Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông búng lao, huyện mường ảng, tỉnh điện biên

13 414 1
Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông búng lao, huyện mường ảng, tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀO XUÂN MẠNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÚNG LAO HUYỆN MƯỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2015 41 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐÀO XUÂN MẠNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÚNG LAO HUYỆN MƯỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN TRUNG HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC 42 Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở CÁC TRƯỜNG THPT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm công cụ 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục 1.2.3 Khái niệm quản lý nhà trường 13 1.2.4 Khái niệm hoạt động giáo dục lên lớp 13 1.2.5 Khái niệm quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 14 1.3 Hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông…………………………………………… .………… 14 1.3.1 Cơ sở pháp lý 14 1.3.2 Mục tiêu hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT 16 1.3.3 Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT 20 1.3.4 Chương trình hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông 22 1.3.5 Cách thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông 22 1.4 Đánh giá kết hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông 27 1.5 Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông 43 29 1.5.1 Mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông 29 1.5.2 Đối tượng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông 31 1.5.3 Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông 32 1.5.4 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông 33 1.5.5 Cách thức tổ chức quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông 36 1.5.6 Quản lý việc kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông 36 1.6 Vai trò hiệu trưởng tổ chức đạo quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 37 1.6.1 Hiệu trưởng tổ chức quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 37 1.6.2 Phối hợp lực lượng giáo dục tổ chức quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 38 Kết luận chương ……………………………………… 40 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THPT BÚNG LAO, HUYỆN MƯỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN ……… … 41 2.1 Khái quát trường trung học phổ thông Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 41 2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông Búng Lao, huyện Mường Ảng 42 2.3 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động GDNGLL trường trung học phổ thông Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 43 2.3.1 Thực trạng nhận thức 43 2.3.2 Thực trạng việc xây dựng thực kế hoạch tổ chức 44 quản lý HĐGDNGLL cán quản lý giáo viên 46 2.3.3 Thực trạng việc tổ chức đạo HĐGDNGLL cán quản lý giáo viên 48 2.3.4 Về nội dung triển khai chương trình HĐGDNGLL 55 2.4 Những khó khăn cán giáo viên thực HĐGDNGLL 61 2.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch kết thực hoạt động giáo dục lên lớp 64 Kết luận chương …………………………… 66 Chương CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THPT BÚNG LAO, HUYỆN MƯỜNG ẢNG, TỈNH ĐIỆN BIÊN … ……… 67 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL trường trung học phổ thông Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 67 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL trường trung học phổ thông Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 68 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cán quản lý giáo viên tổ chức hoạt động GDNGLL 68 3.2.2 Biện pháp 2: Phân cấp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp 69 3.2.3 Biện pháp 3: Huy động nguồn lực để thực nội dung, chương trình hoạt động GDNGLL 71 3.2.4 Biện pháp 4: Đa dạng hoá loại hình hoạt động GDNGLL 72 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục lên lớp 75 3.4 Khảo nghiệm biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL trường trung học phổ thông Búng Lao 77 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 77 45 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 77 3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm 77 3.4.4 Kết khảo nghiệm 77 Kết luận chương 3…………… …………………… 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Khuyến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 87 46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, việc đào tạo người Việt Nam đáp ứng nhu cầu xã hội cụ thể hóa Điều Luật Giáo dục: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân đáp ứng xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Để thực điều đó, chương trình đào tạo cấp học, ngành học mà Bộ Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) xây dựng, môn học cung cấp kiến thức có hoạt động giáo dục bổ trợ, phải kể đến hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) Hoạt động GDNGLL tiếp nối hoạt động văn hóa, hình thức sinh hoạt tập thể hấp dẫn với nội dung phong phú góp phần củng cố, khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng, bồi dưỡng tình cảm, xây dựng ý thức độc lập, tinh thần tự chủ, phát triển tình đoàn kết học sinh Hoạt động GDNGLL hoạt động phù hợp với nhu cầu học sinh như: Giao lưu, vui chơi, giải trí, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, điều kiện phát triển kinh tế thị trường đòi hỏi cần có người tri thức phát triển toàn diện Đảng ta khẳng định người mục tiêu, động lực phát triển Nền kinh tế - xã hội muốn có sức mạnh để phát triển cần phải tạo trình độ trí tuệ ngang tầm thời đại, nguồn chất xám nhân lực kỹ thuật đủ để đổi sản xuất, nâng cao suất lao động, phát triển hoạt động dịch vụ Tất phụ thuộc vào giáo dục Vì vậy, việc đầu tư cho giáo dục để nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển bồi dưỡng nhân tài ưu tiên hàng đầu Trong năm qua, thực công đổi mới, nghiệp giáo dục đào tạo đóng góp to lớn vào thành chung toàn xã hội Tuy nhiên bên cạnh ngành giáo dục tồn hạn chế Đó mặt trái chế thị trường tác động không nhỏ vào giáo dục nói 47 chung vào trường Trung học phổ thông (THPT) nói riêng Đối tượng tiếp thu nhanh nhạy bén với "mới " thiếu niên, học sinh độ tuổi tập làm người lớn, thích tự khẳng định lại thiếu chín chắn Vấn đề đặt cho việc giáo dục hệ trẻ phải tạo điều kiện để phát triển cân đối hài hoà tố chất, tiềm người cộng đồng như: Trí tuệ, phẩm chất đạo đức, yếu tố tâm lý, sống tâm hồn, thể lực lực hoạt động người Như vậy, giáo dục trí tuệ không giới hạn xây dựng phát triển kỹ lý trí người mà bao gồm phát huy trí tuệ trái tim, cảm xúc người Để góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh hoạt động giáo dục lên lớp đóng vai trò vô quan trọng Chính vậy, hoạt động GDNGLL triển khai thực hệ thống trường phổ thông, quan tâm đạo sát cấp lãnh đạo, thầy cô giáo, lực lượng xã hội khác đạt số kết tốt Tuy nhiên số trường, hoạt động GDNGLL chưa trọng đầu tư mức, tổ chức mang tính hình thức, chiếu lệ dẫn đến hiệu giáo dục hạn chế, năm học qua thực chương trình đổi giáo dục Bộ GD&ĐT đưa hoạt động giáo dục lên lớp vào chương trình học tập khoá cho học sinh THPT, trước trường tự tổ chức theo điều kiện nhà trường mà chương trình thức Hoạt động GDNGLL hoạt động nối tiếp hoạt động dạy học lớp, giúp HS củng cố, mở rộng tri thức học, rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ ứng xử, kỹ hoạt động trị xã hội v.v Việc thực chương trình, tổ chức hoạt động GDNGLL cán quản lý, giáo viên học sinh nhiều tồn Xuất phát từ lý tác giả chọn nghiên cứu đề tài: "Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên" nhằm tìm biện pháp quản lý hữu hiệu để nâng cao chất lượng hoạt động GDNGLL, giúp công tác đạo nhà trường thuận lợi, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần thực mục tiêu giáo dục đề 48 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hoạt động GDNGLL trường THPT đề xuất biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu tổ chức thực hoạt động GDNGLL trường THPT Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hóa sở lý luận quản lý HĐGDNGLL trường THPT 3.2 Khảo sát thực trạng quản lý thực HĐGDNGLL trường THPT Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý nâng cao hiệu HĐGDNGLL trường THPT Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu HĐGDNGLL trường THPT Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý HĐGDNGLL trường THPT Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên Câu hỏi nghiên cứu - Cơ sở lý luận việc quản lý HĐGDNGLL trường THPT nào? - Thực trạng công tác quản lý HĐGDNGLL trường THPT Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên có ưu, nhược điểm nguyên nhân? - Biện pháp sử dụng để quản lý có hiệu HĐGDNGLL trường THPT Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên? Giả thuyết khoa học Hoạt động GDNGLL hoạt động nối tiếp hoạt động dạy học lớp, xây dựng biện pháp quản lý hoạt động GDNGLL cách khoa học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Phạm vi nghiên cứu 49 Đề tài khảo sát thực trạng công tác quản lý HĐGDNGLL trường THPT Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp năm Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu liên quan đến vấn đề lý luận quản lý giáo dục, quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Thu thập ý kiến đối tượng thông qua việc trưng cầu ý kiến Các nội dung trưng cầu ý kiến vấn đề liên quan đến thực trạng vấn đề nghiên cứu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm trường THPT địa bàn huyện Mường Ảng công tác quản lý hoạt động giáo dục lên lớp - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia vấn đề liên quan đến đánh giá thực trạng tính khả thi biện pháp đề xuất 8.3 Phương pháp xử lý thông tin Phương pháp thống kê sử dụng để xử lý số liệu thu thập Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 9.1 Ý nghĩa lý luận Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc quản lý hoạt động GDNGLL nhằm bước nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT 9.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất biện pháp quản lý phù hợp với thực tiễn có tính khả thi giúp nâng cao chất lượng hoạt động GDNGLL trường THPT Búng Lao Qua nhân rộng điển hình kinh nghiệm quản lý cho trường THPT đóng địa bàn huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 10 Cấu trúc luận văn 50 Luận văn có cấu trúc gồm phần, phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương Chương Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông Chương Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên Chương Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục lên lớp trường THPT Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1980), Tổ chức dạy học, số vấn đề lý luận dạy học, Tủ sách trường cán quản lý nghiệp vụ giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Thiết kế mẫu số mô đun giáo dục môi trường lên lớp, Dự án Vie/98/018, Hà Nội Phạm Hoàng Gia (1984), Hoạt động lên lớp học sinh lớp 6, tạp chí nghiên cứu giáo dục - 1984 tạp chí NCGD số -1987 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB trị quốc gia, Hà Nội Hà Sĩ Hồ (1985), Những giảng quản lý trường học tập II III, NXBGD -1985 Nguyễn Văn Hộ, Trịnh Trúc Lâm (2000), Ứng xử sư phạm, NXB Khoa học Kỹ thuật Cà Thị Hoan (2009), Quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo định hướng xây dựng nhà trường thân thiện trường THPT vùng dân tộc thiểu số, trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên Ngô Công Hoàn (1997), Tâm lý học xã hội quản lý, NXB ĐHQGHN Đặng Vũ Hoạt (1994), Tổ chức hoạt động lên lớp, NXB Hà Nội 10 Đinh Xuân Huy, Các biện pháp quản lý HĐGDNGLL người hiệu trưởng trường phổ thông Dân tộc Nội trú - tỉnh Lai Châu - Luận văn Thạc sĩ KHGD - Trường ĐHSP Hà Nội 11 Giang Thị Khuyên (2003), Thực trạng quản lý HĐGDNGLL trường Tiểu học miền núi huyện Mai Châu - tỉnh Sơn La, Luận văn 12 Harold Kontz (1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý,NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 13 Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý nhà trường, NXB TP.Hồ Chí 52 Minh 14 Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia 15 Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, NXB giáo dục 16 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Điện Biên (2014), Qui hoạch phát triển Giáo dục - Đào tạo tỉnh Điện Biên đến năm 2020 17 Phan Vĩnh Thái (2008), Các biện pháp quản lý thực chương trình giáo dục lên lớp trường trung học phổ thông đại từ -TN 18 Nguyễn Văn Thiềm, “Mấy biện pháp giáo dục học sinh lên lớp theo địa bàn dân cư” 19 Bùi Sỹ Tụng, Lê Văn Cầu, Lê Thanh Sử, Đỗ Tường Vi (2007), Hoạt động giáo dục lên lớp, Sách giáo viên 11, NXB Giáo dục 20 Bùi Sỹ Tụng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Phi Long, Trần Quốc Thành (2006), Hoạt động giáo dục lên lớp, Sách giáo viên 10, NXB Giáo dục 21 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 22 Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 [...]... phần, ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung luận văn được trình bày trong 3 chương Chương 1 Cơ sở lý luận của quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông Chương 2 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên Chương 3 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo. .. dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT Búng Lao, huyện Mường Ảng, tỉnh Điện Biên 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nguyễn Ngọc Bảo (1980), Tổ chức dạy học, một số vấn đề lý luận dạy học, Tủ sách trường cán bộ quản lý nghiệp vụ giáo dục, Hà Nội 2 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Thiết kế mẫu một số mô đun giáo dục môi trường ngoài giờ lên lớp, Dự án Vie/98/018, Hà Nội 3 Phạm Hoàng Gia (1984), Hoạt động ngoài giờ lên. .. Quang (2006), Môi trường giáo dục, NXB giáo dục 16 Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên (2014), Qui hoạch phát triển Giáo dục - Đào tạo tỉnh Điện Biên đến năm 2020 17 Phan Vĩnh Thái (2008), Các biện pháp quản lý thực hiện chương trình giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông đại từ -TN 18 Nguyễn Văn Thiềm, “Mấy biện pháp giáo dục học sinh ngoài giờ lên lớp theo địa bàn dân cư” 19 Bùi Sỹ... giáo dục ngoài giờ lên lớp theo định hướng xây dựng nhà trường thân thiện ở trường THPT vùng dân tộc thiểu số, trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên 8 Ngô Công Hoàn (1997), Tâm lý học xã hội trong quản lý, NXB ĐHQGHN 9 Đặng Vũ Hoạt (1994), Tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp, NXB Hà Nội 10 Đinh Xuân Huy, Các biện pháp quản lý HĐGDNGLL của người hiệu trưởng ở trường phổ thông Dân tộc Nội trú - tỉnh Lai... Lê Thanh Sử, Đỗ Tường Vi (2007), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên 11, NXB Giáo dục 20 Bùi Sỹ Tụng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Phi Long, Trần Quốc Thành (2006), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên 10, NXB Giáo dục 21 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 22 Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, NXB Chính... KHGD - Trường ĐHSP Hà Nội 11 Giang Thị Khuyên (2003), Thực trạng quản lý HĐGDNGLL ở trường Tiểu học miền núi huyện Mai Châu - tỉnh Sơn La, Luận văn 12 Harold Kontz (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 13 Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý nhà trường, NXB TP.Hồ Chí 52 Minh 14 Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia 15 Phạm Hồng Quang (2006), Môi trường giáo dục, ... lớp học sinh lớp 6, tạp chí nghiên cứu giáo dục 4 - 1984 và tạp chí NCGD số 2 -1987 4 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội 5 Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học tập II và III, NXBGD -1985 6 Nguyễn Văn Hộ, Trịnh Trúc Lâm (2000), Ứng xử sư phạm, NXB Khoa học và Kỹ thuật 7 Cà Thị Hoan (2009), Quản lý hoạt động giáo dục. .. quốc gia Hà Nội 22 Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương khoá XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương khoá XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 53

Ngày đăng: 31/08/2016, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan