BÁO CÁO THỰC TẬP Khoa học biển và Hải đảo TẠI Viện nghiên cứu biển và hải đảo

24 187 0
BÁO CÁO THỰC TẬP Khoa học biển và Hải đảo TẠI Viện nghiên cứu biển và hải đảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Lời cảm ơn 2 PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ 1 1. Tổ chức hành chính, nhân sự Viện nghiên cứu biển và hải đảo. 1 1.1. Cơ cấu tổ chức 1 1.2. Nguồn nhân lực 1 1.2.1. Lãnh đạo Viện: 1 1.2.2. Phân theo đơn vị 1 1.2.3 Phân theo trình độ, chuyên môn 2 1.3. Hoạt động chuyên ngành và môi trường làm việc. 2 1.3.1. Viện Nghiên cứu biển và hải đảo. 2 1.3.2. Hoạt động chuyên ngành 4 1.3.3. Một số đề tài, dự án, nhiệm vụ đã và đang thực hiệm do cơ quan nhà nước giao 4 1.3.4. Những hoạt động phối hợp, tham gia hợp tác quốc tế 10 1.3.5. Kết quả hoạt động dịch vụ 20092014 10 PHẦN II: NỘI DUNG CÔNG VIỆC 11 2. Nội dung công việc được phân công và tham gia thực hiện 11 2.1. Nội dung công việc 11 2.2. Nội dung được tham gia thực hiện 12 2.2.1. Tìm hiểu sơ bộ khu vực nghiên cứu: 12 2.2.2. Tìm hiểu một số khái niệm cơ bản 15 2.3. Phương pháp thực hiện. 20 2.3.1. Phương pháp điều tra cơ bản 20 2.3.2. Phương pháp xử lý thông tin 20 2.3.3. Phương pháp kế thừa 20 PHẦN III: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 21 3.1. Nội dung kiến thức đã được củng cố 21 3.2. Kĩ năng đã được học hỏi 21 3.3. Kinh nghiệm thực tiễn tích lũy 21 3.4. Chi tiết các kết quả công việc đóng góp cho Viện 21

