1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

TÌM HIỂU THỰC TRẠNG BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG TRÊN HEO CHẾT Ở CÁC LỨA TUỔI VÀ TRÊN HEO NÁI MANG THAI Ở HUYỆN CHỢ GẠO TRONG ĐỢT DỊCH ĐẦU NĂM 2006

89 271 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 909,96 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ***************** NGUYỄN THANH LIÊM TÌM HIỂU THỰC TRẠNG BỆNH LỞ MỒM LONG MĨNG TRÊN HEO CHẾT Ở CÁC LỨA TUỔI VÀ TRÊN HEO NÁI MANG THAI Ở HUYỆN CHỢ GẠO TRONG ĐỢT DỊCH ĐẦU NĂM 2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 10/2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ***************** NGUYỄN THANH LIÊM TÌM HIỂU THỰC TRẠNG BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG TRÊN HEO CHẾT Ở CÁC LỨA TUỔI VÀ TRÊN HEO NÁI MANG THAI Ở HUYỆN CHỢ GẠO TRONG ĐỢT DỊCH ĐẦU NĂM 2006 Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.62.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Hướng dẫn khoa học PGS TS Trần Thị Dân Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 10/2009 TÌM HIỂU THỰC TRẠNG BỆNH LỞ MỒM LONG MĨNG TRÊN HEO CHẾT Ở CÁC LỨA TUỔI VÀ TRÊN HEO NÁI MANG THAI Ở HUYỆN CHỢ GẠO TRONG ĐỢT DỊCH ĐẦU NĂM 2006 NGUYỄN THANH LIÊM Hội đồng chấm luận văn: Chủ tịch: TS NGUYỄN VĂN KHANH Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Thư ký: TS HỒ THỊ KIM HOA Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Phản biện 1: PGS TS NGUYỄN NGỌC HẢI Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Phản biện 2: TS THÁI THỊ THỦY PHƯỢNG Cơ quan Thú y Vùng VI Ủy viên: PGS.TS TRẦN THỊ DÂN Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH HIỆU TRƯỞNG i LÝ LỊCH CÁ NHÂN Tôi tên Nguyễn Thanh Liêm, sinh ngày 30 tháng năm 1975, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang Con Ông Nguyễn Văn Sang Bà Triệu Thị Ánh Nguyệt Tốt nghiệp Tú tài Trường Trung học phổ thông Tân Hiệp, tỉnh Tiền Giang năm 1994 Tốt nghiệp Đại học ngành thú y, hệ quy, Trường Đại học Nông lâm, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Sau làm việc Trạm Thú y huyện Chợ Gạo, chức vụ: Phó Trưởng trạm Thú y huyện Chợ Gạo Tháng 10 năm 2005, theo học Cao học ngành Thú y Trường Đại học Nơng lâm, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Tình trạng gia đình: Vợ Huỳnh Thị Ánh Nguyệt, năm kết hôn 2001, con: chưa Địa liên lạc: ấp Lương Phú B, xã Lương Hòa Lạc, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang Điện Thoại: 0984833173 Email: tramchogao@gmail.com ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nguyễn Thanh Liêm iii LỜI CẢM TẠ Mãi khắc ghi công lao dạy bảo, truyền đạt kiến thức khoa học q thầy năm qua Thành kính ghi ơn PGS TS Trần Thị Dân dạy, động viên ủng hộ đường khoa học Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa chăn nuôi thú y tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi q trình học tập thời gian thực đề tài Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo anh, chị, em Chi cục Thú y tỉnh Tiền Giang, Trạm thú y huyện Chợ Gạo giúp đỡ, động viên q trình thực đề tài iv TĨM TẮT Đề tài “Tìm hiểu thực trạng bệnh lở mồm long móng heo chết lứa tuổi heo nái mang thai huyện Chợ Gạo đợt dịch đầu năm 2006” thực từ năm 2006 – 2008 huyện Chợ Gạo tỉnh Tiền Giang Dữ liệu thu thập từ đợt dịch lở mồm long móng đầu năm 2006 18 xã thị trấn huyện Chợ Gạo để ghi nhận tần suất biểu lâm sàng đánh giá yếu tố nguy bệnh 170 hộ khảo sát (có 2753 heo bệnh) Ngồi ra, năm 2008 mẫu máu 130 heo sinh sản kiểm tra kháng thể kháng protein 3ABC (nhiễm vi-rút tự nhiên), 200 mẫu máu heo sinh sản để đánh giá hiệu sau tiêm phòng vắc-xin ngừa týp O số hộ chăn ni xã có nhiều heo bệnh LMLM đợt dịch 2006 1) Kết qua khảo sát từ đợt dịch đầu năm 2006 Bệnh LMLM đợt dịch đầu năm 2006 vi-rút týp O gây xảy heo Heo nhỏ tỷ lệ tử vong cao (heo nái 5,31%; heo tháng tuổi 65,51% số heo nuôi hộ khảo sát) Heo tháng tuổi không biểu chảy nước bọt, chép miệng, mụn nước mũi, xuất huyết chân miệng Mụn nước đầu vú xuất heo nái (42,71%) hầu hết heo nái nuôi Tồn heo bệnh LMLM khảo sát có bệnh tích tim da cọp Đặc biệt, heo lớn tỷ lệ bệnh tích tim da cọp nhão cao (heo nái 90,97%; heo tháng tuổi 56,31%) Heo bệnh ngày sốt cao, trung bình 410C Ngày thứ thân nhiệt heo bệnh trở lại bình thường sau trình điều trị Heo chết tập trung vào ngày thứ đến ngày thứ (chiếm 71,73% tổng số heo chết 15 ngày bệnh) Số heo mắc bệnh bình phục nhiều từ ngày thứ đến ngày thứ 11 (3 ngày chiếm 66,45%) Heo nái mang thai tăng rối loạn sinh sản bệnh LMLM (38,02% số nái mang thai) Ngoài ra, tỷ lệ chết heo cao (25,97%) sinh từ heo mẹ bị bệnh lúc mang thai v MỤC LỤC TRANG Trang tựa Trang Chuẩn Y i Lý Lịch Cá Nhân ii Lời Cam đoan iii Lời Cảm tạ iv Tóm tắt v Mục lục ix Danh sách chữ viết tắt xii Danh sách bảng xiii Danh sách sơ đồ biểu đồ xiv Danh sách hình xv Chương Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Yêu cầu Chương Tổng quan 2.1 Sơ lược bệnh vi-rút lở mồm long móng 2.2 Phân bố địa lý bệnh LMLM 2.3 Sự lan truyền bệnh 2.3.1 Loài mắc bệnh chất chứa vi-rút 2.3.2 Lây lan vi-rút 2.3.2.1 Đường xâm nhập 2.3.2.2 Cách sinh bệnh thời điểm tạo kháng thể 2.3.2.3 Cách lây lan 2.4 Triệu chứng bệnh tích bệnh LMLM heo 2.5 Vắc-xin phòng bệnh LMLM 11 2.6 Một số kết phòng chống LMLM khu vực vi giới 12 2.6.1 Khống chế toán bệnh LMLM châu Âu 12 2.6.2 Phòng chống bệnh LMLM châu Mỹ 14 2.6.3 Khống chế bệnh LMLM châu Phi 15 2.6.4 Phòng chống bệnh LMLM số nước châu Á 15 2.7 Một số nghiện cứu liên quan nước 16 2.7.1 Nghiên cứu nước yếu tố nguy 16 2.7.2 Nghiên cứu nước 17 2.8 Giới thiệu huyện Chợ Gạo 19 2.8.1 Vị trí địa lý 19 2.8.2 Các yếu tố tự nhiên liên quan đến chăn nuôi 20 2.8.3 Phân bố đàn heo xã 20 Chương Nội dung phương pháp nghiên cứu 22 3.1 Thời gian thực 22 3.2 Nội dung nghiên cứu 22 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Phân tích lâm sàng cận lâm sàng heo bệnh LMLM 22 3.3.2 Xác định số yếu tố nguy cơ, lập phương trình dự đoán khả xuất bệnh 25 3.3.3 Phát kháng thể protein 3ABC vi-rút LMLM nhiễm đàn heo sinh sản 26 3.3.4 Xác định tỷ lệ bảo hộ vi-rút LMLM serotýp O đàn heo sinh sản tiêm phòng vắc-xin LMLM hộ chăn ni 3.4 Phân tích thống kê 28 31 Chương Kết thảo luận 32 4.1 Týp vi-rút biểu lâm sàng heo bệnh LMLM 32 4.1.1 Týp vi-rút tỷ lệ bệnh hạng heo hộ khảo sát 32 4.1.2 Tần suất biểu lâm sàng hạng heo 36 vii 4.1.3 Diễn biến thân nhiệt heo bệnh LMLM 41 4.1.4 Phân bố số ngày bệnh trước chết số ngày phục hồi 43 4.1.5 Rối loạn sinh sản heo nái mang thai 46 4.2 Xác định số yếu tố nguy lập phương trình dự đốn khả xuất bệnh 50 4.3 Phát kháng thể kháng protein 3ABC vi-rút LMLM nhiễm đàn heo sinh sản 54 4.4 Tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng vacxin LMLM serotýp O đàn heo sinh sản hộ chăn nuôi 55 Chương Kết luận đề nghị 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Đề nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC viii an indirect ELISA-3ABC with an enzyme-linked immunoelectrotransfer blot assay Archies of Virology 145(3): 473-489 29 Bergmann I.E., Neitzert E., Malirat V., Ortiz S., Colling A., Saùnchez C., Melo E.C., 2003 Rapid serological profiling by enzyme-linked immunosorbent assay and its use as an epidemiological indicator of foot-and-mouth disease viral activity Archives of Virology 148(5): 891 – 901 30 Bruderer U., Swam H., Haas , Visser B.N., Brocchi E., Grazioli S., Esterhuysen J J., VoslooW., Forsyth M., Aggarwal N., Cox S., Armstrong R., and Anderson J., 2004 Differentiating infection from vaccination in footand-mouth-disease: evaluation of an ELISA based on recombinant 3ABC Veterrinary Microbiolory 101(3): 187 – 197 31 Carrillo C., Tulman E.R., Delhon G., Carreno L., and Vagnozzi A., 2005 Comparative Genomics of Foot-and-Mouth-Disease virus Journal of Virology 79(10): 6487-6504 32 Diego M.D., Brocchi E., Mackay D., Simone F.D., 1997 The nonstructural polyprotein 3ABC of foot-and-mouth disease virus as a diagnostic antigen in ELISA to differentiate infected from vaccinated cattle Archives of Virology 142(10): 2021 – 2033 33 Domingo E., Mateu M.G., Escarmis C., Martinez-Salas E., Andreu D., Giralt E., Verdaguer N., and Fita I., 1995 Molecular evolution of aphthoviruses Virus Genes 11: 197–207 34 Elisa kit for FMDV serology (typ O) Protocol – Pirbright laboratories, England, 2008 35 Gleeson L.J., 2002 A review of foot and mouth disease in South-East Asia and approaches to control and eradication Rev Sci Tech Off Int Epiz 21(3): 465-475 36 Grabman M.J., and Baxt B., 2004 Foot-and-Mouth Disease Clinical Microbiology Reviews 17(2): 465 – 493 37 Hugh-Jones M.E., and Tinline R.R., 1976 Studies on the 1967–8 FMD epidemic: incubation period and herd serial interval Journal of Hygiene 77: 141–153 38 Kitching R.P., and Alexandersen S., 2002 Clinical variation in foot and mouth disease: pigs Revue Scientifique et Technique, Office International des Epizooties 21: 513–518 39 Kitching R.P., Hutber A.M., Thrusfield M.V., 2005 A review of foot-andmouth disease with special consideration for the clinical and epidemiological factors relevant to predictive modelling of the disease The Veterinary Journal 169:197–209 40 Knowles N.J., Samuel A.R., Davies P.R., Kitching, R.P and Donaldson A.I., 2001 Outbreak of foot-and-mouth disease virus serotype O in the UK caused by a pandemic strain Veterinary Record 148: 258–259 41 Lubroth J., Yedloutschnig R.J., Culhane V.K., and Mikiciuk P.E.,1990 Foot and mouth disease in the llama (Lama glama): diagnosis, transmission and susceptibility Journal of Veterinary Diagnostic Investigation 2: 197 – 203 42 Mezencio J.M., Babcock G.D., Kramer E., and Brown F., 1999 Evidence for the persistence of foot-andmouth disease virus in pigs Veterinary Journal 157: 213–217 43 Perry B.D., and Kalpravidh W., 1999 The Economic Impact of Foot and Mouth Disease and Its Control in Southeast Asia: a Preliminary Assessment with Special Reference to Thailand Rev Sci Tech Off Int Epiz 18: 478 – 497 44 Rigden R.C., Carrasco C.P., and McCullough K.C., 2000 Macrophages can act as infectious carriers of non-monocytotrophic viruses Immunology 101(1): 124 45 Rodríguez A., Dopazo J., Saùiz J.C., and Sobrino F., 1993 Immunogenicity of non-structural proteins of foot-and-mouth disease virus: differences between infected and vaccinated swine Archives of Virology 136(1-2): 123 – 131 46 Sellars R.F., 1971 Quantitative aspects of the spread of foot and mouth disease The Veterinary Bulluetin 41(6): 431 – 439 47 Sutmoller P., McVicar J.W., and Cottral G.E., 1968 The epizootiological importance of foot-and-mouth disease carriers I Experimentally produced foot-and-mouth disease carriers in susceptible and immune cattle Arch Gesamte Virusforsch 23: 227–235 Internet 48 Ackerman R., 2001 Animal health update Colorado Department of Agriculture 49 Agriculture and Agri-Food Canada, 1994 Foot-and-mouth disease strategy 50 American Veterinary Medical Association, 2007 Foot and mouth disease 51 AVIS, 2002a FMD virus capsid structure 52 AVIS, 2002b Virus production 53 AVIS, 2002c Infection and immunity 54 Canada Food Inspection Agency, 2006 Foot and mouth disease 55 CIDRAP, 2007 Foot and mouth disease 56 Eden Extension Disaster Education Network, 2006 Foot and mouth disease 57 EFSA, 2006 Risk assessment assessing the reduction of the risk of foot and mouth disease through interventions in developing countries/regions aiming at controlling/eradicating the disease 58 EUFMD WIKI, 2007 FMD gross lesions 59 MicrobeWiki, 2006 Apthovirus 60 National Argicultural Biosecurity Center, 2007 Foot and Mouth Fact Sheet 61 Pelzer K.D., 2001 Foot and Mouth Disease Virginia State University 62 Pig Health and Welfare Featured Articles, 2001 Foot and Mouth Disease 63 Pottawatomie County, 2003 Foreign Animal Disease Outbreaks in Pottawatomie County, Kansas 64 Press Release 20 – 22 June 2000, Tokyo Japan OIE Emergency Meeting on Foot And Mouth Disease in East Asia OIE Regional Representation for Asia and the Pacific OIE Press Release Heart Inn Nogizaka 22 June 2000 65 PubMed, 2004 Apractitioner’s primer on foot-and-mouth disease 66 South Australian Animal Health Quaterly, 2001 Foot-and-mouth disease 67 Thacker H.L., 2001 Foot and Mouth Disease PHỤ LỤC Phiếu điều tra Phiếu điều tra dịch tễ thú y hộ có heo khơng bệnh lở mồm long móng Phiếu điều tra dịch tễ thú y hộ có heo bệnh lở mồm long móng Bảng Bảng theo dõi diễn biến lâm sàng heo bệnh Bảng theo dõi diễn biến bệnh heo nái mang thai Bảng theo dõi diễn biến sốt heo bệnh lở mồm long móng Mẫu A (cắt ngang) Số phiếu: …………/………… PHIẾU ĐIỀU TRA DỊCH TỄ THÚ Y TẠI NHỮNG HỘ CÓ HEO KHƠNG BỆNH LMLM (Đánh dấu chéo vào nội dung này) PHỎNG VẤN HỘ CHĂN NUÔI Họ tên chủ hộ: Tên thường gọi: Họ tên người vấn: Mối quan hệ với chủ hộ: Địa chỉ: ấp……………………, xã …………………………., huyện Chợ Gạo 1.1 Số heo nuôi Tổng số ………con, đó: nọc … con, nái ……con, hậu bị……con, heo ≥ tháng tuổi…….con, tháng tuổi ≤ heo < tháng tuổi ……con, tháng tuổi ≤ heo < tháng tuổi ……con, heo < tháng tuổi ……con 1.2 Nguồn nước sử dụng Nước giếng ; Nước máy ; Nước sông: Xử lý ; chưa xử lý 1.3 Thức ăn sử dụng - Tự trộn ; Cám hỗn hợp - Rau xanh: có ; khơng Nguồn rau xanh: mua ; trồng nhà 1.4 Tiêu độc sát trùng Có , tên thuốc sát trùng; khơng 1.5 Trong thời gian xảy dịch bệnh LMLM - Lái mua bán heo tới: khơng ; có lượt ………, không rõ - Đi điều trị thú y tới điều trị: khơng ; có , lượt………, khơng rõ - Mua thức ăn đại lý có heo bệnh: khơng ; có , lượt………, khơng rõ - Mua thịt heo khơng có dấu KSGM: khơng ; có , lượt………, khơng rõ - Xe chở heo nghi bệnh LMLM có ngang qua: khơng ; có , lượt………, khơng rõ - Tới hộ có heo nghi bệnh LMLM trước: khơng ; có , lượt………, khơng rõ - Có heo đực giống phối giống: khơng ; có , lượt………, khơng rõ - Có mua heo ni: khơng ; có , con: …………, loại heo: …………………………………, cách ngày: …………………………… 1.6 Biện pháp phòng chống dịch bệnh 1.6.1 Tiêm phòng Loại vaccin: DT ; THT ; PTH ; LMLM 1.6.2 Các biện pháp khác - Hố sát trùng trước dãy chuồng: có ; khơng - Thay quần áo, giầy dép trước vào chuồng trại: có ; khơng - Hàng rào bảo vệ khơng cho chó, gia cầm vào chuồng trại: có ; khơng NGƯỜI ĐIỀU TRA GHI NHẬN THỰC TẾ 2.1 Chuồng trại - Vách: xi măng ; song ; song sắt - Nền: xi măng ; gạch ; song sắt - Mái: ; tole 2.2 Vị trí khu vực chăn ni - Cách hộ có heo bệnh LMLM trước: ………………………… m - Cách lò giết mổ gia súc: ……………………… m - Cách điểm trung chuyển động vật: ……………………… m - Cách điểm chế biến sản phẩm động vật: ……………………… m - Cách chợ: ……………………… m - Cách sông rạch (nguồn nước sử dụng chăn nuôi): ………………… m - Cách đường giao thông liên xã: ……………………… m Xã …………………………, ngày …… tháng … năm 2006 Người vấn Người điều tra (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Mẫu B (cắt ngang) Số phiếu: …………/………… PHIẾU ĐIỀU TRA DỊCH TỄ THÚ Y TẠI NHỮNG HỘ CÓ HEO BỆNH LMLM (Đánh dấu chéo vào ô nội dung này) PHỎNG VẤN HỘ CHĂN NUÔI Họ tên chủ hộ: Tên thường gọi: Họ tên người vấn: Mối quan hệ với chủ hộ: Địa chỉ: ấp……………………, xã …………………………., huyện Chợ Gạo 1.1 Số heo ni Tổng số ………con, đó: nọc … con, nái ……con, hậu bị……con, heo ≥ tháng tuổi…….con, tháng tuổi ≤ heo < tháng tuổi ……con, tháng tuổi ≤ heo < tháng tuổi ……con, heo < tháng tuổi ……con 1.2 Hạng heo nguồn gốc heo khởi phát bệnh Tổng số heo bệnh ………con, đó: nọc … con, nái ……con, hậu bị……con, heo ≥ tháng tuổi…….con, tháng tuổi ≤ heo < tháng tuổi ……con, tháng tuổi ≤ heo < tháng tuổi ……con, heo < tháng tuổi ……con Hạng heo khởi phát bệnh: …………………………………………………… Nguồn gốc heo khởi phát bệnh: ……………………………………………… …………………………………………………………………………………… 1.3 Nguồn nước sử dụng Nước giếng ; Nước máy ; Nước sông: Xử lý ; chưa xử lý 1.4 Thức ăn sử dụng - Tự trộn ; Cám hỗn hợp - Rau xanh: có ; khơng Nguồn rau xanh: mua ; trồng nhà 1.5 Tiêu độc sát trùng Có , tên thuốc sát trùng; khơng 1.6 Trong thời gian xảy dịch bệnh LMLM - Lái mua bán heo tới: khơng ; có lượt ………, không rõ - Đi điều trị thú y tới điều trị: khơng ; có , lượt………, không rõ - Mua thức ăn đại lý có heo bệnh: khơng ; có , lượt………, khơng rõ - Mua thịt heo khơng có dấu KSGM: khơng ; có , lượt………, khơng rõ - Xe chở heo nghi bệnh LMLM có ngang qua: khơng ; có , lượt………, khơng rõ - Tới hộ có heo nghi bệnh LMLM trước: khơng ; có , lượt………, khơng rõ - Có heo đực giống phối giống: khơng ; có , lượt………, khơng rõ - Có mua heo ni: khơng ; có , con: …………, loại heo: …………………………………, cách ngày: …………………………… 1.7 Biện pháp phòng chống dịch bệnh 1.7.1 Tiêm phòng Loại vaccin: DT ; THT ; PTH ; LMLM 1.7.2 Các biện pháp khác - Hố sát trùng trước dãy chuồng: có ; khơng - Thay quần áo, giầy dép trước vào chuồng trại: có ; khơng - Hàng rào bảo vệ khơng cho chó, gia cầm vào chuồng trại: có ; khơng NGƯỜI ĐIỀU TRA GHI NHẬN THỰC TẾ 2.1 Chuồng trại - Vách: xi măng ; song ; song sắt - Nền: xi măng ; gạch ; song sắt - Mái: ; tole 2.2 Vị trí khu vực chăn ni - Cách hộ có heo bệnh LMLM trước: ………………………… m - Cách lò giết mổ gia súc: ……………………… m - Cách điểm trung chuyển động vật: ……………………… m - Cách điểm chế biến sản phẩm động vật: ……………………… m - Cách chợ: ……………………… m - Cách sông rạch (nguồn nước sử dụng chăn nuôi): ………………… m - Cách đường giao thông liên xã: ……………………… m Xã …………………………, ngày …… tháng … năm 2006 Người vấn Người điều tra (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) BẢNG THEO DÕI DIỄN BIẾN LÂM SÀNG TRÊN HEO BỆNH STT Họ & tên chủ hộ * Chữ viết tắt: NTP: tiêm phòng NB: ngày bệnh HKB: heo khỏi bệnh HB: hậu bị H: heo T: tháng Địa Ấp Xã NTP NB HKB Tổng Nọc Nái HB Tổng đàn H≥3T 2T≤ H< 3T 1T≤H

Ngày đăng: 23/12/2017, 05:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w