MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu tóm tắtluận án Trong bối cảnh hiện nay,CLVTHK là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu của toàn ngànhđường sắt (người cungứng dịch vụ) và mọi người dân (người thụ hưởng dịch vụ). Vấn đề làm thế nào để QLCLhiệu quả trở thành yêu cầu bắt buộcvà mang tính thời sự cấp bách đối với ngành ĐSVN.Hệ thốngquản lý VTĐS của Việt Namlà mộthệ thống lớn và phức tạp, cấu thành bởi nhiều bộ phận với nhiều lĩnh vực khác nhau.Khi nghiên cứu tìm kiếm giải pháp đổi mới hoạt động quản lý nói chung và QLCL nói riêng cần có cách tiếp cận hệ thống, xem xét vấn đề nghiên cứu từ tổng thể đến cho tiết nhằm đảm bảo tính đồng bộ, đápứng mục tiêu phát triển bền vững của ngành.Do đó,đề tài luận án đặt ra mục tiêuxây dựng mô hìnhkhung mang tính nguyên tắc vềQLCLVTHK bằng đường sắt nhằmcung cấp cơ sở khoa học ban đầuđể lựa chọn giải phápthiết kếhệ thốngQLCL nói chung và QLCLVTHKnói riêng. Với mục tiêu như vậy, luận án thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu: (1) Hệ thống hóa và làm sáng tỏ quan niệm, phân tích QLCLVTHK dưới các góc độ khác nhau nhằm cung cấp cơ sở khoa học đểxác định yêu cầu, quy trìnhQLCLVTHK; (2) Hệ thống hóacơ sở lýluận vềmô hình hệ thống, mô hình QLCL và lựa chọn phương pháp phân tích hệ thống để xây dựng mô hình QLCLVTHK;(3) Phân tích thực trạng QLCLVTHKbằng đường sắt ở Việt Nam làm căn cứxác định mục tiêu và yêu cầuxây dựng mô hình QLCLVTHK; (4) Phân tích đề xuất mô hìnhcấu trúc, quy trình QLCL nhằmđảm bảo tính đồngbộ và kết nối hoạt động QLCL trong hệ thống quản lýdịch vụ VTHK bằng đường sắt ở Việt Nam.Trên cơ sở phântích chuỗi chất lượng, các yếu tố cấu thành dịch vụ,luận án xây dựng hệ thống chỉ tiêu CLVTHK nhằm cung cấp cơ sở khoa học hoàn thiện công cụ đánh giá CLVTHK cho hệ thốngQLCLVTHK bằng đường sắtở Việt Nam. 2.Lý do lựa chọn đề tài Ngay từ những năm đầu của thế kỷ XX, hai vấn đề lớn luôn được các nhà khoa học quản lý trên thế giới nghiên cứu và liên tục hoàn thiện gồm: “chất lượng sản phẩm, dịch vụ là gì ?” và “làm thế nào để duy trì, đảm bảo, liên tục cải tiến chất lượngsản phẩm, dịch vụnhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng và nâng cao hiệu quả kinh doanh ?”.Khi đó,việc tìm kiếm giải pháp đổi mới và tối ưu hóa hệ thốngquản lý là một trong những nhiệm vụ bắt buộc và thường xuyên đối vớimỗinhà quản lý. Câu hỏi đặt ra là “bắt đầu từ đâu và bằng cách nào để xây dựng hệ thống quản lý hiệu quả ?”. Để trả lời câu hỏi này,phương pháp xây dựng và nghiên cứu dựa vào mô hìnhđược lựa chọn là giải pháp hiệu quả, chophépnhà quản lý hiểu rõ cấu trúc, đánh giá hoạt động và xuthế vận động mà không cần phải thực hiện trực tiếp trên hệ thống thực. Xây dựngmô hình quản lýđược coilàbước khởi đầucủa chu trình phát triển hệ thống quản lý của doanh nghiệp.Tuy nhiên, “mô hình quản lý là gì ?” và “làm thế nào để xây dựng được mô hình quản lý phù hợp ?” vẫn là các câu hỏi chưa có đáp án thống nhất. Về cơ bản, quá trình xây dựng mô hình quản lý có thể sử dụng các kỹ thuật phân tích khác nhau nhằm giúp cho nhà quản lý hiểu rõ bản chất, quá trình vận động và lựa chọn giải pháp đổi mới, hoàn thiện hệ thống quản lý doanh nghiệp. Kết quả của quá trình xây dựng mô hình quản lý cũng được sử dụng như một phương tiện để trao đổi ý tưởng nghiên cứu phát triển hệ thống quản lý thông qua các khái niệm trừu tượng, quan niệm hóa vấn đề và hình thức diễn đạt. Với ý nghĩa như vậy, nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý là nhiệm vụ cần thiết nhằm cung cấp cơ sở khoa học lựa chọn giải pháp đổi mới hệ thống quản lý doanh nghiệp. Hệ thống quản lý doanh nghiệp là một hệ thống phức tạp vớinhiều lĩnh vực quản lýnên cần nghiên cứuxây dựngmô hình quản lý từ các góc độ khác nhau để lựa chọn giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý tổng thể.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI HỒNG VĂN LÂM XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG ĐƯỜNG SẮT Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI HỒNG VĂN LÂM XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG ĐƯỜNG SẮT Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI MÃ SỐ : 62840103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ QUÂN TS NGUYỄN VĂN BÍNH HÀ NỘI - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết liên quan luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Hoàng Văn Lâm ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu tóm tắt luận án Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu luận án 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài luận án TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU A Tình hình nghiên cứu phát triển hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ vận tải hành khách giới B Tình hình nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý chất lượng dịch vụ vận tải hành khách Việt Nam 13 C Xác định vấn đề cần giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 15 D Phương pháp nghiên cứu 17 E Kết cấu luận án 18 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH 1.1 Chất lượng dịch vụ vận tải hành khách 19 1.1.1 Dịch vụ vận tải hành khách 19 1.1.2 Đặc điểm dịch vụ vận tải hành khách 22 1.1.3 Khái niệm chất lượng dịch vụ vận tải hành khách 24 1.1.4 Chuỗi chất lượng yếu tố phản ánh chất lượng dịch vụ vận tải hành khách 27 1.2 Quản lý chất lượng dịch vụ vận tải hành khách 30 1.2.1 Khái niệm vai trò quản lý chất lượng 30 1.2.2 Nguyên tắc quản lý chất lượng 33 iii 1.2.3 Quản lý chất lượng dịch vụ vận tải hành khách 34 1.3 Mơ hình quản lý chất lượng dịch vụ vận tải hành khách 38 1.3.1 Hệ thống mơ hình hệ thống 38 1.3.2 Mơ hình quản lý mơ hình quản lý chất lượng dịch vụ vận tải hành khách41 1.4 Phương pháp xây dựng mơ hình quản lý chất lượng 44 1.4.1 Mục tiêu xây dựng mơ hình quản lý chất lượng 44 1.4.2 Căn để xây dựng mơ hình quản lý chất lượng 45 1.4.3 Đánh giá mơ hình quản lý chất lượng 45 1.4.4 Lựa chọn phương pháp xây dựng mơ hình quản lý chất lượng 47 Kết luận chương 51 Chương THỰC TRẠNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG ĐƯỜNG SẮT Ở VIỆT NAM 2.1 Phân tích cấu trúc mơ hình quản lý chất lượng dịch vụ vận tải hành khách 52 2.1.1 Mơ hình kinh doanh dịch vụ vận tải đường sắt 52 2.1.2 Phân tích cấu trúc mơ hình quản lý 54 2.1.3 Quan hệ trách nhiệm quản lý 55 2.2 Phân tích chức mơ hình quản lý chất lượng dịch vụ vận tải hành khách 60 2.2.1 Hoạch định sách, mục tiêu chất lượng 60 2.2.2 Quản lý chất lượng kết cấu hạ tầng đường sắt 61 2.2.4 Quản lý chất lượng phương tiện vận tải 65 2.2.5 Quản lý chất lượng điều hành vận tải 67 2.2.6 Quản lý chất lượng dịch vụ hành khách ga tàu 71 2.2.7 Quản lý chất lượng dịch vụ kèm theo 74 2.2.8 Hệ thống bán vé tàu điện tử kênh thu thập thông tin phản hồi từ hành khách 75 2.2.9 Nhận xét đánh giá mơ hình quản lý chất lượng dịch vụ vận tải hành khách76 2.3 Yêu cầu đổi hoạt động quản lý chất lượng dịch vụ vận tải hành khách đường sắt Việt Nam 78 2.3.1 Sự thay đổi nhu cầu vận tải hành khách đường sắt 78 iv 2.3.2 Mục tiêu đổi hệ thống quản lý 80 2.3.3 Yêu cầu đổi quản lý chất lượng dịch vụ vận tải hành khách 81 Kết luận chương 81 Chương XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG ĐƯỜNG SẮT Ở VIỆT NAM 3.1 Mục tiêu, q trình xây dựng mơ hình quản lý chất lượng dịch vụ vận tải hành khách đường sắt Việt Nam 83 3.1.1 Mục tiêu xây dựng mơ hình 83 3.1.2 Q trình nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý 83 3.2 Xây dựng cấu trúc mơ hình quản lý chất lượng dịch vụ vận tải hành khách đường sắt 84 3.2.1 Mơ hình cấu trúc ngồi 85 3.2.2 Mơ hình chuỗi chất lượng dịch vụ vận tải hành khách 87 3.2.3 Mơ hình cấu trúc tổng thể 91 3.3 Xây dựng hệ thống tiêu chất lượng dịch vụ vận tải hành khách đường sắt 98 3.3.1 Chỉ tiêu chất lượng thiết bị phục vụ hành khách ga 99 3.3.2 Chí tiêu chất lượng thiết bị phục vụ hành khách tàu 100 3.3.3 Chỉ tiêu chất lượng trình vận tải 101 3.3.4 Chỉ tiêu chất lượng dịch vụ hành khách 105 3.3.5 Chỉ tiêu chất lượng dịch vụ kèm theo 109 3.4 Xây dựng quy trình quản lý chất lượng dịch vụ vận tải hành khách đường sắt 110 3.4.1 Quy trình quản lý tổng thể 111 3.3.2 Phân tích chi tiết quy trình quản lý chất lượng 114 3.5 Phân tích hành vi hệ thống quản lý chất lượng dịch vụ vận tải hành khách 119 3.5.1 Phân tích quan hệ tương tác phân hệ quản lý 119 3.5.2 Phân tích ảnh hưởng yếu tố đến chất lượng dịch vụ vận tải hành khách 121 3.6 Tổ chức triển khai mơ hình quản lý 125 v 3.6.1 Đánh giá mơ hình quản lý 125 3.6.2 Tổ chức triển khai mơ hình 127 Kết luận chương 130 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 131 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 143 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLVTHK Chất lượng dịch vụ vận tải hành khách CNTT Công nghệ thông tin DNVTĐS Doanh nghiệp vận tải đường sắt DVHK Dịch vụ hành khách DVKTH Dịch vụ kèm theo ĐHVT Điều hành vận tải ĐSVN Đường sắt Việt Nam GTVT Giao thông vận tải HLBG Hành lý bao gửi HTTT Hệ thống thông tin KCHT Kết cấu hạ tầng KCHTĐS Kết cấu hạ tầng đường sắt PTVT Phương tiện vận tải QLCL Quản lý chất lượng QLCLVTHK Quản lý chất lượng dịch vụ vận tải hành khách TCTĐSVN Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHHMTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên VTĐS Vận tải đường sắt VTHK Vận tải hành khách vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các yếu tố phản ánh chất lượng dịch vụ vận tải hành khách .29 Bảng 1.2 Các chức QLCL VTHK theo trình .37 Bảng 2.1 Phân cấp trách nhiệm quản lý yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ vận tải hành khách đường sắt Việt Nam 56 Bảng 2.2 Một số tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật kết cấu hạ tầng đường sắt 64 Bảng 2.3 Một số tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phương tiện vận tải đường sắt .66 Bảng 2.4 Tỷ lệ tàu / đến tàu khách thống tàu khu đoạn (bình quân tháng đầu năm 2015) 69 Bảng 2.5 Yêu cầu chất lượng công tác chức danh 71 phục vụ tàu khách 71 Bảng 3.1 Các tác nhân chủ yếu liên quan đến QLCLVTHK 86 Bảng 3.2 Các thành phần chuỗi chất lượng 87 Bảng 3.3 Các yếu tố, trình chất lượng đầu dịch vụ VTHK 91 Bảng 3.4 Các phân hệ quản lý mơ hình QLCLVTHK 93 Bảng 3.5 Mức chất lượng theo điểm đánh giá 99 Bảng 3.6 Chỉ tiêu chất lượng thiết bị phục vụ hành khách ga 99 Bảng 3.7 Chỉ tiêu chất lượng thiết bị phục vụ hành khách tàu 100 Bảng 3.8 Các tiêu chất lượng an toàn vận tải 101 Bảng 3.9 Phương pháp tính hệ số an toàn vận tải 102 Bảng 3.10 Các tiêu chất lượng đáp ứng yêu cầu vận chuyển 103 Bảng 3.11 Các tiêu chất lượng dịch vụ hành khách ga 106 Bảng 3.12 Các tiêu chất lượng dịch vụ hành khách tàu .108 Bảng 3.13 Các tiêu chất lượng dịch vụ kèm theo 109 Bảng 3.14 Phân tích chi tiết chức quản lý 114 Bảng 3.15 Tác động yếu tố đến chất lượng dịch vụ vận tải hành khách đường sắt 122 viii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Dịch vụ vận tải hành khách góc độ hệ thống .20 Hình 1.2 Chuỗi dịch vụ theo trình vận tải hành khách 21 Hình 1.3 Chuỗi chất lượng dịch vụ vận tải hành khách 28 Hình 1.4 Quản lý chất lượng theo quy trình PDCA 30 Hình 1.5 Quản lý chất lượng dựa trình 31 Hình 1.6 Quan hệ quản lý chất lượng với lĩnh vực quản lý khác doanh nghiệp .32 Hình 1.7 Quản lý chất lượng VTHK theo cấu trúc dịch vụ .35 Hình 1.8 Quản lý chất lượng VTHK theo trình vận tải 36 Hình 1.9 Quản lý chất lượng VTHK theo trình 37 Hình 10 Hệ thống môi trường hệ thống 39 Hình 1.11 Các phương diện đặc tả mơ hình quản lý 43 Hình 1.12 Lưu đồ chức liệu theo SADT 47 Hình 1.13 Quy trình xây dựng mơ hình QLCL hướng đối tượng 48 Hình 2.1 Mơ hình kinh doanh dịch vụ vận tải đường sắt Việt Nam 53 Hình 2.2 Cấu trúc mơ hình QLCLVTHK theo chiều ngang .54 Hình 2.3 Quan hệ bên công tác ĐHVT đường sắt .68 Hình 2.4 Cơ cấu tổ chức Trung tâm ĐHVT đường sắt .68 Hình 3.1 Quá trình nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý chất lượng dịch vụ vận tải hành khách đường sắt 84 Hình 3.2 Cấu trúc ngồi mơ hình QLCLVTHK 86 Hình 3.3 Mơ hình chuỗi chất lượng dịch vụ vận tải hành khách đường sắt 90 Hình 3.4 Các cấp QLCL hệ thống vận tải hành khách 92 Hình 3.5 Mơ hình cấu trúc QLCLVTHK 97 Hình 3.6 Quy trình QLCLVTHK tổng thể .112 Hình 3.7 Quy trình quản lý chất lượng dịch vụ VTHK 118 Hình 3.8 Quan hệ phân hệ quản lý theo cấu trúc phân tầng .120 149 dụng theo chức / thiết kế, độ tin cậy, trình thực hiện, đáp ứng gia tăng hưởng thụ Nguồn: Tổng hợp theo Nitin Seth Deshmukh (2005)[57] Phụ lục 3: KẾT CẤU HẠ TẦNG VÀ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM PL3.1 Mạng lưới đường sắt TT Tên tuyến Tổng số (km) 1.977,44 Đường (km) 1.726,2 212,49 Đường ga(km) Hà Nội – Sài Gòn Phủ Lý – Kiện Khê Diêu Trì – Quy Nhơn 12,45 10,75 1,69 Mương Mán-Phan Thiết 12,55 12,00 0,55 Cầu Giát- Nghĩa Đàn 32,38 30,00 2,38 Đà Lạt – Trại Mát Hà Nội - Đồng Đăng (**) Đường nhánh (km) 40,01 6,91 7,65 0,93 6,72 12,14 228,71 163,30 53,27 Mai Pha- Na Dương 33,09 29,64 3,45 Gia lâm- Hải Phòng 136,37 95,74 20,75 19,89 10 Yên Viên – Lào Cai 362,05 285,18 58,65 18,22 11 Đông Anh-Thái Nguyên (**) 69,56 54,68 13,08 1,81 12 Kép – Lưu Xá (*) 58,71 56,74 1,97 13 Kép – Hạ Long (*) 134,55 105,06 27,23 14 Chí Linh - Cổ Thành(*) 17,29 14,88 2,40 15 Bắc Hồng – Văn Điển 52,89 49,15 3,74 Cộng 3.142,69 2.632,06 402,69 2,25 107,95 Ghi chú:(*) khổ đường 1435mm; (**) khổ đường lồng (1435 mm 1000mm) (Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê ĐSVN ) 150 PL3.2 Chiều dài trung bình khu gian tuyến đường sắt Chiều dài khu gian (km) TT Tuyến đường Số khu gian Trung bình Lớn Nhỏ Hà Nội - Sài Gòn 164 10,6 18,9 3,1 Hà Nội - Đồng Đăng 20 7,7 13,3 5,4 Hà Nội - Lào Cai 35 8,6 15,7 3,4 Hà Nội - Hải Phòng 15 6,9 10,6 4,1 Đông Anh – Quán Triều 7,7 10,8 6,7 Văn Điển - Bắc Hồng 9,7 13,7 4,4 Kép - Hạ Long 10 8,2 16,1 5,0 Kép - Lưu Xá 11,4 12,0 10,0 (Nguồn : Tổng hợp từ Niên giám thống kê ĐSVN) PL3.3 Các tuyến có độ dốc lớn Tuyến Độ dốc lớn (‰) Hà Nội – Sài Gòn - Ghềnh – Đồng Giao - Lăng Cô – Hải Vân Bắc - Hải Vân – Kim Liên - Nha Trang- Mương Mán - Đà Lạt – Trại Mát Hà Nội – Lào Cai - Yên Bái – Lào Cai - Làng Vàng – Pom Hán Hà Nội – Đồng Đăng - Đồng Mỏ – Bản Thí - Bản Thí – Đồng Đăng (Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê ĐSVN) 12 17 17 15 24 12 17 17 15 151 PL3.4 Đường cong có bán kính nhỏ 600m tồn mạng lưới ĐSVN Bán kính đường cong R(m) 100 < R < 200 657 Tổng chiều dài (km) 76,7 200 < R < 300 283 40,7 300 < R < 400 263 45,5 400 < R < 500 202 45,5 R < 600 1137 268 2542 476,4 Cộng Số đoạn PL3.5 Số lượng cầu mạng lưới ĐSVN TT Tuyến đường Số lượng (chiếc) Tổng chiều dài (m) 1465 31225,71 Hà Nội – Sài Gòn Hà Nội – Đồng Đăng 50 2117,31 Gia Lâm – Hải Phòng 10 899,14 Yên Viên – Lào Cai 147 3687,91 Kép – Hạ Long 36 1603,20 Kép – Lưu Xá 21 854,70 Đông Anh- Quán Triều 390,17 Chí Linh – Phả Lại 114,14 Mai Pha – Na Dương 12 523,80 10 Phủ Lý – Kiện Khê 163,44 11 Cầu Giát – Nghĩa Đàn 10 173,14 767 41 752,66 Tổng số ( Nguồn Tổng hợp từ Niên giám thống kê ĐSVN) 152 PL3.6 Hầm mạng lưới ĐSVN TT Tuyến/ Giới hạn tốc độ (km/h) Hà Nội –Sài Gịn km/h 15 km/h 30 km/h 40 km/h Khơng giới hạn Hà Nội- Đồng Đăng: 40km/h Kép – Lưu xá: 40 km/h Tổng Số lượng (chiếc) Tổng chiều dài (m) 8.335 8 2.037 1.141 11.513 39 ( Nguồn Tổng hợp từ Niên giám thống kê ĐSVN) PL3.7 Số lượng ga ĐSVN (theo cấp) TT Tuyến Ga Trạm Khu đầu mối đường sắt 15 Hà Nội –Hải Phòng 14 Hà Nội - Đồng Đăng Đăng-Kép- Hạ Long 30 Hà Nội – Lào Cai Hà Nội – Sài Gòn (*) Cộng Số lượng ga theo cấp 3 10 1 23 35 29 167 261 10 17 11 20 29 134 204 Nguồn: Tổng hợp từ liệu Đường sắt Việt Nam (2013) Ghi chú: - Khu đầu mối đường sắt gồm vành đai đoạn Đông Anh - Quán Triều; - Tuyến Hà Nội - Hải Phòng: tính từ ga Cầu Bây đến ga Hải Phịng; - Tuyến Hà Nội – Đồng Đăng- Kép – Hạ Long: tính từ ga Từ Sơn đến ga Đồng Đăng ga Kép đến ga Hạ Long; - Tuyến Hà Nội – Lào Cai: tính từ ga Bắc Hồng đến ga Lào Cai, đường nhánh Phố Lu- Xuân Giao A; - Tuyến Hà Nội – Sài Gịn: tính từ ga Văn Điển đến ga Sài Gịn, có ga đường nhánh (Cầu Giát – Nghĩa Đàn) ga đường nhánh (Tháp ChàmĐà Lạt) khôngkhai thác(do khối lượng vận chuyển) 153 PL3.8 Số lượng đầu máy TCT ĐSVN TT Loại đầu máy Ký hiệu Tổng cộng Số Tổng công lượng suất (Máy) (Mã lực) Máy dùng Số Tổng lượng công suất (Máy) (Mã lực) Đức D20E 16 32.000 16 32.000 Đổi D19E 80 152.000 80 152.000 Hữu Nghị D19R 9.500 9.500 Bỉ D18E 16 28.800 16 28.800 JMD 1435 D14ER 7.000 7.000 Ấn Độ D13E 24 31.200 24 31.200 Tiệp D12E 40 48.000 40 48.000 Rumani D11H 23 25.3200 23 25.3200 DFH-21 D10H 30 30.000 30 30.000 10 GE D9E 32 28.800 32 28.800 11 Kéo đẩy D8E 1.600 1.600 12 Úc D5H 13 6.500 13 6.500 13 TY D4H 22 88.000 22 88.000 14 TY 1435 D4HR 1200 1200 311 717.800 311 717.800 Tổng số 154 PL3.9 Số lượng toa xe khách TCT ĐSVN TT Loại toa xe Tổng số (I+II) 1.040 1.040 Năng lực chuyên chở (Chỗ) (Tấn) 49.472 1.684 1.032 1.032 48.786 Dùng (Xe) Tổng số (Xe) I Toa xe 1.000mm Xe giường mềm An 212 212 5.936 Xe giường cứng Bn 159 159 6.678 Xe ngồi mềm A (2 tầng) 17 17 1.836 Xe ngồi mềm A 136 136 8.704 Xe ngồi cứng B80 234 234 18.720 Xe ngồi cứng B64 58 58 3.712 Xe ghế dọc C 50 50 3.200 Xe hàng cơm HC 60 60 480 Xe Công vụ - Phát điện 72 72 576 10 Xe hành lý HL 30 30 600 11 Xe trục 4 II Toa xe 1.435mm 8 686 20 Xe ngồi mềm Br 2 196 - Xe ghế dọc Cr 5 490 - Xe hành lý HLr 1 - 20 (Nguồn : Niên giám thống kê ĐSVN 2013) 1.664 155 Phụ lục 4: TÌNH HÌNH VTHK CỦA ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM PL4.1 Số lượng HK vận chuyển theo ngành Đơn vị: Tr.HK Năm Tổng số HK Trong 2000 763,6 9,8 620,7 Đường sông 130,3 2001 821,8 10,6 677,3 130,0 3,9 2002 878,5 10,8 727,7 135,6 4,4 2003 1.076,0 11,6 931,3 128,6 4,5 2004 1.202,9 12,9 1.041,9 142,6 5,5 2005 1.349.6 12,8 1.173,4 156,9 6,5 2006 1.493,8 11,6 1.331,6 143,2 7,4 2007 1.638,0 11,6 1.473,0 144,5 8,9 2008 1.793,5 11,3 1.629,0 143,3 10,2 2009 1.934,3 11,1 1.761,0 151,3 10,9 2010 2.194,0 11,2 2.011,1 157,5 14,2 2011 2.476,1 11,9 2.306,7 142,4 15,1 2012 2.775,9 12,2 2.606,9 141,9 14,9 2013 2.844,0 12,1 2.670,3 144,7 16,9 Đường sắt Đường Đường hàng không 2,8 (Nguồn : Cục thống kê - Niên giám thống kê) 156 PL4.2 Tốc độ tăng trưởng số lượng HK vận chuyển theo ngành (%/năm) Năm Toàn ngành Đường sắt Đường Đường sông Hàng không 2000 2001 7,62 8,16 9,12 -0,23 39,29 2002 6,90 1,89 7,44 4,31 12,82 2003 22,48 7,41 27,98 -5,16 2,27 2004 11,79 11,21 11,88 10,89 22,22 2005 12,20 -0,78 12,62 10,03 18,18 2006 10,68 -9,38 13,48 -8,73 13,85 2007 9,65 0,00 10,62 0,91 20,27 2008 9,49 -2,59 10,59 -0,83 14,61 2009 7,85 -1,77 8,10 5,58 6,86 2010 13,43 0,90 14,20 4,10 30,28 2011 12,86 6,25 14,70 -9,59 6,34 2012 12,11 2,52 13,01 -0,35 -1,32 2013 2,45 -0,82 2,43 1,97 13,42 157 PL4.3 Lượng luân chuyển HK theo ngành Đơn vị: Tr.HK.Km Năm Tổng số HK Trong Đường sắt Đường Đường sơng Đường hàng khơng 2000 32.468,2 3.199,9 22.375,8 2.509,5 4.383,0 2001 35.624,2 3.426,1 23.394,9 2.692,5 6.110,7 2002 39.353,5 3.697,2 25.597,5 2.957,4 7.101,4 2003 44.378,9 4.069,0 30.458,5 2.739,4 7.112,0 2004 51.167,0 4.376,3 34.265,6 3.158,1 9.367,0 2005 57.695,7 4.562,7 38.601,7 3.407,1 11.124,2 2006 63 908,8 4.333,7 43.569,1 3.189,4 12.816,6 2007 71.864,6 4.659,5 49.372,1 3.151,4 14.681,6 2008 78.180,0 4.560,4 54.221,1 3.246,2 16.152,3 2009 85.202,7 4.138,1 61.508,8 3.048,2 16.507,6 2010 97.931,8 4.377,9 69.197,4 3.194,5 21.162,0 2011 108.709,0 4.571,0 78.013,3 2.855,7 23.269,0 2012 117.100,6 4.600,6 87.200,0 2.800,0 22.500,0 2013 124.453,3 4.441,7 90.219,8 2.914,1 26.877,7 (Nguồn : Cục thống kê - Niên giám thống kê ) 158 PL4.4 Tốc độ tăng trưởng lượng luân chuyển HK theo ngành (%/năm) Năm Tồn ngành Đường sắt Đường Đường sơng Hàng không 2000 2001 9,72 7,07 4,55 7,29 39,42 2002 10,47 7,91 9,41 9,84 16,21 2003 12,77 10,06 18,99 -7,37 0,15 2004 15,30 7,55 12,50 15,28 31,71 2005 12,76 4,26 12,65 7,88 18,76 2006 10,77 -5,02 12,87 -6,39 15,21 2007 12,45 7,52 13,32 -1,19 14,55 2008 8,79 -2,13 9,82 3,01 10,02 2009 8,98 -9,26 13,44 -6,10 2,20 2010 14,94 5,79 12,50 4,80 28,20 2011 11,00 4,41 12,74 -10,61 9,96 2012 7,72 0,65 11,78 -1,95 -3,30 2013 6,28 -3,45 3,46 4,08 19,46 PL4.5 Số lượng HK vận chuyển nội địa theo tuyến ĐSVN Đơn vị tính: HK Tuyến/Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 H.N– HP 1.185.922 1.191.955 1.241.572 1.372.154 1.409.267 1.305.796 HN – ĐĐ 332.558 279.034 250.955 254.196 223.287 201.159 HN – QT 137.611 116.943 75.057 94.82 94.674 115.280 HN – LC 3.411.582 3.408.281 3.087.473 3.324.144 3.258.536 3.266.943 Lưu Xá – Kép Kép – Hạ Long 98.67 80.561 35.968 52.437 49.235 44.697 HN – B.Hồng H.Nội – S.Gòn 6.167.463 5.995.601 6.832.268 6.884.098 7.182.645 7.195.583 11.245.003 11.072.375 11.523.293 11.896.511 12.217.644 Cộng 159 (Nguồn: Tổng hợp từ Niên Giám thống kê ĐSVN: (2008-2013)) 12.025.706 160 PL4.6 Các loại chỗ tàu khách ĐSVN Giường nằm mềm - điều hịa khơng khí; (AnL) - khơng có điều hịa khơng khí (An) Giường nằm cứng - điều hịa khơng khí (BnL) - khơng điều hịa khơng khí (Bn) Ghế ngồi mềm - điều hịa khơng khí (NML) - khơng điều hịa khơng khí (NM) Ghế ngồi cứng - điều hịa khơng khí (NCL) - khơng điều hịa khơng khí (NC) (Nguồn: Tổng hợp từ hệ thống bán vé điện toán ĐSVN) 161 PL4.7 Số HK tàu theo loại chỗ tàu SE, TN tuyến Hà Nội – Sài Gịn (Đơn vị tính: HK ) Năm Loại chỗ 2008 2009 2010 2011 2012 2013 318 A2TL AnLT1 204300 216410 212001 238461 258196 306836 AnLT2 171952 179631 187682 205243 212936 243014 AnT1 880 145 140 406 595 501 AnT2 1134 404 364 566 583 639 BnLT1 258141 264788 263656 274524 275111 322230 BnLT2 212773 217063 229471 239222 235197 265220 BnLT3 207363 205967 214750 220723 216597 244356 BnT1 11173 2877 2113 4169 2819 4931 BnT2 9417 2395 1975 3436 2357 3822 BnT3 9973 2212 1907 3003 2171 3398 GP 24407 66408 105770 129869 133506 183696 NC 1139272 1069559 1268491 1535494 1973640 2022610 NCL 243507 194597 246271 242229 223952 186 578 NM 17886 9126 7989 6438 3911 3050 1044249 1076106 1225793 1317388 NML KC 1039512 31800 1392361 32377 NCKM 29315 12 929 AnLvT1 6562 16 602 AnLvT2 4954 13 135 BnLvT1 5465 14 507 BnLvT2 4051 12 631 BnLvT3 3564 11 876 Cộng 3583490 3508208 3818686 4329576 4912870 5265 240 (Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Ban thống kê – ĐSVN:2008-2013) 162 PL4.8 Tỷ lệ HK tàu (%) theo loại chỗ tàu SE, TN (Hà Nội – Sài Gòn) Năm Loại chỗ A2TL 2008 2009 2010 2011 2012 2013 0,006 AnLT1 5,701 6,169 5,552 5,508 5,256 5,8276 AnLT2 4,798 5,120 4,915 4,740 4,334 4,6154 AnT1 0,025 0,004 0,004 0,009 0,012 0,0095 AnT2 0,032 0,012 0,010 0,013 0,012 0,0121 BnLT1 7,204 7,548 6,904 6,341 5,600 6,1199 BnLT2 5,938 6,187 6,009 5,525 4,787 5,0372 BnLT3 5,787 5,871 5,624 5,098 4,409 4,6409 BnT1 0,312 0,082 0,055 0,096 0,057 0,0937 BnT2 0,263 0,068 0,052 0,079 0,048 0,0726 BnT3 0,278 0,063 0,050 0,069 0,044 0,0645 GP 0,681 1,893 2,770 3,000 2,717 3,4888 NC 31,792 30,487 33,218 35,465 40,173 8,414 NCL 6,795 5,547 6,449 5,595 4,558 3,5436 NM 0,499 0,260 0,209 0,149 0,080 0,0579 29,008 29,766 28,180 28,312 26,815 26,444 0,887 0,923 NCKM 0,597 0,2456 AnLvT1 0,134 0,3153 AnLvT2 0,101 0,2495 BnLvT1 0,111 0,2755 BnLvT2 0,082 0,2399 BnLvT3 0,073 0,2256 NML KC Cộng (%) 100 100 100 100 100 100 163 PL 4.9 Số lượng chỗ đoàn tàu nhanh Bắc –Nam Số chỗ tàu/loại chỗ Mác tàu NCL Tổng số chỗ NC tàu AnL BnL NML SE1 84 168 256 508 SE2 84 168 256 508 SE3 84 210 192 486 SE4 84 210 192 486 SE5 56 84 128 80 240 588 SE6 56 84 128 80 240 588 SE7 56 84 192 80 240 652 SE8 56 84 192 80 240 652 TN1 84 80 560 724 TN2 84 80 560 724 Cộng 560 1260 1536 480 2080 5916 Tỷ lệ (%) 21 26 35 100 (Nguồn: ĐSVN, Lệnh chạy tàu khách số 01/BĐCT/ĐS-2013)