1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHUYÊN ĐỀ BỆNH GIA CẦM

68 1,6K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

Trong những năm gần đây, tình hình dịch bệnh trên đàn vật nuôi ngày càng diễn biến phức tạp và liên tục gia tăng; nhiều bệnh dịch mới phát sinh đã gây những tổn thất to lớn cho đàn gia súc, gia cầm và ảnh hưởng tới sức khoẻ con người. Để góp phần bé nhỏ của mình vào công cuộc phòng chống bệnh truyền nhiễm ở gia cầm một cách có hiệu quả nhóm của chúng tôi quyết định tiến hành làm chuyên đề về bệnh gia cầm, tìm hiểu 4 loại bệnh đã và đang gây tổn thất nặng nề đối với đàn gia cầm đó là: Bệnh nhiễm khuẩn E.coli , bệnh hô hấp mãn tính , bệnh đậu gà, bệnh cầu trùng gà.

Trang 1

CHÀO MỪNG

THẦY, CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI

CHUYÊN ĐỀ BỆNH GIA CẦM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP LỚP: KTNN

MÔN: BỆNH TRUYỀN NHIỄM GVHD: TRẦN THỊ KIM THUÝ

Trang 3

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trang 4

I.ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, tình hình dịch bệnh trên

đàn vật nuôi ngày càng diễn biến phức tạp và liên tục gia tăng; nhiều bệnh dịch mới phát sinh đã gây những tổn thất to lớn cho đàn gia súc, gia cầm và ảnh hưởng tới sức khoẻ con người Để góp phần bé nhỏ của

mình vào công cuộc phòng chống bệnh truyền nhiễm

ở gia cầm một cách có hiệu quả nhóm của chúng tôi quyết định tiến hành làm chuyên đề về bệnh gia cầm, tìm hiểu 4 loại bệnh đã và đang gây tổn thất nặng nề đối với đàn gia cầm đó là: Bệnh nhiễm khuẩn E.coli ,

Trang 5

II.BỆNH DO E.COLI (E.coli disease)

1.Nguyên nhân:

- Do vi khuẩn Escherichia coli gây ra

Trang 6

2 Phương thức truyền lây

- Lây qua trứng do cơ thể mẹ bị nhiễm bệnh

- Lây qua đường hô hấp hoặc da, niêm mạc.

- Lây qua vỏ trứng do nhiễm bẩn từ phân hoặc môi trường của chuồng trại bị nhiễm trùng.

- Lây qua thức ăn, nước uống bị nhiễm trùng.

Trang 8

3 Triệu chứng và bệnh tích

- Gà con từ 1-5 tuần tuổi: gà sốt cao, uống

nhiều nước, khó thở, bỏ ăn, sưng mặt, viêm kết mạc mắt , một số con bị viêm khớp Mổ khám bệnh tích cho thấy:

+ Viêm màng bao tim, viêm màng bụng, viêm màng quanh gan làm cho bao tim đục, màng bụng có dịch viêm, quanh gan thường phủ một lớp Fibrin màu trắng đục.

+ Viêm túi khí.

Trang 9

Viêm màng bao tim (a) và viêm

màng bụng (b)

(b)

Trang 11

Gan sưng to, sung huyết.

Trang 12

Viêm phổi.

Trang 13

Kết hợp các biện pháp sau đây :

1) Vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống sạch

sẽ, ngăn ngừa stress, nhiệt độ chuồng nuôi

phải thích hợp Chọn trứng sạch để ấp, sát

trùng máy ấp lấy 20ml Formol + 5g KMnO4 bỏ vào đĩa sứ trong 20 phút.

(2) Định kỳ 7 ngày sát trùng chuồng trại bằng

một trong các sản phẩm sau của Anova sau

đây: NOVACIDE, NOVADINE, NOVASEPT.

4 Phòng bệnh:

Trang 14

Hình ảnh các loại thuốc sát trùng

chuồng gà

Trang 15

- NOVA- SULMIX: Hòa tan 1g/lít nước, trong 2-3 ngày

- NOVA-TRIMOXIN: Hòa tan 1g/ lít nước uống, trong 2-3 ngày

- NOVA FLOX 20%: 1ml/4 lít nước uống hoặc 1ml/ 40kg thể trọng, dùng trong 2-3 ngày

- NOVA ENRO 10%: Hòa nước cho uống 1ml/2 lít

Trang 16

4 Phòng bệnh:

(4) Kết hợp cung cấp thêm các sản phẩm cung cấp chất dinh dưỡng, vitamin, khoáng để tăng sức đề kháng

Sử dụng một trong các sản phẩm sau:

- NOVA VITA PLUS: 1g/ 2lít nước uống hoặc 1g/kg

thức ăn Dùng thường xuyên trong thức ăn, nước

uống

- NOVA- C COMPLEX: 2g/kg thức ăn hoặc 1g/lít

nước, trong 3 ngày, 2 tuần dùng một lần

- NOVA-ADE B.COMPLEX: 2g/kg thức ăn, trộn cho ăn liên tục

- Khi có dấu hiệu bị stress dùng: NOVA –STRESS: 1,5

Trang 17

5 Trị bệnh:

Dùng một trong các loại thuốc sau:

- NOVA-AMPICOL: Hòa tan 2g/lít nước uống,

Trang 18

5 Trị bệnh:

- NOVA FLOX 20%: 1ml/2 lít nước uống

hoặc 1ml/ 20kg thể trọng, trong 4-5 ngày.

- NOVA ENRO 10% : Hòa nước cho uống 1ml/ lít nước hoặc 1ml/ 10kg thể trọng/ trong 4-5 ngày.

- NOVA-TICOGEN: Tiêm bắp 1ml/ 5-10kg thể trọng/ ngày/ trong 4-5 ngày Trường hợp bệnh nặng ngày đầu tiêm 2 lần, các ngày sau 1 lần.

Trang 20

5 Trị bệnh:

+ NOVA-ELECTROVIT: 2g/ lít nước, dùng liên tục đến khi hồi phục.

+ NOVA-VITONIC: 1,5g/ lít nước uống,

trong 4-5 ngày.

+ Sát trùng chuồng trại 2 ngày 1 lần: bằng một trong các sản phẩm sau NOVACIDE, NOVADINE, NOVASEPT

Trang 21

Một số loại thuốc trị bệnh E.coli

Trang 22

III.BỆNH HÔ HẤP MÃN TÍNH

Bệnh hô hấp mãn tính hay còn gọi Mycoplasmaosis (CRD) là bênh truyền nhiễm lây lan mãn tính ở gà và gà tây với những triệu trứng bệnh tích đường

hô hấp và biểu hiện nổi bật là bệnh

tích ở túi khí Bệnh do vi khuẩn thuộc genus Mycoplasma gây ra.

Trang 23

VIDEO BỆNH CRD TRÊN GÀ

Trang 24

1 Nguyên nhân gây bệnh:

Chủ yếu do Mycoplasma gallisepticum, là vi

khuẩn mang tính dễ thay đổi hình dạng Gây

bệnh tích ở túi khí của gà và một số loài gia

cầm khác Bệnh có thể truyền dọc từ đời mẹ

sang đời con qua trứng, bệnh truyền từ gà

bệnh sang gà khoẻ qua tiếp xúc trực tiếp, qua thức ăn nước uống tạp nhiễm Qua xe vận

chuyển, dụng cụ chăn nuôi.

Gà sau khi mắc bệnh hồi phục vẫn có khả năng

Trang 25

2 Triệu trứng bệnh:

- Thời gian ủ bệnh có thể thay đổi từ vài ngày

đến vài tháng Thời gian ủ bệnh có thể dài hơn trong trường hợp bệnh truyền dọc.

+ Ở gà con và gà hậu bị: Giai đoạn đầu của bệnh thể hiện hắt hơi, viêm kết mạc, chảy nước mắt,

ít dịch thanh mạc ở mí mắt và các lỗ mũi Mí

mắt viêm tấy sưng và dính vào nhau trong

nhiều trường hợp Thở khò khè có tiếng ran khí quản dễ phát hiện vào buổi đêm Gà bỏ ăn, xù lông, thở nặng nề khó nhọc Bệnh tiến triển dần

Trang 26

sưng lên Gà gầy nhanh và chết.

- Tỷ lệ chết ở gà trưởng thành không cao, nhưng có thể gây thiệt hại lớn do giảm trứng đẻ ở những đàn hậu bị mới lên đẻ

- Ở gà con tỷ lệ chết thay đổi từ rất ít có thể lên đến 30% trong trường hợp biến động phức tạp có sự tham gia của mầm bệnh

Trang 27

Viêm kết mạc mắt, chảy nước mắt,

Trang 28

3 Đường lây truyền.

+ Gà mắc bệnh bài thải vi khuẩn vào không khí, gà bệnh chỉ truyền cho gà khỏe khi ở chung đàn hay cùng

chuồng trại Dụng cụ chăn nuôi, thức ăn nhiễm vi

khuẩn cũng là nguồn gây bệnh

+ Một đường lan truyền bệnh nguy hiểm nữa là mầm

bệnh có thể truyền qua cho thế hệ sau do trứng đã bị nhiễm trùng

+ Gà khỏi bệnh nhưng vẫn còn mang trùng, nếu chủng vacxin Mycoplasma, hoặc nhiễm trùng kế phát, bệnh

Trang 29

4 Phòng bệnh.

4.1 Vệ sinh chăn nuôi thú y:

- Vệ sinh chuồng trại tốt, khô ráo, thoáng mát, ấm áp.

- Không nuôi nhiều lứa tuổi gà trong cùng một

chuồng.

- Trứng để ấp chỉ lấy ở đàn gà bố mẹ sạch bệnh, hoặc trước khi lấy trứng để ấp 15 ngày đàn

gà đẻ bố mẹ phải được dùng thuốc trị bệnh

CRD tối thiểu 3 - 4 ngày với liều điều trị, mặc

Trang 30

4.Phòng bệnh.

4.1 Vệ sinh chăn nuôi thú y:

+ Cung cấp đầy đủ các loại vitamin nhất là vitamin A,

vitamin C, các chất điện giải nhằm tăng cường sức đề kháng của đàn gà

+ Sử dụng kháng sinh hoặc vaccin ngừa bệnh Tuy

nhiên việc tiêm phòng CRD đôi khi có thể làm cho đàn

gà phát bệnh nếu trước đó đã bị nhiễm CRD

+ Nhiều nhà chăn nuôi thường dùng kháng sinh để

phòng bệnh, sau một thời gian dài sử dụng, nhiều

kháng sinh trước đây nhạy cảm với Mycoplasma nay

đã bị đề kháng như Tylosin, Erythromycine,

Trang 31

4.2 Phòng bệnh CRD bằng thuốc:

Quy trình phòng bệnh CRD như sau:

- Phải dùng thuốc ngay 3 ngày đầu tiên khi mới xuống chuồng nuôi để loại bỏ căn nguyên

truyền qua phôi và chống sơ nhiễm Các thuốc phòng hay dùng là một trong các loại sau:

Farmasin Thái 1g/1lít; Tylosin 98% 0,5g/lít;

CCRD Thái 0,5g/lít; Tiamulin 98% 0,5g/lít; CRD 1g/lít.

Ani Trong quá trình nuôi thuốc phải được dùng

Trang 32

và tiêm nhắc lại sau đó 1 tháng.

- Nobivac-M6 của Hà Lan, là vắc xin vô hoạt tiêm bắp hoặc dưới da 0,5ml/1 gà hậu bị lúc 18-20 tuần tuổi và tiêm nhắc lại sau 2-3 tuần.

- Gallimune của Pháp, là vắc xin sống nhược độc

Trang 33

4.3 Phòng bệnh CRD bằng vắc xin:

- Vắc xin chủng F hoặc chủng TS-11 của Mỹ

dùng cho gà con và gà đẻ.

- Hiện nay có khá nhiều cơ sở chăn nuôi đã

dùng 1 trong những loại vắc xin kể trên nhưng bệnh vẫn nổ ra Có lẽ vì Mycoplasma có nhiều chủng, bản thân nó không kích thích đủ mạnh

để cơ thể gà tạo được miễn dịch đầy đủ và

chắc chắn Nói cách khác Mycoplasma không tạo được miễn dịch thực sự Do đó phòng

bênh CRD vẫn phải thực hiện biện pháp tổng

Trang 34

IV.BỆNH ĐẬU GÀ

1.NGUYÊN NHÂN:

- Do virus thuộc nhóm Avipox gây ra Bệnh

thường xảy ra vào mùa đông xuân, lúc tiết trời khô Gà con 1 - 3 tháng rất cảm nhiễm với

bệnh

- Bệnh đậu ở gà và gà tây do virus DNA thuộc chi Avipoxvirus, họ Poxviridae gây ra trên phạm

vi toàn cầu Có rất nhiều dòng virus đậu gia

cầm (avian pox) khác nhau và dòng tấn công

gà và gà tây ở mọi lứa tuổi thường được gọi là đậu gà (fowlpox)

Trang 35

IV.BỆNH ĐẬU GÀ

1.NGUYÊN NHÂN:

- Một khi bị nhiễm virus, gia cầm đã khỏi bệnh

(nhìn chung) có thể “đề kháng” với một dòng

virus nhất định nhưng vẫn có khả năng ngã

bệnh, kể cả sự tái kích hoạt của dòng virus bên trong cơ thể (đặc biệt là khi bị căng thẳng hay ngã bệnh) mà nó đôi khi được coi là “nguồn

mang mầm bệnh”.

- Gia cầm đã khỏi bệnh vẫn có thể bị tái nhiễm vì

hệ miễn dịch suy giảm hoặc dòng virus đột

Trang 36

- Lúc đầu là những nốt sần nhỏ, có màu nâu xám hay

xám đỏ, sau đó to dần như hạt đậu, da sần sùi Nốt

đậu mọc ở mắt làm gà khó nhìn, viêm kết mạc mắt,

chảy nước mắt, nước mũi, làm gà khó thở Nốt đậu từ

từ chuyển sang màu vàng, mềm, vỡ ra có chất mủ

giống như kem Mụn đậu khô đóng vảy, vảy màu nâu sẫm rồi dần dần tróc đi để lại nốt sẹo nhỏ màu vàng

Trang 37

Một con gà trống tơ nhiễm bệnh; quan sát tiến độ và sự khốc

liệt của dạng ngoài da… con gà này không qua khỏi.

Trang 38

• Thể niêm mạc ( yết hầu)

Thường xảy ra trên gà con Gà có biểu hiện

khó thở, biếng ăn do niêm mạc hầu và họng bị đau Gà sốt , từ miệng chảy ra nước nhờn có lẫn mủ, màng giả Trong niêm mạc hầu họng, khoé miệng, thanh quản phủ lớp màng giả màu trắng Khi lớp màng giả tróc đi thấy lớp niêm

mạc màu đỏ Sau đó là quá trình viêm lan ra ở

2.TRIỆU CHỨNG:

Trang 39

• Thể hỗn hợp: Xảy ra ở cả 2 thể là ngoài da và yết

hầu, tỉ lệ chết cao, thường xảy ra trên gà con

Ngoài ra còn có thể nhiễm trùng huyết con vật không

có bệnh tích ở da chỉ sốt cao, bỏ ăn, tiêu chảy, thể

trọng sa sút nghiêm trọng Bệnh diễn biến trong 3 - 4 tuần, phần đông gia cầm lành bệnh, nhưng nếu vệ

sinh không tốt thì khi có kế phát của vi trùng, bệnh sẽ nặng hơn, tỉ lệ chết có thể đến 50% Gà con mắc bệnh nặng hơn gà lớn, gà nuôi tập trung tỉ lệ chết cao hơn

gà nuôi gia đình

2 TRIỆU CHỨNG:

Trang 40

- Thể da: bắt đầu bằng mụn màu trắng, gia tăng kích thước thành mụn mủ rồi thành bọng nước màu vàng, cuối cùng biến thành mào, vẩy có màu vàng đậm xám Sau 2-3 tuần mào, vẩy

tróc để lại những vết sẹo

- Thể yết hầu: những nốt hạt đục mọc trên màng niêm nạc phần trên đường tiêu hóa và hô hấp Những nốt này gia tăng kích thước trên màng

3.BỆNH TÍCH

Trang 41

3.BỆNH TÍCH

Trang 42

3.BỆNH TÍCH

Trang 43

4.CƠ CHẾ TRUYỀN BỆNH VÀ CHU

KÌ SỐNG

• Bệnh đậu gà thường lây truyền từ muỗi và các loài

côn trùng ký sinh khác khi di chuyển từ vật chủ này

sang vật chủ kia, chẳng hạn như mò đỏ (red mite) Nó cũng có thể lây lan trong bầy từ con mang mầm bệnh sang con lành hay từ gà đã khỏi bệnh truyền virus

(qua không khí) hay gián tiếp qua thực phẩm và

nguồn nước ô nhiễm nơi gà bệnh truyền sang Virus đậu gà có thể chịu đựng tốt trong điều kiện khô ráo và

có thể tồn tại trong môi trường từ nhiều tháng cho đến

Trang 44

Gà bị muỗi lây truyền bệnh đậu

Trang 45

5.PHÒNG BỆNH:

-Thực hiện tốt các biện pháp vệ sinh phòng bệnh Mua

gà từ nơi không bị bệnh Giết + tiêu huỷ loại gà bệnh nặng Cách ly và ngừa phụ nhiễm những gà mắc bệnh nhẹ

-Tiêm phòng bằng vaccin cho gà khỏe

- Chưa có thuốc đặc trị nhưng để chống lại phụ nhiễm vi trùng có thể dùng kháng sinh AMOXYCOL A&B: 3g/1 lít nước trong 4-5 ngày để phục hồi nhanh

- Bổ sung VITAMIN C-SOL: 1g/2 lít nước uống, giúp

tăng cường sức đề kháng, phục hồi sức khỏe

Trang 46

nhẹ như: Glycerin10%, CuSO4 5%

- Thể niêm mạc có thể lấy bông làm sạch màng giả ở miệng rồi bôi các chất sát trùng nhẹ hay

Trang 48

Video bệnh cầu trùng và bệnh viêm

phế quản mãn tính ở gà

Trang 49

2 PHƯƠNG THỨC TRUYỀN LÂY:

Bệnh lây lan chủ yếu qua đường

tiêu hóa do gà ăn phải nang của cầu

trùng có trong thức ăn, nước uống bị

nhiễm mầm bệnh

Trang 50

3.1 Eimeria tenella (cầu trùng ký sinh ở

manh tràng)

* Chủ yếu xảy ra ở gà từ 2-8 tuần tuổi Có 2

thể bệnh

- Ở thể cấp tính: Gà ủ rũ, ăn ít, uống nước

nhiều, lúc đầu đi phân có bọt màu vàng hoặc hơi trắng, sau phân có màu đỏ nâu do lẫn máu ( phân gà sáp), gà đi lại khó khăn, xã cánh, xù lông, mắt trũng sâu, niêm mạc nhợt nhạt, chân

3.TRIỆU CHỨNG:

Trang 51

- Ở thể mãn tính: Bệnh tiến triển chậm

hơn như gầy ốm, xù lông, kém ăn,

chân đi như bị liệt, tiêu chảy thất

thường…Do tính chất bệnh không

điển hình khó chẩn đoán Ở thể này

gà là vật mang mầm bệnh

3.TRIỆU CHỨNG:

Trang 52

3.TRIỆU CHỨNG:

3.2 Eimeria necatrix: (cầu trùng ký sinh ở

ruột non) ký sinh chủ yếu ở tá tràng gà

giò, gà lớn (lớn hơn 4 tháng tuổi) Triệu

chứng của bệnh biểu hiện không rõ dễ

nhằm lẫn với các bệnh khác Gà cũng gầy yếu, xù lông, kém ăn, chậm lớn, tiêu chảy, phân sáp, có khi phân lẫn máu tươi, gà

Trang 53

Gà bị bệnh ủ rũ

Trang 54

Phân gà bệnh nhày, có lẫn máu

Trang 55

4 BỆNH TÍCH:

4.1 Eimeria tenella:

Xuất huyết niêm mạc manh tràng

và trương to ở 2 manh tràng Manh

tràng có tính đàn hồi màu xanh thẩm

Mổ ra manh trong có xuất huyết tấm tấm và đầy máu Nặng thì 2 manh

tràng xuất huyết, hoại tử từng mảng

Trang 56

Bệnh tích ở hai manh tràng

Trang 57

Xuất huyết niêm mạc sưng to (c) và hoại tử

Trang 58

- Bệnh nặng thường thấy máu tươi lẫn lộn với các chất chứa trong ruột (tiêu phân

sống).

Trang 59

Ruột sưng to từng đoạn

Trang 60

Bề mặt niêm mạc ruột dày lên có

những điểm trắng đỏ

Trang 61

Trong ruột có máu tươi lẫn lộn

với các chất khác

Trang 62

5 PHÒNG TRỊ

Quản lý và vệ sinh tốt: Không để nền chuồng

ẩm ướt, dọn sạch phân và sát trùng chuồng trại thường xuyên Sử dụng Vime-Iodine (15 - 20

ml/4 lít nước) phun khắp chuồng, định kỳ 3 - 4 tuần sử dụng 1 lần Thường xuyên trộn vào

thức ăn thuốc chống cầu trùng có thể dùng

Vimecox SPE3: 1gr/10kg thể trọng/ngày, hoặc 1gr trộn với 1kg thức ăn hay pha với 1lít nước uống, vào các giai đoạn 4 - 7, 22 - 25, 38 - 40

Trang 63

6 ĐIỀU TRỊ:

• Do đặc điểm ký sinh trùng gây bệnh cầu trùng rất dễ

đề kháng với thuốc nên việc dùng thuốc trị bệnh cầu trùng phải thực hiện theo đúng chỉ dẫn của nhà sản

xuất thuốc

• Tùy theo liệu trình đã dùng cho lần điều trị trước mà ta

có thể dung một trong hai thuốc đặc trị sau cho thích hợp Vimecox - SPE3: 1gr pha với 0,5 lít nước uống

hoặc trộn với 0,25gr kg thức ăn, liên tục 5 ngày

• Hoặc Vicox - Toltra: 1ml/1lit nước uống liên tục 2

ngày Cần bổ sung thêm Vimix Plus: 1gr pha cho 1 lít nước dùng pha nước cho uống liên tục 3 - 5 ngày

Vimeperos: 5gr cho 1000 gà con, 500 gà giò, 200 gà

Trang 64

Một số loại thuốc trị bệnh cầu trùng

ở gà

Trang 65

VI.KẾT LUẬN

Muốn cho chăn nuôi thành công, mang lại hiệu quả kinh tế thì công tác phòng bệnh

phải được đặt lên hàng đầu Đặc biệt với

những bệnh truyền nhiễm ở gia súc, gia

cầm, những bệnh do vi khuẩn, Viruts gây nên như: bệnh do e.coli, bệnh CRD, bệnh đậu gà, bệnh cầu trùng, bệnh Lở mồm long móng, bệnh dịch tả, cúm (ở trâu, bò, lợn,

gia cầm), bệnh dại (ở chó, mèo) thì càng

phải được coi trọng đó là tiêm phòng định

kỳ, kết hợp với thực hiện tốt các quy trình

Trang 66

VI.KẾT LUẬN

Nếu việc thực hiện tôt các quy trình vệ sinh thú y trong chăn nuôi và công tác

phòng chống bệnh truyền nhiễm cho vật

nuôi thì ta sẽ giảm thiểu những tác hại do

dịch bệnh gây ra cho ngành chăn nuôi mà góp phần phát triển kinh tế.

Ngày đăng: 12/04/2016, 13:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w