BỆNH TRUYỀN NHIỄM TRÊN HEO

71 2.5K 9
BỆNH TRUYỀN NHIỄM TRÊN HEO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3: BỆNH HEO Bài 1: BỆNH DỊCH TẢ HEO (Pestis suum) Hog Cholera, Classical swine fever, Swine fever, Swine pest, Pest porcine. Là bệnh truyền nhiễm lây lan mạnh, gây ra do virus, tỉ lệ mắc bệnh và tỉ lệ chết cao 6090%. Bệnh đặc trưng bởi hiện tượng xuất huyết trên da, thận, lách, hạch lâm ba.... I. LỊCH SỬ VÀ ĐỊA DƯ BỆNH LÝ Bệnh lần đầu tiên được phát hiện ở bang Ohio ở Bắc Mỹ, 1883. 1885, Salmon và Smith cho rằng bệnh gây ra do một loại vi khuẩn và đặt tên là Bacillus cholera suis. 1903, De Schweinitz và Dorset chứng minh căn bệnh là virus Bệnh có hầu khắp các nước trên thế giới như Mỹ, Canada, Úc, Bắc Mỹ, Đan Mạch, Anh, Nhật, Pháp, Châu Phi,.... Hiện nay một số nước đã thanh toán được bệnh này như: Canada, Úc, Bắc Ailen, Đan mạch, Anh, Mỹ, Nhật Bản.... Ở Việt Nam bệnh được phát hiện vào giữa thế kỷ 20 và bệnh đã gây nhiều đợt dịch nghiêm trọng. Ở Miền Nam bệnh phát ra mạnh vào những năm 19751980. Từ sau 1980, do tác động của tiêm phòng, bệnh đã giảm và chỉ còn những ổ dịch lẻ tẻ. II. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Virus dịch tả heo được xếp vào chi Pestivirus, họ Flaviviridae. Virus có vỏ, virion có đường kính 4050nm, nucleocapsid có đường kính 29nm. Cấu trúc di truyền là một chuỗi ARN đơn dài khoảng 12kb (Moormann and Hulst, 1988). Có nhiều nhóm virus với đặc tính kháng nguyên khác nhau. Trong thực địa virus dịch tả heo có độc lực khác nhau. Những chủng độc lực cao gây ra những bệnh cấp tính với tỉ lệ chết cao, chủng độc lực vừa gây ra những bệnh bán cấp tính hoặc mãn tính, chủng độc lực yếu chỉ gây bệnh nhẹ hoặc không có triệu chứng. Tuy nhiên những chủng này gây chết phôi, thai và heo con sơ sinh. Virus chịu đựng được khoảng pH từ 510. Trong máu đã ly trích sợi huyết ở nhiệt độ 680C sau 30 phút virus vẫn không bị vô hoạt, trong dịch tế bào virus bị vô hoạt sau 10 phút. Những dung môi hòa tan lipid như ether, chloroform và deoxycholate vô hoạt virus nhanh chóng. Các chất sát trùng, đặc biệt là sud (NaOH) có tác dụng diệt virus tốt. Trong thịt và các sản phẩm của thịt, virus có thể sống lâu và là nguồn lây bệnh quan trọng. III. TRUYỀN NHIỄM HỌC 1. Loài vật mắc bệnh Heo mọi giống, mọi lứa tuổi đều mẫn cảm với bệnh, nặng nhất là heo con, heo sau cai sữa. Heo nái nhiễm bệnh có thể truyền virus qua nhau đến bào thai ở tất cả các giai đoạn có chửa. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự cảm nhiễm của heo: lứa tuổi, những bệnh truyền nhiễm khác làm giảm sức đề kháng, stress làm giảm khả năng sản xuất kháng thể. 2. Cách lây lan Bệnh lây chủ yếu qua đường tiêu hóa, ngoài ra bệnh có thể lây qua niêm mạc mắt, đường sinh dục hoặc vết thương. 3. Cơ chế sinh bệnh Thời gian nung bệnh từ 220 ngày. Sau khi xâm nhập vào cơ thể, virus gây nhiễm và phát triển trong các tế bào biểu mô của hạch hạnh nhân, sau đó theo đường lâm ba lan tỏa ra các hạch lâm ba xung quanh, vào hệ thống mạch quản ngoại vi đến lách, tủy xương, hạch lâm ba nội tạng, cấu trúc lâm ba ở ruột non. Virus phát triển trong các tế bào bạch cầu, với mật độ virus trong máu rất cao. Thời gian từ khi virus xâm nhập vào đến khi lan tràn khắp cơ thể khoảng 56 ngày. Trong trường hợp nhiễm virus độc lực cao trong thể cấp tính, virus gây tổn thương thành mạch quản, gây giảm tiểu cầu trầm trọng và rối loạn tổng hợp tơ huyếtogen dẫn đến xuất huyết và nhồi huyết ở các cơ quan phủ tạng. Đối với heo bị nhiễm virus độc lực trung bình, diễn biến bệnh chậm hơn, nồng độ virus trong máu và các cơ quan nội tạng thấp hơn, thường giới hạn ở hạch hạnh nhân, tuyến nước bọt, hồi tràng và thận. Sự nhân lên của virus trong bạch cầu và trong các tế bào hệ thống lưới nội mô dẫn đến giảm bạch cầu làm cho heo có thể bị nhiễm vi khuẩn kế phát. Ngoài ra, nếu heo nái mang thai bị nhiễm những chủng virus độc lực cao, có thể bị sẩy thai hoặc đẻ ra heo con mắc bệnh và chết sau một thời gian ngắn. Sự lây truyền qua nhau với những chủng có độc lực thấp có thể dẫn đến thai khô, hoặc heo con yếu ớt, một số heo con có vẻ khoẻ mạnh nhưng mang trùng kéo dài do hiện tượng dung nạp miễn dịch và những heo này sẽ không đáp ứng miễn dịch khi được tiêm phòng. IV. TRIỆU CHỨNG Thời gian nung bệnh từ 2 12 ngày (trung bình 6 8 ngày). 1. Thể quá cấp Sốt cao 41 420 C, đờ đẫn bỏ ăn, ở những vùng da mỏng, mặt trong đùi đỏ ửng lên rồi tím, co giật. Con vật chết sau 12 ngày. Heo mắc bệnh xuất huyết ở da, co giật Heo con bệnh có cảm giác lạnh, run 2. Thể cấp tính Sốt cao 41 420C, sốt lên xuống. Khi gần chết nhiệt độ hạ. Con vật kém ăn, heo con run rẩy nằm chồng chất lên nhau, táo bón, ói mữa, co giật. Viêm kết mạc mắt, mắt nhiều ghèn 2 mí mắt dính lại nhau. Giai đoạn cuối đi đứng siêu vẹo, bại liệt chân sau. Trên da có những nốt xuất huyết ở tai, mõm, bụng và 4 chân. Bệnh kéo dài 815 ngày. Tỉ lệ chết 8595%. Heo con chết nhiều hơn heo trưởng thành. Heo mắc bệnh thở khó, ngồi giống như chó 3. Thể mãn tính Bệnh kéo dài trên 30 ngày. Con vật kém ăn, sốt, táo bón, ho và tiêu chảy kéo dài heo có thể khỏi nhưng chậm lớn. Heo cái mang thai mắc bệnh do các chủng có độc lực trung bình và thấp có thể dẫn đến sẩy thai, thai khô, đẻ non, heo con yếu ớt, có thể rụng lông và phù nề, thủy thủng dưới da và chết sau đó. Tiêu chảy phân vàng V. BỆNH TÍCH 1. Thể quá cấp Không rõ, chỉ thấy niêm mạc viêm đỏ, vỏ thận xung huyết, hạch lâm ba sưng đỏ. 2.Thể cấp tính Xuất huyết ở nhiều mô và cơ quan của cơ thể, nhiều nhất là ở hạch lâm ba.

Chương 3: BỆNH HEO Bài 1: BỆNH DỊCH TẢ HEO (Pestis suum) Hog Cholera, Classical swine fever, Swine fever, Swine pest, Pest porcine Là bệnh truyền nhiễm lây lan mạnh, gây virus, tỉ lệ mắc bệnh tỉ lệ chết cao 60-90% Bệnh đặc trưng tượng xuất huyết da, thận, lách, hạch lâm ba I LỊCH SỬ VÀ ĐỊA DƯ BỆNH LÝ Bệnh lần phát bang Ohio Bắc Mỹ, 1883 1885, Salmon Smith cho bệnh gây loại vi khuẩn đặt tên Bacillus cholera suis 1903, De Schweinitz Dorset chứng minh bệnh virus Bệnh có hầu khắp nước giới Mỹ, Canada, Úc, Bắc Mỹ, Đan Mạch, Anh, Nhật, Pháp, Châu Phi, Hiện số nước toán bệnh như: Canada, Úc, Bắc Ailen, Đan mạch, Anh, Mỹ, Nhật Bản Ở Việt Nam bệnh phát vào kỷ 20 bệnh gây nhiều đợt dịch nghiêm trọng Ở Miền Nam bệnh phát mạnh vào năm 1975-1980 Từ sau 1980, tác động tiêm phòng, bệnh giảm ổ dịch lẻ tẻ II NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Virus dịch tả heo xếp vào chi Pestivirus, họ Flaviviridae Virus có vỏ, virion có đường kính 40-50nm, nucleocapsid có đường kính 29nm Cấu trúc di truyền chuỗi ARN đơn dài khoảng 12kb (Moormann and Hulst, 1988) Có nhiều nhóm virus với đặc tính kháng nguyên khác Trong thực địa virus dịch tả heo có độc lực khác Những chủng độc lực cao gây bệnh cấp tính với tỉ lệ chết cao, chủng độc lực vừa gây bệnh bán cấp tính mãn tính, chủng độc lực yếu gây bệnh nhẹ triệu chứng Tuy nhiên chủng gây chết phôi, thai heo sơ sinh 86 Virus chịu đựng khoảng pH từ 5-10 Trong máu ly trích sợi huyết nhiệt độ 680C sau 30 phút virus không bị vô hoạt, dịch tế bào virus bị vô hoạt sau 10 phút Những dung môi hòa tan lipid ether, chloroform deoxycholate vô hoạt virus nhanh chóng Các chất sát trùng, đặc biệt sud (NaOH) có tác dụng diệt virus tốt Trong thịt sản phẩm thịt, virus sống lâu nguồn lây bệnh quan trọng III TRUYỀN NHIỄM HỌC Loài vật mắc bệnh Heo giống, lứa tuổi mẫn cảm với bệnh, nặng heo con, heo sau cai sữa Heo nái nhiễm bệnh truyền virus qua đến bào thai tất giai đoạn có chửa Những yếu tố ảnh hưởng đến cảm nhiễm heo: lứa tuổi, bệnh truyền nhiễm khác làm giảm sức đề kháng, stress làm giảm khả sản xuất kháng thể Cách lây lan Bệnh lây chủ yếu qua đường tiêu hóa, bệnh lây qua niêm mạc mắt, đường sinh dục vết thương Cơ chế sinh bệnh Thời gian nung bệnh từ 2-20 ngày Sau xâm nhập vào thể, virus gây nhiễm phát triển tế bào biểu mô hạch hạnh nhân, sau theo đường lâm ba lan tỏa hạch lâm ba xung quanh, vào hệ thống mạch quản ngoại vi đến lách, tủy xương, hạch lâm ba nội tạng, cấu trúc lâm ba ruột non Virus phát triển tế bào bạch cầu, với mật độ virus máu cao Thời gian từ virus xâm nhập vào đến lan tràn khắp thể khoảng 5-6 ngày Trong trường hợp nhiễm virus độc lực cao thể cấp tính, virus gây tổn thương thành mạch quản, gây giảm tiểu cầu trầm trọng rối loạn tổng hợp tơ huyếtogen dẫn đến xuất huyết nhồi huyết quan phủ tạng Đối với heo bị nhiễm virus độc lực trung bình, diễn biến bệnh chậm hơn, nồng độ virus máu quan nội tạng thấp hơn, thường giới hạn hạch hạnh nhân, tuyến nước bọt, hồi tràng thận 87 Sự nhân lên virus bạch cầu tế bào hệ thống lưới nội mô dẫn đến giảm bạch cầu làm cho heo bị nhiễm vi khuẩn kế phát Ngoài ra, heo nái mang thai bị nhiễm chủng virus độc lực cao, bị sẩy thai đẻ heo mắc bệnh chết sau thời gian ngắn Sự lây truyền qua với chủng có độc lực thấp dẫn đến thai khô, heo yếu ớt, số heo khoẻ mạnh mang trùng kéo dài tượng dung nạp miễn dịch heo không đáp ứng miễn dịch tiêm phòng IV TRIỆU CHỨNG Thời gian nung bệnh từ - 12 ngày (trung bình - ngày) Thể cấp Sốt cao 41- 420 C, đờ đẫn bỏ ăn, vùng da mỏng, mặt đùi đỏ ửng lên tím, co giật Con vật chết sau 1-2 ngày Heo mắc bệnh xuất huyết da, co giật Heo bệnh có cảm giác lạnh, run Thể cấp tính Sốt cao 41 - 420C, sốt lên xuống Khi gần chết nhiệt độ hạ Con vật ăn, heo run rẩy nằm chồng chất lên nhau, táo bón, ói mữa, co giật Viêm kết mạc mắt, mắt nhiều ghèn - mí mắt dính lại Giai đoạn cuối đứng siêu vẹo, bại liệt chân sau Trên da có nốt xuất huyết tai, mõm, bụng chân 88 Bệnh kéo dài 8-15 ngày Tỉ lệ chết 85-95% Heo chết nhiều heo trưởng thành Heo mắc bệnh thở khó, ngồi giống chó Thể mãn tính Bệnh kéo dài 30 ngày Con vật ăn, sốt, táo bón, ho tiêu chảy kéo dài heo khỏi chậm lớn Heo mang thai mắc bệnh chủng có độc lực trung bình thấp dẫn đến sẩy thai, thai khô, đẻ non, heo yếu ớt, rụng lông phù nề, thủy thủng da chết sau Tiêu chảy phân vàng V BỆNH TÍCH Thể cấp Không rõ, thấy niêm mạc viêm đỏ, vỏ thận xung huyết, hạch lâm ba sưng đỏ 2.Thể cấp tính Xuất huyết nhiều mô quan thể, nhiều hạch lâm ba Hạch lâm ba xuất huyết Xuất huyết điểm sụn tiểu thiệt, quản, phổi, dày, ruột, tim, thận, bàng quang màng mạc khác Lách không sưng, nhồi huyết hình cưa rìa lách Dạ dày có nhiều xuất huyết, hạ vị có nhiều tơ huyết 89 Ruột xuất huyết, niêm mạc ruột hoại tử có nốt loét hính cúc áo gần van hồi manh tràng, manh tràng kết tràng Một số trường hợp viêm phổi, viêm màng phổi, phổi gan hóa, có ổ áp xe Hạch hạnh nhân sưng, hoại tử Hệ thần kinh trung ương bị xung huyết, xuất huyết Ngoài có kết hợp vi khuẩn khác bệnh tích thể phức tạp Xuất huyết điểm sụn tiểu thiệt bị Xuất huyết điểm thận Lách nhồi huyết hình cưa Loét hình cúc áo kết tràng Thể mãn tính Ruột viêm có mụn loét Phổi viêm dính vào lồng ngực VI CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán lâm sàng - Dựa vào đặc điểm dịch tễ: heo giống, lứa tuổi mắc bệnh, bệnh lây lan, tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ chết cao - Triệu chứng đặc trưng: sốt, rối loạn tiêu hóa, mắt có ghèn, run, triệu chứng thần kinh - Hiện tượng giảm bạch cầu đặc trưng Bình thường máu heo có 21triệu bạch cầu/ml, bệnh dịch tả heo bạch cầu giảm xuống khoảng 4-5 triệu bạch cầu/ml, có thấp (2 triệu bạch cầu/ml) - Bệnh tích đặc trưng: xuất huyết da nhiều quan phủ tạng - Cần phân biệt với bệnh phó thương hàn, bệnh tụ huyết trùng 90 Chẩn đoán virus học - Tiêm truyền cho động vật thí nghiệm (heo) - Thí nghiệm trung hòa thỏ Tiêm truyền 1ml huyễn dịch bệnh phẩm cho thỏ (nồng độ 10 -1, 10-2 ) Sau ngày tiêm virus nhược độc cho thỏ, thỏ không sốt - Phương pháp làm tăng độc lực virus Newcastle: lấy virus dịch tả heo cấy vào môi trường tế bào dịch hoàn heo, sau ngày cấy virus Newcastle, virus Newcastle sản sinh mạnh, gây bệnh tích cho tế bào - Gây nhiễm cho tế bào lớp (CPK: cells of pig kidney) - Phản ứng miễn dịch huỳnh quang - Phản ứng ELISA - Phản ứng RT- PCR Chẩn đoán huyết học - Phản ứng kết tủa khuếch tán thạch - Phản ứng ELISA - Phản ứng trung hòa virus - Phản ứng miễn dịch huỳnh quang VII PHÒNG BỆNH Vệ sinh phòng bệnh * Khi chưa có dịch Các biện pháp thực nhằm ngăn chặn xâm nhập virus Ở nước an toàn bệnh, nhập heo sống sản phẩm thịt heo chưa xử lý nhiệt bị nghiêm cấm Kiểm soát vận chuyển heo, kiểm soát sát sinh Heo mua phải cách ly theo dõi 15-30 ngày * Khi có dịch Phải chẩn đoán nhanh chóng để phát kịp thời Công bố dịch Cấm vận chuyển heo bệnh Cách ly heo bệnh heo nghi mắc bệnh Heo phát bệnh heo nghi bệnh dùng kháng huyết điều trị Các bệnh phải xử lý, giết thịt rán mỡ làm thức ăn gia súc 91 Heo chết phải xử lý chôn sâu Kiểm soát chặt chẽ trại heo vùng bị bệnh uy hiếp Tăng cường vệ sinh chăm sóc heo để nâng cao sức đề kháng Hạn chế người gia súc vào ổ dịch Công nhân sát trùng tay chân, tắm rửa trước khỏi trại Tiêu độc chuồng trại dụng cụ chăn nuôi nước vôi 10-20%, sud 2% Phòng bệnh vaccine kháng huyết * Vaccine Vaccine chết: an toàn, cho miễn dịch chậm ngắn, sử dụng nước an toàn bệnh nước mà chương trình toán bệnh giai đọan cuối Vaccine giảm độc: thường sử dụng nước ta, cho miễn dịch nhanh chóng sau ngày, thời gian miễn dịch khoảng tháng đến năm * Qui trình tiêm phòng - Đối với heo nái nên tiêm phòng lần, lần thứ tiêm vào khoảng tuần trước phối giống, lần thứ hai khoảng1 tháng trước đẻ - Đối với heo + Heo mẹ chưa tiêm phòng: tiêm vaccine lần đầu sớm 10 - 15 ngày tuổi tiêm nhắc lại sau 15 ngày + Heo mẹ tiêm phòng: tiêm lần đầu lúc heo 30 ngày tuổi tiêm nhắc lại lúc 45 ngày tuổi Heo hậu bị: tiêm chủng lần trước phối giống Heo nái mang thai: tiêm ngừa lúc tháng trước đẻ Đối với heo đực giống nên tiêm định kỳ tháng lần * Kháng huyết Tạo miễn dịch tức thời, miễn dịch thụ động vòng 2-3 tuần, liều 1ml/kgP cho heo con, 0,5ml/kgP cho heo lớn VIII ĐIỀU TRỊ Điều trị kết quả, chủ yếu phòng bệnh Chỉ điều trị trường hợp heo sốt kháng huyết dịch tả heo 92 Bài 2: BỆNH GIẢ DẠI ( Pseudorabies) Aujeszky’s disease, Mad itch, Infectious bulbar paralysis Đây bệnh truyền nhiễm heo, trâu, bò, chó, mèo, gây virus, đặc trưng triệu chứng ngứa dội, co giật, suy nhược, chết Bệnh thường phát lẻ tẻ, lan tràn (trừ trường hợp bệnh heo) I LỊCH SỬ VÀ DỊA DƯ BỆNH LÝ Năm 1902, bệnh lần phát Aujeszky Schniedhoffer (1910) phát bệnh virus Bệnh ghi nhận nhiều nước Châu Âu, Châu Á, Nam Mỹ, Châu Âu II NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Virus giả dại xếp vào họ phụ Alphaherpesviridae, họ Herpesviridae Virus có kích thước lớn, virion có đường kính khoảng 150-180nm, cấu trúc di truyền chuỗi mạch kép ADN có trọng lượng phân tử khoảng 145 kbp.Virus có tính kháng nguyên đồng (mặc dù độc lực thay đổi) Virus bị tiêu diệt nhanh nhiệt độ chất sát trùng Ở 60 0C, virus bị tiêu diệt sau 50 phút, 80 0C sau phút Trong xác thối rửa virus bị tiêu diệt sau 11 ngày Các chất sát trùng formol 0,5% diệt virus sau phút, NaOH 1% diệt virus tức khắc Tuy nhiên, virus có sức đề kháng cao điều kiện khô lạnh III TRUYỀN NHIỄM HỌC Loài vật mắc bệnh Heo động vật cảm thụ tự nhiên Bệnh thường lây lan mạnh gây chết heo Virus giả dại gây nhiễm cho trâu, bò, cừu, dê, chó, mèo số động vật hoang chuột, chồn Trên loài động bệnh thường biểu lâm sàng bệnh phát triển thường gây chết Đây nguồn lây lan bệnh quan trọng Đường lây lan 93 Bệnh lây trực tiếp qua giao phối, qua nhau, lây gián tiếp chủ yếu qua niêm mạc mũi qua da xây xát qua niêm mạc đường tiêu hoá Cơ chế sinh bệnh Thời kỳ nung bệnh từ 15 đến 12 ngày Sau xâm nhập vào thể, virus phát triển trước tiên tổ chức liên kết da niêm mạc (mũi, hầu) hạch hạnh nhân nơi chúng xâm nhập vào máu Ngoài virus theo dây thần kinh đến thần kinh trung ương Từ máu virus lan tỏa nhiều nhu mô thể (gan, thận, tuyến thượng thận) hệ lâm ba, virus tìm thấy buồng trứng, thể vàng heo tinh dịch heo đực mắc bệnh Lúc đầu vật xuất triệu chứng viêm thần kinh trung ương, tăng cảm giác da, ngứa dội (có thể ngứa toàn thân tập trung chỗ virus xâm nhập vùng xung quanh), sau xuất triệu chứng rối loạn viêm não tủy, tăng hoạt động năng, tăng phản xạ cảm giác, thở gấp, sốt cao, sút kém, bại liệt IV TRIỆU CHỨNG Ở heo Triệu chứng thay đổi, từ dạng không phát triệu chứng đến triệu chứng nặng chết Triệu chứng thần kinh heo 94 * Thể tiềm tàng Bệnh triệu chứng thể triệu chứng chung sốt 39,50C, có triệu chứng tiêu hoá biếng ăn, nôn mửa không rõ ràng vòng 1-5 ngày kết hợp với vài triệu chứng thần kinh Ở heo nái thường thấy triệu chứng sẩy thai, thai khô, tắc sữa Con vật thường khỏi bệnh * Thể cấp (hay gọi thể viêm màng não) Con vật sốt 41- 420C, sau có triệu chứng thần kinh, quay cuồng, nghiến răng, run cơ, biếng ăn, ói mữa, tiêu chảy, có động kinh, điều hòa, giật nhãn cầu, heo bị mù, thường vật không ngứa Sau vật bị bại liệt hầu, quản, không nuốt được, tăng tiết nước bọt, bại liệt chân Heo bú mẹ thường chết sau 4-8 ngày Heo có dấu hiệu viêm não cấp tính (có triệu chứng thần kinh) Heo theo mẹ heo sau cai sữa thường mắc bệnh nặng có tỉ lệ chết cao, với triệu chứng thở khó Ở heo nái bị nhiễm bị rối loạn sinh sản tùy giai đoạn nhiễm heo có biểu khác động dục lại, sẩy thai đẻ nhiều thai nhũn, heo yếu ớt 95 Triệu chứng khó phát hiện, vật tách đàn nằm góc chuồng, ăn, chậm lớn, da nhợt nhạt Sốt nhẹ 39-40,5 0C (ít 40,50C) Lúc đầu vật hắt hồi, chảy mũi nước, ho, ho lúc vận động mạnh sáng sớm, ho liên tiếp 2-3 tuần lâu Heo ho tiếng chuỗi dài 2-20 lần/phút Khi phổi bị tổn thương nghiêm trọng, heo có triệu chứng thở khó, nhanh , tần số hô hấp tăng lên từ 60-200 lần/phút, heo há mồm thở, ngồi chó ngồi Có trường hợp bí tiểu tiện, nước tiểu vàng Bệnh tiến triển khoảng tuần, tỉ lệ chết cao, thể gặp thấy điều kiện chăn nuôi kém, có kế phát vi khuẩn khác Tỉ lệ chết tập trung heo từ 3-4 tháng tuổi Heo nái mang thai nái sau đẻ bệnh tái phát mà chết 2.Thể mãn tính Thường từ thể cấp tính, thể thứ cấp tính chuyển sang thể ẩn tính Con vật ho khan tiếng hay chuỗi dài đặc biệt lúc sáng sớm, buổi tối, sau ăn xong Con vật ho hàng tuần giảm kéo dài Con vật thở khó, tần số hô hấp tăng từ 40-100 lần/phút Thở khò khè đêm Heo táo bón tiêu chảy, thân nhiệt tăng 39-400C Bệnh tiến triển vài tháng đến nửa năm, có chết, quản lý chăm sóc tốt, đàn heo phục hồi Tỉ lệ chết thấp 10% đàn heo bệnh chậm phát triển, còi cọc, khả chuyển hóa thức ăn kém, điều kiện chăm sóc không tốt, bệnh chuyển sang thể cấp tính Thể ẩn Thường thấy heo trưởng thành, heo vỗ béo, không thấy tượng thở khó, thấy ho nhẹ, tăng trọng giảm V BỆNH TÍCH Bệnh tích chủ yếu máy hô hấp Bệnh tích viêm phổi thùy tim lan thùy đỉnh thùy hoành cách mô, chấm viêm đỏ xám hạt đậu xanh, to dần sau tập trung thành vùng rộng lớn Hai bên phổi có bệnh tích đối xứng rõ rệt, có giới hạn rõ rệt vùng phổi viêm vùng không bệnh Chỗ viêm cứng dần màu đỏ nhạt xám nhạt, bề mặt bóng láng, dày đặc, gan hóa, nhục hoá cắt chảy nước lỏng màu vàng trắng xám, có bọt, bóp không xốp bình thường Sau (10-20 ngày) vùng nhục hoá đục dần có màu hồng vàng nhạt vàng xám, cuối đục hẳn, cứng giống tụy tạng, mặt phổi có 142 nhiều sợi tơ huyết làm cho phổi dính vào lồng ngực Màng phổi bị viêm nặng Khí quản, phế quản viêm có bọt, có dịch lầy nhầy màu hồng nhạt, bóp có mủ chảy Hạch lâm ba phổi sưng to (2-5 lần so với bình thường), tụ máu, thủy thủng Nếu có vi khuẩn kế phát bệnh tích phức tạp Nếu có ghép với vi khuẩn tụ huyết trùng phổi tụ máu, có nhiều vùng gan hóa sâu bên trong, có vùng hoại tử bã đậu Nếu có vi khuẩn sinh mủ, phổi có mủ Bệnh tích viêm phổi, gan hóa đối xứng VI CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán lâm sàng Heo từ 2-5 tháng tuổi, điều kiện chăn nuôi tập trung, chuồng trại ẩm ướt, chật hẹp, tối tăm, lạnh lẽo Dựa vào triệu chứng hô hấp điển hình, ho vào buổi sáng tối, sau vận động, ho khan, thở dốc, tần số hô hấp tăng cao Bệnh tích viêm phổi có vùng gan hoá, nhục hóa thùy có tính chất đối xứng Cần phân biệt với: bệnh cúm lợn con, Bệnh tụ huyết trùng, Bệnh dịch tả heo Chẩn đoán phòng thí nghiệm - Chẩn đoán vi khuẩn học: soi kính, nuôi cấy, gây bệnh thí nghiệm (heo con) - Chẩn đoán huyết học: Phản ứng kết hợp bổ thể Phản ứng ngưng kết ống nghiệm Phản ứng ngưng kết hồng cầu Phản ứng ELISA - Chẩn đoán X-quang: có bệnh tim huyết quản bị mờ VII PHÒNG BỆNH Vệ sinh phòng bệnh Khi chưa có dịch Tăng cường sức đề kháng heo Nên tự túc giống vùng an toàn dịch Heo mua nên nhốt riêng theo dõi tháng 143 Định kỳ tiêu độc chuồng trại dụng cụ chăn nuôi Khi có dịch Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp Phát sớm tốt, phân heo làm khu vực: khu heo bệnh, khu heo nghi bệnh, khu heo khỏe, khu vực cách 50-100m Đối với khu heo bệnh: bệnh nặng nên giết, tránh lây lan Điều trị lại Những khỏi bệnh nuôi khu vực riêng, không đưa trở lại đàn heo khỏe (heo mang mầm bệnh 66 tuần sau khỏi bệnh) Có thể trộn kháng sinh vào thức ăn hay nước uống để phòng bệnh cho heo Sát trùng chuồng trại dụng cụ chăn nuôi sud 1%, nước vôi 20%, crezol 5-10% Bồi dưỡng heo bệnh lẫn heo khỏe, khắc phục thiếu sót chuồng Vaccine Hiện có nhiều loại vaccine vô hoạt ngoại nhập sử dụng trại chăn nuôi công nghiệp (RespiSure, Myco ShieldTM) Heo con: tiêm lúc 7-10 ngày tuổi với liều 1ml/con, lặp lại sau 2-3 tuần Heo thịt: tiêm 1ml lúc bắt đầu vỗ béo lặp lại sau 2-3 tụần Heo nái, nọc: chủng lần đầu 1ml lúc tháng tuổi, tiêm nhắc lại sau 2-3 tuần Tái chủng sau tháng VIII ĐIỀU TRỊ Terramycin, aureomycin tiêm bắp 20mg/kgP 5-7 ngày, tylosin 20mg/kgP, tiamulin 15mg/kgP 3-5 ngày (200ppm thức ăn 10 ngày) Enrofloxacin, norfloxacin có hiệu cao điều trị bệnh Kết hợp với điều trị triệu chứng ho ephedrin, bổ sung vitamin A vào phần thức ăn Tăng cường vệ sinh chăm sóc nâng cao sức đề kháng heo 144 Bài 12: BỆNH GLASSER (Glasser’s disease) Infectious polyarthritis, porcine polyserositis, porcine polyserositis and arthritis Đây bệnh truyền nhiễm heo con, chủ yếu heo sau cai sữa, gây vi khuẩn Haemophilus parasuis Haemophilus suis, đặc trưng triệu chứng bệnh xảy thình lình, tuần hoàn ngoại vi thể bị trở ngại làm cho vùng ngoại biên thể có màu tím tái (chót tai, chân, ), ứ nước mí mắt, viêm khớp I LỊCH SỬ VÀ ĐỊA DƯ BỆNH LÝ Lịch sử 1910, Glasser lần phát vi khuẩn nhỏ Gram âm bệnh viêm màng mạc có tơ huyết viêm đa khớp (fibrinous serositis and polyarthritis) heo 1952, Bakos cộng tác viên gây bệnh thí nghiệm heo Địa dư bệnh lý Bệnh có khắp nơi giới Bệnh phổ biến Châu Âu, bệnh ghi nhận Úc, Mỹ, Canada, Anh,…Bệnh xảy lẻ tẻ giới hạn phạm vi trại Ở nước ta, bệnh xuất số trại thường có kết hợp với bệnh đường hô hấp khác viêm phổi Mycoplasma spp Actinobacillus pleuropneumoniae, virus cúm II NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Hemophillus suis H parasuis, Gram âm, có hình dạng thay đổi từ dạng cầu trực khuẩn đến sợi dài mỏng Nhóm huyết có liên quan tới bệnh chủ yếu nhóm B C, số thuộc nhóm A, D Chưa có nhiều nghiên cứu tính chất vi khuẩn đặc tính gây bệnh Heo loại động vật cảm nhiễm nhất, heo sau sinh đến tháng tuổi thường mắc bệnh Mầm bệnh thường ký sinh sẵn đường hô hấp heo có nguyên nhân làm giảm sức đề kháng, vi khuẩn tăng độc lực gây bệnh 145 III TRIỆU CHỨNG Bệnh xảy nhiều heo Bệnh xảy thể cấp tính Triệu chứng bệnh thay đổi tùy bệnh tích viêm Con vật sốt từ 40,5- 420C, lờ đờ, ăn bỏ ăn, nhịp tim tăng (160 lần/phút) Rối loạn tuần hoàn ngoại vi, làm cho chót tai, mõm, chân tím tái Da mí mắt thuỷ thủng Niêm mạc mắt đỏ Đôi heo thở khó, ho Con vật la chói tai đau khớp, dáng chậm chạp, què, thường ngồi chó ngồi Một hay nhiều khớp bị sưng nóng, đau, thường gặp nhiều khớp cổ chân Một số heo có triệu chứng viêm màng não, co giật, run Heo chậm chạp, chân sau loạng choạng hay ngã bên Heo mắc bệnh chết sau 2-5 ngày Một số heo triệu chứng giảm dần chuyển sang viêm khớp mãn tính, số trường hợp tắc ruột dính mạc ruột phúc mạc Heo mắc bệnh cấp tính, viêm khớp, tím tái chót tai, mõm chân IV BỆNH TÍCH Bệnh Tích Đại Thể Bệnh tích chủ yếu viêm dịch có tơ huyết màng não, màng phổi, màng bao tim, phúc mạc, khớp Những bệnh tích xảy lúc riêng lẻ Hjarre (1958) khảo sát nhận thấy viêm màng não xảy với 7% trường hợp, kết hợp viêm màng phổi, viêm màng bao tim, viêm phúc mạc viêm khớp 7%, viêm khớp không 4%, kết hợp viêm màng não viêm khớp 17%, kết hợp viêm màng não, viêm màng phổi, viêm bao tim, viêm phúc mạc 12% Viêm tơ huyết bao tim, bao tim dính với tim Viêm phúc mạc màng mạc Não sung huyết, dịch thẩm xuất não quan vùng bụng đục có tơ huyết 146 Bệnh Tích Vi Thể Kiểm tra vi thể thấy viêm tơ huyết có mủ với thâm nhiễm nhiều bạch cầu trung tính bạch cầu đơn nhân V CHẨN ĐOÁN Chẩn đoán lâm sàng - Dịch tễ: bệnh thường xảy heo con, đặc biệt heo sau cai sữa, heo mua từ nhiều nơi, bệnh diễn thình lình, triệu chứng nặng, chết không điều trị kịp thời - Triệu chứng, bệnh tích: mõm, bốn chân tím tái, thở khó, què, viêm màng dịch, viêm đa khớp Chẩn đoán phòng thí nghiệm - Phân lập vi trùng VI PHÒNG BỆNH Tiêm phòng vaccine Trên thị trường có nhiều loại vaccine vô hoạt phòng riêng lẻ bệnh Glasser (Para Shield) vaccine kết hợp phòng nhiều bệnh đường hô hấp khác (Parapleuro Shield P: phòng viêm phổi A pleuropneumoniae, bệnh Glasser bệnh tụ huyết trùng) Tiêm da, liều 2ml/con cho heo tuần tuổi, lặp lại sau 2-3 tuần Vệ sinh phòng bệnh Hạn chế stress ảnh hưởng đến heo (vận chuyển, thay đổi nhiệt độ, thức ăn, cai sữa, ghép bầy ) Dùng kháng sinh liều cao để tiêm pha thức ăn, nước uống cho heo trước cai sữa làm giảm khả phát bệnh heo sau cai sữa VII ĐIỀU TRỊ Cần điều trị sớm, tiêm kháng sinh với liều cao (thấm vào màng não dịch mô) Penicillin có hiệu tốt nhiên cần ý đến tính kháng thuốc vi khuẩn Các loại kháng sinh khác tác dụng tốt mầm bệnh như: ampicillin, 147 cotrimoxazol (trimethoprim + sulfonemid), fluoroquinolon, cephalosporin, gentamicin, spectinomycin… Bài 13: BỆNH TIÊU CHẢY Ở HEO CON DO ESCHERICHIA COLI (Escherichia coli diarrhea) Escherichia coli nguyên nhân khoảng 50% trường hợp tử vong tiêu chảy heo Nó nguyên nhân gây tử vong cao heo con, có khoảng 22,5% heo bị nhiễm bệnh E coli I NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Theodor Escherich (1957-1911), lần xếp vi khuẩn vào giống Escherichia, họ Enterobacteriaceae E coli trực khuẩn Gram âm, thường trú đường tiêu hóa heo không gây bệnh gây nhiều loại bệnh heo Vi khuẩn có sức đề kháng tương đối cao điều kiện khô nhiều chất sát trùng Vi khuẩn E coli chia làm nhóm: - Pathogenic E coli: nhóm vi khuẩn sinh độc tố, gây bệnh - Nonpathogenic E coli: nhóm vi khuẩn không sinh độc tố, không gây bệnh Dòng E coli gây bệnh phổ biến K88, K99, 987P, F41 O139 Tính gây bệnh có liên quan đến khả bám dính kháng nguyên lông (fimbrial adhesin), tích tụ thành ruột non sản sinh độc tố II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH BỆNH VÀ CƠ CHẾ 148 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh bệnh - Chỉ dòng E coli gây bệnh heo ăn vào với số lượng lớn, gây bệnh - Heo sinh bị nhiễm bệnh - Sữa đầu có chứa kháng thể đặc hiệu ngăn cản sinh sản E coli ruột Heo không bú sữa đầu dễ bị bệnh - Nhiệt độ môi trường thấp (< 250C) nhu động ruột giảm E coli không bị tống khỏi ruột dễ gây tiêu chảy - Nhiệt độ môi trường lên xuống bất thường - Chuồng trại ẩm ướt, không vệ sinh, gió lùa - Thay đổi thức ăn từ dễ tiêu đến khó tiêu Cơ chế Trong điều kiện thuận lợi, vi khuẩn E coli (ETEC: Enterotoxigenic E coli- nhóm gây bệnh đường ruột) sinh sản nhanh chóng, bám vào thành ruột, tiết dộc tố làm tổn thương tế bào thành ruột, gây tiết nước, kéo theo ion Cl -, ion Na+, HCO-3 gây nước, ngăn cản hấp thu nước ion từ ruột, làm gia tăng co thắt nhu động ruột gây tiêu chảy Sự tổn thương tế bào thành ruột đồng thời làm giảm khả hấp thụ chất dinh dưỡng Tiêu chảy làm vật nước, chất điện giải, chất dinh dưỡng dẫn đến hôn mê chết III TRIỆU CHỨNG Tiêu chảy heo sơ sinh Thường vi khuẩn E coli nhóm K88, K99, 987P F41 Bệnh xảy 2-3 sau sinh Thông thường tiêu chảy xuất 12-24 sau nhiễm bệnh Những heo không điều trị chết 24-48 sau tiêu chảy Con nái hậu bị tiêu chảy nặng nái rạ Heo tiêu chảy nhẹ hay nặng, phân có màu trắng, vàng, có đốm nâu, có toàn nước trong, phân dính hậu môn, hậu môn ướt, đỏ, đuôi xụ, ướt, mắt thụt sâu, da tái xanh Tỉ lệ chết cao từ 60-75%, có lên đến 100% Một số trường hợp heo ói, thể trọng giảm sút nghiêm trọng 30-40% Trong số trường hợp tối cấp heo chết trước thấy tượng tiêu chảy, mổ khám thấy số lượng nước lớn lòng ruột 149 Triệu chứng tiêu chảy Tiêu chảy heo sau cai sữa Thường vi khuẩn nhóm gây dung huyết (O139) nguyên nhân chủ yếu Triệu chứng giống trường hợp tiêu chảy heo sơ sinh không trầm trọng bằng, bệnh gây chết tiêu chảy làm heo giảm thể trọng, chậm lớn, giảm khả chuyển hoá thức ăn IV BỆNH TÍCH Xác gầy nước, mắt trũng sâu, dày giãn nở, chứa cục sữa đông hay thức ăn Ruột non giãn nở, sung huyết Một số trường hợp viêm xuất huyết, sung huyết thành dày, ruột non Trong ruột chứa nhiều dịch Ruột căng phồng Ruột non sung huyết V CHẨN ĐOÁN Dựa vào triệu chứng, bệnh tích Cần phân biệt với trường hợp tiêu chảy khác: tiêu chảy cầu trùng, viêm dày ruột truyền nhiễm, rotavirus, Clostridium perfringens… Kiểm tra pH phân: pH phân có tính chất kiềm (các chất chứa kết tràng có pH=8) Phân lập chủng E.coli định type vi khuẩn VI PHÒNG BỆNH Phòng vaccine Hiện thị trường có nhiều loại vaccine vô hoạt dùng phòng bệnh cho heo sơ sinh chứa kháng nguyên giải độc tố vi khuẩn E.coli thuộc nhóm huyết K88, K99, 987P F41 dùng chủng cho heo nái mang thai nhằm cung cấp kháng thể thụ động giúp bảo hộ heo sơ sinh Tiêm da cho heo nái mang thai giai đoạn cuối (khoảng tuần trước ngày sanh dự kiến), liều 2ml/con lặp lại sau tuần Vệ sinh phòng bệnh 150 Tạo môi trường thích hợp: nhiệt độ môi trường cho heo chưa cai sữa 3034oC, nhiệt độ môi trường cho heo vừa cai sữa 25-300C Cho heo mẹ ăn thức ăn có chứa kháng sinh thời gian trước sau đẻ Có thể sử dụng chế phẩm sinh học lactobacillus cho heo ăn để hạn chế phát triển E.coli ruột non Trộn kháng sinh vào phần heo ngày cai sữa hạn chế tiêu chảy sau cai sữa VII ĐIỀU TRỊ Trị bệnh sớm, trị bầy Có thể dùng kháng sinh như: streptomycin, gentamycin, trimethoprim kết hợp với sulfamide Cần thiết nên làm kháng sinh đồ để sử dụng kháng sinh phù hợp, hạn chế tượng kháng thuốc Bổ sung chất điện giải, glucose dịch truyền cho uống Làm giảm tác động co bóp nhu động ruột như: atropin, chất chát, Giữ cho chuồng sạch, ấm, khô, tránh gió lùa Bài 14: BỆNH PHÙ THỦNG DO ESCHERICHIA COLI (Edema disease) Bowel edema, Enterotoxomia 151 Bệnh phù thủng heo vi khuẩn Escherichia coli thường xảy heo sau cai sữa, heo lứa với đặc trưng bệnh diễn biến nhanh, heo mắc bệnh không sốt, ứ nước da, mạc, xoang, thở gấp, loạng choạng, bại liệt chết nhanh I LỊCH SỬ VÀ ĐỊA DƯ BỆNH LÝ Lịch sử - 1938, Shankes mô tả bệnh phù thủng lần Ireland - 1949, Timoney lần gây bệnh thực nghiệm heo cách ly tâm chất chứa ruột heo mắc bệnh, lấy dịch bên tiêm truyền vào tĩnh mạch heo khỏe - 1965 Merchant Barner ghi nhận bệnh phù thủng xảy quanh năm, không phân biệt giới tính hay khác giống heo - 1974, Clugton Nielson chứng minh độc tố bị kết tủa sulfat ammonium, không hòa tan dung dịch có pH acid hòa tan dung dịch có pH kiềm Địa dư bệnh lý Bệnh xảy nhiều nước giới triệu chứng quan sát tương tự Bệnh phù thủng trở nên phổ biến thường thấy năm sau chiến thứ hai nuôi heo công nghiệp không ổn định thức ăn Ở Anh số nước Châu Âu bệnh tồn gây chết heo cai sữa Ở Việt Nam bệnh có khắp nơi, heo thường mắc bệnh với serotype sau: O149, O141, O139, O138, O119, O117 O26 II NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH Bệnh phù thủng gây chủng E coli dung huyết gồm nhiều serotype khác E coli trực khuẩn hiếu khí hiếu khí tùy tiện, hai đầu tròn, hình gậy ngắn, Gram âm Kích thước: 2-3µm x 0.6µm Chúng thường đứng độc lập hay xếp thành chuỗi ngắn, có lông xung quanh thân nên di động, không hình thành nha bào Nhiệt độ thích hợp cho phát triển 370C-380C 152 E coli có sức đề kháng tương đối cao, bị diệt nhiệt độ 55 0C giờ, 600C 15 phút Các chất sát trùng acid phenic, formol, vôi, sud… diệt dược E.coli Trong đất E coli sống vài tháng, E coli đề kháng với sấy khô III TRUYỀN NHIỄM HỌC Đường xâm nhập Bệnh lây chủ yếu qua đường tiêu hóa, vào thể heo chúng nhanh chóng phát triển tạo thành số lượng định Cơ chế sinh bệnh Sau cai sữa số lượng E coli ruột có chiều hướng gia tăng, số lượng đạt đến đỉnh cao khoảng ngày sau cai sữa Có nhiều chủng E coli phần lớn không gây bệnh Nhưng có chủng E coli gây phù thủng ruột chúng tăng nhanh chóng giai đoạn sau cai sữa trở thành vi khuẩn trội ruột non Để sinh bệnh vi khuẩn cần có khả bám dính tích tụ thành ruột non sản sinh ngoại độc tố verotoxin (VTs) Nhưng độc tố gần giống độc tố sinh từ Shigella dysenteriae nên gọi shiga like toxin (SLT), độc tố hấp thu từ ruột vào máu Chúng làm tổn thương thành mạch làm tăng huyết áp làm dịch thoát từ tĩnh mạch ngày nhiều tích lại nhiều tổ chức quan Việc tích đọng dịch não quan trọng dẫn đến phá hủy phần tổ chức não hay dẫn đến chết Sự tích tụ E coli ruột non đòi hỏi vi khuẩn phải bám vào màng nhầy, phát triển nhanh số lượng Bệnh xảy hay không tùy thuộc vào mức độ bám vào màng nhầy ruột non E coli gây bệnh nhờ bám dính lên màng niêm mạc ruột nhờ yếu tố bám dính màng lông Chúng ký hiệu F4, F5, F6, F41 Các yếu tố bám dính điều kiện cần để gây bệnh Nhiều nghiên cứu cho nguyên nhân gây bệnh cân đối vi sinh vật dày ruột Bên cạnh thức ăn nhiều dinh dưỡng làm tăng nguy mắc bệnh Nếu cho ăn với phần hạn chế, nhiều xơ thấp chất dinh dưỡng số lượng vi khuẩn phân thấp không thấy bệnh xảy Trạng thái sinh lý biểu mô ruột non ảnh hưởng đến khả bám dính vi khuẩn 153 IV TRIỆU CHỨNG Thể cấp Heo chết đột ngột trước có triệu chứng lâm sàng Phần lớn heo biếng ăn, bỏ ăn, lừ đừ, bụng căng to, da bóng mượt trước chết 1-2 ngày Ứ nước vùng đầu Thể cấp tính Bệnh thường phát heo to bầy, thường xảy lẻ tẻ Heo sốt nhẹ 1-2 ngày đầu, sau thân nhiệt bình thường Heo mắc bệnh mệt mỏi, biếng ăn, táo bón Phù thủng vùng đầu, mí mắt cổ họng, da hồng, bụng căng to, thở gấp, thở khó dịch phù tràn vào phế nang tích nước xoang ngực bụng làm chèn ép phổi, tiếng kêu khàn phù quản, hai chân sau yếu loạng choạng, ngồi tư chó, số trường hợp có triệu chứng thần kinh, heo ngã bên, chân bơi giống bệnh dịch tả heo Heo chết sau vài ngày V BỆNH TÍCH Bệnh tích đại thể Tràn dịch xoang ngực bụng Phù thủng da đặc biệt vùng đầu Niêm mạc dày phù làm thành dày dày Hạch lâm ba (đặc biệt hạch lâm ba màng treo ruột) phù sưng to, có xuất huyết Phổi chắc, có màu sậm (trong trường hợp tích nước nhiều xoang ngực), phù, màng phổi dầy lên chứa nhiều dịch màu suốt Cơ tim nhão có nhiều điểm xuất huyết Hiện tượng phù thủng gặp nhiều quan khác ruột, tim, bàng quan, túi mật, thận… Tích nước xoang bụng Thành dầy ứ nước 154 Bệnh tích vi thể Thoái hóa mao mạch, tế bào nội mô sưng Não nhũn, tiểu động mạch, mao mạch bị tổn thương Phù thủng mạch máu não tủy sống VI CHẨN ĐOÁN Chủ yếu dựa vào đặc điểm lâm sàng Về mặt dịch tễ học, nên ý bệnh thường xảy heo to khỏe đàn, bệnh phát triển mạnh sau cai sữa 1-2 tuần, bệnh xảy đột ngột Các triệu chứng đáng lưu ý thủy thủng da quanh mắt xương trán Khi mổ khám thấy thủy thủng xoang quan nội tạng thể Việc phân lập vi khuẩn E coli cần phải định type vi khuẩn gây bệnh từ bệnh phẩm Cần phân biệt với bệnh Aujeszky, bệnh tụ huyết trùng, bệnh Streptococcus VII PHÒNG BỆNH Nuôi dưỡng chăm sóc Tập ăn sớm cho heo từ 7-10 ngày tuổi Cai sữa từ từ cách giảm số lần bú ngày, tăng dần số lượng thức ăn Cách hạn chế bệnh viêm vú heo mẹ Hai tuần sau cai sữa giữ heo chuồng cũ, di chuyển heo mẹ qua chuồng khác Điều trị dự phòng cách bổ sung kháng sinh vào thức ăn heo con, đặc biệt heo sau cai sữa Hạn chế phần, tăng chất xơ, giảm protein phần có tác dụng hạn chế bệnh thủy thủng tiêu chảy heo sau cai sữa Tăng cường khả miễn dịch gián tiếp cách bổ sung huyết tương khô vào phần ăn có tác dụng hạn chế bệnh Sử dụng acid hữu để giảm độ pH thức ăn (pH= 5) có hiệu phòng bệnh Khi cai sữa cố gắng hạn chế stress xáo trộn, nhốt chật… hạn chế bệnh Phòng vaccine 155 Chủng ngừa cho heo vaccine vô hoạt (Porcine Pili Shield): liều 0,5 ml/con heo lúc 7-10 ngày tuổi, tái chủng với liều 1ml/con lúc 3-4 tuần tuổi VIII ĐIỀU TRỊ Bệnh gây chết nhanh, nên cần phải phát điều trị sớm - Cách ly heo bệnh, nhốt heo bệnh vào chỗ tối tránh tiếng ồn kích thích để giảm stress - Tiêm cho uống thuốc hạ huyết áp, lợi tiểu (melperone, trofurit, furosemide, lasix) - Tiêm kháng sinh: colistin (terramycin, streptomycin, spectinomycin, enrofloxacin…) - Cho nhịn ăn 1-2 ngày cho uống nước ăn rau tươi, nhằm làm tăng nhu động ruột để đẩy vi khuẩn - Cho uống MgSO4 1g/con/ngày 156 [...]... bởi sức nóng III TRUYỀN NHIỄM HỌC 1 Loài vật mắc bệnh Đây là loại bệnh của loài heo, heo con cảm thụ mạnh, nhất là heo từ 1-2 tháng tuổi Heo mẹ mắc bệnh trong thời gian mang thai truyền miễn dịch cho heo con qua sữa đầu 2 Đường truyền bệnh - Bệnh truyền chủ yếu qua vết thương ngoài da (do vết cắn của rận Hematopinus suis, virus sống lâu trong cơ thể rận) - Ngoài ra bệnh còn có thể truyền qua đường... CL-2621, MARC-145 III TRUYỀN NHIỄM HỌC 1 Loài vật mắc bệnh Heo là loài động vật cảm nhiễm chủ yếu Ngoài ra một số loài chim cũng cảm nhiễm (Zimmerman và ctv, 1997) Mầm bệnh thường xâm nhập vào trại qua các heo mang trùng Heo mắc bệnh và heo mang trùng thải virus qua nước bọt, nước tiểu, phân, tinh dịch và sữa 2 Đường lây lan Bệnh lây truyền chủ yếu qua đường hô hấp Ngoài ra, bệnh cũng có thể lây qua... bệnh Heo là loài vật mắc bệnh duy nhất, tỉ lệ chết cao ở heo sơ sinh, ở heo lớn tỉ lệ chết thấp hơn Chó, mèo, cáo có thể mang và thải mầm bệnh Ruồi cũng có khả năng làm môi giới truyền bệnh Đặc trưng của bệnh là xuất hiện theo mùa, thường vào các tháng mùa đông 2 Đường lây lan Bệnh có thể lây qua các đường tiêu hóa, hô hấp do tiếp xúc với chất thải của vật bệnh 3 Cơ chế sinh bệnh Thời gian nung bệnh. .. khô ráo và ấm 119 Bài 7: BỆNH VIÊM DẠ DÀY RUỘT TRUYỀN NHIỄM Ở HEO (TGE: Transmissible gastroenteritis) Gastroenteritis in young pigs Bệnh truyền nhiễm do virus, lây lan mạnh và thường gây chết ở heo con nhỏ hơn 10 ngày tuổi, đặc trưng bởi triệu chứng tiêu chảy do viêm dạ dày và ruột, heo con khỏi bệnh thường còi cọc chậm lớn do khả năng hấp thu kém I LỊCH SỬ BỆNH VÀ ĐỊA DƯ BỆNH LÝ Năm 1946, Doyle và... khác III.TRUYỀN NHIỄM HỌC 1 Loài vật mắc bệnh Heo là loài mắc bệnh chủ yếu, phổ biến nhất là heo con còn bú (1-2 tháng tuổi) Heo trưởng thành cũng có thể mắc bệnh nhưng nhẹ hơn Heo nái mang thai mắc bệnh, phôi và có thể chết dẫn đến lên giống lại hoặc sẩy thai 2 Đường lây lan Bệnh lây chủ yếu qua đường hô hấp, tiếp xúc trực tiếp qua mõm hoặc hít thở không khí có chứa virus 3 Cơ chế sinh bệnh Virus được... biệt với một số bệnh ngoài da như bệnh viêm da do Streptoccus hoặc Staphylococcus, bệnh nấm da, bệnh đóng dấu… 2 Chẩn đoán virus học Phân lập virus trên tế bào có nguồn gốc từ heo Kiểm tra virus dưới kính hiển vi điện tử 118 Phương pháp nhuộm kháng thể huỳnh quang 3 Chẩn đoán huyết thanh học Phản ứng kết tủa khuếch tán trên thạch VII PHÒNG BỆNH 1 Vaccine Chưa có vaccine phòng bệnh đậu heo trên thị trường... sàng và bệnh tích Triệu chứng hô hấp trên nhiều heo, rối lọan sinh sản Bệnh tích viêm phổi, phổi cứng, có màu nâu Cần phân biệt với các bệnh rối loạn sinh sản khác Đặc điểm quan trọng để phân biệt rối loạn sinh sản do PRRS với các nguyên nhân truyền nhiễm khác là diễn biến bệnh cấp tính kéo dài trong đàn trên dưới 3 tháng, với triệu chứng đặc trưng ở heo nái sinh sản là đẻ non, tỉ lệ chết ở heo con... parvovirus III TRUYỀN NHIỄM HỌC 1 Loài vật mắc bệnh Rối loạn sinh sản do Porcine parvovirus xảy ra chủ yếu ở loài heo, chỉ những con cái không có miễn dịch, bị nhiễm virus vào giai đoạn đầu của thời kỳ mang thai mới có hiện tượng rối loạn sinh sản 2 Đường lây lan Tiêu hoá, hô hấp và sinh dục 3 Cơ chế sinh bệnh Bệnh được truyền lây qua các chất tiết của các con vật nhiễm bệnh, màng nhau và thai Những heo cái... bị Bài 6: BỆNH ĐẬU HEO (Variola suilla) Swine Pox, Variole du Porc Đây là bệnh truyền nhiễm của heo, đặc trưng bởi hiện tượng sốt, mụn đậu có nước lẫn mủ trên da I LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 115 Bệnh lần đầu tiên được phát hiện do Gohier (1917) Sau đó 1842, Spinola ghi nhận bệnh ở nhiều nước Châu Âu (Hungary, Rumani, Nga, Tây Ban Nha, Anh), Châu Á (Triều Tiên, Nhật Bản), Châu Phi, Châu Mỹ Ở nước ta, bệnh phát... Bệnh tích rõ nhất ở heo sơ sinh và heo con theo mẹ Phổi viêm mô kẻ với những vùng cứng có màu nâu, khó phân biệt ranh giới giữa vùng phổi bệnh và không bệnh, bệnh tích thường được tìm thấy ở phần trước và dưới của phổi Hạch lâm ba sưng, có màu nâu vàng Nếu có kết hợp với những tác nhân gây bệnh đường hô hấp khác, bệnh tích sẽ phức tạp hơn Trong một lứa đẻ có thể gồm heo bình thường, heo chết lúc đẻ hoặc ... III TRUYỀN NHIỄM HỌC Loài vật mắc bệnh Đây loại bệnh loài heo, heo cảm thụ mạnh, heo từ 1-2 tháng tuổi Heo mẹ mắc bệnh thời gian mang thai truyền miễn dịch cho heo qua sữa đầu Đường truyền bệnh. .. virus sống lâu nguồn lây bệnh quan trọng III TRUYỀN NHIỄM HỌC Loài vật mắc bệnh Heo giống, lứa tuổi mẫn cảm với bệnh, nặng heo con, heo sau cai sữa Heo nái nhiễm bệnh truyền virus qua đến bào... III TRUYỀN NHIỄM HỌC Loài vật mắc bệnh Heo loài động vật cảm nhiễm chủ yếu Ngoài số loài chim cảm nhiễm (Zimmerman ctv, 1997) Mầm bệnh thường xâm nhập vào trại qua heo mang trùng Heo mắc bệnh heo

Ngày đăng: 25/04/2016, 19:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 1: BỆNH DỊCH TẢ HEO

  • Bài 2: BỆNH GIẢ DẠI

    • Bài 3: BỆNH CÚM HEO

    • Bài 5: BỆNH RỐI LOẠN SINH SẢN DO PORCINE PARVOVIRUS

      • Porcine parvovirosis

        • Bài 6: BỆNH ĐẬU HEO

        • Bài 8: BỆNH PHÓ THƯƠNG HÀN HEO

          • II. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH

          • Thể cấp tính (thể bại huyết)

            • Bài 12: BỆNH GLASSER

              • (Glasser’s disease)

              • Infectious polyarthritis, porcine polyserositis, porcine polyserositis and arthritis

                • Bài 13: BỆNH TIÊU CHẢY Ở HEO CON DO ESCHERICHIA COLI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan