ADiDaKinhSoSaoDienNghia_087

31 5 0
ADiDaKinhSoSaoDienNghia_087

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tập 87 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang một trăm bốn mươi sáu, đoạn lớn thứ bảy của phần Huyền Nghĩa Thất, bộ loại sai biệt 七七七七七七 (Bảy, bộ loại sai khác) Trong đoạn này lại[.]

Tập 87 Xin xem A Di Đà Kinh Sớ Sao Diễn Nghĩa Hội Bản, trang trăm bốn mươi sáu, đoạn lớn thứ bảy phần Huyền Nghĩa Thất, loại sai biệt 七七七七七七 (Bảy, loại sai khác) Trong đoạn lại chia thành ba tiểu đoạn: Sơ minh Nhị minh loại Tam phi phi loại 七七七七七七七七七七七七七七 (Thứ nói bộ, thứ hai giảng loại, thứ ba [nói kinh] chẳng thuộc hay loại) Trước hết, coi tiểu đoạn thứ Sơ, minh (Huyền Nghĩa) Dĩ tri thử kinh, Tông Thú xung thâm, vị thẩm đương đẳng loại, vi hữu kỷ chủng Sơ tiên minh giả, hữu nhị chủng: Nhất vi Đại Bổn, nhị vi thử kinh 七七七七 (七七)七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七 七七七七七七七七 (Trước hết, nói Huyền Nghĩa: Đã biết kinh có Tơng Thú sâu xa, chưa rõ xét theo loại có loại Trước hết, nói bộ, có hai loại: Một Đại Bổn, hai kinh này) Khi nghiên cứu kinh Di Đà, chẳng thể thiếu khuyết đoạn Trong đời giáo học đức Phật, nói tới pháp mơn này, trừ kinh ra, kinh hoàn toàn tương đồng với pháp môn gọi “đồng bộ” Những kinh điển hoàn toàn tương đồng? [Ngoài ra, cịn có kinh] chẳng hồn tồn tương đồng, loại, [tức là] nói tới chuyện vãng sanh Tây Phương Tịnh Độ Đồng dùng phương pháp trì danh Dùng phương pháp bất đồng Quán Vô Lượng Thọ Phật Kinh dùng qn tưởng Cịn có [các kinh khác] dùng trì chú, hay dùng phương pháp khác, Quyển III - Tập 87 cầu sanh Tây Phương Tịnh Độ, kinh gọi “đồng loại” Cịn có kinh đồng loại mà đồng bộ, [tức là] giảng kèm thêm [Tịnh Độ], kinh điển nhiều Giảng kèm thêm, khuyên niệm Phật cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới, đại khái có trăm loại Do vậy, biết rằng: Trong bốn mươi chín năm giáo học, Thích Ca Mâu Ni Phật coi trọng pháp mơn này, không ngừng tuyên dương Chúng ta xem lời giải: (Sớ) Bộ giả, dĩ thị tổng quy bộ, nhi hữu tường lược (七) 七七七七七七七七七七七七七七七 (Sớ: “Bộ” gom chung vào bộ, giảng giải chi tiết hay đại lược [khác nhau]) Cùng thuộc kinh, có kinh giảng tỉ mỉ chút, có kinh giảng đơn giản chút (Sớ) Tường vi Đại Bổn (七) 七七七七七 (Sớ: Giảng tường tận Đại Bổn) Đại Bổn kinh Vô Lượng Thọ, giảng tỉ mỉ (Sớ) Lược vi thử kinh (七) 七七七七七 (Sớ: Giảng đại lược kinh này) “Thử kinh” kinh A Di Đà, tức Tiểu Bổn, văn tự ít, giảng tỉnh lược chút (Sớ) Đại Bổn hữu lục (七) 七七七七七 (Sớ: Đại Bổn có sáu loại) Tổng cộng có sáu thứ (sáu dịch khác nhau) (Sớ) Nhất danh Vơ Lượng Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh, Hậu Hán Chi Lâu Ca Sấm dịch (七) 七七七七七七七七七七七七七七七七七七七 Quyển III - Tập 87 (Sớ: Bản thứ tên Vô Lượng Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh ngài Chi Lâu Ca Sấm (Lokasema)1 dịch vào thời Hậu Hán) Các dịch thời cổ gồm mười hai loại, thời cịn giữ năm loại (Sớ) Nhị danh Vơ Lượng Thọ Kinh, Tào Ngụy Khang Tăng Khải dịch Tam danh A Di Đà Kinh, kim kinh đồng danh, Ngơ Chi Khiêm dịch (七)七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七 (Sớ: Bản thứ hai có tên Vô Lượng Thọ Kinh, ngài Khang Tăng Khải dịch vào thời Tào Ngụy Bản dịch thứ ba tên A Di Đà Kinh, có tên với kinh này, ngài Chi Khiêm2 dịch vào đời Ngô) Ngô Đông Ngô, Tào Ngụy thời đại Tam Quốc Ngài Chi Lâu Ca Sấm (147-?), người xứ Đại Nhục Chi, đến Trung Hoa vào thời Hán Hoàn Đế Tính đến niên hiệu Trung Bình đời Hán Linh Đế, Ngài dịch Đạo Hành Bát Nhã Kinh, Ban Châu Tam Muội Kinh, A Xà Thế Kinh, Tạp Thí Dụ Kinh, Thủ Lăng Nghiêm Kinh, Vơ Lượng Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh, phần kinh Bảo Tích Ngài người truyền học thuyết Bát Nhã vào Trung Quốc Bộ Ban Châu Tam Muội Kinh coi kinh giới thiệu tư tưởng Tịnh Độ Tông Trung Quốc Các nhà nghiên cứu cho Sơ Tổ Huệ Viễn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ hai Ban Châu Tam Muội Vơ Lượng Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh đề xướng liên xã Khang Tăng Khải (Samghavarman), không rõ năm sinh năm mất, chữ Khang họ mà Ngài đến từ xứ Khang Cư (Sogdiana) vùng Trung Á Ngài đến Lạc Dương vào năm Gia Bình thứ tư (252) nhà Tào Ngụy, chùa Bạch Mã Ngài dịch Úc Già Trưởng Giả Kinh, Vô Lượng Thọ Kinh, Tứ Phần Tạp Yết Ma Trong Tục Tạng có Vơ Lượng Thọ Phật Danh Hiệu Lợi Ích Đại Sự Nhân Duyên Kinh đề tên dịch giả ngài Khang Tăng Khải, văn phong khác biệt, nên học giả không dám đoan có phải Ngài dịch hay không Ngài Chi Khiêm người xứ Đại Nhục Chi, có tên tự Cung Minh (khơng rõ năm sinh năm mất), theo gia đình di cư đến Trung Hoa, sống Hà Nam, thông thạo ngôn ngữ sáu quốc gia, theo học với ngài Chi Lượng (đệ tử ngài Chi Lâu Ca Sấm) Do tỵ nạn, chạy vào Đông Ngô, Ngô vương Tôn Quyền coi trọng, phong làm quan Bác Sĩ, dạy Thái Tử Tôn Lượng Ngài chuyên tâm dịch kinh Phật suốt mười ba năm, dịch Duy Ma Cật Kinh, Thái Tử Thụy Ứng Bản Khởi Kinh, Đại Minh Độ Kinh v.v Khi Thái Tử lên ngôi, ngài lánh vào núi Cùng Ải ẩn cư, xin xuất gia với pháp sư Trúc Pháp Lan Quyển III - Tập 87 (Sớ) Tứ danh Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Kinh, Tống Pháp Hiền dịch (七) 七七七七七七七七七七七七七七 (Sớ: Bản thứ tư tên Vô Lượng Thọ Trang Nghiêm Kinh, ngài Pháp Hiền3 dịch vào đời Tống) Đây nhà Triệu Tống4, sau nhà Đường nhà Tống, Triệu Khng Dận làm hồng đế triều đại (Sớ) Ngũ xuất Bảo Tích đệ thập bát kinh, danh Vô Lượng Thọ Như Lai Hội, Nguyên Ngụy Bồ Đề Lưu Chí dịch (七)七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七 (Sớ: Bản thứ năm trích từ mười tám kinh Bảo Tích, có tên Vơ Lượng Thọ Như Lai Hội, ngài Bồ Đề Lưu Chí dịch vào thời Nguyên Ngụy) Quyển thứ mười tám kinh Đại Bảo Tích Vơ Lượng Thọ Như Lai Hội, có ý nghĩa hồn tồn giống với kinh Vơ Lượng Thọ Vương triều Ngun Ngụy5 thuộc thời đại Nam Bắc triều, Thác Bạt Pháp Hiền (?-1001) vị Tăng xuất thân từ tự viện Na Lạn Đà, đến Trung Quốc vào năm Khai Bảo thứ sáu (973), hợp sức ngài Pháp Tấn chùa Khai Nguyên phủ Hà Trung dịch Thánh Vô Lượng Thọ Kinh Thất Phật Tán, vua ban áo bào màu tía Nhận lời thỉnh sư Pháp Tấn, ngài dịch Vô Lượng Thọ Quyết Định Quang Minh Vương Kinh, vua ban hiệu Truyền Giáo đại sư Sư lại dịch kinh Cát Tường Trì Thế Khi Sư mất, vua ban thụy hiệu Huyền Giác đại sư, tổng số kinh Ngài dịch lên đến trăm hai mươi Gọi Triệu Tống (960-1279) để phân biệt với nhà Lưu Tống (420-479) Lưu Dụ sáng lập, tiểu quốc mang tên Tống tướng cướp Phụ Công Thạch chiếm thời Tùy Mạt Phụ Công Thạch thuở hàn vi thường trộm cắp với Đỗ Phục Uy Khi Đỗ Phục Uy nhân lúc nhà Tùy suy yếu, chiếm vùng Hoài Nam, phong cho Phụ Công Thạch làm Trưởng Sử Năm 623, Phụ Công Thạch làm phản, chiếm vùng Đơn Dương, tự xưng Tống Đế đặt niên hiệu Thiên Minh Về sau, Phụ Công Thạch bị Lý Tĩnh, Lý Hiếu Cung, Lý Thế Dân vây đánh, bị bắt đường bôn tẩu sang Cối Kê bị Đường Cao Tổ (Lý Uyên) hạ lệnh giết chết Nguyên Ngụy tức nhà Bắc Ngụy (386-557) Thác Bạt Khuể (Khuê) quý tộc họ Thác Bạt (Tuoba) thuộc sắc dân Tiên Ty (Tiên Ty sắc dân Mông Cổ, hậu duệ tộc Donghu) Đến đời vua thứ bảy Ngụy Hiếu Văn Đế (Thác Bạt Hồnh) nỗ lực Hán hóa dân tộc Tiên Ty, đổi họ Thác Bạt thành họ Nguyên, nên sử thường gọi nhà Bắc Ngụy Nguyên Ngụy để phân biệt với nhà Ngụy khác Quyển III - Tập 87 Khuể thành lập Đây năm loại dịch trực tiếp từ Phạn văn, dịch từ nguyên văn (Sớ) Lục danh Phật Thuyết Đại A Di Đà Kinh, Tống Long Thư cư sĩ Vương Nhật Hưu giả (七) 七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七 (Sớ: Bản thứ sáu mang tên Phật Thuyết Đại A Di Đà Kinh, cư sĩ Long Thư Vương Nhật Hưu đời Tống) Thứ sáu hội tập cư sĩ Vương Long Thư (Vương Nhật Hưu) đời Tống hội tập Long Thư địa danh, Thư Thành thuộc tỉnh An Huy [Vương Nhật Hưu được] gọi Long Thư người đời sau tôn xưng ông ta Vị cư sĩ đời học Phật, hồn cảnh gia đình giả, sau đậu Tiến Sĩ, không làm quan, có cơng danh, khơng làm quan Gia cảnh giả, sống thoải mái, chuyên tu Tịnh Độ Ông ta dùng dịch thời cổ, đọc bốn dịch, chưa đọc kinh Bảo Tích, hội tập bốn thứ dịch, biên soạn thành mới, gọi Đại A Di Đà Kinh, [bản ấy] cư sĩ Long Thư biên soạn Bản biên tập chưa hoàn toàn lý tưởng, người đời sau phê bình ơng ta nhiều Có người nói ơng biên tập kinh này, đại khái thuộc độ tuổi trung niên, tức nói ơng ta biên tập cơng phu tu hành chưa thành tựu Cuốn Long Thư Tịnh Độ Văn thật lỗi lạc, tác phẩm [do ông Vương] viết vào lúc tuổi già Chính ông ta đứng vãng sanh, biết trước lúc mất, không ngã bệnh Có thể thấy ơng ta vãng sanh phẩm vị chắn chẳng thấp Đây vị gia cư sĩ, suốt đời niệm A Di Đà Phật (Sớ) Tổng thủ tiền chi tứ dịch, tham nhi hội chi Duy trừ Bảo Tích, bỉ sở vị cập (七) 七七七七七七 七七七七七 七七七七七 七 七七七 七七 (Sớ: Đã gộp chung bốn dịch để tham khảo, hội tập Chỉ trừ dịch kinh Bảo Tích chưa dùng đến) Tham khảo hội tập Ông ta dùng bốn dịch gốc để soạn thành hội tập Quyển III - Tập 87 (Sớ) Nhiên thượng ngũ dịch, hỗ hữu dị đồng Hán Ngô nhị dịch, tứ thập bát nguyện, tồn kỳ bán, vi nhị thập tứ, kỳ dư văn trung, đại đồng tiểu dị (七) 七七七七 七七七七七 七七七七七 七七七七七 七 七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七 (Sớ: Nhưng năm dịch ấy, có chỗ giống khác biệt Trong hai dịch thuộc đời Hán Ngô, bốn mươi tám nguyện nửa, tức hai mươi bốn nguyện Những phần kinh văn khác, khác biệt đơi chút) Bản Hán dịch Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh, Ngô dịch A Di Đà Kinh Đối với bốn mươi tám nguyện, Thanh Tịnh Bình Đẳng Giác Kinh A Di Đà Kinh ngài Chi Khiêm dịch hai mươi bốn nguyện Các dịch Khang Tăng Khải Pháp Hiền bốn mươi tám nguyện Đối với hội tập cư sĩ Hạ Liên Cư, quý vị mở xem phần kinh văn hai mươi bốn nguyện [sẽ thấy] vốn bốn mươi tám nguyện Trong nguyện, [nhiều khi] cụ gộp hai hay ba nguyện lại Trên thực tế, hai mươi bốn nguyện bốn mươi tám nguyện nội dung hoàn toàn tương đồng, điều mục gộp vào hay tách khác mà Do vậy, hội tập cư sĩ Hạ Liên Cư hay Vương Long Thư biên soạn, hay dịch gốc, biên tập chỗ tinh hoa dịch cổ, biên tập vô khéo Nay dùng (Sớ) Vương thị sở hội, giảo chi ngũ dịch, giản dị minh hiển, lưu thơng kim thế, lợi ích đại (七)七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七 (Sớ: Bản hội tập họ Vương, so với năm dịch gốc, đơn giản, dễ đọc, rõ ràng, lưu thông thời, có lợi ích lớn) Đây nhìn Liên Trì đại sư đời Minh, thấy thuở ấy, Đại A Di Đà Kinh cư sĩ Long Thư biên tập người khác hoan nghênh (Sớ) Đản kỳ bất diêu Phạn bổn, chước Hoa văn, vị thuận dịch pháp (七) 七七七七七七七七七七七七七七七七七 Quyển III - Tập 87 (Sớ: Nhưng chẳng phát xuất từ [chánh kinh bằng] tiếng Phạn, châm chước từ tiếng Hán, chưa theo cách dịch thuật) Ơng ta khơng phiên dịch từ nguyên tiếng Phạn, mà dùng bốn dịch tiếng Hán để biên tập thành mà thôi! (Sớ) Nhược dĩ Phạn bổn trùng phiên nhi thành lục dịch, tức vô nghị hỹ (七) 七七七七七七七七七七七七七七七七 (Sớ: Nếu dùng tiếng Phạn để dịch lại thành dịch thứ sáu, chẳng có dị nghị) Mọi người chẳng tranh cãi với ông ta (Sớ) Cố bỉ bất ngôn dịch, nhi ngôn giảo chánh dã (七) 七七七七七七七七七七七 (Sớ: Vì thế, ơng ta khơng nói dịch, mà nói giảo chánh) Cư sĩ Vương Long Thư khiêm hư, khơng nói phiên dịch, mà nói “giảo chánh”, tức gộp phiên lại để chỉnh lý (Sớ) Hựu kỳ trung khứ thủ cựu văn, diệc hữu vị tận (七) 七七七七七七七七七七七七七 (Sớ: Hơn nữa, hội tập, việc chọn lựa để bỏ đi, hay giữ lại câu kinh văn từ dịch cổ chưa trọn vẹn) Đây chỗ phê bình [bản hội tập của] ơng ta; nói cách khác, ơng ta bỏ sót chỗ trọng yếu, đáng tiếc quá! (Sớ) Như tam bối vãng sanh (七) 七七七七七七 (Sớ: Như phần ba bậc vãng sanh) Đây đoạn kinh văn trọng yếu, giảng ba bậc vãng sanh (Sớ) Ngụy dịch Quyển III - Tập 87 (七) 七七七 (Sớ: Bản dịch đời Ngụy) Tức ngài Khang Tăng Khải (Sớ) Giai viết phát Bồ Đề tâm (七) 七七七七七七七 (Sớ: [Đối với ba bậc] nói “phát Bồ Đề tâm”) Đối với vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới, phát Bồ Đề tâm trọng yếu (Sớ) Nhi Vương thị trung bối phát Bồ Đề tâm, hạ viết bất phát, thượng cánh bất ngôn, tắc cao hạ thất thứ (七)七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七 (Sớ: Nhưng ơng Vương nói bậc Trung phát Bồ Đề tâm, bậc Hạ chẳng phát, bậc Thượng hồn tồn chẳng nhắc tới Đấy đánh thứ tự cao thấp) Đây chỗ thiếu hồn mỹ ơng ta Trong dịch ngài Khang Tăng Khải, bậc phải phát Bồ Đề tâm, Tây Phương Cực Lạc giới Đại Thừa Phật pháp; chẳng phát Bồ Đề tâm khơng tương ứng với Tây Phương Tịnh Độ Vì thế, phát Bồ Đề tâm trọng yếu [Trong hội tập ông Vương], thượng phẩm không nhắc tới, văn tự bị thiếu sót, trung phẩm có, phần hạ phẩm, ông ta bảo “chẳng phát” Đây chỗ bị người khác phê bình, bảo “cao hạ thất thứ” (đánh thứ tự cao thấp) Nếu coi “chẳng phát Bồ Đề tâm” cao, mà hạ phẩm chẳng phát, [vậy lẽ hạ phẩm] phải cao trung phẩm, thứ tự điên đảo Nếu coi phát Bồ Đề tâm cao, mà [trong phần kinh văn] thượng phẩm lại mơ hồ chẳng nói Đây chỗ khiến cho người ta nghi (Sớ) Thả văn trung đa thiện căn, toàn phát Bồ Đề tâm, nhi tam bối bất đồng, đồng phát tâm, chánh vãng sanh yếu chỉ, nãi phản lược chi, cố vân vị tận (七)七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七 七七七七七 Quyển III - Tập 87 (Sớ: Hơn nữa, “nhiều thiện căn” [như nói] kinh văn hồn tồn phát Bồ Đề tâm, ba bậc khác nhau, giống chỗ phát tâm, tơng trọng yếu vãng sanh, mà ông ta lại ngược ngạo gạt bỏ, nói “chưa trọn vẹn”) Điều có nghĩa cổ nhân nói: “Tuy hay khéo lắm, chưa trọn vẹn!” Chưa thể đạt đến tận thiện tận mỹ, nên có khuyết điểm, sai sót Đây ví dụ rõ rệt Ở nêu rõ: Cả ba bậc phát tâm Đây điều kiện vãng sanh trọng yếu nhất, định phải “phát Bồ Đề tâm” Ông ta tỉnh lược đi, chuyện đáng tiếc! (Sớ) Nhiên kim Sớ Sao sở dẫn, nghĩa tắc kiêm thâu ngũ dịch, ngữ tắc đa tựu Vương văn (七) 七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七 (Sớ: Nhưng phần kinh Vô Lượng Thọ trích dẫn Sớ Sao này, ý nghĩa bao gồm năm dịch gốc, kinh văn phần nhiều trích theo ơng Vương) Trong Sớ Sao Liên Trì đại sư biên soạn có phần trích dẫn, Ngài giải thích: Những ý nghĩa chủ yếu dựa theo năm thứ dịch gốc kinh Đại Bổn, kinh văn trích dẫn, đa phần chọn lựa từ ông Vương Long Thư Ông Vương Long Thư giỏi văn chương, văn chương khéo léo [nên Tổ dùng để trích dẫn kinh văn], [luận định] nghĩa lý ln tn thủ năm dịch gốc từ thời cổ Vì thế, hay Sớ Sao chỗ này! Có thể nói: Đọc Sớ Sao đọc tồn tất kinh luận Tịnh Độ Tơng, tồn trích dẫn Khơng trích dẫn năm dịch ấy, mà Quán Kinh, Cổ Âm Vương Kinh, Bi Hoa Kinh thảy trích dẫn [Ngay kinh] đồng bộ, mà đồng loại kinh Hoa Nghiêm kinh Pháp Hoa, thảy trích dẫn Do vậy, Sớ Sao thật mênh mông, to lớn, tinh tường, sâu xa Đấy lời tán thán Ngẫu Ích đại sư Nói cách khác, học Phật không học Tịnh Độ Tông, quý vị đọc Sớ Sao mà thật đọc thông suốt tất tơng phái khác thơng suốt, [kinh điển tơng phái khác] Ngài trích dẫn rồi! Đối với thời mà nói, sách lợi ích chẳng thể nghĩ bàn! Quyển III - Tập 87 (Sớ) Dĩ Vương bổn sở thông hành, nhân tập kiến cố (七) 七七七七七七七七七七七七七 (Sớ: Do ông Vương phổ biến cõi đời, người ta quen thấy) Chọn văn tự Vương Long Thư có lợi người [cảm thấy] quen thuộc (Sớ) Dư ngũ gián thủ (七) 七七七七七 (Sớ: Đôi chọn từ năm dịch gốc) Đôi phải chọn từ năm dịch cổ (Sớ) Nhi khái dĩ Đại Bổn tiêu chi, cố thượng lục chủng giai danh Đại Bổn (七) 七七七七七七七七七七七七七七七七七 (Sớ: Nhưng gọi chung Đại Bổn, sáu gọi Đại Bổn) Trong Sớ Sao, nhắc đến Đại Bổn, [thì danh xưng Đại Bổn] bao gồm sáu thứ Sáu thứ gọi Đại Bổn; rốt chọn lấy định phải mà quý vị cảm thấy thân thuộc Khi khơng quen, q vị tìm khơng được, chẳng biết nào! (Sớ) Kim thử kinh giả, danh vi Tiểu Bổn (七) 七七七七七七七七七七 (Sớ: Nay kinh gọi Tiểu Bổn) Kinh A Di Đà Cưu Ma La Thập đại sư phiên dịch gọi Tiểu Bổn (Sớ) Văn hữu phồn giản, nghĩa vô thắng liệt (七) 七七七七七七七七七七 (Sớ: Kinh văn chi tiết hay đơn giản, ý nghĩa chẳng kém) Quyển III - Tập 87 10 mà bốn mươi mốt địa vị Pháp Thân đại sĩ hội Hoa Tạng, tức Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng, Thập Địa, Đẳng Giác, địa vị chẳng biết có Bồ Tát, Văn Thù, Phổ Hiền vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới Vì thế, kinh Hoa Nghiêm, quý vị thấy xuyên suốt kinh vậy? Là kinh vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới Nói nhiều ngần ấy, đến cuối sang Tây Phương Cực Lạc giới Đây khải thị tối cao vô thượng mà kẻ nghiên cứu Hoa Nghiêm chẳng thể Bất luận q vị học tơng nào, phái nào, học kinh hay luận gì, đến cuối khơng chẳng quy Tịnh Độ Năm mươi ba lần tham học, năm mươi ba vị thiện tri thức, cá nhân học pháp mơn khác Nói theo cách thời, có Hiển, có Mật, tơng, phái, cuối tồn cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới Chúng ta phải nên hiểu điều này! Cịn có điểm phải đặc biệt ý, tông, phái, Hiển hay Mật, tu mười đại nguyện vương, vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới chỗ quy túc chung Mười đại nguyện vương cương lãnh tu hành chung vô lượng vô biên pháp mơn, có ý nghĩa với Tam Quy Y Tam Quy Y quy y “Giác, Chánh, Tịnh”, tổng cương lãnh tu hành Phật môn, mười đại nguyện vương tổng cương lãnh tu hành Nếu coi Tam Quy Y Cương, mười đại nguyện vương Mục, nương theo thập nguyện để tu “Giác, Chánh, Tịnh” Đây tổng cương mục tu học Phật pháp, nên không biết! Mười đại nguyện vương, thứ “lễ kính chư Phật”: Bên phải chân thành, bên ngồi phải cung kính Khơng học Phật phải tu từ chỗ này, mà đạo làm người pháp gian thực từ chỗ Chưa làm điều này, thứ khác chẳng cần phải bàn tới nữa! Giống xây nhà, móng Nếu móng khơng có, q vị dựng nhà được? Rất trọng yếu! Rất nhiều người niệm Phật, nhiều, vãng sanh mấy? Vì lẽ niệm Phật suốt đời chẳng thể vãng sanh? Chư vị phải nhớ: Người thiếu sở! Trong phần nói “lễ kính chư Phật” phát Bồ Đề tâm, Bồ Đề tâm tâm chân thành Người thiếu Bồ Đề tâm! Trong tâm siểm khúc, cong quẹo, tâm bất hảo, tâm học Phật, tâm thành đạo, đương nhiên khơng phải tâm vãng sanh Vì cá nhân Tây Phương Cực Lạc giới tâm địa tịnh, chánh trực; tâm quý vị khác với lòng người đại chúng giới Cực Lạc, Quyển III - Tập 87 17 dù quý vị ngày niệm mười vạn tiếng Phật hiệu, cổ đại đức bảo “rách toạc cổ họng uổng công”, chẳng thể vãng sanh Chúng ta định phải ý điều này! Chúng ta xử sự, đãi người, tiếp vật phải chân thành, phải cung kính, Nho gia nói tới điều [bằng thuật ngữ] “thành ý chánh tâm”, nói thực từ chỗ này! Vừa mở sách Lễ Ký ra, [ta thấy câu là] “Khúc Lễ viết: Vơ bất kính” (Khúc Lễ nói: Khơng chẳng kính), có dụng ý hồn tồn giống nguyện thứ mười đại nguyện vương Chẳng đặt vững tảng lễ kính, làm người cịn làm chưa tốt đẹp, q vị cịn thành Phật ư? Đó chuyện xảy được! Do vậy, định phải đặt vững móng này! (Sớ) Pháp Hoa, vân tụng tư kinh giả (七) 七七七七七七七七七七 (Sớ: Như kinh Pháp Hoa nói: “Người tụng kinh này”) Đây nói tới người niệm kinh Pháp Hoa (Sớ) Mạng chung đương sanh A Di Đà Phật Cực Lạc giới thị dã (七) 七七七七七七七七七七七七七七七 (Sớ: Mạng chung sanh giới Cực Lạc A Di Đà Phật, [nói kèm Tịnh Độ]) Trong kinh Pháp Hoa, rành rành có đoạn kinh văn nói rõ: “Vãng sanh Tây Phương Cực Lạc giới”, đoạn kinh văn phiên dịch bị bỏ sót, thứ năm hay thứ sáu phần kệ tụng Nguyên văn tiếng Phạn kinh Pháp Hoa còn, đầu thời Dân Quốc, nữ cư sĩ Lã Bích Thành học Phật vơ kiền thành, bà ta giáo sư đại học, giỏi tiếng Anh, tiếng Phạn thơng Lã Bích Thành (1833-1943), người huyện Tinh Đức, tỉnh An Huy, nhà giáo dục thời cận đại, nhiệt tình hoạt động bảo vệ nữ quyền, đề xướng giáo dục nữ giới Năm 1903, bà mời làm biên tập viên cho tờ Đại Công Báo, trở thành nữ biên tập Trung Hoa Năm 1904, bà làm Giám Đốc trường công lập Bắc Dương cho nữ giới Bà làm Bí Thư cho Viên Thế Khải năm 1912, từ chức năm 1915, sang học đại học Columbia Mỹ Bà văn tài mẫn tiệp, để lại Hiểu Châu Từ Phần lớn sáng tác bà nhằm hoằng dương Phật pháp Quyển III - Tập 87 18 thạo, nhận thấy đoạn văn nguyên kinh Pháp Hoa tiếng Phạn bị bỏ sót, dịch (Sớ) Khởi Tín, tiền giáo khởi trung sở minh thị dã (七) 七七七七七七七七七七七七七 (Sớ: Luận Khởi Tín phần Giáo Khởi Nhân Dun phần trước nói rõ) Khởi Tín Khởi Tín Luận, người đọc tụng nhiều Bản thân Mã Minh Bồ Tát (Aśvaghośa) cầu sanh Tây Phương Tịnh Độ, Ngài viết Khởi Tín Luận nhằm đề xướng, khuyên người khác cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới (Sớ) Đẳng giả (七) 七七七 (Sớ: Những kinh luận giống vậy) Những kinh luận nhiều! (Sớ) Như Quán Phật Tam Muội (七) 七七七七七七 (Sớ: Như Quán Phật Tam Muội Kinh) Quán Phật Tam Muội Kinh (Sớ) Thập Trụ Đoạn Kết chư kinh (七) 七七七七七七七 (Sớ: Các kinh Thập Trụ Đoạn Kết) Chẳng thể kể xiết! Nếu thứ viết hết, có nhiều, đề mục kinh luận có trăm loại (Sớ) Đới thuyết Tịnh Độ, tằng điệp phi nhất, tường hậu thích văn trung tạp dẫn (七) 七七七七七七七七七七七七七七七七七七七 (Sớ: Nói kèm Tịnh Độ tầng lớp loại, trích dẫn tường tận phần giải thích kinh văn phần sau) Quyển III - Tập 87 19 Trong Sớ Sao dẫn nhiều kinh luận giảng pháp môn Niệm Phật (Sớ) Văn Thù Bát Nhã, tường hậu chấp trì danh hiệu văn trung (七) 七七七七七七七七七七七七七七 (Sớ: Đối với kinh Văn Thù Bát Nhã, giảng giải tường tận phần nói chấp trì danh hiệu phía sau) Trong đoạn văn giải thích “chấp trì danh hiệu” Sớ Sao trích dẫn kinh Văn Thù Bát Nhã Đây Phật khuyên cầu sanh Tây Phương Tịnh Độ, đặc biệt pháp mơn trì danh Bát, dịch thích tụng trì 七七七七七七七 (Tám phiên dịch, giải thích, trì tụng) Đoạn nói cảm ứng “Dịch” phiên dịch, “thích” giải hay giảng kinh, “tụng” đọc thuộc lịng, “trì” nương theo kinh điển để tu hành Nói “tín nguyện trì danh” y theo phương pháp để tu hành Sơ minh dịch, nhị minh thích, tam minh tụng, tứ minh trì, ngũ kết khuyến 七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七 (Trước hết nói dịch, thứ hai nói giải thích, thứ ba nói tụng, thứ tư nói trì, thứ năm kết lại lời khuyên) Chia thành năm đoạn Sơ, minh dịch (Huyền Nghĩa) Dĩ tri thử kinh, vi bộ, vi loại, tường, lược, đồng, biệt Vị ủy dịch tự hà thời? 七七七七 七 (七七)七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七七 (Thứ nhất, nói dịch Quyển III - Tập 87 20 Huyền Nghĩa: Đã biết kinh loại kinh có tường tận hay đại lược, giống hay sai khác, chưa rõ kinh dịch từ nào?) “Ủy” ủy khuất (委委)9 Kinh rốt phiên dịch lúc nào? Do nhân duyên truyền đến Trung Quốc? Vẫn chưa biết chuyện này, ủy khuất, xin giảng giải rõ ràng, [đoạn văn đây] mang ý nghĩa này! (Huyền Nghĩa) Phàm hữu kỷ dịch (七七) 七七七七七 (Huyền Nghĩa: Có dịch) Như Đại Bổn có tất mười hai dịch, Đại Tạng Kinh năm dịch, dịch khác bị thất lạc Tại Trung Quốc, kể từ đời Tống, Đại Tạng Kinh bắt đầu biên tập, thu thập tất kinh điển phiên dịch sớ cổ đức, biên soạn thành tùng thư (collection) Do trước đây, kinh điển lưu giữ phân tán chùa chiền hay dân gian, nên nhiều thứ bị lạc (Huyền Nghĩa) Dĩ chí thích xiển dương, độc, tụng, thọ, trì, hữu hà linh nghiệm? (七七) 七七七七七七七七七七七七七七七七七 (Huyền Nghĩa: Cho đến thích, xiển dương, đọc, tụng, thọ, trì, có điều linh nghiệm nào?) Các đồng tu học Phật phải biết điều nhằm giúp cho sanh khởi tăng trưởng lòng tin (Huyền Nghĩa) Sơ minh dịch giả hữu nhị (七七) 七七七七七七七 (Huyền Nghĩa: Trước hết, nói rõ có hai dịch) Bộ kinh có hai dịch “Ủy khuất” có nghĩa gốc bị đối xử hay bị trích khơng cơng bằng, tâm khó chịu, ấm ức Ở đây, chữ “ủy khuất” dùng với ý nghĩa ấm ức, băn khoăn chưa hiểu rõ Quyển III - Tập 87 21 (Huyền Nghĩa) Nhất danh Phật Thuyết A Di Đà Kinh, tức kim kinh (七七) 七七七七七七七七七七七七七 (Huyền Nghĩa: Một tên Phật Thuyết A Di Đà Kinh, tức kinh này) Hiện thời, dùng này, kinh có tựa đề Phật Thuyết A Di Đà Kinh (Huyền Nghĩa) Diêu Tần Tam Tạng pháp sư Cưu Ma La Thập dịch (七七) 七七七七七七七七七七七七 (Huyền Nghĩa: Do Tam Tạng pháp sư Cưu Ma La Thập dịch vào thời Diêu Tần) Do Cưu Ma La Thập đại sư phiên dịch (Sớ) Diêu Tần giả (七) 七七七七 (Sớ: Diêu Tần) Tần danh xưng triều đại Vì phải thêm vào phía trước chữ Diêu? Trong lịch sử Trung Quốc, có bốn vương quốc dùng “Tần” làm quốc hiệu10, nên phải thêm dòng họ quốc vương vào trước [quốc hiệu], ta biết triều đại Tần nào! Thật ra, lịch sử Trung Hoa có nhiều nhà Tần, đây, Hịa Thượng Tịnh Khơng kể bốn nhà Tần có ảnh hưởng lớn đến lịch sử Trung Hoa: Doanh Tần (221-207 trước Cơng Ngun) Tần Thủy Hồng (Doanh Chính) sáng lập, diệt vong đời Tần Tam Thế (Doanh Tử Anh) Tiền Tần (350-394), gọi Phù Tần, Tần Huệ Vũ Đế (Phù Hồng) sáng lập, diệt vong đời Phù Sùng (chưa kịp lập đế hiệu) Hậu Tần (384-417), gọi Diêu Tần, Tần Vũ Chiêu Hoàng Đế (Diêu Trành) sáng lập, diệt vong đời Diêu Hoằng (chưa kịp xưng đế hiệu) Tây Tần (385-431), Tần Tuyên Liệt Vương (Khất Phục Quốc Nhân) sáng lập, diệt vong đời Khất Phục Mộ Mạt Do vùng Quan Trung, Cam Túc, Thiểm Tây thuộc lãnh thổ nước Tần thời Chiến Quốc nên lãnh chúa quân phiệt xưng vương vùng thường xưng Tần Chẳng hạn, thời Bắc Ngụy, Mạc Chiết Niệm Sanh giết quan thứ sử Tần Châu (nay thuộc Cam Túc), chiếm Tần Châu, xưng vương, lập quốc, lấy quốc hiệu Tần 10 Quyển III - Tập 87 22 (Sớ) Châu hữu Doanh Tần (七) 七七七七七 (Sớ: Đời Châu có nhà Doanh Tần) Tần11 tiểu quốc đời Châu, thời đại Xuân Thu Chiến Quốc Sau này, Tần cường thịnh, mở rộng lãnh thổ, Tần Thủy Hồng thơn tính lục quốc12, thống Trung Quốc Do Tần Thủy Hoàng họ Doanh, nên lịch sử gọi Doanh Tần (Sớ) Nam Bắc Triều hữu Phù Tần, Diêu Tần (七) 七七七七七七七七七七 (Sớ: Thời Nam Bắc Triều có Phù Tần Diêu Tần) Thời Nam Bắc Triều, Phù Kiên Quan Trung, [địa phương này] thuộc giải Cam Túc, Thiểm Tây Hà Nam, thành lập vương triều xưng Tần, Phù Tần Trong chiến Phì Thủy13, tướng Tạ An Tạ Huyền nhà Tấn đánh bại Phù Kiên Nước Tần thời Chiến Quốc thuộc địa bàn tỉnh Thiểm Tây Cam Túc Theo truyền thuyết, tổ tiên vua Tần Phi Tử Phi Tử vốn hậu duệ Nữ Tu (cháu nội vua Chuyên Húc), đến đời cháu Nữ Tu Bá Ích giúp vua Đại Vũ trị thủy lại giúp vua Thuấn chăm sóc, huấn luyện thú nên ban họ Doanh Phi Tử giỏi nuôi ngựa, Châu Hiếu Vương giao chăm sóc ngựa chiến, có cơng, nên Châu Hiếu Vương cắt Tần Ấp (nay huyện Thanh Thủy tỉnh Cam Túc) phong cho, coi đất phong nước phụ dung (địa vị nước chư hầu) nhà Châu Năm 770 trước Cơng Ngun, Tần Tương Cơng phị tá Châu Bình Vương thiên đơ, nên Châu Bình Vương phong cho Tần Tương Cơng tước Bá, nước Tần thức trở thành nước chư hầu, mở rộng địa bàn khắp tỉnh Thiểm Tây Cam Túc 12 Lục quốc sáu nước chư hầu lớn thời ấy: Hàn, Triệu, Ngụy, Sở, Tề, n Ngồi sáu nước lớn (nếu khơng kể Tần), thời Xn Thu cịn có nước Tống, Vệ, Đơng Châu, Trung Sơn, Lỗ, Đằng, Trâu, Phí v.v lực nước yếu (có nước bị diệt vong trước Tần Thủy Hoàng diệt Lục Quốc, chẳng hạn Lỗ bị Sở diệt quốc vào năm 256 trước Công Nguyên, Trung Sơn bị nước Triệu diệt vào năm 296 trước Công Nguyên), nên Tần diệt Lục Quốc nước chỗ dựa, diệt vong theo 13 Đây trận đánh lớn Phì Thủy (nay thuộc vùng Đơng Nam huyện Thọ, tỉnh An Huy) vào năm Thái Nguyên thứ ba (383) nhà Đông Tần nhà Tiền Tần khởi xướng, qn Đơng Tấn có tám vạn đánh tan tác mười vạn quân Phù Kiên Nguyên nhân Phù Kiên sau giết Tần Lệ Vương (Phù Sanh) đoạt ngôi, xưng Tiền Tần Thiên Vương, lại mưu sĩ Vương Mãnh giúp sức, quân lực mạnh mẽ, thời gian ngắn diệt Tiền Yên, 11 Quyển III - Tập 87 23 Diêu Trành tướng quân trướng Phù Kiên vua sai lại trấn thủ hậu phương, thấy quốc vương thua trận, liền dấy binh đảo chánh, chiếm giữ Quan Trung, tự xưng vương, không thay đổi quốc hiệu, lịch sử gọi triều đại Diêu Tần (Sớ) Kim ngôn Diêu giả, giản phi dư Tần dã (七) 七七七七七七七七七七七 (Sớ: Nay nói Diêu Tần nhằm phân biệt nhà Tần khác) Chúng ta vừa nhìn liền biết triều đại nào? Đây thời đại Diêu Tần, lại đời vua thứ hai nhà Diêu Tần Diêu Trành chết, ông ta Diêu Hưng kế vị [Kinh dịch] thời Diêu Hưng (Sớ) Tam Tạng giả, thông kinh, luật, luận, kiêm thiện Hoa Phạn cố (七) 七七七七七七七七七七七七七七七 (Sớ: Tam Tạng thông hiểu kinh, luật, luận, lại cịn thơng thạo tiếng Hán lẫn tiếng Phạn) Người gọi “Tam Tạng pháp sư” (Tripitakācārya), vị pháp sư vô tiếng, Ngài nói tiếng Hán khá, đương nhiên thông đạt Phạn văn; dịch kinh vô thích hợp vị người Hoa (Sớ) Pháp sư giả, Phật pháp sở thuộc, diễn dương hối chúng, vi biểu phạm cố (七) 七七七七七七七七七七七七七七七七七七七 (Sớ: Pháp sư người diễn giải, hoằng dương Phật pháp, dạy bảo đại chúng, nêu gương mẫu) chiếm đất Lương (Hán Trung), Ích Châu, diệt nước Đại dòng họ Thác Bạt, diệt Tiền Lương, đánh chiếm nhiều nơi thuộc Tây Vực Do vậy, với tham vọng mãnh liệt, Phù Kiên bỏ qua lời khuyên Vương Mãnh, toan làm chủ Trung Nguyên, phát binh đánh Tấn vào năm 378 Trải qua nhiều chiến, phe Tấn thắng Trong chiến Phì Thủy, Phù Kiên dốc mười vạn quân mong đè bẹp quân Tấn, thất bại thảm hại Quyển III - Tập 87 24 “Biểu” ( 委 ) sư biểu ( 委委 : Bậc thầy gương mẫu), “phạm” mô phạm ( 委 委 : khuôn phép) Ngài thơng đạt Phật pháp, giảng giải, hướng dẫn tu hành, nêu gương, làm khuôn phép cho chúng ta, nên tôn xưng Ngài “pháp sư” Vì thế, danh xưng “pháp sư” chẳng dễ đảm đương cho lắm! Nếu quý vị làm không được, người ta gọi quý vị pháp sư, nói thật ra, chửi người đấy! Chúng ta phải hiểu rõ điều Nếu thân làm không được, người khác tơn kính gọi ta pháp sư, hay hịa thượng, nên sanh tâm hổ thẹn; nói thật chẳng gánh vác nổi! Vì thế, đồng tu xuất gia định phải nỗ lực, phải thật phát phẫn, danh phù hợp thực, chẳng mắc tội lỗi! Nếu không, người ta gọi quý vị tiếng, thành tội nặng; gọi hai tiếng hai tội nặng! Trong đời này, ta chẳng làm tội nghiệp gì, đến sau này, vua Diêm La tống quý vị vào địa ngục, quý vị kêu oan uổng! Thật ra, chẳng oan uổng tí nào! Mỗi tiếng tăng thêm tội thân; thật đấy, chẳng giả tí nào! Giống người gian, ta phát tâm làm thầy dạy học, kết suốt đời chẳng dạy đứa học trò nào, chẳng lên lớp bữa nào, người ta vừa thấy mặt nói: “Thầy ơi! Thầy ơi!” Người có tội lỗi hay chăng? Có tội! Thật đấy, chẳng giả đâu! (Sớ) Cưu Ma La Thập giả (七) 七七七七七七 (Sớ: Cưu Ma La Thập) Đây tên họ người (Sớ) Phạn ngữ cụ vân Cưu Ma La Kỳ Bà Thập (七) 七七七七七七七七七七七 (Sớ: Tiếng Phạn nói đầy đủ Cưu Ma La Kỳ Bà Thập) Đây dịch âm tiếng Phạn [Kumārajīva], người Hoa chuộng đơn giản, giảm bớt chữ có âm nhẹ, nên gọi Cưu Ma La Thập Có cịn tỉnh lược nữa, gọi Ngài La Thập (Sớ) Thượng ngũ tự, thử vân Đồng Thọ (七) 七七七七七七七七七 (Sớ: Năm chữ cõi dịch Đồng Thọ) Quyển III - Tập 87 25

Ngày đăng: 19/04/2022, 21:53

Từ khóa liên quan