Chăm sóc sức khỏe nói chung và CSSKSS nói riêng luôn được xã hội đặc biệt quan tâm chú trọng. Việc chăm sóc sức khỏe và SKSS đã trở thành sự nghiệp chung của toàn xã hội, là trách nhiệm của mỗi cá nhân, mỗi gia đình, mỗi cộng đồng và của các cấp ủy Đảng, chính quyền. Với mỗi quốc gia chăm sóc sức cho người dân nói chung và CSSKSS nói riêng là một trong những nhiệm vụ xã hội cơ bản, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dân số, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng của lực lượng lao động thông qua nâng cao thể trạng, sức khỏe, chiều cao, cân nặng, trí tuệ của người dân.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN Ở CÁC HUYỆN PHÍA TÂY THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Những vấn đề chung dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 1.2 Quan niệm, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản huyện phía Tây thành phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN Ở CÁC HUYỆN PHÍA TÂY THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tổng quan tình hình cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản huyện phía Tây thành phố Hà Nội thời gian qua 2.2 Thành tựu, hạn chế, nguyên nhân vấn đề đặt phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản huyện phía Tây thành phố Hà Nội Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN Ở CÁC HUYỆN PHÍA TÂY THÀNH PHỐ HÀ NỘI THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm đẩy mạnh phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản huyện phía Tây thành phố Hà Nội 3.2 Các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản huyện phía Tây thành phố Hà Nội KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO PHỤ LỤC 11 11 22 35 35 41 59 59 68 87 89 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chăm sóc sức khỏe nói chung CSSKSS nói riêng xã hội đặc biệt quan tâm trọng Việc chăm sóc sức khỏe SKSS trở thành nghiệp chung toàn xã hội, trách nhiệm cá nhân, gia đình, cộng đồng cấp ủy Đảng, quyền Với quốc gia chăm sóc sức cho người dân nói chung CSSKSS nói riêng nhiệm vụ xã hội bản, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc nâng cao chất lượng dân số, chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng lực lượng lao động thông qua nâng cao thể trạng, sức khỏe, chiều cao, cân nặng, trí tuệ người dân Chất lượng dân số, chất lượng nguồn nhân lực có ảnh hưởng lớn, định đến suất, chất lượng, hiệu lao động, SX - KD, ảnh hưởng lớn đến phát triển KT - XH đất nước Nhận thức vấn đề đó, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng xác định: “Tập trung phát triển mạnh hệ thống chăm sóc sức khỏe nâng cao chất lượng dịch vụ y tế…Thực tốt chiến lược quốc gia nâng cao sức khỏe, tầm vóc người Việt Nam… Thực tốt sách dân số kế hoạch hóa gia đình…” [21] Phía Tây thành phố Hà Nội gồm 14 quận, huyện, thị xã Hà Tây cũ nơi có tốc độ công nghiệp hóa, đại hóa đô thị hóa nhanh, nhiều khu công nghiệp, khu đô thị, du lịch dịch vụ phát triển mạnh Bên cạnh dân số địa phương, tốc độ tăng dân số học có xu hướng ngày tăng Chính vậy, nhu cầu khám chữa bệnh nói chung CSSKSS khu vực lớn Trên sở nhận thức vị trí, vai trò quan trọng công tác chăm sóc sức khỏe nói chung CSSKSS nói riêng cho người dân, thời gian qua lãnh đạo, quyền Thành phố quận, huyện, thị xã địa bàn phía Tây thành phố Hà Nội ban hành nhiều chủ trương, sách đồng thời tăng cường công tác lãnh đạo, đạo hoạt động chăm sóc sức khỏe CSSKSS cho người dân thành phố nói chung phía Tây thành phố Hà Nội nói riêng Đặc biệt, ngành y tế quan tâm triển khai nhiều biện pháp, đầu tư kinh phí mở rộng xã hội hóa dịch vụ CSSKSS, đó, công tác đạt thành tựu quan trọng đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội Tuy nhiên, trình phát triển dịch vụ CSSKSS cho người dân Thành phố nói chung quận, huyện, thị xã phía Tây thành phố Hà Nội nói riêng bộc lộ hạn