1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số phương pháp dạy học tích cực nhằm tạo hứng thú học tập môn lịch sử cho học học sinh lớp 5 trường tiểu học đông tiến, huyện đông sơn tỉnh thanh hoá

22 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang 1 Mở đầu 2 1 1 Lý do chọn sáng kiến 2 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 1 3 Đối tượng nghiên cứu 3 1 4 Phương pháp nghiên cứu 3 2 Nội dung 3 2 1 Cơ sở lý luận 3 2 2 Thực trạng vấn đề 4 2 3 Một s[.]

MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn sáng kiến 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Một số giải pháp thực 2.3.1 GV HS cần làm tốt công tác chuẩn bị dạy học Lịch sử 2.3.2 GV áp dụng số phương pháp có hiệu vào dạy học Lịch sử 2.3.3 Dạy học thông qua hoạt động ngoại khóa, tham quan Di tích lịch sử, địa điểm văn hóa 2.4 Hiệu sáng kiến Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị skkn Trang 2 3 3 7 16 18 19 19 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn sáng kiến Lịch sử “cái gốc”, tảng phát triển quốc gia Cũng theo nhà nghiên cứu, mục tiêu quan trọng hàng đầu hoạt động giáo dục lịch sử trường phổ thơng hình thành, bồi đắp tình cảm yêu mến lịch sử dân tộc trình hình thành nhân cách học sinh Mở đầu diễn ca năm 1942 Bác Hồ nhắc nhở: “Dân ta phải biết sử ta / Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Tuy nhiên nay, vai trò lịch sử ngày bị lu mờ, hệ trẻ, hệ mà cần phải quan tâm nhiều đến lịch sử dân tộc Bằng chứng rõ nét thực trạng việc học sinh phổ thông không tha thiết với mơn Lịch sử Qua theo dõi, tìm hiểu học sinh, nhận thấy hầu hết em khơng thích học lịch sử, nắm kiến thức lịch sử mơ hồ Điều đáng lo ngại câu hỏi lớn cho người làm công tác giáo dục Đối với bậc học Tiểu học, bậc học móng tồn cấp học, nói em “yêu” lịch sử bắt nguồn từ bậc học mà “ghét” lịch sử từ Chúng ta “thổi” tình u lịch sử cho em cách dễ dàng giai đoạn học tập Mục tiêu phần Lịch sử chương trình Tiểu học cung cấp cho học sinh số kiến thức bản, thiết thực về: Các kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dịng thời gian lịch sử Việt nam từ buổi đầu dựng nước nay; mối quan hệ kiện, nhân vật lịch sử khứ xã hội loài người (thuộc phạm vi địa phương, đất nước Việt Nam) Bên cạnh đó, bước đầu hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ năng: Quan sát vật, tượng, thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn khác; nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trình học tập chọn thơng tin để giải đáp; trình bày lại kết học tập lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ; vận dụng kiến thức học vào sống Đồng thời góp phần bồi dưỡng phát triển học sinh thái độ thói quen: Ham học hỏi để có thêm yêu thiên nhiên, người, quê hương, đất nước, tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên văn hóa gần gũi với học sinh Để dạy tốt môn lịch sử trường Tiểu học đạt hiệu cao người giáo viên phải có kiến thức lịch sử, phải nắm nội dung phương pháp tổ chức trình dạy học Đây hoạt động nhận thức khoa học, giải vấn đề có tác dụng khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học cho phân mơn lịch sử nói chung mơn lịch sử lớp nói riêng Chính lẽ đó, giáo viên trực tiếp dạy môn Lịch sử, cố gắng tìm tịi, học hỏi, đúc rút kinh nghiệm phương pháp dạy học môn lịch sử lớp 5, chọn đề tài " Một số phương pháp dạy học tích cực nhằm tạo hứng thú học tập mơn lịch sử cho học sinh lớp trường Tiểu học Đông Tiến, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa” nhằm làm cho việc học tập học sinh nói chung skkn phân mơn Lịch sử nói riêng trở nên lý thú, gắn bó với thực tiễn Để phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo, thay đổi thói quen học tập thụ động, ghi nhớ máy móc học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “Một số phương pháp dạy học tích cực nhằm tạo hứng thú học tập môn lịch sử cho học sinh lớp trường Tiểu học Đông Tiến, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa.” 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh lớp 5C trường Tiểu học Đông Tiến, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Học sinh lớp 5A1 trường Tiểu học Lê Thế Long, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp để xây dựng sở lí luận đề tài - Phương pháp điều tra, khảo sát, thống kê thông qua test nhỏ kiểm tra học sinh - Phương pháp thực nghiệm thông qua giảng Lịch sử lớp giáo viên - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Mơn lịch sử mơn học khơ khan, thuộc vào loại khó học, khó nhớ, mốc lịch sử, kiện lịch sử, thời gian xảy kiện đó, địa điểm có mốc lịch sử, kiện lịch sử Bên cạnh cịn có nhân vật tiếng thời kì Các cơng lao họ đóng góp vào kiện đó? ( họ làm gì, làm nào?) Đặc trưng bật nhận thức lịch sử người khơng thể tri giác trực tiếp thuộc khứ Mặt khác, lịch sử việc diễn ra, thực khứ, tồn khách quan khơng thể phán đốn, suy luận để biết lịch sử Vì vậy, nhiệm vụ đầu tiên, tất yếu việc dạy lịch sử tái tạo lịch sử, tức cho học sinh tiếp nhận thông tin từ sử liệu, tiếp xúc với chứng vật chất, dấu vết khứ, tạo học sinh hình ảnh cụ thể, sinh động, xác kiện, tượng lịch sử Những biểu tượng người hành động họ bối cảnh thời gian, không gian xác định, điều kiện lịch sử cụ thể Vậy tái tạo lịch sử phương thức nào? skkn Trước hết phải kể đến lời nói sinh động, giàu hình ảnh giáo viên Đó tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử Giáo dục lịch sử thông qua nhân vật lịch sử mang lại hiệu cao Thiết nghĩ, cách tạo hứng thú cho em học sinh (nhất em học sinh tiểu học) học lịch sử việc gây ấn tượng nhân vật lịch sử, kiện lịch sử,… Trong hoạt động học tập, hứng thú yếu tố quan trọng thúc học sinh nắm bắt tri thức cách nhanh hơn, sâu sắc Khi có hứng thú học mơn học đó, học sinh say mê nghiên cứu, học tập việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng ngược lại: nắm bắt vấn đề, tức hiểu người học lại có thêm hứng thú học tập, nhờ kết học tập họ ngày nâng cao, phát triển cách tích cực Chính vậy, việc tạo hứng thú học tập cho người học yêu cầu thiết việc dạy học Mặt khác, việc tạo hứng thú học sinh môn Lịch sử lại cần thiết nữa, học Lịch sử học “đã xảy ra”, ta vận dụng tư liên tưởng, suy luận,… để lĩnh hội chúng Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp lứa tuổi cuối tuổi tiểu học, tưởng tượng tái tạo bắt đầu hoàn thiện, từ hình ảnh cũ, trẻ tái tạo hình ảnh Tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển giai đoạn cuối tuổi tiểu học Đặc biệt, tưởng tượng em giai đoạn bị chi phối mạnh mẽ xúc cảm, tình cảm, hình ảnh, việc, tượng gắn liền với rung động tình cảm em Việc ghi nhớ có chủ định lứa tuổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức độ tích cực tập trung trí tuệ em, sức hấp dẫn nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú em Nắm đặc điểm giúp giáo viên thiết kế giảng Lịch sử cách phù hợp hiệu 2.2 Thực trạng vấn đề Môn lịch sử môn học khô khan, thuộc vào loại khó học, khó nhớ, mốc lịch sử, kiện lịch sử, thời gian xảy kiện đó, địa điểm có mốc lịch sử, kiện lịch sử Bên cạnh cịn có nhân vật tiếng thời kì Các cơng lao họ đóng góp vào kiện đó? (họ làm gì, làm nào?) Đặc trưng bật nhận thức lịch sử người tri giác trực tiếp thuộc khứ Mặt khác, lịch sử việc diễn ra, thực khứ, tồn khách quan phán đốn, suy luận để biết lịch sử Vì vậy, nhiệm vụ đầu tiên, tất yếu việc dạy lịch sử tái tạo lịch sử, tức cho học sinh tiếp nhận thông tin từ sử liệu, tiếp xúc với chứng vật chất, dấu vết khứ, tạo học sinh hình ảnh cụ thể, sinh động, xác kiện, tượng lịch sử Những biểu tượng người hành động họ bối cảnh thời gian, không gian xác định, điều kiện lịch sử cụ thể Vậy tái tạo lịch sử phương thức nào? skkn Trước hết phải kể đến lời nói sinh động, giàu hình ảnh giáo viên Đó tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử Giáo dục lịch sử thông qua nhân vật lịch sử mang lại hiệu cao Thiết nghĩ, cách tạo hứng thú cho em học sinh (nhất em học sinh tiểu học) học lịch sử việc gây ấn tượng nhân vật lịch sử, kiện lịch sử,… Trong hoạt động học tập, hứng thú yếu tố quan trọng thúc học sinh nắm bắt tri thức cách nhanh hơn, sâu sắc Khi có hứng thú học mơn học đó, học sinh say mê nghiên cứu, học tập việc lĩnh hội tri thức trở nên dễ dàng ngược lại: nắm bắt vấn đề, tức hiểu người học lại có thêm hứng thú học tập, nhờ kết học tập họ ngày nâng cao, phát triển cách tích cực Chính vậy, việc tạo hứng thú học tập cho người học yêu cầu thiết việc dạy học Mặt khác, việc tạo hứng thú học sinh môn Lịch sử lại cần thiết nữa, học Lịch sử học “đã xảy ra”, ta vận dụng tư liên tưởng, suy luận,… để lĩnh hội chúng Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp lứa tuổi cuối tuổi tiểu học, tưởng tượng tái tạo bắt đầu hồn thiện, từ hình ảnh cũ, trẻ tái tạo hình ảnh Tưởng tượng sáng tạo tương đối phát triển giai đoạn cuối tuổi tiểu học Đặc biệt, tưởng tượng em giai đoạn bị chi phối mạnh mẽ xúc cảm, tình cảm, hình ảnh, việc, tượng gắn liền với rung động tình cảm em Việc ghi nhớ có chủ định lứa tuổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức độ tích cực tập trung trí tuệ em, sức hấp dẫn nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú em Nắm đặc điểm giúp giáo viên thiết kế giảng Lịch sử cách phù hợp hiệu 2.2.1 Thực trạng dạy giáo viên Trong trình 10 năm làm công tác dạy học thấy: Đối với bậc học Tiểu học số giáo viên cịn xem nhẹ mơn lịch sử hay có quan điểm gọi mơn “phụ”, cịn có suy nghĩ: Học sinh Tiểu học cần học Toán giỏi, Tiếng Việt giỏi Các mơn khác có phân mơn Lịch sử lớn lên lớp học chưa muộn (Thực tế môn lịch sử lên lớp THCS THPT có phần học lại giai đoạn lịch sử tiểu học học Có điều học sâu hơn, kĩ hơn) cho có học kĩ em quên nhiều lí khác như: Trí nhớ em non, tư độ phát triển mạnh, nhận thức lí tính chưa nhiều, chủ yếu nhận thức thơng qua vật tượng, em dễ quên học nhiều mơn,… Lịch sử mơn học mang tính chất xã hội có phần khoa học đó, mơn ghi lại kiện, ngun nhân, nhân vật cách đầy đủ xác Chính xác đến giờ, phút, ngày, tháng, năm như: Sự kiện chiến thắng Điện Biên Phủ, Tiến vào Dinh Độc Lập, Sấm sét đêm giao thừa, skkn - Giáo viên “ngại” vận dụng phương pháp như: trò chơi lịch sử, sắm vai,… nên tiết học không hấp dẫn học sinh - Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học chưa hiệu 2.2.2 Thực trạng phụ huynh Đa số phụ huynh quan tâm đến việc kèm học lịch sử hay đầu tư tài liệu liên quan đến mơn Thậm chí có nhiều phụ huynh học sinh làm kiểm tra định kì hỏi “Tốn điểm?” Nếu mà nói điểm 10 Lịch sử hay mơn khác coi khơng quan tâm Về nhà nhiều gia đình khơng cho học mơn tiết có phân mơn Lịch sử mà yêu cầu học Toán Tiếng Việt 2.2.3 Thực trạng học sinh Học sinh học môn lịch sử thường tiếp thu cách thụ động, đọc nhớ số thông tin SGK để đạt điểm mức hoàn thành tốt lần kiểm tra định kì Có thể nói rằng, học sinh học lịch sử cách “vô cảm” Hầu hết em hỏi trả lời khơng thích học lịch sử Tơi hỏi sao? Các em trả lời nhớ hết ngày diễn kiện, giáo hỏi tìm đọc SGK để trả lời, song đến nhà quên ngay, đến học tiết lịch sử quên kiến thức học Sau học xong hay giai đoạn lịch sử đa số em không nắm nội dung học, số em thuộc phần ghi nhớ sách giáo khoa cách máy móc Chỉ vài em nắm bài, biết xâu chuỗi kiện lịch sử, nhân vật lịch sử, nguyên nhân, diễn biến hay kết quả, biết liên kết kiến thức trước với sau việc, kháng chiến, chiến dịch Thông thường học sinh không nắm được: - Nhân vật lịch sử thuộc thời kì lịch sử nào? giai đoạn nào? có cơng lao to lớn đất nước, với dân tộc? - Nguyên nhân có kiện, kháng chiến, khởi nghĩa đó? - Diễn biến, kết kháng chiến, chiến dịch, khởi nghĩa… sao? - Vì thất bại? - Tình hình đất nước, quyền, nhân dân ta thời kì sao? - Ý nghĩa lịch sử trên? - Lòng khâm phục, kính trọng, biết ơn,… nhân vật lịch sử Tôi tiến hành khảo sát mức độ hứng thú số môn học 31 học sinh lớp 5C Trường Tiểu học Đông Tiến, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa thu kết sau: skkn Lớp Đánh giá Thích Tỷ lệ Bình thường Tỷ lệ Khơng thích Tỷ lệ Mơn Tốn 18 58% 26% 16% Mơn Tiếng Việt 15 48% 10 32% 20% Phân môn Lịch sử 23% 29% 15 48% Môn học 5C Bảng số liệu giúp ta thấy số học sinh u thích mơn Lịch sử thấp hẳn hai mơn Tốn Tiếng Việt, điều phần phản ánh thực trạng dạy học tập môn Lịch sử lớp Trường Tiểu học Đông Tiến Khi học sinh khơng thấy thích thú với mơn học dẫn đến kết học tập khơng cao điều dễ hiểu Hơn nữa, việc học sinh không hứng thú lịch sử, không hình dung kiện lịch sử diễn cách em xa, dễ tạo cho em có thói quen ỷ lại, thụ động Nếu tiếp tục vậy, em trở thành người có tâm hồn “nghèo nàn”, thực dụng Qua thực tế việc giảng dạy nhận thấy: chất lượng giảng dạy môn lịch sử trường tiểu học nói chung, trường Tiểu học Đơng Tiến nói riêng cịn nhiều bất cập, chưa phù hợp với đặc trưng mơn lịch sử Vì vậy, học sinh tiếp thu cách thụ động, dẫn đến học sinh chán học, giáo viên đầu tư cho mơn học Chính mà vấn đề tơi đưa nghiên cứu đề tài tập trung giải số phương pháp dạy - học môn lịch sử lớp theo hướng tích cực 2.3 Một số giải pháp thực 2.3.1 Giáo viên học sinh cần làm tốt công tác chuẩn bị dạy học Lịch sử 2.3.1.1 Đối với giáo viên: Việc chuẩn bị kĩ nội dung giúp cho nội dung học sâu sắc, đạt hiệu cao Ngoài ra, người giáo viên cần lưu ý nắm tiến trình học lịch sử theo mơ hình đổi phương pháp, là: * Định hướng mục tiêu, xác định nhiệm vụ học tập, chuẩn bị đồ dùng dạy học - Đầu học giáo viên cần có định hướng cụ thể nội dung học Muốn làm tốt điều này, người giáo viên cần lưu ý: Lời dẫn phải súc tích; Phải đề cập tới cốt lõi học; Tạo ấn tượng, gợi trí tị mị cho học sinh Ví dụ: Khi dạy “Quyết chí tìm đường cứu nước”, phần giới thiệu giáo viên định hướng nội dung học tập để lôi học sinh quan trọng Cụ thể: skkn + Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân ta kể từ thực dân Pháp xâm lược nước ta kết phong trào + Sau giáo viên giới thiệu ảnh (do giáo viên chuẩn bị - Ảnh 1, ảnh 2, ảnh phần Phụ lục) số nhà u nước: Phan Đình Phùng, Hồng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh kết luận phòng trào cứu nước cuối thất bại + Giáo viên giới thiệu mới, đồng thời giao nhiệm vụ học tập cho học sinh: Tìm hiểu gia đình, quê hương Nguyễn Tất Thành Mục đích nước ngồi Nguyễn Tất Thành gì? Quyết tâm Nguyễn Tất Thành muốn nước ngồi để tìm đường cứu nước biểu sao? * Tổ chức cho học sinh tiếp cận nguồn sử liệu - Đây khâu quan trọng trình nhận thức lịch sử Ở bước thực biện pháp sau: + Giáo viên trình bày kiện, việc, tượng phương pháp tường thuật, miêu tả, kể chuyện kết hợp với phương tiện trực quan + Hoặc học sinh làm việc với kiện trình bày SGK * Tổ chức cho học sinh làm việc, tự giải nhiệm vụ học tập Ở bước này, học sinh trình bày ý kiến cá nhân, trao đổi nhóm để tìm ý kiến chung * Kết luận vấn đề - Giáo viên cho học sinh nhận xét, đánh giá ý kiến cá nhân nhóm bổ sung - Khẳng định kết học tập học sinh - Chốt lại vấn đề cần nắm 2.3.1.2 Sự chuẩn bị học sinh Đối với học sinh lớp giáo viên yêu cầu em chuẩn bị trước với số nội dung như: tìm hiểu thêm thông tin nhân vật, kiện thông qua sách báo, Internet, sưu tầm tranh ảnh tư liệu,… để học diễn sôi nổi, hào hứng, quan trọng em chủ động lĩnh hội kiến thức 2.3.2 Giáo viên áp dụng số phương pháp có hiệu vào dạy học Lịch sử 2.3.2.1 Phương pháp trực quan Sử dụng phương pháp có nội dung nhân vật lịch sử Trong chương trình SGK - Lịch sử lớp Dạng có bài: 1, 2, Các có nội dung đề cập tới khởi nghĩa, kháng chiến, chiến skkn thắng, chiến dịch, phản công, tiến công (các bài: 3, 14, 15, 17, 20, 23, 24, 26) Ví dụ: Khi dạy Bài 6: “Quyết chí tìm đường cứu nước” (trang 15) - Giới thiệu bài: Mở đầu cho học giáo viên dán hình ảnh bến nhà Rồng hỏi: Đố em biết hình ảnh địa danh nào? Học sinh hào hứng trả lời, lôi em tham gia vào tiết học, tìm hiểu xem tranh địa danh Sau giáo viên dùng để giới thiệu Ảnh: Bến Nhà Rồng (ảnh phần phụ lục): Tìm hiểu Nguyễn Tất Thành (ngày sinh, quê quán) - Dựa vào SGK yêu cầu học sinh cho biết ngày sinh Nguyễn Tất Thành? - Sau học sinh trả lời giáo viên dán hình ảnh Nguyễn Tất Thành lên bảng kèm theo thích ngày sinh (ảnh phần phụ lục) Lưu ý ảnh chụp vào khoảng thời gian năm 1911, lúc Người 21 tuổi - Về quê quán: Giáo viên treo đồ, yêu cầu học sinh quê Bác đồ > Áp dụng phương tiện trực quan đồ vào dạy học, em có tri giác cụ thể hơn, ghi nhớ khắc sâu nội dung - Nguyễn Tất Thành (1890 – 1969) Giới thiệu số hình ảnh quê hương Bác cho học sinh xem ảnh làng Hoàng Trù quê ngoại (ảnh phần phụ lục); ảnh làng Sen quê nội; ảnh nhà Bác sống thời niên thiếu (ảnh phần phụ lục) Qua hình ảnh học sinh thấy Bác sinh từ vùng quê xứ Nghệ nghèo khổ : “ Làng Sen đóng khố thay quần Ít cơm nhiều cháo tảo tần quanh năm” > Với hình ảnh sinh động, đa dạng phong phú đọng kí ức học sinh, em thích thú với tiết học Lịch sử kiến thức chẳng khô khan mà trái lại dễ nhớ 2.3.2.2 Phương pháp quan sát Sử dụng học có nội dung tình hình kinh tế - trị, văn hố - xã hội Trong chương trình lớp bài: 4; 12; 13; 16; 19; 21; 27 29) Ví dụ: “ Bài 12: Vượt qua tình hiểm nghèo” (trang 24) Hoạt động: Tìm hiểu hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo đoạn “Từ cuối 1945 -> nghìn cân treo sợi tóc”, kết hợp với việc quan sát hình sau trả lời câu hỏi: Hồn cảnh nước ta lúc có khó khăn, nguy hiểm gì? (ảnh phần phụ lục): Quân Pháp Sài Gòn 1945 (ảnh phần phụ lục): Quân Anh đến Sài Gòn tháng 9/1945 (ảnh 10 phần phụ lục): Quân Trung Quốc dân đảng (ảnh 11 phần phụ lục): Xương nạn nhân trận đói 1945 cải táng (Hà Nội) (ảnh 12 phần phụ lục): Dân đói năm 1945 * Lưu ý: Ở Tiểu học, mục tiêu quan sát phải đơn giản, phù hợp với trình độ nhận thức học sinh skkn 2.3.2.3 Phương pháp hỏi đáp Giáo viên sử dụng linh hoạt phương pháp hỏi đáp vào dạy học Lịch sử cách dạy học hữu hiệu tạo hứng thú học tập cho học sinh Vì phương pháp kích thích tính tích cực, độc lập sáng tạo học tập, bồi dưỡng học sinh lực diễn đạt lời nói làm khơng khí lớp học sơi Ví dụ: Bài 12: “Vượt qua tình hiểm nghèo” (trang 24), giáo viên đưa câu hỏi: + Chủ tịch Hồ Chí Minh làm để giải nạn đói, nạn dốt giặc ngoại xâm? (lập “Hũ gạo cứu đói”, tổ chức “Ngày đồng tâm”, Kêu gọi tăng gia sản xuất với hiệu: “Không tấc đất bỏ hoang!”, “Tấc đất tấc vàng”, Phát động “Tuần lễ vàng” Phát động phong trào xoá nạn mù chữ; Ngoại giao mềm dẻo, khôn khéo ) + Kết biện pháp gì? (từng bước đẩy lùi giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm) Mục đích đặt câu hỏi yêu cầu học sinh phải tìm tịi, phải có cảm nhận riêng Khi trả lời học sinh cảm thấy phấn khởi trình độ, khả so với bạn khác, em có hứng thú học tập tiếp tục ý nghe giảng, trả lời câu hỏi Những học sinh lại noi theo, muốn trả lời bạn để khẳng định Từ tạo nên khơng khí học tập sôi nổi, vui tươi *Lưu ý: Câu hỏi đưa phải rõ ràng, dễ hiểu xoáy vào trọng tâm để tất học sinh hiểu yêu cầu câu hỏi; Cần đặt câu hỏi cho học sinh lớp, tức câu hỏi có nhiều mức độ, khó, dễ, trung bình; Cần ý lắng nghe câu trả lời em cần nhận xét, bổ sung, sửa chữa để hoàn thiện nội dung câu trả lời cho em 2.3.2.4 Phương pháp tường thuật, miêu tả Áp dụng với kiện lịch sử Ví dụ: Bài “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ”: Giáo viên cần miêu tả chi tiết địa hình lịng chảo Điện Biên Phủ; cảnh kéo pháo lên đèo; tường thuật sinh động đợt công quân ta đặc biệt miêu tả sống động cảnh tướng Đờ - cát binh lính Pháp xin hàng,… 2.3.2.5 Phương pháp kể chuyện Áp dụng với dạng có nội dung nhân vật lịch sử: Dạng có bài: 1; 2; 5; Học sinh Tiểu học thích nghe kể chuyện, vận dụng phương pháp kể chuyện vào dạy học giúp em tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, dễ nhớ, thú vị Với phương pháp này, giáo viên khéo léo tạo hứng thú tốt cho học sinh Giáo viên vừa người dẫn chuyện, trực tiếp kể 10 skkn chuyện người dẫn dắt, gợi ý giúp học sinh nắm vững cốt truyện Ngồi cho học sinh sắm vai để kể lại câu chuyện Ví dụ: Khi dạy “Quyết chí tìm đường cứu nước” giáo viên dùng phương pháp kể chuyện để tìm hiểu quê hương thời niên thiếu Bác Thông qua câu chuyện “Nguyễn Tất Thành tuổi theo cha mẹ vào Huế” Nội dung câu chuyện sống nghèo khó tuổi thơ vùng quê nghèo, truyền thống hiếu học gia đình Bác Ví dụ: Bài 17: “Chiến thắng Lịch sử Điện Biên Phủ” (trang 37), hoạt động “Kể gương kháng chiến Điện Biên Phủ”, giáo viên dùng phương pháp kể chuyện kể cho học sinh nghe câu chuyện anh hùng Tơ Vĩnh Diện lấy thân chèn pháo, Phan Đình Giót lấp lỗ châu mai, Bế Văn Đàn lấy thân làm giá súng, + Bế Văn Đàn lấy thân làm giá súng: Bế Văn Đàn người dân tộc Tày, quê Cao Bằng, xuất thân gia đình nghèo có truyền thống cách mạng, cha làm thợ mỏ, mẹ sớm, lớn lên đồng chí tham gia hoạt động du kích Chiến dịch Đơng Xn (1953 – 1954) đồng chí Bế Văn Đàn làm liên lạc tiểu đoàn Mặc cho bom rơi, đạn nổ, đồng chí dũng cảm vượt qua lưới đạn dày đặc địch, xuống truyền đạt mệnh lệnh cho đại đội kịp thời, xác Trong đó, trận chiến đấu diễn ngày ác liệt hơn, đồng chí lệnh lại đại đội chiến đấu Địch phản kích lần thứ ba, chúng điên cuồng mở đường tiến, đại đội bị thương vong nhiều, 17 người, thân Bế Văn Đàn bị thương, đồng chí tiếp tục chiến đấu Một trung liên đơn vị khơng bắn xạ thủ hy sinh Khẩu trung liên Chu Văn Pù chưa bắn khơng có chỗ đặt súng, tình khẩn trương, không ngần ngại Bế Văn Đàn chạy lại cầm trung liên đặt lên vai hơ bạn bắn Đồng chí Pù cịn dự Bế Văn Đàn nói: ''Kẻ thù trước mặt, đồng chí có thương tơi bắn chết chúng đi'' Đồng chí Pù nghiến nổ súng vào đội hình quân địch quật ngã hàng chục tên Địch hoảng hốt bỏ chạy, đợt phản kích chúng bị bẻ gãy Trong lúc lấy thân làm giá súng, đồng chí Bế Văn Đàn bị hai vết thương anh dũng hy sinh, hai tay cịn ghì chặt súng vai Tấm gương dũng cảm đồng chí cổ vũ cán bộ, chiến sĩ toàn mặt trận hăng hái thi đua giết giặc lập cơng + Sau cho học sinh quan sát hình: Bế Văn Đàn lấy thân làm giá súng (ảnh 13 phần phụ lục); Tơ Vĩnh Diện lấy thân chèn pháo (ảnh 14 phần phụ lục) *Lưu ý: Nên ý dành nhiều thời gian cho học sinh tiếp xúc với tư liệu lịch sử để hình thành biểu tượng lịch sử Cần tái khứ tồn tại, tức cần tơn trọng tính chân thực lịch sử Nếu chọn phương pháp kể chuyện mà yêu cầu học sinh kể lại chuyện, cần chống lại cách học thuộc lòng, câu chữ SGK học sinh Phải để học sinh kể lại câu chuyện lịch sử ngơn ngữ Thời gian kể chuyện nên chiếm vài phút lại để giới thiệu tiểu sử, mô tả tượng tự nhiên xã hội,… 11 skkn 2.3.2.6 Sử dụng trò chơi dạy phân mơn lịch sử Trị chơi lịch sử hình thức ngoại khố gọn nhẹ, dễ tổ chức hấp dẫn học sinh Đây khơng hoạt động giải trí mà địi hỏi người tham dự phải phát huy lực tư duy, trí thơng minh để giải vấn đề đặt Nếu trị chơi khơng địi hỏi nỗ lực, khơng địi hỏi hoạt động tích cực tư trị chơi chưa đạt u cầu Trò chơi thường sử dụng phần củng cố bài, giáo viên đưa trò chơi ngắn gọn dạng trắc nghiệm trả lời ngắn, kết hợp thi đua cộng điểm cho tổ học tập, tặng quà nhỏ tiết học tặng phiếu khen cho học sinh (ảnh 15 phần phụ lục) có kiến thức tốt lịch sử, chơi trò chơi tốt vào cuối tuần Qua hình thức khuyến khích tơi thấy học sinh hào hứng, vui vẻ tham gia trị chơi Có nhiều loại trị chơi lịch sử “Thi đố vui kiến thức lịch sử”, “Ô chữ”, “Trị chơi mật mã”, “Xúc xắc”, “Quay số”…Tuỳ vào tình hình thực tế đơn vị mà trường tổ chun mơn tổ chức loại trị chơi khác Hình thức Trị chơi lịch sử đặc biệt phù hợp với dạng ôn tập Giáo viên kết hợp việc sử dụng cơng nghệ thơng tin để thiết kế trò chơi theo format VTV Rung chng vàng, Theo dịng Lịch sử, Nhà sử học nhỏ tuổi,… Ví dụ 1: Sử dụng trị chơi Ơ chữ kì diệu cho 11 (ảnh 16 phần phụ lục): Ôn tập: Hơn 80 năm chống Thực dân Pháp xâm lược đô hộ (1858 – 1945) (trang 23): * Mục đích: Giúp học sinh: - Ghi nhớ số mốc quan trọng lịch sử dân tộc - Sử dụng vốn hiểu biết vào học tập, phát triển tư ngôn ngữ * Chuẩn bị: - Giáo viên soạn hệ thống câu hỏi gợi ý trả lời cho ô chữ - chng nhỏ để báo tín hiệu xin trả lời - Ô trống gồm 12 hàng ngang kẻ sẵn bảng phụ * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành tổ - Cử tổ trưởng tổ làm ban giám khảo theo dõi thời gian, đáp án ghi điểm Lớp trưởng làm quản trò - Luật chơi: Khi quản trò đọc câu gợi ý trả lời hàng ngang thứ nhất, đội có tín hiệu rung chuông trước quyền trả lời Nếu trả lời tính điểm chuyển sang hàng ngang thứ hai, không quyền trả lời thuộc hai đội lại Trả lời lần thứ 30 điểm, lần thứ hai 20 điểm, lần thứ ba 10 điểm Trả lời hết 12 câu hàng ngang tìm chữ hàng dọc * Gợi ý trả lời cho 12 ô hàng ngang: 12 skkn - Tháng diễn Tổng khởi nghĩa năm 1945 (gồm chữ cái) – Tháng Tám - Tên người nhân dân tơn “Bình Tây đại nguyên soái” (gồm10 chữ cái) – Trương Định - Đây nơi đóng triều đình nhà Nguyễn (gồm chữ cái) – Huế - Tên người khởi sướng phong trào Cần Vương (gồm 13 chữ cái) – Tôn Thất Thuyết - Tên gọi quyền thiết lập Nghệ - Tĩnh thời kì 1930 – 1931 (gồm chữ cái) – Xô viết - Tên nhà vua Tôn Thất Thuyết đưa Quảng Trị (gồm chữ cái) – Hàm Nghi - Tên bến cảng nơi người niên Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước (gồm chữ cái) – Nhà Rồng - Ai người tổ chức vận động phong trào Đông du? (gồm 11 chữ cái) – Phan Bội Châu - Tên gọi ngày kỉ niệm – hàng năm nước ta gì? (gồm chữ cái) – Quốc khánh - Tên phong trào niên Việt Nam sang Nhật học tập theo vận động Phan Bội Châu (gồm chữ cái) – Đông du - Tên thường gọi kinh đô Huế (gồm chữ cái) – Cố đô - Tên phong trào giúp vua cứu nước sau phản công không thành kinh thành Huế (gồm chữ cái) – Cần Vương Ô chữ hàng dọc: Nguyễn Ái Quốc Ví dụ 2: Bài “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ”, giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị Mảnh ghép bí mật để đoán tên chân dung Đại tướng Võ Nguyên Giáp Sau cho học sinh nêu hiểu biết vị Đại tướng nhân dân Sau thời gian nghiên cứu đưa vào vận dụng trò chơi vào cụ thể, kết học tập phân môn Lịch sử học sinh có chuyển biến rõ nét, học sôi nổi, học sinh hứng thú, tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, có hiệu 2.3.2.7 Ứng dụng công nghệ thông tin vào thiết kế giảng lịch sử Hiện phần mềm Power point phần mềm thông dụng hiệu việc đưa nguồn sử liệu đến với học sinh Các em quan sát thêm nhiều hình ảnh kiện, chí cịn xem đoạn phim tư liệu chân thực kiện Điều giúp em khắc sâu kiến thức lịch sử (ảnh 17 phần phụ lục) 13 skkn Ví dụ 1: Bài 17 Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ: Khi dạy phần mở đầu chiến dịch, cho học sinh quan sát ảnh Bộ Chính trị họp (ảnh 18 phần phụ lục), ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch (ảnh 19 phần phụ lục) Qua hình ảnh giúp học sinh hiểu khí hào hùng chiến dịch Ví dụ 2: Bài 19 Nước nhà bị chia cắt: Khi giáo viên giảng người dân vô tội bị quân Mĩ giết hại cách man rợ, giáo viên chiếu cho học sinh thấy hình ảnh chân thực giúp học sinh thấy tội ác tày trời Đế quốc Mĩ, qua nhận biết giá trị sống hịa bình, đấu tranh chống lại tội ác quân giặc (ảnh 20, 21 phần phụ lục) Ngồi ra, tơi ứng dụng Power point để thiết kế trò chơi học tập tiết học cách sinh động hấp dẫn Tơi thiết kế theo hình thức trắc nghiệm, giơ thẻ chọn nhanh đáp án (ảnh 22 phần phụ lục) Ví dụ 1: Bài 17 Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Trong hoạt động Vận dung – trải nghiệm để củng cố nội dung học đưa câu hỏi, sau giây học sinh lớp đồng thời đưa đáp án Cụ thể: - Chiến dịch Điện Biên Phủ ngày tháng năm nào? - Chiến dịch Điện Biên Phủ chia làm đợt? - Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc vào ngày tháng năm nào? (ảnh 23, 24, 25 phần phụ lục) Đặc biệt, việc sử dụng video vào tiết học mang lại hiệu cao Qua đoạn video ngắn học sinh quan sát, nhận thức vấn đề Học sinh chứng kiến kiện trước mắt, điều tạo hứng thú học tập, dễ dàng tiếp thu khắc sâu kiến thức Ví dụ 1: Khi dạy 10: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập, hoạt động Vận dụng – trải nghiệm, chiếu video tư liệu Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” để giúp học sinh khắc sâu kiến thức: Ngày – - 1945 nhân dân Hà Nội tập trung quảng trường Ba Đình, buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hồ Tiếp lễ mắt tuyên thệ thành viên phủ lâm thời Đến chiều, buổi lễ kết thúc Ví dụ 2: Khi dạy 13: Thà hi sinh tất cả, định không chịu nước chiếu video tư liệu Bác Hồ đọc “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” giúp học sinh hiểu sâu ý nghĩa lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chủ tịch Hồ Chí Minh khí hào hùng toàn dân đứng dậy kháng chiến Ví dụ 3: Khi dạy 14: Thu – đơng 1947, Việt Bắc “mồ chôn giặc Pháp” chiếu video tư liệu giúp học sinh nắm thực dân Pháp cơng lên Việt Bắc hịng tiêu diệt quan đầu não kháng chiến đội chủ lực ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh Nhưng Việt Bắc trở thành “Mồ chơn giặc Pháp” Ví dụ 4: Khi dạy 15: Chiến thắng Biên giới thu – đông năm 1950 chiếu video tư liệu giúp học sinh nắm “Thu – đông năm 1950, ta chủ động 14 skkn mở chiến dịch biên giới giành thắng lợi, đại Việt Bắc củng cố mở rộng Từ ta nắm quyền tự chủ chiến trường Ví dụ 5: Khi dạy 17: Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ chiếu video tư liệu giúp HS nắm sau 56 ngày đêm chiến đấu kiên cường, gian khổ, đội ta đánh sập “pháo đài khổng lồ” thực dân Pháp Điện Biên Phủ, ghi trang vàng chói lọi vào lịch sử chống giặc ngoại xâm dân tộc ta Trong q trình dạy phân mơn lịch sử lớp 5, sưu tầm tư liệu video để sử dụng dạy 10, 13, 14, 15, 17, 19, 20, 23, 24, 25, 26 Có thể nói ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Lịch sử mang lại hiệu lớn cho thành công học 2.3.2.8 Sử dụng sơ đồ tư Theo số kết nghiên cứu khoa học gần cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu tự nghĩ ra, tự viết lại, vẽ lại theo ngơn ngữ Vì vậy, việc sử dụng sơ đồ tư giúp học sinh tự phát triển ý tưởng, phát huy tối đa khả sáng tạo mình, hình thành cho học sinh phương pháp tự học, thuộc lớp, khắc sâu kiến thức, không bị nhầm kiện lịch sử Đặc biệt, sử dụng sơ đồ tư giúp học sinh phát triển khả thuyết trình, nêu ý kiến thân giúp học sinh mạnh dạn, tự tin Nhận thấy việc sử dụng sơ đồ tư mang lại hiệu cao nên từ tiết đầu năm hướng dẫn cho học sinh quen dần với cách lập sơ đồ tư theo bước: + Bước 1: Chọn từ trung tâm + Bước 2: Xác định nhánh cấp + Bước 3: Xác định nhánh cấp theo nhánh cấp + Bước 4: Vẽ hình minh họa Ví dụ 1: Bài 7: Đảng Cộng sản Việt Nam đời (ảnh 26, 27 phần phụ lục) Giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo bước: + Bước 1: Chọn từ trung tâm: Đảng Cộng sản Việt Nam đời + Bước 2: Xác định nhánh cấp 1: Hoàn cảnh đất nước, nội dung, ý nghĩa + Bước 3: Xác định nhánh cấp theo nhánh cấp 1: - Hoàn cảnh: Ba tổ chức cộng sản đời, thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ Ba tổ chức hoạt động riêng rẽ tranh giành ảnh hưởng với 15 skkn - Nội dung: Tán thành việc thống ba tổ chức cộng sản Đảng thành Đảng Đảng cộng sản Việt Nam Thơng qua cương, sách lược, điều lệ vắn tắt Nguyễn Ái Quốc soạn thảo - Ý nghĩa: Như đại hội Chính cương, sách lược vắn tắt cương lĩnh trị Đảng Trong năm học 2021 – 2022, sử dụng sơ đồ tư vào 7, 9, 20, 23, 27 nhận thấy học sinh dần u thích phân mơn Lịch sử, khơng cịn học theo kiểu đối phó, gị ép, em nắm vững kiến thức, u thích phân mơn Lịch sử, số em kể lại nội dung học cho bố mẹ nghe em Trần Huy Sơn, em Lê Chấn Phong, em Thiều Thị Tường Vi, em Nguyễn Thị Hải Anh 2.3.3 Dạy học thông qua hoạt động ngoại khóa, tham quan di tích lịch sử, địa điểm văn hóa Ngoại khố lịch sử hình thức tổ chức dạy học trường phổ thơng, có vai trị quan trọng việc góp phần thực mục tiêu môn học Các tri thức lịch sử học sinh tiếp nhận không qua học lớp mà cịn phải qua nhiều kênh thơng tin khác, hoạt động ngoại khố kênh thơng tin quan trọng Ngoại khố lịch sử có nhiều hình thức đọc sách, kể chuyện, nói chuyện lịch sử, trao đổi thảo luận, hội lịch sử, tham quan di tích, bảo tàng, tổ chức trị chơi lịch sử…Trong khuôn khổ đề tài, giới thiệu hình thức tổ chức ngoại khố dễ tổ chức mang lại hiệu cao 2.3.3.1 Tổ chức hoạt động ngoại khố di tích lịch sử, bảo tàng, nhà truyền thống Hình thức chủ yếu hoạt động tham quan di tích bảo tàng, tham gia lễ hội truyền thống di tích lịch sử Để cho hoạt động tiến hành có hiệu giáo viên cần chuẩn bị chu đáo địa điểm, thời gian, nội dung học tập, dự kiến công việc học sinh, nhóm học sinh Các hoạt động đề phải phù hợp với nội dung chương trình, tâm lí lứa tuổi học sinh, thường gắn với ngày kỉ niệm lớn dân tộc, ngày sinh anh hùng dân tộc… Trong học sinh phải đóng vai trị chủ thể, giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn, phát huy tối đa lực, sở thích học sinh Hình thức tổ chức phải phong phú, hấp dẫn, có tính nghệ thuật, lơi đơng đảo học sinh, tránh báo cáo, diễn văn dài dòng Trong q trình tham quan di tích lịch sử, học sinh cần tổ chức thực tập thực hành từ đơn giản đến phức tạp quan sát, kể chuyện, miêu tả, ghi chép tài liệu Ví dụ: Trong tiết học Lịch sử địa phương, giáo viên tổ chức cho học sinh tham quan di tích văn hố địa phương đình làng Hàm Hạ xã 16 skkn Đông Tiến huyện Đông Sơn, xem vật lịch sử khu đài tưởng niệm Bác Hồ huyện Đông Sơn (ảnh 28 phần phụ lục), dâng hương tưởng nhớ anh hùng liệt sĩ khu đài tưởng niệm Bác Hồ (ảnh 29 phần phụ lục), dự lễ dâng hương đền thờ tướng quân Thiều Thốn (ảnh 30, 31 phần phụ lục), dâng hương đài tưởng niệm Bác Hồ (rừng Thông, huyện Đông Sơn) (ảnh 32 phần phụ lục) Ngồi ra, tổ chức cho em tham gia chơi trò chơi dân gian truyền thống làng trò Vật cầu để tìm hiểu giá trị nhân văn tinh thần thượng võ trò chơi Kết thúc buổi ngoại khố, tổ chức cho em trồng vệ sinh quanh khu vực đình làng (ảnh 33 phần phụ lục) 2.3.3.2 Tổ chức ngoại khoá Giáo viên thiết kế nội dung chương trình buổi ngoại khố gồm phần sau đây: 2.3.3.2.1 Nói chuyện lịch sử “Từ cảng Nhà Rồng đến tháng tám – Ba Đình”: Phần giáo viên phụ trách, chủ yếu trình bày khái quát giai đoạn hoạt động Người từ rời bến cảng Nhà Rồng Cách mạng tháng Tám thành công điểm qua mốc lịch sử lớn Bác Hồ qua đời Để thiết kế slide minh hoạ cho phần dựa sở đồ “Hành trình tìm đường cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh 1911 - 1941” trung tâm đồ tranh ảnh giáo dục phát hành kết hợp sử dụng số hình ảnh, đoạn phim tư liệu cần thiết hoạt động Bác Khi giáo viên trình bày tới đâu đồ hình lên hành trình cứu nước Bác đến đó, cần thiết trình chiếu hình ảnh hay đoạn phim ngắn để minh hoạ 2.3.3.2.2 Lên đường (khởi động) Là phần thi đội với nội dung thi chủ yếu đánh giá khả ghi nhớ phản xạ trả lời nhanh, câu hỏi đáp án phải thật ngắn gọn Mỗi đội có 30 giây để trả lời câu hỏi phần Power Point giúp thiết kế đồng hồ đếm ngược 30 giây trình chiếu kịp thời phương án trả lời đội 2.3.3.2.3 Văn nghệ Chọn khoảng từ - tiết mục học sinh chuẩn bị, hoá trang chu đáo, loại phong phú phù hợp với chủ đề Phần có tác dụng lớn việc tạo nên khơng khí lịch sử cho buổi hội giúp đội có thời gian chuẩn bị cho phần thi sau (ảnh 34, ảnh 35, ảnh 36 phần phụ lục) 2.3.3.2.4 Lời ca dâng Bác Là nội dung thi tìm hiểu tên tác giả, tác phẩm, hát nói Bác Hồ Power Point cho phép chèn đoạn nhạc hay hát đồng thời trình chiếu lời nhạc, đáp án (tác giả, tác phẩm) để đối chiếu với câu trả lời đội 2.3.3.2.5 Nhận diện lịch sử 17 skkn Là nội dung thi tìm hiểu Bác Hồ thơng qua hình ảnh lịch sử Các đội có lần để tuỳ chọn số từ đến 10, số liên kết với hình ảnh (slide) Bác Hồ với dạng câu hỏi kèm theo: ảnh chụp vào hoàn cảnh nào, đâu, nào, gắn liền với kiện gì? đáp án 2.3.3.2.6 Theo dịng lịch sử Là nội dung thi địi hỏi phải phán đốn để nhận biết nhanh, chọn phương án trình tự thời gian (a, b, c, d) ảnh chân dung Bác Hồ (được đánh số từ đến đảo lộn trình tự thời gian) Đội chọn đáp án quyền tiếp tục chơi việc cử đại diện đội trình bày hùng biện cho liên kết cách hợp lí theo thứ tự hình ảnh chọn thời gian phút Các đội có tất phút để quan sát, trao đổi với chuẩn bị phương án trả lời Ban giám khảo định đội trả lời nhận xét cho điểm Điểm chọn phương án hệ số điểm trình bày hùng biện hệ số Việc tổ chức hoạt động ngoại khố mơn lịch sử biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường phổ thông Qua hoạt động ngoại khố, tơi nhận thấy hầu hết học sinh hứng thú tham gia, khơng khí buổi sinh hoạt trở nên sinh động Qua góp phần rèn luyện cho học sinh phát huy tối đa tư độc lập, sáng tạo em làm việc Đây sở để sau học sinh có phương pháp hoạt động thực tế động sống 2.4 Hiệu sáng kiến Sau q trình nghiên cứu, tích lũy nội dung chương trình SGK lịch sử lớp 5, tiếp thu lĩnh hội ý kiến từ đồng nghiệp Tôi nghiên cứu áp dụng phương pháp nêu trên, thấy kết học tập học sinh chuyển biến rõ rệt Với phương pháp nhằm phát huy hứng thú, tính tích cực, sáng tạo học sinh Điều thể rõ qua lần khảo sát Tinh thần học tập học sinh: học sinh hứng thú tích cực tiết học Các em nhớ kiện, nhân vật lịch sử chương trình Kết học tập năm học 2021- 2022 phân môn Lịch sử lớp 5C trường Tiểu học Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa đánh sau: Thời Tổng điểm HS số làm kiểm tra HS Điểm 9- 10 SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% Đầu năm 31 22,5 22,5 10 32,5 22,5 Học kì I 29 10 32,2 22,5 16,3 13 41,9 29 19,3 9,8 31 Học kì II 31 Điểm 7- Điểm 5- Điểm 18 skkn Trong năm học 2021 – 2022, buổi sinh hoạt cụm đơn vị trường Tiểu học Lê Thế Long, huyện Đông Sơn đưa biện pháp dạy học tích cực phân mơn lịch sử lớp nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh để thảo luận tổ chuyên môn thống thực nghiệm lớp 5A1 trường Tiểu học Lê Thế Long, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoắ Kết khảo sát chất lượng phân môn Lịch sử học sinh lớp 5A1 trường Tiểu học Lê Thế Long sau: Thời điểm Tổng HS làm số kiểm tra HS Điểm - 10 Điểm 7- Điểm - Điểm SL TL SL TL SL TL SL TL Đầu năm 34 17,6 10 29,4 10 29,4 23,6 Học kì I 34 20,5 14 41,2 23,7 14,6 Học kì II 34 11 32,4 15 44,1 14,6 8,9 Kết phản ánh khách quan thực tế lực học sinh sau áp dụng biện pháp này, cho thấy học sinh tiếp thu tốt kiến thức mà thầy cô muốn truyền đạt Đây nguồn động viên, khích lệ tâm huyết người làm thầy, cỗ vũ cho tâm tư thúc muốn cống hiến tìm tịi sáng tạo trình làm việc để mang lại niềm vui, lợi ích tốt cho học sinh KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Muốn dạy học tốt phân mơn lịch sử nói chung tiểu học nói riêng người giáo viên cần đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học Xác định vị trí, mục tiêu, chuẩn kiến thức kỹ năng, nội dung trọng tâm dạy Dạy học đặc trưng môn, loại bài, phù hợp với tâm sinh lý học sinh thực tế lớp học Ngồi ra, giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, điêu luyện phương pháp sáng tạo vận dụng phương pháp Bởi thời gian qua tơi tích cực nghiên cứu loại cụ thể, đưa phương pháp dạy học phù hợp với loại nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo cho học sinh Từ chất lượng dạy học nâng dần lên, tạo niềm say mê, hứng thú học tập môn lịch sử học sinh Rèn luyện kĩ nhận thức cho học sinh mô tả, tường thuật, nhận xét, đánh giá, so sánh, tổng hợp, liên hệ biết vận dụng thực tế sống 3.2 Kiến nghị - Để dạy đạt hiệu cao không dựa vào đổi phương pháp hay hình thức tổ chức dạy học giáo viên, tiếp thu học sinh, mà đồ dùng dạy học để phục vụ cho học góp phần quan trọng 19 skkn việc nâng cao hiệu dạy Vì đề nghị nhà trường cấp lãnh đạo quan tâm đến việc bổ sung mua sắm trang thiết bị dạy học để đáp ứng yêu cầu việc đổi phương pháp giáo dục - Đề nghị nhà trường cấp thường xuyên có kế hoạch tổ chức hội thảo SKKN để giáo viên trường nói chung nắm bắt, học hỏi kinh nghiệm áp dụng vào thực tiễn dạy học Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày 12 tháng năm 2022 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VI ̣ Tôi xin cam đoan là SKKN của mình viế t, không chép nô ̣i dung của người khác Người viế t Lê Thị Hiền 20 skkn ... lịch sử lớp 5, chọn đề tài " Một số phương pháp dạy học tích cực nhằm tạo hứng thú học tập môn lịch sử cho học sinh lớp trường Tiểu học Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa” nhằm làm cho. .. móc học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu ? ?Một số phương pháp dạy học tích cực nhằm tạo hứng thú học tập môn lịch sử cho học sinh lớp trường Tiểu học Đơng Tiến, huyện Đơng Sơn, tỉnh. .. Trong năm học 2021 – 2022, buổi sinh hoạt cụm đơn vị trường Tiểu học Lê Thế Long, huyện Đông Sơn tơi đưa biện pháp dạy học tích cực phân môn lịch sử lớp nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh để

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w