Chuyên đề: KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH CÂY TIÊU MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Giới thiệu chung về cây tiêu 1 I.Nguồn gốc và tiềm năng phát triển 2 II.Tình hình sản xuất và tiêu thụ tiêu ở Việt Nam và trên thế giới 3 2.1. Trên thế giới 3 2.2. Ở Việt Nam 3 III. Đặc tính thực vật học 4 3.1. Hệ thống rễ 4 3.2. Thân, lá, cành 5 3.3. Hoa và quả 6 VI.Các yêu cầu ngoại cảnh 7 4.1: Khí hậu 7 4.2: Đất đai và địa hình 7 4.3: Dinh dưỡng 7 V. Giống và kĩ thuật nhân giống 8 5.1. Giống tiêu 8 5.2. Kĩ thuật nhân giống 9 5.3. Chuẩn bị vườn ươm 12 5.4. Nhân giống bằng chiết, ghép cành 12 5.5.Nhân giống bằng nuôi cấy mô 13 VI. Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây tiêu 14 6.1. Kĩ thuật trồng tiêu 14 6.2. Chăm sóc cây tiêu 17 VII.Phòng trị sâu bệnh 34 7.1. Sâu hại: 34 7.2.Bệnh hại: 36 VIII. Thu hoạch và sơ chế 43 8.1. Sơ chế tiêu đen 43 8.2. Sơ chế tiêu trắng 43 8.3. Tiêu chuẩn xuất khẩu 44 Kết luận và kiến nghị 45 Tài liệu tham khảo 46 Giới thiệu chung về cây tiêu Phân loại khoa học Giới (regnum) Plantae (không phân hạng): Angiospermae (không phân hạng): Magnoliidae Bộ (ordo): Piperales Họ (familia): Piperaceae Chi (genus): Piper Loài (species): P. nigrum - Hồ tiêu còn gọi là cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt, bạch cổ nguyệt (danh pháp hoa học: Piper nigrum) là một loài cây leo có hoa thuộc họ Hồ tiêu (Piperaceae), trồng chủ yếu để lấy quả và hạt, thường dùng làm gia vị dưới dạng khô hoặc tươi. Hoa hồ tiêu là quốc hoa của đất nước Liberia. - Tiêu là loại cây trồng có thể sống lâu năm và có giá trị kinh tế cao. Ngoài việc được sử dụng làm gia vị tiêu còn được người ta sử dụng trong y dược, trong công nghiệp hương liệu và làm chất trừ côn trùng. + Chất gia vị: Hạt tiêu có vị nóng, cay, có mùi thơm hấp dẫn nên rất thích hợp cho việc chế biến các món ăn. Vì vậy mà tiêu đã trở thành gia vị được dùng rất phổ biến trên thế giới. Trong y dược: Do có sự hiện diện của chất piperin, tinh dầu và nhựa có mùi thơm, cay, nóng đặc biệt, tiêu có tác dụng kích thích tiêu hóa, làm cho ăn ngon miệng. Ngoài ra, tiêu còn có tác dụng làm cho ấm bụng, thường dùng chung với gừng để chữa chứng tiêu chảy, ói mửa khi ăn nhằm món ăn lạ, dùng chung với hành lá trong tô cháo giải cảm…Tuy nhiên, khi dùng quá nhiều, tiêu có thể gây táo bón, kích thích niêm mạc dạ dày, gây sốt, viêm đường tiểu và có khi gây tiểu ra máu. + Trong công nghiệp hương liệu: Chất piperin trong hạt tiêu được thủy phân thành piperidin và acid piperic. Oxy hóa acid piperic bằng permanganate kali (KMnO4), ta thu được piperonal (heliotropin nhân tạo) có mùi hương tương tự như heliotropin và coumarin, dùng để thay thế các hương liệu này trong kỹ nghệ làm nước hoa.Tinh dầu tiêu với mùi thơm đặc biệt được sử dụng trong công nghiệp hương liệu và hóa dược. + Trừ côn trùng: Trước kia, người ta dùng dung dịch chiết xuất từ hạt tiêu xay tẩm vào da trong khi thuộc để ngừa côn trùng phá hoại, nhưng từ khi xuất hiện các loại thuốc hóa học công dụng và rẻ tiền hơn thì tiêu không còn được sử dụng trong lĩnh vực này nữa.
Trang 1CHÀO MỪNG
THẦY, CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI
CHUYÊN ĐỀ CÂY TIÊU
THẦY, CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI
CHUYÊN ĐỀ CÂY TIÊU
Cà Mau, ngày 31 tháng 05 năm 2015
Trang 2
-// -CÂY TIÊU
Giới thiệu về cây tiêu
I.Nguồn gốc và tiềm năng phát triển
II.Tình hình sản xuất và tiêu thụ tiêu ở Việt Nam và trên thế giới
III Đặc tính thực vật học
VI.Các yêu cầu ngoại cảnh
V Giống và kĩ thuật nhân giống
VI Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây tiêu
VII.Phòng trị sâu bệnh
VIII Thu hoạch và sơ chế
Kết luận và kiến nghị
Trang 3Phân loại khoa học
Giới (regnum) Plantae
(không phân hạng): Angiospermae
(không phân hạng): Magnoliidae
Bộ (ordo): Piperales
Họ (familia): Piperaceae
Chi (genus): Piper
Loài (species): P nigrum
Giới thiệu chung về cây tiêu
Trang 4Giới thiệu chung về cây tiêu
• Hồ tiêu còn gọi là cổ nguyệt, hắc cổ nguyệt,
bạch cổ nguyệt (danh pháp hoa học: Piper
nigrum) là một loài cây leo có hoa thuộc họ Hồ
tiêu (Piperaceae), trồng chủ yếu để lấy quả và
hạt, thường dùng làm gia vị dưới dạng khô
hoặc tươi Hoa hồ tiêu là quốc hoa của đất
nước Liberia
• Tiêu là loại cây trồng có thể sống lâu năm và có giá trị kinh tế cao Ngoài việc được sử dụng
làm gia vị tiêu còn được người ta sử dụng trong
y dược, trong công nghiệp hương liệu và làm
chất trừ côn trùng
Trang 5I Nguồn gốc và sự phát triển của
và châu Mỹ, nhiều nhất là ở Madagasca và Brazil.
• Hiện nay tiêu được trồng nhiều ở các nước nằm trong vùng xích đạo khoảng 15 o vĩ Bắc và 15 o vĩ Nam Ở
Việt Nam có thể trồng ở vĩ độ 17.Tiêu chỉ thích hợp ở
độ cao dưới 800m, lên cao lạnh tiêu phát triển kém.
Trang 6Các vùng có tiềm năng phát triển
tiêu ở Việt Nam:
Trang 7II.Tình hình sản xuất và tiêu thụ Hồ
tiêu trên thế giới và ở Việt Nam
2.1 Trên thế giới
- Trên thế giới có khoảng 70 nước trồng tiêu, với diện tích khoảng 550.000 ha (năm 2010) Trong đó có 7 nước sản xuất lớn gồm Ấn Độ, Indonexia, Việt
Nam, Braxin, Sri Lanka, Trung Quốc và Malayxia Các nước này chiếm 98% diện tích trồng tiêu toàn thế giới
- Năng suất bình quân còn thấp: 500 – 550 kg/ha Sản lượng tiêu thế thế giới năm 2010: 316.000 tấn
Trang 8- Tiêu được xuất khẩu dưới 2 dạng chủ yếu là tiêu đen
và tiêu trắng (chiếm 85%) còn lại là tiêu xanh và
dầu nhựa tiêu
- Lượng hồ tiêu nhập khẩu hàng năm trên thế giới vào khoảng 120.000 - 130.000 tấn tiêu hạt, 2000 tấn tiêu xanh và 4000 tấn dầu nhựa tiêu Có trên 80 nước
nhập khẩu tiêu đứng đầu là Mỹ, Đức, Pháp, Trung Quốc…
2.1 Trên thế giới
Trang 92.2 Ở Việt Nam
- Hồ tiêu được trồng vào khoảng thế kỷ 17 ở
vùng Hà Tiên, Phú Quốc…Năm 1990, Việt
Nam tham gia vào thị trường xuất khẩu hồ tiêu thế giới
- Diện tích trồng tiêu cả nước đến năm 2010
khoảng 50.000 ha và sản lượng thu hoạch vụ
Trang 10III Đặc điểm thực vật học của
Trang 11giúp cây bám vào trụ để
vươn cao Khả năng hút
nước và dinh dưỡng
của rễ bám rất hạn chế
Rễ bám (rễ thằn lằn)
Trang 12+ Cây tiêu được nhân giống bằng
loại hom này sinh trưởng khỏe,
mau ra hoa quả, khoảng 2 – 3 năm
sau khi trồng.
Dây thân bám vào trụ
Trang 15c Cành quả (cành ác):
+ Phát sinh từ các mầm
nách trên dây thân chính
của cây tiêu Mỗi nách
Trang 16- Hoa hồ tiêu không ra tập trung mà ra làm nhiều đợt.
- Mỗi gié tiêu có thể cho từ 50 – 60 quả, quả hồ tiêu thuộc loại quả hạch, mỗi quả chứa một hạt.
Trang 17Hoa và quả cây tiêu
Trang 18VI Các điều kiện ngoại cảnh
4.1: Khí hậu
- Cây hồ tiêu thích hợp với vùng xích đạo và nhiệt
đới, nhiệt độ thích hợp trung bình 22-28 0 C
- Hồ tiêu yêu cầu lượng mưa cao từ 2000- 3000 mm/ năm, phân bổ đều trong 7-8 tháng và cần 3-5
tháng không mưa ở cuối giai đoạn thu hoạch để phân hóa mầm hoa tốt, ra hoa tập trung
Trang 20bón, một năm bón từ 3 - 6 lần, thông thường
các đợt bón như sau: đầu mùa mưa, giữa mùa mưa, cuối mùa mưa
Trang 214.3: Dinh dưỡng
b Đối với cây tiêu đang cho trái ổn định ( trên 3
năm tuổi- tiêu kinh doanh):
Có 2 cách bón phân như sau:
cho cây tiêu: Đất Xanh CT1, CT2, CT3 + bón phân
hữu cơ các loại một lần/năm ngay sau khi thu hoạch trái lần cuối, lượng bón từ 15-20 kg/nọc.
Trang 22V Giống và kĩ thuật nhân giống
5.1 Giống tiêu
*Các giống tiêu hiện nay có thể chia thành 3 nhóm:
- Nhóm lá nhỏ: lá dài 10-20 cm, lá màu xanh đậm,
lóng ngắn, tán lá hẹp và hơi rủ, mau ra hoa, lâu già cỗi và không kén đất, năng suất tương đối ổn định
và ít sâu bệnh
- Nhóm lá lớn:kích thước lá lớn, lóng dài, tán lá rộng, chậm ra hoa, mau già cỗi, rất kén đất, dễ nhiễm
bệnh, năng suất không ổn định
-Nhóm lá trung: có đặc tính trung gian của 2 nhóm
trên
Trang 235.1 Giống tiêu
*Các giống tiêu phổ biến ở nước ta hiện nay là:
Trang 245.1 Giống tiêu
- Giống nhập nội chủ yếu vào Việt Nam:
Giống Lada Belangtoeng
Giống tiêu ấn Độ
Trang 255.2 Kĩ thuật nhân giống
- Bóc sạch lớp vỏ ngoài, hong khô trong mát, lên líp gieo hạt sau 2-2,5 tháng nhổ cây con cho vào bầu, khi cây 6-7 lá thật đem trồng
Trang 265.2 Kĩ thuật nhân giống
b.Nhân giống bằng kĩ thuật
giâm cành
- Nhánh ác( cành trái): sản
xuất cây non từ nhánh ác
thì cây sớm cho trái
- Cành thân: hom lấy từ cành
thân rất phổ biến, cây non
phát triển nhanh từ thân
cho nhiều nhánh ác, cho
trái sớm sau 2-3 năm trồng
Hom tiêu giống sau khi cắt
Trang 275.2 Kĩ thuật nhân giống
-Cành lươn: Hom lấy từ dây
lươn phải tốt, bánh tẻ có
3-4 đốt, dây lươn không sâu
bệnh, lấy ở vườn lớn hơn 4
năm tuổi thọ.
Trang 28- Thiết kế vườn ươm: Luống
rộng 1-1,2m Chiều dài
phụ thuộc vào kích thước
vườn ươm nhưng tốt nhất
dưới 10m để tiện chăm
sóc Thiết kế lối đi khoảng
0,5m Xung quanh luống
Trang 295.3.1 Chuẩn bị đất ươm tiêu
• Đất ươm tiêu phải chọn đất tốt, không lấy đất ở những vùng trồng cây đã bị tuyến trùng, nấm bệnh gây hại Đất phải được phơi nắng trước khi ươm tối thiểu 1 tháng Trộn kỹ với phân chuồng ủ hoai mục, phân lân Bổ sung thêm chế phầm
Trichoderma hoặc Pseudomonas theo hướng dẫn trên bao bì.
• Tỉ lệ đất ươm hom:
- Đất tốt lớp mặt: 80%
- Phân chuồng hoai mục: 17%
- Phân lân vi sinh, tro: 3%
Trang 305.3.3 Ươm trên luống đất
- Phương pháp này chỉ nên áp dụng đối với dây thân
- Luống ươm cần được che nắng Cắm hom tiêu xiên 45 độ, khoảng cách giữa các hom là 5 - 7cm và giữa các hàng là 10cm
- Không cắm hom quá gần nhau, môi trường đất ẩm ướt dễ làm hom tiêu bị bệnh, rụng lá và chết
- Sau khi ươm 25 - 30 ngày hom tiêu bắt đầu ra rễ có thể đem trồng
Trang 315.3.3 Ươm trên luống đất
ƯƠM TRÊN LUỐNG ĐẤT
Trang 325.3.4 Ươm trong bầu
- Phương pháp ươm trên bầu áp dụng cả đối với dây thân
và dây lươn
Ươm dây lươn
Trang 335.4 Nhân giống bằng chiết, ghép
Trang 345.4 Nhân giống bằng chiết, ghép
Trang 355.5.Nhân giống bằng nuôi cấy mô
Trang 36VI Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây tiêu
6.1 Kĩ thuật trồng tiêu
6.1.1 Chuẩn bị đất trồng
-Tiêu thích ẩm mà không chịu úng, úng là điều tối kị với cây tiêu vì rễ cây tiêu ăn cạn nên đòi hỏi đất có tầng đất mặt tơi xốp giàu có chất hữu cơ.
-Cây hồ tiêu có thể trồng được trên nhiều chân đất khác
nhau như đất đỏ bazan, sa phiến thạch phù sa bồi tù
nhưng đất phải tơi xốp đủ ẩm không được ngập ứng.
-Tầng đất dày tơi xốp, độ sâu 50-100 cm có nhiều mùn.
-Đất có khả năng giữ nước cao và thoát nước tốt
-Độ pH 5,5-7 nếu đất chua phải bón vôi để cải tạo,ở các nơi
có gió lớn phải trồng cây che chắn gió
Trang 376.1 Kĩ thuật trồng tiêu
6.1.2 Cách chọn nọc tiêu (Cây choái)
a Cây làm choái:Chóai tiêu giữ một vai trò quan
trọng đối với đời sống cây tiêu, vì đời sống cây tiêu kéo dài 20-25năm Tùy theo điều kiện cụ thể có thể dùng các cây choái khác nhau
Trang 386.1.2 Cách chọn nọc tiêu (Cây choái)
b.Cây chóai sống
Cây mít, cây vông, cây long
mức khi trồng cây choái
sống nên đào hố sâu hạn chế
rễ ăn ngang sau này nổi lên
mặt đất tranh chấp dinh
dưỡng cây hồ tiêu.
Choái sống phải trồng trước
1 vài năm
Trang 396.1.2 Cách chọn nọc tiêu (Cây choái)
Trang 406.1.2 Cách chọn nọc tiêu (Cây choái)
Trang 416.1.2 Cách chọn nọc tiêu (Cây choái)
– Đối với trụ đúc hoặc trụ
Trang 436.2 Chăm sóc cây tiêuTrồng dặm
Trồng dặm
Trang 44Buộc dây
Dây buộc Buộc thân dây tiêu vào trụ gỗ
Trang 45Làm cỏ
Bón phân
Trang 46Tưới nước Tủ gốc
Tủ gốc bằng cỏ rác
Tủ gốc bằng trấu lúa
Trang 47Kỹ thuật tạo hình cơ bản cho vườn tiêu kiến thiết
cơ bản trồng bằng dây thân.
Trang 48Tạo hình cơ bản cho vườn tiêu kiến thiết cơ bản
trồng bằng dây lươn (Kỹ thuật đôn tiêu)
Tiêu hom lươn sau
một năm trồng Cắt bỏ hết lá ở phần thân được chôn vào đất Cây tiêu sau khi đôn dây
Trang 49Xén tỉa cho vườn tiêu kinh
doanh
Tỉa bỏ các cành mọc sát đất
Cắt bỏ dây thân mọc ngoài bộ tán
Buộc dây lươn vào trụ tạm bên cạnh để lấy giống
Trang 50VII Phòng trị sâu bệnh:
7.1/ Sâu hại:
a.Rệp muội: sống tập trung ở các chồi non, lá non, trái
non hút nhựa và làm lá non xoăn lại, cây tiêu chậm phát triển, các lá tiêu cong queo dị hình, quả bị khô héo.
*Phòng trừ:
+ Vệ sinh vườn tiêu để loại bỏ các
loại cây ký chủ khác của rệp muội.
+ Phun một số thuốc hoá học khi rầy
ở mật độ cao: Bassa 50EC, Actara
25WG nồng độ phun theo khuyến
cáo có thể sử dụng Maxfos 50ECphun
lá 40 ml/bình 16 lít, Permicide 50EC
15ml/bình 16 lít, Thiamax 25WDG 5
g/bình 16 lít.
Trang 51b Rệp Sáp (Pseudococcus citri): thường sống
tập trung, gây hại ở gié bong, gié trái, ngọn non, mặt dưới lá
*Phòng trừ:
- Vệ sinh vườn, tỉa cây
làm choái (nọc tiêu), cây
trồng xen để vườn thông
Trang 52c Mối hại tiêu: gây hại phần non của rễ, phần
vỏ của thân và tạo vết thương trên các bộ phận này tạo điều kiện cho nấm, tuyến trùng xâm nhập
và gây bệnh cho cây tiêu
*Phòng trừ:
- Trên cây tiêu và thân cây
trụ: cạo bỏ đường đất di
chuyển của mối, phun kỹ một
số loại thuốc hóa học như:
Pyrinex 20EC, Basudin 40EC.
- Dưới đất: xới đất xung
quanh trụ tiêu, rải một trong
số các loại thuốc trừ mối sau:
Diaphos 10H, Padan 4H,
Furadan 3H.
Trang 53d Sâu đục thân (Lophobaris piperis)
Thân hoặc cành bị hại thường gãy ngang ở mắt có sâu đục vào
Trang 54e Bọ xít lưới (Elasmoguathus nepalensis):
+ Bọ xít thường xuất hiện vào
thời kỳ cây tiêu ra bông và
chớm có quả non
- Biện pháp phòng trừ
+ Dọn sạch cỏ rác trong vườn
tiêu và xung quanh gốc tiêu,
giữ cho vườn tiêu thông
thoáng
+ Phun một trong các loại
thuốc: Bassa 50 ND, Mipcin
50ND, BiAn 40EC, BiNi
40EC
Trang 557.2 Bệnh hại:
a/ Tuyến trùng hại rễ: Là đối tượng nguy hiểm đối
với cây tiêu
* Phòng trừ:
- Dùng giống kháng
- Tăng cường bón phân
hữu cơ có thể làm giảm đáng
Trang 56b Bệnh mạng trắng: do nấm Marasmius
scandensmassee gây hại, chủ yếu trên chùm hom mới trồng Mạng sợi nấm mọc tua tủa trên hom làm cho hom bị chết
Trang 58d/ Bệnh khô vằn: do nấm Rhizoctonia solani gây hại.
* Phòng trị:
- Làm thông thoáng
vườn tiêu trong mùa mưa
- Diệt các cây tiêu có
bệnh để trừ nguồn bệnh
- Dùng thuốc Anvil hay
Validacin
Trang 59e/ Bệnh vàng lá virus: còn gọi là bệnh “tiêu điên”
Khi bị bệnh, lá tiêu bị nhỏ lại, biến vàng, phiến lá
nhăn, dị dạng Cây bệnh cằn cổi, không lớn lên được
Trang 60f/ Bệnh héo chết nhanh: do nấm Phythopthora
palmivora gây hại
* Phòng trị:
- Chống úng một cách triệt để, nhanh chóng và kịp thời
- Trị tuyến trùng và rệp sáp hại ở vùng rễ tiêu
- Tăng cường bón phân hữu cơ hoai mục; bón đúng,
đủ, cân đối các loại phân hóa học để cây có đủ
Trang 61Bệnh héo chết nhanh
Trang 62g Bệnh chết chậm:
Bệnh do nhiều loại nấm gây hai: Fusarium sp,
Rhizoctonia sp, Pythium sp các loại nấm này thường tồn tại trong đất, trên tàn dư của cây trồng trước, trên cây giống…
(như bệnh chết nhanh)
Trang 63- Thiếu lân: Cây tăng trưởng chậm lại, cằn cỗi, ít đậu trái.
- Thiếu Mg: Phổ biến ở giai đoạn ra hoa và lúc trái già, lá mất màu diệp lục, gân lá màu vàng, lá trưởng thành màu xanh nhạt, vàng dọc theo chiều dài gân lá, làm lá rụng.
- Thiếu Ca: Thiếu nặng cây cằn cỗi, các lóng ngắn lại, lá non màu xanh nhợt, mép lá cháy xém gần phiến lá màu xanh nhạt, xuất hiện các đốm nâu ở giữa gân lá mặt trên và mặt
dưới lá.
Trang 66VII Thu hoạch và sơ chế
• Không nên thu hoạch khi quả tiêu chưa chín sinh
lý, thời điểm tốt nhất để thu hoạch tiêu đen khi
chùm quả có trên 5% quả chín và làm tiêu sọ khi chùm quả có trên 20% quả chín.
• Thu hái xong có thể phơi ngay làm tiêu đen hoặc
ủ 1-2 ngày trong mát cho tiêu tiếp tục chín để làm tiêu sọ Trong quá trình ủ phải thường xuyên trộn đều để quả chín đạt độ đồng đều cao, tách hạt ra khỏi gié sau khi phơi 1-2 nắng.
• Phơi tiêu trên sân xi măng, tấm bạt, nong tre… nếu nắng to chỉ cần phơi 3-4 nắng là đạt Độ ẩm của hạt phải đảm bảo dưới 15%.
Trang 67Hái tiêu Thu gom
Trang 68VII Thu hoạch và sơ chế
khi hạt tiêu khô
• Sau khi phơi, sấy hạt tiêu cần được làm
sạch tạp chất, lá, cuốn gié bằng sàng, quạt
• Hạt tiêu được bảo quản vào bao có hai lớp, lớp trong là bao nilon (PE) để chống ẩm, lớp ngoài là bao PP hoặc bao bố Cất giữ trong
kho nơi thông thoáng, không quá nóng và
không quá ẩm
Trang 69VII Thu hoạch và sơ chế
8.1 Sơ chế tiêu đen:
đỏ, ta hái nguyên cả chùm đem về chất
thành đống ủ trong khoảng 5 giờ đồng hồ,
sau đó đem phơi nắng, sấy khô loại bỏ tạp chất, đóng bao cất giữ trong kho
• Để cho hạt tiêu đen bóng có màu đẹp,
trước khi phơi nên nên nhúng các chùm quả
1-2 phút, lấy ra để trong mát cho ráo nước rồi đem phơi
Trang 708.2 Sơ chế tiêu trắng
Lựa chọn hạt tiêu đen xô
tốt, đạt dung trọng
600 – 620 gram/l => vô bao
ngâm, ủ trong bể nước 8 -
10 ngày => Chà, rửa tách
vỏ quả, rửa sạch lấy tiêu
sọ, (có thể ngâm tiêu sọ
trong nước sạch 1 – 2 ngày
để khử mùi) => Phơi khô
đạt độ ẩm 11 – 120 =>
Đóng bao 2 lớp (có thể trữ
được cả năm).
Trang 718.3 Tiêu chuẩn xuất khẩu:
Tên chỉ tiêu
Mức yêu cầu
Tiêu trắng 630g/l
Tiêu đen
550 g/l 500g/l 450g/l
1.Tạp chất, % khối lượng,
không lớn hơn 0.5 0.5 1.0 1.0 2.Hạt lép, % khối lượng,
không lớn hơn 4.0 6.0 10.0 18.0
3.Hạt đầu đinh hoặc hạt vỡ,
% khối lượng, không lớn
Trang 72Kết luận và kiến nghị
Kết luận:
- Trong số các dịch hại nguy hiểm trên hồ tiêu hiện nay
3 nhóm bệnh hại có ý nghĩa kinh tế lớn nhất bao gồm: Bệnh chết nhanh, bệnh chết chậm và bệnh vi rút gây hại phổ biến trên các vùng trồng tiêu tập trung.
- Bệnh chết nhanh do nấm P.capsici là tác nhân gây hại chính Điều trị tích cực bằng thuốc Agrifos 400 vào
đầu mùa mưa đối với các gốc tiêu bị bệnh có tácdụng hạn chế lây lan của bệnh.
- Bệnh chết chậm là một bệnh phức hợp do tác hại
cộng hưởng của nhiều tác nhân như: tuyến trùng,
nấm Fusarium, Phytophthora, Pythium, rệp sáp, mối gây ra Bước đầu sử dụng phân bón hữu cơ đa chức năng MT1 có hiệu quả hạn chế tác hại của dịch bệnh
và tăng năng suất hồ tiêu.
Trang 73Đề nghị
Để sản xuất cây hồ tiêu bền vững có năng suất chất lượng cao cần tiến hành một số nội dung sau:
- Cần có nghiên cứu về bệnh vi rút và hệ thống nhân giống tiêu chuẩn , đảm bảo cây giống hồ tiêu khỏe và không mang các mầm bệnh vi rút
- Nghiên cứu và thay thế các choái bằng gỗ chết
và cây vông bằng các loại choái phù hợp với điều kiện cụ thể củ từng địa phương
Trang 74Biện pháp quản lý cây trồng tổng hợp (ICM) và
biện pháp canh tác hữu cơ cho cây tiêu đã được
nghiên cứu và áp dụng tại các nước sản xuất hồ tiêu trên thế giới nhưng chưa được nghiên cứu thấu đáo
và ứng dụng ở nước ta Biện pháp ICM cho cây tiêu bao gồm việc sử dụng giống ít bị nhiễm bệnh, hom
giống tốt, phát hiện và phòng trừ dịch hại kịp thời, sử dụng các hoá chất bảo vệ thực vật thân thiện với môi trường và áp dụng đúng kỹ thuật, khuyến cáo biện
pháp sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) như bồi dưỡng đất, dùng cây họ đậu làm cây che phủ đất nhằm tạo môi trường đất tốt và cây tiêu khỏe, giúp cây tiêu
chống chịu tốt với dịch hại và điều kiện bất lợi của môi trường Mong rằng thời gian tới các biện pháp này sẽ được nghiên cứu và đưa vào ứng dụng có hiệu quả
se đem lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con trồng tiêu của chúng ta