chế, yếu kém, bất cập Nhằm góp phần thực thắng lợi mục tiêu tổng quát: Phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam 20 năm tới vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước; bước nâng cao chất lượng giống nòi tăng tuổi thọ khỏe mạnh người Việt Nam mục tiêu cụ thể: “Tăng cường công tác chăm sóc SKSS, sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh, giảm mạnh tỷ lệ suy dinh dưỡng để cải thiện số trẻ em tuổi đảm bảo tiêu chí đánh giá thể lực, tầm vóc thân thể niên Việt Nam lứa tuổi trưởng thành” xác định “Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 - 2030” theo định số 641/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ, công tác phát triển dịch vụ CSSKSS huyện phía Tây thành phố Hà Nội đặt vấn đề lý luận thực tiễn cần phải nghiên cứu giải Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn đề tài: “Phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản huyện phía Tây thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Hiện nay, Việt Nam có nhiều công trình tác giả tập trung nghiên cứu phát triển dịch vụ y tế nói chung dịch vụ CSSKSS nói riêng Các công trình đó, mức độ khác góp phần phân tích vấn đề lý luận thực tiễn phát triển dịch vụ y tế dịch vụ CSSKSS * Các sách chuyên khảo tham khảo Trong "Sự lựa chọn hợp lý: Nâng cao lực cho trình sách y tế dựa chứng" (2009) Liên minh Nghiên cứu sách hệ thống y tế, Tổ chức Y tế giới Trường Đại học Y tế Công cộng hợp tác xuất năm 2009 Cuốn sách không tương xứng biết làm để ứng phó với vấn đề sức khỏe cụ thể quốc gia kinh tế nghèo thực tế làm để giải vấn đề sức khỏe Cuốn sách tập trung phân tích nguyên nhân không tương xứng này, hạn chế lực Năng lực yếu quan khoảng cách việc tạo kiến thức việc sử dụng kiến thức hoạch định sách Liên minh nghiên cứu sách hệ thống y tế xác định vấn đề chiến lược quan trọng việc cải thiện công tác chăm sóc sức khỏe quốc gia có thu nhập thấp Báo cáo nghiên cứu “Thực trạng quản lý dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ Việt Nam” (2014) hay nghiên cứu HESVIC nghiên cứu phối hợp đa phương với tham gia nhiều đối tác, triển khai vòng năm (từ tháng 7/2009 đến tháng 6/2012) tài trợ Uỷ ban Châu Âu theo chương trình khung số Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu tổng thể Việt Nam với mục tiêu nhằm tìm hiểu thực trạng quản lý triển khai sách lĩnh vực sức khoẻ bà mẹ Nghiên cứu áp dụng phương pháp tiếp cận tổng hợp để đánh giá thực trạng thực sách lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ (CSSKBM), qua đó, đánh giá tác động sách đến khả tiếp cận công với dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ Nghiên cứu tìm hiểu tác động yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận dịch vụ y tế thông qua phân tích bối cảnh môi trường sách nói chung, cung cấp chứng cho nhà hoạch định sách việc đưa sách tăng cường khả tiếp cận công dịch vụ y tế Việt Nam Nghiên cứu đưa khuyến nghị: Tăng cường thực sách Một số chiến lược nhằm tăng cường tiếp cận công dịch vụ chăm sóc sức khỏe bà mẹ có chất lượng đề xuất Các chiến lược bao gồm cải thiện hệ thống thông tin, quy chuẩn, trách nhiệm giải trình chế thưởng, phạt Công tác vận động thực chiến lược để tăng cường vai trò bên liên quan trình thực sách [41] "Báo cáo kết khảo sát thực trạng mạng lưới lực cung cấp dịch vụ CSSKSS Việt Nam 2010" (2012) Vụ Sức khỏe Bà mẹ trẻ em, Bộ Y tế thực điều tra quy mô toàn quốc mạng lưới CSSKSS Cuốn sách đưa tranh toàn cảnh tình trạng sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực khả cung cấp dịch vụ CSSKSS mạng lưới cung cấp dịch vụ CSSKSS tuyến xã, TTYT huyện, TTCSSKSS tỉnh Cuộc điều tra cung cấp số thông tin quan trọng tình hình nhân lực khả cung cấp dịch vụ CSSKSS bệnh viện từ tuyến huyện đến Trung ương Từ rút số nhận xét đưa khuyến nghị: Kết điều tra nên sử dụng làm sở thực tế kế hoạch hành động quốc gia CSSKSS giai đoạn 2011 - 2015 xây dựng Trước thực tế sản phụ đến đẻ bệnh viện có xu hướng tăng, nhiều TYT phụ nữ đến đẻ, cần tiến hành điều tra nghiên cứu xác định nhu cầu đỡ đẻ TYT xây dựng tiêu chí xác định loại TYT không đỡ đẻ để trách lãng phí đầu tư phòng dịch vụ trang thiết bị [45] Nhóm tác giả James C Knowles, Nguyễn Thị Hồng Hà, Đặng Bội Hương với sách "Tài y tế Việt Nam: Tạo điều kiện cho người nghèo có khả chi trả cho dịch vụ y tế" (2005) phân tích nguồn lực tài cho phát triển dịch vụ y tế nói chung đồng thời đưa báo cáo tổng hợp chi tiêu công cho y tế giai đoạn 1991 - 2000 Tổng kết kinh nghiệm Việt Nam việc thực chế độ thu viện phí mô hình tài y tế cho người nghèo Đồng thời đưa phương án mở rộng BHYT năm 2010 [27] * Dưới góc độ luận văn, luận án Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Phát triển dịch vụ y tế thành phố Đà Nẵng” (2013) Hoàng Thị Thu Hương, trường Đại học Đà Nẵng năm 2013 Trên sở lý luận dịch vụ y tế phát triển dịch vụ y tế, tác giả đánh giá thành tựu, hạn chế, rõ nguyên nhân phát triển dịch vụ y tế thành phố Đà Nẵng đề xuất số giải pháp, biện pháp tiếp tục phát triển loiạ hình dịch vụ địa bàn Thành phố thời gian tới [28] Luận văn thạc sỹ: "Phát triển dịch vụ y tế địa bàn tỉnh Hải Dương" (2013) Hoàng Tuấn Anh, trường Đại học Y Hải phòng năm 2013 Căn vào đặc thù địa phương, góc độ chuyên ngành y tế cộng đồng, tác giả luận văn đánh giá kết hạn chế phát triển dịch vụ y tế tỉnh Hải Dương đồng thời đề giải pháp, biện pháp chuyên ngành y tế cộng đồng nhằm góp phần tiếp tục phát triển dịch vụ y tế địa bàn Tỉnh năm [28] * Các báo khoa học Có nhiều viết nội dung xoay quanh vấn đề CSSKSS đăng tạp chí nghiên cứu Y học Trên tạp chí Y học Việt Nam (Dân số sức khỏe nông thôn) năm 2005 có bài: "Đánh giá sở vật chất, trang thiết bị thuốc thiết yếu phục vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản theo chuẩn quốc gia số trạm y tế xã" nhóm tác giả Phạm Văn Tám, Lương Xuân Hiến, Đinh Phương Hòa, "Nhận thức thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ 15 - 49 tuổi nuôi 24 tháng tuổi" Nguyễn Thu Hà Cộng Trên tạp chí Y học dự phòng năm 2005, Khương Văn Duy phân tích về: "Tình hình sử dụng dịch vụ sức khỏe sinh sản sức khỏe trẻ em số xã thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, Năm 2004" Nghiên cứu "Nhận thức số nội dung chăm sóc sức khỏe sinh sản/ kế hoạch hóa gia đình cộng đồng địa bàn triển khai mô hình nâng cao chất lượng dân số" Đỗ Ngọc Tấn đăng tạp chí Tạp chí Y học thực hành năm 2005 Cũng tạp chí Y học thực hành năm 2009, Nguyễn Viết Tiến lại sâu tìm hiểu: "Hiểu biết quyền khách hàng chăm sóc sức khỏe sinh sản" Về CSSKSS cho phụ nữ độ tuổi tiền mãn kinh, Đoàn Kim Thắng có bài: "Hiểu biết chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ quanh tuổi mãn kinh cộng đồng: Nghiên cứu trường hợp Hà Nội" đăng tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới năm 2009 Bài viết "Dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản - Giải pháp nâng cao chất lượng dân số" (2010) tác giả Thúy Ngọc, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 29 tháng 12 năm 2010 nhấn mạnh: “Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cách trực tiếp để nâng cao chất lượng dân số” Bài báo cho biết: Thời gian qua, ngành y tế quan tâm triển khai nhiều biện pháp, đầu tư kinh phí mở rộng xã hội hóa dịch vụ CSSKSS, đó, công tác đáp ứng kịp thời nhu cầu xã hội Tuy nhiên, tác giả rõ số hạn chế, bất cập công tác CSSKSS như: đến số dịch vụ chưa cung cấp đầy đủ, đặc biệt hệ thống chăm sóc sơ; CSSKSS người cao tuổi, SKSS vị thành niên cung cấp dịch vụ có tính đến yếu tố giới hạn chế; y tế tư nhân có tham gia vào cung cấp dịch vụ, chưa tham gia vào đào tạo cập nhật, chưa giám sát, chất lượng dịch vụ thông tin y tế tư nhân chưa cập nhật vào hệ thống thông tin chung ngành y tế; tình trạng sử dụng dịch vụ y tế tuyến sở thấp Ngược lại, sở y tế tuyến ngày tải Cũng viết mình, tác giả tổng hợp ý kiến giáo sư Nguyễn Duy Khê số giải pháp chủ yếu, quan trọng góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ CSSKSS thời gian tới nước ta Kết nghiên cứu tác giả nói tài liệu quý luận văn kế thừa Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống tương đối toàn diện phát triển dịch vụ CSSKSS huyện phía Tây thành phố Hà Nội góc độ môn kinh tế trị Đề tài luận văn:“Phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản huyện phía Tây thành phố Hà Nội” học viên không trùng với công trình khoa học tác giả khác công bố Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận giải sở lý luận thực tiễn phát triển dịch vụ CSSKSS huyện phía Tây thành phố Hà Nội; sở đề xuất quan điểm số giải pháp đẩy mạnh phát triển dịch vụ CSSKSS địa bàn thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu Luận giải sở lý luận thực tiễn phát triển dịch vụ CSSKSS huyện phía Tây thành phô Hà Nội Đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ CSSKSS huyện phía Tây thành phố Hà Nội thời gian qua; rõ nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề đặt Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu góp phần đẩy mạnh phát triển dịch vụ CSSKSS huyện phía Tây thành phô Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Phát triển dịch vụ CSSKSS góc độ kinh tế trị * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Phát triển dịch vụ CSSKSS Về không gian: Phát triển dịch vụ CSSKSS huyện phía Tây thành phố Hà Nội Về thời gian: từ năm 2008 tỉnh Hà Tây cũ sáp nhập vào thành phố Hà Nội đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật mácxít; tác giả đứng lập trường, quan điểm vật để luận giải, phân tích sở lý luận phát triển dịch vụ CSSKSS đánh giá, chứng minh thực trạng phát triển dịch vụ CSSKSS quận, huyện phía Tây thành phố Hà nội đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển dịch vụ CSSKSS địa bàn thời gian tới * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp phương pháp lôgíc lịch sử, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, trừu tượng hóa khoa học vận dụng nghiên cứu kinh tế trị Luận văn trọng nghiên cứu, phân tích tư liệu, liệu, số liệu báo cáo công tác quản lý cung cấp dịch vụ CSSKBM 14 quận, huyện, thị xã, SKSS từ 2008 đến gửi Trung tâm CSSKSS Hà Đông Ý nghĩa đề tài Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho địa phương, Sở Y tế thành phố Hà Nội việc hoạch định chế, chủ trương, sách phát triển dịch vụ CSSKSS địa bàn Thành phố địa phương phía Tây thành phố Hà Nội Luận văn làm tài liệu tham khảo giảng dạy Kinh tế trị trường đại học, cao đẳng Kết cấu đề tài Gồm có: Phần mở đầu, chương (6 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤCHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN Ở CÁC HUYỆN PHÍA TÂY THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Những vấn đề chung dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 1.1.1 Khái niệm dịch vụ dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản Khái niệm dịch vụ Theo từ điển Tiếng Việt: Dịch vụ công việc phục vụ trực tiếp cho nhu cầu định số đông, có tổ chức trả công [23, tr.256] Theo C.Mác nhu cầu đòi hỏi khách quan người điều kiện định, đảm bảo cho sống phát triển C.Mác cho rằng: “Dịch vụ đẻ kinh tế sản xuất hàng hóa, mà kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, đòi hỏi lưu thông, thông suốt, trôi chảy, liên tục để thỏa mãn nhu cầu ngày cao người dịch vụ ngày phát triển” [14] Như vậy, với quan niệm C.Mác nguồn gốc đời phát triển dịch vụ phát triển kinh tế hàng hóa, đồng thời C.Mác nhấn mạnh đặc tính dịch vụ, là: “Trong trường hợp mà tiền trực tiếp trao đổi lấy lao động không sản xuất tư bản, tức trao đổi lấy lao động không sản xuất, lao động mua với tư cách phục vụ lao động cung cấp phục vụ với tư cách đồ vật, mà với tư cách hoạt động” [14] Dịch vụ theo nghĩa rộng khái niệm toàn hoạt động mà kết chúng không tồn hình dạng vật thể Hoạt động dịch vụ bao trùm lên tất lĩnh vực với trình độ cao, chi phối lớn đến trình phát triển kinh tế - xã hội, môi trường quốc gia, khu vực nói riêng toàn giới nói chung Ở dịch vụ không bao gồm ngành truyền thống như: giao thông vận tải, ngân hàng, du lịch, thương mại, bảo hiểm, bưu viễn thông mà lan tỏa tới lĩnh vực như: dịch 11 lồng ghép với hoạt động cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS, phát tờ rơi cho nhóm đối tượng Hoạt động truyền thông cần kết hợp với cung cấp dịch vụ chăm sóc SKSS, chiến dịch chủ đề trọng tâm năm phương tiện truyền thông đại chúng Ngoài ra, hoạt động tư vấn chăm sóc SKSS trì với chất lượng tư vấn ngày cao Công tác truyền thông cần tập trung cho việc góp phần giảm tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi, năm tuổi rút ngắn khoảng cách lớn tình trạng sức khỏe sinh sản khu vực, nhóm thu nhập, đồng miền núi, thành thị nông thôn chí khu vực miền núi Tăng cường hiểu biết dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe cho trẻ đề phòng bệnh nhiễm khuẩn, vấn đề SKSS, sức khỏe tình dục nhóm đối tượng đặc biệt như: Vị thành niên, niên, người cao tuổi, người di cư, công nhân khu công nghiệp… Cần tiếp tục phát huy vai trò hoạt động truyền thông vận động, xây dựng sách truyền thông nhằm thay đổi hành vi giáo dục, tư vấn SKSS Ðồng thời đổi nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động truyền thông, cung cấp thông tin nhiều cho lãnh đạo cấp; sử dụng đa dạng hóa kênh truyền thông: Các phương tiện thông tin đại chúng, truyền thông trực tiếp, mở rộng giáo dục giới tính, giáo dục SKSS hệ thống trường học địa phương phía Tây thành phố Hà Nội Ba là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền y đức "Lương y từ mẫu", chất lượng dịch vụ chất lượng phục vụ, chăm sóc người bệnh để nâng cao uy tín dịch vụ CSSKSS Nâng cao y đức đội ngũ y, bác sĩ trung tâm đặc biệt quan tâm, thường xuyên quán triệt chủ trương, biện pháp Đảng, Nhà nước, Bộ Y tế sở Y tế Hà Nội, sở trung tâm CSSKSS 82 cần ban hành quy chế cụ thể khu vực, địa bàn Cán Y tế phải nêu cao tinh thần thái độ trách nhiệm việc phục vụ bệnh nhân, nâng cao uy tín chất lượng phục vụ dịch vụ CSSKSS * * * Phát triển dịch vụ CSSKSS khu vực phía tây thành phố Hà Nội quán triệt quan điểm sau: Phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản mục tiêu nâng cao chất lượng dân số, nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa đại hóa đất nước; kết hợp truyền thống đại phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản; phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản trách nhiệm hệ thống trị nhân dân địa phương; bảo đảm công bằng, người tiếp cận dịch vụ CSSKSS dễ dàng, thuận lợi Phát triển dịch vụ CSSKSS khu vực phía Tây thành phố Hà Nội thực đồng số giải pháp chủ yếu sau: Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện, đổi chế, sách cho phát triển DVCSSKSS; huy động nguồn lực cho phát triển dịch vụ chăm sóc sức khóe sinh sản; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (đội ngũ y bác sĩ, nhân viên y tế) cho phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản; ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đại phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản; tăng cường giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 83 KẾT LUẬN Phát triển dịch vụ CSSKSS cho người dân, đặc biệt phụ nữ giai đoạn có vai trò đặc biệt quan trọng, bối cảnh hội nhập quốc tế việc quan tâm chăm lo đến sức khỏe thân người dân quan tâm Bởi có sức khỏe bảo đảm cho việc phát triển kinh tế - xã hội, thực chiến lược tương lai Phát triển dịch vụ CSSKSS khu vực phía Tây thành phố Hà Nội tổng thể cách thức, biện pháp chủ thể mà nòng cốt sở y tế, đội ngũ y bác sĩ tổ chức thực nhằm cung cấp loại hình chăm sóc SKSS cho nhân dân, nâng cao chất lượng dân số nguồn nhân lực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng - an ninh Phát triển dịch vụ CSSKSS huyện khu vực phía Tây thành phố Hà Nội nhiệm vụ thường xuyên lâu dài, làm lần xong xuôi nên phải phát huy đối đa sức mạnh nhiều chủ thể bám sát nội dung, phương thức hoạt động hoạt động đạt kết mong muốn Trong thời gian việc phát triển dịch vụ CSSKSS huyện khu vực phía Tây thành phố Hà Nội đạt kết định góp phần quan trọng vào việc nâng cao sức khỏe cho người dân Tuy nhiên, việc phát triển dịch vụ CSSKSS huyện khu vực phía tây thành phố Hà Nội số hạn chế định nhận thức, trình tổ chức thực hiện, công tác quản lý, bồi dưỡng cán làm công tác chăm sóc SKSS, phát huy vai trò nhân dân phối kết hợp với dịch vụ CSSKSS Đánh giá chung thành đạt hạn chế nhiều nguyên nhân đưa đến, khách quan chủ quan cần nhận thức đầy đủ; đồng thời sở để tác giả luận văn thực nhiệm vụ đề xuất quan điểm, giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng dịch 84 vụ CSSKSS khu vực phía tây thành phố Hà Nội năm Ở chương luận văn, tác giả đề xuất quan điểm nhóm giải pháp để phát triển dịch vụ CSSKSS khu vực phía tây thành phố Hà Nội thời gian tới Cơ sở để thực nội dung kế thừa kết nghiên cứu phần lý thuyết chương luận văn, đặc biệt kết phân tích thực trạng chương luận văn để đề xuất quan điểm, giải pháp có tính khả thi Trong vấn đề phát huy nguồn nhân lực cho phát triển dịch vụ CSSKSS vấn đề tác giả luận văn cho quan trọng Các quan điểm giải pháp hệ thống có quan hệ chặt chẽ với nên trình tổ chức thực không nên coi nhẹ, đề cao mức vấn đề Có vậy, bảo đảm cho việc phát triển dịch vụ CSSKSS huyện khu vực phía tây Hà Nội đạt kết mong muốn Y tế Việt Nam đà phát triển, có nhiều tiềm khai thác Nếu nhà nước có sách đắn hợp lý động lực phát triển ưu dịch vụ ngành y tế Dịch vụ Y tế nói chung dịch vụ CSSKSS nói riêng ngày khẳng định vị trí quan trọng hệ thống Y tế nói riêng trình phát triển toàn đất nước nói chung 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Anh (2012), “Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ sức khỏe bà mẹ, trẻ em: Nỗ lực giảm tỉ lệ tử vong mẹ”, Báo Gia đình điện tử (Giadinh.net), ngày 14 tháng 04 năm 2013 Thùy Anh (2014), “Đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011 – 2030”, Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế, ngày 25 tháng năm 2014 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị 46 NQ/TƯ Bộ Chính trị “ Công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân tình hình mới”, Hà Nội Báo cáo chuyên đề Hội nghị chuyên đề sơ sinh, Hội Nhi khoa TP.HCM tổ chức TP.HCM năm 2006 Bộ Y tế (2001), Quyết định 385/2001/QĐ-BYT qui định nhiệm vụ kỹ thuật lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ sinh sản sở y tế, Hà Nội, 2001 Bộ Y tế (2005), Quyết định 23/2005/QĐ-BYT quy định phân tuyến kỹ thuật Danh mục kỹ thuật khám chữa bệnh, Hà Nội, 2005 Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn Quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản 2009, Hà Nội, 2009 Bộ Y tế (2000), Quyết định 3519/2000/QĐ-BYT Hướng dẫn xử trí cấp cứu tai biến sản khoa, B.Y tế, Editor 2000, Hà Nội, 2000 Bộ Y tế (2014), Báo cáo tóm tắt công tác y tế năm 2013 nhiệm vụ trọng tâm năm 2014, Hà Nội - tháng 02 năm 2014 10 Bộ Y tế (2014), Báo cáo tổng kết công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Hà Nội, 2014 11 Bộ Y tế (2001), Kế hoạch quốc gia làm mẹ an tòan Việt Nam 2003 2010 (để thực chiến lược quốc gia CSSKSS giai đoạn 2001 – 2010), Hà Nội, 2001 86 12 Bộ Y tế (2012), Kế hoạch hành động quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản tập trung vào làm mẹ an toàn chăm sóc sơ sinh giai đoạn 2011 – 2015, Nhà xuất Y học Hà Nội, 2012 13 Bộ Y tế (2012), Điều tra Y tế năm 2008-2012, Hà Nội 14 Các Mác Ph.Angghen toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 15 Lê Quang Cường, Trần Chí Liêm, Nguyễn Duy Khê (2010), Điều tra tử vong mẹ, tử vong sơ sinh Việt Nam 2006-2007, Báo cáo kết khoa học đề tài cấp bộ, Viện chiến lược sách y tế - Vụ sức khỏe bà mẹ trẻ em, Bộ Y tế, Hà Nội 16 Trần Thị Trung Chiến (2002), Xây dựng y tế Việt Nam Công phát triển, Nxb Y học, Hà Nội 17 Chính phủ (2011), Chiến lược Dân số sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội 18 Chính phủ (2006), Quyết định số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Hà Nội 19 Trương Việt Dũng, Nguyễn Thanh Tâm (1995), Chất lượng dịch vụ y tế công cộng định gia đình chăm sóc sức khỏe bốn xã Quảng Ninh, tháng năm 1994, Nxb Y học, Hà Nội 20 Khương Văn Duy (2005), “Tình hình sử dụng dịch vụ sức khỏe sinh sản sức khỏe trẻ em số xã thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây, Năm 2004”, Tạp chí Y học dự phòng năm 2005, Số (15), tr 84-88 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đặng Đình Đào, Nguyễn Duy Bột (2007), Giáo trình Kinh tế thương mại ngành dịch vụ Hà Nội 23 Hoàng Văn Điển (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 87 24 Đặng Thuý Hà (2007), Nghiên cứu nguyên nhân số yếu tố ảnh hưởng đến tử vong sơ sinh khoa sơ sinh bệnh viện nhi trung ương năm (2003 – 2005), Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa Trường Đại học Y Hà Nội 25 Nguyễn Thu Hà, Trịnh Văn Vách, Nguyễn Đức Hồng (2005), "Nhận thức thực hành chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ 15-49 tuổi nuôi 24 tháng tuổi", Tạp chí Y học Việt Nam (Dân số sức khỏe nông thôn) năm 2005, Số (307), tr 55-59 26 Mai Hà (2013), “Lạm dụng đẻ mổ: Sản phụ bị vỡ tử cung”, Báo An ninh Thủ đô điện tử, ngày 14 tháng 04 năm 2013 27 Đặng Bội Hương, Nguyễn Thị Hồng Hà, James C Knowles (2005), Tài y tế Việt Nam: Tạo điều kiện cho người nghèo có khả chi trả cho dịch vụ y tế Nhà xuất Y học, Hà Nội 28 Hoàng Thị Thu Hương (2011), Phát triển dịch vụ y tế thành phố Đà Nẵng, Trường Đại học Đà Nẵng, 2012 29 Liên minh Nghiên cứu sách hệ thống y tế, Tổ chức Y tế giới Trường Đại học Y tế Công cộng (2009), Sự lựa chọn hợp lý: Nâng cao lực cho trình sách y tế dựa chứng, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 30 Thúy Ngọc (2010), “Dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản - Giải pháp nâng cao chất lượng dân số”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 29 tháng 12 năm 2010 31 Mai Phương (2013), Phát triển dịch vụ y tế địa bàn tỉnh Hải Dương, Trường Đại học Y Hải Phòng, 2014 32 Phạm Văn Tám, Lương xuân Hiến, Đinh Phương hòa (2005), “Đánh giá sở vật chất, trang thiết bị thuốc thiết yếu phục vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản theo chuẩn quốc gia số trạm y tế xã”, Tạp chí Tạp chí Y học Việt Nam (Dân số sức khỏe nông thôn) năm 2005, Số (307), tr 77-81 88 33 Đỗ Ngọc Tấn (2005), “Nhận thức số nội dung chăm sóc sức khỏe sinh sản/ kế hoạch hóa gia đình cộng đồng địa bàn triển khai mô hình nâng cao chất lượng dân số”, Tạp chí Y học thực hành năm 2005, Số 11 (530), tr 51-54 34 Nguyễn Viết Tiến (2009), “Hiểu biết quyền khách hàng chăm sóc sức khỏe sinh sản”, Tạp chí Y học thực hành năm 2009, Số (650), tr 60-62 35 Tổ chức Y tế Thế giới - WHO (2010), Gói can thiệp Kế hoạch hóa gia đình, phá thai an toàn, chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ sơ sinh trẻ em 36 Đoàn Kim Thắng (2009), “Hiểu biết chăm sóc sức khỏe sinh sản phụ nữ quanh tuổi mãn kinh cộng đồng: Nghiên cứu trường hợp Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới năm 2009, Số 5, tr 77-88 37 Trần Quang Trung (2014), “Nghiên cứu Tình hình quản lý dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản khu vực Tây Hà Nội năm 2011 – 2014”, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học cấp sở, Trung tâm CSSKSS Hà Đông, Hà Nội, tháng năm 2014 38 Trần Quang Trung (2014), Nghiên cứu Tình hình tử vong sơ sinh khu vực Tây Hà Nội năm 2011 – 2013, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học cấp sở, Trung tâm CSSKSS Hà Đông, Hà Nội 39 Trung tâm CSSKSS Hà Đông, Báo cáo kết công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản năm 2008,2009,2010,2011,2012,2013, Hà Đông, tháng năm 2014 40 Trung tâm CSSKSS Hà Đông, Báo cáo kết công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản PCSDD bảo vệ sức khoẻ trẻ em 12 tháng năm 2012, Hà Đông, tháng năm 2013 41 Trường Đại học y tế Công cộng (2012), Nghiên cứu Hesvic: Báo cáo nghiên cứu thực trạng quản lý dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ Việt Nam, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 89 42 UNFPA - Bộ Y tế (2011), Điều tra cuối kỳ chất lượng sử dụng dịch vụ CSSKSS, Hợp tác Chính phủ Việt Nam Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc - Chương trình quốc gia 7, 2006 - 2011 43 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quyết định phê duyệt Đề án xây dựng xã đạt chuẩn quốc gia Y tế Hà Nội giai đoạn 2012-2020 44 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn 2012-2020 45 Vụ Sức khỏe Bà mẹ trẻ em, Bộ Y tế (2012), Báo cáo kết khảo sát thực trạng mạng lưới lực cung cấp dịch vụ CSSKSS Việt Nam 2010, Nxb Y học, Hà Nội 46 Hữu Vững (2012), “Nâng cao chất lượng dân số để phát triển bền vững”, Cổng thông tin điện tử Bộ Y tế, ngày 21 tháng năm 2012 90 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Sơ đồ tổ chức mạng lưới cung cấp dịch vụ CSSKSS TP Hà Nội Bộ Y tế BV Nhi TW BV Phụ sản TW BV tuyến Thành phố (Khoa sản, khoa nhi) BV huyện (Khoa sản, khoa nhi) Sở Y tế Hà Nội Trung tâm CSSKSS Hà Đông Trung tâm Y tế quận/huyện/thị xã (khoa CSSKSS) Viện Dinh dưỡng quốc gia TT CSSKSS Hà Nội Phòng Y tế Chi cục Dân số Trung tâm Dân số TYT xã/phường/thị trấn (CB phụ trách chương trình Chỉ đạo chuyên môn Chỉ đạo trực tiếp Phối hợp (Nguồn: Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Đông) 91 Phụ lục 2: Tỷ lệ bà mẹ chăm sóc trước đẻ so với tổng số đẻ (Nguồn: Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Đông) Phụ lục 3: Tỷ lệ phụ nữ mổ đẻ so với tổng số PN đẻ CSYT (Nguồn: Báo cáo Sở Y tế ; Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Đông) 92 Phụ lục 4: Tỷ lệ phụ nữ sinh TYT khu vực Tây Hà Nội (Nguồn: Báo cáo Sở Y tế ; Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Đông) Phụ lục 5: Tổng số bà mẹ trẻ sơ sinh chăm sóc sau sinh (Nguồn: Báo cáo Sở Y tế ; Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Đông) 93 Phụ lục 6: Tỷ lệ sinh Bà mẹ sinh thứ trở lên (Nguồn: Báo cáo Sở Y tế ; Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Đông) Phụ lục 7: Tỷ suất tử vong mẹ (Nguồn: Báo cáo Sở Y tế ; Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Đông) 94 Phụ lục 8: Tỷ suât tai biến sản khoa Tỷ suất (‰) (Nguồn: Báo cáo Sở Y tế ; Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Đông) 95 Phụ lục 9: Tình hình khám, chữa bệnh phụ khoa (Nguồn: Báo cáo Sở Y tế ; Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Đông) Phụ lục 10: Các biện pháp tránh thai (Nguồn: Báo cáo Sở Y tế ; Trung tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản Hà Đông) 96 ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤCHĂM SÓC SỨC KHỎE SINH SẢN Ở CÁC HUYỆN PHÍA TÂY THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Những vấn đề chung dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản 1.1.1 Khái niệm dịch vụ dịch vụ chăm. .. cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho địa phương, Sở Y tế thành phố Hà Nội việc hoạch định chế, chủ trương, sách phát triển dịch vụ CSSKSS địa bàn Thành phố địa phương phía Tây thành phố Hà Nội. .. giải Xuất phát từ lý đó, tác giả chọn đề tài: Phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản huyện phía Tây thành phố Hà Nội làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế chuyên ngành kinh tế trị Tình