(Sáng kiến kinh nghiệm) phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh trong học tập môn tin học 11 thông qua kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo các phương pháp dạy học tích cực

50 10 0
(Sáng kiến kinh nghiệm) phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh trong học tập môn tin học 11 thông qua kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo các phương pháp dạy học tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT VÕ THỊ SÁU - - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Phát huy tính chủ động, tích cực học sinh học tập môn tin học 11 thông qua kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo phương pháp dạy học tích cực” Tác giả sáng kiến: Lưu Thị Huyền Môn: Tin Học Trường THPT: Võ Thị Sáu Vĩnh phúc, năm 2018 MỤC LỤC Mục Lời giới thiệu Trong năm gần phát triển kinh tế hội nhập quốc tế với ảnh hưởng xã hội tri thức tồn cầu hóa tạo hội đồng thời đặt yêu cầu giáo dục việc đào tạo đội ngũ lao động Đó cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học như: lực tự học; lực phát giải vấn đề; lực sáng tạo; lực giao tiếp hợp tác; lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông Trong số đó, phát triển lực sáng tạo, lực phát giải vấn đề học sinh mục tiêu quan trọng, qua góp phần thúc đẩy hình thành phát triển lực khác Để đạt mục tiêu đó, phương pháp dạy học cần phải đổi cho phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học để học sinh tham gia vào hoạt động tìm tịi sáng tạo giải vấn đề; góp phần đắc lực hình thành lực hành động, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh để từ bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, hình thành khả học tập suốt đời Hiện lí luận dạy học nói chung lí luận dạy học mơn tin học nói riêng đề cập nhiều phương pháp kỹ thuật dạy học: phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp dạy học phát giải vấn đề, phương pháp dạy học nhóm … Mỗi phương pháp, kĩ thuật dạy học lại có ưu nhược điểm riêng Do cần kết hợp đa dạng phương pháp dạy học phần học, tiết học cần có cách thiết kế giảng cho phù hợp với nội dung kiến thức; phù hợp với đối tượng học sinh Để qua phần học, tiết học học sinh thích thú với kiến thức mới, qua hiểu kiến thức học lớp, đồng thời học sinh thấy tầm quan trọng vấn đề việc ứng dụng kiến thức trước hết để đáp ứng u cầu mơn học, sau việc ứng dụng vào cơng việc thực tiễn Xuất phát từ vấn đề trên, với mong muốn góp phần vào việc truyền cảm hứng cho người học, giúp học sinh tích cực, chủ động tiếp nhận tri thức hình thành kĩ Đồng thời đóng góp đồng nghiệp tìm tịi sáng tạo cho việc giảng dạy môn Tin học tổ chuyên mơn tơi xây dựng đề tài “Phát huy tính chủ động, tích cực học sinh học tập mơn tin học 11 thông qua kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo phương pháp dạy học tích cực” Trong SKKN tiến hành nhiệm vụ: - Nghiên cứu số phương pháp dạy học tích cực dạy học Tin học - trường THPT Nghiên cứu kĩ thuật tổ chức hoạt động học sinh theo phương pháp dạy - học tích cực Vận dụng kĩ thuật tổ chức hoạt động học sinh theo phương pháp dạy học tích cực giảng dạy môn tin học 11 Với việc sử dụng hương pháp nghiên cứu - Điều tra, thực nghiệm - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp, khái quát Mục Tên sáng kiến: “Phát huy tính chủ động, tích cực học sinh học tập mơn tin học 11 thông qua kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo phương pháp dạy học tích cực” Mục Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Áp dụng giảng dạy môn Tin học 11 Mục Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Ngày 01 tháng 11 năm2018 Hiện tơi với nhóm chun mơn tích cực xây dựng phát triển tiếp nghiên cứu đề tài học/chủ đề khác để đề tài áp dụng rộng để đạt kết cao năm học Mục Mô tả chất sáng kiến: 5.1 Một số phương pháp dạy học tích cực dạy học Tin học trường THPT 5.1.1 Phương pháp dạy học tích cực PPDH tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng pháp huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học Giáo viên người giữ vai trò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho người học tự tìm kiếm, khám phá tri thức theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhóm Họ có vai trị “trọng tài”, điều khiển tiến trình dạy PPDH ý đến đối tượng người học, coi trọng việc nâng cao khả cho người học; nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ phân xử ý kiến đối lập người học, từ hệ thống hóa vấn đề, tổng kết giảng, khắc sâu tri thức cần nắm vững 5.1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực a Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh - Trong PPDH tích cực, người học – đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” – hút vào hoạt động GV tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều mà chưa rõ khơng phải tự động tiếp thu tri thức GV đặt Được đặt vào tình thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm vững tri thức, kĩ đó, khơng dập theo khn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo - Dạy học theo cách GV không đơn truyền tri thức mà hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho HS biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học - PPDH tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học - Ngày phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì lẽ đó, ngày nay, người ta thường nhấn mạnh hoạt động học trình dạy học, cố gắng tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang chủ động c Tăng cường hoạt động cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh không đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực có phân hóa khơng đồng cường độ tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập Do cần tăng cường hoạt động cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Thơng qua hoạt động nhóm, tính cách, lực học sinh bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức kỉ luật, tinh thần tương trợ Giúp em quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội d Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trị - Trong PPDH tích cực, GV phải hướng dẫn HS phát triển kĩ tự đánh giá để dễ tự điều chỉnh cách học Để làm điều GV cần tạo điều kiện thuận lợi để HS tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá kịp thời cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho HS - Để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, việc kiểm tra đánh giá khơng dừng lại yêu cầu tái tri thức, lặp lại kĩ mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế 5.1.3 Giới thiệu số phương pháp dạy học tích cực dạy học Tin học trường THPT - Có nhiều phương pháp giảng dạy tích cực, đề tài xin giới thiệu vài phương pháp giảng dạy tích cực áp dụng giảng dạy môn tin học sau: a Phương pháp dạy học phát giải vấn đề  Bản chất phương pháp dạy học phát giải vấn đề Dạy học phát giải vấn đề PPDH GV tạo tình có vấn đề, điều khiển HS phát vấn đề, người học phải hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo, tận lực huy động tri thức khả để phát giải vấn đề nghe thầy giảng cách thụ động  Quy trình thực hiện: Bước 1: Phát thâm nhập vấn đề - Phát tình gợi vấn đề (thường thầy tạo ra) - Giải thích xác hóa tình để hiểu vấn đề đặt - Phát biểu vấn đề đặt mục tiêu giải vấn đề Bước 2: Tìm giải pháp - Phân tích vấn đề, cần làm rõ mối liên hệ biết phải tìm - Đề xuất thực hướng giải vấn đề từ hình thành giải pháp - Sau tìm giải pháp, tiếp tục tìm thêm giải pháp khác so sánh giải pháp với để tìm giải pháp tối ưu cho tốn Bước 3: Trình bày giải pháp - Khi giải vấn đề đặt ra, người học trình bày tồn từ việc phát biểu vấn đề cho tời giải pháp Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp - Tìm hiểu khả ứng dụng kết - Đề xuất vấn đề có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hóa, lật ngược vấn đề, giải pháp  Một số lưu ý Các vấn đề/ tình đưa để HS xử lí, giải cần thoả mãn yêu cầu sau: - Phù hợp với chủ đề học - Phù hợp với trình độ nhận thức HS - Vấn đề/ tình phải gần gũi với sống thực HS - Vấn đề/ tình diễn tả kênh chữ kênh hình, kết hợp hai kênh chữ kênh hình hay qua tiểu phẩm đóng vai HS - Vấn đề/ tình cần có độ dài vừa phải - Vấn đề/ tình phải chứa đựng mâu thuẫn cần giải quyết, gợi cho HS nhiều hướng suy nghĩ, nhiều cách giải vấn đề Tổ chức cho HS giải quyết, xử lí vấn đề/ tình cần ý: - Các nhóm HS giải vấn đề/ tình vấn đề/ tình khác nhau, tuỳ theo mục đích hoạt động - HS cần xác định rõ vấn đề trước vào giải vấn đề - Cần sử dụng phương pháp động não để HS liệt kê cách giải có - Cách giải tối ưu HS giống khác  Một số ví dụ Ví dụ 1: Viết chương trình tìm số số lớn số a,b,c? Bước Phát thâm nhập vấn đề GV: Đưa ví dụ cụ thể để học sinh đoán nhận a =5 ; b=6, c=1; số lớn số b=6; GV: Từ đầu có kết vậy? HS: Nghiên cứu Bước 2: Tìm giải pháp GV: Yêu cầu học sinh cho biết thuật giải tìm max số(x,y) HS: dựa vào kiến thức học học sinh dễ dàng đưa thuật giải cho toán If x > y then max := x then max :=y; GV: Vậy để tìm max số ta làm thể nào? HS: Tự nghiêm cứu tìm lời giải cho toán Cách 1: if a>b then max := a else max :=b; if c> max then max :=c; Cách 2: Max:=a; if b > max then max:= b; if c> max then max :=c; Bước 3:Trình bày giải pháp HS: Kiểm thử thuật giải liệu cụ thể để kiểm tra tính đắn thuật toán Bước 4: Nghiên cứu sâu lời giải - Xét tính hợp lí tối ưu thuật giải: HS: Phân tích thuật giải để tìm thuật giải tối ưu cho tốn - Xét tính ứng dụng thuật toán: Vận dụng kết tốn tìm u cầu học sinh xậy dựng thuật giải cho toán tương tự Bài 1: Viết chương trình nhập số nguyên a,b,c,d Tìm max số Bài 2: Viết thuật tốn tìm số lớn N số nguyên , A1 AN Ví dụ 2: (bài 4.a /SGK Tin học 11 - 41) Viết câu lệnh If - Then tính: Bước 1: Phát thâm nhập vấn đề GV: yêu cầu hs viết đoạn chương trình thực nhiệm vụ sau: Tính: GV: Dẫn dắt học sinh thâm nhập vấn đề ? Z nhận giá trị ? Khi Z=x2+y2; ? Khi Z=x+ y ? Khi Z=0.5 Hãy mơ tả cách tính giá trị Z? Viết câu lệnh If – Then tương ứng để tình giá trị Z? Bước 2: Tìm giải pháp HS hoạt động theo nhóm (mỗi nhóm 4-6 bạn), hồn thành phiếu học tập Gv: hướng dẫn nhóm thực u cầu tốn Bước 3: Trình bày giải pháp Gv: gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi Hs: Để tính z ta có lệnh sau: If x*x+y*y 1) and (y>=x) then z := x + y; If (x*x+y*y > 1) and (y < x) then 0.5; - Các nhóm khác góp ý, bổ sung Bước 4: Nghiên cứu sâu lời giải Gv: Để tính z ta sử dụng câu lệnh If - Then dạng đủ khơng? Hãy viết lại đoạn chương trình Hs: Thảo luận Gv: Nhận xét đưa giải pháp If x*x+y*y =x) then z := x + y Else z := 0.5 ; - GV nhận xét, giải thích (những nội dung HS chưa rõ) kết luận nội dung 1, GV ghi bảng, HS ghi vào GV: Đưa tập mở rộng; Phát triển từ tập làm Vận dụng: Bài 1: Viết chương trình nhập a số điện tiêu thụ tháng gia đình tính số tiền điện phải trả tháng cho chi nhánh điện Biết mức giá điện tính sau: Số điện Giá Bậc 1: Cho kWh từ - 50 1.549 Bậc 2: Cho kWh từ 51 - 100 1.600 Bậc 3: Cho kWh từ 101 - 200 1.858 Bậc 4: Cho kWh từ 201 trở lên 2.340 Ví dụ 3: Bài 2(SGK – 66) “Cho mảng A gồm n Phần tử Viết chương trình tạo mảng B[1 n], B[i] tổng i phần tử A” Bước 1: Phát thâm nhập vấn đề - Giáo viên đưa tình có mảng A gồm n phần tử (ví dụ: mảng A gồm n=6 phần tử đây): A= 10 ... cực dạy học Tin học - trường THPT Nghiên cứu kĩ thuật tổ chức hoạt động học sinh theo phương pháp dạy - học tích cực Vận dụng kĩ thuật tổ chức hoạt động học sinh theo phương pháp dạy học tích cực. .. tích cực học sinh học tập môn tin học 11 thông qua kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo phương pháp dạy học tích cực? ?? Trong SKKN tơi tiến hành nhiệm vụ: - Nghiên cứu số phương pháp dạy học tích cực. .. nhóm? 5.2 Tổ chức hoạt động học học sinh theo phương pháp dạy học tích cực 5.2.1 Tiến trình tổ chức hoạt động học học sinh học /chủ đề Tiến trình tổ chức hoạt động học học sinh học /chủ đề sau:

Ngày đăng: 15/06/2021, 14:08

Mục lục

  • Mục 1. Lời giới thiệu

  • Mục 2. Tên sáng kiến:

  • Mục 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

  • Mục 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 01 tháng 11 năm2018.

  • Mục 5. Mô tả bản chất của sáng kiến:

  • 5.1. Một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Tin học ở trường THPT.

    • 5.1.1. Phương pháp dạy học tích cực là gì

    • 5.1.2. Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực

    • 5.1.3. Giới thiệu một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Tin học ở trường THPT.

      • Bước 1: Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề

      • - Phát hiện tình huống gợi vấn đề (thường là do thầy tạo ra)

      • - Giải thích và chính xác hóa tình huống để hiểu đúng vấn đề đặt ra

      • - Phát biểu vấn đề và đặt mục tiêu giải quyết vấn đề đó.

      • Bước 2: Tìm giải pháp

      • - Phân tích vấn đề, cần làm rõ những mối liên hệ giữa cái đã biết và cái phải tìm.

      • - Đề xuất và thực hiện hướng giải quyết vấn đề từ đó hình thành được một giải pháp.

      • - Sau khi tìm được một giải pháp, có thể tiếp tục tìm thêm giải pháp khác và so sánh các giải pháp với nhau để tìm ra giải pháp tối ưu cho bài toán.

      • Bước 3: Trình bày giải pháp

      • - Khi đã giải quyết được vấn đề đặt ra, người học trình bày toàn bộ từ việc phát biểu vấn đề cho tời giải pháp.

      • Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp

      • - Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả

      • - Đề xuất những vấn đề có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hóa, lật ngược vấn đề,.. và giải pháp nếu có thể.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan