Kĩ thuật tổ chức hoạt động học cho học sinh

49 1.3K 6
Kĩ thuật tổ chức hoạt động học cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mỗi hoạt động học của HS nói trên phải thể hiện rõ mục đích, nội dung, phương thức và sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành. Phương thức hoạt động của HS thể hiện thông qua kĩ thuật học tích cực được sử dụng. Có nhiều kĩ thuật học tích cực khác nhau, mỗi kĩ thuật có mục tiêu rèn luyện các kĩ năng khác nhau cho HS. Tuy nhiên, dù sử dụng kĩ thuật học tích cực nào thì việc tổ chức mỗi hoạt động học của HS đều phải thực hiện theo các bước sau: a) Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập được giao cho HS phải rõ ràng và phù hợp với khả năng của HS, thể hiện ở yêu cầu về sản phẩm mà HS phải hoàn thành khi thực hiện nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thú nhận thức của HS; đảm bảo cho tất cả HS tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ. b) Thực hiện nhiệm vụ học tập: HS được khuyến khích hợp tác với nhau khi thực hiện nhiệm vụ học tập; GV cần phát hiện kịp thời những khó khăn của HS và có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; không để xảy ra tình trạng HS bị bỏ quên trong quá trình dạy học. c) Báo cáo kết quả và thảo luận: yêu cầu về hình thức báo cáo phải phù hợp với nội dung học tập và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; GV cần khuyến khích cho HS trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống sư phạm nảy sinh một cách hợp lí. d) Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập: GV tổ chức cho HS trình bày, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ; nhận xét về quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của HS; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ và những ý kiến thảo luận của HS; chính xác hóa các kiến thức mà HS đã học được thông qua hoạt động.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GIAI ĐOẠN PGS.TS ĐẶNG XUÂN HẢI KĨ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH HÀ NỘI NĂM 2016 KĨ THUẬT TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH I Một số vấn đề chung tổ chức hoạt động học HS Thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, đặc biệt Nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, GDPT phạm vi nước thực đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục: từ mục tiêu chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển lực phẩm chất HS; từ nội dung nặng tính hàn lâm sang nội dung có tính thực tiễn cao; từ phương pháp truyền thụ chiều sang PPDH tích cực; từ hình thức dạy học lớp chủ yếu sang kết hợp đa dạng hình thức dạy học lớp học, nhà trường, giáp mặt mạng; từ hình thức đánh giá tổng kết chủ yếu sang coi trọng đánh giá lớp đánh giá trình; từ GV đánh giá HS chủ yếu sang tăng cường việc tự đáng giá đánh giá lẫn HS Như vậy, khác với dạy học định hướng nội dung, dạy học theo định hướng phát triển lực HS tổ chức cho HS hoạt động học Trong trình dạy học, HS chủ thể nhận thức, GV có vai trò tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học tập HS cách hợp lý cho HS tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Quá trình dạy học trình hoạt động GV HS tương tác thống GV, HS tư liệu hoạt động dạy học Đặc trưng việc đổi PPDH giáo viên học sinh là: 1) Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, từ giúp HS tự khám phá điều chưa biết thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Theo tinh thần này, GV người tổ chức đạo HS tiến hành hoạt động học tập nhớ lại kiến thức cũ, phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn, 2) Chú trọng rèn luyện cho HS tri thức phương pháp để họ biết cách đọc sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, biết cách suy luận để tìm tòi phát kiến thức mới, Các tri thức phương pháp thường quy tắc, quy trình, phương thức hành động, nhiên cần coi trọng phương pháp có tính chất dự đoán, giả định (ví dụ: bước cân phương trình phản ứng hóa học, phương pháp giải tập toán học, ) Cần rèn luyện cho HS thao tác tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hoá, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo họ 3) Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều thảo luận nhiều hơn” Điều có nghĩa, HS vừa cố gắng tự lực cách độc lập, vừa hợp tác chặt chẽ với trình tiếp cận, phát tìm tòi kiến thức Lớp học trở thành môi trường giao tiếp thầy – trò trò – trò nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung 4) Chú trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thông qua hệ thống câu hỏi, tập Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn HS với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm nguyên nhân nêu cách sửa chữa sai sót Hoạt động học HS bao gồm hành động với tư liệu dạy học, trao đổi, tranh luận với trao đổi với GV Hành động học HS với tư liệu hoạt động dạy học hành động chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho thân Sự trao đổi, tranh luận HS với HS với GV nhằm tăng cường hỗ trợ từ phía GV tập thể HS trình chiếm lĩnh tri thức Thông qua hoạt động HS với tư liệu học tập trao đổi mà GV thu thông tin phản hồi cần thiết để có giải pháp hỗ trợ hoạt động học HS cách hợp lí hiệu Hoạt động GV bao gồm hành động với tư liệu dạy học trao đổi, hỗ trợ trực tiếp với HS GV người tổ chức tư liệu hoạt động dạy học, cung cấp tư liệu nhằm tạo tình cho hoạt động HS Dựa tư liệu hoạt động dạy học, GV có vai trò tổ chức, kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học HS với tư liệu học tập trao đổi, tranh luận HS với Nhằm hình thành phát triển lực HS, hoạt động học tích cực, tự lực sáng tạo cho HS cần phải tổ chức lớp, lớp, trường, trường, nhà cộng đồng, đặc biệt quan tâm đến hoạt động thực hành ứng dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Tiến trình dạy học phải thể chuỗi hoạt động học HS phù hợp với PPDH tích cực vận dụng Tùy theo đặc thù môn nội dung dạy học chủ đề, GV lựa chọn PPDH khác Tuy nhiên, PPDH tích cực nói chung dựa quan điểm dạy học giải vấn đề có tiến trình sư phạm tương tự nhau: xuất phát từ kiện/hiện tượng/tình huống/nhiệm vụ làm xuất vấn đề cần giải - lựa chọn giải pháp/xây dựng kế hoạch giải vấn đề - thực giải pháp/kế hoạch để giải vấn đề - đánh giá kết giải vấn đề Vì vậy, nhìn chung tiến trình tổ chức hoạt động học HS học/chủ đề sau: Đề xuất vấn đề Để đề xuất vấn đề, GV giao cho HS nhiệm vụ có tiềm ẩn vấn đề Nhiệm vụ giao cho HS thể nhiều hình thức khác như: giải thích kiện/hiện tượng tự nhiên hay xã hội; giải tình học tập hay thực tiễn; tiến hành thí nghiệm mở đầu Dưới hướng dẫn GV, HS quan tâm đến nhiệm vụ đặt ra, sẵn sàng nhận tự nguyện thực nhiệm vụ Từ nhiệm vụ cần giải quyết, HS huy động kiến thức, kĩ biết nảy sinh nhu cầu kiến thức, kĩ chưa biết, hi vọng tìm tòi, xây dựng được; diễn đạt nhu cầu thành câu hỏi Lúc vấn đề HS xuất hiện, hướng dẫn GV vấn đề thức diễn đạt Nhiệm vụ giao cho HS cần đảm bảo HS giải trọn vẹn với kiến thức, kĩ có mà cần phải học thêm kiến thức để vận dụng vào trình giải vấn đề Giải pháp kế hoạch giải vấn đề Sau phát biểu vấn đề, HS độc lập hoạt động, xoay trở để vượt qua khó khăn, tìm giải pháp để giải vấn đề Trong trình đó, cần phải có định hướng GV để HS đưa giải pháp theo suy nghĩ HS Thông qua trao đổi, thảo luận định hướng GV, HS xác định giải pháp khả thi, bao gồm việc học kiến thức phục vụ cho việc giải vấn đề đặt ra, đồng thời xây dựng kế hoạch hành động nhằm giải vấn đề Thực kế hoạch giải vấn đề Trong trình thực giải pháp kế hoạch giải vấn đề, HS diễn đạt, trao đổi với người khác nhóm kết thu được, qua chỉnh lý, hoàn thiện tiếp Trường hợp HS cần phải hình thành kiến thức nhằm giải vấn đề, GV giúp HS xây dựng kiến thức thân sở đối chiếu kiến thức, kinh nghiệm sẵn có với hiểu biết mới; kết nối/sắp xếp kiến thức cũ kiến thức dựa việc phát biểu, viết kết luận/ khái niệm/ công thức mới… Trong trình đó, HS cần phải học lí thuyết hoặc/và thiết kế phương án thực nghiệm, tiến hành thực nghiệm, thu lượm liệu cần thiết xem xét, rút kết luận Kiến thức, kĩ hình thành giúp cho việc giải câu hỏi/vấn đề đặt Trong trình hoạt động giải vấn đề, hướng dẫn GV, hành động HS định hướng phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học GV cần hướng dẫn HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải tình có liên quan học tập sống hàng ngày; tiếp tục tìm tòi mở rộng kiến thức thông qua nguồn tư liệu, học liệu, khác nhau; tự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác Qua trình dạy học, với phát triển lực giải vấn đề HS, định hướng GV tiệm cận dần đến định hướng tìm tòi sáng tạo, nghĩa GV đưa cho HS gợi ý cho HS tự tìm tòi, huy động xây dựng kiến thức cách thức hoạt động thích hợp để giải nhiệm vụ mà họ đảm nhận Nghĩa bồi dưỡng cho HS khả tự xác định hành động thích hợp tình quen thuộc HS Trình bày, đánh giá kết Sau hoàn thành hoạt động giải vấn đề, hướng dẫn GV, HS trình bày, tranh luận, bảo vệ kết thu GV xác hoá, bổ sung, xác nhận, phê duyệt kết quả, bao gồm kiến thức mà HS học thông qua hoạt động giải vấn đề HS ghi nhận kiến thức vận dụng thực tiễn học II Kế hoạch học Tiến trình tổ chức hoạt động học HS học cần thiết kế thành hoạt động học theo tiến trình sư phạm PPDH tích cực như: dạy học giải vấn đề, dạy học tìm tòi nghiên cứu, phương pháp "Bàn tay nặn bột" PPDH đặc thù môn… Tuy có điểm khác tiến trình sư phạm PPDH tích cực tuân theo đường nhận thức chung Vì vậy, hoạt động HS học thiết kế sau: Tình xuất phát, Hình thành kiến thức, Luyện tập, Vận dụng, Tìm tòi mở rộng Tình xuất phát Mục đích hoạt động tạo tâm học tập HS, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học GV tạo tình học tập dựa việc huy động kiến thức, kinh nghiệm thân HS có liên quan đến vấn đề xuất tài liệu hướng dẫn học; làm bộc lộ "cái" HS biết, bổ khuyết gìcá nhân HS thiếu, giúp HS nhận "cái" chưa biết muốn biết thông qua hoạt động Từ đó, giúp HS suy nghĩ bộc lộ quan niệm vấn đề tìm hiểu, học tập Vì vậy, câu hỏi/nhiệm vụ hoạt động khởi động câu hỏi/vấn đề mở, không cần có câu trả lời hoàn chỉnh Kết thúc hoạt động này, GV không chốt nội dung kiến thức mà giúp HS phát biểu vấn đề để HS chuyển sang hoạt động nhằm bổ sung kiến thức, kĩ mới, qua tiếp tục hoàn thiện câu trả lời giải vấn đề Hình thành kiến thức Mục đích hoạt động giúp HS chiếm lĩnh kiến thức, kỹ đưa kiến thức, kỹ vào hệ thống kiến thức, kỹ thân GV giúp HS xây dựng kiến thức thông qua hoạt động khác như: nghiên cứu tài liệu; tiến hành thí nghiệm, thực hành; hoạt động TNST Kết thúc hoạt động này, sở kết hoạt động học HS thể sản phẩm học tập mà HS hoàn thành, GV cần chốt kiến thức để HS thức ghi nhận vận dụng Luyện tập Mục đích hoạt động giúp HS củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ vừa lĩnh hội Trong hoạt động này, HS yêu cầu áp dụng trực tiếp kiến thức vào giải câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề học tập Kết thúc hoạt động này, cần, GV lựa chọn vấn đề phương pháp, cách thức giải câu hỏi/bài tập/tình huống/vấn đề để HS ghi nhận vận dụng, trước hết vận dụng để hoàn chỉnh câu trả lời/giải vấn đề đặt "Hoạt động khởi động" Vận dụng Mục đích hoạt động giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để phát giải tình huống/vấn đề sống gia đình, địa phương GV cần gợi ý HS hoạt động, hiện, tượng cần quan sát sống hàng ngày, mô tả yêu cầu sản phẩm mà HS cần hoàn thành để HS quan tâm thực Hoạt động không cần tổ chức lớp không đòi hỏi tất HS phải tham gia Tuy nhiên, GV cần quan tâm, động viên để thu hút nhiều HS tham gia cách tự nguyện; khuyến khích HS có sản phẩm chia sẻ với bạn lớp Tìm tòi mở rộng Mục đích hoạt động giúp HS không dừng lại với học hiểu kiến thức học nhà trường nhiều điều cần phải tiếp tục học, ham mê học tập suốt đời GV cần khuyến khích HS tiếp tục tìm tòi mở rộng kiến thức lớp học HStự đặt tình có vấn đề nảy sinh từ nội dung học, từ thực tiễn sống, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải cách khác Cũng "Hoạt động vận dụng", hoạt động không cần tổ chức lớp không đòi hỏi tất HS phải tham gia Tuy nhiên, GV cần quan tâm, động viên để thu hút nhiều HS tham gia cách tự nguyện; khuyến khích HS có sản phẩm chia sẻ với bạn lớp III Kĩ thuật tổ chức hoạt động học HS Các bước tổ chức hoạt động học Mỗi hoạt động học HS nói phải thể rõ mục đích, nội dung, phương thức sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành Phương thức hoạt động HS thể thông qua kĩ thuật học tích cực sử dụng Có nhiều kĩ thuật học tích cực khác nhau, kĩ thuật có mục tiêu rèn luyện kĩ khác cho HS Tuy nhiên, dù sử dụng kĩ thuật học tích cực việc tổ chức hoạt động học HS phải thực theo bước sau: a) Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập giao cho HS phải rõ ràng phù hợp với khả HS, thể yêu cầu sản phẩm mà HS phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức HS; đảm bảo cho tất HS tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ b) Thực nhiệm vụ học tập: HS khuyến khích hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; GV cần phát kịp thời khó khăn HS có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; không để xảy tình trạng HS bị "bỏ quên" trình dạy học c) Báo cáo kết thảo luận: yêu cầu hình thức báo cáo phải phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; GV cần khuyến khích cho HS trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí d) Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: GV tổ chức cho HS trình bày, thảo luận kết thực nhiệm vụ; nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập HS; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận HS; xác hóa kiến thức mà HS học thông qua hoạt động Ý nghĩa lại hình hoạt động học HS a) Hoạt động cá nhân hoạt động yêu cầu HS thực tập/nhiệm vụ cách độc lập Loại hoạt động nhằm tăng cường khả làm việc độc lập HS Nó diễn phổ biến, đặc biệt với tập/nhiệm vụ có yêu cầu khám phá, sáng tạo rèn luyện đặc thù GV cần đặc biệt coi trọng hoạt động cá nhân thiếu nó, nhận thức HS không đạt tới mức độ sâu sắc chắn cần thiết, kĩ không rèn luyện cách tập trung b) Hoạt động cặp đôi hoạt động nhóm hoạt động nhằm giúp HSphát triển lực hợp tác, tăng cường chia sẻ tính cộng đồng Thông thường, hình thức hoạt động cặp đôi sử dụng trường hợp tập/ nhiệm vụ cần chia sẻ, hợp tác nhóm nhỏ gồm em Ví dụ: kể cho nghe, nói với nội dung đó, đổi cho để đánh giá chéo ; hình thức hoạt động nhóm (từ em trở lên) sử dụng trường hợp tương tự, nghiêng hợp tác, thảo luận với số lượng thành viên nhiều 10 Tiếp tục chấn chỉnh việc lạm dụng hồ sơ, sổ sách nhà trường theo yêu cầu Công văn số 68/BGDĐT-GDTrH ngày 07/01/2014 văn đạo khác Bộ GDĐT Tăng cường sử dụng phần mềm máy tính việc quản lí hoạt động giảng dạy giáo viên, quản lí kết học tập rèn luyện học sinh, xếp thời khoá biểu, quản lí thư viện trường học, ; thực tốt việc quản lí sử dụng xuất phẩm tham khảo GDPTtheo Thông tư số 21/2014/TTBGDĐT ngày 07/7/2014 Bộ GDĐT Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin quản lí Tích cực áp dụng hình thức tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn, họp, trao đổi công tác qua internet, trang mạng "Trường học kết nối", đặc biệt công tác tập huấn, bồi dưỡng giáo viên, tra viên, cán quản lí giáo dục VII Công tác thi đua, khen thưởng Các quan quản lí giáo dục đạo sở GDTrH phấn đấu hoàn thành tiêu công tác cách thực chất; kiên khắc phục bệnh thành tích giáo dục Bộ GDĐT khuyến khích địa phương có nhiều mô hình đổi mới; vượt lên khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ GDTrH Các sở GDĐT chấp hành chế độ báo cáo, thực đầy đủ thời hạn./ Nơi nhận: - Bộ trưởng (để b/cáo); KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - Các Thứ trưởng (để ph/hợp đạo); - Các sở GDĐT; ĐH, trường ĐH có trường THPT; trường trực thuộc (để th/hiện); (Đã ký) - Các quan thuộc Bộ (để th/hiện); - Website Bộ GDĐT; Nguyễn Vinh Hiển - Lưu: VT, Vụ GDTrH 35 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 5555/BGDĐT-GDTrH Độc lập - Tự - Hạnh phúc V/v hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi PPDH KTĐG; Hà Nội, ngày 08 tháng 10 năm 2014 tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Kính gửi: - Các sở giáo dục đào tạo - Các sở đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Nhằm hỗ trợ trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên triển khai có hiệu việc đổi đồng PPDH (PPDH) KTĐG (KTĐG) chất lượng giáo dục, nâng cao lực đội ngũ CBQL, giáo viên phát triển KHGD nhà trường theo định hướng phát triển lực học sinh, Bộ GDĐT (GDĐT) hướng dẫn số nội dung sinh hoạt chuyên môn đổi PPDH, KTĐG tổ chức, quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên (GDTX) qua mạng sau: I Mục đích Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn trường trung học trung tâm GDTX, tập trung vào thực đổi PPDH KTĐG theo định hướng phát triển lực học sinh; Giúp cho CBQL, giáo viên bước đầu biết chủ động lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học môn học chuyên đề tích hợp, liên môn phù hợp với việc tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh;sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực để xây dựng tiến trình dạy học theochuyên đề nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh; làm 36 quen với hình thức tập huấn, bồi dưỡng, học tập sinh hoạt chuyên môn qua mạng Thống phương thức tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường trung học/trung tâm GDTX qua mạng, tạo tiền đề tích cực cho việc triển khai thực đổi chương trình sách giáo khoa GDPT sau năm 2015 II Yêu cầu Việc xây dựng chuyên đề dạy học môn học, chuyên đề tích hợp, liên môn kế hoạch dạy học môn phải nhằm góp phần thực mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương khả học tập học sinh; kế hoạch dạy học tổ/nhóm chuyên môn, giáo viên phải lãnh đạo nhà trường phê duyệt trước thực để tra, kiểm tra; Việc sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn trường trung học trung tâm GDTX, tổ chức quản lícác hoạt động chuyên môn mạng phải thực nghiêm túc, mang lại hiệu thiết thực Mỗi giáo viên có 01 tài khoản để tham gia khóa tập huấn, bồi dưỡng sinh hoạt chuyên môn qua mạng Mỗi tổ/nhóm chuyên môn trường trung học trung tâm GDTX phải xây dựng tối thiểu 02 chuyên đề dạy học/học kì; tổ chức dạy thử nghiệm để dự giờ, phân tích, rút kinh nghiệm nộpkết quảqua diễn đàn mạng Các nội dung sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn khác phải tổ chức thực đầy đủ theo quy định hành III Nội dung sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn đổi PPDH KTĐG Xây dựng chuyên đề dạy học Thay cho việc dạy học thực theo bài/tiết sách giáo khoa nay, tổ/nhóm chuyên môn vào chương trình sách giáo khoa hành, lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng PPDH tích cực điều kiện thực tế nhà trường Trên sở rà 37 soát chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành hoạt động học dự kiến tổ chức cho học sinh theo PPDH tích cực, xác định lực phẩm chất hình thành cho học sinh chuyên đề xây dựng Biên soạn câu hỏi/bài tập Với chuyên đề xây dựng, xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) loại câu hỏi/bài tập sử dụng để KTĐG lực phẩm chất học sinh dạy học Trên sở đó, biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả để sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học KTĐG, luyện tập theo chuyên đề xây dựng Thiết kế tiến trình dạy học Tiến trình dạy họcchuyên đề tổ chức thành hoạt động học học sinh để thực lớp nhà, tiết học lớp thực số hoạt động tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng Tổ chức dạy học dự Trên sở chuyên đề dạy học xây dựng, tổ/nhóm chuyên môn phân công giáo viên thực học để dự giờ, phân tích rút kinh nghiệm dạy Khi dự giờ, cần tập trung quan sát hoạt động học học sinh thông qua việc tổ chức thực nhiệm vụ học tập với yêu cầu sau: - Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nhiệm vụ học tập rõ ràng phù hợp với khả học sinh, thể yêu cầu sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành thực nhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích hứng thú nhận thức học sinh; đảm bảo cho tất học sinh tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ 38 - Thực nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập; phát kịp thời khó khăn học sinh có biện pháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả; học sinh bị "bỏ quên" - Báo cáo kết thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi, thảo luận với nội dung học tập; xử lí tình sư phạm nảy sinh cách hợp lí - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ ý kiến thảo luận học sinh; xác hóa kiến thức mà học sinh học thông qua hoạt động Mỗi chuyên đề thực nhiều tiết học nên nhiệm vụ học tập thực lớp học Vì thế, tiết học thực số bước tiến trình sư phạm phương pháp kĩ thuật dạy học sử dụng Khi dự dạy, giáo viên cần phải đặt toàn tiến trình dạy học chuyên đề thiết kế Cần tổ chức ghi hình dạy để sử dụng phân tích học Phân tích, rút kinh nghiệm học Quá trình dạy học chuyên đề thiết kế thành hoạt động học học sinh dạng nhiệm vụ học tập nhau, thực lớp nhà Học sinh tích cực, chủ động sáng tạo việc thực nhiệm vụ học tập hướng dẫn giáo viên Phân tích dạy theo quan điểm phân tích hiệu hoạt động học học sinh, đồng thời đánh giá việc tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học cho học sinh giáo viên Việc phân tích học vào tiêu chí cụ thể sau: Nội Tiêu chí 39 Kế hoạch tài liệu dạy Hoạt động học sinh Tổ chức hoạt động học học cho học sinh dung Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung PPDH sử dụng Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức sản phẩm cần đạt nhiệm vụ học tập Mức độ phù hợp TBDH học liệu sử dụng để tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ hợp lí phương án KTĐG trình tổ chức hoạt động học học sinh Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh phương pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời khó khăn học sinh Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập Mức độ hiệu hoạt động giáo viên việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận học sinh Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất học sinh lớp Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác học sinh việc thực nhiệm vụ học tập Mức độ tham gia tích cực học sinh trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập Mức độ đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập học sinh IV Tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn qua mạng Để tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn trường; tạo môi trường chia sẻ, thảo luận, hỗ trợ lẫn trường phổ thông, trung tâm GDTX phạm vi toàn quốc; tổ chức hoạt động học tập hỗ trợ hoạt động TNST học sinh mạng, Bộ GDĐT tổ chức "Trường học kết nối" mạng 40 địa website: http://truonghocketnoi.edu.vn Mỗi Sở GDĐT cấp 01 tài khoản cấp sở để tham gia tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn sở giáo dục địa bàn Sở GDĐT cấp tài khoản cho trường trung học/trung tâm GDTX để qua cấp tài khoản cho cán quản lí, giáo viên học sinh tham gia hoạt động chuyên môn qua mạng Giáo viên người trực tiếp tham gia thực nhiệm vụ chuyên môn khóa học/bài học/chuyên đề Trong trình thực nhiệm vụ giao, giáo viên tham khảo tài liệu điện tử mạng hoặc/và tài liệu truyền thống; trao đổi tài liệu thảo luận với thành viên tổ/nhóm chuyên môn (trực tiếp qua mạng); trao đổi với giảng viên/ban tổ chức vấn đề có liên quan Giáo viên giao quyền cấp tài khoản cho học sinh; xây dựng khóa học/bài học mạng; tổ chức, quản lí hỗ trợ học sinh thực hoạt động học tập qua mạng theo hình thức “hoạt động TNST” V Trách nhiệm cấp quản lý giáo dục Các sở GDĐT có trách nhiệm cấp tài khoản tổ chức tập huấn sử dụng hệ thống cho Phòng GDĐT, nhà trường/trung tâmvà tất giáo viên sau: - Giám đốc Sở GDĐT nhận tài khoản cấp sở chịu trách nhiệm đạo, tổ chức, quản lí hoạt động chuyên môn hệ thống “Trường học kết nối” phạm vi quyền hạn tài khoản cấp; cử tối thiểu 01 cán tham gia quản trị hệ thống; - Cán quản trị hệ thống Sở GDĐT phải thành thạo quy trình tổ chức quản lí hệ thống; cấp tài khoản tập huấn cho trường trung học/trung tâm GDTX phạm vi sở quy trình tổ chức quản lí hệ thống, bao gồm việc cấp tài khoản hướng dẫn giáo viên, học sinh tham gia hoạt động chuyên môn qua mạng - Hiệu trưởng/Giám đốc nhận tài khoản cấp trường/trung tâm từ Sở GDĐT; chịu trách nhiệm đạo, tổ chức quản lí hoạt động chuyên môn hệ 41 thống “Trường học kết nối” phạm vi quyền hạn tài khoản cấp; cử tối thiểu 01 giáo viên tham gia quản trị hệ thống; - Cán quản trị hệ thống trường/trung tâm phải thành thạo quy trình tổ chức quản lí hệ thống; cấp tài khoản tập huấn cho giáo viên, học sinh tham gia hoạt động chuyên môn hệ thống 2.Tổ trưởng/nhóm trưởng lãnh đạo tổ/nhóm chuyên môn tham gia khóa học/bài học/chuyên đề qua mạng Hoạt động tổ trưởng/nhóm trưởng sau: - Đăng kí tham gia khóa học/bài học/chuyên đề yêu cầu thành viên tổ/nhóm chuyên môn tham gia tạo thành 01 nhóm sinh hoạt chuyên môn hệ thống - Tổ chức thảo luận tổ/nhóm chuyên môn (trực tiếp qua mạng) để thực nhiệm vụ giao khóa học/bài học/chuyên đề; thống ý kiến hoàn thiện báo cáo kết thực nhiệm vụ tổ/nhóm - Nộp báo cáo kết thực nhiệm vụ tổ/nhóm lên mạng theo quy định 3.Các Sở GDĐT, Phòng GDĐT nhà trường/trung tâm thường xuyên đạo tổ chức sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn thông qua dự giờ, rút kinh nghiệm để hoàn thiện chuyên đề, tiến trình dạy học phương pháp tổ chức hoạt động dạy học; có biện pháp khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia hoạt động chuyên môn mạng; có hình thức động viên, khen thưởng tổ/nhóm chuyên môn, giáo viên tích cực đổi PPDH KTĐG Các sở đào tạo giáo viên chủ động đưa nội dung đổi PPDH KTĐGtheo định hướng phát triển lực học sinh vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng giáo viên; tạo điều kiện thuận lợi để giảng viên tham gia hoạt động chuyên môn qua mạng 42 Nhận công văn này, sở GDĐTgửi danh sách cán phụ trách mạng (họ tên; chức vụ; đơn vị công tác; địa liên hệ; điện thoại; email) Bộ GDĐT (qua email: vugdtrh@moet.edu.vn; xuanthanh@moet.edu.vn) để nhận tài khoản hướng dẫn sử dụng hệ thống Việc cấp tài khoản hướng dẫn sử dụng cho Phòng GDĐT, nhà trường/trung tâm, giáo viên phải hoàn thành trước ngày 30/11/2014 Trong thực hiện, có khó khăn, vướng mắc cần phản ánh kịp thời Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục Trung học, Vụ GDTX) để hướng dẫn, giải quyết./ Nơi nhận: - Như kính gửi (để thực hiện); KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - Bộ trưởng (để báo cáo); - Các Thứ trưởng (để biết); (Đã kí) - Thanh tra Bộ (để thực hiện); - Vụ GDTX (để thực hiện); Nguyễn Vinh Hiển - Lưu: VT, GDTrH, GDTX 43 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: /BGDĐT-GDTrH Độc lập - Tự - Hạnh phúc V/v hướng dẫn quy trìnhtriển khai tập huấn Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2015 đổi tổ chức quản lí hoạt động giáo dục trường trung học phổ thông DỰ THẢO Kính gửi: Các sở giáo dục đào tạo Căn Kế hoạch số 1044/KH - BGDĐT ngày 03/11/2015 việc tập huấn đổi tổ chức quản lí hoạt động giáo dục trường trung học phổ thông, Bộ GDĐT(GDĐT) hướng dẫn quy trình thực sau: I Tập huấn cán quản lí, giáo cốt cán cấp Bộ Tham gia học mạng "Trường học kết nối" a) Nội dung tập huấn mạng Nội dung tập huấn thể thông qua 04 học mạng (Mục "Sinh hoạt chuyên môn") sau: - Bài 1: Những vấn đề chung đổi tổ chức quản lí hoạt động giáo dục trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh - Bài 2: Xây dựng thực KHGD định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông - Bài 3: Tổ chuyên môn tổ trưởng chuyên môn trường THPT - Bài 4: Tổ chức quản lí hoạt động sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn trường trung học phổ thông 44 - Bài 5: Kĩ thuật tổ chức hoạt động học học sinh b) Hoạt động học viên - Để tham gia tập huấn, học viên phải có tài khoản giáo viên trường THPT để đăng nhập vào trang mạng "Trường học kết nối" Ngoài trường THPT địa bàn, sở GDĐT cần tạo thêm 01 tài khoản cấp trường (giả lập) để cấp tài khoản giáo viên cho cán quản lí sở GDĐT phòng GDĐT tương tự giáo viên khác - Trước thời điểm tập huấn cốt cán cấp Bộ, học viên phải đăng kí tham gia học mạng Mỗi sở GDĐT tạo thành 01 nhóm; nhóm trưởng người đăng kí vào học thêm thành viên khác để tạo thành nhóm chuyên môn mạng - Sau đăng kí vào học, học viên tìm hiểu mục đích, yêu cầu học; sản phẩm phải hoàn thành; nghiên cứu tài liệu tập huấn đính kèm học; trao đổi, thảo luận để hoàn thành học - Sau hoàn thành học, nhóm trưởng nộp sản phẩm học lên mạng c) Hoạt động báo cáo viên cấp Bộ - Mỗi báo cáo viên có tài khoản với quyền chuyên gia mạng "Trường học kết nối" để theo dõi, thảo luận, hỗ trợ học viên trình tập huấn cấp Bộ tập huấn mở rộng địa phương - Trước thời điểm khai mạc tập huấn cốt cán cấp Bộ, báo cáo viên phải đăng kí vàocác học mạng để theo dõi, hỗ trợ hoạt động mạng học viên - Báo cáo viên sử dụng không gian "Quản lí SHCM" mạng để đọc, nhận xét, đánh giá, phản hồi cho học viên sản phẩm nhóm; nộp nhận xét, đánh giá kết tập huấn cho Ban tổ chức sau đợt tập huấn Triển khai tập huấn cốt cán cấp Bộ - Chương trình tập huấn cấp Bộ thiết kế theo nội dung học mà học viên đăng kí nghiên cứu trước mạng 45 - Học viên chia nhóm theo tỉnh để thực nội dung tập huấn, nghiên cứu, thảo luận hoàn thành học - Báo cáo viên tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ để học viên hoàn thành học - Nhóm trưởng nộp sản phẩm học lên mạng theo quy định II Tập huấn theo cụm tỉnh địa phương Công tác tổ chức, quản lí triển khai tập huấn Ngay sau lớp tập huấn CBQL, giáo viên cốt cán Bộ GDĐT tổ chức kết thúc, sở GDĐT xây dựng kế hoạch tập huấn theo cụm tỉnh địa phương đảm bảo chất lượng hiệu Kế hoạch tập huấn theo cụm tỉnh địa phương nộp Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục Trung học) trước triển khai để phối hợp tổ chức hỗ trợ qua "Trường học kết nối" Phương thức tập huấn theo cụm tỉnh địa phương kết hợp tập huấn tập trung tự học qua mạng "Trường học kết nối": - Mỗi học viên phải sử dụng tài khoản cá nhân cấp để đăng nhập thực học, nộp sản phẩm học tập lên "Trường học kết nối"; - Các giáo viên cốt cán cử tập huấn cấp Bộ báo cáo viên tập huấn cụm tỉnh; tổ chức, hướng dẫn hỗ trợ học viên thực nhiệm vụ học tập qua mạng "Trường học kết nối"; - Sở GDĐT có trách nhiệm phân công nhiệm vụ cụ thể cho giáo viên cốt cán cấp tỉnh việc quản lí hoạt động tập huấn, hướng dẫn, theo dõi hỗ trợ giáo viên trình học tập, nộp sản phẩm mạng; Phương thức tập huấn Phương thức triển khai tập huấn địa phương hoàn toàn tương tự tập huấn cán quản lí, giáo viên cốt cán cấp Bộ Giáo viên cốt cán tham gia tập huấn cấp Bộ báo cáo viên cấp tỉnh Quy trình thực sau: 46 2.1 Tổ chức học mạng "Trường học kết nối" a) Nội dung tập huấn mạng Sau tập huấn cốt cán cấp Bộ, 04 học mạngđược chuyển sang không gian "Sinh hoạt chuyên môn" cấp sở Các sở GDĐT sử dụng tài khoản sở để tổ chức quản lí hoạt động tập huấn giáo viên qua mạng b) Hoạt động giáo viên - Tất giáo viên tham gia phải có tài khoản để đăng nhập vào trang mạng "Trường học kết nối" - Trước thời điểm tập huấn cấp tỉnh 02 ngày, giáo viên phải đăng kí tham gia học mạng Mỗi trường trung học phổ thông cử tối thiểu 02 giáo viên/môn (trong có 01 tổ trưởng/nhóm trưởng chuyên môn) tham gia tập huấn cấp cụm tỉnh; tổ trưởng/nhóm trưởng chuyên môn tham dự tập huấn cốt cán cấp cụm tỉnh làm nhóm trưởng Nhóm trưởng người đăng kí vào học thêm thành viên khác giáo viên tổ/nhóm chuyên môn trường mình, tạo thành nhóm để tham gia tập huấn sinh hoạt chuyên môn mạng - Sau đăng kí vào học, giáo viên tìm hiểu mục đích, yêu cầu học; sản phẩm phải hoàn thành; nghiên cứu tài liệu tập huấn đính kèm học; trao đổi, thảo luận để hoàn thành học - Sau hoàn thành học, nhóm trưởng nộp sản phẩm học lên mạng c) Hoạt động báo cáo viên cấp tỉnh Tài khoản giáo viên cốt cán làm báo cáo viên tập huấn cấp tỉnh gán quyền chuyên gia mạng "Trường học kết nối" để theo dõi, thảo luận, hỗ trợ học viên trình tập huấn cấp tỉnh sinh hoạt chuyên môn trường suốt trình triển khai thực mô hình trường học d) Hoạt động báo cáo viên cấp Bộ Báo cáo viên cấp Bộ tiếp tục theo dõi, hỗ trợ hoạt động tập huấn cốt cán cấp tỉnh hoạt động sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn nhà trường trình triển khai thực mô hình trường học 47 2.2 Triển khai tập huấn theo cụm tỉnh - Chương trình tập huấn tập trung thiết kế theo nội dung học mà học viên đăng kí nghiên cứu trước mạng - Học viên chia nhóm theo trường để thực nội dung tập huấn, nghiên cứu, thảo luận hoàn thành học - Giáo viên cốt cán cử làm báo cáo viên tổ chức, hướng dẫn cho học viên thực nội dung học mạng - Nhóm trưởng nộp sản phẩm học lên mạng theo quy định - Báo cáo viên cấp tỉnh sử dụng không gian "Quản lí SHCM" mạng để đọc, nhận xét, đánh giá, phản hồi cho học viên sản phẩm nhóm - Báo cáo viên cấp Bộ sử dụng không gian "Quản lí SHCM" mạng để đọc, nhận xét, đánh giá, phản hồi cho học viên sản phẩm nhóm; nộp nhận xét, đánh giá kết tập huấn tỉnh phân công theo dõi Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục Trung học) sau đợt tập huấn Triển khai tập huấn tổ/nhóm chuyên môn Ngay sau tập huấn cốt cán cấp tỉnh, trường triển khai tập huấn cho toàn giáo viên tổ/nhóm chuyên môn Cụ thể sau: - Tổ trưởng/nhóm trưởng chuyên môn tổ chức, hướng dẫn cho giáo viên tổ/nhóm trao đổi, thảo luận để hoàn thành học - Tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch dạy học năm học - Trong trình triển khai thực hiện, thường xuyên tổ chức sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn để xây dựng học minh họa; dự giờ, phân tích, rút kinh nghiệm để bước hoàn thiện học nâng cao lực dạy học đội ngũ giáo viên Nhận công văn này, đề nghị sở GDĐT triển khai thực kịp thời; thường xuyên theo dõi, quản lí hoạt động tập huấn sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn trang mạng "Trường học kết nối"; gửi báo cáo kết tập huấn theo cụm tỉnh địa phương Bộ GDĐT (qua Vụ Giáo dục Trung học) trước ngày 01/3/2016.Bộ 48 GDĐT theo dõi, hỗ trợ, KTĐG tình hình triển khai tập huấn địa phương qua "Trường học kết nối", qua lựa chọn để tổ chức đoàn đến kiểm tra, hỗ trợ trực tiếp trình tập huấn triển khai thực số địa phương có nhu cầu./ 49

Ngày đăng: 15/08/2016, 21:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan