Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
763 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thương mại MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG BIỂU Trần Thị Thu Hằng – TM46B 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thương mại LỜI MỞ ĐẦU Lĩnh vực CôngnghệTàinguyên và Môitrường đã và đang được Nhà nước quan tâm để mở rộng các lĩnh vực kinhdoanh cho các Doanh nghiệp Nhà nước. Lĩnh vực này cũng đem lại một nguồn Ngân sách cho Nhà nước góp phần không nhỏ trong việc nângcao trình độ Côngnghệ cho các địa phương, các tỉnh, thành phố bằng việc cung cấp máy móc thiết bị chuyên ngành địa chính với côngnghệ tiên tiến được nhập khẩu trực tiếp từ các hãng nổi tiếng trên thế giới, hay tổ chức đào tạo cho các cán bộ địa phương học tập nângcao trình độ chuyên môn. Các côngtyhoạtđộng trong lĩnh vực này không nhiều mà chủ yếu là các Doanh nghiệp Nhà nước và CôngtyCổphầntưvấnDịchvụCôngnghệTàinguyên–Môitrường là một trong các Côngtyhoạtđộng trong lĩnh vực đó. Được thành lập từ năm 1990 cho đến nay đã trải qua những thay đổi lớn về cải cách phương thức kinhdoanhtừDoanh nghiệp Nhà nước sang Côngtycổphầncó vốn góp của Nhà nước. Côngty đã từng bước lớn mạnh khẳng định vị thế của mình trong ngành đồng thời không ngừng mở rộng các hướng phát triển kinhdoanh nhằm mang lại lợi nhuận cao hơn nữa. Nângcaohiệuquảkinhdoanh là mối quan tâm hàng đầu củamọi nễn sản xuất xã hội và củamọidoanh nghiệp. Muốn làm được điều đó mỗidoanh nghiệp phải biết hiện nay mình đang ở vị trí nào trên thị trường, khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng ra sao, phương hướng phát triển của mình có phù hợp với xu thế phát triển của thế giới hay không? . Để trả lời Trần Thị Thu Hằng – TM46B 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thương mại những câu hỏi đó bản thân mỗidoanh nghiệp phải luôn đánh giá hiệuquảkinhdoanhcủa mình qua từng thời kỳ, từ đó thấy được những thành tựu đã đạt được, những gì còn thiếu sót và có biện pháp khắc phục cho kỳ sau. Chính vì sự cần thiết của việc đánh giá hiệuquảkinhdoanh như vậy nên em đã chọn đề tài Chuyên đề thực tập tốt nghiệp là: “Một sốgiảiphápnângcaohiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủaCôngtyCổphầnTưvấnDịchvụCôngnghệTàinguyên–Môi trường” Đối tượng ngiên cứu của đề tài: Lý luận và thực tiễn hiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủaCôngtyCổphầnTưvấnDịchvụCôngnghệTàinguyên–Môi trường. Phạm vi ngiên cứu: CôngtyCổphầnTưvấnDịchvụCôngnghệTàinguyên–Môi trường. Mục đích ngiên cứu: Thông quaquá trình thực tập tạiCôngtyCổphầnTưvấnDịchvụCôngnghệTàinguyên–Môitrường tìm hiểu được hoạtđộngkinhdoanhcủaCôngty hiên nay. Đồng thời sử dụng các kiến thức đã được học đánh giá hiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủaCôngtyCổphầnTưvấnDịchvụCôngnghệTàinguyên–Môitrường sau quá trình cổphần hóa để thấy được sự đúng đắn của các Chính sách đổi mớicơ chế đối với các Doanh nghiệp Nhà nước. Kết cấu của đề tài bao gồm: Chương I: Mộtsốvấn đề về đánh giá hiệuquảhoạtđộngkinhdoanh và khái quát về CôngtyCổphầnTưvấnDịchvụCôngnghệTàinguyên–Môi trường. Chương II: Thực trạng hoạtđôngkinhdoanh và hiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủaCôngtyCổphầnTưvấnDịchvụCôngnghệTàinguyên–Môitrường Chương III: Mộtsốgiảipháp nhằm nângcaohiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủaCôngtyCổphầnTưvấnDịchvụCôngnghệTàinguyên– Trần Thị Thu Hằng – TM46B 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thương mại Môitrường Chương I: MỘTSỐVẤN ĐỀ VỀ HIỆUQUẢHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦADOANH NGHIỆP VÀ KHÁI QUÁT VỀ CÔNGTYCỔPHẦNTƯVẤNDỊCHVỤCÔNGNGHỆTÀINGUYÊN–MÔITRƯỜNG . I. MỘTSỐVẤN ĐỀ VỀ HIỆUQUẢHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦADOANH NGHIỆP 1. Hiệuquảkinhdoanh 1.1 Khái niệm hiệuquảkinhdoanhHiệuquả là những chỉ tiêu chất lượng phản ánh kết quả thu được so sánh với chi phí bỏ ra để thực hiện hoạtđộngkinhdoanh thương mại. Hay nói cách khác hiệuquả là những chỉ tiêu phản ánh đầu ra củaquá trình kinhdoanh trong quan hệ so sánh với các yếu tố đầu vào. Trong thực tiễn hiện nay, sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt để tồn tại và phát triển buộc các doanh nghiệp phải tính toán sao cho đạt được lợi nhuận tối đa dựa trên chi phí tối thiểu để cóhiệuquảkinhdoanh như mong muốn. Hiện nay, vấn đề về hiệuquảkinhdoanhcó rất nhiều quan điểm khác nhau. Adam Smith đã định nghĩa rằng:“ Hiệuquảkinhdoanh là hiệuquả đạt được trong hoạtđộngkinh tế, là doanh thu tiêu thu hàng hóa”. Quan điểm trên là quan điểm sơ khai về hiệuquảhoạtđộngkinh doanh, theo đó doanh thu tiêu thụ hàng hóa được coi là chỉ tiêu quyết định đến hiệuquả Trần Thị Thu Hằng – TM46B 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thương mại kinhdoanhcủamộtdoanh nghiệp. Thực tế đã cho thấy đây là một quan niệm đã không còn phù hợp, bởi lẽ đi liền với doanh thu là chi phí. Doanh thu cócao đến đâu nếu như chi phí xấp xỉ bằng hoặc cao hơn thì cũng không có lợi nhuận và không cóhiệuquảkinh doanh. Quan điểm thứ hai nêu lên rằng: “ Hiệuquảkinhdoanh là một phạm trù kinh tế, nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn cócủadoanh nghiệp để hoạtđộng sản xuất kinhdoanh đạt kết quảcao nhất với chi phí thấp nhất có thể, hiệuquả phải gắn liền với việc thực hiên những mục tiêu củadoanh nghiệp”. Và điều này được khái quát thành công thức sau; Mục tiêu hoàn thành Hiệuquảkinhdoanh (H) = Nguồn lực được sử dụng một cách tối ưu Ta nhận thấy với quan điểm này hiệuquảkinhdoanh không chỉ tính đơn thuần từ chi phí và kết quả thu được, mà được tính dựa trên việc hoàn thành mục tiêu củadoanh nghiệp so với nguồn lực được sử dụng một cách tốt nhất Tóm lại, có nhiều quan điểm khác nhau về hiệuquảkinhdoanh nhưng ta có thể có nhận định chung nhất đó là: “Hiệu quảkinhdoanh là một phạm trù kinh tế phản ánh lợi ích thu được từ các hoạtđộngkinhdoanhcủadoanh nghiệp trên cơsởso sánh lợi ích thu được với chi phí bỏ ra trong suốt quá trình kinhdoanhcủadoanh nghiệp”. 1.2 Phân loại hiệuquảkinhdoanhCó rất nhiều cách phân loại hiệuquảkinhdoanh khác nhau. Tùy theo mục đích nhiên cứu và sử dụng mà người ta có thể phân loại hiệuquả theo những tiêu thức khác nhau. Về cơ bản, hiệuquảkinhdoanh được phân loại theo những tiêu thức sau: 1.2.1 Hiệuquả cá biệt và hiệuquả xã hội Hiệuquả cá biệt là hiệuquảkinh tế thu được từhoạtđộngkinhdoanhcủa từng doanh nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế, hiệuquả cá biệt Trần Thị Thu Hằng – TM46B 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thương mại biểu hiện thông qua lợi nhuân thu được trong hoạtđộngkinhdoanhcủadoanh nghiệp, đồng thời phản ánh quá trình hoạtđộngcủadoanh nghiệp trong một chu kỳ kinh doanh. Hiệuquả xã hội hay là hiệuquảkinh tế quốc dân là hiệuquả mang tính chất tổng hợp được xem xét trên góc độ toàn bộ nền kinh tế. Hiệuquả xã hội phản ánh sự đóng góp củadoanh nghiệp cho nền kinh tế thông qua việc tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước, nângcao mức sống của người lao động… Hiệuquả cá biệt và hiệuquả xã hội cómối quan hệ tương trợ, ảnh hưởng lẫn nhau. Mỗidoanh nghiệp khi bắt đầu đi vào hoạtđộng đều phải tuân theo những quy đình của Nhà nước và toàn bộ nền kinh tế. Chính vì vậy, muốn đạt được hiệuquảkinhdoanh cao, nhất thiết phải hoạtđộng vì mục tiêu chung của xã hội hay phải đặt mình trong hiệuquả xã hội. Mặt khác, một nền kinh tế phát triển toàn diện, xã hội được đảm bảo là tổng hợp các hiệuquả cá biệt của các doanh nghiệp đang hoạtđộng trong cơ chế Nhà nước. 1.2.2 Hiệuquả tuyệt đối và hiệuquảso sánh Hiệuquả tuyệt đối là hiệuquả được tính toán một cách cụ thế cho từng phương án kinhdoanh bằng cách xác định mức lợi ích thu được với lượng chi phí bỏ ra khi tiến hành hoạtđộngkinh doanh. Hiệuquả tuyệt đối được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu như: thời gian hoàn vốn, tỷ suất lợi nhuận… Hiệuquảso sánh là hiệuquả được xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệuquả tuyệt đối của các phương án kinh doanh. Hay hiệuquảso sánh là mức chênh lệch về doanh thu, chi phí, lợi nhuận của các phương án kinh doanh. Mối quan hệ giữa hiệuquả tuyệt đối và hiệuquảso sánh vừa là độc lập vừa mang tính phụ thuộc, đều là căn cứ để doanh nghiệp có thể lựa chọn được phương án kinhdoanh tối ưu. 1.2.3 Hiệuquả từng nhân tố và hiệuquả tổng hợp Trần Thị Thu Hằng – TM46B 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thương mại Hiệuquả từng nhân tố được phản ánh thông qua trình độ sử dụng từng nguồn lực củadoanh nghiệp. Các nhân tố đó là: lao động, vốn, trình độ công nghệ, trình độ quản lý… Hiệuquả tổng hợp là hiệuquả đánh giá toàn bộ khả năng kết hợp các nguồn lực củadoanh nghiệp nhằm hoàn thành một mục tiêu chung. Quá trình sản xuất kinhdoanh là quá trình bao gồm nhiều yếu tố tham gia, mỗi yếu tố lại tạo ra mộthiệuquả khác nhau. Nếu như không tổng hợp lại sẽ không phản ánh được kết quả cuối cùng củamột chu kỳ kinh doanh. Do vậy, hiệuquả tổng hợp chỉ có thể đạt được mức cao nhất khi sử dụng triệt để hiệuquảcủa từng nhân tố 2. Sự cần thiết phải đánh giá hiệuquả sản xuất kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Kinh tế thị trường là cách thức tổ chức nền kinh tế - xã hội, trong đó các quan hệ kinh tế của cá nhân, các doanh nghiệp đều biểu hiện qua mua bán hàng hóa, dịchvụ trên thị trường và thái độ cư xử củamọi thành viên, chủ thể kinh tế là hướng vào việc tìm kiếm lợi ích của chính mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trường. DNTMNN hoạtđộng trong cơ chế thị trường luôn tuân theo những quy luật và chịu sự chi phối của thị trường sẽ gặp không ít khó khăn. Chính vì vậy, muốn tồn tại và phát triển được các doanh nghiệp nói chung và DNTMNN nói riêng cần phải nângcaohiệuquảkinhdoanhcủa mình. Như vậy, vai trò củahiệuquảkinhdoanhcó ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với bất cứ chủ thể nào hoạtđộng trong nền kinh tế. Vai trò đó được thể hiện như sau: Thứ nhất, Hiệuquảkinhdoanh là cơsở đảm bảo sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp. Mục tiêu đầu tiên củamộtdoanh nghiệp đó là bảo đảm được sự tồn tạicủa mình trên thị trường, có tồn tại được thì doanh nghiệp mớicó thể đi đến các mục tiêu cao hơn. Muốn tồn tại được nhất thiết mọihoạtđộngcủadoanh nghiệp phải đem lại hiệuquả hay cụ thể hơn là đem lại lợi Trần Thị Thu Hằng – TM46B 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thương mại nhuận để duy trì sự tồn tại. Lợi nhuận được tính bằng chênh lệch củadoanh thu và chi phí, nều như chi phí quácao vượt quadoanh thu thì doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ thất bại lớn. Và nếu như doanh thu lớn hơn chi phí thì doanh nghiệp có thể yên tâm về sự tồn tạicủa mình. Tuy nhiên đó chưa phải là cái đích mà các doanh nghiệp hướng tới. Bài toán đặt ra cho các doanh nghiệp là cần tìm ra các giải pháp, các phương án tối ưu nhằm không những tồn tại được mà còn phải phát triển ngày càng lớn mạnh. Có được phương án tốt chỉ là điều kiện cần, khả năng sử dụng các nguồn lực phục vụ cho mục tiêu đặt ra, năng lực của lãnh đạo, của nhân viên… nhằm mở rộng quy mô doanh nghiệp là những điều kiện đủ giúp doanh nghiệp khẳng định được vị trí của mình trên thị trường. Qua đây ta thấy được vai trò củahiệuquảkinhdoanh trong sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp. Thứ hai, Hiệuquảkinhdoanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh và góp phầnnângcao khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp. Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường ngày càng trở nên gay gắt buộc các doanh nghiệp luôn phải thay đổi để đáp ứng tốt nhất yêu cầu của thị trường. Cạnh tranh giúp cho các doanh nghiệp tìm ra các phương thức kinhdoanh sao cho phù hợp với điều kiện hiện tại, đồng thời mang lại được lợi nhuân cao nhất. Bên cạnh đó các doanh nghiệp không ngừng nângcao chất lượng của các dịch vụ, nhằm tạo được uy tín, sự tin tưởng của khách hàng, người mang lại thu nhập cho doanh nghiệp. Qua đó, sẽ tạo nên sự tiến bộ chung trong toàn bộ nền kinh tế và cho đất nước. Thứ ba, Hiệuquảkinhdoanh là cơsở để doanh nghiệp có thể nângcao đời sống của người lao động. Người lao động là người trực tiếp tạo ra sản phẩm vật chất, và phi vật chất cho doanh nghiệp, bên cạnh đó họ còn là một nguồn lực không thể thiếu và đóng vai trò quan trọng trong sự tồn tạicủa tổ chức. Tạo điều kiện cho người lao động phát huy hết khả năngcủa mình doanh nghiệp sẽ Trần Thị Thu Hằng – TM46B 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thương mại có được sự thành công trên thương trường nhờ nângcao được hiệuquảkinh doanh. Và khi đã nângcao được hiệuquảkinhdoanh thì đời sống của người lao động cũng được nângcao nhờ các chế độ tiền lương, tiền thưởng củacông ty. Và ngược lại, khi hoạtđộngcủadoanh nghiệp không đạt được như mong muốn, lợi nhuận củadoanh nghiệp bằng không hay thậm chí âm thì dù có muốn doanh nghiệp cũng không thể nângcao đời sống của người lao động. Thứ tư, Hiệuquảkinhdoanhcủadoanh nghiệp sẽ góp phần phát triển nền kinh tế xã hôi. Doanh nghiệp là tế bào củamột nền kinh tế nên mọiđộng thái của nó đều ảnh hưởng tới sự phát triển của nền kinh tế, doanh nghiệp hoạtđộng không mang lại hiệuquả sẽ góp phần tăng tỷ lệ thất nghiệp, đời sống xã hội không được đảm bảo, dẫn đến kìm hãm tốc độ tăng trưởngcủa nền kinh tế. Mặt khác, khi doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, sẽ đóng góp không nhỏ vào Ngân sách Nhà nước, tạo công ăn việc làm cho người lao động, nângcao vị thế của bản thân doanh nghiệp và của cả đất nước. 3. Mộtsố chỉ tiêu đánh giá hiệuquảhoạtđộngkinh doanh. 3.1 Chỉ tiêu đánh giá kết quảkinhdoanhcủadoanh nghiệp 3.1.1 Tổng lợi nhuận thu được trong kỳ LN = DT – CP Trong đó: LN – Tổng lợi nhuận thu được trong kỳ DT –Doanh thu củadoanh nghiệp CP – Chi phí bỏ ra trong quá trình hoạtđộngkinhdoanh (bao gồm cả chi phí mua hàng – giá vốn hàng bán). “ Lợi nhuận củadoanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm thặng dư do người lao động tạo ra trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh” ( Trích: Kinh tế và quản lý ngành Thương mại dịch vụ, Trần Thị Thu Hằng – TM46B 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thương mại trang 374, Giáo sư, Tiến sĩ Đặng Đình Đào, Nhà xuất bản Thống kê) Lợi nhuận là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh hiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủadoanh nghiệp trong kỳ, là nguồn gốc củatái sản xuất mở rộng kinhdoanh và là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích người lao độngnângcaohiệuquảkinhdoanh trên cơsởcủa chính sách phân phối hợp lý và đúng đắn. 3.1.2 Tình hình thanh toán với Ngân sách Nhà nước Số tiền đã nộp vào Ngân sách Nhà nước Tỷ lệ % thanh toán với = Ngân sách Nhà nước Tổng số tiền phải nộp vào Ngân sách Nhà nước Chỉ tiêu này thể hiện doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước về các khoản phải nộp như: thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh nghiệp và các khoản phải nộp khác. 3.2 Phân tích hiệuquả sử dụng vốn kinhdoanh 3.2.1 Hiệuquả sử dụng vốn cố định - Hiệu suất sử dụng vốn cố định Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng = VCĐ Vốn cố định bình quân Chỉ tiêu phản ánh hiệuquả sử dụng vốn cố định củadoanh nghiệp. Chỉ tiêu nói lên rằng mộtđồng vốn cố định tạo ra cho doanh nghiệp bao nhiêu đồngdoanh thu thuần. 3.2.2 Hiệu suất sử dụng vốn lưu động - Phân tích tốc độ chu chuyển của vốn lưu động Tổng doanh thu thuần * Số vòng quay của = VLĐ Vốn lưu động bình quân Chỉ tiêu phản ánh chất lượng tổng hợp, hiệuquả chung củadoanh nghiệp trong việc quản lý và sử dụng vốn lưu động bình quân. Nói lên rằng trong kỳ phân tích vốn lưu độngcủadoanh nghiệp quay được bao nhiêu lần. Hoặc cứ mộtđồng vốn lưu động bình quân dùng vào sản xuất Trần Thị Thu Hằng – TM46B 10 . kinh doanh của Công ty Cổ phần Tư vấn Dịch vụ Công nghệ Tài nguyên – Môi trường. Phạm vi ngiên cứu: Công ty Cổ phần Tư vấn Dịch vụ Công nghệ Tài nguyên – Môi. VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG . I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1. Hiệu quả kinh