1.1.1. Khái niệm Doanh nghiệp Theo điều 4, luật Doanh nghiệp 2005: “DN là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”. 1.1.2. Khái niệm Tài chính DN Trong nền kinh tế thị trường, khi DN tiến hành hoạt động SXKD phải cần một lượng vốn tiền tệ nhất định. Từ số vốn tiền tệ ban đầu đó, DN mua sắm các yếu tố cần thiết cho quá trình SXKD như máy móc thiết bị, nguyên vật liệu… Sau khi sản xuất xong, DN bán hàng và thu được tiền bán hàng. Số tiền bán hàng này được sử dụng để bù đắp các khoản chi phí vật chất đã tiêu hao, trả tiền công cho người lao động, các khoản chi phí khác, nộp thuế cho Nhà nước, phần còn lại là LNST, DN tiếp tục phân phối số lợi nhuận này. Như vậy, quá trình hoạt động của DN cũng là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ hợp thành hoạt động tài chính của DN. Quá trình đó làm phát sinh và tạo ra sự vận động của các dòng tiền bao gồm dòng tiền vào, dòng tiền ra gắn liền với hoạt động đầu tư và hoạt động kinh doanh thường xuyên hàng ngày của DN. Bên trong quá trình tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ của DN là các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị hợp thành các quan hệ tài chính của DN và gồm các quan hệ tài chính chủ yếu sau: Quan hệ tài chính giữa DN với Nhà nước: Quan hệ này được thể hiện chủ yếu ở chỗ DN thực hiện các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước như nộp các khoản thuế, lệ phí vào ngân sách v.v… Đối với DN Nhà nước còn thể hiện ở việc: Nhà nước đầu tư vốn bổ sung cho DN bằng những cách thức khác nhau. Quan hệ tài chính giữa DN với các chủ thể kinh tế và các tổ chức xã hội khác: Quan hệ tài chính giữa DN với các chủ thể kinh tế và các tổ chức xã hội khác là mối quan hệ rất đa dạng và phong phú được thể hiện trong việc thanh toán, thưởng phạt vật chất khi DN và các chủ thể kinh tế khác cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho nhau (bao hàm cả các loại dịch vụ tài chính). Ngoài quan hệ tài chính giữa DN với các chủ thể kinh tế khác DN có thể còn có quan hệ tài chính với các tổ chức xã hội khác như DN thực hiện tài trợ cho các tổ chức xã hội v.v… Quan hệ tài chính giữa DN với người lao động trong DN: Quan hệ này được thể hiện trong việc DN thanh toán tiền công, thực hiện thưởng phạt vật chất với người lao động trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh của DN v.v… Quan hệ tài chính giữa DN với các chủ sở hữu của DN: Mối quan hệ này thể hiện trong việc đầu tư, góp vốn hay rút vốn của chủ sở hữu đối với DN và trong việc phân chia lợi nhuận sau thuế của DN. Quan hệ tài chính trong nội bộ DN: Đây là mối quan hệ thanh toán giữa các bộ phận nội bộ DN trong hoạt động kinh doanh, trong việc hình thành và sử dụng các quỹ của DN. Như vậy: Xét về hình thức, TCDN là quỹ tiền tệ trong quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng và vận động gắn liền với hoạt động của DN. Xét về bản chất, TCDN là các quan hệ kinh tếdưới hình thức giá trị nảy sinh gắn liền với việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của DN trong quá trình hoạt động của DN. Hoạt động TCDN là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động SXKD nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình SXKD được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ. Hoạt động TCDN tốt sẽ thúc đẩy hoạt động SXKD phát triển.
Trang 1CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI
CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Hoạt động của doanh nghiệp và tài chính
1.1.1 Khái niệm Doanh nghiệp
Theo điều 4, luật Doanh nghiệp 2005: “DN là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”.
1.1.2 Khái niệm Tài chính DN
Trong nền kinh tế thị trường, khi DN tiến hành hoạt động SXKD phải cầnmột lượng vốn tiền tệ nhất định Từ số vốn tiền tệ ban đầu đó, DN mua sắm cácyếu tố cần thiết cho quá trình SXKD như máy móc thiết bị, nguyên vật liệu…Sau khi sản xuất xong, DN bán hàng và thu được tiền bán hàng Số tiền bánhàng này được sử dụng để bù đắp các khoản chi phí vật chất đã tiêu hao, trả tiềncông cho người lao động, các khoản chi phí khác, nộp thuế cho Nhà nước, phầncòn lại là LNST, DN tiếp tục phân phối số lợi nhuận này
Như vậy, quá trình hoạt động của DN cũng là quá trình tạo lập, phân phối
và sử dụng quỹ tiền tệ hợp thành hoạt động tài chính của DN Quá trình đó làmphát sinh và tạo ra sự vận động của các dòng tiền bao gồm dòng tiền vào, dòngtiền ra gắn liền với hoạt động đầu tư và hoạt động kinh doanh thường xuyênhàng ngày của DN
Bên trong quá trình tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ của DN là các quan hệkinh tế dưới hình thức giá trị hợp thành các quan hệ tài chính của DN và gồmcác quan hệ tài chính chủ yếu sau:
- Quan hệ tài chính giữa DN với Nhà nước: Quan hệ này được thể hiệnchủ yếu ở chỗ DN thực hiện các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước như nộp cáckhoản thuế, lệ phí vào ngân sách v.v… Đối với DN Nhà nước còn thể hiện ởviệc: Nhà nước đầu tư vốn bổ sung cho DN bằng những cách thức khác nhau
Trang 2- Quan hệ tài chính giữa DN với các chủ thể kinh tế và các tổ chức xã hộikhác:
Quan hệ tài chính giữa DN với các chủ thể kinh tế và các tổ chức xã hộikhác là mối quan hệ rất đa dạng và phong phú được thể hiện trong việc thanhtoán, thưởng phạt vật chất khi DN và các chủ thể kinh tế khác cung cấp hànghóa, dịch vụ cho nhau (bao hàm cả các loại dịch vụ tài chính)
Ngoài quan hệ tài chính giữa DN với các chủ thể kinh tế khác DN có thểcòn có quan hệ tài chính với các tổ chức xã hội khác như DN thực hiện tài trợcho các tổ chức xã hội v.v…
- Quan hệ tài chính giữa DN với người lao động trong DN: Quan hệ nàyđược thể hiện trong việc DN thanh toán tiền công, thực hiện thưởng phạt vậtchất với người lao động trong quá trình tham gia vào hoạt động kinh doanh của
DN v.v…
- Quan hệ tài chính giữa DN với các chủ sở hữu của DN: Mối quan hệnày thể hiện trong việc đầu tư, góp vốn hay rút vốn của chủ sở hữu đối với DN
và trong việc phân chia lợi nhuận sau thuế của DN
- Quan hệ tài chính trong nội bộ DN: Đây là mối quan hệ thanh toán giữacác bộ phận nội bộ DN trong hoạt động kinh doanh, trong việc hình thành và sửdụng các quỹ của DN
Như vậy:
- Xét về hình thức, TCDN là quỹ tiền tệ trong quá trình tạo lập, phân
phối, sử dụng và vận động gắn liền với hoạt động của DN
- Xét về bản chất, TCDN là các quan hệ kinh tếdưới hình thức giá trị nảy
sinh gắn liền với việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ của DN trong quá trình hoạtđộng của DN
Hoạt động TCDN là một trong những nội dung cơ bản của hoạt độngSXKD nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình
Trang 3SXKD được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ Hoạt động TCDN tốt sẽ thúc đẩyhoạt động SXKD phát triển.
