MỤC LỤC CHƯƠNG 1. TRUNG TÂM HẢI VĂN – TỔNG CỤC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO 3 1.1.Vị trí và chức năng 1 1.2.Nhiệm vụ và quyền hạn 1 1.3.Cơ cấu tổ chức 3 1.4.Lãnh đạo Trung tâm 3 CHƯƠNG 2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT ĐIỀU TRA KHẢO SÁT KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN BIỂN TRÊN TÀU 5 2.1.Các yếu tố đo đạc và tần suất đo 5 2.2 Các thiết bị đo đạc chính 7 2.3.Quy định kỹ thuật điều tra khảo sát khí tượng biển 9 2.3.1 Công tác chuẩn bị 9 2.3.2 Công tác điều tra khảo sát khí tượng 9 2.4.Quy định kỹ thuật điều tra khảo sát hải văn 12 2.4.1.Công tác chuẩn bị 12 2.4.2 Công tác điều tra khảo sát 12 2.5 Quy định kỹ thuật điều tra khảo sát môi trường biển 15 2.5.1.Công tác chuẩn bị 15 2.5.2.Công tác điều tra, khảo sát 15 2.6.Xử lý số liệu 18 2.7 Nghiệm thu 18 2.8 Sản phẩm giao nộp 19 CHƯƠNG 3. THIẾT BỊ KHẢO SÁT TẠI TRUNG TÂM HẢI VĂN 20 3.1.Thiết bị đo đạc khí tượng biển 20 3.2.Thiết bị khảo sát hải văn 23 3.2.1.Máy đo sóng, dòng chảy AWAC (Acoustic Wave And Current Meter) 23 3.2.2 Máy tự ghi dòng chảy điện từ Compact EM 25 3.3.3 Thiết bị đo dòng chảy trực tiếp AEM213D 26 3.3.4 Thiết bị đo thủy triều TD 304 (Tide recorder – model TD 304) 28 3.3.5 Hệ thống CTD 28 3.3.6 Máy quang phổ DR2010 30 3.3.7.Máy đo chỉ tiêu nước HORIBA W21 SDI 30 3.3.8 Thiết bị đo đạc Hóa học Môi trường 31 CHƯƠNG 4. THIẾT BỊ HẢI DƯƠNG HỌC TRÊN TÀU NGHIÊN CỨU 33 1.Sensor đo nhiệt độ không khí 33 2.Sensor đo bức xạ mặt trời 34 3. Sensor đo hướng gió 35 4.Sensor đo tầm nhìn xa 35 5. Sensor đo tốc độ gió 36 6.Sensor đo áp suất không khí 37 7. Hệ thống lái điện thủy lực , trong buồng lái tàu 38 8.Hệ thống Radar phát hiện mục tiêu 39 9. Thiết bị định vị Koden KGP913 40 10 .Máy đo sâu KODEN CVS 106 41 11. Hệ thống Navtex thu các bản tin thời tiết 41 12.Bộ đàm Furuno FM 8500 42 13. La bàn 42 14. Đèn pha luồng tàu biển 43 15. Tời hải văn neo tàu 43 16. Xuồng cứu sinh 44 17.Phao bè tự thổi 44 CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 45
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2DANH MỤC BẢNG
Trang 3DANH MỤC HÌNH
Trang 4CHƯƠNG 1 TRUNG TÂM HẢI VĂN – TỔNG CỤC BIỂN VÀ HẢI ĐẢO
Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm Hải văn được quy định trong quyết định
số 376/QĐ-TCBHĐVN ngày 25 tháng 12 năm 2014 của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam “Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Hải văn”
1.1.Vị trí và chức năng
Trung tâm Hải văn là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng cục Biển và Hải đảoViệt Nam.Thực hiện chức năng giúp Tổng cục trưởng trong việc điều tra cơ bản, nghiêncứu khoa học và ứng dụng công nghệ về hải văn, môi trường và sinh thái biển, hải đảo vàđại dương; quan trắc hải văn, môi trường và sinh thái ven biển, trên biển và hải đảo
Trung tâm Hải văn có tư cách pháp nhân, con dấu, tài khoản riêng theo quy địnhcủa pháp luật, có trụ sở chính tại số 8 Pháo Đài Láng- Phường Láng Thượng- Quận ĐốngĐa- Hà Nội
1.2.Nhiệm vụ và quyền hạn
1 Trình Tổng cục trưởng kế hoạch dài hạn, 5 năm, hàng năm của Trung tâm về
điều tra cơ bản, quan trắc, nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ về hải văn, môitrường nước và sinh thái biển; tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt
2 Tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật, định mức kinh tế kỹ thuật, quy trình kỹ thuật về điều tra cơ bản, quan trắc, phântích về hải văn, môi trường nước và sinh thái biển theo phân công của Tổng cục trưởng
3 Về điều tra cơ bản hải văn, môi trường nước và sinh thái biển:
a) Tham gia thực hiện các chương trình, đề án, dự án, nhiệm vụ điều tra, khảo sát
về các yếu tố hải văn, môi trường nước và hệ sinh thái ven biển, trên biển, hải đảo và đạidương theo phân công của Tổng cục trưởng;
b) Phối hợp thực hiện các hoạt động điều tra, khảo sát, đánh giá, xây dựng quy
hoạch, kế hoạch sử dụng biển; dự báo, cảnh báo mức độ dễ bị tổn thương của môi trườngbiển, các tác động khác của biển đối khí hậu đến môi trường biển; tác động của môitrường biển đối với các hệ sinh thái biển, đa dạng sinh học biển và các hoạt động khaithác sử dụng tài nguyên biển;
c) Phối hợp thực hiện điều tra, đánh giá, giám sát sự suy thoái môi trường nước
biển, hải đảo do các hoạt động khai thác, sử dụng biển, hải đảo và các sự cố tràn dầu trênbiển, ô nhiễm môi trường hoặc thiên tai trên biển
Trang 54 Về quan trắc hải văn, môi trường và sinh thái biển:
a) Xây dựng kế hoạch đầu tư hệ thống quan trắc, giám sát quốc gia về tài nguyên
và môi trường biển, các công trình, phương tiện chuyên dùng phục vụ nghiên cứu, khảosát biển và đại dương trình Tổng cục trưởng; tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt;
b) Tổ chức khai thác, sử dụng và quản lý hệ thống quan trắc, giám sát quốc gia về
tài nguyên và môi trường biển, các công trình, phương tiện chuyên dùng phục vụ nghiêncứu, khảo sát biển và đại dương theo phân công của Tổng cục trưởng;
c) Phối hợp thực hiện các hoạt động cảnh báo, khắc phục hậu quả thiên tai, sự cố
môi trường biển, ô nhiễm biển trên biển, tìm kiếm cứu nạn trên biển, vùng ven biển vàhải đảo theo sự phân công của Tổng cục trưởng
5 Về nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ:
a) Thực hiện việc nghiên cứu xây dựng các quy trình kỹ thuật, mô hình phân tích
thống kê, xử lý số liệu, quản lý và quản trị dữ liệu… về hải văn, môi trường nước và sinhthái biển;
b) Thực hiện việc nghiên cứu ứng dụng các công nghệ tiên tiến về thiết bị điều tra
hải văn, môi trường nước và sinh thái biển, hệ thống quan trắc , giám sát tài nguyên –môi trường biển phù hợp với Việt Nam, hội nhập với khu vực và trên thế giới;
c) Thực hiện việc nghiên cứu, xây dựng và ứng dụng các công nghệ dự báo số trị,
dự báo thống kê về hải văn, môi trường và sinh thái biển, ven biển, hải đảo và đại dương;nghiên cứu, đề xuất các giải pháp khắc phục, bảo tồn đa dạng sinh học biển, giảm thiểu ônhiễm biển, ô nhiễm dầu tràn, cảnh báo thiên tai trên biển
6 Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực điều tra cơ bản, quan trắc, nghiên cứu
và ứng dụng công nghệ hải văn, môi trường và sinh thái biển, hải đảo và đại dương theoquy định của pháp luật
7 Cập nhật, quản lý, lưu trữ và cung cấp thông tin, tư liệu về hải văn, môi trường
nước và sinh thái biển theo quy định của pháp luật; biên tập, xuất bản bảng thủy triềuhàng năm theo quy định của pháp luật
8 Quản lý, tổ chức và khai thác tàu Nghiên cứu biển theo quy định của pháp luật.
9 Tham gia tuyên truyền, quảng cáo, phổ biến kiến thức về các hoạt động phát
triển kinh tế xã hội, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, quốc phòng an ninh… trên biển,
Trang 6vùng ven biển và hải đảo theo quy định của pháp luật; tham gia bồi dưỡng kiến thức,chuyên môn, nghiệp vụ điều tra cơ bản, quan trắc hải văn, môi trường và sinh thái biển.
10 Thực hiện các hoạt động tư vấn, dịch vụ về hải văn, môi trường và sinh thái
biển cho các tổ chức, cá nhân; tư vấn xây dựng, thẩm định và lập đề án, dự án chuyênmôn về điều tra cơ bản, quan trắc về hải văn, môi trường và sinh thái biển; các công trình,phương tiện chuyên dùng phục vụ nghiên cứu, điều tra khảo sát biển và đại dương theoquy định của pháp luật
11 Thực hiện cải cách hành chính theo chương trình, kế hoạch cải cách hành
chính của Tổng cục và phân công của Tổng cục trưởng
12 Quản lý tài chính, tài sản, tổ chức, biên chế, cán bộ, viên chức, người lao động
thuộc phạm vi quản lý của Trung tâm theo phân cấp của Tổng cục và theo quy định củapháp luật
13 Thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụ được giao
theo quy định của Tổng cục và theo pháp luật quy định
14 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng cục trưởng giao.
5 Phòng Môi trường và Sinh thái
6 Đoàn Điều tra và Khảo sát
7 Đội tàu Nghiên cứu biển
8 Trung tâm Quan trắc Tài nguyên - Môi trường biển
Các đơn vị trực thuộc Trung tâm nêu tại khoản 6, 7, 8 của Điều này có con dấu vàtài khoản riêng theo quy định của pháp luật
1.4.Lãnh đạo Trung tâm
Lãnh đạo Trung tâm Hải văn có Giám đốc và không quá 3 Phó Giám đốc
- Giám đốc chịu trách nhiệm trước Tổng cục trưởng về nhiệm vụ được giao vàtrước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Trung tâm; quy định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị trực thuộc; ban hành quy chế làm việc của
Trang 7Trung tâm; ký các văn bản chuyên môn, nghiệp vụ theo chức năng, nhiệm vụ được giao
và các văn bản khác theo phân cấp, ủy quyền của Tổng cục trưởng
- Phó Giám đốc giúp việc Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc và trước pháp luật về lĩnh vực công tác được phân công
CHƯƠNG 2 QUY ĐỊNH KỸ THUẬT ĐIỀU TRA KHẢO SÁT KHÍ TƯỢNG
THỦY VĂN BIỂN TRÊN TÀU
2.1.Các yếu tố đo đạc và tần suất đo
Bảng 1: Tần suất đo tương ứng với từng yếu tố và công việc đo
STT Dạng công
Chế độ thu số liệu
Trạm mặt rộng
Trạm liên tục (từ 1 đến 15 ngày)
1
Điều tra, khảo
sát khí tượng
biển
Gió, lượng mây, tầm nhìn
xa, khí áp, nhiệt độ không khí, độ ẩm không khí, các hiện tượng thời tiết khác (theo Quy định tại quy phạm quan trắc khí tượng
bề mặt 94 TCN6-2001)
1 lần tại tất cả các trạm khảo sát
Vào các obs, synop 1, 4, 7,
10, 13, 16, 19
và 22h hàng ngày
2 Điều tra, khảo
sát hải văn
Sóng biển Quan trắc 1
lần bằng mắt tại tất cả các trạm
1 giờ/số liệu (quan trắc bằng máy tự
1 giờ/số liệu (với máy đo trực tiếp)
Trang 8STT Dạng công
Chế độ thu số liệu
Trạm mặt rộng
Trạm liên tục (từ 1 đến 15
ngày) (với máy đo tự
ghi)
Độ trong suốt nước biển 1 lần tại tất cả
các trạm khảo sát
Vào các obs, synop ban ngày: 7, 10,
13, 16 giờ hàng ngày
1 lần tại tất cả các trạm khảo sát
Vào các obs, synop 1, 4, 7,
10, 13, 16, 19
và 22 giờ hàng
ngày Dầu, muối dinh dưỡng
Vào các obs, synop 1, 4, 7,
10, 13, 16, 19
và 22 giờ trong 1 ngày
1 lần tại tất cả các trạm khảo sát
1 lần tại tất cả các trạm khảo sát
1 lần tại tất cả các trạm khảo sát
Vào các obs, synop 1, 4, 7,
10, 13, 16, 19
và 22 giờ hàng ngày
Động vật đáy, cá biển, rong, cỏ biển, san hô, thực
1 lần tại tất cả các trạm khảo
1 lần tại tất cả các trạm khảo
Trang 9STT Dạng công
Chế độ thu số liệu
Trạm mặt rộng
Trạm liên tục (từ 1 đến 15
Tốc độ dòng
chảy 0 ÷ ± 500cm/s 0,02cm/s ± 1cm/s Hướng dòng
± 2% hoặc
± 1cm/s Hướng dòng
0,001% toàn dải
Trang 10T Thiết bị Yếu tố đo Dải đo
Độ phân
giải Độ chính xác dải
Nhiệt độ 0 ÷ 55ºC 0,01ºC ± 1,0ºC
Độ đục 0 ÷ 800NTU 0,1NTU ± 5% Tổng chất rắn
Độ đục 0 ÷ 800NTU ± 3% toàn dải
Độ dẫn điện 0 ÷ 10S/m ± 1% toàn dải
7 Máy đo quang
phổ DR/2010
Bước sóng ánh sáng 400 - 900mm 0,5mm ± 1mm
8 Máy định vị
DGPS
mặt bảng)
9 Máy đo sâu hồi
âm đơn tia
Trang 112.3.Quy định kỹ thuật điều tra khảo sát khí tượng biển
2.3.1 Công tác chuẩn bị
a Chuẩn bị đầy đủ và kiểm tra tình trạng hoạt động của thiết bị đo khí tượng
Chuẩn bị thiết bị dự phòng
b Kiểm tra thời hạn chứng từ kiểm định các thiết bị Trường hợp quá thời gian
quy định phải tiến hành kiểm định lại thiết bị đo khí tượng
c Chuẩn bị tài liệu quan trắc và quy toán
d Chuẩn bị vật tư, văn phòng phẩm phục vụ điều tra, khảo sát khí tượng biển
e Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động
f Yêu cầu đối với người thực hiện các công tác chuẩn bị, điều tra viên phải cótrình độ là quan trắc viên chính bậc 3 trở lên
2.3.2 Công tác điều tra khảo sát khí tượng
1 Đo nhiệt độ và độ ẩm không khí
a Trước giờ đo, lấy dụng cụ đo độ ẩm mang ra vị trí đo, về mùa đông trước 15
phút, mùa hè trước 10p
b Trước quan trắc 4 phút, tiến hành thấm nước cho vải mịn quấn bầu chưa thủy
ngân ở nhiệt kế bên phải ( ôn biểu ướt ), lên giây cót cho máy thông gió
c Ngay sau khi thấm nước và lên giây cót, treo dụng cụ đo độ ẩm lên tay đỡ phía
ngoài thành tàu phía lưng gió
d Khi máy chạy được 3 phút, lần lượt đọc các trị số ôn biểu khô ( nhiệt kế bên trái), ôn biểu ướt ( nhiệt kế bên phải ) Đọc phần số lẻ trước ( phần 10 độ ), đọc phần nguyên
sau và ghi kết quả vào biểu quan trắc khí tượng biển
e Thu dọn, lau chùi, bảo quản dụng cụ đo độ ẩm sau khi kết thúc đo
f Yêu cầu đối với người thực hiện quan trắc nhiệt độ và độ ẩm không khí, điều traviên phải có trình độ là quan trắc viên chính bậc 3 trở lên
2 Đo áp suất khí quyển
a Đặt dụng cụ đo áp suất khí quyển lên giá đỡ cao khoảng 1.4 m trong cabin tàu
hoặc nơi đặt không bị ảnh hưởng của sự tỏa nhiệt từ buồng máy, bếp, lò sưởi
b Không thay đổi vị trí hoặc xê dịch dụng cụ đo áp suất khí quyển
c Khi đo, mở nắp hộp bảo vệ dụng cụ đo áp suất khí quyển, đọc số đo nhiệt độ
d Búng nhẹ ngón tay hoặc dung bút chì gõ nhẹ lên mặt kính của dụng cụ đo áp
suất khí quyển, đọc số đo áp suất khí quyển
e Ghi kết quả vào biểu quan trắc khí tượng biển
f Kết thúc đo đậy nắp hộp bảo vệ dụng cụ đo áp suất khí quyển
g.Yêu cầu đối với người thực hiện quan trắc áp suất khí quyển: điều tra viên phải
Trang 123 Quan trắc mây
a Quan trắc viên dùng mắt để ước lượng (đánh giá) lượng mây tổng quan phầnbầu trời bị che khuất (phần mười bầu trời), không kể là loại mây gì thuộc họ hay tính
mây
b Quan trắc viên dùng mắt để ước lượng (đánh giá) phần bầu trời bị mây dưới che
khuất, kể cả mây phát triển theo chiều thẳng đứng
c Xác định loại và dạng mây trên bầu trời dựa vào tập ảnh Atlat mây chuẩn của
Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) hoặc bảng phân hạng mây
d Xác định độ cao chân mây của mây dưới và mây giữa không quá 2.500 mét
e Ghi kết quả vào biểu quan trắc khí tượng biển
f Yêu cầu đối với người thực hiện quan trắc mây: điều tra viên phải có trình độ làquan trắc viên chính bậc 5 trở lên
4 Đo gió
a Đến giờ đo, lấy máy gió, đồng hồ bấm giây,la bàn mang ra vị trí đo
b Đưa máy đo gió lên nóc cabin, chọn nơi thoáng, xác định độ cao đặt máy đo gió
so với mực nước biển, đọc và ghi chỉ số ban đầu của máy
c Tay phải cầm máy đo gió nâng lên khỏi đầu sao cho trục của máy ở vị trí thẳngđứng, mặt số hướng về người quan trắc Tay trái cầm đồng hồ bấm giây Cùng một lúc
mở đồng hồ bấm giây, nâng chốt hãm máy gió lên trên để kim chỉ số làm việc Giữ máygió ở vị trí như thế trong 100 giây và ở giây cuối cùng kéo chốt hãm xuống dưới, kim tự
ngừng lại Trường hợp gió rất nhỏ thời gian đo để đến 200 giây hoặc hơn nữa
d Đọc và ghi chỉ số lần 2 vào biểu quan trắc khí tượng biển
a.Các mực tiêu xác định tầm nhìn xa phải quan sát thấy rõ từ vị trí của người quan
trắc dưới một góc không lớn hơn 5 – 6o so với đường chân trời;
b Xác định tầm nhìn xa theo bảng phân cấp tầm nhìn xa;
c Xác định tầm nhìn xa cả về hai phía biên và phía bờ Ghi kết quả vào biểu quan
trắc khí tượng biển;
d Yêu cầu đối với người thực hiện quan trắc tầm nhìn xa; điều tra viên phải cótrình độ là quan trắc viên chính bậc 5 trở lên;
Trang 13e Khi xác định tầm nhìn xa về phía biển thì dùng Bảng 1, các tiêu điểm có thểchọn là: mặt đất, các hòn đảo, các phao, đèn pha, cột buồm, ống khói tàu,
Bảng 3: Quan trắc tầm nhìn xa
Đặc tính tầm nhìn xa Khoảng cách
tầm nhìn xa Cấp quy ước
Hiện tượng khí quyển Tầm nhìn xa rất xấu
0 – 50m
50 – 200m
200 – 500m
0 1 2
Sương mù rất dày Sương mù dày Sương mù vừa phải
Tầm nhìn xa xấu 500m – 1km
1 – 2km
3 4
Sương mù nhẹ Mưa rất to hoặc mù hoặc khói vừa phải
Mưa to, mù nhẹ (hoặc khói) Mưa vừa phải hoặc
Trời hoàn toàn quang đãng (trời trong vắt)
2.4.Quy định kỹ thuật điều tra khảo sát hải văn
2.4.1.Công tác chuẩn bị
a Cái đặt phần mềm điều khiển hoạt động của thiết bị đo dòng chảy, sóng và mực
nước trên máy tính;
b Kiểm tra khả năng kết nối, truyền nhận số liệu giữa thiết bị đo dòng chảy, sóng
và mực nước với máy tính;
c Chuẩn bị đầy đủ và kiểm tra tình trạng hoạt động của thiết bị đo hải văn;
d Chuẩn bị thiết bị dự phòng;
e Chuẩn bị tài liệu phục vụ cho điều tra khảo sát;
f Chuẩn bị vật tư, văn phòng phẩm phục vụ điều tra, khảo sát hải văn;
g Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động;
Trang 14h Yêu cầu đối với người thực hiện các công tác chuẩn bị, điều tra viên phải cótrình độ là quan trắc viên chính bậc 3 trở lên.
2.4.2 Công tác điều tra khảo sát
1 Quan trắc sóng bằng mắt
a Xác định hướng truyền sóng bằng la bàn;
b Xác định (ước lượng) độ cao sóng bằng mắt;
c Tiến hành quan trắc độ cao sóng liên tục trong 5 phút;
d.Ghi lại tất cả các độ cao sóng quan trắc được trong 5 phút trên giấy nháp, sau đó
gạch bỏ chỉ để lại 5 sóng có độ cao lớn nhất và ghi vào biểu quan trắc hải văn 5 sóng đó
e Gạch bên dưới sóng có độ cao lớn nhất và tìm cấp sóng tương ứng với trong
Bảng 2.
f Yêu cầu đối với người thực hiện quan trắc sóng bằng mắt: điều tra viên phải cótrình độ là quan trắc viên chính bậc 4 trở lên
Bảng 4: Phân cấp sóng theo độ cao sóng
a Lắp pin nguồn cho máy đo sóng, kết nối máy đo sóng với máy tính;
b Cài đặt các thông số đo, format bộ nhớ;
c Bôi một lớp silicon mỏng vào tất cả các gioăng chống nước trên máy đo sóng,
lắp đầu cầm để chống nước;
d Lắp khung bảo vệ máy đo sóng Tính toán chính xác độ dài của dây thả máyphù hợp với độ sâu trạm khảo sát Lắp phao tiêu, phao hiệu, đèn nháy, phao căng dây, quả
nặng vào dây thả máy theo hình chữ U;
e Thả máy đo sóng đảm bảo máy nằm cân bằng;
f Bố trí người canh trực máy đo sóng liên tục đến khi kết thúc đo đạc;
Trang 15g Tiến hành vớt máy đo sóng khi kết thúc đo đạc Rửa máy bằng nước sạch, laukhô Tiến hành lưu trữ số liệu ra file máy tính Tháo pin nguồn, rửa sạch dây thả máy, đèn
hiệu, phao và các dụng cụ khác Bảo quản máy đo sóng trong thùng bảo vệ;
h Yêu cầu đối với người thực hiện đo sóng bằng máy tự ghi: điều tra viên phải cótrình độ là quan trắc viên chính bậc 4 trở lên
3 Đo dòng chảy trực tiếp bằng máy AEM213-D hoặc máy có tính năng tương đương
a Kiểm tra và hiệu chỉnh thông tin thời gian;
b Điều chỉnh độ tương phản của màn hình hiển thị LCD;
c Tiến hành bù điểm không (ZERO) đối với sensor dòng chảy và độ sâu;
d Sử dụng dây cotton để treo quả nặng (10kg), không sử dụng dây xích;
e Thả máy đo dòng chảy xuống tới tầng đo đã định trước, tốc độ thả 0,5 m/s.Dừng lại, ghi số liệu hướng và tốc độ dòng chảy vào sổ quan trắc dòng chảy Lưu số liệu
hướng và tốc độ dòng chảy vào bộ nhớ của máy;
f Thu máy, rửa máy, dây, lau chùi bộ phận hiển thị khi kết thúc đo đạc Cất giữ
máy đo dòng chảy trong thùng bảo vệ;
g Yêu cầu đối với người thực hiện đo dòng chảy bằng máy đo trực tiếp: điều traviên phải có trình độ là quan trắc viên chính bậc 5 trở lên
4 Đo mực nước tự ghi bằng máy TD304 hoặc máy có tính năng tương đương
a Lắp pin nguồn cho máy đo mực nước, kết nối máy đo mực nước với máy tính;
b Cài đặt các thông số đo, format bộ nhớ;
c Bôi một lớp silicon mỏng vào tất cả các gioăng chống nước trên máy đo mực
nước;
d Lắp khung bảo vệ máy đo mực nước Tính toán chính xác độ dài của dây thảmáy phù hợp với độ sâu trạm khảo sát Lắp phao tiêu, phao hiệu, đèn nháy, phao căng
dây, quả nặng vào dây thả máy theo hình chữ U;
e Bật máy đo mực nước, thả máy đo mực nước;
f Bố trí người canh trực máy đo mực nước liên tục đến khi kết thúc đo đạc;
g Tiến hành vớt máy đo mực nước khi kết thúc đo đạc Rửa máy bằng nước sạch,lau khô Tiến hành lưu trữ số liệu ra file máy tính Tháo pin nguồn, rửa sạch dây thả máy,
đèn hiệu, phao và các dụng cụ khác Bảo quản máy đo mực nước trong thùng bảo vệ;
h Yêu cầu đối với người thực hiện đo mực nước: điều tra viên phải có trình độ làquan trắc viên chính bậc 4 trở lên
5 Đo độ trong suốt nước biển
Trang 16a Quan trắc độ trong suốt tiến hành bên phía thành tàu có bóng râm Tránh xa khu
vực xả nước thải của tàu, khu vực có váng dầu trên mặt nước;
b Dùng tời thả từ từ đĩa đo độ trong suốt xuống chạm mặt nước, đánh dấu vị tríđiểm 0, tiếp tục thả đĩa xuống tới độ sâu không còn nhìn thấy đĩa, nhắc đĩa lên và hạ
xuống vài lần ở tại độ sâu này;
c Đo 3 lần, lấy giá trị độ sâu trung bình, ghi kết quả vào biểu quan trắc hải văn;
d Yêu cầu đối với người thực hiện quan trắc độ trong suốt: điều tra viên phải cótrình độ là quan trắc viên chính bậc 3 trở lên
2.5 Quy định kỹ thuật điều tra khảo sát môi trường biển
2.5.1.Công tác chuẩn bị
a.Chuẩn bị và kiểm tra tình trạng hoạt động và hiệu chuẩn máy, thiết bị đo môitrường, thiết bị phân tích hóa;
b.Chuẩn bị và kiểm tra thiết bị lấy mẫu, khuấy mẫu;
c.Chuẩn bị đầy đủ máy, thiết bị dự phòng;
d.Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ chứa mẫu, đựng mẫu, phân tích mẫu;
e.Pha chế hóa chất bảo quản mẫu;
f.Chuẩn bị tài liệu phục vụ quan trắc và phân tích mẫu;
g.Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động;
h.Chuẩn bị biểu quan trắc, sổ nhật ký, vật tư, hóa chất, văn phòng phẩm;
i.Yêu cầu đối với người thực hiện các công tác chuẩn bị: điều tra viên phải cótrình độ là quan trắc viên chính bậc 3 trở lên
2.5.2.Công tác điều tra, khảo sát
1 Lấy mẫu môi trường nước biển
a Lấy mẫu bên mạn tàu hướng đón gió bằng dụng cụ lấy mẫu nước (bathomet),
tránh khu vực bị nhiễm nước thải của tàu;
b Dụng cụ lấy mẫu được gắn với quả nặng đảm bảo dây lấy mẫu không bị xiên;
c Thả dụng cụ lấy mẫu nước tới đúng tầng cần lấy mẫu;
d Lấy mẫu đo nhiệt độ, độ mặn, DO, pH và độ đục nước biển tại tầng mặt, tầng
giữa và tầng đáy Thể tích mẫu nước cần lấy là 2 lít;
e Lấy mẫu đo muối dinh dưỡng (NO2-, NO3-, NH4+, PO43-, SiO42-) tại tầng
mặt, tầng giữa và tầng đáy Thể tích mẫu nước cần lấy là 2 lít;
f Lấy mẫu kim loại nặng (Cu, Pb, Cd, Fe, Zn, Ni, Mn, As, Hg) tại tầng mặt, tầng giữa và tầng đáy Thể tích mẫu nước cần lấy là 2 lít;
g Lấy mẫu dầu tại tầng mặt Thể tích mẫu nước cần lấy là 2 lít;
Trang 17h Yêu cầu đối với người thực hiện lấy mẫu môi trường nước biển: điều tra viên phải có trình độ là quan trắc viên chính bậc 3 trở lên.
2 Lấy mẫu môi trường không khí
a.Vị trí lấy mẫu đảm bảo không khí không bị ô nhiễm cục bộ do hoạt động của tàu
gây ra;
b Xác định hướng gió, tốc độ gió Quan sát, đánh giá sơ bộ tình hình thời tiết;
c Lựa chọn vị trí, lắp đặt gắn chặt máy móc thiết bị vào vị trí thích hợp;
d Bơm dung dịch hấp thụ, hãm giữ mẫu đã chuẩn bị vào các ống tương ứng và gắn vào vị trí lấy mẫu khí Điều chỉnh bộ định chế thời gian cho thiết bị HS-7 Kiểm tra
Rotamet, điều chỉnh thông lượng đến giá trị thích hợp, chạy máy phát điện;
e Kết thúc quá trình lấy mẫu chuyển mẫu sang bộ phận phân tích, bảo quản tương
thích;
f Trường hợp lấy mẫu trên đường hành trình ghi tọa độ vị trí đầu - cuối và thời
gian bắt đầu – kết thúc quá trình lấy mẫu;
g Thời gian lấy mẫu bụi PM10 trong 24h, lấy mẫu SO2 trong 1,5h, lấy mẫu NOx
trong 1h, lấy mẫu O3 trong 1h, lấy mẫu CO, CO2 trong 20 phút;
h Yêu cầu đối với người thực hiện lấy mẫu môi trường không khí: điều tra viên phải có trình độ là quan trắc viên chính bậc 4 trở lên
3 Bảo quản mẫu
B ng 5: a B o a qu n a m u ẫ n ướ bi n c ể theo các thông số c n ầ phân tích
TT Thông số Ký
hiệu
Loại bình chứa
Điều kiện bảo quản
Thời gian tối đa cho phép
Ghi chú
Chiết với cacbon tetraclorua (CCl4) bảo quản lạnh
1 tháng
Trang 18TT Thông số Ký
hiệu
Loại bình chứa
Điều kiện bảo quản
Thời gian tối đa cho phép
Ghi chú
2 Nhu cầu oxy
hóa học COD P hoặc G
Axit hóa đến pH <
2 bằng HSO2 và bảo quản lạnh 4-
5° C
5-7 ngày
Giữ lạnh 2-5°C được 10-
1 tháng 2000 ml
Chú thích: Vml Thể tích mẫu cần lấy P:nhựa G:Thủy tinh
a Bảo quản mẫu dầu: trộn 2 lít mẫu nước với 40 ml cacbon tetraclorua (CCl4 ) Khuấy hỗn hợp trong khoảng 30 đến 40 phút bằng máy khuấy từ Dùng pipet hút phần CCl4 ở dưới cho vào lọ thủy tinh có nút nhám Ghi vị trí lấy mẫu và thời gian lấy mẫu lên
lọ chứa mẫu Bảo quản mẫu trong buồng tối, ở 4oC
b Bảo quản mẫu COD, BOD: Cho 4 ml H2SO4 đặc vào 2 lít mẫu nước biển Ghi
vị trí lấy mẫu, tầng lấy mẫu và thời gian lấy mẫu lên can chứa mẫu Bảo quản mẫu ở 4 – 5oC
c Bảo quản mẫu kim loại nặng (Cu, Cd, Fe, Zn, Ni, Mn): axit hóa 2 lít mẫu nước biển đến pH < 2 bằng 4 ml HCl đặc Ghi vị trí lấy mẫu, tầng lấy mẫu và thời gian lấy mẫulên can chứa mẫu Bảo quản mẫu ở điều kiện bình thường;
Trang 19d Bảo quản mẫu kim loại nặng (Pb, As, Hg): axit hóa 2 lít mẫu nước biển đến pH<2 bằng 4 ml HNO4 đặc Ghi vị trí lấy mẫu, tầng lấy mẫu và thời gian lấy mẫu lên can chứa mẫu Bảo quản mẫu ở điều kiện bình thường;
e Bảo quản mẫu môi trường không khí: bảo quản các mẫu SO2 , NOx , O3 , CO,
CO2 trong tủ bảo ôn nhiệt Bảo quản giấy lọc thủy tinh thu mẫu bụi PM10 trong túi nilon
ở môi trường khô;
f Yêu cầu đối với người thực hiện công tác bảo quản mẫu: điều tra viên phải có trình độ là quan trắc viên chính bậc 3 trở lên
c Sử dụng phần mềm MINISOFT SD2000W xử lý số liệu mực nước, chiết xuất số
liệu ra file EXCEL
d Sử dụng phần mềm TRANSECT xử lý số liệu đo lưu lượng nước và chiết xuất
số liệu ra file TEXT
e Lập bảng tần suất, tính hằng số điều hòa, vẽ hoa dòng chảy và các đặc trưng
dòng chảy
f Xác định các đặc trưng của sóng, hướng sóng, chu kỳ sóng, độ cao sóng, hướng
thịnh hành và vẽ hoa sóng
g Vẽ biến trình dao động mực nước
h Chỉnh lý số liệu độ trong suốt
i Xác định xu thế và biến đổi của các yếu tố theo không gian và thời gian
j Tính toán, xác định các đặc trưng, giá trị lớn, nhỏ, trung bình của các yếu tố
k Yêu cầu đối với người thực hiện công tác xử lý số liệu, điều tra viên phải cótrình độ là quan trắc viên chính bậc 3 trở lên
2.7 Nghiệm thu
a.Kiểm tra khối lượng công việc thực hiện, thẩm định và đánh giá chất lượng các
kết quả đạt được của chuyến điều tra, khảo sát;
b Đánh giá bộ số liệu thu thập được So sánh, đối chiếu với quy luật chung củacác hình thế thời tiết tại khu vực nghiên cứu và tác động của chúng đối với các yếu tốkhác;
c.Tổ chức báo cáo kết quả, tổng kết và rút kinh nghiệm cho các đợt khảo sát tiếp
Trang 212.8 Sản phẩm giao nộp
a Tập số liệu kết quả điều tra, khảo sát các yếu tố hải văn
b Các đặc trưng, giá trị lớn, nhỏ, trung bình của các yếu tố
c Bảng tần suất, hằng số điều hòa, hoa dòng chảy và các đặc trưng dòng chảy
d Các đặc trưng của sóng, hướng sóng, chu kỳ sóng, độ cao sóng, hướng thịnh
hành và vẽ hoa sóng
e Biến trình dao động mực nước
f Báo cáo tổng kết, nhận xét, đánh giá kết quả điều tra khải sát hải văn
Trang 22CHƯƠNG 3 THIẾT BỊ KHẢO SÁT TẠI TRUNG TÂM HẢI VĂN
3.1.Thiết bị đo đạc khí tượng biển
Trạm thời tiết tự động AWS – 2700 (Automatic Weather Station)
Trạm thời tiết tự động AWS – 2700 do Nauy sản xuất, dùng để đo tự động các yếu
tố khí tượng tại những nơi xa xôi không có điện lưới hoặc trên tàu nghiên cứu biển Dữliệu có thể được ghi tại chỗ hoặc được truyền trong thời gian thực bằng sóng UHF/VHFđồng thời có thể đọc trực tiếp và hiển thị số đọc trên máy tính bằng phần mềm hiển thị
Hình 1: Trạm thời tiết tự động AWS – 2700
Ưu điểm:
• Thiết kế modul nhỏ gọn
• Độc lập
• Kết cấu vững chắc
• Cấu hình linh hoạt
• Đầu ra cảm biến được tiêu chuẩn hóa
• Tiêu thụ điện năng thấp
• Hoạt động lâu dài, không cần giám sát
• Dữ liệu được lưu trữ theo thời gian thực hoặc tại chỗ
• Tùy chọn chu kỳ ghi dữ liệu và truyền tự động
Trang 23Hệ thống đầu đo có thể sử dụng trong nước, trên bề mặt và không khí có tín hiệu đầu ra được chuẩn hoá và cùng một cách đấu nối Trạm có thể hoạt động bằng nguồn điệnlưới hoặc nguồn pin năng lượng mặt trời.
Nguyên lý cấu tạo và cấu hình của hệ thống AWS-2700
a Giá đỡ gắn các sensor: tốc độ gió, hướng gió; áp suất khí quyển, nhiệt độ không
khí, độ ẩm không khí, v.v
b Thiết bị quét số liệu từ các sensor ( Scanning Unit –SSU ) có tác dụng thiết lậpchế độ đo, đóng mở nguồn điện cho các sensor và chuyển đổi số liệu từ các sensor tới
thiết bị lưu trữ số liệu ( DSU Rear )
c Thiết bị lưu trữ số liệu ( Data Storage Unit )
d Thiết bị tính toán( Computing Unit ) chuyển đổi và hiển thị số đọc của các
sensor từ dạng số đếm sang dạng số liên tục
e Thiết bị đọc số liệu từ DSU vào máy tính ( DSU Reader )
f Cáp nối giữa các bộ phận trên
Các thiết bị Sensor (cảm biến)
Lần lượt từ trái qua: Đo nhiệt độ không khí, bức xạ mặt trời, áp suất không khí,
tầm nhìn, hướng gió, tốc độ gió.
Trang 24Hình 2: Một số thiết bị Sensor Bảng 1: Thông số kỹ thuật một số thiết bị Sensor
Thông số kỹ thuật
Dải đo Độ chính
xác
Độ phân giải 1
Sensor tốc độ gió (đo vận
tốc gió trung bình và gió
giật)
m/s 0 – 79 m/s ± 2% số
đo
2 Sensor nhiệt độ không khí o C -43 o C - +48 o C ± 0,1 o C 0,1 o C
3 Sensor áp suất không khí hPa 920 – 1080 hPa ± 0,2 hPa 0,2 hPa
- Giám sát ở môi trường khắc nghiệt
-Trạm thời tiết không phụ thuộc
-Hệ thống giám sát thời tiết trên đường
- Hệ thống giao thông hàng hải ,thời tiết biển
- Hệ thống cảng và bến tàu biển
- Cảm biến chống cháy nổ dùng trong các kho và giàn khoan dầu
3.2.Thiết bị khảo sát hải văn
3.2.1.Máy đo sóng, dòng chảy AWAC (Acoustic Wave And Current Meter)
AWAC là thiết đo sóng phổ sóng và profile dòng chảy sử dụng hiệu ứng Doppler
để đo đạc vận tốc dòng chảy bằng cách phát ra tín hiệu âm, thu tín hiệu phản hồi lại
AWAC được thiết kế như một hệ thống giám sát ven biển Nó nhỏ gọn, chịu vachạm và phù hợp với hoạt động trong môi trường khắc nghiệt Nó có thể hoạt đông trực