Chuyên đề: KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH CÂY TIÊU MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Giới thiệu chung về cây tiêu 1 I.Nguồn gốc và tiềm năng phát triển 2 II.Tình hình sản xuất và tiêu thụ tiêu ở Việt Nam và trên thế giới 3 2.1. Trên thế giới 3 2.2. Ở Việt Nam 3 III. Đặc tính thực vật học 4 3.1. Hệ thống rễ 4 3.2. Thân, lá, cành 5 3.3. Hoa và quả 6 VI.Các yêu cầu ngoại cảnh 7 4.1: Khí hậu 7 4.2: Đất đai và địa hình 7 4.3: Dinh dưỡng 7 V. Giống và kĩ thuật nhân giống 8 5.1. Giống tiêu 8 5.2. Kĩ thuật nhân giống 9 5.3. Chuẩn bị vườn ươm 12 5.4. Nhân giống bằng chiết, ghép cành 12 5.5.Nhân giống bằng nuôi cấy mô 13 VI. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây tiêu 14 6.1. Kĩ thuật trồng tiêu 14 6.2. Chăm sóc cây tiêu 17 VII.Phòng trị sâu bệnh 34 7.1. Sâu hại: 34 7.2.Bệnh hại: 36 VIII. Thu hoạch và sơ chế 43 8.1. Sơ chế tiêu đen 43 8.2. Sơ chế tiêu trắng 43 8.3. Tiêu chuẩn xuất khẩu 44 Kết luận và kiến nghị 45 Tài liệu tham khảo 46 Giới thiệu chung về cây tiêu Phân loại khoa học Giới (regnum) Plantae (không phân hạng): Angiospermae (không phân hạng): Magnoliidae Bộ (ordo): Piperales Họ (familia): Piperaceae Chi (genus): Piper Loài (species): P. nigrum Hồ tiêu còn gọi là cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (danh pháp hoa học: Piper nigrum) là một loài cây leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), trồng chủ yếu để lấy quả và hạt, thường dùng làm gia vị dưới dạng khô hoặc tươi. Hoa hồ tiêu là quốc hoa của đất nước Liberia. Tiêu là loại cây trồng có thể sống lâu năm và có giá trị kinh tế cao. Ngoài việc được sử dụng làm gia vị tiêu còn được người ta sử dụng trong y dược, trong công nghiệp hương liệu và làm chất trừ côn trùng. + Chất gia vị: Hạt tiêu có vị nóng, cay, có mùi thơm hấp dẫn nên rất thích hợp cho việc chế biến các món ăn. Vì vậy mà tiêu đã trở thành gia vị được dùng rất phổ biến trên thế giới. Trong y dược: Do có sự hiện diện của chất piperin, tinh dầu và nhựa có mùi thơm, cay, nóng đặc biệt, tiêu có tác dụng kích thích tiêu hóa, làm cho ăn ngon miệng. Ngoài ra, tiêu còn có tác dụng làm cho ấm bụng, thường dùng chung với gừng để chữa chứng tiêu chảy, ói mửa khi ăn nhằm món ăn lạ, dùng chung với hành lá trong tô cháo giải cảm…Tuy nhiên, khi dùng quá nhiều, tiêu có thể gây táo bón, kích thích niêm mạc dạ dày, gây sốt, viêm đường tiểu và có khi gây tiểu ra máu. + Trong công nghiệp hương liệu: Chất piperin trong hạt tiêu được thủy phân thành piperidin và acid piperic. Oxy hóa acid piperic bằng permanganate kali (KMnO4), ta thu được piperonal (heliotropin nhân tạo) có mùi hương tương tự như heliotropin và coumarin, dùng để thay thế các hương liệu này trong kỹ nghệ làm nước hoa.Tinh dầu tiêu với mùi thơm đặc biệt được sử dụng trong công nghiệp hương liệu và hóa dược. + Trừ côn trùng: Trước kia, người ta dùng dung dịch chiết xuất từ hạt tiêu xay tẩm vào da trong khi thuộc để ngừa côn trùng phá hoại, nhưng từ khi xuất hiện các loại thuốc hóa học công dụng và rẻ tiền hơn thì tiêu không còn được sử dụng trong lĩnh vực này nữa.
Chuyên đề: KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH CÂY TIÊU MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Giới thiệu chung tiêu I.Nguồn gốc tiềm phát triển II.Tình hình sản xuất tiêu thụ tiêu Việt Nam giới .3 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam III Đặc tính thực vật học 3.1 Hệ thống rễ 3.2 Thân, lá, cành 3.3 Hoa VI.Các yêu cầu ngoại cảnh 4.1: Khí hậu 4.2: Đất đai địa hình 4.3: Dinh dưỡng V Giống kĩ thuật nhân giống .8 5.1 Giống tiêu 5.2 Kĩ thuật nhân giống 5.3 Chuẩn bị vườn ươm 12 5.4 Nhân giống chiết, ghép cành 12 5.5.Nhân giống nuôi cấy mô 13 VI Kĩ thuật trồng chăm sóc tiêu 14 6.1 Kĩ thuật trồng tiêu 14 6.2 Chăm sóc tiêu .17 VII.Phòng trị sâu bệnh 34 7.1 Sâu hại: 34 7.2.Bệnh hại: 36 VIII Thu hoạch sơ chế .43 8.1 Sơ chế tiêu đen 43 8.2 Sơ chế tiêu trắng 43 8.3 Tiêu chuẩn xuất khẩu .44 Kết luận kiến nghị .45 Tài liệu tham khảo 46 -1- Giới thiệu chung tiêu Phân loại khoa học Giới (regnum) Plantae (không phân hạng): Angiospermae (không phân hạng): Magnoliidae Bộ (ordo): Piperales Họ (familia): Piperaceae Chi (genus): Piper Loài (species): P nigrum - Hồ tiêu gọi cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (danh pháp hoa học: Piper nigrum) loài leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), trồng chủ yếu để lấy hạt, thường dùng làm gia vị dạng khô tươi Hoa hồ tiêu quốc hoa đất nước Liberia - Tiêu loại trồng sống lâu năm có giá trị kinh tế cao Ngoài việc sử dụng làm gia vị tiêu người ta sử dụng y dược, công nghiệp hương liệu làm chất trừ côn trùng + Chất gia vị: Hạt tiêu có vị nóng, cay, có mùi thơm hấp dẫn nên thích hợp cho việc chế biến ăn Vì mà tiêu trở thành gia vị dùng phổ biến giới Trong y dược: Do có diện chất piperin, tinh dầu nhựa có mùi thơm, cay, nóng đặc biệt, tiêu có tác dụng kích thích tiêu hóa, làm cho ăn ngon miệng Ngoài ra, tiêu có tác dụng làm cho ấm bụng, thường dùng chung với gừng để chữa chứng tiêu chảy, ói mửa ăn nhằm ăn lạ, dùng chung với hành tô cháo giải cảm…Tuy nhiên, dùng nhiều, tiêu gây táo bón, kích thích niêm mạc dày, gây sốt, viêm đường tiểu có gây tiểu máu + Trong công nghiệp hương liệu: Chất piperin hạt tiêu thủy phân thành piperidin acid piperic Oxy hóa acid piperic permanganate kali (KMnO4), ta thu piperonal (heliotropin nhân tạo) có mùi hương tương tự heliotropin coumarin, dùng để thay hương liệu kỹ nghệ làm nước hoa.Tinh dầu tiêu với mùi thơm đặc biệt sử dụng công nghiệp hương liệu hóa dược + Trừ côn trùng: Trước kia, người ta dùng dung dịch chiết xuất từ hạt tiêu xay tẩm vào da thuộc để ngừa côn trùng phá hoại, từ xuất loại thuốc hóa học công dụng rẻ tiền tiêu không sử dụng lĩnh vực I Nguồn gốc phát triển tiêu Cây tiêu xem gia vị thông dụng giới Nguồn gốc: Tây Nam Ấn Độ nằm vùng Ghats Assam, mọc hoang rừng (đây vùng nhiệt đới ẩm) người Ấn Độ phát hiện, sử dụng cho -2- việc phát quý giá hạt tiêu dùng làm lễ vật triều cống bồi thường chiến tranh Đến đầu kỷ 13 tiêu trồng rộng rãi sử dụng bữa ăn hàng ngày Từ Ấn Độ sau trồng lan rộng nước vùng Nam Á, Đông Nam Á (Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Srilanka, Campuchia, Việt Nam, Lào …) Đến kỷ 19 đưa sang trồng châu Phi châu Mỹ, nhiều Madagasca Brazil Hiện tiêu trồng nhiều nước nằm vùng xích đạo khoảng o 15 vĩ Bắc 15o vĩ Nam (vì xuất xứ từ vùng nhiệt đới ẩm) Ở Việt Nam trồng vĩ độ 17 Tiêu thích hợp độ cao 800m, lên cao lạnh tiêu phát triển Các vùng có tiềm phát triển tiêu Việt Nam: + Đông nam bộ: tốt vùng đất đỏ bazan: Lộc Ninh, Bình Long (Bình Phước), Bà Rịa, Xuân Lộc (Long Khánh) Do đất đỏ có cấu cụm, thông thoáng, dinh dưỡng cao, suất đất đỏ - đến - 10 - 12 kg/nọc Đất xám miền Đông thường phải tưới nhiều nước chọn nơi có mực thủy cấp cao + Tây nguyên: Lâm Đồng (Di Linh, Bảo Lộc, Đa Hoai), Đăk lăk, Pleiku, Buôn Ma Thuột Khả phát triển tiêu lớn nhờ đất đỏ, đất vàng đỏ tranh chấp với cà phê, cao su + Miền Trung: Khe Sanh (Quảng Trị), Tiên Phước (đang tranh chấp với dâu tằm)… + Kiên Giang: Hà Tiên (vùng khởi đầu: Tô Châu, Thạch Động), Phú Quốc … bón nhiều phân hữu đạt 10 - 15 kg/nọc/năm + Đồng sông Cửu Long: phát triển từ năm 1984 - 1985 trở lại đây, chủ yếu vườn nhà (nọc sống) mang tính chất gia đình, phải bồi mương cao trắc diện nơi trồng tiêu II.Tình hình sản xuất tiêu thụ Hồ tiêu giới Việt Nam 2.1 Trên giới - Trên giới có khoảng 70 nước trồng tiêu, với diện tích khoảng 550.000 (năm 2010) Trong có nước sản xuất lớn gồm Ấn Độ khoảng 230.000 ha, Indonexia 170.000 ha, Việt Nam 50.000 ha, Braxin 45.000 ha, Sri Lanka 32.000 ha, Trung Quốc 18.000 Malayxia 13.000 Các nước chiếm 98% diện tích trồng tiêu toàn giới - Năng suất bình quân thấp: 500 – 550 kg/ha - Sản lượng tiêu thế giới năm 2009: 318.000 tấn, năm 2010: 316.000 - Tiêu xuất dạng chủ yếu tiêu đen tiêu trắng (chiếm 85%) lại tiêu xanh dầu nhựa tiêu - Lượng hồ tiêu nhập hàng năm giới vào khoảng 120.000 – 130.000 tiêu hạt, 2000 tiêu xanh 4000 dầu nhựa tiêu - Có 80 nước nhập tiêu đứng đầu Mỹ, Đức, Pháp, Trung Quốc… 2.2 Ở Việt Nam -3- - Hồ tiêu trồng vào khoảng kỷ 17 vùng Hà Tiên, Phú Quốc… - Năm 1990, Việt Nam tham gia vào thị trường xuất hồ tiêu giới - Diện tích trồng tiêu nước đến năm 2010 khoảng 50.000 sản lượng thu hoạch vụ 2010 đạt 110.000 - Các vùng trồng hồ tiêu chủ yếu Việt Nam: Bắc Trung Bộ khoảng 3.700 ha, Duyên hải Nam Trung Bộ 1.300 ha, Tây Nguyên 17.500 ha, Đông Nam Bộ 27.500 - Năng suất hồ tiêu Việt Nam cao giới, suất thu hoạch bình quân đạt 24,46 tạ/ha, có nhiều hộ đạt 60 -70 tạ/ha, cá biệt có hộ đạt 100 tạ/ha - Hồ tiêu Việt Nam xuất chủ yếu dạng tiêu đen, tiêu trắng xuất sang 80 nước III Đặc điểm thực vật học Hồ tiêu 3.1 Hệ thống rễ a Rễ cái: ăn sâu, có từ - cái, làm nhiệm vụ hút nước, tiêu trồng hình thức giâm cành, sau trồng vườn năm, rễ ăn sâu m Rễ tiêu nhỏ b.Rễ phụ: mọc thành chùm, tập trung chủ yếu tầng đất từ 15 – 40 cm, có nhiệm vụ hút nước dinh dưỡng Rễ hồ tiêu có đặc tính háo khí, không chịu ngập úng, cần ngập úng thời gian ngắn từ 12 – 24 gây tổn thương rễ tiêu dẫn tới việc hư thối dây tiêu c Rễ bám (rễ thằn lằn): làm nhiệm vụ giúp bám vào trụ để vươn cao Khả hút nước dinh dưỡng rễ bám hạn chế -4- Rễ bám (rễ thằn lằn) 3.2 Thân, lá, cành Hồ tiêu thuộc loại thân thảo, mềm dẻo, phân làm nhiều đốt, đốt mang đơn a Dây thân: + Dây thân sinh trưởng khỏe, lóng ngắn, đốt có nhiều rễ bám thường dùng để làm hom nhân giống Một loại dây thân khác yếu hơn, rễ bám vào trụ mọc rũ từ đỉnh trụ xuống từ tán tiêu, dây dùng để giâm cành nhân giống Dây thân bám vào trụ Một loại dây thân khác yếu hơn, rễ bám vào trụ mọc rũ từ đỉnh trụ xuống từ tán tiêu, dây dùng để giâm cành nhân giống -5- Dây thân mọc tán b Dây lươn: + Mọc từ mầm nách đốt gần sát gốc tiêu + Cành lươn thường có lóng dài bò sát đất Cành lươn dùng để nhân giống hình thức giâm cành chiết + Cây tiêu trồng từ dây thân mọc rũ từ đỉnh trụ xuống từ tán, rễ bám vào trụ từ dây lươn phía gốc hoa chậm, khoảng năm sau trồng, sinh trưởng khỏe có thời gian khai thác dài Dây lươn bò mặt đất c Cành (cành ác): + Phát sinh từ mầm nách dây thân tiêu Mỗi nách có mầm ngủ, có khả phát triển thành cành Từ cành cấp mọc từ thân phát sinh cành cấp hai, cấp ba, cấp bốn -6- Cành cấp 1,2,3 + Nếu dùng cành để giâm cành nhân giống thì: Cây tiêu hoa sớm (một năm sau trồng) .Cây phát triển chậm .Cây không leo cao trụ mà mọc thành bụi đốt lóng, thường có rễ bám .Năng suất thấp .Cây mau cỗi (6-8 năm) Trong thực tế sản xuất bà nông dân thường không dùng cành để nhân giống 3.3 Hoa - Tùy theo điều kiện sinh thái vùng mà thời gian hoa hồ tiêu có khác nhau: + Ở Tây Nguyên Đông Nam Bộ tiêu thường hoa vào tháng 5-6 + Các tỉnh Bắc Trung Bộ Duyên hải miền trung tiêu hoa vào tháng 8-9 - Hoa hồ tiêu không tập trung mà làm nhiều đợt - Mỗi gié tiêu cho từ 50 – 60 quả, hồ tiêu thuộc loại hạch, chứa hạt -7- VI Các điều kiện ngoại cảnh 4.1: Khí hậu - Cây hồ tiêu thích hợp với vùng xích đạo nhiệt đới, nhiệt độ thích hợp trung bình 22-280C - Hồ tiêu yêu cầu lượng mưa cao từ 2000- 3000 mm/năm, phân bổ 7-8 tháng cần 3-5 tháng không mưa cuối giai đoạn thu hoạch để phân hóa mầm hoa tốt, hoa tập trung 4.2: Đất đai địa hình - Cây hồ tiêu trồng nhiều chân đất khác đất đỏ Bazan, sa phiến thạch, phù sa bồi tụ… phải đất tơi xốp, đủ ẩm, không bị ngập úng - Độ pH = 5.5- 6.5, độ dày tầng đất canh tác tối thiểu 70 cm 4.3: Dinh dưỡng a Đối với tiêu chưa cho trái ( tiêu kiến thiết bản): - Đối với vườn tiêu từ sau trồng đến năm tuổi ,cây tiêu chủ yếu phát triển thân rễ nhu cầu đạm, lân cao so với kali Mặc dù sang năm thứ năm thứ cho trái chưa nhiều, tiêu chưa hoàn toàn trưởng thành có cách bón sau: + Bón lót hàng năm: Phân hữu cơ, kết hợp với bón phân khoáng lần 1, hạn chế làm đứt rễ tránh phá hoại tuyến trùng + Bón thúc: Dùng phân hỗn hợp NPK 20-20-15 Đất Xanh, lượng dùng từ 0,1-0,2 kg/ nọc/ lần bón, năm bón từ - lần, thông thường đợt bón sau: đầu mùa mưa, mùa mưa, cuối mùa mưa b Đối với tiêu cho trái ổn định ( năm tuổi- tiêu kinh doanh): Cây tiêu loại cho thu hoạch trái lần/một năm Từ thu hoạch trái vụ trước để cho thu hoạch trái vụ sau tiêu trải qua nhiều qúa trình biến đổi sinh lý, sinh hóa phức tạp Cùng với qúa trình chuyển biến thay đổi nhu cầu chất dinh dưỡng khác Có cách bón phân sau: - Cách bón 1: Sử dụng loại phân hỗn hợp NPK 15-10-15- TVL Loại phân có -8- thành phần dinh dưỡng đa lượng tương đối phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng tiêu Một năm bón từ 4-5 lần, lần bón từ 0,4-0,5 kg/nọc vào thời kỳ sau: Sau thu hoạch trái lần cuối, trước tiêu bông, sau tượng hạt trái lớn - Cách bón 2: Sử dụng phân bón NPK chuyên dùng bón cho tiêu: Đất Xanh CT1, CT2, CT3 + bón phân hữu loại lần/năm sau thu hoạch trái lần cuối, lượng bón từ 15-20 kg/nọc Ngoài phân hữu có điều kiện hàng năm cần bón bổ sung thêm vôi bột từ 1-2 tấn/ha kết hợp với cuốc cho vườn tiêu tơi xốp đồng thời sửa lại bồn dọn vệ sinh vườn tiêu V GIỐNG VÀ KĨ THUẬT NHÂN GIỐNG 5.1 GIỐNG TIÊU *Các giống tiêu chia thành nhóm: -Nhóm nhỏ: dài 10-20 cm, màu xanh đậm, lóng ngắn, tán hẹp rủ, mau hoa, lâu già cỗi không kén đất, suất tương đối ổn định sâu bệnh -Nhóm lớn:kích thước lớn, lóng dài, tán rộng, chậm hoa, mau già cỗi, kén đất, dễ nhiễm bệnh, suất không ổn định -Nhóm trung: có đặc tính trung gian nhóm *Các giống tiêu phổ biến nước ta là: -Tiêu sẻ: nhỏ, trồng phổ biến miền Đông Nam Bộ.Thích nghi với điều kiện khí hậu, đất đai, chịu hạn tốt, suất cao Nhược điểm: chống chịu yếu, bệnh chết nhanh thối rể tuyến trùng -Tiêu trâu: thuộc nhóm lớn, suất trung bình, tương đối ổn định, kháng bệnh tốt, rải rác, giống có tên gọi khác tiêu ta, tiêu lộc ninh - Giống trung: tương đối kén đất, đòi hỏi phải thâm canh cho suất cao, thích hợp với vùng đất đỏ Tây Nguyên Đông Nam Bộ, kháng bệnh tốt - Giống nhập nội chủ yếu giống Lada Belangtoeng: giống Indonesia nhập vào Việt Nam từ năm 1947 Lá trung, bầu phía cuống, dây xanh tốt, cành khỏe, nhỏ - Giống tiêu ấn Độ(karimunda, Panniyur Kuching): sinh trưởng khỏe, đọt tím, trung bình, mép gợn sóng -9- -Tùy theo kinh nghiệm tập quán vùng miền mà chọn trồng tiêu thích hợp -Nguyên tắc: Chọn giống nơi có tốt, suất cao, không bị sâu bệnh, vi rút 5.2 KĨ THUẬT NHÂN GIỐNG 5.2.1 Nhân giống hạt -Cây có rễ cọc dài, ăn sâu nên chịu hạn tốt, tuổi thọ cao -Hiệu số nhân cao, không đồng điều, chậm cho trái, thường sử dụng lai tạo, nghiên cứu, thí nghiệm -Bóc lớp vỏ ngoài, hong khô mát, lên líp gieo hạt sau 2-2,5 tháng nhổ cho vào bầu, 6-7 thật đem trồng 5.2.2.Nhân giống kĩ thuật giâm cành -Nhánh ác( cành trái): sản xuất non từ nhánh ác sớm cho trái Tuy nhiên, chậm phát triển, tuổi thọ không cao nên sủ dụng trồng hộ gia đình, trồng đại trà - 10 - - Tỉa bỏ dây thân mọc tán tiêu, dây lươn mọc dài đỉnh trụ VII/ Phòng trị bệnh hại: Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến người trồng tiêu Bệnh chết nhanh tiêu nấm Phythopthora palmivora gây hại điển hình Chúng hủy diệt nọc tiêu, vườn tiêu hay vùng trồng tiêu thời gian ngắn, gây thiệt hại to lớn sản xuất 7.1/ Sâu hại: Quan trọng loại rệp, gồm: - Rệp muội(Toxoptera auvantii): Có loại rệp: không cánh có cánh Rệp trưởng thành không cánh thể trần trụi, hình lê dài 1,5 – mm, màu đen đỏ Trong điều kiện nóng ẩm, rệp đẻ trung bình 30 – 50 sau – 10 ngày rệp non lại trở thành rệp đẻ con, ổ rệp hình thành nhanh chóng Rệp muội sống tập trung chồi non, non, trái non hút nhựa làm non xoăn lại, tiêu chậm phát triển, tiêu cong queo dị hình, bị khô héo Trong trình sinh sống, rệp tiết chất thải môi trường phù hợp cho nấm bồ hóng phát triển dẫn dụ kiến Rệp muội chích hút làm lan truyền bệnh virus từ tiêu bệnh sang tiêu khỏe Phòng trừ: + Vệ sinh vườn tiêu để loại bỏ loại ký chủ khác rệp muội + Phun số thuốc hoá học rầy mật độ cao: Bassa 50EC, Actara 25WG nồng độ phun theo khuyến cáo sử dụng Maxfos 50ECphun 40 ml/bình 16 lít, Permicide 50EC 15ml/bình 16 lít, Thiamax 25WDG g/bình 16 lít - Rệp Sáp (Pseudococcus citri): Xuất nhiều mùa nắng, loại sâu hại nguy hiểm tiêu Rệp thường sống tập trung, gây hại gié bong, gié trái, non, cuống là, mặt Rệp sáp chích hút nhựa cây, mật số cao, tiêu sinh trưởng kém, cằn cỗi, khô héo, chùm héo rụng non Chất tiết rệp môi trường cho nấm bồ hóng đen phát triển, bám đen cành vỏ trái, làm giảm quang hợp giảm giá trị sản phẩm - 36 - Khi rệp phá hại lâu ngày vùng cổ rễ, chúng cộng sinh với loài nấm Bornetina đất, sợi nấm kết thành lớp dày tạo khối u lớn có bề mặt xù xì màu trắng bao quanh đoạn rễ, bên có nhiều rệp đủ lứa tuổi bám chặt vào mặt rễ bong tróc hết vỏ để chích hút Rễ bị hại nặng, tiêu cằn cỗi, vàng, hoa kết trái héo dần chết nấm bệnh lây qua vết thương Phòng trừ: Vệ sinh vườn, tỉa làm choái (nọc tiêu), trồng xen để vườn thông thoáng Sử dụng thuốc trừ rệp sáp chuyên dụng Maxfos 50EC liều dung 40 ml/bình 16 lít Nếu rệp sáp công lên phần cổ rễ, gốc thân, tưới hay phun thuốc trực tiếp lên thân từ 40 – 50 cm, cho nước thuốc thấm ướt phần gốc, cổ rễ (3-5l lít/nọc) Maxfos 50EC liều dùng 40 ml/bình 16 lít phun trừ rệp sáp, chích hút thân, non, mặt lá, chum trái Nên xử lý lần cách – 10 ngày để diệt lứa rệp non nở từ trứng che bụng rệp mẹ Thường xuyên kiểm tra vườn, phát nên phun thuốc để tránh lây lan Các loại thuốc khác sử dụng trừ rệp sáp như: Lorsban 30EC, Applaud, Oncol 20EC, Supracide 40 EC, Bi 58, Con fidor - Mối hại tiêu: Mối xông đất tạo thành đường di chuyển trụ, dây rễ tiêu Mối gây hại phần non rễ, phần vỏ thân tạo vết thương phận tạo điều kiện cho nấm, tuyến trùng xâm nhập gây bệnh cho tiêu *Phòng trừ: - Trên tiêu thân trụ: cạo bỏ đường đất di chuyển mối, phun kỹ số loại thuốc hóa học như: Pyrinex 20EC, Basudin 40EC - Dưới đất: xới đất xung quanh trụ tiêu, rải số loại thuốc trừ mối sau: Diaphos 10H, Padan 4H, Furadan 3H - Sâu đục thân (Lophobaris piperis) + Thân cành bị hại thường gãy ngang mắt có sâu đục vào, thường có thân cành bị hại - 37 - + Bọ trưởng thành cắn lỗ nhỏ cuống chùm làm rụng phá chùm non làm chùm rụng trước chín, chuyển màu thâm nâu - Biện pháp phòng trừ + Chăm sóc kỹ vườn tiêu, bón phân đầy đủ, đốn tỉa cành khô héo + Phun thuốc Regent 800WG rắc Furazan 3H, 30 – 50g/ choái - Bọ xít lưới (Elasmoguathus nepalensis) + Bọ xít thường xuất vào thời kỳ tiêu chớm có non + Bọ xít sống cổ ẩn nấp mặt tiêu, chích hút non làm cho rụng hàng loạt, giảm tỷ lệ đậu + Bọ xít thường xuất vào đầu cuối mùa mưa - Biện pháp phòng trừ + Dọn cỏ rác vườn tiêu xung quanh gốc tiêu Trồng tiêu với mật độ thích hợp, giữ cho vườn tiêu thông thoáng + Khi bọ xít xuất hiện, phun loại thuốc: Bassa 50 ND, Mipcin 50ND, BiAn 40EC, BiNi 40EC với nồng độ khuyến cáo bao bì, phun ướt toàn tán Bệnh hại: a/ Tuyến trùng hại rễ: Là đối tượng nguy hiểm tiêu Loài Meloidogyne incognita chui vào rễ làm cho rễ lên nốt sần Chúng sống đó, làm cho rễ bị huỷ hoại khả hút nước chất dinh dưỡng Bệnh nặng, rễ tiêu có nhiều nốt sần Cây tiêu bị hại sinh trưởng chậm, biến dần thành màu vàng, rụng dần Cây tiêu tàn lụi, xơ xác Vết thương rễ tạo điều kiện cho nấm bệnh xâm nhập gây chết tiêu * Phòng trừ: - 38 - - Dùng giống kháng - Tăng cường bón phân hữu làm giảm đáng kể mật độ tuyến trùng gốc tiêu - Trồng vạn thọ, dùng thân xác vạn thọ bón vào gốc tiêu - Dùng loại thuốc đặc trị (Mocap 10G, Vinoca 20ND, Sincosin 0,56 SL, Marshall 5G) b/ Bệnh mạng trắng: nấm Marasmius scandensmassee gây hại, chủ yếu chùm hom trồng Mạng sợi nấm mọc tua tủa hom làm cho hom bị chết * Phòng trừ: - Chọn hom giống tốt, không bị bệnh - Xử lý hom giống dung dịch Aliette 80WP nồng độ 0,2 -0,3% - Phun thuốc Topsin M, Carbendazim 500FL c/ Bệnh thán thư: nấm Collectotrichum gloeosporioides gây hại lá, thân, cành chùm làm cho bị cháy có vân; làm cho non nhăn, dày, có chấm vàng; gây rụng gié hoa; gây vàng lá, rụng lóng * Phòng trị: - Vệ sinh thông thoáng vườn tiêu, cắt bỏ cành nhánh sát gốc, cành lươn, cành bị che khuất - Bón phân đầy đủ, cân đối - Dùng loại thuốc Carbendazim 500FL, Topsin M, Benlate C d/ Bệnh khô vằn: nấm Rhizoctonia solani gây hại, chủ yếu mùa mưa, vườn tiêu rậm rạp Trong điều kiệm ẩm ướt, bào tử nấm xâm nhập vào thân, cành hút dinh dưỡng làm suy kiệt dây tiêu làm héo lá, chết thân, rụng gié Đây loại nấm đa thực, hại nhiều loại cỏ dại - 39 - * Phòng trị: - Làm thông thoáng vườn tiêu mùa mưa - Diệt tiêu có bệnh để trừ nguồn bệnh - Dùng thuốc Anvil hay Validacin e/ Bệnh vàng virus: gọi bệnh “tiêu điên” Khi bị bệnh, tiêu bị nhỏ lại, biến vàng, phiến nhăn, dị dạng Cây bệnh cằn cổi, không lớn lên Bệnh virus gây hại Hiện thuốc trị Bệnh côn trùng môi giới, chích hút từ bị bệnh truyền sang (rệp, rầy xanh,…) * Phòng trị: - Diệt rầy, rệp loại - Không dùng tiêu bị bệnh để nhân giống - Nhổ bỏ, gom đốt tiêu bị bệnh nặng - Các dao kéo cắt tỉa cành cần khử trùng cồn 90 trước cắt sang nọc tiêu khác f/ Bệnh héo chết nhanh: nấm Phythopthora palmivora gây hại Nấm xâm nhập công vào cổ rễ, thân, cuống lá, cuống chùm Nấm huỷ hoại mạch dẫn nước dưỡng chất thân làm cho thân bị thối nhũn Quả, cành, bị héo rụng Diễn biến bệnh nhanh chóng, nhiều chết vòng – 10 ngày sau xuất triệu chứng thân Nấm Phythopthora palmivora ưa môi trường đất có ẩm độ cao chua dễ lây lan nhanh chống điều kiện đất ngập úng, ẩm ướt Ngoài ra, loại nấm khác Fusarium sp Pythium sp công tiêu làm cho bị chết chậm - 40 - * Phòng trị: - Chống úng cách triệt để, nhanh chóng kịp thời - Trị tuyến trùng rệp sáp hại vùng rễ tiêu - Tăng cường bón phân hữu hoai mục; bón đúng, đủ, cân đối loại phân hóa học để có đủ dưỡng chất - Vệ sinh thông thoáng vườn tiêu, cắt bỏ cành nhánh, cách gốc 40 cm - Không xới xáo vùng rễ mùa mưa - Định kỳ dùng loại thuốc gốc đồng quét tưới gốc Dùng Aliette 80WP, Mexyl MZ 80WP phun đẫm lên với – 3lần mùa mưa - Khi vườn có dây bị chết, cần nhổ bỏ, tiêu huỷ, rắc vôi bột, phun thuốc Aliette 80WP nồng độ 0,3% - Các nọc tiêu lại cần tưới dung dịch gốc đồng loại phun đẫm dung dịch Aliette 80WP nồng độ 0,3% hay Metalaxyl nồng độ 0,2%, 10 – 15 ngày/lần thấy diễn tiến bệnh ngưng hẳn g Bệnh chết chậm: Bệnh nhiều loại nấm gây hai: Fusarium sp, Rhizoctonia sp, Pythium sp loại nấm thường tồn đất, tàn dư trồng trước, giống… Cây bị bệnh sinh trưởng phát triển chậm, nhạt, màu vàng biến dạng Hoa rụng dần từ gốc đến Các đốt rụng dần từ xuống dưới, gốc thối, bó mạch thân hóa nâu - 41 - - Biện pháp phòng trừ: (như bệnh chết nhanh) h Bệnh thán thư: bệnh nấm Colletotrichum sp gây Cây bị bệnh lá, đọt hoa xuất nhiều đốm vàng nhạt quần đen bao quanh Hoa, khô đen sau lan sang dây nhánh làm khô cành, rụng đốt *Phòng trừ: - Thu dọn cành, bị bệnh đem tiêu hủy - Bón phân cân đối, hợp lý, đủ vi lượng - Phun số loại thuốc hóa học: Carbendazim 500FL, Fungugran OH 50WP… i Bệnh sinh lý: - Thiếu đạm: + Làm sinh trưởng chậm, cành, chồi ít, có màu xanh nhạt vàng Nếu thiếu trầm trọng, toàn trụ tiêu bị vàng, đầu bị khô chết, bị rụng Thiếu đạm + Nếu bón đạm nhiều không cân nguyên tố dinh dưỡng khác dễ làm - 42 - cho tiêu bị lốp, nhiều mà hoa, quả, khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi sâu bệnh giảm + Ngoài bón thừa đạm làm cho tiêu chín muộn, ảnh hưởng tới phẩm chất hồ tiêu thương phẩm - Thiếu lân: + Triệu chứng thiếu lân rõ ràng xuất khó nhận biết + Trong trường hợp tiêu bị thiếu lân nghiêm trọng biểu sinh trưởng còi cọc Thiếu lân - Thiếu kali: Thiếu Kali + Triệu chứng thiếu kali biểu đầu mép trưởng thành có màu vàng xuất đốm chết hoại, màu xám, giòn + Vết hoại chết thường có hình chữ V đầu mép Đây tượng cháy đầu - 43 - - Thiếu Ca: + Hiện tượng thiếu canxi xảy thành thục, phần trụ tiêu thường ảnh hưởng nặng phần tán cao Thiếu Canxi + Trên xuất vệt úa vàng từ bên hay hai bên phiến gần phía cuống đoạn + Các vệt úa vàng vào phía gân chính, tiếp đến hoại tử + Các vết hoại tử nhỏ nằm rải rác gân lá, mặt hay mặt + Lá rụng trước vết hoại tử phát triển mạnh - Thiếu Mg: + Hiện tượng thiếu Mg xuất già sau lan sang non Thiếu Mg + Khi thiếu Mg, phiến có màu úa vàng gân xanh + Nếu thiếu nặng bị rụng đồng loạt, cành trơ trụi lá, non không - 44 - bị ảnh hưởng - Thiếu S: làm cho non có màu trắng VIII Thu hoạch sơ chế Không nên thu hoạch tiêu chưa chín sinh lý, thời điểm tốt để thu hoạch tiêu đen chùm có 5% chín làm tiêu sọ chùm có 20% chín Thu hái xong phơi làm tiêu đen ủ 1-2 ngày mát cho tiêu tiếp tục chín để làm tiêu sọ Trong trình ủ phải thường xuyên trộn để chín đạt độ đồng cao, tách hạt khỏi gié sau phơi 1-2 nắng Phơi tiêu sân xi măng, bạt, nong tre… nắng to cần phơi 3-4 nắng đạt Độ ẩm hạt phải đảm bảo 15% Có thể dùng máy sấy để sấy tiêu, nhiệt độ ổn định buồng sấy khoảng 50-60 0C hạt tiêu khô Sau phơi, sấy hạt tiêu cần làm tạp chất, lá, gié sàng, quạt Hạt tiêu bảo quản vào bao có hai lớp, lớp bao nilon (PE) để chống ẩm, lớp bao PP bao bố Cất giữ kho nơi thông thoáng, không nóng không ẩm X KỸ THUẬT SƠ CHẾ HẠT TIÊU 8.1 Sơ chế tiêu đen Sản phẩm tiêu đen tiêu sau thu hái đem phơi khô Trong chùm tiêu chín vàng hay đỏ, ta hái nguyên chùm đem chất thành đống ủ khoảng đồng hồ, sau đem phơi nắng, sấy khô loại bỏ tạp chất, đóng bao cất giữ kho Tiêu đen thương phẩm sau sơ chế lại khoảng 1/3 tiêu xanh Để cho hạt tiêu đen bóng có màu đẹp, trước phơi nên nên nhúng chùm vào nước nóng 800C có pha muối 1-2 phút, lấy để mát cho nước đem phơi Đây phương pháp chế biến tiêu đen phổ biến hộ gia đình trồng tiêu 8.2 Sơ chế tiêu trắng Tiêu trắng có giá trị cao tiêu đen, nhiên chế biến tiêu trắng khó tiêu đen Ở Việt Nam: Lựa chọn hạt tiêu đen xô tốt, đạt dung trọng 600 – 620 gram/l => vô bao ngâm, ủ bể nước 8-10 ngày => Chà, rửa tách vỏ quả, rửa lấy tiêu sọ, (có thể ngâm tiêu sọ nước – ngày để khử mùi) => Phơi khô đạt độ ẩm 11 – 12 => Đóng bao lớp (có thể trữ năm) Một số nhà máy chế biến tiêu trắng có công suất lớn trang bị công nghệ cao, xử lý sản phẩm qua nước, tiệt trùng, đóng bao hút chân không, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Đặc biệt gần có số doanh nghiệp tạo sản phẩm tiêu trắng dạng hạt bột, chế biến theo công nghệ độc đáo hoàn toàn không không qua ngâm ủ làm ô nhiễm môi trường Nếu - 45 - phát triển đại trà quy trình chế biến tiêu trắng nêu tiêu trắng Việt Nam loại tiêu đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm hàng đầu mà người tiêu thụ yên tâm Tại đảo Bangka người ta thu hoạch tiêu chín, chùm đưa vào túi, nén chặt, cột chặt ngâm nước hồ thay đổi nước ngâm nước chảy Sau 6-10 ngày ngâm phần trung bì mềm ra, tách cách dễ dàng, vớt tiêu rửa sạch, lọc bỏ cộng gié, vỏ tạp chất khác, hạt tiêu lại đem phới nắng 2-3 ngày cho thật khô Khi rửa hạt tiêu có màu xám khô có màu trắng sữa Tại Ấn Độ người ta ngâm tiêu đen 2-3 ngày chà tiêu thảm làm sợi dừa để loại bỏ vỏ tiêu, sau đem phới khô Tại Campuchia vùng trồng tiêu nước ta chế biến tiêu trắng từ tiêu đen cách sau: lấy lớn sau chọn lọc, đóng ¾ bao ngâm nước lợ từ 10-15 ngày, vỏ phồng lên, mục nát, sau vớt đưa vào ½ thúng, ngâm nước, lấy phần chân đạp cho vỏ tróc cuối đãi bỏ vỏ, rửa đem phơi, sấy khô 8.3 Tiêu chuẩn xuất khẩu: Tên tiêu Tiêu trắng 630g/l 1.Tạp chất, % khối lượng, không lớn 2.Hạt lép, % khối lượng, không lớn 3.Hạt đầu đinh hạt vỡ, % khối lượng, không lớn Độ ẩm,% khối lượng, không lớn Khối lượng theo thể tích, g/l, không nhỏ Mức yêu cầu Tiêu đen 550 g/l 500g/l 450g/l 0.5 0.5 1.0 1.0 4.0 6.0 10.0 18.0 15.0 2.0 4.0 4.0 13.0 13.0 13.0 13.0 600 550 500 450 (Trường THNN&PTNT Quảng Trị- Bài giảng Kỹ thuật trồng Hồ tiêu) - 46 - Kết luận kiến nghị * Kết luận: - Trong số dịch hại nguy hiểm hồ tiêu nhóm bệnh hại có ý nghĩa kinh tế lớn bao gồm: Bệnh chết nhanh, bệnh chết chậm bệnh vi rút gây hại phổ biến vùng trồng tiêu tập trung - Bệnh chết nhanh nhóm nấm Phytophthora Pythium gây ra: P.capsici, P cinnamomi, P.nicotianae nấm Pythium sp Trong nấm P.capsici tác nhân gây hại Điều trị tích cực thuốc Agrifos 400 vào đầu mùa mưa gốc tiêu bị bệnh có tácdụng hạn chế lây lan bệnh - Bệnh chết chậm bệnh phức hợp tác hại cộng hưởng nhiều tác nhân như: tuyến trùng, nấm Fusarium, Phytophthora, Pythium, rệp sáp, mối gây Bước đầu sử dụng phân bón hữu đa chức MT1 có hiệu hạn chế tác hại dịch bệnh tăng suất hồ tiêu Đắc Nông Quảng Trị * Đề nghị: Để sản xuất hồ tiêu bền vững có suất chất lượng cao cần tiến hành số nội dung sau: - Cần có nghiên cứu bệnh vi rút hệ thống nhân giống tiêu chuẩn , đảm bảo giống hồ tiêu khỏe không mang mầm bệnh vi rút - Nghiên cứu thay choái gỗ chết vông loại choái phù hợp với điều kiện cụ thể củ địa phương - Đối với bệnh chết nhanh, chết chậm cần nghiên cứu ứng dụng giải pháp đồng từ qui hoạch, xây dựng hệ thống thoát nước mưa mùa mưa, tăng cường phân hữu cơ, thảm thực vật che phủ đất sử dụng thuốc hóa học cách hợp lý - Đối với vườn tiêu xuất bệnh chết nhanh cục cần sớm chủ động dùng thuốc Agrifos 400 , Aliette tưới phun lên cách triệt để để hạn chế lây lan bệnh - Trong đất, nấm gây bệnh thường bị khống chế số vi sinh vật khác nấm Trichoderma harzianum, T virens, Gliocladium sp., vi khuẩn Pseudomonas spp., Bacillus spp Do việc tạo môi trường đất cân đối kỹ thuật nông học đảm bảo cho tồn tại, khống chếlẫn vi sinh vật đối kháng vi sinh vật gây bệnh, tránh bộc phát bệnh hướng nghiên cứu trọng nhiều Bên cạnh việc sử dụng gốc ghép kháng bệnh hướng mở nhiều triển vọng có hiệu - Ở nước ta nay, việc phòng trừ dịch hại tiêu chủ yếu biện pháp hóa học thường gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân sinh vật gây hại sống đất phát triển nhanh điều kiện ẩm ướt, hiệu lực thuốc không cao bị rửa trôi hoà tan Trong tháng mùa khô, nấm gây bệnh hình thành bào tử có vách dày, cấu trúc để tồn điều kiện khắc nghiệt không bị tác động thuốc hoá học Bào tử nảy mầm gặp ẩm độ thích hợp môi trường dinh dưỡng cao Hơn thuốc hóa học tiêu diệt sinh vật gây bệnh sinh vật có ích, điều dễ làm bùng phát dịch bệnh quần thể sinh vật đất bị cân nghiêm trọng Thuốc hoá học sử dụng phòng trừ dịch hại phát sinh từ đất thường áp dụng cách tưới dung dịch thuốc vào đất vùng rễ gần gốc tiêu, thuốc chảy tràn ngấm sâu vào đất gây ô nhiễm môi trường đất mặt vùng nước ngầm vườn tiêu Điều đáng quan tâm việc phòng trừ dịch hại loại hoá chất bảo vệ thực vật sử dụng phổ - 47 - biến nước ta, số nằm danh mục độc hại theo tiêu chuẩn Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Do vậy, việc áp dụng hoá chất nằm danh mục cần phải thật cẩn trọng phù hợp với hướng dẫn, qui định luật pháp Việt Nam - Biện pháp quản lý trồng tổng hợp (ICM) biện pháp canh tác hữu cho tiêu nghiên cứu áp dụng nước sản xuất hồ tiêu giới chưa nghiên cứu thấu đáo ứng dụng nước ta Biện pháp ICM cho tiêu bao gồm việc sử dụng giống bị nhiễm bệnh, hom giống tốt, phát phòng trừ dịch hại kịp thời, sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật thân thiện với môi trường áp dụng kỹ thuật, khuyến cáo biện pháp sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) bồi dưỡng đất, dùng họ đậu làm che phủ đất nhằm tạo môi trường đất tốt tiêu khỏe, giúp tiêu chống chịu tốt với dịch hại điều kiện bất lợi môi trường - Trong đất, nấm gây bệnh thường bị khống chế số vi sinh vật khác nấm : Trichoderma harzianum, T virens, Gliocladium sp., vi khuẩn Pseudomonas spp., Bacillus spp Do việc tạo môi trường đất cân đối kỹ thuật nông học đảm bảo cho tồn tại, khống chế lẫn vi sinh vật đối kháng vi sinh vật gây bệnh, tránh bộc phát bệnh hướng nghiên cứu trọng nhiều Bên cạnh việc sử dụng gốc ghép kháng bệnh hướng mở nhiều triển vọng có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường THNN&PTNT Quảng Trị- Bài giảng Kỹ thuật trồng Hồ tiêu Các trung tâm dạy nghề tỉnh- Kỹ thuật trồng Hồ tiêu Sở nông nghiệp phát triển nông thôn quảng Trị- Quy trình kỹ thuật trồng Hồ tiêu PGS TS Hoàng Đức Phương, TS Nguyễn Minh Hiếu, Ths Đinh Xuân Đức, Ths Nguyễn Thị Đào, Ths Bùi Xuân Tín (2002) Giáo trình công nghiệp - Đại học nông lâm Huế Tài liệu hội nghị thường niên năm 2010 đại hội nhiệm kỳ IV (2011 –2014) – Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam Bộ NN&PTNT- Giáo trình đào tạo nghề trồng tiêu Trang wed http://www.dibanco.com/Default.aspx?PageId=422 (Trồng tiêu - Công ty cổ phần tập đoàn Điện Bàn ) Trang wed http://123doc.org/document/1016271-tai-lieu-ky-thuat-trong-cay-ho-tieupptx.htm Cục Bảo vệ Thực vật 2007 Báo cáo tình hình sản xuất hồ tiêu ảnh hưởng loại dịch hại quan trọng tới sản xuất Việt Nam Hội thảo sâu bệnh hại tiêu biện pháp phòng trừ Đắc Nông, tháng 7/2007 10 Đoàn Nhân Ái 2007 Một số nguyên tắc phòng trừ bệnh chết nhanh tiêu Diễn Đàn khuyến nông @ công nghệ lần thứ 5, chuyên đề giải pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng giá trị hồ tiêu, tr 92-107 11 Lê Đức Niệm 2001 Cây tiêu: Kỹ thuật trồng, chăm sóc phòng trừ sâu bệnh Nhà xuất Lao động Xã hội 12 Ngô Thị Xuyên 2002 Kiểm soát tuyến trùng Meloidogyne phương pháp sinh học Hội thảo bệnh sinh học phân tử, lần thứ Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 2002 Nhà xuất Nông nghiệp, tr 113-119 13 Ngô Vĩnh Viễn, Bùi Văn Tuấn, Mai Thị Liên, Đặng Lưu Hoa, F Benyon, A - 48 - Denth 2003 Kết điều tra bệnh thối nõn dứa nấm Phytophthora gây Hội thảo quốc gia bệnh sinh học phân tử Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 2325/10/2003, tr 99-102 14 Ngô Vĩnh Viễn 2007 Báo cáo dịch hại hồ tiêu biện pháp phòng trừ Hội thảo sâu bệnh hại tiêu biện pháp phòng trừ Đắc Nông, tháng năm 2007, tr 1-8 15.Nguyễn Bá Khương 1983 Plant-parasitic nematodes of South Viet Nam Journal of Nematodes 15(2): 319-323 16 Nguyễn Đăng Long ctv 1987-1989 Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật tiêu, cà phê Công ty dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Nai 17 Nguyễn Ngọc Châu 1995 Thành phần sâu, bệnh hại hồ tiêu Tân Lâm, Quảng Trị Tạp chí bảo vệ thực vật 139 (1): 14-18 18.Nguyễn Tăng Tôn 2005 Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước “Nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường để phát triển vùng hồ tiêu nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu” mã số KC.06.11.NN, thuộc Chương trình KC06 19 Nguyễn Thân 2004 Tuyển chọn số dòng nấm Trichoderma sp đối kháng với nấm Phytophthora spp gây bệnh chết nhanh hồ tiêu bệnh xì mủ sầu riêng Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp Đại học Nông lâm, TP Hồ Chí Minh 20 https://www.youtube.com/watch?v=IgSILRDm6xI 21 https://www.youtube.com/watch?v=MXPLqIDr3Vo 22.https://www.youtube.com/watch?v=cFHvsrpNvg8 DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN: LÊ VĂN BÁ NGUYỄN NHƯ THỦY ĐẶNG ANH CHI NGUYỄN THỊ MÃI THANG PHƯƠNG THÙY HUỲNH THỊ NGHI - 49 - - 50 - [...]... đất quanh hom Trồng tiêu xong phải dùng vật liệu phù hợp như lá dừa, líp cỏ che bổ sung cho hom tiêu mới trồng * Sau 7 – 10 ngày trồng tiêu bằng bầu, 2 – 3 ngày trồng tiêu bằng hom thân nếu trời không mưa phải tưới nước cho dây tiêu * Trồng dặm kịp thời những dây tiêu bị chết và chấm dứt trồng dặm trước khi dứt mưa 1,5 – 2 tháng * Kỹ thuật trồng tiêu trên cây trụ sống – Cây trụ sống được trồng ngay vào... hố và trồng tiêu tương tự như tiêu trồng với cây trụ chết 6.2 Chăm sóc cây tiêu 6.2.1 Trồng dặm a Lý do phải trồng dặm - 18 - - Cây giống chất lượng kém, không thích nghi với điều kiện ngoại cảnh - Trồng không đúng kỹ thuật - Bị sâu bệnh - Gia súc phá hại b Thời gian trồng dặm - Đối với vườn tiêu mới trồng, sau khi trồng khoảng 1,5 – 2 tháng, tiến hành kiểm tra thường xuyên để kịp thời trồng dặm những... (ngày) Tiêu trồng mới 30 – 40 10 – 15 20 – 30 7 – 10 Tiêu KTCB Tiêu KD 60 – 80 10 – 15 40 – 50 7 – 10 100 - 120 20 - 25 80 - 100 10 – 15 (Trường THNN&PTNT Quảng Trị- Bài giảng Kỹ thuật trồng Hồ tiêu) - Lưu ý: + Với tiêu trồng trên trụ xây bằng gạch, mật độ 1100 trụ/ha thì lượng nước tưới tăng gấp 3 lần cho mỗi trụ + Với tiêu trồng mới và tiêu KTCB: Tưới suốt mùa khô cho đến khi có mưa Trong năm trồng. .. trồng bằng dây lươn (kỹ thuật đôn dây tiêu) là một biện pháp kỹ thuật đặc thù và bắt buộc, biện pháp này chỉ áp dụng trên vườn tiêu trồng bằng dây lươn để nhằm đưa hệ thống cành quả xuống thấp phía dưới gốc trụ tiêu - Biện pháp kỹ thuật này mang tính thời vụ, nó được thực hiện trên vườn tiêu sau khi trồng mới khoảng 12 – 14 tháng b Thời gian đôn: Khoảng 12 – 14 tháng sau trồng, khi tiêu bám trên trụ cao... bón phân thúc cẩn thận Có thể trồng cây trụ sống 1 – 2 năm trước khi trồng tiêu – Trồng cây trụ tạm: trồng tiêu cùng năm với cây trụ sống bắt buộc phải trồng trụ tạm Sau khi trồng trụ sống 2 – 3 tháng thì trồng tiêu Cây trụ tạm được trồng cách cây trụ sống 15 – 20cm Trụ tạm có đường kính 10 – 15cm, chiều cao tính từ mặt đất hơn 3m, chất lượng cây trụ tạm tương đối tốt để tiêu có thể leo bám trong vòng... trong vườn ươm -Cây con phát triển tốt nhưng chậm ra hoa, quả - 14 - VI KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY TIÊU 6.1 Kĩ thuật trồng tiêu 6.1.1 Chuẩn bị đất trồng -Tiêu thích ẩm mà không chịu úng, úng là điều tối kị với cây tiêu vì rễ cây tiêu ăn cạn nên đòi hỏi đất có tầng đất mặt tơi xốp giàu có chất hữu cơ -Cây hồ tiêu có thể trồng được trên nhiều chân đất khác nhau như đất đỏ bazan, sa phiến thạch phù... tháng, mới trồng dặm lại c Kỹ thuật trồng dặm - Chuẩn bị cây dự trữ để dặm - Chọn cây cùng giống để dặm - 19 - - Nếu trồng dặm trong năm trồng mới thì chỉ cần móc lỗ và trồng dặm lại trên những hố có cây chết, các năm sau thực hiện các công việc đào hố, bón lót, trộn phân, đắp mô như trồng mới - Chăm sóc tốt để cây trồng dặm sinh trưởng khỏe đuổi kịp các cây khác, làm cho vườn cây mau đồng đều 6.2.2... tiêu leo bám – Làm dàn che nắng và chắn gió: do cây trụ sống còn nhỏ, chưa có tác dụng che bóng, cần làm dàn che nắng và chắn gió tương tự tiêu trồng với cây trụ chết - Đào hố trồng tiêu: đào 1 hố hoặc 2 hố 2 bên cây trụ tạm, ở phía xa cây trụ sống, mép hố cách trụ tạm 10 – 15 cm, sao cho tâm hố là vị trí đặt bầu tiêu hay dây tiêu cách cây trụ sống từ 40 – 50cm Các kỹ thuật về trộn phân lấp hố và trồng. .. dây tiêu trên trụ tạm qua trụ sống Sau 2 năm, khi cây trụ sống đã lớn, buộc cây trụ tạm vào cây trụ sống * Hãm ngọn và xén tỉa định kỳ: Khi dây tiêu leo lên hết chiều cao trụ hoặc đạt độ cao 3,5m ở trụ sống thì hãm ngọn và xén tỉa định kỳ 6.2.8 Tạo hình cơ bản cho vườn tiêu kiến thiết cơ bản trồng bằng dây lươn (Kỹ thuật đôn tiêu) a Tác dụng: -Tạo hình cơ bản cho vườn tiêu KTCB trồng bằng dây lươn (kỹ. .. trước khi trồng tiêu khoảng 1 – 1,5 tháng để được các trận mưa to rửa sạch bớt hồ, vữa – Đào hố trồng tiêu: * Đối với trụ đúc và trụ gỗ trồng 2 hom hay 2 bầu tiêu/ trụ, có thể đào 1 – 2 hố/trụ để trồng * Đối với trụ gạch đào 6 – 7 hố chung quanh trụ, mép hố cách mép trụ 10 – 15cm Hố được đào với kích thước 40x40x40cm để trồng 1 hom Nếu trồng 2 hom/hố, kích thước hố đào là 40x80x40cm Trộn đều đất mặt ... 6.2.8 Tạo hình cho vườn tiêu kiến thiết trồng dây lươn (Kỹ thuật đôn tiêu) a Tác dụng: -Tạo hình cho vườn tiêu KTCB trồng dây lươn (kỹ thuật đôn dây tiêu) biện pháp kỹ thuật đặc thù bắt buộc,... Quảng Trị- Bài giảng Kỹ thuật trồng Hồ tiêu Các trung tâm dạy nghề tỉnh- Kỹ thuật trồng Hồ tiêu Sở nông nghiệp phát triển nông thôn quảng Trị- Quy trình kỹ thuật trồng Hồ tiêu PGS TS Hoàng Đức... 1,5 – tháng * Kỹ thuật trồng tiêu trụ sống – Cây trụ sống trồng vào đầu mùa mưa, làm cỏ bón phân thúc cẩn thận Có thể trồng trụ sống – năm trước trồng tiêu – Trồng trụ tạm: trồng tiêu năm với