2.1.2. BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (Aphtae epizootica)Tìm hiểu chung Nguyên nhân Phương thức lây truyền Triệu chứng Bệnh tích Chuẩn đoán Điều trị2.1.2. BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (Aphtae epizootica) Bệnh lở mồm long móng là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan rất nhanh, của nhiều loại động vật và cả ở người. Bệnh có ở nhiều nơi trên thế giới, có cả ở Việt Nam.
Trang 1BỆNH LONG MÓNG LỞ MỒM
LTLT
Trang 22.1.2 BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (Aphtae epizootica)
• Tìm hiểu chung
• Nguyên nhân
• Phương thức lây truyền
• Triệu chứng
• Bệnh tích
• Chuẩn đoán
• Điều trị
Trang 32.1.2 BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (Aphtae epizootica)
- Bệnh lở mồm long
móng là bệnh truyền
nhiễm cấp tính, lây lan
rất nhanh, của nhiều
loại động vật và cả ở
người
- Bệnh có ở nhiều nơi
trên thế giới, có cả ở
Việt Nam
Trang 42.1.2 BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (Aphtae epizootica)
-Các loài mắc bệnh:
trâu, bò, lợn, dê
- Chủ yếu tìm hiểu bệnh
trên: trâu, bò, lợn
Trang 52.1.2 BỆNH LỞ MỒM LONG
MÓNG (Aphtae epizootica)
*) Nguyên nhân
- Bệnh gây ra do một số chủng (typ) virus lở mồm
long móng (thuộc nhóm Picornavirus, họ
Picornaviridae)
- Các nhà khoa học sẽ phát hiện 7 typ gây bệnh lở
mồm long móng cho gia súc là: O, A, C, SAT1,
SAR2, SAT3, ASIA1
- Ở Việt Nam phát hiện 3 typ là: A, ASIA1 và O.
Trang 6Hình ảnh một số virus gây bệnh
Trang 72.1.2 BỆNH LỞ MỒM LONG
MÓNG (Aphtae epizootica)
PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN
ĐƯỜNG XÂM NHẬP CHẤT CHỨA VIRUS CÁCH TRUYỀN BỆNH
Trang 8Đường lây truyền
Đường tiêu hóa là đường xâm
Trang 9Chất chứa virus
Virus có trong nước bọt, nước
trong máu, trong các bệnh tích ở
Trang 10Cách truyền bệnh
Bệnh có thể truyền trực tiếp do tiếp xúc giữa con vật bị bệnh và con
vật khỏe khi chăn thả và khi nhốt chung.
Trang 11Cách truyền bệnh
Bệnh có thể truyền gián tiếp do dụng cụ chăn nuôi, thức ăn, người
chăm sóc con vật bệnh có dính virus.
Trang 122.1.2 BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG (Aphtae epizootica)
*) Triệu chứng
- Bệnh ở trâu, bò.
- Bệnh ở lợn.
Trang 13Bệnh ở trâu, bò
- Thời gian nung bệnh từ 2 – 7 ngày
- Bệnh phát ra ở 2 thể:
+ Thể thông thường hay thể nhẹ
+ Thể nặng hay thể ác tính
Trang 14Thể thông thường
Vết loét
ở móng
Vết loét ở móng bò
Trang 15Thể thông thường
Miệng loét ở lưỡi và môi, nưới răng Mụn nước, loét đỏ
Trang 16Thể thông thường
Trang 17Thể nặng, thể ác tính
- Bê, nghé thường nhiễm thể này có thể biến
chứng viêm ruột, tiêu chảy, xuất huyết đường tiêu hóa, chết sau vài ngày
- Bệnh có thể nhiễm vào bộ máy hô hấp, gây viêm
phế quản và phổi cấp làm con vật chết sau vài
ngày
- Bệnh cũng có thể nhiễm vào bộ máy tuần hoàn,
làm suy tim và làm cho con vật bị chết bất ngờ
Trang 18Bệnh ở lợn
Hình 1: Viêm loét gây thối móng và
móng dễ dáng sứt ra
Hình 2: Mụn vỡ gây viêm loét giữa
các kẽ móng chân
Hình 3: Nổi mụn nước ở niêm mạc
mũi và vành mũi
Hình 4: Móng chân bị viêm có mủ và
móng rất dễ sứt ra
Trang 19Bệnh ở lợn
Trang 20Bệnh ở lợn