1.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.2.1 Khái niệm, mục tiêu của phân tích TCDN
1.2.1.1 Khái niệm phân tích TCDN
Phân tích TCDN là việc nghiên cứu, đánh giá toàn bộ thực trạng TC của
DN, phát hiện các nguyên nhân tác động tới các đối tượng phân tích và đề xuất các giải pháp có hiệu giúp DN ngày càng nâng cao hiệu quả SXKD.
1.2.1.2 Mục tiêu của phân tích TCDN
Trên các giác độ khác nhau, phân tích tài chính của DN hướng tới cácmục tiêu khác nhau, cụ thể như sau:
- Đối với những người quản lý DN: mục tiêu chủ yếu là đánh giá tình
hình TC và kết quả hoạt động kinh doanh, từ đó đưa ra các dự báo và kế hoạch
TC cùng các quyết định TC thích hợp.Bên cạnh đó, phân tích TC nhằm kiểmsoát các hoạt động của DN và đưa ra các biện pháp quản lý thích ứng với sựbiến động của nền kinh tế
- Đối với nhà đầu tư: thông qua việc phân tích tình hình TC của DN, họ
biết được khả năng sinh lời cũng như tiền năng phát triển của DN, từ đó cóquyết định đầu tư vốn vào DN hay không
- Đối với người cho vay: mối quan tâm của họ là DN có khả năng trả nợ
hay không, do vậy phân tích TCDN giúp họ nắm được khả năng thanh toán, khảnăng sinh lời của DN
Ngoài ra, phân tích TCDN còn rất cần thiết đối với những người hưởnglương trong DN, các cơ quan Nhà nước, các nhà cung cấp, các khách hàng…
1.2.2 Tài liệu sử dụng trong phân tích TCDN.
Trang 4Khi phân tích TCDN có thể sử dụng tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau,
tuy nhiên quan trọng nhất là BCTC, trong đó quan trọng nhất là Bảng cân đối
kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
1.2.2.1 Bảng cân đối kế toán:
BCĐKT là một BCTC tổng hợp về tình hình TS và nguồn hình thành TScủa một DN tại một thời điểm nhất định BCĐKT bao gồm hai phần: TS và NV
- Phần TS: Phản ánh giá trị của toàn bộ TS hiện có đến thời điểm lập báo
cáo thuộc quyền quản lý và sử dụng của DN
- Phần NV: Phản ánh nguồn hình thành các TS của DN tính đến thời điểm
lập báo cáo
1.2.2.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
BCKQKD là một bản BCTC tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả hoạtđộng kinh doanh theo từng loại hoạt động trong năm của DN Nội dungBCKQKD có thể thay đổi theo từng kỳ, tùy theo yêu cầu quản lý, nhưng phảiphản ánh được các nội dung cơ bản: doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bánhàng và chi phí quản lý DN, kết quả lãi lỗ, nghĩa vụ TC đối với Nhà nước
Ngoài ra còn sử dụng các thông tin trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ,Thuyết minh báo cáo tài chính và các tài liệu khác của DN cũng như của ngành,nền kinh tế
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là nguồn cung cấp thông tin chính xác về nănglực tạo tiền, thể hiện tiềm lực hiệu quả kinh doanh của DN Báo cáo lưu chuyểntiền tệ có vai trò cung cấp thông tin rất quan trọng cho các đối tượng quan tâmtới tình hình tài chính của DN Nó là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việchoàn thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ kinh doanh
1.2.3 Các phương pháp sử dụng trong phân tích TCDN.
Trang 5Phương pháp phân tích TCDN là cách thức, kỹ thuật để đánh giá tìnhhình TC của DN trong quá khứ, hiện tại và dự đoán TCDN trong tương lai.
Phương pháp phân tích TCDN bao gồm một hệ thống các công cụ và biệnpháp nhằm tiếp cận và nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bêntrong và bên ngoài DN, các luồng dịch chuyển và biến đổi TC, các chỉ tiêu TCtổng hợp, chi tiết nhằm đánh giá tình hình TC của DN Sau đây là một sốphương pháp thường được sử dụng:
1.2.3.1 Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích kinh tế nóichung và phân tích TC nói riêng Khi sử dụng phương pháp so sánh cần chú ý:
Về điều kiện so sánh
- Phải tồn tại ít nhất hai đại lượng (hai chỉ tiêu)
- Các đại lượng hoặc các chỉ tiêu phải đảm bảo tính chất có thể so sánhđược Đó là sự thống nhất về nội dung kinh tế, thống nhất về phương pháp tìnhtoán, thống nhất về thời gian và đơn vị đo lường
Xác định gốc so sánh
- Khi xác định xu hướng và tốc độ phát triển của chỉ tiêu phân tích thì gốc
so sánh được xác định là trị số của chỉ tiêu phân tích ở một thời điểm trước, một
kỳ trước hoặc hàng loạt kỳ trước
- Khi đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra thì gốc sosánh là trị số kế hoạch của chi tiêu phân tích
- Khi xác định vị trí của DN thì gốc so sánh được xác định là giá trị trungbình của ngành hoặc chỉ tiêu phân tích của đối thủ cạnh tranh
Về kỹ thuật so sánh
- So sánh về số tuyệt đối: để thấy sự biến động của chỉ tiêu phân tích.
Trang 6- So sánh bằng số tương đối: để thấy kỳ thực tế so với kỳ gốc chỉ tiêu
tăng hay giảm bao nhiêu
1.2.3.2 Phương pháp hệ số
Hệ số TC được tính bằng cách đem do trực tiếp (chia) một chỉ tiêu naycho một chỉ tiêu khác để thấy được mức độ ảnh hưởng và vai trò của các yếu tố,chỉ tiêu này đối với yếu tố, chỉ tiêu khác
1.2.3.3 Phương pháp phân tích mối quan hệ tương tác giữa các hệ số TC (Phương pháp phân tích DUPONT).
Mức sinh lời của VCSH là kết quả tổng hợp của hàng loạt biện pháp vàquyết định của nhà quản lý DN Để thấy được sự tác động của mối quan hệ giữaviệc tổ chức, sử dụng vốn và tổ chức tiêu thụ sản phẩm tới mức sinh lời của DN,người ta đã xây dựng hệ thống chỉ tiêu để phân tích sự tác động đó
Những mối quan hệ chủ yếu được xem xét là:
- Mối quan hệ tương tác giữa tỷ suất LNST trên VKD với hiệu suất sửdụng toàn bộ vốn và hệ số lãi ròng
- Các mối quan hệ tương tác với tỷ suất lợi nhuận VCSH
1.2.4 Nội dung phân tích TCDN.
Để đánh giá tình hình TCDN, các nhà quản trị TCDN thường xem xét cácnội dung sau:
- Đánh giá tình hình huy động, tạo lập và sử dụng vốn
- Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
- Đánh giá tiềm lực TC
1.2.4.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp
Dựa trên cơ sở số liệu của BCĐKT và BCKQHĐKD, phân tích tổng quáttình hình TCDN nhằm nhìn nhận bao quát ban đầu tình hình của DN, thông
Trang 7thường cần xem xét một số biến động chủ yếu sau giữa cuối năm và đầu nămhoặc của năm nay so với năm trước:
a Phân tích tình hình tài chính qua sự biến động của tài sản và nguồn vốn trên BCĐKT.
Phân tích sự biến động của NV:
NV mà DN sử dụng trong quá trình kinh doanh được chia thành VCSH
và vốn vay.VCSH bao gồm các bộ phận chủ yếu như vốn góp ban đầu, lợinhuận giữ lại tái đầu tư, tăng vốn do phát hành cổ phiếu mới Các nguồn vốnvay bao gồm các NV tín dụng ngân hàng, tín dụng thương mại, phát hành tráiphiếu,…
Phân tích cơ cấu nguồn vốn:
Thông qua những số liệu phần NV trên BCĐKTta có thể so sánh từng
NV giữa cuối năm và đầu năm cả về số tương đối lẫn số tuyện đối, tỷ trọng từngloại vốn trong tổng thể để xác định chênh lệch cả về số tiền, tỷ lệ và tỷ trọnggiữa số đầu năm và số cuối kỳ.Bên cạnh đó để đánh giá khả năng tự tài trợ về
mặt TC và mức độ tự chủ trong kinh doanh chúng ta cần xem xét chỉ tiêu hệ số
Trang 8Hệ số nợ cao chứng tỏ DN sử dụng nhiều vốn vay trong NV kinh doanh,tức là sử dụng đòn bẩy TC ở mức độ cao, nếu DN hoạt động hiệu quả, nó sẽgiúp cho tỷ suất sinh lời của vốn chủ được khuếch đại tăng Nhưng việc sử dụngnhiều vốn vay trong cơ cấu NV cũng làm cho rủi ro TC của DN tăng cao, tính
tự chủ về vốn bị hạn chế Tuy nhiên để có đánh giá chính xác nhất về mức độhợp lý của chính sách tạp lập vốn của DN, cần xem xét đến các yếu tố khácnhư: đặc điểm SXKD của từng DN, các giai đoạn phát triển khác nhau củaDN…
Ngoài những nội dung cơ bản trên, khi phân tích sự biến động của
NV cần xem xét đến sự cân đối giữa NV và TS thông qua Mô hình tài trợ vốn
của DN Nội dung phân tích là so sánh giữa TSDH (TSCĐ và ĐTDH) vàNVDH trong DN Các trường hợp có thể xảy ra là:
NVDH < TSDH: Trong trường hợp này DN đã dùng một phần
NVNH để đầu tư cho TSDH, điều này làm cho tình hình TC của DN có thể gặprủi ro song nó đem lại chi phí sử dụng vốn thấp
NVDH ≥ TSDH: Trường hợp này NVDH của DN đủ tài trợ cho
TSDH và DN đã dùng một phần NV dài để tài trợ cho TS ngắn, theo đó tìnhhình TC của DN được đảm bảo an toàn, nhưng chi phí sử dụng vốn cao làmgiảm hiệu quả sử dụng vốn, từ đó giảm khả năng cạnh tranh của DN trên thịtrường
Phân tích sự biến động của tài sản.
TS của DN bao gồm TSNH và TSDH TSNH bao gồm tiền và các khoảntương đương tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu ngắnhạn, hàng tồn kho và TSNH khác TSDH bao gồm các khoản phải thu dài hạn,TSCĐ, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính dài hạn và các TSDHkhác Dựa vào phần số liệu phần TS trên BCĐKT, ta thực hiện các bước phântích sau:
Trang 9 Xem xét sự biến động của tổng TS cũng như từng loại TS qua việc so
sánh số đầu năm và số cuối năm cả về số tuyệt đối và số tương đối để thấy được
sự thay đổi trong quy mô SXKD cũng như năng lực SXKD của DN Cụ thểchúng ta cần xem xét:
Sự biến động của tiền và các khoản đầu tư TC ngắn hạn ảnh hưởngđến khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn
Sự biến động của HTK thể hiện đặc điểm SXKD của từng DN, sựlinh hoạt và hiệu quả trong quản lý sản xuất, chính sách bán hàng, tiêu thụ sảnphẩm
Sự biến động của các khoản phải thu đánh giá được chính sách tíndụng của DN đối với khách hàng, công tác quản lý nợ phải thu cũng như khảnăng tiêu thụ trong kỳ (liên quan đến doanh thu bán chịu)
Sự biến động của TSCĐ thể hiện quy mô ĐTDH cũng như sự thayđổi trong năng lực SXKD hiện tại và tương lai
Xem xét hệ số cơ cấu TS
Tông qua tỷ trọng của từng loại TS và so sánh tỷ trọng từng loại TS giữacuối năm với đầu năm để đánh giá sự biến động của cơ cấu TS đã hợp lý haychưa từ đó đưa ra những kết luận và giải pháp trong tương lai Một số chỉ tiêucần xem xét đó là:
Trang 10b Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
Mục đích cuối cùng của các nhà quản trị trong việc hoạch định TC cho kỳ
tới là trả lời cho câu hỏi “vốn lấy từ đâu” và “sử dụng vốn cho mục đích gì”.
Việc phân tích diễn biến NV và sử dụng vốn cho phép nắm được tổng quát diễnbiến thay đổi của NV và sử dụng vốn trong mối quan hệ với vốn bằng tiền của
DN trong một thời kỳ nhất định giữa hai thời điểm lập BCĐKT, từ đó có thểđịnh hướng cho việc huy động và sử dụng vốn trong kỳ tiếp theo
Cách thức:
Lập “Bảng kê diễn biến NV và sử dụng vốn” :
Chuyển toàn bộ các khoản mục trên BCĐKT thành cột dọc, so sánh sốliệu cuối kỳ với đầu kỳ để tìm ra sự thay đổi của mỗi khoản mục
Sự thay đổi của mỗi khoản mục sẽ được phản ánh vào cột sử dụng vốn hoặc diến biến NV theo nguyên tắc sau:
+ Các trường hợp giảm TS hoặc tăng NV được phản ánh trên cột
Lập “Bảng phân tích diễn biến NV và sử dụng vốn”
Sắp xếp các khoản liên quan đến việc sử dụng vốn và liên quan đến việcthay đổi nguồn vốn dưới hình thức một bảng cân đối Qua bảng này có thể xemxét và đánh giá tổng quát: Số vốn tăng hay giảm của DN ở trong kỳ đã được sửdụng vào những việc gì và các nguồn phát sinh dẫn đến việc tăng hoặc giảmvốn
Trang 11c Phân tích về kết quả hoạt động kinh doanh của DN
Dựa trên số liệu của BCKQKD, ta lập bảng phân tích sự biến động của
các chỉ tiêu chi phí và kết quả Các chỉ tiêu doanh thu bao gồm doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ, các khoản giảm trừ doanh thu, doanh thu thuần từbán hàng và cung cấp dịch vụ, doanh thu tài chính và thu nhập khác Các chỉtiêu chi phí bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chiphí quản lý DN và các chi phí khác
Song song với việc tính toán sự biến động của các chỉ tiêu chi phí và doanh
thu, ta cần kết hợp xem xét một số tỷ suất chi phí trên doanh thu, lợi nhuận
trên doanh thu để có được cái nhìn tổng quan hơn về kết quả hoạt động kinh
doanh trong kỳ của DN Cụ thể các chỉ tiêu này như sau:
Tỷ suất giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần:
Tỷ suất GVHB trên doanhthu thuần= GVHB
lý hay không
Tỷ suất chi phí bán hàng trên doanh thu thuần:
Tỷ suất GVHB trên doanhthu thuần= GVHB
DTT
Chỉ tiêu này phản ánh để thu được 100 đồng DTT DN phải bỏ ra baonhiêu đồng CPBH Tỷ suất CPBH trên DTT càng nhỏh cứng tỏ DN tiết kiệmCPBH và ngược lại
Tỷ suất CPQLDN trên DTT:
Trang 12Tỷ suất GVHB trên doanhthu thuần= GVHB
DTT
Tương tự như tỷ suất CPBH trên DTT, tỷ suất CPQLDN trên DTT phản ánh đểthu được 100 đồng DTT DN cần phải bỏ ra bao nhiêu đồng CPQLDN Tỷ suấtnày càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả của công tác quản lý DN càng cao và ngược lại
Tỷ suất lợi nhuận thuần từ HĐKD trên DTT:
Tỷ suất LNST trên DTT = LNST
DTT
Tỷ suất LNST trên DTT cho biết kết quả hoạt động kinh doanh của DNsau mỗi kỳ sinh lãi được bao nhiêu phần trăm trên tổng DTT của DN
1.2.4.2 Phân tích tài chính qua các hệ số tài chính
a Hệ số khả năng thanh toán
Đây là nhóm chỉ tiêu được nhà đầu tư và đặc biệt là các nhà cung cấp tíndụng quan tâm nhiều nhất, giúp họ trả lời câu hỏi rằng: “DN có khả năng trả cáckhoản nợ tới hạn hay không” Ta lần lượt xem xét các hệ số sau:
Hệ số khả năng thanh toán hiện thời hay khả năng thanh toán nợ ngắn
hạn:
Hệ số khả năng thanhtoán hiện thời= Tổng TSNH
Nợ ngắn hạn
Thông thường khi hệ số này thấp thể hiện khả năng thanh toán nợ của DN
là yếu hay DN đang gặp phải khó khăn về mặt TC, rủi ro TC là cao Ngược lại,nếu hệ số này cao chứng tỏ DN có khả năng cao trong việc sẵn sang thanh toáncác khoản nợ Tính hợp lý của hệ số này phụ thuộc vào ngành nghề kinhdoanh.Ngành nghề nào mà tỷ lệ TS lưu động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng TSthì hệ số này lớn và ngược lại Nếu hệ số này lớn hơn 1 thì được coi là an toàn,ngược lại thì DN dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán
Trang 13Tuy nhiên, chưa chắc trong mọi trường hợp, hệ số này quá cao đã phảnánh năng lực TC của DN là tốt, có thể DN đó chưa tận dụng triệt để các nguồn
TC vào hoạt động kinh doanh Do vậy cần đặt hệ số trong tình hình cụ thể của
DN cũng như kết hợp với các hệ số khác để đánh giá chính xác về DN
Hệ số khả thanh toán nhanh:
Đây là hệ số phản ánh tốt nhất khả năng thanh toán của DN Nó cho tabiết DN có thể thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn ngay khi các chủ nợyêu cầu hay không Hệ số này được xác định như sau:
Hệ số khả năng thanhtoánnhanh= TSNH −HTK
Nợ ngắn hạn
Để sử dụng chỉ tiêu này cũng cần so sánh với hệ số trung bình của ngành
và hệ số của DN tại thời điểm gốc dùng để so sánh
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay:
Hệ số này cho biết khả năng thanh toán lãi tiền vay của DN cũng phảnánh mức độ rủi ro có thể gặp phải của các chủ nợ.Nó cho ta biết số vốn vay đãđược sử dụng như thế nào, đem lại lợi nhuận bao nhiêu và có đủ để bù đắp lãivay phải trả hay không
Hệ số khả năng thanhtoánlãi vay = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
Lãi vay phảitrả
Lãi vay phải trả là một khoản chi phí cố định mà DN có nghĩa vụ phải trảđúng hạn cho chủ nợ Nguồn để trả lãi vay là lợi nhuận gộp sau khi đã trừ đi chiphí bán hàng và chi phí quản lý DN Chỉ tiêu này được các nhà cho vay quantâm như chỉ tiêu về khả năng thanh toán vì nó phản ảnh khả năng trả lãi vaybằng kết quả hoạt động kinh doanh
b Hệ số cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản
Hệ số cơ cấu nguồn vốn là một vấn đề tài chính hết sức quan trọng đốivới nhà quản lý DN, với các chủ nợ cũng như nhà đầu tư Đối với các nhà quản
lý DN, thông qua hệ số nợ cho thấy sự độc lập về TC, mức độ sử dụng đòn bẩy
Trang 14TC và rủi ro TC có thể gặp phải để từ đó có sự điều chỉnh về chính sách tàichính phù hợp Đối với các chủ nợ, qua xem xết hệ số nợ của DN sẽ thấy được
sự an toàn của khoản cho vay để đưa ra các quyết định cho vay và thu hồi nợ.Các nhà đầu tư thông qua hệ số cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản có thể đánhgiá được mức độ rủi ro TC của DN, trên cơ sở đó cân nhắc việc đầu tư
c Hệ số hiệu suất hoạt động
dự trữ quá mức, dẫn đến tình trạng bị ứ đọng hoặc việc tiêu thụ sản phẩm chưatốt.Từ đó làm cho dòng tiền vào DN giảm đi và đặt DN vào trình trạng khókhăn về mặt TC trong tương lai.Tuy nhiên, để đánh giá thỏa đáng cần xem xét
cụ thể và sâu hơn tình thế của DN
Số ngày 1 vòng quay HTK= Số ngày trong kỳ
Số vòng quay HTK
Trang 15 Số vòng quay các khoản phải thu:
Kỳ thu tiềntrung bình= Số dư bình quân các khoản phảithu
Doanh thubìnhquân 1 ngày trong kỳ
Kỳ thu tiền trung bình là một hệ số hoạt động kinh doanh của DN phảnánh độ dài thời gian thu tiền bán hàng của DN bắt đầu kể từ lúc xuất hàng chođến khi thu được tiền bán hàng Kỳ thu tiền trung bình của DN chủ yếu phụthuộc vào chính sách bán chịu và việc tổ chức thanh toán của DN Do vậy, khixem xét kỳ thu tiền trung bình cần xem xét trong mối liên hệ với sự tăng trưởngdoanh thu của DN Kỳ thu tiền trung bình quá cao so với các DN trong ngànhcũng có thể nói lên tình trạng DN đang phải đối mặt với nợ khó đòi, vấn đềquản lý công nợ phải thu chưa tốt….Tuy nhiên, chỉ tiêu này cao hay thấp cũngcòn phụ thuộc vào mục tiêu, chính sách của DN
Trang 16lợi nhuận Ngược lại, nếu hệ số này thấp chứng tỏ tiêu thụ hàng hóa chậm, vậttưu tồn kho nhiều hoặc tiền mặt tồn quỹ, số lượng khoản phải thu nhiều….
Chỉ tiêu này cho phép đánh giá mức độ sử dụng VCĐ của DN trong kỳ,
nó cho biết mỗi đồng VCĐ bình quân tham gia vào SXKD có thể mang lại baonhiêu đồng DTT Nói chung, hệ số này càng cao càng thể hiện được hiệu quảtrong sử dụng VCĐ Tuy nhiên DTT và VCĐ bình quân đều là những chỉ tiêutổng quát do vậy khi đánh giá cần kết hợp với tình hình cụ thể của DN để cónhững kết luận hợp lý
trong kỳChỉ tiêu này thể hiện trong 1 năm vốn của DN quay được mấy vòng haymột đồng vốn đầu tư có thể mang lại bao nhiêu đồng DTT Hệ số này chịu ảnhhưởng của đặc điểm ngành nghề kinh doanh, chiến lược kinh doanh và trình độquản lý, sử dụng vốn của DN Tuy nhiên nếu xem xét với trung bình ngành mà
hệ số này quá cao thì có thể VKD đã được khai thác gần hết công suất, muốn
Trang 17mở rộng quy mô thì việc đầu tư thêm VKD là tất yếu Do vậy khi phân tíchcần dựa vào những đặc trưng này để đánh giá khả năng sử dụng TS, khả năngphát huy triệt để năng lực sử dụng vốn của DN cũng như tìm phương án bổ sungvốn kịp thời khi cần.
d Hệ số sinh lời.
Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời luôn được các nhà quản trị TC quantâm Nó là thước đo đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN và là căn
cứ quan trọng để các nhà hoạch định đưa ra các quyết định TC trong tương lai
Hệ số sinh lời bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau:
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu (Hệ số lãi ròng):
Tỷ suất LNST trên doanh thu phản ánh mối quan hệ giữa LNST và DTTtrong kỳ của DN Nó thể hiện khi thực hiện 1 đồng doanh thu trong kỳ, DN cóthể thu được bao nhiều lợi nhuận
Tỷ suất LNST trên doanh thu(hay hệ số lãi ròng)= LNST trong kỳ
Doanhthu trong kỳ
Nhìn chung hệ số này cao là tốt nhưng không phải nhận xét đó đúngtrong mọi trường hợp, để đánh giá chỉ tiêu này cần đặt trong một ngành cụ thể,trong hoàn cảnh cụ thể, so với các kỳ trước, so sánh với các DN cùng ngành
Tỷ suất lợi nhuận trước lãi vay và thuế trên VKD hay tỷ suất sinh lời kinh
tế của TS (ROAE).
Tỷ suất sinh lời kinh tế = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
của tài sản (ROAE) TS hay VKD bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của TS hay VKD không tính đến hưởng của thuế thu nhập DN và nguồn gốc của VKD, đồng thời nó cho biết mộtđồng giá trị TS mà DN đã huy động vào SXKD tạo ra mấy đồng lợi nhuận trướclãi vay và thuế
Trang 18 Tỷ suất LNST trên VKD hay tỷ suất sinh lời ròng của TS (ROA): phản ánh
mỗi đồng vốn sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng LNST
Tỷ suất LNST trên VKD(ROA )= LNST
VKD hay TS bình quân trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuận VCSH (ROE): Hệ số đo lường mức lợi nhuận thu được
trên 1 đồng VCSH trong kỳ
Tỷ suất lợi nhuậnVCSH (ROE)= LNST
VCSH bình quân sử dụngtrong kỳ
Thu nhập một cổ phần thường (EPS):
Đây là chỉ tiêu rất quan trọng, nó phản ánh mỗi cổ phần thường (hay cổ phần phổ thông) trong năm thu được bao nhiêu LNST
Thu nhập một = Tổng thu nhập của cổ phần thường
cổ phần thường Số lượng cổ phần thường đang lưu hành
Hệ số EPS cao hơn so với các DN cạnh tranh khác là một trong những mục tiêu mà các nhà quản lý DN luôn hướng tới
Trang 19e Phân tích mối quan hệ tương tác giữa các hệ số tài chính (Phương pháp phân tích DUPONT)
Mức sinh lời của VCSH của DN là kết quả tồng hợp của nhiều biện pháp
và quyết định của nhà quản lý DN Để thấy được mối quan hệ giữa việc tổ chức,
sử dụng vốn và tổ chức tiêu thụ sản phẩm tới mức sinh lời của DN, người ta đãxây dựng hệ thống chỉ tiêu để phân tích sự tác động đó Những mối quan hệ chủyếu được xem xét là:
- Mỗi quan hệ tương tác giữa tỷ suất LNST trên vốn kinh doanh với hiệusuất sử dụng toàn bộ vốn và tỷ suất lợi nhuận
LNST
Tổng số VKD=
LNST DTT x
DTT Tổng số VKD
- Các mối quan hệ tương tác với tỷ suất lợi nhuận VCSH:
LNST
VCSH=
LNST Tổng số VKD x
Tổng số VKD VCSH
Hay:
Tỷ suất lợi nhuận
VCSH (ROE) =
Tỷ suất LNSTtrên VKD x
Mức độ sử dụngđòn bẩy TC
- Từ hai mối quan hệ trên có thể xác định tỷ suất lợi nhuận VCSH bằngcông thức sau:
LNST VCSH=
LNST DTT x
DTT Tổng số VKD x
Tổng số VKD VCSH
Như vậy:
Trang 20ROE = Hệ số
lãi ròng x
vòng quaytoàn bộ vốn x
mức độ sử dụngđòn bẩy TC
Từ công thức trên cho ta thấy các yếu tố tác động đến tỷ suất lợi nhuậnVCSH là hệ số lãi ròng, vòng quay toàn bộ vốn và mức độ sử dụng đòn bẩy TC.Qua đó, giúp cho các nhà quản lý xác định và tìm biện pháp nhằm khai thác cácyếu tố tiềm năng để tăng tỷ suất lợi nhuận VCSH của DN
Đánh giá hiệu quả sử dụng đòn bẩy TC
Để đánh giá việc sử dụng đòn bẩy TC (hay chính sách huy động bằng vaynợ) của DN trong kỳ có phát huy tác dụng tích cực hay không ta xem xét côngthức dưới đây:
ROE = [ROA E + D E (ROA E – i)] x (1 – t)
Trong đó:
ROE: tỉ suất lợi nhuận VCSHROAE: tỉ suất sinh lời kinh tế của TSD: vốn vay
E: VCSH
So sánh ROAE với I để kết luận xem việc sử dụng vốn vay sẽ gia tăngđược ROE (ROAE> i), hay giảm sút nhanh ROE (ROAE<i) hay không ảnhhưởng đến ROE (ROAE = i)
1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TCDN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HĐKD CỦA DN
1.3.1 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD
Hiệu quả SXKD là thước đo chất lượng và trình độ tổ chức, quản lý kinhdoanh, phản ảnh trình độ sử dụng các nguồn lực để tối đa hóa lợi nhuận, khôngngừng làm ngừng làm tăng giá trị DN Trong nền kinh tế thị trường, đây là vấn
đề sống còn đối với mọi DN, là mục tiêu của các chiến lược kinh doanh cả trong
Trang 21ngắn hạn và dài hạn Về mặt lượng, hiệu quả SXKD thể hiện ở mối tương quangiữa thu và chi theo hướng tăng thu, giảm chi.
Như vậy, nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của DN là rất cần thiết và
là mục đích của mỗi DN, nhất là trong bối cảnh sự cạnh tranh của nền kinh tếđang ngày càng khốc liệt, các nguồn lực đang ngày càng cạn kiệt Đặc biệt trongđiều kiện nền kinh tế nước ta đang hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thếthời, việc nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD trở thành yêu cầu tất yếu đối vớibản thân các DN
1.3.2 Một số giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD tại DN
Trên góc độ TC, hiệu quả SXKD của DN được đánh giá là cao khi DNtạo ra được nhiều lợi nhuận, VKD luân chuyển tốt và khả năng sinh lời cao, tìnhhình TC an toàn thể hiện qua hệ số nợ và hệ số về khả năng thanh toán, quy mô
NV tăng trưởng qua các năm … Các DN luôn tìm mọi biện pháp để nâng caohiệu quả hoạt động SXKD với mục đích cuối cùng là tối đa hóa giá trị DN vàtăng trưởng bền vững Sau đây là một số biện pháp chung nhất nhằm nâng caohiệu quả SXKD tại một DN:
- Xác định quy mô và cơ cấu NV huy động, sử dụng vốn hợp lý, tiếtkiệm, hiệu quả
- Nâng cao chất lượng công tác quản lý khoản phải thu và khoản phải trả
- Nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ và VCĐ
- Tích cực thực hiện công tác tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu và lợinhuận cho DN
- Hoàn thiện công tác phân tích TCDN
Trang 22CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ THỰC TRẠNG SXKD CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP HÒA PHÁT
