàng hóa có kết nối với Sân bay quốc tế Nội Bài Hãng hàng không Cathay Pacific Cargo China Airlines Cargo EVA Air Cargo Jade Cargo International Korean Air Cargo Lufthansa Cargo Singapore Airlines Cargo Trãi Thiên Cargo Điểm đến HongKong Đài Bắc – Đào Viên Đài Bắc – Đào Viên Amsterdam, Thượng Hải - Phố Đông Seoul – Incheon, Singapore Frankfurt Singapore Hong Kong Singapore Nguồn: www.vi.wikipedia.org/wiki/Sân_bay_quốc_tế_Nội_Bài Phụ lục 17: Dân số trung bình phân theo giới tính phân theo thành thị, nông thôn TP.Hà Nội giai đoạn 2010 – 2015 ĐVT: Nghìn người Chỉ tiêu Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Dân số Phân theo giới tính Phân theo thành thị, nông thôn trung bình TP HàNội TP HàNội TP HàNội 6.617,9 6.779,3 6.957,3 7.128,3 7.265,6 7.390,9 Nam 3.218,8 3.318,4 3.407,9 3.490,6 3.562,2 3.618,1 Nữ 3.399,1 3.460,9 3.549,4 3.637,7 3.703,4 3.772,8 Thành thị 2.816,5 2.880,6 2.958,1 3.024,6 3.573,7 3.629,5 Nông thôn 3.801,4 3.898,7 3.999,2 4.103,7 3.691,9 3.761,4 Nguồn: Niên giám thống kê TP Hà Nội 2015, Nxb Thống kê 2016, tr.31 Phụ lục 18: Dự báo dân số Thành phố Hà Nội 2015 - 2020 ĐVT: Nghìn người Chỉ tiêu Dân số thành phố Hà Nội 2015 7.277 2020 7.956 2030 9.416 99 Dân số đô thị Tỷ lệ đô thị hoá (%) Trong đó: Dân số nội thành Dân số nông thôn 3.359 46,2 2.903 3.917 4.293 51,0 3.448 3.662 6.355 67,7 4.817 3.061 Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 - Hà Nội - 4/2010 Phụ lục 19: Danh mục dự án trung tâm logistics ưu tiên đầu tư đến năm 2020 Số Tên dự án Hạng TT TT logistics Bắc Hà Nội I TT logistics hành lang kinh tế ven biển Đông II Bắc Bắc TT logistics khu vực thành phố Đà Nẵng I TT logistics hành lang kinh tế đường 19 II duyên hải Nam Trung Bộ TT logistics tiểu vùng kinh tế tỉnh Đông Bắc I thành phố Hồ Chí Minh (thuộc vùng Đông Nam Bộ) TT logistics tiểu vùng kinh tế trung tâm đồng II sông Cửu Long TT logistics hàng không thuộc vùng đồng Sông Chuyên Hồng (gắn với cảng hàng không quốc tế Nội Bài) dụng Diện tích mặt 20 - 30 20 30 - 40 20 60 - 70 30 - Nguồn: Quyết định số 1012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 3/7/2015 phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống trung tâm logistics địa bàn nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, tr.12 Phụ lục 20: Dự báo khối lượng hàng hóa thông qua đường hàng không đến năm 2020 năm 2030 Đơn vị: Nghìn tấn/năm Phương thức Thị Tổng vận tải phần (%) Vận tải Vận tải quốc tế nội địa Khối lượng Thị Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2013 – 2020 (%/năm) Vận tải Thị phần Tổng KLVT KLVT HH KLVT HH phần (%) liên tỉnh (%) HH quốc tế liên tỉnh Đến năm 2020 100 Hàng 1.049 0,05 560 không Tổng 2.222.774 100,00 398.702 Khối lượng luân chuyển 0,14 489 100,001.101.424 3.249 0,08 không Tổng 4.237.636 100,00 Khối lượng luân chuyển 2.314 792.518 13,46 9,86 19,45 100,00 9,10 10,14 10,27 12,0 15,2 6,7 6,7 7,1 5,9 1.297,24 (Tỷ tấn.km) Đến năm 2030 Hàng 0,04 0,29 935 0,06 100,00 1.958.631 100,00 (Tỷ tấn.km) 2.459,19 Nguồn: Chiến lược phát triển dịch vụ vận tải đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 của Chính phủ 101 ... phố Hà Nội Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH 21 VỤ LOGISTICS Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 32 2.1 Thành tựu, hạn chế phát triển dịch vụ logistics thành phố Hà Nội 32 2.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế phát. .. phát triển dịch vụ logistics thành phố Hà Nội 54 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 61 3.1 Quan điểm phát triển dịch vụ logistics thành. .. dịch vụ logistics địa bàn thành phố Hà Nội hợp lý nội dung quan trọng phát triển dịch vụ logistics thành phố Hà Nội Cơ cấu dịch vụ logistics hợp lý cân đối cấu lĩnh vực, cấu thành phần kinh tế

Ngày đăng: 27/07/2017, 19:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan