1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về hộ tịch tại các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam hiện nay.

275 152 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1. Tính cấp thiết của đề tài Quản lý nhà nước về hộ tịch đã là một yêu cầu mà nhà nước luôn quan tâm, dành nhiều thời gian, công sức và tiền của cho lĩnh vực này. Trong thời gian qua, đã có những văn bản quản lý được ban hành dưới hình thức quy phạm, hành chính. Năm 2014 Quốc hội đã ban hành Luật Hộ tịch để nhằm quản lý hiệu quả hơn các vấn đề liên quan đến hộ tịch. Theo quy định của pháp luật hộ tịch, thì con người từ khi sinh ra cho đến lúc chết đi đều phải được thực hiện các sự kiện hộ tịch như đăng ký khai sinh, kết hôn, khai tử và đăng ký các sự kiện hộ tịch khác. Ngày nay do đất nước phát triển, nhu cầu hội nhập quốc tế tăng, thì những việc hộ tịch có yếu tố nước ngoài như việc kết hôn, xác định lại giới tính, mang thai hộ, con nuôi.... càng trở lên hết sức phổ biến và có xu hướng ngày càng tăng. Các tỉnh biên giới phía Bắc nước ta (gồm 07 tỉnh là tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn và Hà Giang), chủ yếu là người dân tộc thiểu số, ở những địa phương này có địa hình giao thông đi lại hết sức khó khăn, bên cạnh đó nhận thức pháp luật của nhân dân còn nhiều hạn chế, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, nhân dân còn chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố văn hóa như phong tục tập quán, lối sống và suy nghĩ khá lạc hậu. Vì vậy quản lý nhà nước về hộ tịch đối với các tỉnh biên giới phía Bắc đang trở thành một vấn đề khó khăn và có tính thời sự. Trong thời gian qua, quản lý nhà nước về hộ tịch tại các tỉnh biên giới phía bắc đã được cơ quan hành chính các cấp thực hiện đồng bộ, thể chế quản lý nhà nước về hộ tịch được triển khai từ trung ương xuống đến cấp xã, đội ngũ công chức tư pháp - hộ tịch, lãnh đạo UBND các cấp được phổ biến, tập huấn, bồi dưỡng trang bị kiến thức về quản lý nhà nước về hộ tịch. Cho tới nay, nhiệm vụ này cũng đã thu được kết quả nhất định. Tuy nhiên, quản lý nhà nước về hộ tịch tại địa bàn các tỉnh biên giới phía bắc vẫn còn bộc lộ không ít vấn đề cần nghiên cứu như: Thứ nhất, về yếu tố địa hình tự nhiên Đại hình các tỉnh biên giới phía Bắc vô cùng khó khăn (Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai...), nơi đây có sự kiện tạo địa chất tự nhiên, người dân sinh sống ít tập trung, xa trung tâm, phương tiện đi lại nhiều nơi còn thô sơ, vì vậy yếu tố này cũng đã gây ảnh hưởng đến các lĩnh vực như giáo dục, chăm sóc y tế và nhất là quản lý dân cư, đặc biệt là quản lý nhà nước về hộ tịch. Có thể khẳng định các trường hợp liên quan đến hộ tịch sẽ rất khó khăn cho người dân khi tự giác đi đăng ký hộ tịch trong khi họ chưa ý thức được cần phải thực hiện. Thứ hai, về yếu tố kinh tế Đa số người dân biên giới là người dân tộc thiểu số, có trình độ sản xuất và thu nhập bình quân năm thấp, vì thế tỷ lệ hộ nghèo còn cao. Nhân dân nơi đây có sự quan tâm chủ yếu là đời sống kinh tế, vì vậy ngoài việc quan tâm đến lĩnh vực kinh tế thì các lĩnh vực khác được coi là thứ yếu, cũng xuất phát từ lý do này mà trong thời gian qua và hiện nay đã rất nhiều phụ nữ xuất cảnh trái phép sang Trung Quốc làm ăn, chung sống như vợ chồng với người Trung Quốc, có con lúc quay trở về Việt Nam cũng buộc phải đăng ký khai sinh cho con không có phần khai về cha (do cha mẹ chưa đăng ký kết hôn theo quy định). Đây là một lý do dẫn đến tỷ lệ khai sinh cho con bỏ trống phần khai về người cha, chiếm một tỷ lệ trong các trường hợp khai sinh tại các tỉnh biên giới phía Bắc. Thứ ba, về yếu tố văn hóa-xã hội Một là, do tác động của thói quen hay tập quán hủ tục của một số dân tộc đã có từ lâu và hiện nay vẫn đang tồn tại, nên đang trở thành hệ lụy và gây ảnh hưởng xấu đến xã hội, quyền con người, quyền công dân (chẳng hạn như tảo hôn, là hiện tượng do nam nữ có quan hệ trước hôn nhân, hoặc do phong tục tập quán đã trở thành vấn đề khá phổ biến, theo số liệu của Sở Tư pháp Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang.... hằng năm có tỷ lệ tảo hôn khá cao, nhất là hiện tượng tăng cơ học sau khi có Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 (có quy định độ tuổi kết hôn của nam, nữ kéo dài thêm một năm), hậu quả là số trẻ em sinh ra do bố mẹ chưa đủ điều kiện để đăng ký kết hôn, nên buộc phải đăng ký khai sinh có bỏ trống phần khai về người cha, hoặc khi cha mẹ đủ điều kiện đăng ký kết hôn thì mới làm thủ tục khai sinh cho trẻ. Hai là, tiếp cận pháp luật hộ tịch của người dân còn nhiều hạn chế, có nguyên nhân xuất phát từ điều kiện học tập, và các điều kiện khác đã ảnh hưởng đến quyền lợi cá nhân trong việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự liên quan đến hộ tịch (người dân không nhận thức được hậu quả của việc không đăng ký hộ tịch khi phát sinh các quyền về hộ tịch). Hệ lụy đó là việc đăng ký hộ tịch đã không kịp thời, trẻ sinh ra chưa được khai sinh đúng hạn, người chết không được thân nhân đi khai tử; nam, nữ chung sống với nhau không có đăng ký kết hôn.... điều này đã ảnh hưởng đến thuần phong mỹ tục của người Việt Nam, xâm hại nghiêm trọng đến quyền lợi của trẻ em, ảnh hưởng đến chất lượng dân số và sự phát triển kinh tế-xã hội. Thứ tư, cơ chế chính sách, bộ máy quản lý nhà nước về hộ tịch và các vấn đề liên quan khác Một là, văn bản quản lý nhà nước về hộ tịch: trong thực tiễn đã có những văn bản quản lý, quy định về hộ tịch như Nghị định 83/1998/NĐ-CP, Nghị định số 158/2005/NĐ-CP, Luật Hộ tịch 2014, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 và 2014... để nhằm giải quyết các vấn đề liên quan đến hộ tịch. Tuy nhiên từ nhiều năm nay, những bất cập trong lĩnh vực hộ tịch cũng chưa lúc nào được xem là giải quyết được hết các vấn đề về hộ tịch diễn ra trong đời sống xã hội và ngay cả đối với quản lý của chính quyền các cấp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ANH TÚ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH TẠI CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý công Mã số 34 04 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LƯƠNG THANH CƯỜNG TS HOÀNG THỊ NGÂN HÀ NỘI - 2018 IV MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến hộ tịch quản lý nhà nước hộ tịch nước 9 1.1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu tác giả nước 16 1.2 Nhận xét chung tình hình nghiên cứu liên quan 23 đến đề tài Luận án 1.2.1 Những kết nghiên cứu đạt 23 1.2.2 Những nội dung chưa nghiên cứu thấu đáo 24 1.2.3 Những nội dung luận án tiếp tục nghiên cứu 24 Kết luận chương ……………………………………………………… 26 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH 27 2.1 Quan niệm, đặc điểm hộ tịch 27 2.1.1 Quan niệm hộ tịch 27 2.1.2 Đặc điểm hộ tịch 34 2.2 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, vai trò, chủ thể nội dung quản lý nhà nước hộ tịch 2.2.1 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc, vai trò quản lý nhà nước hộ tịch 35 35 V 2.2.2 Chủ thể quản lý nhà nước hộ tịch 46 2.2.3 Nội dung quản lý nhà nước hộ tịch 52 2.3 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước hộ tịch 57 2.3.1 Thể chế quản lý nhà nước hộ tịch 57 2.3.2 Bộ máy quản lý nhà nước hộ tịch 58 2.3.3 Năng lực công chức làm công tác hộ tịch 59 2.3.4 Cơ sở vật chất, phương tiện làm việc 62 2.4 Kinh nghiệm quản lý hộ tịch số nước giới 63 tỉnh biên giới tiếp giáp Lào, Campuchia có giá trị tham khảo 2.4.1 Kinh nghiệm số nước giới 63 2.4.2 Kinh nghiệm tỉnh biên giới giáp với Lào, Campuchia 67 2.4.3 Giá trị tham khảo cho quản lý nhà nước hộ tịch tỉnh biên giới phía Bắc Kết luận chương CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH TẠI CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Tổng quan yếu tố tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh biên giới phía Bắc tác động đến quản lý nhà nước hộ tịch 71 76 77 77 3.1.1 Yếu tố tự nhiên 77 3.1.2 Yếu tố kinh tế 80 3.1.3 Yếu tố xã hội 83 3.2 Quản lý nhà nước hộ tịch tỉnh biên giới phía Bắc 86 VI 3.2.1 Thể chế quản lý nhà nước 3.2.2 Bộ máy quản lý nhà nước đội ngũ công chức làm công tác quản lý nhà nước hộ tịch tỉnh biên giới phía Bắc 3.2.3 Tổ chức thực đăng ký quản lý hộ tịch 3.2.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm quản lý nhà nước hộ tịch 86 90 96 109 3.3 Nhận xét quản lý hộ tịch tỉnh biên giới phía Bắc 112 3.3.1 Kết quản lý nhà nhà nước hộ tịch 112 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 113 Kết luận chương 127 CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH TẠI CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC 129 4.1 Quan điểm bảo đảm quản lý nhà nước hộ tịch tỉnh biên giới phía Bắc 129 4.1.1 Đổi nội dung, phương thức quản lý nhà nước hộ tịch 129 4.1.2 Đáp ứng yêu cầu đăng ký, quản lý nhà nước hộ tịch 130 4.2 Giải pháp bảo đảm quản lý nhà nước hộ tịch tỉnh biên giới phía Bắc 132 4.2.1 Nhóm giải pháp bảo đảm hệ thống thể chế, tổ chức đăng ký, quản lý nhà nước hộ tịch 132 4.2.2 Nhóm giải pháp thực sách đặc thù, hợp tác quốc tế quản lý nhà nước hộ tịch tỉnh biên giới phía Bắc 4.2.3 Nhóm giải pháp bảo đảm nội dung quản lý nhà nước hộ tịch 143 147 VII 4.2.4 Hoàn thiện máy nâng cao lực thực thi công vụ đội ngũ công chức tư pháp-hộ tịch 151 4.2.5 Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm quản lý nhà nước hộ tịch 161 4.2.6 Nhóm giải pháp đảm bảo sở vật chất quản lý nhà nước hộ tịch 164 4.2.7 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật 166 Kết luận chương 171 KẾT LUẬN 173 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ i TÀI LIỆU THAM KHẢO ii PHỤ LỤC xxi VIII DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ đầy đủ BGPB biên giới phía Bắc ĐKKS đăng ký khai sinh ĐKKH đăng ký kết hôn ĐKKT đăng ký khai tử ĐKHT đăng ký hộ tịch QLHT quản lý nhà nước hộ tịch KVBG khu vực biên giới KTXH kinh tế-xã hội QLNN quản lý nhà nước QPAN quốc phòng- an ninh UBND Ủy ban nhân dân IX PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC BIỂU BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng Bảng Diện tích, dân số, mật độ dân số tỉnh biên giới phía Bắc 77 Bảng Số liệu trường hợp tảo hôn 96 Sơ đồ: Sơ đồ 1: Hệ thống quan quản lý nhà nước hộ tịch 47 Sơ đồ 2: Hệ thống quan quản lý nhà nước hộ tịch tỉnh biên giới phía Bắc 90 Biểu đồ Hình Xây dựng, ban hành văn quản lý nhà nước hộ tịch 86 Hình Tình hình cơng chức cấp huyện 92 Hình Tình hình cơng chức cấp xã 93 Hình Biểu đồ tảo hình cột 97 Hình Biểu đồ đăng ký nhận cha, em 97 Hình Biểu đồ đăng ký lại khai sinh 100 Hình Biểu đồ đăng ký khai sinh cho trẻ bỏ trống phần khai cha, mẹ đẻ 101 Hình Biểu đồ đăng ký khai tử 103 Hình Biểu đồ ni ni thực tế 105 Hình 10 Biểu đồ phương án trả lời phiếu khảo sát cá nhân 120 Hình 11 Biểu đồ khảo sát lực cơng chức tư pháp-hộ tịch cấp xã 121 Hình 12 Biểu đồ khảo sát lực công chức tư pháp-hộ tịch cấp huyện 122 X Phụ lục xxi * Phiếu khảo sát xxii Phiếu khảo sát số 1- Đăng ký khai sinh xxii Phiếu khảo sát số 2- Đăng ký kết hôn xxvi Phiếu khảo sát số 3- Đăng ký khai tử xxxi Phiếu khảo sát số 4- Đăng ký nuôi nuôi xxxvi Phiếu khảo sát số 5- Đăng ký thay đổi cải hộ tịch xl Phiếu khảo sát số 6- Đăng ký giám hộ xliv Phiếu khảo sát số 7- Đăng ký nhận cha mẹ xlix Phiếu khảo sát số 8- Về thực nhiệm vụ công chức tư pháp- hộ tịch cấp xã Phiếu khảo sát số 9- Thực nhiệm vụ công chức tư pháp thơng qua hoạt động Phòng Tư pháp liii lviii * Biểu tổng hợp Biểu số 01 Số liệu khai sinh, khai tử cấp xã lxii Biểu số 02 Số liệu đăng ký nuôi nuôi nước lxiii Biểu số 03 Số liệu nuôi nuôi thực tế cấp xã lxiv Biểu số 04 Thống kê người Việt Nam kết với người nước ngồi lxv Biểu số 05 Số liệu đăng ký khai sinh, khai tử có yếu tố nước ngồi lxvi Biểu số 06 Số liệu đăng ký hộ tịch khác cấp xã lxvii Biểu số 07 Số liệu đăng ký hộ tịch cấp huyện lxviii Biểu số 08 Số liệu đăng ký kết hôn cấp xã lxix XI Biểu số 09 Số văn quy phạm quản lý nhà nước hộ tịch lxx Biểu số 10 Thực trạng đội ngũ công chức tư pháp cấp huyện, xã lxxi Biểu số 11 Thống kê trường hợp tảo hôn lxxii Biểu số 12 Biểu tổng hợp kết khảo sát cá nhân lxxiii Phiếu khảo sát số - Đăng ký khai sinh Biểu số 13 Biểu tổng hợp kết khảo sát cá nhân lxxv Phiếu khảo sát số - Đăng ký kết hôn Biểu số 14 Biểu tổng hợp kết khảo sát cá nhân lxxvii Phiếu khảo sát số - Đăng ký khai tử Biểu số 15 Biểu tổng hợp kết khảo sát cá nhân lxxix Phiếu khảo sát số - Đăng ký nuôi nuôi Biểu số 16 Biểu tổng hợp kết khảo sát cá nhân lxxxi Phiếu khảo sát số - Đăng ký thay đổi, cải hộ tịch Biểu số 17 Biểu tổng hợp kết khảo sát cá nhân lxxxiv Phiếu khảo sát số - Đăng ký giám hộ Biểu số 18 Biểu tổng hợp kết khảo sát cá nhân lxxxvi Phiếu khảo sát số - Đăng ký nhận cha, mẹ, Biểu số 19 Biểu tổng hợp kết khảo sát phương án cá nhân lựa chọn lxxxviii Biểu số 20 Tổng hợp khảo sát thực nhiệm vụ công chức tư pháp lxxxix hộ tịch xã, phường, thị trấn biên giới Biểu số 21 Tổng hợp kết khảo sát nhiệm vụ công chức tư pháp cấp huyện biên giới xci PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản lý nhà nước hộ tịch yêu cầu mà nhà nước quan tâm, dành nhiều thời gian, công sức tiền cho lĩnh vực Trong thời gian qua, có văn quản lý ban hành hình thức quy phạm, hành Năm 2014 Quốc hội ban hành Luật Hộ tịch để nhằm quản lý hiệu vấn đề liên quan đến hộ tịch Theo quy định pháp luật hộ tịch, người từ sinh lúc chết phải thực kiện hộ tịch đăng ký khai sinh, kết hôn, khai tử đăng ký kiện hộ tịch khác Ngày đất nước phát triển, nhu cầu hội nhập quốc tế tăng, việc hộ tịch có yếu tố nước ngồi việc kết hơn, xác định lại giới tính, mang thai hộ, ni trở lên phổ biến có xu hướng ngày tăng Các tỉnh biên giới phía Bắc nước ta (gồm 07 tỉnh tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn Hà Giang), chủ yếu người dân tộc thiểu số, địa phương có địa hình giao thơng lại khó khăn, bên cạnh nhận thức pháp luật nhân dân nhiều hạn chế, tỷ lệ hộ nghèo cao, nhân dân chịu ảnh hưởng yếu tố văn hóa phong tục tập quán, lối sống suy nghĩ lạc hậu Vì quản lý nhà nước hộ tịch tỉnh biên giới phía Bắc trở thành vấn đề khó khăn có tính thời Trong thời gian qua, quản lý nhà nước hộ tịch tỉnh biên giới phía bắc quan hành cấp thực đồng bộ, thể chế quản lý nhà nước hộ tịch triển khai từ trung ương xuống đến cấp xã, đội ngũ công chức tư pháp - hộ tịch, lãnh đạo UBND cấp phổ biến, tập huấn, bồi dưỡng trang bị kiến thức quản lý nhà nước hộ tịch Cho tới nay, nhiệm vụ thu kết định lxxviii 09 10 11 12 13 14 15 16 Theo Anh/Chị việc ĐKKT thực đâu? Anh/Chị cho biết ĐKKT xã, người ĐKKT phải mang theo giấy tờ gì? Anh/Chị có cho ĐKKT quan trọng không? Anh/Chị cho biết ĐKKT quyền lợi nghĩa vụ cơng dân khơng? Theo Anh/Chị người có trách nhiệm ĐKKT có thiết phải thân nhân người chết hay khơng? Anh/Chị có biết Uỷ ban nhân dân xã quan có thẩm quyền ĐKKT không? Anh/Chị nghe tuyên truyền, vận động ĐKKT chưa? Anh/Chị nghe tuyên truyền vận động ĐKKT qua ai? 16 510 94,4 30 5,6 x x x x x x 17 1 8,3 184 91,7 x x x x x x 18 184 34,1 356 65,9 x x x x x x 19 164 30,4 376 69,6 x x x x x x 20 540 100 0 x x x x x x 21 220 40,7 320 59,3 x x x x x x 22 x 480 88,9 60 11,2 x x x x x x 23 x 322 59,6 324 60 332 5,2 114 21,1 155 28,7 17 Anh/Chị có biết thời hạn ĐKKT không? 24 x 490 90,7 50 9,03 x x x x x x 18 Anh/Chị có biết thời hạn ĐKKT bao lâu? Theo Anh/Chị có nên miễn thu lệ phí ĐKKT khơng? Theo Anh/Chị lý thường khiến người không ĐKKT Theo Anh/Chị không ĐKKT có bị xử phạt khơng? Theo Anh/Chị để vấn đề khai tử người quan tâm chấp hành đầy đủ cần biện pháp gì? 25 154 28,5 386 71,5 x x x x x x 26 x 540 100 0 x x x x x x 27 x 60 11,1 480 88,9 0 0 0 28 65 12,1 475 87,9 x x x x x x 29 x 480 88,9 480 88,9 328 60,7 420 77,7 480 88,9 19 20 21 22 Biểu số 15 lxxix BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỐI VỚI CÁ NHÂN Phiếu khảo sát số - Đăng ký nuôi nuôi Số lượng phiếu phát ra: 700 Số lượng phiếu thu về: 535 Kết tổng hợp phiếu: 535 KẾT QUẢ TRẢ LỜI TT NỘI DUNG CÂU HỎI (Theo PKS) STT CÂU HỎI (Theo PKS) P ÁN ĐÚ NG Phương án Phương án Phương án Số lượng Tỷ lệ(%) Số lượng Tỷ lệ(%) Số lượng Tỷ lệ(%) 01 Anh/Chị có biết quyền nghĩa vụ việc đăng ký hộ tịch không? 10 x 348 65,1 187 34,9 x x 02 Anh/Chị có nhận biết tầm quan trọng đăng ký hộ tịch không? 11 x 348 65,1 187 34,9 x x 03 Anh/Chị nghe tuyên truyền vận động đăng ký hộ tịch chưa? 12 x 455 85 80 15 x x 04 Ai người hướng dẫn Anh/Chị thủ tục đăng ký hộ tịch? 13 x 518 96,8 17 3,2 x x 05 Theo Anh/Chị thủ tục đăng ký hộ tịch giấy tờ có phức tạp khơng? 14 x 255 47,6 280 82,4 x x 06 Anh/Chị có nhận trẻ em làm ni khơng? 15 x 37 6,9 498 92,1 x x 16 160 29,9 375 71,1 x x 17 515 96,3 20 3,7 x x 18 384 71,7 151 28,3 x x 19 151 28,3 384 71,7 x x 20 235 43,9 320 56,1 x x 21 535 100 x x 07 08 09 10 11 12 Theo Anh/Chị nhận trẻ em làm ni có cần phải đăng ký khơng? Theo Anh/Chị trẻ em có bố, mẹ có cho làm nuôi không? Theo Anh/Chị người xin nhận nuôi phải nuôi tuổi nhận ni? Theo Anh/Chị trẻ em tuổi nhận làm ni? Theo Anh/Chị phải làm thủ tục đăng ký nuôi nuôi đâu? Theo Anh/Chị người nhận ni ni có cần phải có tư cách đạo đức khơng? lxxx 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Theo Anh/Chị đến UBND xã đăng ký nhận nuôi nuôi bên cho, bên nhận ni có cần phải có mặt khơng? Theo Anh/Chị người xin nhận ni có cần phải có điều kiện thực tế bảo đảm việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni khơng? Theo Anh/Chị người nhận đứa trẻ làm nuôi? Nếu vợ chồng xin ni, theo Anh/Chị có cần phải có đồng ý hai vợ chồng không? Theo Anh/Chị quan có thẩm quyền giải chấm dứt việc ni nuôi? Theo Anh/Chị quan giải việc thay đổi họ, tên cho nuôi? Anh/Chị đến UBND xã để đăng ký nuôi nuôi? Theo Anh/Chị trẻ em tuổi nhận làm nuôi ? Theo Anh/Chị trẻ em từ đủ tuổi trở lên làm ni có cần có đồng ý cháu không? 22 362 67,7 173 32,3 x x 23 388 72,5 147 27,5 x x 24 285 53,3 174 32,5 76 14,2 25 422 78,8 113 21,2 x x 26 314 58,7 221 41,3 x x 27 535 100 0 x x 28 0 37 100 x x 29 1, 37 100 37 100 0 30 27 73 10 27 x x Biểu số 16 lxxxi BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỐI VỚI CÁ NHÂN Phiếu khảo sát số - Đăng ký thay đổi, cải hộ tịch Số lượng phiếu phát ra: 700 Số lượng phiếu thu về: 700 Kết tổng hợp phiếu: 700 STT CÂU HỎI (Theo PKS) P ÁN ĐÚ NG 01 Anh/ Chị có tự đăng ký khai sinh(ĐKKS) cho hay nhờ người khác ông, bà, bác ĐKKS hộ? 02 Anh/ Chị có biết ĐKKS quan trọng khơng? 03 NỘI DUNG CÂU HỎI (Theo PKS) KẾT QUẢ TRẢ LỜI Phương án Phương án Số lượng Tỷ lệ(%) Số lượng Tỷ lệ(%) Số lượng Tỷ lệ(%) x 420 60 280 40 x x 187 26,8 513 73,2 x x Các Anh/ Chị học trường có phải nộp giấy khai sinh không? x 680 97,1 20 2,9 x x 04 Khi nhận giấy khai sinh con, Anh/ Chị có đọc lại nội dung ghi giấy khai sinh không? 256 25,2 454 64,8 x x 05 Cán Hộ tịch có đọc lại nội dung giấy khai sinh cho Anh/ Chị nghe không? 25 13,6 675 96,4 x x 06 Anh/ Chị có giữ tất giấy khai sinh không? x 480 68,5 220 31,5 x x 07 Anh/ Chị có biết giấy khai sinh giấy tờ gốc để học sau không? 246 35 455 65 x x 08 Nếu nhờ ông, bà ĐKKS cho Anh/ Chị; ông, bà mang giấy khai sinh có đưa cho Anh/ Chị cất không? x 610 87,1 90 12,9 x x 09 Khi Anh/ Chị ĐKKS cho con? 10 212 30,3 393 56,1 95 13,6 10 Anh/ Chị ĐKKS cho lấy dân tộc bố hay dân tộc mẹ? 11 x 370 52,8 330 51,2 x x TT Phương án lxxxii lxxxii 11 Nếu Anh rể thi Anh/Chị lấy họ nào? Anh/Chị lấy họ dân tộc cho có thoả thuận với khơng? Anh/Chị có nghe tun truyền ĐKKS không? 12 x 495 70,7 205 29,3 x x 13 375 53,6 325 46,4 x x 14 x 465 66,4 235 33,6 x x 14 Ngày, tháng, năm sinh Anh/Chị lấy theo lịch âm hay lịch dương? 15 39 5,5 661 94,5 x x 15 Quê quán Anh/Chị lấy quê quán theo bố hay theo mẹ? 16 520 74,2 180 23,8 x x 16 Anh/Chị có biết quyền trẻ em ĐKKS không? 17 664 94,9 36 5,1 x x 18 670 95,7 23 3,2 0,8 19 580 82,8 120 17,2 x x 20 552 78,9 148 21,1 x x 21 590 84,3 110 15,7 x x 22 110 15,7 510 84,3 x x 23 67 11,1 623 88,9 x x 24 364 52,0 336 48,0 x x 25 94 13,5 606 86,5 x x 26 110 15,7 590 84,3 x x 27 172 24,6 528 75,4 x x 12 13 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Nếu giấy khai sinh sai với giấy tờ học, Anh/Chị đến đâu để giải quyết? Nếu giấy khai sinh Anh/Chị mà sổ hộ sai Anh/Chị đến đâu để giải quyết? Anh/Chị muốn thay đổi họ cho 14 tuổi Anh/Chị đến đâu để giải quyết? Anh/Chị muốn thay đổi họ, tên cho 14 tuổi, Anh/Chị đến đâu để giải quyết? Muốn xác định lại dân tộc cho con, Anh/Chị đến đâu để xin xác định lại dân tộc? Nếu ngày, tháng, năm sinh Anh/ Chị ông, bà khai sai với ngày, tháng, năm thực tế con, Anh/ Chị làm nào? Đi thay đổi, cải hộ tịch cho mà khơng giấy khai sinh đến xã khơng sổ gốc Anh/Chị làm nào? Anh/Chị có biết thay đổi, cải hộ tịch cho phải có giấy khai sinh khơng? Anh/Chị có biết thẩm quyền giải việc thay đổi cải hộ tịch cho trẻ em 14 tuổi thuộc UBND xã không? Nếu giấy khai sinh lxxxiii lxxxiii Anh/Chị ghi năm sinh, không ghi ngày, tháng sinh Anh/Chị làm nào? 27 28 29 Theo Anh/Chị trẻ em 14 tuổi, người làm hồ sơ? Theo Anh/Chị cháu bé 14 tuổi ĐKKS xã muốn thay đổi tên cho cháu quan giải quyết? Theo Anh/Chị cháu bé 10 tuổi muốn thay đổi họ cho cháu có phải hỏi ý kiến cháu không? 28 690 98,5 10 1,5 x x 29 590 84,3 110 15,7 x x 30 30 4,3 670 95,7 x x lxxxiv Biểu số 17 BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH Phiếu khảo sát số - Đăng ký giám hộ Số lượng phiếu phát ra: 560 Số lượng phiếu thu về: 380 Kết tổng hợp phiếu: 380 TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 NỘI DUNG CÂU HỎI (Theo PKS) Theo Anh/Chị cha, mẹ có giám hộ cho thành niên lực dân khơng? Theo Anh/Chị cha, mẹ có cần thoả thuận với việc đại diện theo pháp luật cho giao dịch dân lợi ích (đã thành niên lực hành vi dân sự) khơng? Theo Anh/Chị riêng giám hộ cho bố dượng, mẹ kế không? Theo Anh/Chị giám hộ anh, chị, em khơng? Theo Anh/Chị trường hợp cháu cần giám hộ ông, bà nội, ông, bà ngoại giám hộ cho cháu khơng? Theo Anh/Chị cháu có đủ điều kiện làm giám hộ cháu giám hộ cho ông, bà nội, ông bà ngoại (nếu ông bà khơng có phụng dưỡng) khơng? Theo Anh/Chị định vấn đề tài sản em chưa thành niên anh chị người giám hộ cho em có phải tham khảo ý kiến người thân thích ý kiến em khơng? Theo Anh/Chị vợ lực hành vi dân chồng có người giám hộ không? Theo Anh/Chị cha, mẹ lực hành vi dân người KẾT QUẢ TRẢ LỜI Phương án Phương án Phương án Tỷ Số 3 Tỷ Số Tỷ Số lệ( lượn lệ( lượng lệ(%) lượng %) g %) STT CÂU HỎI (Theo PKS) P ÁN ĐÚ NG 82 21,6 298 78,4 x x 82 21,6 298 78,4 x x 185 48,7 195 51,3 x x 185 48,7 195 51,3 x x 10 65 17,1 315 82,9 x x 11 75 19,3 305 80,2 x x 12 35 9,2 345 91,8 x x 13 185 48,7 195 51,3 x x 14 380 100 0 x x lxxxv sau giám hộ? 11 Theo Anh/Chị người thân thích người giám hộ người đây? Theo Anh/Chị giám sát việc giám hộ có cần lập thành văn khơng? 12 Theo Anh/Chị việc cử người giám hộ có cần lập thành văn không? 10 13 14 15 16 17 Theo Anh/Chị việc cử người giám hộ có cần phải đồng ý người cử làm giám hộ khơng? Theo Anh/Chị người giám hộ có đem tài sản người giám hộ tặng cho người khác khơng? Theo Anh/Chị người giám hộ thay đổi không? Anh/Chị cho biết việc chuyển giao giám hộ có phải lập thành văn khơng? Việc chuyển giao giám hộ theo Anh/Chị có cần phải UBND xã, phường nơi cư trú người giám hộ công nhận không? 15 1, 245 64,5 135 25,5 x x 16 1, 130 27 135 28,1 115 23,9 17 28 7,4 352 92,6 x x 18 275 72,4 105 27,6 x x 19 265 55,2 115 44,8 x x 20 320 84,2 60 15,8 x x 21 28 7,4 352 92,6 x x 22 208 54,7 172 45,3 x x lxxxvi Biểu số 18 BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỐI VỚI CÁ NHÂN Phiếu khảo sát số - Đăng ký nhận cha, mẹ, Số lượng phiếu phát ra: Số lượng phiếu thu về: Kết tổng hợp phiếu: 700 700 700 TT NỘI DUNG CÂU HỎI (Theo PKS) 01 Anh/Chị có tham gia họp thôn (bản) không? STT CÂU HỎI (Theo PKS) P ÁN ĐÚ NG KẾT QUẢ TRẢ LỜI Phương án Phương án Phương án Số lượng Tỷ lệ(%) Số lượng Tỷ lệ(%) Số lượng Tỷ lệ(%) x 220 31,5 480 68,5 x x 02 Theo Anh/Chị có quyền xin nhận cha, mẹ khơng? 80 11,5 620 88,5 x x 03 Theo Anh/Chị thành niên xin nhận cha, mẹ chết có đăng ký nhận cha, mẹ khơng? 420 60 280 40 x x 04 Theo Anh/Chị cha, mẹ chết có đăng ký nhận cha, mẹ không 280 40 420 60 x x 05 Đăng ký nhận cha, mẹ, tự nguyện theo Anh/Chị thuộc thẩm quyền quan nào? 680 97,1 20 6,9 x x 10 175 25 367 52,5 158 22,5 11 680 97,1 20 6,9 x x 12 634 90,5 66 9,5 x x 06 07 08 Đăng ký nhận cha, mẹ, có tranh chấp, theo Anh/Chị thuộc thẩm quyền quan nào? Theo Anh/Chị đăng ký nhận cha, mẹ, thuộc thẩm quyền quan nào? Theo Anh/Chị trường hợp cha, mẹ nhận chưa thành niên có cần đồng ý người cha mẹ trẻ không? lxxxvii 09 10 11 12 Theo Anh/Chị thành niên lực hành vi dân có nhận cha, mẹ không? Theo Anh/Chị đăng ký nhận cha, mẹ, UBND cấp xã nơi cư trú người nhận cha, mẹ, có khơng? Theo Anh/Chị đăng ký nhận cha, mẹ, thực UBND cấp xã nơi người nhận cha, mẹ, có khơng? Anh/Chị có biết thủ tục đăng ký nhận cha, mẹ, gồm giấy tờ khơng? 13 256 36,5 444 63,5 x x 14 211 31,1 489 69,8 x x 15 489 69,8 211 31,1 x x 16 x 108 15,4 592 84,6 x x Biểu số 19 lxxxviii BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC PHƯƠNG ÁN KHẢO SÁT CÁ NHÂN LỰA CHỌN Lĩnh vực Tổng số phiếu khảo sát Phương án trả lời (%) Đúng Sai Khai sinh 700 25,6 74,4 Kết hôn 612 33,8 66,2 Khai tử 540 31,2 68,8 Nuôi nuôi 535 46,4 54,6 Thay đổi, cải 700 36,5 63,5 Đăng ký giám hộ 380 19,2 80,8 Nhận cha, mẹ 700 26,7 72,3 lxxxix Biểu số 20 BIỂU TỔNG HỢP KHẢO SÁT THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA CÔNG CHỨC TƯ PHÁP-HỘ TỊCH XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN BIÊN GIỚI Số lượng phiếu phát ra: 191 Số lượng phiếu thu về: 190 Kết tổng hợp phiếu: 190 PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI TT NỘI DUNG CÂU HỎI Câu Trong số công chức chuyên trách Uỷ ban nhân dân cấp xã có cơng chức Tư pháp - Hộ tịch không? Câu Công chức Tư pháp - Hộ tịch có cán khác hỗ trợ việc triển khai nhiệm vụ khơng? Có Tỷ lệ % Không Tỷ lệ % 190 100,0 0,0 32 16,8 158 83,2 Câu Công chức Tư pháp - Hộ tịch có phải kiêm nhiệm cơng tác khác không? 190 100,0 Câu Công chức Tư pháp - Hộ tịch chuyên trách có bị thay đổi theo nhiệm kỳ Uỷ ban nhân dân không? 53 27,9 137 72,1 Câu Công chức Tư pháp - Hộ tịch có tham gia lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ không? 188 98,9 1,1 Câu Có vướng mắc khó khăn việc thực nhiệm vụ tư pháp xã? 190 100,0 0,0 Câu Để thực nhiệm vụ giao, công chức Tư pháp - Hộ tịch có chủ động tham mưu xây dựng kế hoạch hoạt động không? 87 45,8 93 54,2 Câu Trong trình thực kế hoạch có tiến hành sơ kết, tổng kết khơng? 45 23,7 155 76,3 Câu Phòng Tư pháp cấp huyện có tiến hành kiểm tra việc thực kế hoạch không? 153 80,5 37 19,5 Câu 10 Về thực nhiệm vụ xây dựng văn năm cơng chức Tư pháp - Hộ tịch có giúp UBND cấp xây dựng văn bản? 65 34,2 135 65,8 Câu 11 Công chức Tư pháp - Hộ tịch có tham gia ý kiến vào văn pháp luật UBND cấp xã ban hành không? 65 34,2 135 65,8 12 Câu 12 Công chức Tư pháp - Hộ tịch có giúp UBND cấp xã tự kiểm tra văn bản? 65 34,2 135 65,8 10 11 0,0 xc Câu 13 Về xây dựng hương ước, quy ước thôn, bản, khu dân cư, công chức tư pháp- hộ tịch có giúp xây dựng khơng? 106 55,8 84 44,2 14 Câu 14 Luật tục có áp dụng địa phương hay không? 156 82,1 34 17,9 Câu 15 Về thực công tác hộ tịch, đề nghị cho biết địa phương có áp dụng chế cửa hoạt động hộ tịch hay khơng? 190 100,0 Câu 16 Địa phương có tổ chức làm việc vào ngày thứ bảy hàng tuần để tiếp nhận giải công việc chứng thực theo quy định không? 48 25,3 Câu 17 Về kết thực công tác chứng thực, đề nghị cho biết địa phương có áp dụng chế cửa hoạt động chứng thực hay không? 190 100,0 18 Câu 20 Về thực công tác thi hành án năm, có tham gia khơng? 79 41,6 111 58,4 Câu 21 Về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, địa phương công nhận tuyên truyền viên pháp luật chưa? 177 93,2 13 6,8 Cõu 22 Nếu thành lập, đề nghị cho biÕt có hoạt động hiệu quả? 115 60,5 75 39,5 Câu 23 Công chức Tư pháp - Hộ tịch có tham gia vào hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật địa phương? 115 60,5 75 39,5 Câu 24 Cơng chức Tư pháp - Hộ tịch có thực trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách theo quy định pháp luật khơng? 114 60,0 76 40,0 Câu 25 Về cơng tác hồ giải sở, có tham gia khơng? 178 93,7 178 6,3 13 15 16 17 0,0 142 74,7 0,0 xci Biểu số 21 BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỐI THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA CÔNG CHỨC TƯ PHÁP CẤP HUYỆN BIÊN GIỚI Số lượng phiếu phát ra: 37 Số lượng phiếu thu về: 37 Kết tổng hợp phiếu: 37 PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI TT NỘI DUNG CÂU HỎI Câu Về đội ngũ cán bộ, số biên chế Phòng Tư pháp giao có đủ khơng? Câu Việc bố trí, xếp cán Phòng có phù hợp hay khơng? Câu Cơng tác đánh giá cơng chức năm có thực khơng? Câu Ngồi chế độ, sách theo quy định chung, cán làm công tác tư pháp cấp huyện có hưởng chế độ, sách khác địa phương không? Câu Trong số nhiệm vụ quy định văn pháp luật hành, Phòng Tư pháp có thực nhiệm vụ theo quy định Bộ Tư pháp không? Câu Về tổ chức triển khai thực nhiệm vụ giao Phòng Tư pháp có xây dựng chương trình, kế hoạch cơng tác khơng? Câu Trong q trình thực hiện, có tiến hành sơ kết, tổng kết chương trình, kế hoạch cơng tác khơng? Có Tỷ lệ % Khơng Tỷ lệ % 18 48,6 19 51,4 11 29,7 26 70,3 37 100,0 0,0 0,0 37 100,0 35 94,6 5,4 29 78,4 18,9 18,9 29 78,4 Câu UBND cấp huyện có đạo việc xây dựng thực chương trình, kế hoạch cơng tác Phòng Tư pháp cấp huyện không? 29 78,4 18,9 Câu Sở Tư pháp có thường xuyên tiến hành kiểm tra, đơn đốc việc thực chương trình, kế hoạch Phòng Tư pháp cấp huyện khơng? 16 43,2 21 56,8 Câu 10 Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp có kịp thời giải khó khăn, vướng mắc hoạt động tư pháp cấp huyện hay không? 14 37,8 22 59,5 11 Câu 11 Phòng Tư pháp cấp huyện có tham gia việc soạn thảo văn không? 25 67,6 12 32,4 10 xcii Câu 12 Phòng Tư pháp có giao thẩm định, góp ý kiến, lấy ý kiến tất văn quy phạm pháp luật khơng? Câu 13 Phòng Tư pháp cấp huyện có thường 13 xuyên tiến hành việc rà soát, hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật không? 12 35 94,6 5,4 21 56,8 16 43,2 Câu 14 Về công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa phương thành lập Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật chưa? 35 94,6 5,4 Câu 15 Phòng Tư pháp cấp huyện có xây dựng chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật địa phương trình UBND cấp huyện không? 29 78,4 18,9 16 Câu 16 Hằng năm Phòng Tư pháp có tổ chức tập huấn cho đội ngũ báo cáo viên không? 16,2 31 83,8 17 Câu 17 Địa phương có thực chế cửa hoạt động chứng thực hay không? 37 100,0 0,0 14 37,8 23 62,2 11 29,7 26 70,3 Câu 20 Việc theo dõi, tổng hợp tình hình thực đăng ký hộ tịch địa phương có tiến hành thường xuyên hay không? 19 51,4 18 48,6 21 Câu 21 Địa phương có thực chế cửa công tác hộ tịch hay không? 37 100,0 0,0 12 32,4 25 67,6 12 32,4 25 67,6 13 35,1 24 64,9 24,3 27 73,0 11 29,7 26 70,3 14 15 Câu 18 Đề nghị cho biết có khó khăn, vướng mắc triển khai thực chứng thực theo Nghị định 18 Chính phủ cấp từ sổ gốc, chứng thực từ chứng thực chữ ký, hợp đồng, giao dịch Câu 19 Địa phương có tổ chức làm việc vào ngày 19 thứ bảy hàng tuần để tiếp nhận giải công việc chứng thực theo quy định Thủ tướng Chính phủ khơng? 20 Câu 22 Phòng Tư pháp có đề xuất với UBND cấp huyện biện pháp kiện toàn tổ chức, nâng hiệu hoạt động hoà giải địa phương khơng? 23 Câu 23 Có tổ chức thi đua, khen thưởng cơng tác hồ giải tổ hồ giải địa phương khơng? Câu 24 Phòng Tư pháp cấp huyện có thường 24 xuyên tổ chức kiểm tra, theo dõi tình hình hoạt động tư pháp cấp xã khơng? 25 Câu 25 Phòng Tư pháp có tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán Tư pháp cấp xã không 22 26 Câu 26 Phòng Tư pháp có thực nhiệm vụ trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách theo quy định pháp luật không? ... TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HỘ TỊCH TẠI CÁC TỈNH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Tổng quan yếu tố tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh biên giới phía Bắc tác động đến quản lý nhà nước hộ tịch. .. vấn đề lý luận quản lý nhà nước hộ tịch như: hộ tịch, nội dung quản lý nhà nước hộ tịch, kinh nghiệm số nước quản lý nhà nước hộ tịch giá trị tham khảo cho Việt Nam tỉnh biên giới phía Bắc - Khảo... sở lý luận quản lý nhà nước hộ tịch - Chương Thực trạng quản lý hộ tịch tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam - Chương Quan điểm, giải pháp bảo đảm quản lý nhà nước hộ tịch tỉnh biên giới phía Bắc

Ngày đăng: 29/08/2018, 10:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w