Để sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thắng lợi, cần phải tổ chức thực hiện những mục tiêu mà các nghị quyết của Đảng đã đề ra. Nghĩa là phải hiện thực hóa những yêu cầu, nhiệm vụ, mục tiêu mà sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang đòi hỏi. Muốn vậy, phải nâng cao hơn nữa hiệu quả, năng lực tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nói chung và cấp huyện nói riêng
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thắng lợi, cần phải tổ chức thực mục tiêu mà nghị Đảng đề Nghĩa phải thực hóa yêu cầu, nhiệm vụ, mục tiêu mà nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đòi hỏi Muốn vậy, phải nâng cao hiệu quả, lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nói chung cấp huyện nói riêng Đây vấn đề định đến thành bại nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước giai đoạn Vấn đề đặt có nâng cao hiệu lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán thực hóa chủ trương, đường lối, sách Đảng; pháp luật Nhà nước vào đời sống xã hội Hơn nữa, thông qua trình tổ chức thực chủ trương sách, nghị Đảng; pháp luật Nhà nước vào sống, không ngừng nâng cao lực lãnh đạo, quản lý cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nói chung cán cấp huyện nói riêng Vấn đề nâng cao hiệu tổ chức thực tiễn không quan trọng cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh, Trung ương mà cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện cấp huyện miền núi Bởi vì, miền núi, cấp huyện có vị trí chiến lược quan trọng trình tổ chức, triển khai thực chủ trương đường lối, nghị Đảng pháp luật Nhà nước vào đời sống sở Vì sở mắt khâu cuối để kết nối chủ trương, đường lối, sách, nghị Đảng pháp luật Nhà nước thành chỉnh thể hoàn chỉnh cho phát triển Đồng thời, sở cấp để kiểm nghiệm tính phù hợp hay chưa phù hợp chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Đối với miền núi phía Bắc nói chung, vai trò cấp huyện vô quan trọng việc lãnh đạo, đạo tổ chức thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nhận thức rõ tầm quan trọng đội ngũ cán cấp huyện, việc phát huy hiệu tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán cấp huyện nói chung cán huyện Điện Biên nói riêng vấn đề có ý nghĩa thời cấp thiết Bởi lẽ, tỉnh miền núi Tây Bắc nói chung, Điện Biên nói riêng, đội ngũ cán cấp sở thiếu yếu Cho nên cấp huyện cấp tiến hành thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện Điện Biên năm qua góp phần to lớn vào phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội tỉnh, đặc biệt trình lãnh đạo, đạo tổ chức thực tiễn chủ trương, đường lối, nghị Đảng; pháp luật Nhà nước vào sống Điện Biên tỉnh chia tách từ tỉnh Lai Châu (cũ) Do đó, mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội có nhiều biến động Đồng thời, với việc thành lập số huyện mới, tỉnh tái lập đặt nhiều vấn đề Để ổn định phát triển kinh tế - xã hội, vai trò đội ngũ cán chủ chốt Điện Biên nói chung cán cấp huyện nói riêng to lớn việc tổ chức thực có hiệu chủ trương đường lối, sách, nghị Đảng, pháp luật Nhà nước vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, việc tổ chức thực tiễn hiệu chưa ngang tầm với yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh với tất mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả lựa chọn: "Vấn đề tổ chức thực tiễn cán cấp huyện Điện Biên nay", làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài - Những vấn đề hoạt động thực tiễn tổ chức thực tiễn nhiều tác giả nước nước nghiên cứu từ nhiều góc độ khác nhau; cụ thể là: + C.D Vi-si-an-ni với tác phẩm: Lãnh đạo quản lý, Nxb Thông tin Văn hóa, 1980 + Giáo sư Nguyễn Đức Bình với tác phẩm: Mấy vấn đề tổ chức thực tiễn, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1983 + PGS.TS Nguyễn Hải Khoát với bài: Năng lực tổ chức thực tiễn việc rèn luyện lực tổ chức, Tạp chí Cộng sản, số 4, 1983 + V.G.Apha-na-xép: Lao động Người quản lý lãnh đạo, Nxb Thông tin Văn hóa, 1991 + PGS.TS Hồ Văn Vĩnh với bài: Nâng cao trình độ lực quản lý cán chủ chốt nay, Tạp chí Lý luận, số 1, 1994 + TS Trần Văn Phòng với bài: Nâng cao lực tổng kết thực tiễn đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh, Tạp chí Lý luận chính, số 3, 2002 - Đặc biệt tác giả: Phạm Văn Hai với luận văn thạc sĩ: Nâng cao lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt cấp sở (qua thực tế Long An), 1997 tác giả Phạm Văn Liên với luận văn thạc sĩ: Vấn đề tổ chức thực tiễn cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở Ninh Thuận (năm 2002) Các tác giả đề cập đến nhiều vấn đề tổ chức thực tiễn nâng cao lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt cấp sở Long An Ninh Thuận cách tương đối có hệ thống mang tính thực tiễn cao Tuy nhiên, công trình giới hạn cán cấp sở tỉnh Long An Ninh Thuận Việc vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta vào tìm hiểu vấn đề nâng cao hiệu tổ chức thực tiễn đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện Điện Biên nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa vấn đề cần thiết Vì vậy, tác giả chọn đề tài để nghiên cứu với mong muốn góp phần nhỏ bé vào nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội Điện Biên Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu - Mục đích luận văn Trên sở phân tích thực trạng tổ chức thực tiễn đội ngũ cán cấp huyện Điện Biên, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm bước nâng cao hiệu tổ chức thực tiễn đội ngũ cán - Nhiệm vụ luận văn + Làm rõ vai trò tổ chức thực tiễn hoạt động lãnh đạo, quản lý đội ngũ cán cấp huyện nói chung, cấp huyện Điện Biên nói riêng + Phân tích thực trạng tổ chức thực tiễn đội ngũ cán cấp huyện Điện Biên nguyên nhân thực trạng + Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu tổ chức thực tiễn đội ngũ cán cấp huyện Điện Biên - Phạm vi nghiên cứu + Luận văn không nghiên cứu tất đối tượng cán nói chung, mà tập trung vào khảo sát, nghiên cứu đội ngũ cán cấp huyện Điện Biên + Từ việc xác định phạm vi đối tượng nghiên cứu vậy, nên luận văn không nghiên cứu đối tượng cán góc độ khoa học xây dựng Đảng, khoa học tâm lý, khoa học trị hay môn khoa học khác Luận văn nghiên cứu vấn đề tổ chức thực tiễn đội ngũ cán cấp huyện Điện Biên, sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn thực sở vận dụng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối, sách, nghị Đảng vấn đề cán vai trò tổ chức thực tiễn người cán nói chung, người cán cấp huyện nói riêng Đồng thời luận văn kế thừa, vận dụng có chọn lọc kết tác giả trước vấn đề - Luận văn sử dụng nhiều phương pháp khác như: Phương pháp lịch sử lôgíc, phân tích tổng hợp, điều tra xã hội học Đóng góp khoa học đề tài Luận văn bước đầu góp phần nhỏ bé vào việc làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề tổ chức thực tiễn đội ngũ cán cấp huyện Điện Biên giai đoạn Luận văn tập trung vào phân tích kết cấu, vai trò tầm quan trọng tổ chức thực tiễn cán cấp huyện việc tổ chức thực có hiệu nhiệm vụ kinh tế - trị - xã hội địa phương Đồng thời thông qua đó, luận văn bước làm rõ thực trạng tổ chức thực tiễn đội ngũ cán cấp huyện Điện Biên Trên sở luận văn bước đầu mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức thực tiễn đội ngũ cán cấp huyện tỉnh Điện Biên Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài - Qua kết nghiên cứu tác giả, luận văn phần dùng làm liệu tham khảo việc xây dựng, hoạch định sách, chiến lược quy hoạch cán cấp huyện, cấp sở Điện Biên - Kết đạt luận văn dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu khoa học Trường Chính trị tỉnh Điện Biên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm chương, tiết Chương TỔ CHỨC THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG CÔNG TÁC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CỦA CÁN BỘ CẤP HUYỆN Ở ĐIỆN BIÊN 1.1 THỰC CHẤT CỦA TỔ CHỨC THỰC TIỄN VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỔ CHỨC THỰC TIỄN 1.1.1 Thực chất tổ chức thực tiễn Thực tiễn bắt nguồn từ tiếng Hy lạp (Pratica) có nghĩa hoạt động tích cực, chủ động Trước triết học Mác đời có nhiều quan điểm khác thực tiễn Phoi-ơ-bắc coi thực tiễn hoạt động có tính chất buôn, tầm thường Điđơrô nhà triết học có tư tưởng tiến thực tiễn dừng lại chỗ cho thực tiễn hoạt động thực nghiệm khoa học C.Mác rõ, nhược điểm chủ nghĩa vật cũ chủ nghĩa vật trực quan Các nhà triết học tâm thấy vai trò tích cực, sáng tạo người giới hạn tính tích cực, sáng tạo lĩnh vực hoạt động tinh thần Theo Hêghen, nhà tâm khách quan thực tiễn hoạt động có ý chí tư tưởng Những nhà tâm chủ quan lại cho rằng, hoạt động thực tiễn bị chế định ý chí, nhân tố tiềm thức Chẳng hạn, nhà triết học người Mỹ W James coi kinh nghiệm tôn giáo thực tiễn tức hoạt động tinh thần túy Như vậy, hạn chế lớn chủ nghĩa tâm thực tiễn chỗ, tuyệt đối hóa hoạt động tinh thần, tư tưởng, hiểu thực tiễn hoạt động tinh thần túy Như vậy, thực chất họ gạt bỏ vai trò thực tiễn Theo C.Mác quan hệ khởi nguyên, người giới tự nhiên quan hệ thực tiễn Ông viết: "Con người hoàn toàn không chỗ quan hệ lý luận vật giới bên mà tích cực hoạt động" [21, tr 538] Như vậy, C.Mác khẳng định rằng, người không ngừng tác động vào giới xung quanh, hoạt động người, xét đến dựa sở trao đổi chất trao đổi lượng với giới xung quanh Sự khác biệt người với thực thể tự nhiên chỗ, người có khả nhận thức trình giới khách quan không ngừng tác động vào giới để biến đổi, cải tạo theo nhu cầu Sự tác động vào giới bên đòi hỏi phải có nhận thức, tức phản ánh tích cực sáng tạo giới Bởi vì, nhận thức hoạt động đặc trưng người xuất chất hiểu cách đắn mối quan hệ với thực tiễn Hay nói cách khác, nhận thức nảy sinh, tác động phát triển từ thực tiễn thực tiễn người Theo V.I.Lênin, quan điểm đời sống, thực tiễn phải quan điểm thứ lý luận nhận thức Theo triết học Mác thực tiễn phạm trù triết học dùng để toàn hoạt động vật chất cảm tính, có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải tạo giới tự nhiên xã hội phục vụ người Trong năm gần nước nước có nhiều công trình khoa học nghiên cứu đề cập tới vấn đề tổ chức thực tiễn lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán [1], [7], [12], [32], [34], [35] Có tác giả xem xét mối quan hệ với tri thức hay môi quan hệ khách quan chủ quan Dù xem xét góc độ nào, khía cạnh hiểu tổ chức thực tiễn dạng hoạt động người nhằm thực nhiệm vụ theo mục đích định Đây trình phức tạp, đan xen nhiều dạng hoạt động cụ thể cảm tính khác nhằm đặt mục tiêu cụ thể người để thỏa mãn nhu cầu mục đích Có thể nói, tổ chức thực tiễn qui trình bao gồm khâu nhận thức vấn đề nảy sinh từ thực tiễn, trình cụ thể hóa đường lối, nghị thành định để tổ chức thực hiện; trình huy động, tập hợp lực lượng để thực định; trình kiểm tra, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm Khi bàn tổ chức thực tiễn có nhiều ý kiến khác Có ý kiến cho rằng: Tổ chức thực tiễn trình bao gồm liên kết, phối hợp nhân tố khách quan chủ quan, yếu tố vật chất tinh thần, tri thức tình cảm, truyền thống thời đại, nước quốc tế thành hệ thống, chỉnh thể hoạt động nhịp nhàng, cân đối có hiệu nhằm đạt mục tiêu xác định [7, tr 6] Ý kiến khác lại cho rằng: Tổ chức thực tiễn trình bao gồm liên kết, phối hợp nhân tố khách quan chủ quan, yếu tố vật chất tinh thần; truyền thống thời đại; người; xã hội tự nhiên; sức lao động, tư liệu lao động, hoàn cảnh, điều kiện nước quốc tế thành hệ thống, chỉnh thể hoạt động nhịp nhàng cân đối, có hiệu nhằm đạt mục tiêu xác định [27, tr 64] Nhìn chung quan điểm có nhân tố hợp lý định chỗ đề cập nội dung tổ chức thực tiễn Dựa nhân tố hợp lý đó, mục đích nghiên cứu luận văn, cho rằng: Tổ chức thực tiễn trình liên kết, phối hợp 10 nhân tố chủ quan điều kiện khách quan, yếu tố vật chất tinh thần, thành chỉnh thể thống hoạt động cải tạo tự nhiên xã hội theo mục tiêu xác định Như vậy, tổ chức thực tiễn phạm trù rộng, song khuôn khổ luận văn, tác giả mạnh rạn tập trung vào nghiên cứu vấn đề tổ chức thực tiễn với tính chất hệ thống khép kín khâu, trình việc định, việc tổ chức thực định, việc kiểm tra thực định việc tổng kết thực định Đây trình lôi hàng triệu người lao động tham gia cách tự giác tuân theo mục tiêu định Tổ chức thực tiễn không đơn tổ chức trình kinh tế, trị, xã hội mà trình tổ chức thực tổng thể chương trình, mục tiêu định Do đó, tổ chức thực tiễn kết hợp nhuần nhuyễn khoa học quản lý nghệ thuật lãnh đạo để phát huy mạnh mẽ tính động, sáng tạo khả tiềm ẩn đông đảo quần chúng nhằm thực có hiệu mục tiêu đặt Đây nét đặc thù tổ chức thực tiễn hoạt động lãnh đạo, quản lý Quá trình phụ thuộc nhiều vào vai trò chủ thể tổ chức thực tiễn, vào lực phẩm chất họ Vì vậy, muốn tổ chức thực tiễn có hiệu quả, chủ thể tổ chức thực tiễn phải biết sử dụng, phát huy tối ưu điều kiện vật chất, phương tiện, công cụ, lực lượng xã hội Vận hành cách đồng trình tổ chức thực Do đó, tổ chức thực tiễn là: "Một qui trình kể từ đề chủ trương, xác định kế hoạch tiến hành; chuẩn bị điều kiện mặt; đặc biệt việc xây dựng máy, lựa chọn cán điều hành; xây dựng chế hoạt động lề lối làm việc bước kiểm tra cuối cùng" [27, tr 65] Tổ chức thực tiễn có vai trò to lớn đưa chủ trương, đường lối, nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước vào sống Nói cách khác, thông qua tổ chức thực tiễn chủ trương, đường lối 87 cấp địa phương Tích cực ngăn ngừa, phòng chống có hiệu bệnh kinh nghiệm, giáo điều, chủ quan, ý chí, quan liêu Với tinh thần chắn xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp huyện Điện Biên đủ lực, phẩm chất trí tuệ, đáp ứng ngày tốt yêu cầu đổi địa phương, đáp ứng mong đợi Đảng bộ, quyền, nhân dân dân tộc Điện Biên, bước đưa Điện Biên thoát khỏi đói nghèo xây dựng Điện Biên ngày giàu đẹp 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Bình (1983), Mấy vấn đề tổ chức thực tiễn, Nxb Sự thật, Hà Nội Lê Duẩn (1984), Cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, tập 1, Nxb, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Điều (2002), "Luân chuyển cán lãnh đạo quản lý yêu cầu thiết công tác xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý nay", Tổ chức nhà nước, (4), tr 7 Phạm Văn Hai (1997), Nâng cao lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt sở (qua thực tế tỉnh Long An), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tiến Hải (1989), "Năng lực người lãnh đạo", Tạp chí Cộng sản, (10), tr 62 Trần Đình Hoan (2002), "Luân chuyển cán bộ, khâu đột phá nhằm xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý ngang tầm thời kỳ phát triển mới", Tạp chí Cộng sản, (7), tr 10 Tô Duy Hợp (1988), "Hội nghị bàn tròn đổi tư duy", Tạp chí Cộng sản, (8), tr 54 89 11 Nguyễn Thế Kiệt (2001), "Thực trạng tư lý luận cán lãnh đạo, quản lý nước ta nay", Trong sách: Học tập phong cách tư Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Hải Khoát (1990), "Năng lực tổ chức cán lãnh đạo, quản lý", Xây dựng Đảng, (9), tr 13, 18 13 Trần Ngọc Khuê (1989), "Uy tín người lãnh đạo", Tạp chí Cộng sản, (6), tr 41 14 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 3, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 15 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 35, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 16 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 17 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 18 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 19 V.I Lênin (1977), Toàn tập, Tập 42, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 20 Phạm Văn Liên (2002), Vấn đề tổ chức thực tiễn cán lãnh đạo chủ chốt cấp sở Ninh Thuận, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 21 C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Chí Minh (1974), Vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đình Nguyên - Hữu Xanh (1980), "Nâng cao lực tổ chức thực tiễn", Tạp chí Cộng sản, (8), tr 64-65 90 28 Trần Nhất (1988), "Vai trò Trường Đảng nhiệm vụ đào tạo cán lãnh đạo, quản lý", Nghiên cứu lý luận, (4), tr 287 29 Trần Quang Nhiếp (2003), "Xây dựng đội ngũ cán sở", Tạp chí Cộng sản, (3) 30 Trần Văn Phòng (1994), Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa đội ngũ cán nước ta trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Luận án PTS Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 31 Trần Văn Phòng (1997), "Đạo đức phận cán quản lý nước ta - Thực trạng giải pháp", Thông tin lý luận, (6) 32 Trần Văn Phòng (2002), "Nâng cao lực tổng kết thực tiễn đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp tỉnh", Lý luận trị, (3), tr 49 33 Nguyễn Trọng Phúc (2003), Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Lê Thị Thanh Phụng (2003), Nâng cao lực tổ chức thực tiễn đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện miền núi Lâm Đồng nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Phương (1998), Nâng cao lực tổng kết thực tiễn cho cán chủ chốt cấp huyện Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 36 Quy định pháp luật máy quyền cấp sở (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Tô Huy Rứa - Trần Khắc Việt (2003), Làm người cộng sản giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Chu Văn Ry (2001), "Xây dựng đội ngũ cán hệ chủ chốt cấp, trước người đứng đầu", Tạp chí Cộng sản, (5), tr 3-5 91 39 Trần Xuân Sầm (1988), Xác định cấu tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Bá Thâm (1994), Nâng cao lực tư đội ngũ cán chủ chốt cấp xã (qua thực tế tỉnh Kiên Giang), Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 41 Trần Thành (2001), "Tư lý luận người cán lãnh đạo, đạo thực tiễn", Lý luận Chính trị, (2), tr 43 42 Tỉnh ủy Điện Biên (2002), Chương trình hành động Ban Chấp hành Đảng tỉnh thực Nghị Trung ương (khóa IX), đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị xã, phường, thị trấn, Điện Biên 43 Tỉnh ủy Điện Biên (2004), Các nghị Tỉnh ủy (2001 - 2004), (Tài liệu phục vụ nghiên cứu, xây dựng Văn kiện Đại hội cấp), Điện Biên 44 Nguyễn Phú Trọng - Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Lê Kim Việt (2001), "Uy tín người cán lãnh đạo, quản lý nước ta nay", Tạp chí Cộng sản, (20), tr 41, 44 92 PHỤ LỤC 93 94 95 96 97 98 99 100 101