ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ KIM DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO QUAN ĐIỂM TĂNG CƯỜNG TÍNH TỰ QUẢN
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
ĐẶNG THỊ KIM DUNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO QUAN
ĐIỂM TĂNG CƯỜNG TÍNH TỰ QUẢN
LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Hà Nội - 2015
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
ĐẶNG THỊ KIM DUNG
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC THEO QUAN
ĐIỂM TĂNG CƯỜNG TÍNH TỰ QUẢN
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 62.14.05.01
LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học:
1 PGS.TS Nguyễn Công Giáp
2 TS Trần Thị Bạch Mai
Hà Nội - 2015
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Em xin trân trọng tỏ lßng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Công Giáp và
TS Trần Thị Bạch Mai đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu
Em xin cảm ơn các thầy cô trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ em trong quá trình học tập và thực hiện luận án
Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên ở Học viện Quản lý Giáo dục, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Trường Đại học Thủy Lợi Hà Nội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Trường Đại học Hùng Vương, Trường Đại học Đồng Tháp, Trường Đại học Tây Nguyên đã tạo điều kiện và hợp tác với tác giả trong quá trình khảo sát đề tài
Xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè, đồng nghiệp và gia đình, những người
đã luôn động viên, khích lệ tôi hoàn thành luận án này
Đặng Thị Kim Dung
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và trích dẫn nêu trong luận án là trung thực, các kết quả nghiên cứu của luận án chưa từng được công bố trong các công trình của các tác giả khác
TÁC GIẢ
Đặng Thị Kim Dung
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CLB Câu lạc bộ
CNH - HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
GD Giáo dục
GV Giảng viên
HĐ Hoạt động
HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
HS Học sinh
KTX Ký túc xá
LĐ Lãnh đạo
NT Nhà trường
SV Sinh viên
XHH Xã hội hóa
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ
Trang
Bảng 2.1 Phân bổ phiếu khảo sát CBQL, GV, SV theo trường 52 Bảng 2.2 Bảng thống kê ý kiến đánh giá của CBQLGD, GV; SV về
việc hướng dẫn các HĐGDNGLL cho SV
56
Bảng 2.3 Bảng Thống kê ý kiến đánh giá của CBQLGD, GV; SV về
ý thức HĐGDNGLL
57
Bảng 2.4 Bảng Thống kê ý kiến đánh giá của CBQLGD, GV; SV về
kết quả HĐGDNGLL
57
Bảng 2.5 Bảng Thống kê ý kiến đánh giá của CBQLGD về công tác tổ
chức hoạt động tự học của SV ĐH
59
Bảng 2.6 Bảng Thống kê ý kiến đánh giá của CBQLGD về công tác tổ
chức hoạt động văn hoá - thể thao cho SV
60
Bảng 2.7 Bảng Thống kê ý kiến đánh giá của CBQLGD về công tác tổ
chức hoạt động chính trị - xã hội cho SV
61
Bảng 2.8 Bảng Thống kê ý kiến đánh giá của CBQLGD về công tác tổ
chức hoạt động lao động cho SV
61
Sơ đồ 2.1 Cấu trúc cơ bản của hội sinh viên Đại học bang Michigan
(MSU)
74
Sơ đồ 2.2 Bộ phận Dịch vụ Học thuật sinh viên - Trường ĐH Tổng
hợp Waikato
76
Sơ đồ 3.1 Mô hình các nhiệm vụ của Trung tâm Hỗ trợ SV
tại các trường Đại học
96
Sơ đồ 3.2 Mối quan hệ của Trung tâm Hỗ trợ SV với các tổ chức, bộ
phận chức năng, Đoàn thể bên trong và bên ngoài trường
ĐH trong QL HĐGDNGLL của SV
98
Sơ đồ 3.3 Mối quan hệ giữa các giải pháp QLHĐGDNGLL của SV
các trường ĐH theo quan điểm tăng cường tính tự quản
123
Bảng 3.1 Điểm đánh giá trung bình trước thực nghiệm về mức độ
tham gia, thái độ tham gia và hứng thú khi tham gia HĐGDNGLL của SV 2 lớp đối chứng và thực nghiệm
129
Bảng 3.2 Điểm đánh giá trung bình sau thực nghiệm về mức độ tham
gia, thái độ tham gia và hứng thú khi tham gia HĐGDNGLL của SV 2 lớp đối chứng và thực nghiệm
132
Trang 7MỤC LỤC
1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu 1
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4
5 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 4
8 Những đóng góp mới của luận án 6
9 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOA ̣T ĐỘNG GIÁO
DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
THEO QUAN ĐIỂM TĂNG CƯỜNG TÍNH TỰ QUẢN
8
1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu 8
1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 17
1.2.3 Khái niệm và nội dung HĐGDNGLL ở trường ĐH 27 1.3 Các nội dung cơ bản về QL HĐGDNGLL theo quan điểm tăng cường
1.3.1 Tạo lập, nâng cao ý thức cho SV tham gia các HĐGDNGLL nói
Trang 81.3.5 Kiểm tra, đánh giá HĐGDNGLL của SV 44
1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến QL HĐGDNGLL của SV 45
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC THEO QUAN ĐIỂM TĂNG CƯỜNG TÍNH TỰ QUẢN
52
2.1 Thực trạng QL HĐGDNGLL của SV hệ chính quy các trường ĐH
theo quan điểm tăng cường tính tự quản 52
2.1.3 Đánh giá chung về công tác QL HĐGDNGLL của SV các trường ĐH
2.2 Kinh nghiệm quản lý hoạt động tự quản ngoài giờ lên lớp của SV hệ
chính quy các trường ĐH của một số nước trên thế giới 73
CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
THEO QUAN ĐIỂM TĂNG CƯỜNG TÍNH TỰ QUẢN
93
3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 93
3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo phát huy được vai trò của của chủ thể và các yếu
3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, tác động vào các khâu của quá
Trang 93.2 Các biện pháp QL HĐGDNGLL của SV các trường ĐH theo quan
3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm về QL
3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động nhằm tạo
3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng và thực hiện kế hoạch QL HĐGDNGLL theo
định hướng tăng cường tự quản của SV đồng bộ với kế hoạch của các mặt
hoạt động khác trong trường ĐH
107
3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường đầu tư trang bị CSVC tạo điều kiện cho SV
3.2.6 Biện pháp 6: Tổ chức công tác thanh tra, kiểm tra theo hướng huy động mọi
3.2.7 Biện pháp 7: Tổ chức công tác thi đua, khen thưởng theo hướng phát huy
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp QLHĐGDNGLL của SV các trường
ĐH theo quan điểm tăng cường tính tự quản 126 3.4 Khảo nghiệm và thực nghiệm tính cần thiết, khả thi của các biện
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦ A TÁC GIẢ LUẬN ÁN 148
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Giáo dục là cách thức cơ bản để con người và XH loài người phát triển Để đáp ứng với yêu cầu tạo ra nguồn nhân lực thực hiện sự nghiệp CNH-HĐH đất
nước và thực hiện lý tưởng XHCN Luật Giáo dục nước ta đã xác định: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH; hình thành và bồi dưỡng, nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc” (Luật Giáo dục, Điều 2)
Nghị quyết TW2 khoá VIII đã khẳng định: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp GD-ĐT, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học” [4]
Nghị quyết số: 29-NQ/TW Hội nghị lần thứ Tám BCH TƯ Khóa XI ngày 4 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện GD & ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH
- HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế đã nêu mục tiêu cụ thể đối với GD ĐH là: tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học; Đồng thời cũng đề ra nhiệm vụ, giải pháp thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GD & ĐT là: tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức,
KN của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, KN, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các HĐ XH, ngoại khóa, NCKH [4]
Chiến lược phát triển GD&ĐT đến năm 2020 của Chính phủ nêu: “Để đi tắt, đón đầu từ một nước kém phát triển thì vai trò của GD và khoa học công nghệ lại càng có tính chất quyết định Giáo dục phải đi trước một bước, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài để thực hiện thành công các mục tiêu chiến lược của KT-XH [13] Để làm được điều đó, trong chương trình đào tạo ở các cấp học, ngành học mà Bộ GD&ĐT xây dựng, ngoài các môn học cung cấp kiến thức cơ sở còn có các HĐ bổ trợ, trong đó phải kể đến HĐGDNGLL
Trang 11TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1 Alma Harris - Nigel Bennett (2004), Phương pháp lãnh đạo và quản lý nhà trường hiệu quả, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
2 A.S Macarenco (1984), Giáo dục người công dân, NXB Giáo dục, Hà Nội
3 Ban chấp hành Trung ương (2013), Nghị quyết số 29 -NQ/TW Hội nghị lần thứ Tám BCH TƯ Khóa XI ngày 4 tháng 11 năm 2013 về Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và Hội nhập quốc tế
4 Ban chấp hành Trung ương (1997), Nghị quyết Hội nghị lần thứ II của
5 Ban Khoa giáo Trung ương (2002), GD&ĐT trong thời kỳ đổi mới, chủ trương, thực hiện, đánh giá, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
6 Đặng Quốc Bảo (2004), Quan điểm phát triển GD trong điều kiện kinh tế thị trường và việc vận dụng vào hoàn cảnh Việt Nam, Thông tin Khoa học GD
7 Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội
8 Đặng Quốc Bảo (2007), Quản lý nhà trường từ góc nhìn tổ chức - sư phạm và kinh tế - xã hội - Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, NXB
Chính trị quốc gia, Hà Nội
9 Lê Khánh Bằng (2003), Tổ chức quá trình dạy đại học, Viện nghiên cứu đại
học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà nội
10 Nguyễn Thanh Bình, Trần Thị Minh Hằng (2009), Tâm lý giáo dục học đại học,
NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội
11 Nguyễn Văn Bình, Trần Đình Huỳnh, Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Thống kê, Hà Nội
12 Phạm Khắc Chương (1997), JA.Cômenxi Ông tổ của nền sư phạm cận đại,
NXB Giáo dục, Hà Nội
13 Bộ GD&ĐT(2000),Chiến lược phát triển GD&ĐT đến năm 2020, Hà Nội
14 Bộ GD&ĐT (1993), Quy chế Công tác HS SV trong các trường ĐT, NXB
GD, Hà Nội
Trang 1215 Bộ GD&ĐT (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển GD trong thời kỳ CNH, HĐH, NXB Giáo dục, Hà Nội
16 Bộ GD&ĐT (2001), Quy chế giáo dục thể chất và y tế trường học (Ban hành
theo Quyết định số 14/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 03 tháng 5 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)
17 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chương trình HĐGDNGLL trường THCS
18 Bộ GD&ĐT (2002), Chương trình (thí điểm) HĐGDNGLL trường THPT
19 Bộ GD&ĐT (2005), Đề án đổi mới GD ĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020
20 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Các văn bản hiện hành về giáo dục và đào tạo
21 Bộ GD&ĐT (2007), Quy chế học sinh, sinh viên các trường ĐH, CĐ và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định số
42/2007/QĐ-BGDĐT ngày 13/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)
22 Bộ GD&ĐT (2007), Quy chế đào tạo ĐH và CĐ hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày
15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)
23 Bộ GD&ĐT (2007), Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của HS, SV các cơ
sở GD ĐH và trường TCCN hệ chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định số
60/2007/QĐ-BGDĐT ngày 16/10/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)
24 Bộ GD&ĐT (2007), Quy định về công tác giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống cho HS, SV trong các ĐH, học viện, trường ĐH, CĐ, trung cấp chuyên nghiệp (Ban hành kèm theo Quyết định số 50/2007/QĐ-BGDĐT ngày
29 tháng 8 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)
25 Bộ GD&ĐT, Bộ Công an (2008), Báo cáo Tổng kết thực hiện Thông tư liên tịch số 10/2002/TTLT/BGDĐT - BCA về công tác bảo vệ an ninh, trật tự trong trường học giai đoạn 2002-2008
26 Bộ GD&ĐT (2008), Chỉ thị số 71/2008/CT-BGDĐT ngày 23/12/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và XH trong công tác giáo dục trẻ em, HS, SV
27 Bộ GD&ĐT (2008), Quy định tổ chức hoạt động văn hóa cho HS, SV trong các cơ sở giáo dục ĐH và TCCN (Ban hành kèm theo Quyết định số
60/2008/QĐ-BGDĐT ngày 5/11/2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)
Trang 1328 Bộ GD&ĐT (2008), Quy định về công tác hướng nghiệp, tư vấn việc làm trong các cơ sở GD ĐH và TCCN (Ban hành kèm theo Quyết định số 68 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 09 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)
29 Bộ GD&ĐT (2009), Thông tư số 31/2009/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 10 năm
2009 ban hành quy định về công tác phòng chống tệ nạn ma túy tại các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân
30 Bộ GD&ĐT (2010), Báo cáo Một số vấn đề về đạo đức, lối sống của HS, SV
31 Bộ GD&ĐT (2010), Thông tư số 39/2010/TT-BGDĐT ngày 23 tháng 12 năm
2010 của ban hành quy định về việc đánh giá công tác HS, SV của các trường
ĐH, CĐ và TCCN
32 Bộ GD&ĐT (2012), Báo cáo tổng kết chương trình công tác HS, SV các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2009 -2012
33 Các Mác- Ăng Ghen, Toàn tập, Tập 25, phần II
34 Hoàng Chúng (1998), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội
35 Nguyễn Đức Chính (2000) “Nghiên cứu XD bộ tiêu chí đánh giá chất lượng
ĐT dùng cho các trường ĐH VN, Công trình nghiên cứu cấp Nhà nước, Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục ĐHQGHN
36 Cruchetxki V.A (1980), Những cơ sở của tâm lý học sư phạm Tập I, NXB
Giáo dục, Hà Nội
37 Dan Waters (1998), Thế kỷ 21 - Phương thức quản lý vượt trên cả người Nhật Bản và người Trung Quốc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội
38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ II, Ban Chấp hành TW khoá VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
40 Nguyễn Tiến Đạt (2006), Kinh nghiệm và thành tựu phát triển GD và ĐT trên thế giới, Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội
41 Nguyễn Tiến Đạt (2007), Kinh nghiệm và thành tựu phát triển GD và ĐT trên thế giới, Tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội
Trang 1442 Nguyễn Minh Đường - Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX-05, đề tài KX-05-10, NXB
Đại học Quốc gia Hà Nội
43 Phạm Minh Hạc, (2001), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội
44 Phạm Minh Hạc và cộng sự (2001), Chiến lược phát triển toàn diện con người Việt Nam trong giai đoạn CNH - HĐH đất nước, chương trình KHCN -
KHXH, mã số 04 - 04, Hà Nội
45 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị
quốc gia, Hà Nội
46 Vũ Ngọc Hải (2003), Các mô hình về QLGD, NXB Giáo dục, Hà Nội
47 Vũ Ngọc Hải - chủ biên (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội
48 Nguyễn Xuân Hải (2010), Mô hình QL dựa vào nhà trường của Hoa Kỳ và bài học tạo lập sự tham gia trong nhà trường, Tạp chí Giáo dục (203, kỳ 2)
49 Nguyễn Thanh Hoàn - Chủ nhiệm đề tài, Mô hình nhà trường phổ thông tự quản ở một số nước và những yêu cầu đối với năng lực QL của người hiệu trưởng, Viện Chiến lược và Cương trình giáo dục chủ trì, Mã số: C16-2003
50 Đặng Vũ Hoạt (1996), HĐGD NGLL ở trường THCS, NXB GD
51 Đặng Vũ Hoạt - Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội
52 Lê Văn Hồng (chủ biên) (1999), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm -
NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội
53 Nguyễn Lan Hương (2010), Tìm hiểu về mô hình trường học ưu việt ở Singapore, Tạp chí Giáo dục, (231, kỳ 1)
54 Kavataleys - Nghiên cứu về giáo dục nhân cách cho sinh viên
55 Phan Văn Kha (2007), Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường, NXB Giáo dục, Hà Nội
56 Trần Kiểm (2004), Khoa học QLGD một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB
Giáo dục, Hà Nội