Mục lục Lời cảm ơn Để hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập trước hết em xin gửi đến quý thầy,cô giáo khoa Khoa học biển Hải đảo trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội lời cảm ơn chân thành Đặc biệt, em xin gửi đến cô Nguyễn Thị Quỳnh Anh, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập lời cảm ơn sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh Đạo, phòng ban Viện nghiên cứu biển hải đảo, tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm hiểu thực tiễn suốt trình thực tập Viện Cuối em xin cảm ơn anh chị phòng Nghiên cứu kinh tế quy hoạch sử dụng biển, hải đảo giúp đỡ, cung cấp số liệu thực tế để em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đồng thời nhà trường tạo cho em có hội thưc tập nơi mà em yêu thích, cho em bước đời sống thực tế để áp dụng kiến thức mà thầy cô giáo giảng dạy Qua việc thực tập em nhận nhiều điều mẻ bổ ích công việc nghiên cứu biển để giúp ích cho công việc sau thân Vì kiến thức thân hạn chế, trình thực tập, hoàn thiện chuyên đề em không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ cô quý Viện Nhận xét giảng viên hướng dẫn PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ Tổ chức hành chính, nhân Viện nghiên cứu biển hải đảo 1.1 Cơ cấu tổ chức a) Lãnh đạo Viện Nghiên cứu biển hải đảo có Viện trưởng không 03 Phó Viện trưởng Viện trưởng chịu trách nhiệm trước Tổng Cục trưởng nhiệm vụ giao trước pháp luật toàn hoạt động Viện; quy định chức nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức đơn vị trực thuộc Viện, ban hành quy chế làm việc Viện; ký văn chuyên môn, nghiệp vụ theo chức năng, nhiệm vụ giao văn khác theo phân cấp, ủy quyền Tổng Cục trưởng Phó Viện trưởng chịu trách nhiệm trước Viện trưởng trước pháp luật lĩnh vực công tác phân công phụ trách b) Phòng chuyên môn nghiệp vụ thuộc Viện, gồm: - Văn phòng - Phòng Nghiên cứu kinh tế quy hoạch sử dụng biển, hải đảo - Phòng Nghiên cứu hải dương học công nghệ biển - Phòng Nghiên cứu tài nguyên biển biến đổi khí hậu - Phòng Nghiên cứu môi trường, sinh thái biển, hải đảo - Phòng Phân tích, thí nghiệm 1.2 Nguồn nhân lực Hiện Viện có 40 Cán bộ, Công chức người lao động 1.2.1 Lãnh đạo Viện: Viện trưởng: TS Nguyễn Lê Tuấn Viện phó: Bà Nguyễn Thị Thu Hà 1.2.2 Phân theo đơn vị STT Tên đơn vị Văn phòng Phòng Nghiên cứu kinh tế quy hoạch sử dụng biển, hải đảo Phòng Nghiên cứu tài nguyên biển biến đổi khí hậu Phòng Nghiên cứu môi trường, sinh thái biển hải đảo Phòng Nghiên cứu hải dương học công nghệ biển Tổng cộng Số người 8 38 1.2.3 Phân theo trình độ, chuyên môn Hiện nay, tổng số công chức, viên chức Viện 40 người Trong có: 01 Phó Giáo sư tiến sĩ, 03 tiến sỹ, 16 thạc sỹ 20 người có trình độ đại học 03 người đào tạo nghiên cứu sinh nước số người đào tạo theo chương trình thạc sỹ nước 1.3 Hoạt động chuyên ngành môi trường làm việc 1.3.1 Viện Nghiên cứu biển hải đảo Viện Nghiên cứu biển hải đảo thành lập sở Viện nghiên cứu quản lý biển hải đảo trước Theo Quyết định số 116/2008/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, Viện Nghiên cứu quản lý biển hải đảo đơn vị nghiệp khoa học công lập, trực thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Ngày 01 tháng năm 2014 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 43/2014/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam trực thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường, Viện Nghiên cứu quản lý biển hải đảo đổi tên thành Viện Nghiên cứu biển hải đảo Ngày 25 tháng 12 năm 2014 Tổng Cục trưởng Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam ban hành Quyết định số 377 /QĐ-TCBHĐVN quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Nghiên cứu biển hải đảo a) Vị trí chức Viện Nghiên cứu biển hải đảo tổ chức nghiệp khoa học công lập trực thuộc Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Viện có chức nghiên cứu khoa học biển; nghiên cứu xây dựng chiến lược, chế, sách; đào tạo, hợp tác quốc tế phục vụ quản lý nhà nước tổng hợp thống biển hải đảo; cung cấp dịch vụ tư vấn phi tư vấn khoa học, công nghệ biển, quản lý biển, hải đảo lĩnh vực khác theo quy định pháp luật Viện có tư cách pháp nhân, có dấu, tài khoản riêng theo quy định pháp luật trụ sở thành phố Hà Nội; ngân sách nhà nước đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên b) Nhiệm vụ quyền hạn - Trình Tổng cục trưởng kế hoạch dài hạn, 05 năm hàng năm Viện nghiên cứu khoa học công nghệ biển, điều tra tài nguyên, môi trường biển, nghiên cứu xây dựng chiến lược, chế, sách phục vụ quản lý nhà nước tổng hợp thống biển hải đảo; nghiên cứu sở khoa học thực tiễn phục vụ xây dựng quy hoạch sử dụng biển; quy hoạch khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ; tổ chức thực sau phê duyệt - Chủ trì nghiên cứu phục vụ xây dựng: + Các dự thảo văn quy phạm pháp luật; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, năm năm, hàng năm; + Chương trình, đề án, dự án công trình quan trọng quốc gia phục vụ quản lý nhà nước tổng hợp thống biển, hải đảo; + Cơ chế, sách, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình chuyên môn, nghiệp vụ, định mức kinh tế - kỹ thuật liên quan đến nghiên cứu khoa học, điều tra bản, khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển hải đảo; + Mô hình quản lý vùng biển hải đảo - Nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, biến động kinh tế - xã hội, tài nguyên, môi trường liên quan đến biển, hải đảo Việt Nam - Thực chương trình, đề án, dự án, đề tài lĩnh vực biển, hải đảo lĩnh vực khoa học liên quan khác - Nghiên cứu, thử nghiệm đề xuất việc áp dụng công nghệ, mô hình, công cụ tiên tiến, đại điều tra bản, quản lý, quy hoạch, kiểm soát, khai thác, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường biển - Biên tập, phát hành, phổ biến ấn phẩm thông tin kết nghiên cứu khoa học chiến lược, chế, sách quản lý biển hải đảo, khoa học công nghệ liên quan đến biển đại dương - Cung cấp dịch vụ khoa học công nghệ, tư vấn, chuyển giao, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Tổng cục theo quy định pháp luật - Thực nhiệm vụ hợp tác quốc tế lĩnh vực biển hải đảo theo phân công Tổng cục trưởng theo quy định pháp luật - Thực cải cách hành theo chương trình, kế hoạch cải cách hành Tổng cục phân công Tổng cục trưởng - Quản lý tài chính, tài sản, tổ chức, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động theo phân cấp Tổng cục theo quy định pháp luật - Thống kê, báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao - Thực nhiệm vụ khác Tổng cục trưởng giao theo quy định pháp luật 1.3.2 Hoạt động chuyên ngành Viện Nghiên cứu biển hải đảo thành lập từ năm 2008 đến có đội ngũ cán nghiên cứu mạnh, lĩnh vực nghiên cứu quản lý tới nghiên cứu khoa học bản, điều tra biển hải đảo Sở dĩ có điều Viện trọng đến Chiến lược đào tạo lấy cán có trình độ cao làm nòng cốt, tự đào tạo cán để bước nâng cao lực cán Viện Lãnh đạo Viện quan tâm tạo điều kiện để cán nghiên cứu thuộc Viện học tập nâng cao trình độ nước nước Chính sách thhu hút nguồn nhân lực có trình độ cao (trình độ tiến sỹ sau tiến sỹ), có lực đào tạo nước Viện quan tâm Viện đơn vị tích cực tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật, chế sách, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình chuyên môn., nghiệp vụ, định mức kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực biển hải đảo Viện Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam giao cho chủ trì xây dựung dự thảo Luật Tài nguyên, môi trường biển hải đảo số nghị định, thông tư hướng dẫn Luật Trong công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ biển, kết đề tài, dự án mà Viện thực cung cấp nhiều số liệu sở khoa học để làm sáng tỏ số vấn đề khoa học vùng biển hải đảo Việt Nam, đóng góp vào việc triển khai giải pháp bảo tồn hệ sinh thái, khai thác, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai biển Ngoài ra, kết nghiên cứu Viện đăng tải nhiều tạp chí khoa học, hội nghị khoa học nước quốc tế, có tạp trí uy tín hàng đầu nằm hệ thống ISI (Institute for Scientific Information) 1.3.3 Một số đề tài, dự án, nhiệm vụ thực hiệm quan nhà nước giao A Nguồn nghiệp khoa học a) Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Nhà nước  Đề tài độc lập cấp Nhà nước ‘‘Nghiên cứu ảnh hưởng Dự án đê biển Vũng Tàu – Gò Công tới hệ sinh thái biển‘‘ (2011-2014) - Các chuyên đề thu thập, tổng quan, phân tích tài liệu có sẵn có liên quan đến nội dung đề tài - Phân tích, đánh giá trạng đa dạng sinh học hệ sinh thái khu vực dự án; chuyên đề lượng giá kinh tế hệ sinh thái - Các báo cáo chuyên đề phân tích, đánh giá trạng chất lượng môi trường nước, trầm tích, đa dạng sinh học, thích ứng số loài sinh vật hệ sinh thái khu vực dự án, lượng giá kinh tế hệ sinh thái nghiên cứu ảnh hưởng dự báo diễn biến, thay đổi hệ sinh thái rừng ngập mặn, hệ sinh thái ven biển  Những biến đổi quy mô khí hậu hệ thống gió mùa tác động với Biển Đông Việt Nam (2013-2014) - Bộ số liệu liên quan đề tài - Báo cáo phân tích, xử lý số liệu quan trắc, đánh giá thay đổi quy mô khí hậu hệ thống gió mùa tác động tới Biển Đông từ số liệu quan trắc - Báo cáo xử lý số liệu quan trắc radar biển trường sóng trường dòng chảy biển - Báo cáo tính toán, dự báo thay đổi quy mô khí hậu hệ thống gió mùa tác động tới Biển Đông theo kịch biến đổi khí hậu b) Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ  TNMT.06.06: Nghiên cứu luận khoa học xác định vùng biển nhậy cảm đặc biệt (PSSA) Việt Nam; áp dụng điển hình cho vùng biển Quảng Ninh-Hải Phòng (20102011) - Luận khoa học tiêu chí PSSA cho vùng biển Việt Nam - Sơ đồ khu vực biển Việt Nam đạt tiêu chí PSSA Việt Nam - Bộ báo cáo chuyên đề báo cáo tổng kết đề tài  TNMT.06.09: Luận khoa học thực tiễn xác định ranh giới phân cấp quản lý biển hải đảo (2010-2014) - Luận khoa học thực tiễn để xác định ranh giới phân cấp quản lý biển hải đảo Việt Nam - Dự thảo tài liệu hướng dẫn kỹ thuật xác định ranh giới quản lý biển hải đảo - Các báo cáo chuyên đề báo cáo tổng kết đề tài  TNMT.06.08: Nghiên cứu, xây dựng tiêu môi trường đảo Việt Nam, áp dụng thử nghiệm đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị (2011-2012) - Các tiêu môi trường áp dụng cho đảo Việt Nam - Báo cáo áp dụng thử nghiệm đánh giá đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị - Các báo cáo chuyên đề báo cáo tổng kết đề tài  TNMT.06.20: Nghiên cứu sở khoa học quản lý môi trường hệ sinh thái biển, hải đảo, ứng phó với cố môi trường phục vụ hoàn thiện Dự thảo Luật Tài nguyên môi trường biển, hải đảo (2012-2013) - Các báo cáo chuyên đề nghiên cứu đảm bảo chất lượng yêu cầu kỹ thuật, đóng góp vào trình xây dựng Luật Tài nguyên Môi trường biển c) Đề tài nghiên cứu cấp khoa học công nghệ cấp sở  Nghiên cứu tính toán chế độ động lực học bồi xói cửa sông Văn Úc (2009) - Xây dựng mô hình tính toán chế độ động lực vận chuyển bùn cát vùng cửa sông Văn Úc - Các báo cáo chuyên đề báo cáo tổng kết đề tài  Nghiên cứu xây dựng Thông tư quy định kỹ thuật điều tra khảo sát, đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển hải đảo (2010) - Thông tư quy định kỹ thuật điều tra khảo sát, đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển hải đảo Số: 23/2010/TT-BTNMT  Nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá tiềm lực công nghệ thuộc lĩnh vực Biển Hải đảo thuộc phạm vi quản lý Bộ Tài nguyên Môi trường” (2011) - Tập tài liệu, số liệu liên quan đến công nghệ thuộc lĩnh vực biển hải đảo Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam, đơn vị có hoạt động liên quan thuộc phạm vi quản lý Bộ Tài nguyên Môi trường - Báo cáo phân tích, đánh giá thông tin, tài liệu thu thập công nghệ lĩnh vực biển hải đảo Bộ Tài nguyên Môi trường - Báo cáo xây dựng tiêu chí công nghệ thuộc lĩnh vực biển hải đảo thuộc phạm vi quản lý Bộ Tài nguyên Môi trường  Nghiên cứu địa mạo số tai biến địa chất liên quan đới bờ biển Sóc Trăng – Cà Mau (2013) - Báo cáo tổng hợp tài liệu đặc điểm địa chất, địa mạo tai biến địa chất dải ven biển tỉnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau - Thành lập đồ địa mạo bờ biển Sóc Trăng – Cà Mau tỷ lệ 1/50000 - Thành lập sơ đồ biến động bờ biển Sóc Trăng – Cà Mau tỷ lệ 1/50000 - Thành lập 04 sơ đồ tỷ lệ 1/25000 cho vùng trọng điểm - Các báo cáo chuyên đề, Báo cáo Tổng kết đề tài, báo cáo tóm tắt B Nguồn nghiệp kinh tế  Dự án TP4 “Điều tra, đánh giá trạng môi trường tai biến thiên nhiên số cụm đảo lớn quan trọng” (2014-2017)  Thiết lập nội dung thông tin cho Cơ sở liệu tài nguyên nước vùng ven biển đảo Việt Nam thuộc hạng mục Thiết lập nội dung thông tin cho hệ thống sở liệu tài nguyên môi trường biển (2009) - Thiết lập nội dung thông tin cho Cơ sở liệu tài nguyên nước vùng ven biển đảo Việt Nam - Các báo cáo chuyên đề  Thiết lập nội dung thông tin cho Cơ sở liệu khí tượng thủy văn biển thuộc hạng mục Thiết lập nội dung thông tin cho hệ thống sở liệu tài nguyên môi trường biển (2009) - Thiết lập nội dung thông tin cho Cơ sở liệu khí tượng thủy văn biển - Các báo cáo chuyên đề  Xây dựng định mức KTKT điều tra khảo sát, đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường vùng ven biển hải đảo (2009-2010) - Thông tư số 23/2010/TT-BTNMT quy định kỹ thuật điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái cỏ biển đất ngập nước ven biển, hải đảo - Thông tư Số: 36/2010/TT-BTNMT định mức kinh tế kỹ thuật điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái cỏ biển đất ngập nước ven biển, hải đảo - Báo cáo chuyên đề báo cáo thuyết minh xây dựng định mức  Đánh giá sở pháp lý khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam, đề xuất giải pháp đấu tranh bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia (2009-2013) - Các chứng pháp lý, lịch sử, văn hóa, khoa học khẳng định chủ quyền Việt Nam biển, đảo, tập trung Hoàng Sa Trường Sa - Ảnh tư liệu chứng lịch sử, văn hóa, khảo cổ học - Sách tham khảo chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Sách chuyên khảo khảo luận lịch sử tên gọi quần đảo biển Nam trung Quốc ( Biển Đông) - Tài liệu tuyên truyền đại chúng chủ quyền vùng biển, đảo Việt Nam 10 - Báo cáo chuyên môn sở khoa học, chứng pháp lý khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam  Đánh giá tổng thể tác động Biến đổi khí hậu nước biển dâng đến ngành kinh tế biển bước đầu đề xuất giải pháp ứng phó (2010-2013) - Bộ liệu thu thập, điều tra khảo sát - Các báo cáo đánh giá tổng thể tác động BĐKH NBD đến ngành kinh tế biển - Các báo cáo đề xuất bước đầu giải pháp ứng phó với BĐKH NBD  Đánh giá tác động Biến đổi khí hậu nước biển dâng đến vùng đất ngập nước bãi bổi ven biển đề xuất giải pháp ứng phó (2010-2013) - Bộ liệu thu thập, điều tra khảo sát - Các báo cáo đánh giá tổng thể tác động BĐKH NBD đến vùng đất ngập nước bãi bổi ven biển - Các báo cáo đề xuất bước đầu giải pháp ứng phó với BĐKH NBD  Đánh giá tác động Biến đổi khí hậu nước biển dâng tới tài nguyên môi trường huyện đảo đề xuất giải pháp ứng phó (2010-2013) - Bộ liệu thu thập, điều tra khảo sát - Các báo cáo đánh giá tổng thể tác động BĐKH NBD đến huyện đảo - Các báo cáo đề xuất bước đầu giải pháp ứng phó với BĐKH NBD  Xây dựng chương trình mô vết dầu loang khu vực biển phía Nam Tây Nam Bộ Việt Nam (2010-2011) - Chương trình mô vết dầu loang, áp dụng cho khu vực biển phía Nam Tây Nam Bộ Việt Nam - Các báo cáo chuyên đề báo cáo tổng kết dự án  Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đồ nhạy cảm dầu tràn khu vực ven biển phía Nam Tây Nam Bộ phục vụ ứng phó, khắc phục giải hậu cố tràn dầu biển vùng Vịnh Thái Lan (2010-2011) - Hệ thống đồ nhạy cảm dầu tràn khu vực ven biển phía Nam Tây Nam Bộ phục vụ ứng phó, khắc phục giải hậu cố tràn dầu biển vùng Vịnh Thái Lan - Các báo cáo chuyên đề báo cáo tổng kết dự án 11  Nghiên cứu, xây dựng quy trình sử dụng chất phân tán (Dispersant) biển Việt Nam (2010-2011) - Báo cáo phân tích, tính toán, đánh giá ảnh hưởng trường khí tượng hải văn đến hiệu sử dụng chất phân tán - Danh mục số loại chất phân tán hướng dẫn sử dụng chúng phục vụ ứng phó cố tràn dầu biển vùng vịnh Thái Lan; Quy trình đầy đủ chi tiết việc sử dụng chất phân tán nhằm ứng phó cố tràn dầu biển vùng vịnh Thái Lan - Sơ đồ phân vùng sử dụng chất phân tán biển vùng vịnh Thái Lan - Dự thảo thông tư quy trình sử dụng chất phân tán nhằm ứng phó cố tràn dầu biển Việt Nam  Xây dựng hệ thống hỗ trợ định ứng phó cố tràn dầu biển vùng Vịnh Thái Lan (2010-2011) - Hồ sơ thiết kế kỹ thuật hệ thống; xây dựng module chuẩn bị thông tin, liệu tính toán cho trình mô lan truyền phong hóa dầu - Hệ thống hỗ trợ định ứng phó cố tràn dầu biển vùng vịnh Thái Lan; kịch tràn dầu phương án hỗ trợ định ứng phó cố tràn dầu biển vùng vịnh Thái Lan  Xây dựng hệ thống tài liệu kỹ thuật tài nguyên – môi trường, khí tượng thủy văn biển (2010) - Tổng số tài liệu hoàn thành: tài liệu có báo cáo đánh giá chỉnh sửa, dự thảo tài liệu kỹ thuật xây dựng C Nguồn nghiệp môi trường  Điều tra, đánh giá trạng môi trường vùng biển cửa sông từ Đà Nẵng đến Ninh Thuận (2010-2012) - Bản đồ trạng môi trường vùng biển cửa đầm Thị Nại (tỷ lệ 1:50.000), bao gồm: + Bản đồ trạng môi trường nước thuyết minh kèm theo + Bản đồ trạng môi trường trầm tích thuyết minh kèm theo - Bản đồ dự báo ô nhiễm môi trường nước vùng biển cửa đầm Thị Nại theo kịch lựa chọn (tỷ lệ 1:50.000) - Báo cáo chuyên đề 12 - Báo cáo tổng kết dự án - Tài liệu, liệu điều tra thu thập, khảo sát khu vực thực dự án tài liệu liên quan khác kèm theo 1.3.4 Những hoạt động phối hợp, tham gia hợp tác quốc tế Viện tích cực tìm nguồn hợp tác quốc tế tạo điều kiện cho cán thuộc Viện tham gia nhằm nâng cao trình độ cán bộ, tăng cường lực hội nhập quốc tế Viện; tham gia công việc hợp tác quốc tế theo phân công Lãnh đạo Tổng cục Trong năm gần đây, Viện thực 05 dự án hợp tác quốc tế với nhiều đối tác khác đạt nhiều thành công dự án tham gia  Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu dải ven biển Việt Nam, thí điểm tỉnh Sóc Trăng (2011) Dự án Trường đại học DONGGUK, Hàn Quốc, KOICA tài trợ với kinh phí 12.000 USD  Nghiên cứu thí điểm bảo tồn phục hồi môi trường biển Việt Nam (2011) Dự án Công ty công nghệ thông tin HYUNDAI (HIT), KOICA tài trợ với kinh phí 10.000 USD  Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương BĐKH dải ven biển Việt Nam, thí điểm Sóc Trăng giai đoạn – Thích ứng với BĐKH cho tỉnh Sóc Trăng (2013) Dự án hợp tác với KOICA với kinh phí lên đến 70.000 USD  Xây dựng đồ nhạy cảm môi trường dầu tràn khu vực vịnh Thái Lan (2012- 2013) Dự án phối hợp thực với PEMSEA với kinh phí 40.000 USD 1.3.5 Kết hoạt động dịch vụ 2009-2014 Để tăng cường ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn tham gia vào thị trường khoa học công nghệ, Viện xúc tiến hợp tác nghiên cứu khoa học với địa phương Các kết nghiên cứu giúp nhiều địa phương triển khai hoạt động quản lý Trong năm, Viện ký kết thực 21 hợp đồng dịch vụ Khoa học, công nghệ với Viện, đơn vị Bộ Tài nguyên Môi trường, số tỉnh duyên hải với tổng giá trị hợp đồng 11.187.621.833 đồng 13 PHẦN II: NỘI DUNG CÔNG VIỆC Nội dung công việc phân công tham gia thực 2.1 Nội dung công việc Đánh giá tác động biến đổi khí hậu (BĐKH) nước biển dâng (NBD) tới sinh kế cộng đồng dân cư ven viển Gò Công Đông, Tiền Giang, Việt Nam đề xuất giải pháp thích ứng Dự án bao gồm phần sau đây: A Thu thập liệu, phân tích để xác định vấn đề tồn sinh kế cư dân ven biển huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam Nhóm nghiên cứu thu thập liệu cần thiết tiến hành phân tích tác động biến đổi khí hậu nước biển dâng tới sinh kế cư dân ven biển Việt Nam, đặc biệt khu vực Tiền Giang Các hoạt động thành phần bao gồm: a Thu thập liệu có sẵn sách quốc gia, tài liệu nghiên cứu, báo cáo tổ chức quốc tế biến đổi khí hậu, tác động thích ứng; b Khảo sát thực địa để thu thập liệu điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, hoạt động kinh tế xã hội sinh kế cư dân ven biển; c Phân tích trạng sở liệu môi trường khí hậu Việt Nam để đánh giá hiệu hệ thống giám sát môi trường biến đổi khí hậu; d Tham vấn chuyên gia Việt Nam; e Xác định vấn đề tồn tại, khu vực dễ bị tổn thương ưu tiên; B Đánh giá tác động BĐKH NBD tới sinh kế cư dân ven biển Nhóm nghiên cứu xem xét phân tích kết nghiên cứu để thiết lập phương pháp đánh giá tác động BĐKH NBD tới sinh kế cư dân ven biển, sử dụng mô hình để tiến hành đánh giá BĐKH NBD khu vực Tiền Giang để xây dựng kịch Các kết mô hình đưa kịch BĐKH NBD, nhìn tổng quan tác động BĐKH NBD tính dễ bị tổn thương tương lai Các hoạt động thành phần bao gồm: a Thiết lập phương pháp đánh giá tác động BĐKH NBD tới sinh kế cư dân ven biển; b Xác định mô hình số trị sử dụng để đánh giá tác động; 14 c Thu thập thông số mô hình hệ thống thông tin GIS khu vực nghiên cứu; d Chạy mô hình sử dụng liệu có sẵn thông số; e Kết mô hình sử dụng GIS vv; f Đánh giá tác động BĐKH NBD đến sinh kế cư dân ven biển huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam C Đề xuất kế hoạch chiến lược nhằm ứng phó biến đổi khí hậu nước biển dâng Phân tích tác động BĐKH NBD sở tốt để xây dựng kế hoạch chiến lược nhằm ứng phó biến đổi khí hậu đồng sông Cửu Long, bao gồm vùng Tiền Giang Các hoạt động phần bao gồm: a Rà soát sách hành quốc gia, khu vực địa phương phát triển kinh tế xã hội tài nguyên thiên nhiên quản lý môi trường liên quan đến biến đổi khí hậu, nước biển dâng đến sinh kế cư dân ven biển; b Phân tích để xác định giải pháp thích ứng với khí hậu cực đoan hiểm họa tự nhiên khu vực nghiên cứu khu vực khác giới với điều kiện tự nhiên tương tự; c Đề xuất giải pháp thích ứng để giảm thiểu tác động BĐKH NBD đến sinh kế cư dân ven biển huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang; d Xác định vấn đề nhằm thực cho giải pháp nay; sử dụng mô hình phương pháp khác để đánh giá chi phí-lợi ích, ưu tiên giải pháp thích ứng tương ứng; phác thảo kế hoạch chiến lược để ứng phó biến đổi khí hậu huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang Đồng sông Cửu Long e Tổ chức hội nghị chuyên đề hội thảo với người dân địa phương Gò Công Đông, Tiền Giang chuyên gia Hà Nội để tham vấn giáo dục; f Xây dựng kế hoạch chiến lược để ứng phó biến đổi khí hậu Gò Công Đông, Tiền Giang Đồng sông Cửu Long g Viết báo cáo tổng kết dự án 2.2 Nội dung tham gia thực 2.2.1 Tìm hiểu sơ khu vực nghiên cứu: Gò Công Đông huyện ven biển tỉnh Tiền Giang, nằm sông, sông Mê Kông sông Vàm Cỏ Khu vực có mức độ phát triển kinh tế tương đối cao 15 so với khu vực khác đồng sông Mê Kông, chưa phát triển sinh kế cộng đồng dân cư chưa bền vững Các vấn đề tồn suy thoái hệ sinh thái cửa sông bờ biển, ô nhiễm, tổn thương tự nhiên, hán hán, ngập lụt, xói lở cửa sông bờ biển, biến động giá hàng hóa,… • Vị trí địa lý Gò Công Đông huyện ven biển tỉnh Tiền Giang, đồng sông Cửu Long, Việt Nam Huyện Gò Công Đông bảo bao phía Nam Biển Đông Việt Nam, Ở phía Đông Bắc thị xã Gò Công, Phía Tây huyện Gò Công Tây Huyện hai sông lớn, Sông Vàm Cỏ phía Đông – Bắc sông Mê Kong phía Tây Các sông đổ biển Đông Việt Nam qua cửa cửa Soài Rạp, Cửa Đại, cửa Tiểu Tổng diện tích huyện 267.68 km2 • Khí hậu Theo số liệu từ Niên giám thống kê Trung tâm Dự báo khí tượng tỉnh Tiền Giang, khí hậu Gò Công Đông có đặc điểm sau đây: - Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ không khí cao ổn định năm Có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng tới tháng 11 với gió mùa Tây Nam, mùa khô từ từ tháng 12 tới tháng năm sau với gió mùa Đông – Bắc Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm từ năm 2006 – 2010 27.2oC Sự chênh nhiệt động không khí trung bình tháng năm khoảng 4oC Tổng nhiệt độ hàng năm tương đối cao (khoảng 9,700 – 9,800), phù hợp cho phát triền nhiều loại cây, trồng loại rau Số nắng trung bình hàng năm từ 2,082.4 – 2,331.1 (trung bình năm từ 2006 – 2010) Tổng số nắng mùa khô lớn nhiều tổng nắng mùa mưa (7.3 – 9.9 giờ/ngày mùa khô 5.5 – 7.3 giờ/ngày mùa mưa Nhiệt độ không khí trung bình năm năm từ 2006 – 2010 thể bảng 3.2 Bảng 2.1 Nhiệt độ không khí trung bình từ (2006 – 2010) Năm Nhiệt độ không khí trung bình (oC) 2006 27,0 2007 26,9 2008 26,7 2009 27,4 2010 27,9* Nguồn: Niên giám thống kê 2008, 2009 số liệu từ Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Tiền Giang 16 - Độ ẩm: Độ ẩm trung bình hàng năm khu vực 78,4% thay đổi theo mùa Độ ẩm cao mùa mưa, cao tháng (82,5%) Độ ẩm mùa khô thấp, mức thấp tháng (74,1%) Sự thay đổi độ ẩm trung bình năm 2006 – 2010 tỉnh Tiền Giang thể bảng 3.3 Bảng 2.2 Độ ẩm trung bình hàng năm (2006 – 2010) Năm Độ ẩm trung bình hàng năm (%) 2006 83,0 2007 83,0 2008 81,0 2009 80,4 2010 73,1 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2008, 2009 liệu Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn tỉnh Tiền Giang - Gió: tỉnh Tiền Giang ảnh hưởng hai mùa gió chính: gió mùa Tây – Nam với độ ẩm cao mùa mưa gió mùa Đông – Bắc mùa khô Hướng gió chiếm ưu mùa mưa Tây – Nam, với tần suất xuất 60 – 70% Vận tốc gió trung bình cho hướng 2,4 m/s Gió mùa Đông – Bắc mang không khí khô Trong mùa khô, hướng gió chiến ưu Đông – Bắc với tần suất xuất 50 – 60%; vận tốc gió trung bình 3,8 m/s, xuất gió Đông, với tần suất xuất 20 – 30% Trong mùa khô, gió lớn thổi từ biển gây trường sóng ven bờ với đợt sóng cao với hậu gia tăng xâm nhập mặn xói lở bờ biển - Bão: Trước đây, bão xảy khu vực Thông thường, khu vực ảnh hưởng bão từ xa với lượng mưa lớn vài ngày Tuy nhiên, năm gần (2006 – 2010), có bão đổ trực tiếp gián tiếp vào khu vực Đó bão: Durian vào năm 2006 gây thiệt hại nghiêm trọng cho tỉnh Tiền Giang, với tổng thiệt hại ước tính 215 tỷ • Tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên nước: Tiền Giang phong phú tài nguyên nước mặt, có tài nguyên nước với chất lượng tốt sử dụng cho sinh hoạt người động vật cho thủy lợi từ sông Mê Kông Do xâm nhập mặn, thời gian mà nước đủ chất lượng mùa mưa Tuy nhiên, với Chương trình Ngọt hóa Gò Công, nước lấy từ thượng nguồn sông Cửa Tiểu cung cấp cho việc sinh hoạt người động vật thủy lợi vùng Cung cấp nước giúp kéo dài thời gian canh tác trồng đa dạng hóa 17 trồng Đó nhân tố đóng góp cho sinh kế bền vững cư dân ven biển Gò Công Đông - Tài nguyên khí hậu: Với khí hậu ấm áp suốt năm, khu vực có nhiệt độ tổng cộng cao thích hợp cho trồng hoạt động nuôi trồng thủy sản nông nghiệp khác vùng nhiệt đới Lượng mưa dồi mùa mưa cung cấp nước cho sinh hoạt thủy lợi Mùa khô kéo dài với xạ mặt trời cao cung cấp tiền cho sử dụng xạ mặt trời cho lượng điện - Tài nguyên địa thế: Khu vực vùng ven biển với khoảng cách hợp lý với thành phố lớn Mỹ Tho Hồ Chí Minh, tiện lợi cho giao thông bán mặt hàng địa phương Hệ sinh thái đa dạng khu vực vị trí thuận tiện thích hợp cho phát triển du lịch sinh thái • Dân số: Dân số Gò Công Đông giảm từ 192.027 người vào năm 2005 tới 143.418 người vào năm 2010, chủ yếu chuyển giao ba xã (Bình Xuân, Bình Đông, Tân Trung) tới thị xã Gò Công, di cư tới thành phố lớn thành phố Mỹ Tho thành phố Hồ Chí Minh 2.2.2 Tìm hiểu số khái niệm a) Biến đổi khí hậu: Biến đổi khí hậu thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo trng giai đoạn định tính thập kỷ hay hàng triệu năm Sự biến đổi thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi phân bố kiện thời tiết quanh mức trung bình Sự biến đổi khí hậu giới hạn vùng định hay xuất toàn Địa Cầu Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ vể khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác b) Khái niệm khung sinh kế bền vững • Khái niệm khung sinh kế bền vững Sinh kế bền vững phát triển ý tưởng phương pháp luận, nhiều quan phát triển quốc tế áp dụng thẩm định dự án xem xét, phát triển thành phần quan trọng quy hoạch phát triển 18 Sinh kế bao gồm khả năng, tài sản (cả vật chất nguồn tài nguyên) hoạt động cần thiết cho sinh sống Một mô hình sinh kế gồm có ba khối chính: Tài sản sinh kế, Hoạt động sinh kế Kết sinh kế Sinh kế bền vững đối phó phục hồi áp lực cú sốc để trì tăng cường khả tài sản tương lai, không phá hoại tảng tài nguyên thiên nhiên (DFID, 1999) Khung Sinh kế Bền vững công cụ để nâng cao hiểu biết sinh kế, đặc biệt sinh kế người nghèo, thiết kế để trở thành công cụ linh hoạt để sử dụng quy hoạch quản lý, xóa bỏ đói nghèo Nhiều tổ chức CARE, UNDP, Oxfam, FAO sử dụng Khung Sinh kế theo ý tưởng Ellis (2000), xây dựng nghiên cứu trước Scoones (1998), Carney (1998) sau Bộ Phát triển Quốc tế Anh (UK- DFID) phát triển Theo DFID (2001), khung sinh kế bền vững giúp: - Nhận dạng (và xác định giá trị) mà người ta làm để ứng phó với rủi ro điều không chắn; - Xây dựng mối liên kết nhân tố hạn chế hay tăng cường sinh kế họ thể chế sách môi trường rộng lớn hơn; - Nhận dạng giải pháp giúp tăng cường tài sản, tăng cường lực giảm thiểu tổn thương Khung sinh kế bền vững cho thấy: - Làm người ta hoạt động bối cảnh tổn thương bị ảnh hưởng nhiều yếu tố: giới hạn (hay hội) thay đổi mùa vụ, cú sốc xu dài hơn; - Làm để người ta sử dụng tài sản hay nguồn vốn sinh kế theo phối hợp khác chúng bị ảnh hưởng bởi: + Bối cảnh tổn thương; + Các thể chế trình; - Làm mà người ta sử dụng tài sản để phát triển loạt chiến lược sinh kế để đạt kết sinh kế mong muốn Ở Việt Nam, Khung Sinh kế Bền vững DFID tiếp cận để xây dựng kế hoạch phát triển sinh kế, xóa đói giảm nghèo, tiếp cận nghiên cứu WWF sinh kế bền vững cho khu bảo tồn biển; Trung tâm phát triển nông thôn Miền Trung ứng dụng phục vụ cho an ninh lương thực (ứng phó với tình trạng khan lương thực)… 19 Hình 2.1 Khung sinh kế bền vững (UK-DFID) Source: Carney, 1998 • Các thành phần Khung Sinh kế bền vững Khung Sinh kế Bền vững xây dựng từ Tài sản sinh kế; Bối cảnh tổn thương; Chính sách, thể chế trình; Chiến lược sinh kế Kết sinh kế (Hình 2.2) Tài sản sinh kế Tài sản sinh kế gồm có nguồn vốn: vốn tự nhiên N, vốn xã hội S, vốn người H, vốn vật chất P vốn tài F ( Scoones, 1998) Hình 2.2 Các nguồn vốn sinh kế 20 Vốn tự nhiên Vốn tự nhiên tài nguyên thiên nhiên quan trọng môi trường sống hoạt động sinh kế trồng trọt, đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, làm muối dich vụ phát sinh khai thác du lịch, dựa tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên đất, rừng, biển, tài nguyên hoang dã, đa dạng sinh học…, nguồn tài nguyên môi trường chất lượng chúng vốn tự nhiên Vốn vật chất Vốn vật chất sở hạ tầng (giao thông, nhà ở, nước, điện, lượng thông tin liên lạc) trang thiết bị sản xuất, cho phép người dân theo đuổi sinh kế họ Đối với sinh kế bền vững, cần thiết có: Đường giao thông thuận lợi vận tải hợp lý; Cung cấp đủ nước; Giá lượng phải chăng; Tiếp cận thông tin liên lạc; Vệ sinh môi trường sẽ; Có nhà cửa kiên cố nơi trú ẩn an toàn Vốn người Vốn người đại diện kỹ năng, kiến thức, khả lao động sức khỏe tốt, cho phép người theo đuổi chiến lược sinh kế khác đạt mục tiêu sinh kế họ Số người, độ tuổi, giáo dục… khác hộ gia đình Vốn tài Đây nguồn lực tài (tiền tiết kiệm, vật tư, khả tiếp cận tín dụng (vay tiền) trợ cấp hưu trí) hỗ trợ người dân với lựa chọn sinh kế khác Vốn xã hội Trong bối cảnh khung sinh kế bền vững nguồn lực xã hội mà người dân dựa vào để theo đuổi mục tiêu sinh kế họ Vốn xã hội quan hệ xã hội, mạng lưới quan hệ, lòng tin, nhóm hay hiệp hội người bảo trợ / khách hàng, thành viên nhóm theo thỏa thuận lợi ích cá nhân với lợi ích chung, mối quan hệ lòng tin, tiếp cận với tổ chức rộng lớn xã hội Bối cảnh tổn thương Bối cảnh tổn thương phần Khung Sinh kế Bền vững nằm xa khỏi tầm kiểm soát người dân Mỗi thành phần Bối cảnh tổn thương tác động đến người dân theo cách khác 21 Các thành phần khác Chính sách, thể chế trình Chính sách thể chế cấp (quy định, luật lệ, sách, phong tục, quyền sở hữu, công dụng truyền thống); Các tổ chức (Hiệp hội, Tổ chức phi phủ, Cơ quan Quốc gia); Thị trường, văn hóa, cách ứng xử nằm Chính sách thể chế trình sinh kế Các chiến lược sinh kế Chiến lược sinh kế loạt phối hợp hoạt động hay lựa chọn mà người thực để đạt mục tiêu sinh kế Dựa vào nguồn tài nguyên hiểu biết họ phương án khác mà hộ gia đình xây dựng theo đuổi chiến lược sinh kế khác Các chiến lược sinh kế bao gồm hoạt động ứng phó với cú sốc hay quản lý rủi ro (thí dụ dự trữ lương thực hay tiền nong phòng mùa, thất thu) Chiến lược sinh kế mang lại kết tốt, giúp hộ gia đình tăng cường khả chống chịu mang lại kết xấu, làm hộ gia đình dần tài sản Các chiến lược sinh kế chiến lược hướng tới nhóm đối tượng: nông dân, ngư dân, nam giới, phụ nữ, hộ gia đình, cộng đồng hay chiến lược dựa vào tài nguyên dựa vào thị trường, chiến lược trì… Kết sinh kế bền vững Kết sinh kế bền vững tăng thêm thu nhập, ổn định thu nhập, tăng mức độ hài lòng, giảm tổn thương, cải thiện an ninh lương thực, sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên • Tác động tiềm BĐKH, NBD tới khung sinh kế bền vững BĐKH NBD có khả tác động mạnh tới nguồn vốn tự nhiên: làm suy giảm hệ sinh thái rừng ngập mặn, đa dạng sinh học, giảm nguồn giống thủy sản tự nhiên, thay đổi môi trường, chất lượng nước, khô hạn, đất bị nhiễm mặn…Bên cạnh đó, nguy ngập lụt cao làm gia tăng rủi ro, mức độ tổn thương tới sản xuất nông nghiệp, giảm suất trồng, thay đổi mùa vụ người dân Làm chậm trình xóa đói giảm nghèo Thời tiết khắc nghiệt làm gia tăng bệnh dịch cho người vật nuôi, ảnh hưởng tới sức khỏe kinh tế địa phương Các cộng đồng ven biển sống dựa vào nghề cá chịu sức ép từ nguy gia tăng tượng thời tiết cực đoan bão lũ, khô hạn, ô nhiễm nước mặt, đặc biệt khu vực nuôi thủy sản dẫn tới thất thu, phá sản… Sự dễ tổn thương đói nghèo gia tăng đẩy gia đình ngư dân vào giải pháp ứng phó tuyệt vọng sử dụng phương pháp khai thác hủy diệt, di cư hay sử dụng lao động trẻ em để bù 22 đắp nguồn thu nhập bị suy giảm, khoảng cách giầu nghèo mở rộng Những khó khăn kinh tế, dễ dẫn tới bất ổn xã hội 2.3 Phương pháp thực 2.3.1 Phương pháp điều tra Để công tác nghiên cứu thuận lợi, trước tiên ta cần phải tiến hành thu thập liệu - Tiến hành thu thập, kiểm tra số liệu có sẵn - Kế thừa có chọn lọc tài liệu có sẵn khu vực nghiên cứu 2.3.2 Phương pháp xử lý thông tin - Sử dụng phương pháp thủ công xử lý số liệu tay - Sử dụng phần mềm Word, Excel để tổng hợp, phân tích kiểm tra số liệu 2.3.3 Phương pháp kế thừa Kế thừa có có chọn lọc thông tin, số liệu liên quan khu vực nghiên cứu 23 PHẦN III: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 3.1 Nội dung kiến thức củng cố 3.2 Kĩ học hỏi 3.3 Kinh nghiệm thực tiễn tích lũy 3.4 Chi tiết kết công việc đóng góp cho Viện 24

Ngày đăng: 04/07/2017, 23:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

  • PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ

  • 1. Tổ chức hành chính, nhân sự Viện nghiên cứu biển và hải đảo.

  • 1.1. Cơ cấu tổ chức

  • 1.2. Nguồn nhân lực

  • 1.2.1. Lãnh đạo Viện:

  • 1.2.2. Phân theo đơn vị

  • 1.2.3 Phân theo trình độ, chuyên môn

  • 1.3. Hoạt động chuyên ngành và môi trường làm việc.

  • 1.3.1. Viện Nghiên cứu biển và hải đảo.

  • 1.3.2. Hoạt động chuyên ngành

  • 1.3.3. Một số đề tài, dự án, nhiệm vụ đã và đang thực hiệm do cơ quan nhà nước giao

  • 1.3.4. Những hoạt động phối hợp, tham gia hợp tác quốc tế

  • 1.3.5. Kết quả hoạt động dịch vụ 2009-2014

  • PHẦN II: NỘI DUNG CÔNG VIỆC

  • 2. Nội dung công việc được phân công và tham gia thực hiện

  • 2.1. Nội dung công việc

  • 2.2. Nội dung được tham gia thực hiện

  • 2.2.1. Tìm hiểu sơ bộ khu vực nghiên cứu:

  • Bảng 2.1. Nhiệt độ không khí trung bình từ (2006 – 2010)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan