Skkn sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 3 một số vấn đề mang tính toàn cầu

30 10 0
Skkn sử dụng một số phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục kĩ năng ứng phó với biến đổi khí hậu trong bài 3 một số vấn đề mang tính toàn cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC KĨ NĂNG ỨNG PHÓVỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG BÀI 3[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HÀ TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC KĨ NĂNG ỨNG PHĨVỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TỒN CẦU CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÝ LỚP 11 Người thực :Vũ Thị Thanh Hương Chức vụ: Giáo Viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Địa Lí THANH HĨA NĂM 2022 skkn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí lựa chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu………………………………… ……………… 1.3 Đối tượng nghiên cứu…………………………… …………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu………………………………… …………… 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2-3 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 3-6 2.3 Các phương pháp sử dụng để giải vấn đề đặt …… 6-10 2.3.1.Thiết kế giáo án thể nghiệm:………………………………… 10-15 2.3.2.Thực nghiệm sư phạm………………………………………… .15 2.3.3 Kết thực nghiệm sư phạm ……………………………… 16 2.3.4 Nhận xét, đánh giá Thầy (cô) học sinh 16 -17 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 17 4.1.Khả ứng dụng triển khai 18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận……………………………………………………………… 19 3.2 Kiến Nghị …………………………………………………………… 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC skkn 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí lựa chọn đề tài: Trong năm gần đây, biến đổi khí hậu (BÐKH) trở thành thách thức nguy lớn nhân loại kỷ XXI khơng cịn vấn đề ngành riêng lẻ mà vấn đề phát triển bền vững” Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (2007), Việt Nam năm nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng BÐKH nước biển dâng, vùng đồng sơng Hồng sơng Mê Cơng bị ngập chìm nặng Hậu BÐKH Việt Nam nghiêm trọng nguy hữu cho mục tiêu xố đói giảm nghèo, cho việc thực mục tiêu thiên niên kỷ phát triển bền vững đất nước Trong thời gian qua, nước ta có giải pháp giúp ứng phó với BÐKH mà giải pháp lâu dài hiệu giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng vấn đề BÐKH Giúp họ biết ảnh hưởng mà người phải gánh chịu, từ để có ý thức tự giác, hành động cụ thể để bảo vệ mơi trường, để thích ứng giảm nhẹ tác động BÐKH Muốn làm điều phải trọng giáo dục Việc thực giáo dục biến đổi khí hậu nhà trường nhằm làm cho em học sinh có hiểu biết, nhận thức có hành vi ứng xử phù hợp với biến đổi khí hậu Từ đó, em có hành động thích hợp tham gia vào hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu nói riêng với thiên tai nói chung Là giáo viên giảng dạy mơn Địa lí, thân tơi ln mong muốn ý thức trách nhiệm rằng: phải giáo dục biến đổi khí hậu cho học sinh, phải định hướng học sinh lấy kiến thức môn học để xây dựng mục tiêu phát triển bền vững Vì tơi chọn giải pháp: “Sử dụng số phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu giáo dục kĩ ứng phó với biến đổi khí hậu 3: Một số vấn đề mang tính tồn cầu chương trình địa lí 11 THPT” 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Vận dụng sở lí luận thực tiễn giáo dục kĩ sống cho học sinh góc độ Địa Lí học để xác định nội dung hình thức giáo dục kĩ ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh lớp 11 - Góp phần giảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu mang lại cho học sinh phạm vi nước - Góp phần đào tạo hệ học sinh có đủ kiến thức kĩ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 11 - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực nhằm cao hiệu giáo dục kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu qua 3: Một số vấn đề mang tính tồn cầu chương trình địa lí 11 THPT Phương pháp nghiên cứu: skkn - Nhóm phương pháp lý thuyết: Phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp hệ thống hóa; phương pháp lịch sử - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát; phương pháp vấn; phương pháp điều tra; phương pháp thực nghiệm; phương pháp thống kê toán học; phương pháp tổng kết thực nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận cuả sáng kiến kinh nghiệm: 2.1.1 Vai trò phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp dạy học (PPDH) hiểu cách thức, đường hoạt động chung GV HS, dùng nhiều nước để phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Vì sử dụng số phương pháp dạy học tích cực nâng cao hiệu giáo dục kĩ ứng phó với biến đổi khí hậu chương trình Địa lí 11 Có nhiều phương pháp dạy học tích cực sử dụng dạy học địa lí trường THPT để nâng cao hiệu giáo dục kĩ ứng phó với biến đổi khí hậu như: phương pháp trực quan, phương pháp thực địa, phương pháp hình thành biểu tượng địa lí, phương pháp hình thành kĩ xác lập mối quan hệ nhân 1.1.2 Một số khái niệm thiên tai, biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu thay đổi trạng thái khí hậu so với trung bình dao động khí hậu trì khoảng thời gian dài gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên, đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người”.(Theo công ước chung LHQ biến đổi khí hậu) Thiên tai tượng thiên nhiên khơng bình thường đe dọa đến tính mạng người, tài sản, sở vật chất, kinh tế xã hội môi trường Ứng phó biến đổi khí hậu hoạt động người nhằm thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu Giáo dục biến đổi khí hậu(GDBĐKH) giúp người học hiểu biết tác động tượng nóng lên tồn cầu, đồng thời khuyến khích thay đổi hành vi để ứng phó với BĐKH 2.1.2 Giới thiệu địa tích hợp nội dung giáo dục tích hợp ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai mơn địa lí 11THPT Dựa yêu cầu mục tiêu giáo dục dựa tích hợp khác học địa lí, phân mức độ học giáo dục biến đổi khí hậu sau: + Lồng ghép toàn phần: Đối với học có nội dung phù hợp hồn tồn với nội dung hay chủ đề biến đổi khí hậu + Lồng ghép phận: Đối với học có phần nội dung phù hợp với nội dung hay chủ đề biến đổi khí hậu + Liên hệ: Trong chương trình Địa lí lớp11, giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai chủ yếu tích hợp mức độ lồng ghép phận liên hệ skkn Cụ thể địa mức độ tích hợp nội dung giáo dục tích hợp ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai 3: Một số vấn đề mang tính tồn cầu chương trình địa lí 11 THPT tổng hợp bảng BẢNG 1.1 Bảng thống kê địa tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai Điều Tổ Mức Khối chỉnh, chức độ Bài dạy Nội dung tích hợp lớp tích hợp, thực tích cập nhật hợp Bài 3: HS hiểu nguyên nhân Một số liên hệ cá tượng sau Khối vấn đề địa phương: Cập nhật mang 11 Biến đổi khí hậu tính tồn cầu, TG, VN, Trên Bộ tính địa lớp phận tồn cầu suy giảm tầng zơn (Mục II) Ơ nhiễm nước ngọt, biển đại phương dương Suy giảm đa dạng sinh vật Ở phần giáo viên cần lưu ý, xây dựng chủ đề giảng tích hợp nội dung biến đổi khí hậu, dựa vào địa xác định, giáo viên tiến hành chi tiết hóa nội dung biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai vào học đưa nội dung riêng lẻ theo chủ đề biến đổi khí hậu.Tuy nhiên, thực bước này, giáo viên cần tuân thủ nguyên tắc giáo dục tích hợp để tránh việc lồng ghép khiêng cưỡng nội dung lồng ghép lặp lại, thời lượng phân bố không hợp lý 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Khái quát địa bàn mẫu phiếu khảo sát Để tìm hiểu thực trạng phát triển lực tự học cho HS dạy học Địa lí trường THPT, tiến hành khảo sát GV 82 HS lớp 11 trường THPT Hà Trung từ tháng 10-11/2021 nhiều phương pháp nghiên cứu như: nghiên cứu lí luận, điều tra bảng hỏi, thống kê tốn học để xử lí số liệu BẢNG 1.2 TT Tên lớp khảo sát Giáo viên Học sinh SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % Lớp 11 K 100 38 3,4 Lớp 11 M 100 42 3,9 Trải qua thực tế nhiều năm dạy thân, thông qua tiết dự đồng nghiệp, qua lắng nghe, tham khảo ý kiến phản hồi học sinh, nhận thấy việc dạy học nội dung tích hợp giáo dục kĩ sinh tồn, ứng phó với thiên tai biến đổi khí chưa hiệu Hầu hết giáo viên lên lớp nội dung thường quan tâm đến truyền thụ hết kiến thức SGK cho học skkn sinh mà quên nhiêm vụ quan trọng cần “truyền lửa”, rèn luyện cho em kĩ cần thiết trước thảm họa thiên nhiên biến đổi khí hậu 2.2.2 Kết khảo sát thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao hiệu giáo dục kĩ ứng phó với biến đổi khí hậu trường THPT - Kết điều tra từ GV Trước tiến hành dạy học thực nghiệm nội dung tích hợp giáo dục kĩ sinh tồn, ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu, tơi làm khảo sát, điều tra vấn trực tiếp với giáo viên giảng dạy môn địa lý trường THPT thu kết sau: Tiêu chí Mức độ Kết Theo thầy (cô) việc đưa nội dung tích hợp giáo dục kĩ sinh tồn, ứng phó với thiên tai Rất cần thiết 90% biến đổi khí hậu vào dạy học địa lý lớp 11 Theo thầy (cơ), mục đích giáo tích hợp giáo Nâng cao kĩ dục kĩ ứng phó với biến đổi khí hậu cho học 86% sống sinh lớp 11 qua dạy Địa lý Theo thầy (cơ), nội dung tích hợp giáo dục kĩ sinh tồn, ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu nên tổ chức cách Phương pháp truyền Các phương pháp thống: phương pháp dạy học mà thầy (cơ) giảng giải, thuyết trình, thường sử dụng nêu vấn đề… tích hợp giáo dục kĩ ứng phó với biến Phương pháp dạy học đổi khí hậu cho học tích cực: dự án, đóng sinh lớp 11 vai, trò chơi, động não, trực quan, thực địa… Theo thầy (cô), người có trách nhiệm tích hợp giáo dục kĩ ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu cho em học sinh lớp 11 THPT Thường xuyên 60% Thường xuyên 60% Thường xuyên 40% Tất giáo 100% viên Thiếu sở, vật Khó khăn thường gặp thầy (cơ) tiến hành chất, phương tích hợp giáo dục kĩ sinh tồn, ứng phó với tiện dạy học tích 50% thiên tai biến đổi khí hậucho học sinh cực, thời gian, dạy học địa lý lớp 11 THPT là: kinh phí Những thuận lợi thầy (cơ) tiến hành tích Sự quan tâm hợp giáo dục kĩ sinh tồn, ứng phó với thiên nhà trường, 60% tai biến đổi khí hậu cho học sinh dạy đa dạng skkn thông tin chúng học địa lý 11 THPT đại Kết điều tra từ HS Tiêu chí Mức độ Kết Theo em việc đưa nội dung tích hợp giáo dục kĩ sinh tồn, ứng phó với thiên tai biến Rất cần thiết 100% đổi khí hậu vào dạy học địa lý lớp 11 Theo em, mục đích giáo tích hợp giáo dục Nâng cao kĩ kĩ ứng phó với biến đổi khí hậucho học sinh 90% sống lớp 11 qua dạy Địa lý Theo em, nội dung tích hợp giáo dục kĩ sinh tồn, ứng phó với thiên tai biến đổi khí Thường xuyên 80% hậu nên tổ chức cách Theo em, người có trách nhiệm tìm Tất học 100% hiểu kĩ năngứng phó với thiên tai biến đổi khí sinh Thiếu sở, Khó khăn thường gặp em tiến hành tích vật chất, hợp giáodục kĩ sinh tồn, ứng phó với thiên tai phương tiện 70% biến đổi khí hậu cho học sinh dạy học địa dạy học tích lý lớp 11 THPT là: cực, thời gian, kinh phí 2.2.3 Đánh giá thực trạng phát triển lực tự học mơn Địa lí trường THPT nơi giảng dạy Qua kết điều tra ta nhận thấy được: Nhìn chung vấn đề tích hợp giáo dục kĩ sinh tồn, ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu cho học sinh lớp 11 việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực giáo viên quan tâm hiệu chưa mong đợi Nguyên nhân chủ yếu thực trạng là: Thứ nhất, số giáo viên không nắm rõ nội dung tích hợp giáo dục kĩ sinh tồn, ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu Thứ hai, hầu hết giáo viên quan tâm đến nội dung sách giáo khoa, coi nguồn kiến thức địa lí cần truyền thụ hết cho học sinh, làm cho học sinh khơng tích cực vào trình khám phá, lĩnh hội kiến thức Do hiệu tích hợp giáo dục kĩ sinh tồn, ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu không mong muốn Thứ ba, phương tiện dạy học nhà trường thiếu nhiều, số lượng học sinh lớp đông, đời sống phận cán giáo viên cịn nhiều khó khăn nên việc tiến hành phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực chưa thường xuyên skkn Thứ tư, có nhiều giáo viên ngại sử dụng sợ thời gian Hoặc có sử dụng phương pháp hình thức dạy học tích cực thường thao giảng, cịn học bình thường lớp nội dung liên quan đến tích hợp giáo dục kĩ sinh tồn, ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu họ để học sinh tự tìm hiểu qua SGK mà chưa quan tâm đến hình thành kĩ năng, truyền cảm hứng cho em Thứ năm, nội dung tích hợp giáo dục kĩ sinh tồn, ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu SGK hành phân bố rải rác nhiều học nên giáo viên khó tiến hành phương pháp dạy học phù hợp để khai thác cách sâu sắc,có hiệu nội dung cho học sinh Do nhiều giáo viên dù trăn trở muốn nâng cao hiệu tích hợp giáo dục kĩ sinh tồn, ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu cho cơng dân tương lai đất nước cịn lúng túng Vì vậy, dù giáo viên cố gắng thực trạng tích hợp giáo dục kĩ sinh tồn, ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu nhà trường đa phần tẻ nhạt, thiếu hấp dẫn Xuất phát từ nguyên nhân dẫn đến hậu học sinh không thích học địa lí, khơng hứng thú với việc tìm hiểu học địa lí, nội dung tích hợp giáo dục kĩ sinh tồn, ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu khơng phải ngoại lệ 2.3 Các phương pháp dạy học tích cực áp dụng dạy học tích hợp nội dung giáo dục ứng phó với BĐKH PCTT 3: Một số vấn đề mang tính tồn cầu chương trình địa lí 11 THPT 2.3.1 Phương pháp trực quan Phương tiện trực quan dạy học địa lí đa dạng Loại phương tiện trực quan có nhiều khả giáo dục BĐKH&PCTT, đồ giáo khoa, Át lát địa lí, tranh ảnh, băng/ đĩa hình, (gọi chung hệ thống kênh hình) 2.3.1.1 Sử dụng đồ giáo khoa, Át lát địa lí Bản đồ giáo khoa, Át lát Địa lí “Cuốn sách giáo khoa thứ hai” mơn địa lí phương tiện trực quan để HS khai thác tri thức Tuy nhiên, đồ giáo khoa có khả giáo dục biến đổi khí hậu Vì vậy, giảng dạy học địa lí có nội dung liên quan đến giáo dục biến đổi khí hậu, người giáo viên cần phải lựa chọn đồ cho hợp lí Các đồ sử dụng để giáo dục biến đổi khí hậu đồ khí hậu, đồ rừng, đồ khống sản, đồ địa lí tự nhiên, đồ vùng kinh tế Việc hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ đồ có khả để giáo dục biến đổi khí hậu Ngồi bước như: lựa chọn đồ phù hợp với nội dung học, đọc tỉ lệ bảng giải đồ, xác định vị trí đối tượng đồ, tìm mối liên hệ đối tượng tượng địa lí; Chúng ta cần ý tới việc: vận dụng kiến thức địa lí để nhận xét, giải thích, liên hệ tượng địa lí có liên quan tới vấn đề biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai Ví Dụ, dạy 3: Một số vấn đề mang tính tồn cầu - lớp 11, GV u cầu HS dựa vào đồ khí hậu giới kiến thức học, xác định khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu skkn 2.3.1.2 Sử dụng tranh/ảnh địa lí Việc sử dụng tranh/ ảnh có nội dung biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai giúp HS dễ dàng nhận biết nguyên nhân, biểu hậu biến đổi khí hậu Cùng với tranh/ảnh giáo khoa, GV nên sử dụng ảnh minh họa có nội dung liên quan đến biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai gắn với học Như vậy, sử dụng tranh/ảnh, GV cần chuẩn bị câu hỏi hướng dẫn HS khai thác nội dung thể tranh/ảnh câu hỏi yêu cầu HS vận dụng kiến thức học để giải thích tượng thể tranh/ảnh có liên hệ trực tiếp gián tiếp với vấn đề biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai Ví dụ: Khi dạy 3: Một số vấn đề mang tính tồn cầu, GV chiếu cho HS quan sát ảnh địa lí cảnh khai thác, chặt phá rừng bừa bãi, việc xả nước thải chưa qua xử lí dẫn đến hậu gì ? 2.3.1.3 Sử dụng băng/đĩa hình(video clip) Băng/đĩa hình (video clip) loại phương tiện trực quan có nhiều ưu điểm việc cung cấp thơng tin động BĐKH, phịng chống thiên tai tạo điều kiện thuận lợi cho HS khai thác kiến thức Khi sử dụng băng/đĩa hình, GV tiến hành theo bước sau : + Bước 1: Định hướng nhận thức Bước nhằm giúp HS biết mục đích, u cầu vấn đề cần tìm hiểu + Bước 2: GV mở băng/đĩa hình cho HS xem đoạn Sau đoạn, GV tắt băng/đĩa hình đặt câu hỏi vừa nhằm kiểm tra nhận thức HS, vừa gợi ý cho HS nêu lên ý quan trọng đoạn băng/đĩa hình vừa xem + Bước 3: Kết thúc, GV yêu cầu HS nêu ý nhận thức qua băng/đĩa hình xem Cuối cùng, GV tóm tắt, củng cố khắc sâu nội dung Ví dụ: dạy 3: Một số vấn đề mang tính tồn cầu − lớp 11, giáo viên chiếu đoạn phim ngắn tượng băng tan Bắc cực, Chúng ta cần làm để phịng, chống tượng băng tan bắc cực? Trong trình theo dõi, giáo viên nhấn mạnh cho HS thông tin quan trọng liên quan đến nội dung cần giáo dục Lưu ý : Hầu hết kiến thức giáo dục BĐKH, phòng chống thiên tai có số học mức độ liên hệ, GV phải tính đến độ dài đoạn phim, có chọn lọc, kết hợp phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực để mang lại hiệu cho học, góp phần giáo dục tác hại BĐKH đủ thời gian tiết học Việc lồng ghép đoạn phim vào học lúc, chỗ, vừa phải góp phần làm cho HS sinh động, hấp dẫn 2.3.2 Phương pháp thực địa Các cơng tác ngồi thực địa kể đến tham quan địa lí, khảo sát địa lí địa phương Phương pháp thực địa bao gồm hệ thống phương pháp: thực địa, điều tra, vấn, nghe báo cáo, skkn Bản chất phương pháp thu thập thông tin từ thực tế nhằm khai thác, củng cố bổ sung kiến thức Đối với việc giáo dục ứng phó với BĐKH, phịng chống thiên tai, phương pháp thực địa có ý nghĩa quan trọng, tạo điều kiện cho HS nhận thức cách trực quan vật tượng địa lí, có điều kiện liên hệ kiến thức học nhà trường với sống xung quanh, vận dụng kiến thức học kĩ vào thực tiễn Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp đòi hỏi phải có chuẩn bị cơng phu, kĩ cần có nhiều thời gian Vì vậy, tùy điều kiện địa phương, trường đối tượng HS mà GV lựa chọn nội dung phương pháp cho phù hợp 2.3.3 Phương pháp hình thành biểu tượng địa lí Biểu tượng địa lí hình ảnh vật, tượng địa lí mà HS có học địa lí tự tri giác thực tế, cánh đồng, đồi, khu rừng, nhà máy, môi trường nơi cư trú, hậu tai biến thiên nhiên (lũ lụt, hạn hán, nắng nóng, giá rét, sạt lở bờ biển…) Biểu tượng có tính riêng lẻ hình ảnh cụ thể Phương pháp hình thành biểu tượng địa lí nói chung giáo dục ứng phó với BĐKH nói riêng tốt với HS hướng dẫn em quan sát vật, tượng trực tiếp thực địa tranh ảnh, đoạn phim… Ví dụ: dạy 3: Một số vấn đề mang tính tồn cầu − lớp 11, giáo viên cho HS theo dõi đoạn phim số thiên tai chủ yếu nước ta yêu cầu em đề xuất biện pháp ứng phó xảy thiên tai 2.3.4 Phương pháp hình thành kĩ xác lập mối quan hệ nhân Mối quan hệ nhân địa lí mối quan hệ tượng tự nhiên với nhau, tượng địa lí kinh tế − xã hội với tự nhiên với kinh tế − xã hội Đối với học có nội dung giáo dục BĐKH, ta vận dụng phương pháp Các mối quan hệ nhân mối quan hệ biểu mối tương quan phụ thuộc chiều vật, tượng địa lí Trong mối quan hệ này, có hai thành phần: bên nhân, bên Chỉ có nhân sinh quả, khơng sinh nhân - Khi hướng dẫn HS xác lập mối quan hệ nhân quả, GV cần giúp HS : + Phân biệt nguyên nhân kết + Xác định mối quan hệ nhân quan hệ nhân đơn giản hay phức tạp, quan hệ nhân trực tiếp hay quan hệ nhân gián tiếp + Xây dựng sơ đồ thể mối quan hệ nhân Trong sơ đồ nên dùng mũi tên để thể quan hệ nhân Ví dụ : Khi dạy : Một số vấn đề mang tính tồn cầu “Biến đổi khí hậu tồn cầu suy giảm tầng ozon.” hệ việc người thải khối lượng lớn khí thải CO2, khí CFCs…trong sản xuất sinh hoạt.Ta sử dụng sơ đồ quan hệ nhân đơn giản sau Làm băng tan vùng cực, núi cao -> nước biển dâng gây ngập lụt nhiều nơi Do người thải khối lượng lớn khí thải CO2, khí CFCs…trong sản xuất sinh hoạt Thời tiết, khí hậu thất thường, thiên tai thường xuyên skkn Ảnh hưởng đến sức khỏe Bước 2: Hs thực nhiệm vụ: HS làm cá nhân, GV quan sát, trợ giúp HS Bước 3: Báo cáo thảo luận:GV gọi HS lên bảng báo cáo kết quả, số HS khác bổ sung Bước 4: Đánh giá trình HS thực thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp kết cuối III Một số vấn đề khác - Khủng bố, xung đột sắc tộc, tôn giáo - Các bệnh dịch hiểm nghèo Hoạt động Luyện tập/ Củng cố THMT:Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến đời sống người? HS: Làm gia tăng bão, lũ… gây thiệt hại cho sản xuất, sinh hoạt, ô nhiễm môi trường… BĐKH: Ở địa phương sinh sống hoạt động sản xuất làm BĐKH tồn cầu suy giảm tầng zơn? HS: Khai thác đá, nhà máy… THMT: Kể tên số vấn đề ô nhiễm nguồn nước thời gian gần HS: Ơ nhiễm sơng Thị vải, rác thải sông, biển, tràn dầu… BĐKH: Nguyên nhân làm cho số loài sinh vật bị tuyệt chủng HS: Do rừng bị phá nơi cư trú sinh sống, BĐKH số lồi khơng thích ứng môi trường… Hoạt động Vận dụng/ Mở rộng Bằng hiểu biết thân nêu số lồi động vật có nguy tuyệt chủng nước ta Hoạt động Tổng kết, đánh giá, chuyển giao nhiệm vụ Giáo vên nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tập tích cực, nhắc nhở em chưa hăng say học tập Cho học sinh làm kiểm tra để đánh giá khả ghi nhận vận dụng kiến thức học sinh sau học xong (phụ lục 2) 2.3.7 Thực nghiệm sư phạm 14 skkn 2.3.7 Mục đích thực nghiệm sư phạm Qua thực nghiệm để kiểm tra hiệu khả thực thi việc áp dụng hoạt động dạy học nhằm phát triển lực tự học cho học sinh 2.3.7.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm - Tiến hành dạy thử nghiệm tích hợp (tiết – Bài – Tiết PPCT: 3), - Tên dạy: Bài 3.Một số vấn đề mang tính tồn cầu (tập trung vào nội dung biến đổi khí hậu, kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu) - Chọn ngẫu nhiên: Lớp 11K làm lớp thực nghiệm (TN); Lớp 11M , làm lớp đối chứng (ĐC); - Địa điểm: Trường THPT Hà Trung, Huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa - Giáo án tiết thử nghiệm 2.3.7.3 Kết thực nghiệm 2.3.7.3 Kết qua kiểm tra đánh giá Sau tiến hành dạy thử nghiệm, giáo viên tiến hành kiểm tra đánh giá, thăm dò ý kiến GV HS - Bộ câu hỏi kiểm tra đánh giá (Xem phụ lục 1) - Kết kiểm tra, thu sau: Bảng 3.1: Phân phối kết kiểm tra % học sinh đạt điểm Xi trở xuống Lớp 11K 11M 11K 11M Điểm Xi Phân phối kết kiểm tra TN 0 0 11 15 10 ĐC 0 10 15 Sĩ Phươn số g án 4 4 Tỉ lệ % học sinh đạt điểm Xi trở xuống 0, 23, TN 0,0 0,0 0,0 7,0 25,6 34,9 0, 25, ĐC 0,0 0,0 7,5 37,5 20,0 7,5 0 10 6,9 2,3 2,5 0,0 2.3.7.3.2 Phân tích kết thực nghiệm Dựa kết thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập học sinh lớp thực nghiệm cao học sinh lớp đối chứng, điều thể điểm sau: + Tỷ lệ học sinh yếu lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối chứng + Tỷ lệ % học sinh đạt trung bình khá, giỏi lớp thực nghiệm cao so với đối chứng + Điểm trung bình cộng học sinh lớp thực nghiệm nâng cao cao so với lớp đối chứng + Kết thực thiệm học sinh trường THPT nơi giảng công tác cho thấy kết khả quan Để kiểm chứng thêm tính khả thi đề tài, tác 15 skkn giả liên hệ với trường THPT địa bàn huyện Hà Trung Bỉm Sơn nhờ GV dạy thử nghiệm thu kết khả quan 2.3.7 Nhận xét, đánh giá Thầy (cô) học sinh 2.3.7 3.1 Nhận xét, đánh giá Thầy (cô) Một số GV dự thực nghiệm cho rằng: HS nắm bắt tri thức nhanh đặc biệt hào hứng tham gia học Những tình tư liệu mà GV chuẩn bị cho tiết học không phát huy lực tự học HS mà phát huy lực khác thân như: lực giao tiếp, lực làm việc nhóm… điều khơng có ý nghĩa nâng cao kết học tập mà giải pháp để tập cho em có thói quen độc lập, động học tập sống sau 2.3.7 3.2 Cảm nhận học sinh Phần lớn em cho rằng: Giờ học lớp thực nghiệm em hứng thú học tập em trực tiếp tham gia đóng góp ý kiến vào nội dung học Ý kiến em bạn lớp nghe phân tích đánh giá, GV khuyến khích động viên làm cho em thấy tự tin Các em làm việc tích cực phải tham gia vào học nên em cho sau học em hiểu lớp Còn HS lớp đối chứng đa số em cho học hơm bình thường sau học em nắm phần kiến thức học củng dạng lý thuyết chưa sâu sắc cụ thể 2.3.7.3.3 Kết luận thực nghiệm Kết thực nghiệm chứng tỏ rằng: Học sinh không nắm bắt nội dung kiến thức chương trình mà cịn hiểu rộng hơn, sâu nhiều vấn đề Tự phát giải vấn đề nội dung kiến thức, biết cách tập hợp, xâu chuỗi kiến thức có liên quan để vận dụng giải vấn đề Học sinh không học phương pháp học tập tự lực, mà học phương pháp nghiên cứu, cách làm việc khoa học, cách trình bày, cách xây dựng kế hoạch học tập cho thân… Học sinh phát huy lực tự học, tự giải vấn đề, lực hợp tác nhóm, lực giao tiếp, ngơn ngữ học sinh; đồng thời hình thành lực chun biệt mơn Địa lí tư theo lãnh thổ, lực sử dụng đồ, sơ đồ địa lí, tranh ảnh địa lí 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong trình giảng dạy mơn Địa lí 11 trường THPT thân giáo viên cố gắng vận dụng tối đa phương pháp dạy học tích cực vào xây dựng giảng mơn Địa lí Kết cho thấy học sinh làm quen với phương pháp dạy học tích cực, học ý học hơn, số học sinh tham gia hoạt động đông làm cho học sôi nổi, hào hứng, cởi mở đạt kết cao Sau triển khai dạy học “Một số vấn đề mang tính tồn cầu”, giáo viên tiến hành kiểm tra đối chứng (đề kiểm tra có phần phụ lục 2) đạt kết sau: Tác giả thực việc khảo sát kết hai vấn đề 16 skkn (dạy học phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực dạy học theo phương pháp truyền thống chủ yếu thuyết trình, đàm thoại dựa vào nội dung SGK) lớp tiến hành dạy học thực nghiệm lớp đối chứng phải có trình độ ngang (lớp 11M 11K ) Từ bảng thống kê sau thấy ưu điểm vai trò, ý nghĩa việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực nhằm giáo dục kỹ sinh tồn, ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai cho HS lớp 11 THPT BẢNG THỐNG KÊ THỰC NGHIỆM KHOA HỌC Bảng 2: Thống kê kết kiểm tra Lớp 11K 11M Điểm Phân phối kết kiểm tra TN 0 0 11 15 10 ĐC 0 10 15 Sĩ Phươn số g án 4 10 Bảng 3: Bảng % HS đạt điểm yếu, kém, trung bình, khá, giỏi Lớp 11K 11M Đối tượng TN ĐC Sĩ số 43 40 %yếu, % TB 0,0 7.5 18,6 52,5 % % giỏi 48,8 35,5 32.6 10.0 Qua bảng số liệu ta có nhận xét: Điểm trung bình cộng HS lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều chứng tỏ mức độ phân tán điểm HS lớp đối chứng rộng lớp thực nghiệm, chất lượng lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng Ngoài ra, sau chủ đề dạy học, tác giả tiến hành khảo sát ý kiến học sinh có kết đáng mừng đa phần em học “Một số vấn đề mang tính tồn cầu” phương pháp dạy học tích cực hứng thú với nội dung học, em tỏ rõ thái độ mong muốn cố gắng học tập tu dưỡng để góp phần cơng sức vào việc chống lại biến đổi khí hậu, phịng chống thiên tai, xây dựng q hương đất nước ngày giàu mạnh Ngược lại, hỏi em HS học phương pháp dạy học truyền thống em cịn phát biểu chung chung, mơ hồ, chưa có thái độ rõ ràng trách nhiệm niên bảo vệ mơi trường, hạn chế biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai Qua việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực qua học “Một số vấn đề mang tính tồn cầu”, tơi nhận thấy rằng: Học sinh THPT động, em có nhiều khả tiềm tàng mà giáo viên cần biết phát huy để phát triển lực cho em Do đó, việc thực phương pháp dạy học tích cực cần thiết tất mơn học, có mơn Địa Lí 17 skkn Khả ứng dụng triển khai Sau tiến hành áp dụng sáng kiến dạy học, nhận thấy để nâng cao hiệu giảng dạy Địa lí nhà trường THPT nói riêng hiệu dạy học môn học nói chung, đề tài cần có hướng phát triển sau: - Thiết kế nhiều mẫu giáo án có áp dụng phương pháp dạy học tích cực để làm phong phú phương pháp dạy học cho học sinh, đặc biệt học có tích hợp nội dung giáo dục kỹ sinh tồn, ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai - Cần tiến hành thực nghiệm rộng rãi nhằm đánh giá hiệu đề tài cách khách quan, xác - Cần nghiên cứu sâu rộng để mở rộng đề tài nhiều học, nhiều khối lớp, nhiều môn học khác PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, điều tra, thử nghiệm, khảo sát thực tế, thực đề tài rút nhiều kinh nghiệm hữu ích cho thânđó giáo viên muốn áp dụng phương pháp dạy học tích cực thiết kế giáo án thì: Cần hiểu rõ nội dung, cách thức thực hiện, ưu nhược điểm phương pháp dạy học để có lựa chọn tối ưu Cần sử dụng linh hoạt phương pháp dạy học, đối tượng HS nào, lớp dùng cứng nhắc vài phương pháp dạy học trình độ nhận thức, trình độ tư em không giống Giáo viên cần lưu ý khơng có phương pháp dạy học “vạn năng”, học lặp lặp lại vài phương pháp dạy học mà người giáo viên cho ưu việt Vấn đề chỗ GV phải nắm vững phương pháp kĩ thuật dạy học, có kiến thức Địa lí phong phú, biết cách vận dụng cách linh hoạt, phù hợp phương pháp dạy học vào học, chủ đề dạy học cụ thể, đối tượng học sinh khác Không phải học nào, phần học quan tâm sử dụng phương pháp dạy học tích cực Có phần, nội dung khéo léo sử dụng phương pháp truyền thống vấn đáp, đàm thoại… hiệu lại cao Do đó, để nâng cao hiệu dạy học, người giáo viên phải biết sử dụng linh hoạt, nhuần nhuyễn phương pháp dạy học truyền thống đại Mặt khác, để nâng cao hiệu giáo dục kỹ sinh tồn, ứng phó với biến đổi khí hậu phịng chống thiên tai cho HS, GV phải biết “truyền lửa” cho em, phải hình thành cho em thái độ động đắn trước vấn đề biến đổi khí hậu thiên tai ảnh hưởng đến nước ta Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác tư liệu cập nhật để học trở nên sinh động có tính thực tiễn cao Đồng thời qua hình thành cho em kĩ nghiên cứu khoa học kĩ tự học suốt đời, kĩ ứng phó với tình thực tế có thiên tai xảy 3.2 Kiến nghị 18 skkn ... người học Vì sử dụng số phương pháp dạy học tích cực nâng cao hiệu giáo dục kĩ ứng phó với biến đổi khí hậu chương trình Địa lí 11 Có nhiều phương pháp dạy học tích cực sử dụng dạy học địa lí trường... cứu phương pháp dạy học tích cực nhằm cao hiệu giáo dục kỹ ứng phó với biến đổi khí hậu qua 3: Một số vấn đề mang tính tồn cầu chương trình địa lí 11 THPT Phương pháp nghiên cứu: skkn - Nhóm phương. .. Các phương pháp thống: phương pháp dạy học mà thầy (cơ) giảng giải, thuyết trình, thường sử dụng nêu vấn đề? ?? tích hợp giáo dục kĩ ứng phó với biến Phương pháp dạy học đổi khí hậu cho học tích cực:

Ngày đăng: 02/02/2023, 08:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan