1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tích hợp nội dung lịch sử vào dạy học địa lí ở trường THPT

73 1,1K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 894,6 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC SA ÁNH NGUYỆT TÍCH HỢP NỘI DUNG LỊCH SỬ VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƢỜNG THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC SA ÁNH NGUYỆT TÍCH HỢP NỘI DUNG LỊCH SỬ VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƢỜNG THPT Chuyên ngành: Địa lí KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Hoàng Thị Thanh Giang Sơn La, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành khóa luận tốt nghiệp em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo – Thạc sĩ Hoàng Thị Thanh Giang, người tận tình hướng dẫn, bảo Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Sử - Địa tạo điều kiện giúp em trình làm khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện thư viện trường Đại học Tây Bắc, phòng quản lí khoa học giúp đỡ em việc tìm kiếm, sưu tầm tài liệu Để hoàn thành khóa luận em nhận giúp đỡ Ban Giám Hiệu, tập thể GV HS trường THPT Minh Đài đặc biệt cô giáo Đinh Thị Thu Hiền, thầy Tân Khải Dũng Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ân tình Em xin cảm ơn tới tập thể lớp K52 – ĐHSP Sử - Địa, gia đình người thân hỗ trợ em thời gian thực khóa luận Do hạn chế thời gian, nguồn tài liệu nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đọc Sơn La, tháng năm 2015 Ngƣời thực Sa Ánh Nguyệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới 2.2 Trong nước Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục tiêu 3.2 Nhiệm vụ Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 10 5.1.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu 10 5.1.2 Phương pháp toán thống kê 11 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 11 5.2.1 Phương pháp khảo sát điều tra 11 5.2.2 Phương pháp thực nghiệm 11 Đóng góp đề tài 11 Cấu trúc đề tài 12 NỘI DUNG 13 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP NỘI DUNG LỊCH SỬ VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 13 1.1 Một số khái niệm liên quan 13 1.1.1 Định nghĩa phương pháp dạy học 13 1.1.2 Phương pháp dạy học tích cực 14 1.1.3 Phương pháp dạy học tích hợp 15 1.1.3.1 Khái niệm “tích hợp” 15 1.1.3.2 Khái niệm dạy học tích hợp 15 1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích hợp 16 1.2.1 Sự cần thiết phải đổi phương pháp dạy học 16 1.2.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích hợp 17 1.3 Khả tích hợp kiến thức liên môn dạy học Địa lí 19 1.4 Thuận lợi khó khăn việc tích hợp dạy học Địa lí 23 1.4.1 Thuận lợi 23 1.4.2 Khó khăn 23 1.5 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Trung học phổ thông 23 CHƢƠNG II TÍCH HỢP NỘI DUNG LỊCH SỬ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 26 2.1 Cấu trúc sách giáo khoa Địa lí THPT chương trình chuẩn 26 2.2 Cơ sở tích hợp nội dung lịch sử dạy học địa lí trường phổ thông 27 2.3 Nguyên tắc tích hợp nội dung lịch sử dạy học địa lí trường phổ thông 28 2.4 Xây dựng số chủ đề tích hợp nội dung lịch sử dạy học địa lí trường phổ thông 29 2.4.1 Các bước xây dựng chủ để tích hợp: 29 2.4.2 Một số chủ đề tích hợp nội dung lịch sử dạy học địa lí trường THPT 30 2.5 Một số phương pháp sử dụng tài liệu lịch sử dạy học Địa lí trường phổ thông 34 2.5.1 Kể chuyện lịch sử 34 2.5.2 Dùng tài liệu lịch sử để khắc sâu kiến thức địa lí 35 2.5.3 Sử dụng đồ tích hợp kiến thức lịch sử để luận giải nội dung địa lí 36 2.5.4 Tích hợp tài liệu lịch sử địa phương dạy học địa lí 37 2.5.5 Tích hợp tài liệu lịch sử địa phương, tài liệu văn học, tài liệu địa lí hoạt động ngoại khóa địa lí 38 2.6 Giới thiệu giáo án tích hợp nội dung lịch sử dạy học địa lí 39 CHƢƠNG III THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 40 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 40 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm sư phạm 40 3.3 Quá trình thực nghiệm 40 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm 40 3.3.1.1 Đối tượng thực nghiệm 40 3.3.1.2 Nội dung thực nghiệm 41 3.3.1.3 Phương pháp thực nghiệm 41 3.3.1.4 Các bước thực nghiệm 42 3.3.2 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm\ 42 3.3.2.1 Phân tích kết điều tra, khảo sát 42 3.3.2.2 Đánh giá kết thực nghiệm 46 PHẦN KẾT LUẬN 47 Kết luận 47 Một số kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ SV Sinh viên GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông SPTH Sư phạm tích hợp DHTH Dạy học tích hợp THCS Trung học sở PPDH Phương pháp dạy học ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm GDCD Giáo dục công dân DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, BẢNG SỐ LIỆU STT Bảng, biểu, đồ Bảng 2.1: Một số chủ đề tích hợp nội dung Lịch sử dạy học Địa lí lớp11 trường trung học phổ thông Hình 2.1 Lược đồ nước thuộc Liên minh châu Âu Bảng 3.1: Bảng thống kê lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.2: Bảng thống kê kết phiếu điều tra HS sau tiến hành dạy học tích hợp Bảng 3.3: Bảng thống kê điểm số qua kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 3.4: phân loại trình độ HS qua kiểm tra thực nghiệm Biểu đồ 3.1: biểu đồ so sánh trình độ HS qua kiểm tra thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng Trang 30 37 41 43 45 45 46 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự phát triển nhanh mạnh khoa học, kỹ thuật, công nghệ làm cho khối lượng tri thức loài người tăng nhanh chóng đặt yêu cầu cao mô hình nhân cách người thời đại Từ nảy sinh mẫu thuẫn yêu cầu nội dung học vấn phổ thông sâu - rộng với khả tiếp thu khối lượng tri thức người học Và mâu thuẫn chức người GV tổ chức, điều khiển người học nắm vững, hình thành kỹ môn học riêng rẽ với yêu cầu xã hội đòi hỏi người học phải biết thu thập, chọn lọc, xử lý thông tin liên quan đến nhiều lĩnh vực khác vận dụng vào thực tiễn sống Dạy học theo hướng tích hợp xu dạy học đại nhiều nước phát triển nhằm giải triệt để hai mâu thuẫn nêu Quan điểm tiếp cận tích hợp cho phép xem xét vật tượng cách tổng thể, tiết kiệm thời gian học tập tránh biểu cô lập, tách rời phương diện kiến thức, đồng thời phát triển người học tư biện chứng, khả thông hiểu vận dụng kiến thức cách linh hoạt Dạy học tích hợp giúp người học kết hợp tri thức môn học, phân môn cụ thể chương trình học tập theo nhiều cách khác việc nắm kiến thức sâu sắc, hệ thống bền vững Dạy học tích hợp xu hướng đổi nội dung chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam nhằm mở rộng vốn học vấn phổ thông cho người học đồng thời giảm tải, tạo tính chủ động tích cực cho HS trình học tập với vấn đề định hướng nhận thức theo chủ đề Xu hướng phát triển chương trình sách giáo khoa phổ thông sau năm 2015 giảm tải số môn học bắt buộc, tăng số môn học tự chọn, tích hợp nội dung môn học xã hội môn học tự nhiên Dạy học theo hướng tích hợp liên môn xuyên môn yêu cầu thiếu trình đổi giáo dục đổi phương pháp dạy học cụ thể trường phổ thông Ở bậc THPT năm qua việc dạy học tích hợp thực nhiều môn học như: sinh học, địa lí, hóa hoc, lịch sử, Trong môn Địa lí môn học gắn liền với yếu tố tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội nước, vùng lãnh thổ toàn cầu Vì dạy học môn địa lí có nhiều hội để tích hợp giáo dục với nhiều nội dung có tích hợp tài liệu lịch sử dạy học địa lí Để đảm bảo cho xu hướng cải cách nêu thành công, cần quan tâm mức đến việc phát triển kỹ dạy học tích hợp cho GV– người trực tiếp tổ chức, thực chương trình dạy học tích hợp người định đến chất lượng dạy học thực tế, nhiều GV lúng túng tiến hành dạy học tích hợp nội môn học chưa có chuẩn bị tri thức, kỹ để tiến hành dạy học tích hợp liên môn, xuyên môn Vì lí trên, đề xuất đề tài nghiên cứu “Tích hợp nội dung Lịch sử vào dạy học Địa lí trường THPT” Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Trên giới Dạy học theo hướng tích hợp triết lý (trào lưu suy nghĩ) Ken Wilber đề xuất Lý thuyết tích hợp tìm kiếm tổng hợp tốt thực “xưa- pre-modern, nay-modern, mai sau - postmodern” Nó hình dung lý thuyết vật cung cấp đường hướng kết hợp nhiều mô thức rời rạc thành mạng hoạt động phức hợp, tương tác nội nhiều cách tiếp cận Lý thuyết tích hợp nhiều nhà thực hành lý thuyết áp dụng 35 lĩnh vực chuyên môn học thuật khác (Esbjörn-Hargens, 2010) Điều quan trọng hơn, tích hợp tiến trình tư nhận thức mang tính chất phát triển tự nhiên người lĩnh vực hoạt động họ muốn hướng đến hiệu chúng Quan điểm tích hợp cho phép người nhận điều then chốt mối liên hệ hữu thành tố hệ thống tiến trình hoạt động thuộc lĩnh vực Việc khai thác hợp lý có ý nghĩa mối liên hệ dẫn nhà hoạt động lý luận thực tiễn đến phát kiến mới, tránh trùng lắp gây lãng phí thời gian, - Tranh ảnh kênh hình có liên quan - Bảng biểu đồ có liên quan - Phiếu học tập Các phƣơng pháp dạy học tích cực: - Nêu vấn đề - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm - Sử dụng đồ dùng trực quan Tiến trình lên lớp: - Ổn định tổ chức : - Kiểm tra cũ: Kết hợp - Bài mới: Hôm đến thăm Nhật Bản, xứ sở tinh thần võ sĩ đạo bất khuất, nghệ thuật cắm hoa trà đạo làm say đắm lòng người nước đứng đầu châu Á phát triển kinh tế Bài học Nhật Bản em học tiết Hôm tiết đầu tiên, tìm hiểu tự nhiên, dân cư tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ NỘI DUNG CHÍNH I – Điều kiện tự nhiên Hoạt động 1:Tìm hiểu vị trí giới hạn lãnh thổ Vị trí địa lí lãnh thổ Nhật Bản - Phương tiện: Lược đồ tự nhiên Nhật Bản GV chiếu lược đồ giới thiệu Nhật Bản Yêu cầu HS lên bảng đồ: ? đặc điểm vị trí địa lí Nhật Bản (tiếp giáp biển đại dƣơng nào)? Hs trả lời kết hợp với đồ, GV chốt kiến thức Nhật Bản nằm phía đông châu Á có vi trí: + Phía Bắc giáp biển Ô-khốt - Nhật Bản quần đảo + Phía Đông giáp Thái Bình Dương nằm Đông Á gồm đảo + Phía Tây giáp biển Nhật Bản lớn: Hô-cai-đô, Hôn-xu, Xi- + Phía Nam giáp biển Đông Trung Hoa cô-cư, Kiu-xiu hàng nghìn gồm đảo lớn: Hô-cai-đô, Hôn-xu, Xi-cô-cư, Kiu-xiu đảo lớn nhỏ hàng nghìn đảo lớn nhỏ có hình cánh cung dài 3800km ? Ý nghĩa vị trí địa lí nƣớc Nhật Bản HS dựa vào kiến thức SGK trả lời, GV chốt kiến thức - Ý nghĩa: + Xa trung tâm lớn nên lịch sử chưa bị đô hộ, bị cạnh tranh + Dễ dàng mở rộng giao lưu với nước đường biển Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên Đặc điểm tự nhiên GV hướng dẫn HS phân tích lược đồ hình 9.2 ? nêu đặc điểm tự nhiên Nhật Bản, đánh giá thuận lợi khó khăn tự nhiên phát triển kinh tế xã hội Nhật Bản - Địa hình: + Đồi núi >80% diện tích, HS trả lời GV nhận xét chốt ý nhiều núi lửa hoạt động + Đồng nhỏ hẹp ven + Hoạt động nhóm : Tìm hiểu phân hóa khí hậu biển Nhật Bản - Khí hậu có phân hóa đa Chia lớp làm nhóm dạng Nhóm 1: Phân hóa theo chiều Bắc- Nam + Theo chiều Bắc -Nam Nhóm 2: Phân hóa theo mùa + Theo mùa Nhóm 3: Phân hóa theo độ cao + Theo độ cao Nhóm 4: Gió mùa + Gió mùa hoạt động mạnh Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện dân cƣ, xã hội II – Dân cƣ Nhật Bản GV yêu cầu HS quan sát bảng số liệu 9.1, SGK trang 76 nhận xét quy mô dân số biến động cấu dân số theo nhóm tuổi Nhật Bản? Nêu tác động với phát triển kinh tế- xã hội - Dân số đông, cấu dân số GV nhận xét chốt ý già - Dân số đông, cấu dân số trẻ + Dân số đông: 127,6 triệu người( 2009-thứ 10 giới) + Cơ cấu dân số già: Tỉ lệ>65 tuổi cao, tăng nhanh: nước có tuổi thọ trung bình cao giới - Nguyên nhân: Tỉ xuất gia tăng dân số tự nhiên thấp giảm dần - Hậu tăng tỉ lệ người già, chi phí cho phúc lợi xã hội, suy giảm dân số tương lai - Giải pháp: nhập lao động, khuyến khích sinh đẻ - Mật độ dân số cao( 338 người/km2), tỉ lệ dân thành ? Đặc điểm ngƣời lao động Nhật Bản có tác thị cao( 79%) động nhƣ kinh tế - xã hội - Người Nhật cần cù có tinh nƣớc Nhật HS trả lời: thần trách nhiệm cao, ham học hỏi - Giờ giấc, tác phong công nghiệp cao, tự giác, kỉ luật nghiêm, thông minh giàu tính đoán - Giáo dục phát triển Hoạt động 4: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế- III- Tình hình phát triển xã hội GV tích hợp môn Lịch sử: 17 lớp 11 Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) Bàì Lịch sử 12 Nhật Bản ? Các em học chiến tranh Thái Bình Dƣơng chiến nƣớc Nhật có kết cục sao, ảnh hƣởng tới kinh tế kinh tế - xã hội - HS trả lời dựa vào kiến thức hiểu biết - GV tích hợp Trong chiến tranh Nhật đối dầu với Mĩ lao vào chiến Đến ngày 6/8/1945 Mĩ ném hai bom nguyên tử đầu tên xuống thành phố Hi-rô-si-ma làm vạn người chết Ngày 9/8 Mĩ ném bom thứ hai hủy diệt thành phố Naga-xa-ki giết hại vạn người , trận ném bom phá hủy san phẳng hai thành phố Nhật người chết chủ yếu dân thường Đây thiệt hại nặng nề Nhật chiến tranh không kinh tế mà thiệt hại nhiều người ( thời gian GV chiếu video hai lần ném bom Mĩ xuống Nhật Bản) sau Nhật đầu hàng vô điều kiện - Từ sau chiến tranh giới thứ 2- năm 1950 kinh tế GV bổ sung thêm: suy giảm nghiêm trọng Nền kinh tế suy giảm thể :34% máy móc, 25% công trình xây dựng, 81% tàu biển bị phá hủy - Từ năm 1951-1973 thời kì phát triển thần kì: tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, GDP ? Nguyên nhân phát triển phát triển nhanh, đứng thứ GV bổ sung: Tích lũy vốn, sử dụng triệt để nguồn lao hai giới sản phẩm đứng động, tập chung vào ngành sinh lời nhanh, vị trí cao: vô tuyến ,máy ảnh trì cấu kinh tế hai tầng - Từ 1973 đến tốc độ ? Cơ cấu linh tế hai tầng có tác dụng nhƣ phát triển kinh tế bị chậm lại kinh tế Nhật Bản ? Nguyên nhân việc kinh tế bi chậm lại HS trả lời GV tích hợp kiến thứ lịch sử : Do khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 Sau phủ thực chiến lược kinh tế mới, kết làm cho kinh tế tăng trưởng cao không ổn định Từ năm 2000 đến nay, GDP đứng thứ hai giới Củng cố Câu 1: Đánh giá thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên Nhật Bản ảnh hưởng tới kinh tế Câu 2: Chứng minh dân số Nhật Bản bị già hóa Hƣớng dẫn học nhà - Trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc trước Phiếu học tập số 1: Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống Vị trí địa lí Nhật Bản: a/ giáp Thái Bình Dương b/ giáp biển Đông Trung Hoa c/ giáp biển Ô- Khốt d/ giáp biển Nhật Bản Câu 2: Chọn đáp án Ý nghĩa vị trí địa lí Nhật Bản: a/ Ít bị cạnh tranh b/ Bị đô hộ nhiều c/ Dễ dàng mở rộng giao lưu với nước đường biển d/ Cả (a) (c) Câu 3: Chọn đáp án Đặc điểm lao động người Nhật Bản có tác động kinh tế xã hội Nhật Bản: a/ Giáo dục phát triển b/ Thông minh giàu tính đoán c/ Giờ giấc tác phong công nghiệp cao, tự giác, kỉ luật nghiêm d/ Tất ý Câu 4: Hoàn thiện bảng sau: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Nhật Bản Giai đoạn Sau chiến tranh giới thứ hai đến 1950 Từ 1951 đến 1973 Từ 1973 đến Đặc điểm kinh tế Tích hợp kiến thức môn Lịch sử giảng dạy 11 - Địa lí 11: TIẾT 30 – BÀI 11: KHU VỰC ĐÔNG NAM Á Tiết 3: Hiệp hội nƣớc Đông Nam Á Mục tiêu học: Sau học HS cần: * Kiến thức: Môn Địa lí: - Mục tiêu, chế hoạt động, số hợp tác cụ thể kinh tế, văn hóa, thành tựu thách thức hiệp hội nức Đông Nam Á (ASEAN) - Hiểu hợp tác da dạng Việt Nam với nước ASEAN Môn Lịch sử: Biết vài thông tin - Sự đời phát triển Hiệp hội nước Đông Nam Á * Kĩ năng: - Sử dụng đồ (lược đồ) để nhận biết cá quốc gia khu vực Đông Nam Á - Nhận xét số liệu tư liệu * Thái độ: Có ý thức học tập, đoàn kết Đối tƣợng dạy học: Lớp 11A6 Ý nghĩa: Kết hợp kiến thức môn phù hợp vào dạy học việc làm cần thiết: GV không ngừng trau dồi kiến thức môn học khác để để tổ chức hướng dẫn HS giải tình huống, vấn đề đặt cách hiệu Đồng thời, giúp HS phát huy khả suy nghĩ tìm tòi, tư sáng tạo học tập ứng dụng vào thực tế đời sống Phƣơng tiện dạy học: GV: Bài giảng powerpoint - Bản đồ Châu Á - Bảng biểu đồ có liên quan - Phiếu học tập Các phƣơng pháp dạy học tích cực: - Nêu vấn đề - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm - Sử dụng đồ dùng trực quan Tiến trình lên lớp: - Ổn định tổ chức : - Kiểm tra cũ: Kết hợp - Bài mới: Ở phần trước en biết, khu vực hóa xu phổ biến đời sống kinh tế - xã hội giới đại.Các quốc gia Đông Nan Á Cách 40 năm quốc gia Đông Nam Á tăng cường liên kết với việc cho đời tổ chức ASEAN Từ đến nay, ASEAN phát triển đạt thành tựu gì, tìm hiểu học hôm để trả lời câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÕ NỘI DUNG CHÍNH I – Mục tiêu chế hợp tác Hoạt động 1:Tìm hiểu đời ASEAN GV yêu cầu HS xác định phạm vi lãnh thổ ASEAN đồ Châu Á HS trả lời: - Hợp tác phát triển - Hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên - Các tổ chức giới xuất ngày nhiều GV yêu cầu HS dựa vào mục I SGK trang 107, Nêu * Sự đời phát triển khái quát đời phát triển ASEAN HS trả lời: + GV bổ sung việc GV tích hợp môn Lịch sử: - ASEAN thành lập lớp 12: Các nƣớc Đông Nam Á Ấn Độ năm 1967 Băng Cốc với Ngày 8/8/1967, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á năm thành viên đầu tiên: (viết tắt ASEAN) thành lập Băng Cốc Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma(Thái Lan) với tham gia nước: In-đô-nê-xi-a, lai-xi-a, Xin-ga-po PhiMa-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan Phi-lip-pin lip-pin Trong giai đoạn đầu( 1967-1975), ASEAN tổ chức non trẻ, hợp tác khu vực lỏng lẻo chưa - Các nước tham gia: có vị trí trường quốc tế Sự khởi sắc ASEAN Bru-nây ( 1984), Việt Nam đánh dấu từ hội nghị cấp cao lần thứ họp (1995), Mi-an-ma Lào nưm 1976 Bali( In-đô-nê-xi-a) 1997), Cam-pu-chia (1999) ? Hãy cho biết, khu vực Đông Nam Á nƣớc chƣa gia nhập ASEAN Hoạt đông 2: tìm hiểu mục tiêu chế hợp tác 1- Các mục tiêu của ASEAN ASEAN GV yêu cầu HS nêu mục tiêu ASEAN Hs trả lời GV nhận xét chốt ý - Đoàn kết hợp tác ASEAN hòa bình ổn định ? Vì mục tiêu ASEAN lại nhấn mạnh đến ổn định HS dựa vào kiến thức SGK trả lời GV chốt ý - Giải mâu thuẫn bất đồng nội ASEAN - Thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội nước thành viên ? Em nêu chế hợp tác ASEAN Bằng 2- Cơ chế hợp tác hiểu biết lấy ví dụ cụ thể minh họa cho chế hợp tác để đạt đƣợc mục tiêu chung Các ASEAN thành viên ASEAN Thực hợp tác qua: - Các hội nghị diễn đàn, hoạt HS trả lời GV nhận xét chốt ý động trị, xã hội, văn hóa, thể thao - Kí hiệp ước: hai bên, nhiều bên,hiệp ước chung - Các dự án, chương trình phát triển - Xây dựng khu thương mại tự Hoạt động 3: Tìm hiểu thành tựu ASEAN II- Thành tựu ASEAN - Số lượng thành viên tăng ? Em nêu thành tựu mà ASEAN đạt (10/11 quốc gia) đƣợc - Tăng trưởng kinh tế cao - Đời sống nhân dân cải HS trả lời GV nhận xét chốt ý thiện, xã hội tiến - Tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định  Vị ASEAN ngày nâng cao trường quốc tế Hoạt động 4: Tìm hiểu thách thức ASEAN III - Thách thức + Hoạt động nhóm : Tìm hiểu thách thức ASEAN ASEAN Chia lớp làm nhóm Nhóm 1: Trình dộ phát triển trênh lệch ? Trình độ phát triển số quốc gia trênh lệch ảnh hưởng tới mục tiêu phấn đấu ASEAN Nhóm 2: Tình trạng đói nghèo ? Tình trạng đói nghèo số dân cư gây trở ngại việc phát triển kinh tế - xã hội quốc gia ? Đảng Nhà nước ta có sách để xóa đói giảm nghèo Nhóm 3: Các vấn đề khác - Trình độ phát triển chưa đồng Các nhóm trả lời GV nhận xét chốt ý - Vẫn tình trạng nghèo đói - Các vấn đề xã hội khác: + Quá trình đô thị hóa nhanh + Vấn đề tôn giáo, sắc tộc + Vấn đề sử dụng tài nguyên bảo môi trường + Vấn đề việc làm đào tạo nguồn nhân lực  Đòi hỏi quốc gia ASEAN phải nỗ lực giải Hoạt động 5: Tìm hiểu hoạt động Việt Nam IV- Việt Nam trong trình hội nhập ASEAN trình hội nhập ASEAN GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung mục IV SGK - Tham gia tích cực vào tất trang 108, liên hệ hiểu biết thân nêu hoạt lĩnh vực Có động Việt Nam trình hội nhập ASEAN sáng kiến tích cực - Giao lưu kinh tế với nước khối ASEAN ngày tăng - Đóng góp nhiều sáng kiến để củng cố, nâng cao vị ASEAN trường quốc tế Củng cố Câu 1: Nêu mục tiêu ASEAN? Câu 2: Nêu thành tựu thách thức ASEAN? Hƣớng dẫn học nhà - Trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc trước Phiếu học tập số 2: Câu 1: Dựa vào kiến thức học, em nối nƣớc gia nhập ASEAN tƣơng ứng với mốc thời gian sau: Thời gian Tên nƣớc 1997 Mi-an-ma Lào 1984 Việt Nam 1999 Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po 1967 Cam-pu-chia 1995 Bru-nây Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống a/ Trình bày mục tiêu nước ASEAN - Mục tiêu 1: - Mục tiêu 2: - Mục tiêu 3: - Mục tiêu tổng quát: b/ Trình bày chế hợp tác nước ASEAN: c/ Nêu thành tựu ASEAN, cho ví dụ cụ thể: - Về tăng trưởng kinh tế: - Về nâng cao mức sống nông dân: - Về an ninh xã hội, ổn định trị: - Về vấn đề khác: d/ Khó khăn thách thức ASEAN nay: e/ Thách thức Việt Nam gia nhập ASEAN: II PHIẾU HỎI Em điền dấu (x) vào câu trả lời Sau học tích hợp nội dung lịch sử dạy học Địa Lí em nhận thấy Mức độ hiệu phương pháp dạy học tích hợp A Rất hiệu B Hiệu C Bình thường D Không hiệu Sau kết thúc học tích hợp em học gì? A Phương pháp làm việc nhóm hiệu B Những kiến thức vấn đề nghiên cứu C Cách tìm kiếm tổng hợp thông tin từ Internet để giải nhiệm vụ học tập D Ý kiến khác Đánh giá mức độ hiệu việc hoạt động nhóm A Tham gia đầy đủ nhiệt tình B Không tham gia đầy đủ Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức học thông qua dạy học tích hợp A Hiểu sâu sắc vấn đề, nội dung học B Tiếp thu nhiều hơn, kiến thức mở rộng, phong phú thêm C Thuộc lớp lúc học phần tích hợp D Không tiếp thu kiến thức đầy đủ, không tự tin làm kiểm tra Những khó khăn gặp phải tiếp thu kiến thức tích hợptích hợp A Không có nhiều thời gian B Một số bạn bỡ ngỡ chưa kịp tiếp thu C Không có máy tính, máy chiếu, điều kiện sở vật chất nhà trường hạn chế D GV chưa theo sát để kịp thời giúp đỡ E Những ý kiến khác Nếu thầy cô tiếp tục thực phương pháp dạy học tích hợp em A Ủng hộ tham gia nhiệt tình B Ủng hộ C Phải tham gia D Không quan tâm

Ngày đăng: 05/10/2016, 17:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), “Hình thành năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông”. Đề tài KHCN cấp Bộ B2010-TN03-30TĐ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Phúc Chỉnh
Năm: 2012
2. Nguyễn Dược, (2006), Nguyễn Trọng Phúc, “Lí luận dạy học Địa lí”, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Địa lí”
Tác giả: Nguyễn Dược
Nhà XB: NXB ĐHSP
Năm: 2006
3.Đặng Văn Đức, (2004), Nguyễn Thu Hằng, “Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực”, NXB ĐHSP.Nguyễn Văn Đường (2002), “Tích hợp trong dạy học Ngữ văn bậc THCS”, Tạp chí Giáo dục (Q4/2002), trang 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực”", NXB ĐHSP.Nguyễn Văn Đường (2002), “Tích hợp trong dạy học Ngữ văn bậc THCS
Tác giả: Đặng Văn Đức, (2004), Nguyễn Thu Hằng, “Phương pháp dạy học Địa lí theo hướng tích cực”, NXB ĐHSP.Nguyễn Văn Đường
Nhà XB: NXB ĐHSP.Nguyễn Văn Đường (2002)
Năm: 2002
4. Trần Bá Hoành (2012), “Dạy học tích hợp” http://www.ioer.edu.vn/component/k2/item/269 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2012
6. Lê Hồng, Lê Ngọc Nam, Nguyễn Văn Thành, (1997), “Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm”, NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm”
Tác giả: Lê Hồng, Lê Ngọc Nam, Nguyễn Văn Thành
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 1997
8. Phạm Thị Sen, Nguyễn Kim Liên,2007, Tài liệu dạy và học Địa Lí 10, 11, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu dạy và học Địa Lí 10, 11
Nhà XB: NXB Hà Nội
9. Kỷ yếu hội thảo “Dạy tích hợp - dạy học phân hóa trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015” do Bộ GD-ĐT tổ chức ở TPHCM ngày 27/11/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy tích hợp - dạy học phân hóa trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015
5. Đào Thị Hồng (2007), Phát triển kĩ năng dạy học theo hướng tích hợp ở trường tiểu học, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, Đề tài KHCN cấp Bộ B2005-75 -130 Khác
7. Nguyễn Đức Vũ (chủ biên), Phạm Mạnh Hà, Trần Thị Tuyết Mai,2009, Tư liệu Địa Lí 12, NXB GD Khác
10. Đỗ Hồng Thái (2012), Tài liệu hướng dẫn Dạy học tích hợp trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông (sản phẩm của đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ trọng điểm B2010-TN03-30TĐ) Khác
11. Cao Thị Thặng (2010), Vận dụng quan điểm tích hợp trong việc phát triển chương trình giáo dục Việt Nam giai đoạn sau 2015, Đề tài KHCN cấp Bộ B2008-37-60 Khác
12. Hoàng Thị Tuyết (2012), Đào tạo - Dạy học theo quan điểm tích hợp: Chúng ta đang ở đâu? www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content...0 Khác
4. Phương tiện dạy học: GV: Bài giảng powerpoint - Bản đồ tự nhiên Nhật Bản Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w