2.1 Khái quát chung về Công ty Cổ phần Thép Hòa Phát.
– Tên công ty: Công ty Cổ phần Thép Hòa Phát
– Địa chỉ công ty: Xã Hiệp Sơn - Huyện Kinh Môn - Tỉnh Hải Dương
– Điện thoại: (84-0320) 3534578
– Fax: (84-0320) 3534577
– Văn phòng tại Hà Nội: 39 Nguyễn Đình Chiểu, Hai Bà Trưng, Hà Nội – Website: www.hoaphat.com.vn
– Lĩnh vực hoạt động kinh doanh: sản xuất thép, gang; khai thác quặng sắt;
khai thác và thu gom than non; bán buôn kim loại và quặng kim loại; sản xuất, mua bán than cốc…
– Vốn điều lệ: 299.000.000.000 đồng (hai trăm chín chín tỷ đồng)
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Công ty cổ phần thép Hòa Phát là Công ty thành viên trực thuộc Công ty
cổ phần Tập đoàn Hòa Phát Công ty được thành lập vào ngày 17 tháng 8 năm
2007 do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Hải Dương cấp Giấy chứng nhận Đăng kýkinh doanh số 0403000659 với vốn điều lệ là 299.000.000.000 đồng (hai trămchín chín tỷ đồng), số lượng 29.900.000 CP, mệnh giá 10.000 đ/CP Công ty cótrụ sở chính tại xã Hiệp Sơn, huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương và Văn phòngđại diện tại số 39 Nguyễn Đình Chiểu, phường Lê Đại Hành, quận Hai BàTrưng, thành phố Hà Nội
Công ty Cổ phần Thép Hòa Phát là thành viên đóng vai trò chủ đạo tronglĩnh vực sản xuất thép của Tập đoàn Hòa Phát với khu liên hợp gang thép kínquy mô lớn và hiện đại nhất Việt Nam Đến nay sản phẩm của công ty đã có
Trang 23mặt tại hầu hết các dự án trọng điểm của quốc gia, từ công trình dân dụng, côngnghiệp giao thông đến các công trình tại nước ngoài, đã và đang tạo dựng mốiquan hệ sâu rộng với các nhà thầu, tư vấn, chủ đầu tư, nhà phân phối, cửa hàngđại lý trong và ngoài nước Công ty đang dần khẳng định vị thế của mình trênthị trường thép trong nước và khu vực bằng việc cung cấp ra các sản phẩm đadạng về chủng loại, đáp ứng nhu cầu cao nhất cho nhiều dự án trọng điểm quốcgia trở thành thương hiệu số 1 trong ngành thép Việt Nam
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh của công ty
Lĩnh vực kinh doanh của công ty rất đa dạng, bao gồm:
– Sản xuất thép, gang;
– Khai thác quặng sắt; khai thác và thu gom than non;
– Buôn bán kim loại và quặng kim loại;
– Vận tải hàng hóa bằng đường bộ; vận tải hàng hóa ven biển và đường
thủy nội địa;
– Bốc xếp hàng hóa;
– Sản xuất mua bán kim loại;
– Khai thác chế biến và mua bán quặng kim loại, mua bán phế liệu, phế thải
kim loại, phi kim loại;
– Dịch vụ hỗ trợ khai thác mỏ và quặng kim loại;
– Sản xuất mua bán than cốc;
– Khai thác đá, cát, sỏi;
– Mua bán vật liệu xây dựng;
– Dịch vụ vận tải hàng hóa; cho thuê xe ô tô; cho thuê xe có động cơ; cho
thuê máy móc thiết bị gia công cơ khí
2.1.3 Cơ cấu tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty
Mô hình tổ chức quản lý của Công ty được bố trí như sau:
– Giám đốc là người chỉ đạo điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 24của Công ty thông qua các Phó giám đốc và các bộ phận giúp việc tại cácphòng ban nghiệp vụ và phân xưởng sản xuất Giám đốc chịu trách nhiệmtoàn bộ về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trước Hộiđồng quản trị và Tập đoàn Hòa Phát.
– Các Phó giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc về các mặt tài chính,
kỹ thuật, công nghệ sản xuất, nhân sự và kinh doanh…
– Các phòng nghiệp vụ: Phòng kế toán; Phòng tổ chức hành chính; Phòng kế
hoạch vật tư; Phòng kỹ thuật; Phòng công nghệ; Phòng quản lý chất lượng;Phòng kinh doanh
– Các bộ phận của nhà máy được phân công thực hiện các công việc theo
đúng chức năng nhiệm vụ, đảm bảo cho nhà máy hoạt động trong 3 ca sảnxuất liên tục kể cả những ngày lễ, Tết
Trang 25Hình 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý công ty CP Thép Hoà Phát.
Giám đốc công ty
P.Vật tư/
XNK
P.Kinh Doanh Giám đốcnhà máy
P.Kế Toán P.Tổ Chức
NM luyện gang
NM luyện thép
NM Cán
Thép
Phân xưởng
cơ điện
Phòng quản lý chất lượng
Tổ sửa chữa điện
Trang 26Số lượng cán bộ công nhân viên của Công ty là 500 người với mức thunhập bình quân 5.000.000 VND/tháng, đa phần là những người có trình độtrong đó 25% cán bộ nhân viên có trình độ đại học, lao động kỹ thuật chiếm45%, đồng thời công ty cũng tạo được nhiều công ăn việc làm cho một số đốitượng là lao động phổ thông, số lượng công nhân viên trong Công ty tăng lênkhông ngừng trong năm qua cho thấy quy mô sản xuất kinh doanh của Công tyđang được mở rộng Để tạo nguồn lực có kinh nghiệm, sẵn sàng đáp ứng yêucầu công việc, Công ty cũng đã cử công nhân, kỹ sư đi tập huấn đào tạo tại cácnhà máy sản xuất thép trong nước và nước ngoài, đào tạo công nhân vận hànhtrạm điện 110 kv tại Sở Điện lực Hải Dương Đặc biệt, ngày 15/2/2009 Công ty
đã cử đoàn 80 kỹ sư và công nhân từng làm việc Nhà máy cán thép, phôi thépHoà Phát sang Trung Quốc đào tạo các ngành nghề thiêu kết, luyện gang vàluyện thép trong 3 tháng Ngoài ra, Công ty đã lên chính sách hoạch định nguồnnhân lực về cả số lượng và chất lượng, lập sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý vănphòng Công ty, nhà máy, các phòng ban, thiết lập chức năng nhiệm vụ cho các
bộ phận
2.1.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
2.1.3.1 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh.
Hiện tại, thép Hoà Phát đã là một thương hiệu tín nhiệm, được người tiêudùng trong nước tin dùng Hệ thống mạng lưới phân phối sản phẩm rộng khắp,
đã phát triển ổn định trong nhiều năm là lợi thế rất lớn của Công ty Để phục vụcho thị trường đầu ra của Dự án mới, Hoà Phát đã mở thêm văn phòng đại diện
và chi nhánh tại miền Trung và miền Nam Hoà Phát đang từng bước hoàn thiện
hệ thống đại lý các cấp và phân nhánh tại thị trường này, PKD Công ty phụtrách các tỉnh phía Bắc đến Hà Tĩnh - chiếm 46,3% thị phần, PKD Đà Nẵngphụ trách các tỉnh miền trung từ Đồng Hới tới Phú Yên, Gia Lai, Kontum -chiếm 25,9 % thị phần, PKD Thành phố Hồ Chí Minh phụ trách các tỉnh từKhánh Hoà, Đắk Lắk và toàn bộ các tỉnh phía Nam - chiếm 27,8% thị phần.),
Trang 27Công ty đã có được và tiếp tục tìm kiếm Hợp đồng với các khách hàng lớn vàquan hệ lâu dài Công ty đang tiếp tục đầu tư mạnh về nhân lực để khai thácnguồn thị trường tiềm năng còn rất lớn ở khu vực miền Trung và miền Nam Bên cạnh đó, các chính sách bán hàng linh hoạt, chiến dịch giá, chiết khấuthương mại được liên tục triển khai để nâng cao sản lượng bán hàng tại các thịtrường mới Tận dụng lợi thế về giá thành và tiềm lực tài chính vững mạnh lànhững yếu tố quan trọng tiếp tục giúp Công ty nâng cao thị phần trên toàn quốc.
Kế thừa kinh nghiệm quản trị sản xuất công nghiệp nhiều năm của thépHòa Phát, dự án mới sẽ có giá thành cạnh tranh, bằng hoặc thấp hơn các sảnphẩm cùng loại trong ngành Lợi thế về giá thành sẽ giúp doanh nghiệp có thể
bù đắp chi phí vận chuyển …, đảm bảo khả năng cạnh tranh tốt khi phân phốitại thị trường miền Trung, miền Nam Bên cạnh đó, tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu
ra thị trường các nước trong khu vực Đông Nam Á Với nhiều năm hoạt độngtại thị trường Việt Nam, sự am hiểu văn hóa và thói quen tiêu dùng nội địa làmột lợi thế của thép Hòa Phát để tự tin cạnh tranh trong môitrường hội nhập
Hình 2.2 : Kênh phân phối của Công ty.
2.1.3.2 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
a) Quy trình kỹ thuật sản xuất luyệnthép
Trang 28b) Quy trình kỹ thuật cán thép
2.1.3.3 Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật
Tình hình cung ứng vật tư chủ yếu dựa vào khai thác trong nước được cáccông ty thuộc tập đoàn như công ty sản xuất than cốc và nhiệt điện, công ty cổ phần đầu tư khai thác khoáng sản An Thông, công ty cổ phần khai thác khoáng sản Hòa Phát cung cấp nguyên vật liệu Còn lại là nhập khẩu từ nước ngoài
Trong năm 2012, công ty đã thực hiện thành công dự án trọng điểm triểnkhai giai đoạn II – Khu liên hợp gang thép Hòa Phát tại Hải Dương, nâng côngsuất lên 500.000 tấn/năm Khu liên hợp đang sở hữu công nghệ sản xuất lò caođược đánh giá là có giá thành sản xuất thép tốt hơn các công nghệ khác đangđược ứng dụng tại Việt Nam hiện nay Trong năm 2013, công ty phấn đấu đưadây chuyền cán III vào chạy thử nguội, nâng tổng công suất sản xuất thép xâydựng Hòa Phát lên 1,2 triệu tấn
Phôi
nguội
Nạp phôi Nung
phôi
Ra lò
Cá n thô
Cán trun g
Cán tinh
Trang 292.1.3.4 Tình hình thị trường và đối thủ cạnh tranh của công ty
Năm 2012 sản lượng tiêu thụ toàn ngành thép xây dựng trong nước sụt giảm6,96% so với năm 2011 do những khó khăn chủ yếu sau:
Nhu cầu giảm mạnh, tiêu thụ khó khăn khiến nhiều nhà máy thép phảitiết giảm sản xuất thậm chí đóng cửa do thua lỗ
Sức tiêu thụ chậm và cạnh tranh khốc liệt trong ngành dẫn đến giá bánthép giảm, trong khi giá nguyên liệu đầu vào lại thường xuyên biến động và có
xu hướng tăng vào các tháng cuối năm khiến lợi nhuận giảm sút
Thép Việt Nam phải cạnh tranh khốc liệt với nguồn thép giá rẻ nhậpkhẩu từ Trung Quốc
Trước bối cảnh kinh tế u ám đó, sản lượng tiêu thụ của Công ty năm 2012
đã giảm 5,5% so với năm 2011 Tuy nhiên, Công ty CP Thép Hòa Phát nóiriêng và tập đoàn Hòa Phát nói chung vẫn đứng thứ 2 trong top 5 DN thép xâydựng có thị phần đứng đầu thị trường, vượt trên Thép Tisco, Thép VNS, ThépVinakyoei và chỉ đứng sau Thép Pomina
Hình 2.3: THỊ PHẦN THÉP XÂY DỰNG HÒA PHÁT QUA CÁC NĂM
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Tập đoàn Hòa Phát năm 2012)
Sản phẩm của Công ty CP Thép Hòa Phát là các loại thép cốt bê tông cánnóng bao gồm thép cuộn đường kính 6mm, 8mm, thép cuộn D8mm và thépthanh vằn đường kính D10mm – D55 mm.Điểm mới nhất của sản phẩm của
Trang 30Công ty là thép xây dựng D41-D55, kích thước lớn nhất hiện chưa có nhà sảnxuất nào tại Việt Nam cung cấp, phục vụ cho các công trình nhà cao tầng, cấutrúc hiện đại và lâu năm Chất lượng thép của Công ty tuân thủ theo tiêu chuẩnquốc tế với các chỉ tiêu: tiêu hao nguyên, nhiên liệu thấp nhất, đảm bảo khảnăng cạnh tranh về giá thành và bảo vệ môi trường Trong tương lai, dự kiến khinền kinh tế phục hổi, thép Hòa Phát sẽ tạo đựng được chỗ đứng vững chắc trênthị trường thép xây dựng.
2.1.4 Tình hình tài chính chủ yếu của công ty
2.1.4.1 Kết quả hoạt động của công ty một số năm gần đây (2008 – 2011) 2.1.4.2 Tình hình tài chính chủ yếu của công ty năm 2011 – 2012
2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động và tình hình tài chính Công ty Cổ phần Thép Hòa Phát
2.2.1 Thực trạng hiệu quả hoạt động của công ty Cổ phần Thép Hòa Phát.
2.2.2 Phân tích tình hình tài chính của DN.
2.2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của DN.
a Phân tích tình hình TC qua sự biến động của TS và NV trên BCĐKT.
Phân tích sự biến động về quy mô và cơ cấu của nguồn vốn: (Bảng 2.1; Bảng 2.2)
Trang 31Tỷ lệ (%)
Tỷ trọng (%)
A - NỢ PHẢI TRẢ 1.553.813.374.568 80.09 1.247.556.737.880 76.50 306.256.636.688 24.55 3.59
I Nợ ngắn hạn 1.363.196.785.708 87.73 1.161.173.655.380 93.08 202.023.130.328 17.40 (5.34)
1 Vay và nợ ngắn hạn 924.039.184.595 67.78 923.399.978.352 79.52 639.206.243 0.07 (11.74)
2 Phải trả người bán 394.712.550.064 28.95 200.076.615.709 17.23 194.635.934.355 97.28 11.72
3 Người mua trả tiền trước 19.030.254.669 1.40 21.953.872.198 1.89 -2.923.617.529 -13.32 (0.49)
4 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 22.626.184.812 1.66 14.023.953.878 1.21 8.602.230.934 61.34 0.45
-6 Chi phí phải trả 218.000.000 0.02 - - 218.000.000 0.00 0.02
-8 Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng - - - - 0 0.00
-9 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 1.219.186.739 0.09 1.007.622.779 0.09 211.563.960 21.00 0.00
10 Dự phòng phải trả ngắn hạn - - - - 0 0.00
-11 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 1.351.424.829 0.10 711.612.464 0.06 639.812.365 89.91 0.04
II Nợ dài hạn 190.616.588.860 12.27 86.383.082.500 6.92 104.233.506.360 120.66 5.34
-9 Quỹ phát triển khoa học và công nghệ - - - 0 0.00
-BẢNG 2.1: SỰ BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN NĂM 2012 (TIẾP)
Trang 32Chỉ tiêu
Số tiền Tỷ trọng
(%) Số tiền
Tỷ trọng (%) Số tiền
Tỷ lệ (%)
Tỷ trọng (%)
-5 Chênh lệch đánh giá lại tài sản - - - - 0 0.00
-6 Chênh lệch tỉ giá hối đoái - - -1.731.429.637 (0.45) 1.731.429.637 -100.00 0.45
7 Quỹ đầu tư phát triển 3.465.789.164 0.90 2.408.490.129 0.63 1.057.299.035 43.90 0.27
8 Quỹ dự phòng tài chính 4.502.352.829 1.17 2.408.490.129 0.63 2.093.862.700 86.94 0.54
9 Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu - - - 0.00
-10 Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 14.507.828.333 3.78 85.411.130.489 22.44 -70.903.302.156 -83.01 (18.66)
-12 Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp - - - 0.00
-II Nguồn kinh phí và quỹ khác 2.631.256.040 0.68 2.582.814.789 0.67 48.441.251 1.88 0.01
Trang 33Chỉ tiêu Đơn vị tính 31/12/2012 1/1/2012 Chênh lệch Tỷ lệ
Trang 34Quy mô vốn của DN cuối năm so với đầu năm đã tăng 309.284.367.155VNĐ, mức tăng 18,97% là do nợ phải trả tăng 306.256.636.688 VNĐ tươngứng tăng 24,55% và do VCSH tăng 3.027.730.467 VNĐ tương ứng tăng 0,79%.
Tại cả 2 thời điểm đầu năm và cuối năm tỷ trọng Nợ phải trả trong tổng
NV tương đối lớn (76,50% và 80,09%) trong khi VCSH lại chỉ chiếm 23,50%quy mô nguồn vốn đầu năm và 19,91% quy mô nguồn vốn cuối năm.Cụ thểhơn, qua bảng tính có thể thấy cơ cấu nguồn vốn của DN có xu hướng tăngnguồn vốn vay và giảm nguồn vốn từ chủ sở hữu Hệ số nợ cuối năm so với đầunăm tăng từ 0,77% lên 0,8%; hệ số VCSH cũng giảm tương ứng từ 0,23 xuốngcòn 0,2% Hệ số nợ có xu hướng tăng chứng tỏ khả năng tự chủ tài chính của
DN đã bị giảm sút
Cụ thể, đi sâu phân tích, ta thấy:
Nợ phải trả cuối năm so với đầu năm tăng là do cả nợ ngắn hạn và nợ
dài hạn đều tăng, trong đó nợ ngắn hạn có mức tăng lớn hơn nhưng tỷ lệ tăng lạinhỏ hơn nợ dài hạn
Nợ ngắn hạn tăng xấp xỉ 200 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng
14,4% Đầu năm 2012, nợ ngắn hạn chiếm 93,08% tổng nguồn vốn nợ của công
ty Tới cuối năm, con số này giảm xuống còn 87,73% nhưng vẫn ở mức rất cao.Điều này cho thấy cơ cấu nguồn vốn nợ của công ty thiên về nợ ngắn hạn Điềunày sẽ tạo sức ép thanh toán rất lớn cho công ty trong năm 2013 sắp tới
Xem xét cụ thể ta thấy nợ ngắn hạn tăng chủ yếu là do các khoản phải trả người bán tăng 194 tỷ đồng Qua tìm hiểu tình hình kinh tế năm 2012,
các DN xây dựng đều lao đao, nhu cầu thép xây dựng không còn tăng trưởngmạnh mẽ như các năm trước Trong khi đó, công ty vẫn phải nhập nguyên liệuđầu vào để sản xuất đảm bảo công suất vận hành, dẫn đến lượng hàng sản xuất
ra bị tồn kho nhiều không tiêu thụ được, ảnh hưởng tới tình hình thanh toán củacông ty cho các nhà cung cấp Đây cũng là nguyên nhân khiến cho khoản vốn
Trang 35chiếm dụng từ việc người mua trả tiền trước bị giảm 13,32% ứng với
2.923.617.529 VNĐ
Nợ dài hạn tăng 104.233.506.360 VNĐ, mức tăng rất lớn 120,66%
do đó làm tăng tỷ trọng nợ dài hạn trong tổng nợ phải trả Nguyên nhân củamức tăng này là dự phòng trợ cấp mất việc làm và vay nợ dài hạn tăng, trong đó
dự phòng trợ cấp mất việc làm có tỷ trọng rất nhỏ Vay và nợ dài hạn tăng gần
105 tỷ đồng ứng với mức tăng 120,61% để triển khai giai đoạn 2 của khu liênhợp gang thép Hòa Phát Khi cả 2 giai đoạn của Khu liên hợp đi vào hoạt động
ổn định vào năm 2013 sẽ nâng tổng công suất của thép Hòa Phát lên 1 triệu tấn/năm Đứng trước tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay, việc tiêu thụ sảnlượng thép này sẽ là một thách thức lớn đối với công ty
Vốn chủ sở hữu cuối năm so với đầu năm tăng 3.027.730.467VNĐ,
tương ứng tỷ lệ tăng 0,79% Tốc độ tăng của VCSH chậm hơn tốc độ tăng của
nợ phải trả nên hệ số VCSH đã giảm từ 23,5% xuống còn 19,91%, thể hiện sựsuy giảm về khả năng tự chủ tài chính của DN
Vốn đầu tư của chủ sở hữu cuối năm so với đầu năm tăng
69.000.000.000 VNĐ tương ứng với tỷ lệ tăng 30% Việc tăng chủ yếu là docông ty mẹ đã bổ sung thêm vốn để củng cố chiến lược phát triển kinh doanhtập trung vào các ngành truyền thống của tập đoàn
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của DN trong năm giảm
mạnh 70.903.302.156 VNĐ ứng với mức giảm 83,01% đã làm giảm tốc độ tăngcủa VCSH
Phân tích sự biến động của tài sản (Bảng 2.2; Bảng 2.3):
Trang 36BẢNG 2.2: HỆ SỐ CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ CƠ CẤU TÀI SẢN
Trang 37BẢNG 2.3: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI SẢN TRONG NĂM 2012
Tiền 14.975.636.043 100.00 63.782.761.821 100.00 48.807.125.778 76.52
-Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 12.427.167.324 0.99 - 12.427.167.324 - 0.99
Đầu tư ngắn hạn 23.369.994.900 - 23.369.994.900 -
-Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn -10.942.827.576 - 10.942.827.576 -
-Các khoản phải thu ngắn hạn 375.210.644.464 29.99 559.993.143.325 41.62 184.782.498.861 33.00 11.63
Phải thu khách hàng 261.799.777.705 69.77 414.237.523.349 73.97 152.437.745.644 36.80 4.20 Trả trước cho người bán 121.874.400.430 32.48 143.329.485.537 25.59 21.455.085.107 14.97 6.89
-Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp
-Các khoản phải thu khác 8.743.976.357 2.33 2.426.134.439 0.43 6.317.841.918 260.41 1.90
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -17.207.510.028 (4.59) - - 17.207.510.028 - 4.59
-Tài sản ngắn hạn khác 35.108.359.146 8.443.367.480 14.91 26.664.991.666 315.81 14.91
BẢNG 2.3: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI SẢN TRONG NĂM 2012 (TIẾP)