(SKKN HAY NHẤT) phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh trong học tập môn tin học 11 thông qua kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo các phương pháp dạy học tích cực

51 21 0
(SKKN HAY NHẤT) phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh trong học tập môn tin học 11 thông qua kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo các phương pháp dạy học tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT VÕ THỊ SÁU - - BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Phát huy tính chủ động, tích cực học sinh học tập môn tin học 11 thông qua kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo phương pháp dạy học tích cực” Tác giả sáng kiến: Lưu Thị Huyền Môn: Tin Học Trường THPT: Võ Thị Sáu Vĩnh phúc, năm 2018 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC Mục Lời giới thiệu Mục Tên sáng kiến: Mục Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Mục Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Mục Mô tả chất sáng kiến: .4 5.1 Một số phương pháp dạy học tích cực dạy học Tin học trường THPT 5.1.1 Phương pháp dạy học tích cực .4 5.1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực .5 5.1.3 Giới thiệu số phương pháp dạy học tích cực dạy học Tin học trường THPT 5.2 Tổ chức hoạt động học học sinh theo phương pháp dạy học tích cực 16 5.2.1 Tiến trình tổ chức hoạt động học học sinh học/chủ đề 16 5.2.2 Kế hoạch học .18 5.3 Vận dụng kĩ thuật tổ chức hoạt động học sinh theo phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn tin học 11 19 5.3.1 Bài 7: Thủ tục chuẩn vào/ đơn giản .19 5.3.2 Chủ đề học: “Cấu trúc rẽ nhánh”, chương trình Tin học 11 – THPT 28 5.4 Khả áp dụng sáng kiến .47 Mục Những thông tin cần bảo mật: 47 Mục Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: 47 Mục Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 48 8.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: .48 8.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân 49 Mục Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Mục Lời giới thiệu Trong năm gần phát triển kinh tế hội nhập quốc tế với ảnh hưởng xã hội tri thức tồn cầu hóa tạo hội đồng thời đặt yêu cầu giáo dục việc đào tạo đội ngũ lao động Đó cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học như: lực tự học; lực phát giải vấn đề; lực sáng tạo; lực giao tiếp hợp tác; lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thơng Trong số đó, phát triển lực sáng tạo, lực phát giải vấn đề học sinh mục tiêu quan trọng, qua góp phần thúc đẩy hình thành phát triển lực khác Để đạt mục tiêu đó, phương pháp dạy học cần phải đổi cho phù hợp với tiến trình nhận thức khoa học để học sinh tham gia vào hoạt động tìm tịi sáng tạo giải vấn đề; góp phần đắc lực hình thành lực hành động, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh để từ bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, hình thành khả học tập suốt đời Hiện lí luận dạy học nói chung lí luận dạy học mơn tin học nói riêng đề cập nhiều phương pháp kỹ thuật dạy học: phương pháp dạy học theo dự án, phương pháp dạy học phát giải vấn đề, phương pháp dạy học nhóm … Mỗi phương pháp, kĩ thuật dạy học lại có ưu nhược điểm riêng Do cần kết hợp đa dạng phương pháp dạy học phần học, tiết học cần có cách thiết kế giảng cho phù hợp với nội dung kiến thức; phù hợp với đối tượng học sinh Để qua phần học, tiết học học sinh thích thú với kiến thức mới, qua hiểu kiến thức học lớp, đồng thời học sinh thấy tầm quan trọng vấn đề việc ứng dụng kiến thức trước hết để đáp ứng yêu cầu môn học, sau việc ứng dụng vào công việc thực tiễn Xuất phát từ vấn đề trên, với mong muốn góp phần vào việc truyền cảm hứng cho người học, giúp học sinh tích cực, chủ động tiếp nhận tri thức hình thành kĩ Đồng thời đóng góp đồng nghiệp tìm tịi sáng tạo cho việc giảng dạy môn Tin học tổ chuyên môn xây dựng đề tài “Phát huy tính chủ động, tích cực học sinh học tập môn tin học 11 thông qua kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo phương pháp dạy học tích cực” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Trong SKKN tiến hành nhiệm vụ: - Nghiên cứu số phương pháp dạy học tích cực dạy học Tin học trường THPT - Nghiên cứu kĩ thuật tổ chức hoạt động học sinh theo phương pháp dạy học tích cực - Vận dụng kĩ thuật tổ chức hoạt động học sinh theo phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn tin học 11 Với việc sử dụng hương pháp nghiên cứu - Điều tra, thực nghiệm - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp, khái quát Mục Tên sáng kiến: “Phát huy tính chủ động, tích cực học sinh học tập môn tin học 11 thông qua kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo phương pháp dạy học tích cực” Mục Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Áp dụng giảng dạy môn Tin học 11 Mục Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Ngày 01 tháng 11 năm2018 Hiện với nhóm chun mơn tích cực xây dựng phát triển tiếp nghiên cứu đề tài học/chủ đề khác để đề tài áp dụng rộng để đạt kết cao năm học Mục Mô tả chất sáng kiến: 5.1 Một số phương pháp dạy học tích cực dạy học Tin học trường THPT 5.1.1 Phương pháp dạy học tích cực PPDH tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng pháp huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học Giáo viên người giữ vai trò hướng dẫn, gợi ý, tổ chức, giúp cho người học tự tìm kiếm, LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khám phá tri thức theo kiểu tranh luận, hội thảo theo nhóm Họ có vai trị “trọng tài”, điều khiển tiến trình dạy PPDH ý đến đối tượng người học, coi trọng việc nâng cao khả cho người học; nêu tình huống, kích thích hứng thú, suy nghĩ phân xử ý kiến đối lập người học, từ hệ thống hóa vấn đề, tổng kết giảng, khắc sâu tri thức cần nắm vững 5.1.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực a Dạy học thơng qua tổ chức hoạt động học tập học sinh - Trong PPDH tích cực, người học – đối tượng hoạt động “dạy”, đồng thời chủ thể hoạt động “học” – hút vào hoạt động GV tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều mà chưa rõ tự động tiếp thu tri thức GV đặt Được đặt vào tình thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm vững tri thức, kĩ đó, khơng dập theo khn mẫu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo - Dạy học theo cách GV không đơn truyền tri thức mà hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho HS biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng b Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học - PPDH tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học - Ngày phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì lẽ đó, ngày nay, người ta thường nhấn mạnh hoạt động học trình dạy học, cố gắng tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang chủ động c Tăng cường hoạt động cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Trong lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh không đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực có phân hóa khơng đồng cường độ tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập Do cần tăng cường hoạt động cá LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thể, phối hợp với học tập hợp tác Thơng qua hoạt động nhóm, tính cách, lực học sinh bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức kỉ luật, tinh thần tương trợ Giúp em quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội d Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trị - Trong PPDH tích cực, GV phải hướng dẫn HS phát triển kĩ tự đánh giá để dễ tự điều chỉnh cách học Để làm điều GV cần tạo điều kiện thuận lợi để HS tham gia đánh giá lẫn Tự đánh giá kịp thời cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho HS - Để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, việc kiểm tra đánh giá khơng dừng lại yêu cầu tái tri thức, lặp lại kĩ mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế 5.1.3 Giới thiệu số phương pháp dạy học tích cực dạy học Tin học trường THPT - Có nhiều phương pháp giảng dạy tích cực, đề tài xin giới thiệu vài phương pháp giảng dạy tích cực áp dụng giảng dạy môn tin học sau: a Phương pháp dạy học phát giải vấn đề  Bản chất phương pháp dạy học phát giải vấn đề Dạy học phát giải vấn đề PPDH GV tạo tình có vấn đề, điều khiển HS phát vấn đề, người học phải hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo, tận lực huy động tri thức khả để phát giải vấn đề nghe thầy giảng cách thụ động  Quy trình thực hiện: Bước 1: Phát thâm nhập vấn đề - Phát tình gợi vấn đề (thường thầy tạo ra) - Giải thích xác hóa tình để hiểu vấn đề đặt - Phát biểu vấn đề đặt mục tiêu giải vấn đề Bước 2: Tìm giải pháp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Phân tích vấn đề, cần làm rõ mối liên hệ biết phải tìm - Đề xuất thực hướng giải vấn đề từ hình thành giải pháp - Sau tìm giải pháp, tiếp tục tìm thêm giải pháp khác so sánh giải pháp với để tìm giải pháp tối ưu cho tốn Bước 3: Trình bày giải pháp - Khi giải vấn đề đặt ra, người học trình bày toàn từ việc phát biểu vấn đề cho tời giải pháp Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp - Tìm hiểu khả ứng dụng kết - Đề xuất vấn đề có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hóa, lật ngược vấn đề, giải pháp  Một số lưu ý Các vấn đề/ tình đưa để HS xử lí, giải cần thoả mãn yêu cầu sau: - Phù hợp với chủ đề học - Phù hợp với trình độ nhận thức HS - Vấn đề/ tình phải gần gũi với sống thực HS - Vấn đề/ tình diễn tả kênh chữ kênh hình, kết hợp hai kênh chữ kênh hình hay qua tiểu phẩm đóng vai HS - Vấn đề/ tình cần có độ dài vừa phải - Vấn đề/ tình phải chứa đựng mâu thuẫn cần giải quyết, gợi cho HS nhiều hướng suy nghĩ, nhiều cách giải vấn đề Tổ chức cho HS  giải quyết, xử lí vấn đề/ tình cần ý: - Các nhóm HS giải vấn đề/ tình vấn đề/ tình khác nhau, tuỳ theo mục đích hoạt động - HS cần xác định rõ vấn đề trước vào giải vấn đề - Cần sử dụng phương pháp động não để HS liệt kê cách giải có LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Cách giải tối ưu HS  giống khác nhau.   Một số ví dụ Ví dụ 1: Viết chương trình tìm số số lớn số a,b,c? Bước Phát thâm nhập vấn đề GV: Đưa ví dụ cụ thể để học sinh đốn nhận a =5 ; b=6, c=1; số lớn số b=6; GV: Từ đầu có kết vậy? HS: Nghiên cứu Bước 2: Tìm giải pháp GV: Yêu cầu học sinh cho biết thuật giải tìm max số(x,y) HS: dựa vào kiến thức học học sinh dễ dàng đưa thuật giải cho toán If x > y then max := x then max :=y; GV: Vậy để tìm max số ta làm thể nào? HS: Tự nghiêm cứu tìm lời giải cho tốn Cách 1: if a>b then max := a else max :=b; if c> max then max :=c; Cách 2: Max:=a; if b > max then max:= b; if c> max then max :=c; Bước 3:Trình bày giải pháp HS: Kiểm thử thuật giải liệu cụ thể để kiểm tra tính đắn thuật tốn Bước 4: Nghiên cứu sâu lời giải - Xét tính hợp lí tối ưu thuật giải: HS: Phân tích thuật giải để tìm thuật giải tối ưu cho tốn - Xét tính ứng dụng thuật tốn: Vận dụng kết tốn tìm yêu cầu học sinh xậy dựng thuật giải cho toán tương tự LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bài 1: Viết chương trình nhập số nguyên a,b,c,d Tìm max số Bài 2: Viết thuật tốn tìm số lớn N số nguyên , A1 AN Ví dụ 2: (bài 4.a /SGK Tin học 11 - 41) Viết câu lệnh If - Then tính: 2 2 x + y x + y ≤ z = x+ y x + y >1 y ≥ x 0,5 x + y >1 y < x { Bước 1: Phát thâm nhập vấn đề GV: yêu cầu hs viết đoạn chương trình thực nhiệm vụ sau: Tính: x + y x 2+ y ≤ z = x+ y x + y >1 y ≥ x 2 0,5 x + y >1 y < x { GV: Dẫn dắt học sinh thâm nhập vấn đề ? Z nhận giá trị ? Khi Z=x2+y2; ? Khi Z=x+ y ? Khi Z=0.5 Hãy mô tả cách tính giá trị Z? Viết câu lệnh If – Then tương ứng để tình giá trị Z? Bước 2: Tìm giải pháp HS hoạt động theo nhóm (mỗi nhóm 4-6 bạn), hồn thành phiếu học tập Gv: hướng dẫn nhóm thực u cầu tốn Bước 3: Trình bày giải pháp Gv: gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi Hs: Để tính z ta có lệnh sau: If x*x+y*y 1) and (y>=x) then z := x + y; If (x*x+y*y > 1) and (y < x) then 0.5; - Các nhóm khác góp ý, bổ sung Bước 4: Nghiên cứu sâu lời giải LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Gv: Để tính z ta sử dụng câu lệnh If - Then dạng đủ không? Hãy viết lại đoạn chương trình Hs: Thảo luận Gv: Nhận xét đưa giải pháp If x*x+y*y =x) then z := x + y Else z := 0.5 ; - GV nhận xét, giải thích (những nội dung HS chưa rõ) kết luận nội dung 1, GV ghi bảng, HS ghi vào GV: Đưa tập mở rộng; Phát triển từ tập làm Vận dụng: Bài 1: Viết chương trình nhập a số điện tiêu thụ tháng gia đình tính số tiền điện phải trả tháng cho chi nhánh điện Biết mức giá điện tính sau: Số điện Giá Bậc 1: Cho kWh từ - 50 1.549 Bậc 2: Cho kWh từ 51 - 100 1.600 Bậc 3: Cho kWh từ 101 - 200 1.858 Bậc 4: Cho kWh từ 201 trở lên 2.340 Ví dụ 3: Bài 2(SGK – 66) “Cho mảng A gồm n Phần tử Viết chương trình tạo mảng B[1 n], B[i] tổng i phần tử A” Bước 1: Phát thâm nhập vấn đề - Giáo viên đưa tình có mảng A gồm n phần tử (ví dụ: mảng A gồm n=6 phần tử đây): A= Trên sở em biết cách tính tổng i phần tử mảng A Hãy tính giá trị phần tử mảng B Vì phần tử thứ i mảng B tổng i phần tử A nên phần tử mảng B có giá trị sau: 10 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - GV: Chia lớp thành nhóm, nhóm thực nhiệm vụ  Nhóm 1: Ví dụ  Nhóm 2: Ví dụ  Nhóm 3: Viết đoạn chương trình tính số tiền B mà gia đình bạn An phải trả tháng cách sử dụng câu lệnh If – Then dạng thiếu  Nhóm 4: Viết đoạn chương trình tính số tiền B mà gia đình bạn An phải trả tháng cách sử dụng câu lệnh If – Then dạng đủ - Các thành viên tổ viết ý kiến vào góc tờ giấy, nhóm trưởng thư kí tổng hợp ý kiến, đánh giá lựa chọn ý kiến quan trọng viết vào tờ giấy - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo luận nhóm - yêu cầu nhóm trả lời nhóm khác lắng nghe bổ xung - Gv chuẩn kiến thức Ví dụ 1: x = 25 Ví dụ 2: x = -2 Ví dụ 3: Đoạn chương trình tính số tiền B mà gia đình bạn An phải trả tháng: Cách 1: Dạng thiếu IF a 50) THEN B:= 50*1000+(a-50)*1500; Cách 2: Dạng đủ IF ab then a:=b; C If – then a>b,a:=b; B If- then (a>b,a:=b); D If (a>b) then a:-b; Câu Câu lệnh viết đúng? A If a>b then d:=a else d:=b; C If a>b; then d:=a else d:=b; 39 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com B If a>b; then d:=a else d:=b D If a>b then d:=a else d=b Câu Xét đoạn chương trình sau: Max := a; If a > b then Max := a + b ; write(Max) Cho a = 10; b = 15 Kết Max bao nhiêu? A 10 B 25 C D 15 Câu Xét lệnh: If a>b then write(a) else write(b) ; Nếu a=7, b=6 lệnh kết trả là? A Khơng đưa B C 67 D GV: Tổng hợp lại kiến thức học tiết trước B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Tìm hiểu câu lệnh ghép (1) Mục tiêu: Học sinh hiểu ý nghĩa biết sử dụng câu lệnh ghép (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Thuyết trình, đàm thoại (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp, hoạt động nhóm (4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập chương trình mẫu (5) Sản phẩm: Học sinh sử dụng câu lệnh ghép mơ tả thuật tốn Nội dung hoạt động Hoạt động GV Hoạt động HS Xét tốn: Giải phương trình bậc HS: dựa vào kiến thức học SGK Ax2 + bx+ c = ( với a ≠ 0) viết thuật tốn giải ptb2 ? u cầu nhóm viết thuật toán giải PHIẾU HỌC TẬP ptb2 rẽ nhánh toán Thuật toán giải ptb2: Ax2 + bx + c = vào phiếu học tập Thuật toán: B1: Nhập a,b,c B2: Delta  b2- 4ac; 40 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com B3: Nếu delta=0 - x1  (-b+sqrt(delta))/(2*a); - x2  (-b-sqrt(delta))/(2*a); - Đưa nghiệm x1,x2 hình kết thúc ? Hãy rẽ nhánh toán vào phiếu học tập  Trong thuật toán ta thấy: sau điều kiện Delta >=0 có nhiều việc phải thực Vậy câu lệnh If – Then muốn thực nhiều lệnh sau Then hay nhiều lệnh sau Else làm ? HS : Khi ta cần gộp nhiều lệnh GV: Các ngơn ngữ lập trình thường có cấu lại coi câu lệnh trúc để giúp ta thực điều Câu lệnh ghép: - Trong TP cho phép gộp nhiều câu lệnh thành câu lệnh gọi câu lệnh ghép Trong pascal lệnh ghép có dạng: Begin ; End; *Chú ý: - Sau End dấu; - Câu lệnh, câu lệnh 1, câu lệnh lệnh đơn hay lệnh ghép HS: dựa vào kiến thức học SGK Ví dụ: Hãy viết đoạn chương trình để xét viết đoạn chương trình xét nghiệm ptb2 nghiệm ptb2? vào phiếu học tập 41 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com IF Delta then C if (A > 0) or (B > 0) or (C > 0) then D if (A > 0) and (B > 0) and (C > 0) then Câu 3: Cho a:=3; b:=5 Câu lệnh IF a>b Then a:=4 Else b:=1; Sau thực đoạn chương trình đáp án A b=1 B a=3; C b=5; D a=4; Câu4: Cho đoạn chương trình sau: If(a1) then x:=9 div a Else x:= -2013; 45 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Write(‘ x= ‘, x + 1); Khi cho a = thị đoạn chương trình in hình giá trị x bao nhiêu? A x = -2012 B x = -2013; C x = 9; D x = 10; Câu 5: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, muốn kiểm tra số x có chia hết cho không ta viết câu lệnh IF cho ? A If (x div 3=0) and (x div 5=0) then B If (x mod 3=0) and (x div 5=0) then C If (x mod 3=0) and (x mod 5=0) then D If (x mod 30) and (x mod 50) then Câu 6: Câu lệnh If-then viết cú pháp? A If a > b then a:= b; B If-then(a > b,a:= b); C If-then a > b, a:= b; D If (a > b) then a:= b; Câu 7: Đoạn chương trình: Max:=a; IF b>Max Then Max:=b; Hãy cho biết đoạn chương trình dùng để: A Tìm giá trị lớn số a b; B Tính giá trị a; C Tính giá trị b; D Tính giá trị a b Câu 8: Câu lệnh viết đúng? A If a>b then d:=a else d:=b;` C f a>b; then d:=a else d:=b; B If a>b; then d:=a else d:=b D If a>b then d:=a else d:=b Câu Xét chương trình sau: Var a, b : integer; BEGIN a := 100; b := 11; IF a mod b=0 then Write(a ) else Write(a mod b); END Kết chương trình : A 100 B C 11 D 10 Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, mặt cú pháp cách viết câu lệnh ghép sau đúng: 46 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com A Begin : B Begin ; A := ; A := ; B := ; B := ; End ; End ; C Begin D Begin A := ; A := ; B := ; B := ; End : End ; PHẦN II : TỰ LUẬN Câu 11: Viết câu lệnh If - Then tính: |x|+|y| Nếu điểm (x,y) thuộc hình trịn tâm (a,b) bán kính R (R>0) P= x + y trường hợp cịn lại Câu 12: An nhóm bạn dự định mở cửa hàng đánh máy vi tính để kiếm thêm thu nhập đồng thời nâng cao kĩ soạn thảo văn An lập bảng sau: Mỗi trang giá 1500đ/trang, từ trang thứ 20 trở trang giảm cịn 1250đ/trang Nhưng việc tính tiền cho khách hàng gặp nhiều khó khăn Dựa vào kiến thức học, viết đoạn chương trình giúp bạn An tính tiền cho khách hàng 5.4 Khả áp dụng sáng kiến Trong đề tài, tập trung nghiên cứu số phương pháp dạy học tích cực kĩ thuật tổ chức hoạt động học phù hợp với đối tượng học sinh trường Với thân học sinh phương pháp có hiệu rõ rệt, nhiên áp dụng với giáo viên khác trường giáo viên trường khác giáo án phải thay đổi phù hợp với giáo viên lẫn học sinh Với cố gắng mà thân nỗ lực, tin học cô trị chúng tơi học hiệu quả, thoải mái Mục Những thông tin cần bảo mật (nếu có): Thơng tin học sinh, điểm thi học sinh Mục Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Phòng học mơn có đầy đủ thiết bị tối thiểu phục vụ cho công tác giảng dạy 47 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com - Các lớp học trang bị máy chiếu sở thuận lợi để áp dụng công nghệ vào dạy học cách linh hoạt Mục Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) theo nội dung sau: 8.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Bước đầu nhận thấy học sinh thay đổi thái độ học tập với mơn Tin học khơng cịn mệt mỏi, ngủ gật, tranh thủ học môn khác mà hầu hết học sinh tập trung vào giảng giáo, ln có ý thức tham gia hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức Học sinh nắm bắt kiến thức biết cách lập trình số giải tốn đơn giản, điều thể rõ điểm thi 15 phút mà giáo viên yêu cầu làm sau học xong “Bài – Cấu trúc rẽ nhánh - chương III – Tin học 11” * Kết điều tra hứng thú học tập với môn tin học Kết Trước vào đầu năm học Sau học áp dụng Số HS hứng thú 30% 60% Số HS hứng thú 50% 33% Số HS không hứng thú 20% 7% * Bảng so sánh kết xếp loại học lực kỳ I năm học 2017 – 2018 với năm học 2018 – 2019 Loại HL Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Năm học 2017 – 2018 18.99 38.55 39.66 2.79 Năm học 2018 – 2019 20.2 45.2 32.7 1.9 Năm học * Kết luận Việc phát huy tính tích cực học tập học sinh thật vấn đề quan trọng hàng đầu công tác đổi phương pháp giáo dục Mỗi phương pháp có ưu điểm hạn chế riêng đòi hỏi giáo viên phải biết vận dụng cách 48 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com sáng tạo đồng thời kết hợp phương pháp với để đạt hiệu cao Tơi cho rằng, sáng kiến kinh nghiệm ngồi việc áp dụng mơn Tin học 11 hồn tồn áp dụng môn khác Bởi đề tài nghiên cứu cần thiết ngành Trên đề tài “Phát huy tính chủ động, tích cực học sinh học tập môn tin học 11 thông qua kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo phương pháp dạy học tích cực” mà tơi nghiên cứu vận dụng trình giảng dạy thực tế lớp dạy Với kết bước đầu có khả quan với nhiệt tình nỗ lực theo khả năng, tơi tích lũy số học thực tiễn, chắn trình thực đề tài, không tránh khỏi sai sót Để đề tài tơi tốt việc sử dụng đạt hiệu cao hơn, mong cấp đóng góp ý kiến giúp đề tài đạt chất lượng, việc giảng dạy nhà trường ngày nâng cao hơn, giúp học sinh học tốt * Kiến nghị Với cấp trên, tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, trang thiết bị máy móc, phần mềm ứng dụng phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ thông tin việc tích hợp mơn khác giảng dạy Tổ chức cho giáo viên hội thảo, hội giảng, sinh hoạt chun mơn để giáo viên có điều kiện trao đổi, học tập phương pháp Với thân giáo viên đứng lớp cần mạnh dạn thay đổi cách suy nghĩ thói quen làm việc theo phương pháp dạy học truyền thống việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực Đồng thời tích cực tham gia buổi sinh hoạt chuyên đề, buổi tập huấn, tọa đàm,…để cập nhật thông tin việc đổi phương pháp dạy học việc sử dụng phương tiện dạy học đại bổ trợ cho q trình dạy học 8.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân Mỗi phương pháp có ưu điểm hạn chế riêng đòi hỏi giáo viên phải biết vận dụng cách sáng tạo đồng thời kết hợp phương pháp với để đạt hiệu cao Tôi cho rằng, sáng kiến kinh nghiệm việc áp 49 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com dụng mơn Tin học 11 hồn tồn áp dụng môn khác để nâng cao chất lượng dạy học trường năm học Mục Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu Số Tên tổ chức/cá TT nhân Địa Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Học sinh lớp Trường THPT Võ Thị Sáu – Giảng dạy Tin học 11A1,2,3,4 Bình Xuyên – Vĩnh Phúc lớp 11A1,2,3,4 Vĩnh Phúc, ngày tháng năm 2018 Thủ trưởng đơn vị/ Vĩnh Phúc, ngày 22 tháng 12 năm 2018 Tác giả sáng kiến Chính quyền địa phương (Ký tên, đóng dấu) Lưu Thị Huyền 50 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Sách giáo khoa Tin Học 11 2.Sách giáo viên Tin Học 11 Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kì III (2004-2007) Chuẩn kiến thức kĩ tin học 11 Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn tin học Phương pháp dạy học Tài liệu tập huấn tổ trưởng chuyên môn phương pháp kỹ thuật tổ chức hoạt động tự học học sinh trung học phổ thông 51 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... tích cực dạy học Tin học trường THPT - Nghiên cứu kĩ thuật tổ chức hoạt động học sinh theo phương pháp dạy học tích cực - Vận dụng kĩ thuật tổ chức hoạt động học sinh theo phương pháp dạy học tích. .. nhóm? 5.2 Tổ chức hoạt động học học sinh theo phương pháp dạy học tích cực 5.2.1 Tiến trình tổ chức hoạt động học học sinh học /chủ đề Tiến trình tổ chức hoạt động học học sinh học /chủ đề sau:... động, tích cực học sinh học tập môn tin học 11 thông qua kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo phương pháp dạy học tích cực? ?? Mục Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Áp dụng giảng dạy môn Tin học 11 Mục

Ngày đăng: 02/11/2022, 15:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục 1. Lời giới thiệu

  • Mục 2. Tên sáng kiến:

  • Mục 3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

  • Mục 4. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Ngày 01 tháng 11 năm2018.

  • Mục 5. Mô tả bản chất của sáng kiến:

  • 5.1. Một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Tin học ở trường THPT.

    • 5.1.1. Phương pháp dạy học tích cực là gì

    • 5.1.2. Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực

    • 5.1.3. Giới thiệu một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Tin học ở trường THPT.

      • Bước 1: Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề

      • - Phát hiện tình huống gợi vấn đề (thường là do thầy tạo ra)

      • - Giải thích và chính xác hóa tình huống để hiểu đúng vấn đề đặt ra

      • - Phát biểu vấn đề và đặt mục tiêu giải quyết vấn đề đó.

      • Bước 2: Tìm giải pháp

      • - Phân tích vấn đề, cần làm rõ những mối liên hệ giữa cái đã biết và cái phải tìm.

      • - Đề xuất và thực hiện hướng giải quyết vấn đề từ đó hình thành được một giải pháp.

      • - Sau khi tìm được một giải pháp, có thể tiếp tục tìm thêm giải pháp khác và so sánh các giải pháp với nhau để tìm ra giải pháp tối ưu cho bài toán.

      • Bước 3: Trình bày giải pháp

      • - Khi đã giải quyết được vấn đề đặt ra, người học trình bày toàn bộ từ việc phát biểu vấn đề cho tời giải pháp.

      • Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp

      • - Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả

      • - Đề xuất những vấn đề có liên quan nhờ xét tương tự, khái quát hóa, lật ngược vấn đề,.. và giải pháp nếu có thể.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan