1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán đầu tư việt nam

83 400 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 554,5 KB

Nội dung

Điều này sẽ làm cho TTCKkém phát triển vì các ngân hàng thường có xu hướng bảo thủ và thích hoạtđộng cho vay hơn là thực hiện các nghiệp vụ của TTCK như: Bảo lãnh pháthành chứng khoán, t

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu

Kinh doanh chứng khoán là một ngành nghề tương đối mới mẻ trongnền kinh tế Việt Nam Làm thế nào để một công ty chứng khoán có thể nângcao hiệu quả hoạt động kinh doanh, tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng caosức cạnh tranh trong giai đoạn thị trường chứng khoán Việt Nam đầy cơ hộicũng như không ít những thách thức hiện nay là vấn đề cấp bách để xây dựngmột thị trường chứng khoán phát triển ổn định và bền vững

Xuất phát từ ý tưởng đó cùng với sự giúp đỡ của đơn vị thực tập, em đã

chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán đầu tư Việt Nam” để nghiên cứu và làm

chuyên đề cuối khoá của mình

2 Mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanhchứng khoán của công ty chứng khoán

- Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh chứng khoán của công ty

cổ phần chứng khoán đầu tư Việt Nam, từ đó, đánh giá kết quả, hạn chế vàcác nguyên nhân làm hạn chế hoạt động kinh doanh chứng khoán của công ty

- Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanhchứng khoán của công ty cổ phần chứng khoán đầu tư Việt Nam

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu là các hoạt động kinh doanh chứng khoán

(hoạt động môi giới chứng khoán, hoạt động đầu tư góp vốn, hoạt động tư

Trang 2

vấn chứng khoán, hoạt động lưu ký chứng khoán và các hoạt động phụ trợkhác) của công ty chứng khoán

- Phạm vi nghiên cứu là các hoạt động kinh doanh chứng khoán củacông ty cổ phần chứng khoán đầu tư Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2012

Đề tài của em có kết cấu gồm 3 chương:

CHƯƠNG 1: Lý luận chung về công ty chứng khoán và hoạt động kinh doanh chứng khoán của công ty chứng khoán.

CHƯƠNG 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh chứng khoán tại công ty cổ phần chứng khoán đầu tư Việt Nam.

CHƯƠNG 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần chứng khoán đầu tư Việt Nam.

Trang 3

CHƯƠNG 1:

LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VÀ HOẠT ĐỘNG

KINH DOANH CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN 1.1 Những vấn đề chung về công ty chứng khoán.

1.1.1 Công ty chứng khoán và vai trò của công ty chứng khoán trên thị trường chứng khoán.

1.1.1.1 Công ty chứng khoán.

Thị trường chứng khoán (TTCK) là thị trường nơi các chứng khoánđược phát hành và giao dịch, thông qua đó, một bộ phận vốn được huy động

và luân chuyển trong nền kinh tế

Thị trường chứng khoán là một bộ phận của thị trường tài chính, ở cácnước có nền kinh tế thị trường phát triển, tổng giá trị của thị trường chứngkhoán luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP), ở

đó, thị trường chứng khoán là nơi hàng ngày có luồng tiền vào - ra khổng lồ,

và thị trường chứng khoán còn được coi là "phong vũ biểu", là "nhiệt kế đosức khoẻ" của một nền kinh tế Chính vì vậy, việc đảm bảo tính công bằng,liên tục, an toàn và trật tự của thị trường chứng khoán là rất quan trọng và mộttrong những biện pháp hữu hiệu là sự ra đời của các công ty chứng khoán

Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về công ty chứng khoán tuỳ vàotừng khía cạnh tiếp cận khác nhau, tuy nhiên, một trong những định nghĩamang tính bản chất nhất về công ty chứng khoán là: Công ty chứng khoán(CTCK) là tổ chức hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực chứng khoán thôngqua việc thực hiện một hoặc một số dịch vụ chứng khoán với mục đích tìmkiếm lợi nhuận

Chúng ta đã biết, hoạt động của CTCK rất đa dạng và phức tạp, kháchẳn với những doanh nghiệp sản xuất và thương mại thông thường vì CTCK

Trang 4

là một định chế đặc biệt Do vậy, vấn đề xác định mô hình tổ chức kinh doanhcủa CTCK cũng có những điểm khác nhau vận dụng cho những khối thịtrường có mức độ phát triển không giống nhau (thị trường cổ điển; thị trườngmới nổi; thị trường các nước chuyển đổi) Tuy nhiên có thể khái quát mô hình

tổ chức kinh doanh chứng khoán của CTCK theo 2 nhóm sau:

(1) Mô hình công ty chứng khoán đa năng.

Theo mô hình này, CTCK được tổ chức dưới hình thức một tổ hợp tàichính kinh doanh tổng hợp bao gồm kinh doanh chứng khoán, kinh doanh tiền

tệ và các dịch vụ tài chính Theo đó, các ngân hàng thương mại hoạt động với

tư cách là chủ thể kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm và kinh doanh tiền tệ

Mô hình này được biểu hiện dưới 2 hình thức sau:

- Loại đa năng một phần: theo mô hình này, các ngân hàng muốn kinhdoanh chứng khoán phải lập công ty độc lập hoạt động tách rời Mô hình nàycòn được gọi là mô hình ngân hàng kiểu Anh

Hình 1.1: Mô hình công ty chứng khoán đa năng một phần.

TẬP ĐOÀN (HOLDING COMPANY)

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔNG TY CHỨNG KHOÁN

CÔNG TY BẢO HIỂM CÔNG TY QUẢN LÝ QUỸ

Trang 5

- Loại đa năng hoàn toàn: các ngân hàng được kinh doanh chứng

khoán, kinh doanh bảo hiểm bên cạnh kinh doanh ngoại tệ Mô hình này còn được gọi là mô hình ngân hàng kiểu Đức

Hình 1.2: Mô hình công ty chứng khoán đa năng hoàn toàn

Ưu điểm của mô hình này là các ngân hàng có thể kết hợp nhiều lĩnhvực kinh doanh, nhờ đó giảm bớt rủi ro trong hoạt động kinh doanh bằng việc

đa dạng hoá đầu tư Ngoài ra, mô hình này còn có ưu điểm là tăng khả năngchịu đựng của ngân hàng trước những biến động trên thị trường tài chính Mặtkhác, các ngân hàng sẽ tận dụng được lợi thế của mình là tổ chức kinh doanhtiền tệ có vốn lớn, cơ sở vật chất hiện đại và hiểu rõ về khách hàng cũng nhưcác doanh nghiệp khi họ thực hiện nghiệp vụ cấp tín dụng và tài trợ dự án

Tuy nhiên, mô hình này cũng có những hạn chế, đó là, do vừa là tổchức tín dụng, vừa là tổ chức kinh doanh chứng khoán nên khả năng chuyênmôn không sâu như các CTCK chuyên doanh Điều này sẽ làm cho TTCKkém phát triển vì các ngân hàng thường có xu hướng bảo thủ và thích hoạtđộng cho vay hơn là thực hiện các nghiệp vụ của TTCK như: Bảo lãnh pháthành chứng khoán, tư vấn đầu tư chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư.Đồng thời, do khó tách bạch được hoạt động ngân hàng và hoạt động kinhdoanh chứng khoán, trong điều kiện môi trường pháp luật không lành mạnh,các ngân hàng dễ gây nên tình trạng lũng đoạn thị trường và khi đó các biến

NGÂN HÀNG

TIỀN TỆ

BẢO HIỂM

CHỨNG KHOÁN

Trang 6

động trên TTCK sẽ tác động mạnh tới kinh doanh tiền tệ, gây tác động dâychuyền và dẫn đến khủng hoảng thị trường tài chính Bên cạnh đó, do không

có sự tách biệt rõ ràng giữa các nguồn vốn nên các ngân hàng có thể sử dụngtiền gửi tiết kiệm của dân cư để đầu tư chứng khoán, khi TTCK biến độngtheo chiều hướng xấu sẽ tác động tới công chúng thông qua việc ồ ạt rút tiềngửi, làm cho ngân hàng mất khả năng chi trả Do những hạn chế như vậy, nênsau cuộc khủng hoảng thị trường tài chính 1929 - 1933, các nước đã chuyểnsang mô hình chuyên doanh, chỉ có một số thị trường (như Đức) vẫn còn ápdụng mô hình này

(2) Mô hình công ty chứng khoán chuyên doanh.

Theo mô hình này, hoạt động kinh doanh chứng khoán sẽ do các công

ty độc lập và chuyên môn hoá trong lĩnh vực chứng khoán đảm nhận, cácngân hàng không được tham gia kinh doanh chứng khoán

Hình 1.3: Mô hình công ty chứng khoán chuyên doanh.

PHÒNG TỰ DOANH

Trang 7

Ưu điểm của mô hình này là hạn chế được rủi ro cho hệ thống ngânhàng, tạo điều kiện cho các CTCK đi vào chuyên môn hoá sâu trong lĩnh vựcchứng khoán để thúc đẩy thị trường phát triển Mô hình này được áp dụngkhá rộng rãi ở các thị trường Mỹ, Nhật và các thị trường mới nổi như HànQuốc, Thái Lan.

Ngày nay, sự phát triển của TTCK cùng với xu hướng hình thành cáctập đoàn tài chính khổng lồ, để tận dụng thế mạnh của lĩnh vực tiền tệ và lĩnhvực chứng khoán, các quốc gia có xu hướng nới lỏng ngăn cách giữa hoạtđộng tiền tệ và chứng khoán bằng cách cho phép các ngân hàng thương mạithành lập công ty con để chuyên kinh doanh chứng khoán

Hiện nay, trên thế giới có ba loại hình tổ chức cơ bản của CTCK, đó là: Công

ty hợp danh; Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH); Công ty cổ phần (CTCP)

* Công ty hợp danh

- Là loại hình kinh doanh có từ 2 chủ sở hữu trở lên

- Thành viên của CTCK hợp danh bao gồm: thành viên góp vốn vàthành viên hợp danh Các thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạnbằng toàn bộ tài sản của mình về nghĩa vụ của công ty Các thành viên gópvốn không tham gia điều hành công ty, họ chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạntrong phần vốn góp của mình đối với các khoản nợ của công ty

- Công ty hợp danh thông thường không được phép phát hành bất cứloại chứng khoán nào

* Công ty TNHH

- Thành viên của công ty TNHH chịu trách nhiệm về các khoản nợ vànghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết gópvào doanh nghiệp

- Công ty TNHH không được phép phát hành cổ phiếu

* Công ty cổ phần

Trang 8

- Công ty cổ phần là một pháp nhân độc lập với các chủ sở hữu củacông ty là các cổ đông.

- Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác củadoanh nghiệp trong phạm vi vốn đã góp vào doanh nghiệp

- Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán (cổ phiếu và tráiphiếu) ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán hiện hành

Do các ưu điểm của loại hình CTCP và công ty TNHH so với công tyhợp danh nên hiện nay, chủ yếu các CTCK được tổ chức dưới hình thức công

ty TNHH và CTCP

Tại Việt Nam, Điều 59 - Luật chứng khoán Việt Nam thông qua ngày29/06/2006 quy định: Công ty chứng khoán được tổ chức dưới hình thức công

ty TNHH hoặc CTCP

1.1.1.2 Vai trò của công ty chứng khoán trên thị trường chứng khoán.

Công ty chứng khoán là chủ thể không thể tách rời của TTCK và công tychứng khoán có những vai trò quan trọng với những chủ thể khác nhau trên TTCK

Đối với các tổ chức phát hành: Mục tiêu khi tham gia vào TTCK của các

tổ chức phát hành là huy động vốn thông qua việc phát hành các chứng khoán Vìvậy, thông qua hoạt động đại lý phát hành, bảo lãnh phát hành, các CTCK có vaitrò tạo ra cơ chế huy động vốn phục vụ các nhà phát hành, giúp các tổ chức pháthành huy động được một lượng vốn lớn một các chuyên nghiệp và rộng rãi, giảmđược sự kiểm soát của một lượng nhỏ các nhà đầu tư

Một trong những nguyên tắc hoạt động của TTCK là nguyên tắc trunggian mua bán Nguyên tắc này yêu cầu nhà đầu tư và nhà phát hành khôngđược mua bán trực tiếp chứng khoán mà phải thông qua các trung gian muabán Các CTCK sẽ thực hiện vai trò trung gian cho cả nhà đầu tư và nhà phát

Trang 9

hành Và khi thực hiện công việc này, CTCK đã tạo ra cơ chế huy động vốncho nền kinh tế thông qua TTCK.

Đối với các nhà đầu tư: Thông qua các hoạt động như môi giới, tư vấn

đầu tư, quản lý danh mục đầu tư, CTCK đóng vai trò làm giảm chi phí và thờigian giao dịch, do đó nâng cao hiệu quả của các khoản đầu tư Đối với hànghoá thông thường, mua bán qua trung gian sẽ làm tăng chi phí cho người mua

và người bán, tuy nhiên, đối với TTCK, sự biến động thường xuyên của giá cảchứng khoán cũng như mức độ rủi ro cao sẽ làm cho nhà đầu tư tốn kém chiphí, công sức và thời gian tìm hiểu thông tin trước khi ra quyết định đầu tư.Nhưng thông qua các CTCK, với trình độ chuyên môn cao và uy tín nghềnghiệp sẽ giúp các nhà đầu tư thực hiện các khoản đầu tư một cách hiệu quả

Đối với thị trường chứng khoán: Đối với TTCK, CTCK thể hiện 2 vai

trò chính:

(1) Góp phần tạo lập giá cả, điều tiết thị trường Cũng cần khẳng địnhlại rằng, giá cả chứng khoán là do thị trường quyết định, tuy nhiên, để đưa racác mức giá cuối cùng, người mua và người bán phải thông qua các CTCK vì

họ không được tham gia trực tiếp vào quá trình mua bán Thêm nữa, cácCTCK là những thành viên của thị trường nên họ cũng góp phần tạo lập giá

cả thị trường thông qua đấu giá, còn trên thị trường sơ cấp, các CTCK cùngvới các nhà phát hành đưa ra mức giá đầu tiên Chính vì vậy, giá cả của mỗiloại chứng khoán giao dịch đều có sự tham gia định giá của các CTCK

Các CTCK còn thể hiện vai trò lớn hơn khi tham gia điều tiết thịtrường Để bảo vệ các khoản đầu tư của khách hàng và bảo vệ lợi ích củachính mình, nhiều CTCK đã giành một tỷ lệ nhất định các giao dịch để thựchiện vai trò bình ổn thị trường

(2) Góp phần làm tăng tính thanh khoản của các tài sản tài chính

Trang 10

TTCK có vai trò là môi trường làm tăng tính thanh khoản của các tàisản tài chính nhưng các CTCK mới là người thực hiện tốt vai trò đó vì CTCKtạo ra cơ chế giá giao dịch trên thị trường Trên thị trường cấp I, do thực hiệncác hoạt động như Bảo lãnh phát hành, chứng khoán hoá, các CTCK khôngnhững huy động được một lượng vốn lớn đưa vào sản xuất kinh doanh chonhà phát hành mà còn góp phần làm tăng tính thanh khoản của các tài sản tàichính vì các chứng khoán qua đợt phát hành sẽ được mua bán giao dịch trênthị trường cấp II, điều này làm giảm rủi ro, tạo tâm lý yên tâm cho người đầu

tư và cả nhà phát hành Trên thị trường cấp II, do thực hiện các giao dịch mua

và bán, các CTCK giúp người đầu tư chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt

và ngược lại Chính những hoạt động đó có thể làm tăng tính thanh khoản củanhững tài sản tài chính

Đối với cơ quan quản lý thị trường: CTCK có vai trò cung cấp thông

tin về TTCK cho các cơ quan quản lý thị trường để TTCK đạt được 3 mụctiêu: hoạt động hiệu quả; điều hành công bằng; phát triển ổn định Các CTCKthực hiện được vai trò này bởi vì họ vừa là người bảo lãnh phát hành cho cácchứng khoán, vừa là trung gian mua bán chứng khoán và thực hiện các giaodịch trên thị trường Một trong những yêu cầu của TTCK là các thông tin cầnphải được công khai hoá dưới sự giám sát của các cơ quan quản lý thị trường.Việc cung cấp thông tin vừa là qui định của hệ thống luật pháp, vừa là nguyêntắc nghề nghiệp của các CTCK vì CTCK cần phải minh bạch và công khaitrong hoạt động Các thông tin CTCK có thể cung cấp bao gồm: thông tin vềgiao dịch mua bán trên thị trường, thông tin về cổ phiếu, trái phiếu và các tổchức phát hành, thông tin về các nhà đầu tư, nhờ các thông tin này, các cơquan quản lý thị trường có thể kiểm soát và chống các hiện tượng thao túng,lũng đoạn, bóp méo thị trường

Trang 11

1.1.2 Hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán.

1.1.2.1 Các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu.

(1) Nghiệp vụ Môi giới chứng khoán.

Môi giới chứng khoán là một trong những hoạt động kinh doanh chứngkhoán, trong đó, CTCK đại diện cho khách hàng tiến hành các giao dịchthông qua cơ chế giao dịch tại sở giao dịch chứng khoán hay thị trường phitập trung OTC mà khách hàng phải chịu trách nhiệm đối với kết quả giao dịchcủa chính mình CTCK chỉ được thực hiện thu phí dịch vụ theo thoả thuậntrong hợp đồng uỷ thác giao dịch, hoa hồng thường được tính theo phần trămtrên tổng giá trị một giao dịch

Cơ sở pháp lý thực hiện giao dịch là hợp đồng kinh tế về uỷ thác được

ký kết giữa khách hàng và CTCK

CTCK thực hiện nghiệp vụ môi giới chứng khoán phải tuân thủ nhữngnguyên tắc rất cơ bản, đó là: thứ nhất, quyết định mua bán là do khách hàngđưa ra và công ty môi giới chứng khoán phải thực hiện theo lệnh đó; thứ hai,công ty môi giới chứng khoán đứng tên mình thực hiện các giao dịch theolệnh của khách hàng; thứ ba, việc hạch toán các giao dịch phải được thực hiệntrên các tài khoản thuộc sở hữu của khách hàng

Quy trình nghiệp vụ môi giới của CTCK được thể hiện theo sơ đồ dưới đây:

Trang 12

Hình 1.4: Quy trình nghiệp vụ môi giới chứng khoán.

(2) Nghiệp vụ Tự doanh chứng khoán.

Giao dịch tự doanh là các giao dịch bằng chính nguồn vốn kinh doanhcủa CTCK nhằm phục vụ mục đích đầu tư kinh doanh thu lợi cho chính mình.Giao dịch tự doanh có thể được thực hiện theo phương thức giao dịch trựctiếp hay giao dịch gián tiếp

KHÁCH HÀNG MỞ TÀI KHOẢN TẠI CTCK

CTCK NHẬN LỆNH CỦA KHÁCH HÀNG

CTCK CHUYỂN LỆNH TỚI THỊ TRƯỜNG PHÙ HỢP ĐỂ

THỰC HIỆN

CTCK GỬI PHIẾU XÁC NHẬN ĐÃ THỰC HIỆN XONG LỆNH CHO KHÁCH

HÀNG

ĐỐI CHIẾU VÀ BÙ TRỪ KẾT QUẢ GIAO DỊCH

THANH QUYẾT TOÁN VỚI KHÁCH HÀNG

Trang 13

Giao dịch trực tiếp: là giao dịch "trao tay" giữa khách hàng và CTCK theo

giá thoả thuận trực tiếp (giao dịch tại quầy) Các đối tác giao dịch do các tổ chức

tự "đấu nối", họ có thể là cá nhân hay tổ chức (chủ yếu là các CTCK) Thời giangiao dịch thường được thực hiện trong và ngoài giờ giao dịch của sở (trung tâm)giao dịch (kể cả ban đêm và ngày nghỉ) Chứng khoán giao dịch rất đa dạng, chủyếu là các chứng khoán chưa niêm yết và chứng khoán mới phát hành

Các đối tác giao dịch thường trực tiếp thực hiện các thủ tục thanh toán

và chuyển giao/ chuyển nhượng chứng khoán Vì vậy trong giao dịch này,không có bất kỳ loại phí nào; riêng phí thanh toán do bên thụ hưởng chịu, phíchuyển khoản chứng khoán do bên chuyển nhượng chịu

Các hoạt động giao dịch này không chịu sự giám sát của sở (trung tâm) giaodịch nhưng chịu sự giám sát của “thanh tra nhà nước” về chứng khoán và TTCK

Doanh số giao dịch trực tiếp lớn gấp bội lần doanh số giao dịch trên sở(trung tâm) giao dịch (thường chiếm 85-90% doanh số giao dịch của thị trường)

Giao dịch gián tiếp: là các giao dịch được thực hiện thông qua việc

CTCK đặt các lệnh mua và bán chứng khoán trên sở giao dịch, lệnh của họ cóthể thực hiện với bất kỳ khách hàng nào không được xác định trước Đây làcác giao dịch mà các CTCK không thể thực hiện được bằng giao dịch trựctiếp nhằm đảm bảo an toàn khi giá chứng khoán có biến động lớn và đôi khi

vì mục đích can thiệp vào giá thị trường

Thao tác giao dịch này cũng được thực hiện tương tự như giao dịchtheo uỷ thác tức là một lệnh giao dịch tự doanh của CTCK và một lệnh giaodịch theo uỷ thác của khách hàng trong nghiệp vụ môi giới là không có sựphân biệt khi tham gia khớp lệnh trên sở (trung tâm) giao dịch Tuy nhiên, khinghiệp vụ này song hành cùng nghiệp vụ môi giới chứng khoán tức là CTCKvừa phục vụ lệnh giao dịch cho khách hàng, vừa phục vụ giao dịch cho chính

Trang 14

mình nên rất có thể dẫn đến xung đột lợi ích giữa thực hiện giao dịch chokhách hàng và cho bản thân công ty Do đó, luật pháp các nước đều yêu cầutách biệt giữa các nghiệp vụ môi giới và nghiệp vụ tự doanh, CTCK phải ưutiên thực hiện lệnh của khách hàng trước khi thực hiện lệnh của chính mình.Thậm chí, luật pháp một số nước còn quy định có 2 loại hình CTCK là công

ty Môi giới chứng khoán và công ty có chức năng Tự doanh chứng khoán

Do giao dịch qua sở (trung tâm) giao dịch nên CTCK phải chịu các chi phínhư chi phí môi giới lập giá, chi phí thanh toán bù trừ và lưu ký chứng khoán

Mục đích trước tiên của hoạt động tự doanh chứng khoán là thu lợinhuận CTCK mua bán chứng khoán nhằm thu lợi tức và chênh lệch thị giámua vào và thị giá bán ra Mục đích thứ hai là nhằm dự trữ đảm bảo khả năngthanh toán cho công ty vì phạm vi kinh doanh chứng khoán của các CTCKphụ thuộc vào nguồn vốn và mức dự trữ bảo đảm khả năng thanh toán Mụcđích cuối cùng là can thiệp bảo vệ giá chứng khoán Khi giá chứng khoánbiến động bất lợi do tình hình hoạt động chung của cả thị trường, các CTCKthực hiện các giao dịch mua, bán chứng khoán nhằm ổn định thị trường theoyêu cầu can thiệp của cơ quan hữu trách và bảo vệ mình hay khách hàng củamình khi công ty thực hiện các đợt phát hành hay bảo lãnh phát hành

Hoạt động tự doanh chứng khoán không hề có một quy chuẩn nào, cácCTCK tuỳ thuộc vào cơ cấu tổ chức của mình sẽ có những quy trình nghiệp

vụ riêng phù hợp Tuy nhiên, trên góc độ chung nhất, quy trình nghiệp vụ tựdoanh có thể chia thành một số giai đoạn sau:

Trang 15

Hình 1.5: Quy trình nghiệp vụ Tự doanh chứng khoán.

(3) Nghiệp vụ Bảo lãnh phát hành.

Bảo lãnh phát hành là việc CTCK có chức năng bảo lãnh (Tổ chức bảolãnh phát hành - TCBLPH) giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trướckhi chào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối chứng khoán và giúp bình

ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành Trên TTCK,TCBLPH không chỉ có CTCK mà còn bao gồm các định chế tài chính khácnhư ngân hàng đầu tư nhưng thông thường, việc CTCK nhận bảo lãnh thườngkiêm luôn việc phân phối chứng khoán, còn các ngân hàng đầu tư thườngđứng ra nhận bảo lãnh phát hành (hoặc thành lập tổ hợp bảo lãnh phát hành)sau đó chuyển phân phối chứng khoán cho các CTCK tự doanh hoặc cácthành viên khác

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC

ĐẦU TƯ

TÌM KIẾM CƠ HỘI ĐẦU

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CƠ HỘI

ĐẦU TƯ

THỰC HIỆN ĐẦU TƯ

QUẢN LÝ ĐẦU TƯ VÀ THU HỒI VỐN

Trang 16

Việc bảo lãnh phát hành thường được thực hiện theo một trong cácphương thức sau:

- Bảo lãnh theo phương thức cam kết chắc chắn: là phương thức bảolãnh phát hành mà TCBLPH cam kết với tổ chức phát hành sẽ mua hết lượngchứng khoán với một mức giá thoả thuận và phân phối lại cho công chúng tạimức giá chào bán ra công chúng Giá chào bán ra công chúng không đượcthay đổi trong suốt quá trình chào bán Mức giá thoả thuận còn được gọi làmức giá chiết khấu và chênh lệch giữa giá mua chứng khoán của TCBLPH vàgiá bán ra công chúng được gọi là hoa hồng chiết khấu

- Bảo lãnh cố gắng tối đa: là phương thức bảo lãnh mà theo đóTCBLPH chỉ đóng vai trò đại lý phát hành cho tổ chức phát hành TCBL chỉcam kết sẽ cố gắng để bán được lượng chứng khoán nhiều nhất ra thị trườngtheo mức giá xác định Số chứng khoán không bán hết sẽ được trả lại cho tổchức phát hành và TCBL nhận hoa hồng bảo lãnh trên số chứng khoán bánđược hoặc trên số vốn huy động được Vì vậy, với hình thức này việc lựa chọnTCBLPH là hết sức quan trọng đối với tổ chức phát hành Uy tín, năng lực củaTCBLPH sẽ thể hiện qua số chứng khoán phát hành được

- Bảo lãnh tất cả hoặc không: là phương thức bảo lãnh mà tổ chức pháthành chỉ thị cho TCBLPH phải bán trọn đợt phát hành, nếu không bán đượchết, đợt phát hành sẽ bị huỷ bỏ

Hoạt động bảo lãnh phát hành của CTCK được thể hiện theo sơ đồ dưới đây:

Trang 17

Hình 1.6: Quy trình hoạt động bảo lãnh phát hành chứng khoán.

Công ty chứng khoán

Nhận yêu cầu bảo lãnh

Tổ chức

phát

hành

UBC K

Trang 18

(4) Nghiệp vụ Tư vấn đầu tư chứng khoán.

Cũng tương tự như các loại hình tư vấn khác, Tư vấn đầu tư chứngkhoán là việc CTCK thông qua hoạt động phân tích chứng khoán và TTCK đểđưa ra các khuyến nghị liên quan đến chứng khoán và có thể thực hiện một sốdịch vụ khác liên quan đến phát hành chứng khoán, đầu tư chứng khoán và cơcấu tài chính cho khách hàng

Tư vấn đầu tư chứng khoán là các hoạt động tư vấn liên quan đếnchứng khoán hoặc công bố và phát hành các báo cáo phân tích,đưa ra lờikhuyên có liên quan đến chứng khoán hoặc thực hiện một số công việc cótính chất dịch vụ cho khách hàng Đó là việc CTCK tiến hành tư vấn chokhách hàng đầu tư chứng khoán trên Thị trường thứ cấp về loại chứng khoánnên đầu tư, giá nên đầu tư, thời điểm nên đầu tư tuỳ theo mức độ chấp nhậnrủi ro của từng khách hàng Đây là một nghiệp vụ đòi hỏi nhiều kiến thức, kỹnăng, kinh nghiệm chuyên môn mà không cần nhiều vốn

Hoạt động tư vấn là việc người tư vấn sử dụng kiến thức, đó chính làvốn chất xám mà họ đã bỏ ra để kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận (hiệuquả) cho khách hàng Nhà tư vấn đòi hỏi phải hết sức thận trọng trong việcđưa ra lời khuyên đối với khách hàng vì với lời khuyên đó, khách hàng có thểthu về lợi nhuận lớn hoặc thua lỗ, thậm chí là phá sản, còn người tư vấn thu

về cho mình khoản phí về dịch vụ tư vấn (bất kể tư vấn đó có thành công haykhông) Chính vì vậy, hoạt động tư vấn chứng khoán của bất kỳ CTCK nàocũng phải tuân theo những quy định mang tính nguyên tắc, đó là:

- Không đảm bảo chắc chắn về giá trị chứng khoán: giá chứng khoánkhông phải là một số cố định, nó luôn thay đổi theo các yếu tố kinh tế, tâm lý

và diễn biến thực tiễn của thị trường

- Luôn nhắc nhở khách hàng rằng những lời tư vấn của mình dựa trên

cơ sở phân tích các yếu tố lý thuyết và những diễn biến trong quá khứ, có thể

Trang 19

trong việc sử dụng các thông tin từ nhà tư vấn để đầu tư, nhà tư vấn sẽ khôngchịu trách nhiệm về những thiệt hại kinh tế do lời khuyên đưa ra.

- Không được dụ dỗ, mời chào khách hàng mua hay bán một loại chứngkhoán nào đó, những lời tư vấn phải được xuất phát từ những cơ sở kháchquan là quá trình phân tích tổng hợp một cách khoa học, logic các vấn đềnghiên cứu

cổ phiếu thưởng, quyền mua cổ phiếu phát hành thêm

- Hoạt động tín dụng: là hoạt động mà CTCK giúp khách hàng của mìnhgia tăng khoản vốn đầu tư thông qua các hình thức như cho vay cầm cố chứngkhoán, cho vay bảo chứng, cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán

Cho vay cầm cố chứng khoán là loại hình tín dụng mà trong đó người

đi vay dùng tài sản của mình là các chứng khoán để cầm cố vay tiền

Trang 20

Cho vay bảo chứng là hình thức CTCK cho khách hàng vay một phần tiền đểmua chứng khoán và dùng chính chứng khoán mua được đó để làm tài sản cầm cố.

Cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán: thông thường sau khi bánđược chứng khoán, khách hàng phải đợi đến ngày thanh toán mới được nhậntiền, để tạo thuận lợi cho khách hàng, CTCK sẽ dùng tiền của mình ứng trướccho khách hàng và sẽ nhận lại tiền khi đến ngày thanh toán

CÁc sơ đồ là do em tổng hợp vẽ nên hay trích dẫn ở đau? Phải cónguồn trích dẫn

1.1.2.3 Mối liên hệ giữa các hoạt động của công ty chứng khoán.

CTCK là một tổ chức chuyên nghiệp hoạt động trên TTCK, các hoạtđộng của CTCK đều mang tính chuyên môn hoá rất cao Thông qua các hoạtđộng của mình, CTCK góp phần quan trọng trong việc tăng chất lượng giaodịch chứng khoán, tăng tính thanh khoản cho chứng khoán, giảm rủi ro để đạtđược mục tiêu cuối cùng là tăng tính hiệu quả của thị trường nói chung vàhiệu quả đầu tư chứng khoán nói riêng

Các hoạt động của CTCK rất đa dạng và phong phú nhưng các hoạtđộng này không tách rời mà luôn hỗ trợ, tác động lẫn nhau

Đơn giản nhất là các hoạt động phụ trợ như lưu ký, tín dụng và các dịch

vụ không thể thiếu của hoạt động tự doanh chứng khoán, hoạt động môi giớichứng khoán nhằm hỗ trợ nguồn vốn, thông tin cho CTCK Thông qua cácdịch vụ này, CTCK đã tăng cường được việc sử dụng sức mạnh của việc dùngđòn bảy tài chính Vì vậy, nếu CTCK thực hiện nghiệp vụ này tốt thì khôngnhững đem lại nguồn thu nhập ổn định mà còn góp phần nâng cao uy tín vàthương hiệu của mình, thu hút được nhiều khách hàng mới tham gia các dịch

vụ của công ty

Bên cạnh đó, CTCK thực hiện hoạt động tư vấn niêm yết, bảo lãnh pháthành tốt thì qua đó sẽ giúp cho bộ phận nghiệp vụ tự doanh đánh giá chính

Trang 21

xác hơn trước khi ra quyết định đầu tư và có thể kết hợp được giữa nghiệp vụbảo lãnh phát hành và tự doanh nhằm thu được lợi nhuận cao hơn Thông quacác hoạt động này, CTCK có một nguồn thông tin hết sức quan trọng từ phíacác doanh nghiệp là khách hàng của công ty, giúp công ty phân tích một cáchchính xác để đưa ra quyết định đầu tư đúng đắn trong hoạt động tự doanh và

tư vấn cho khách hàng đầu tư chứng khoán

1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động và hiệu quả hoạt động của công ty chứng khoán.

Hiệu quả hoạt động của công ty chứng khoán được đánh giá thông quakhả năng dự đoán,phân tích và công bố thông tin Xem lại đánh giá hiệu quảqua khả năng dư đoán, phân tích có đúng k?Công ty có dự đoán và phân tíchcác xu hướng của thị trường tốt thì mới có thể tạo ra được lợi nhuận cho côngty,giúp khách hàng thực hiện đầu tư một cách có hiệu quả,giúp cơ quan quản

lý có thể kiểm soát được hoạt động của các công ty chứng khoán,nắm bắtđược tình hình thông qua hoạt động điều tiết và bình ổn thị trường một các cóhiệu quả, các hoạt động kinh doanh chứng khoán nhằm mục tiêu lợi nhuậnsong vẫn tuyệt đối tuân thủ các quy tắc đạo đức nghề nghiệp, và giữ chữ tínvới khách hàng

Có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá về hoạt động và hiệu quả hoạt độngcủa một CTCK nếu đứng ở các góc độ khác nhau, tuy nhiên, một cách trựcdiện nhất, có thể đánh giá hoạt động và hiệu quả hoạt động của một CTCKqua 2 nhóm chỉ tiêu chính là nhóm các chỉ tiêu định lượng và nhóm các chỉtiêu định tính

1.2.1 Nhóm các chỉ tiêu định lượng.

1.2.1.1 Các chỉ tiêu đánh giá về hoạt động.

(1) Chỉ tiêu đánh giá thay đổi về nguồn vốn.

Trang 22

Một cách dễ nhận thấy nhất thể hiện sự mở rộng hay thu hẹp quy môhoạt động của một công ty đó là sự tăng thêm hay giảm đi về nguồn vốn củachính công ty đó Điều đó lại càng quan trọng với một CTCK - Công ty hoạtđộng trong ngành tài chính Mức độ thay đổi về nguồn vốn giữa năm nay(năm hiện tại) và năm trước là một chỉ tiêu được sử dụng để xác định mức độcải thiện hoặc giảm sút về khả năng tài chính của CTCK qua các năm và đượctính theo công thức:

Nguồn vốn năm trước

(2) Chỉ tiêu về số trích dự phòng giảm giá chứng khoán.

Nguồn vốn của một CTCK có vai trò tạo ra nguồn vốn dự trữ để bù đắpcho các khoản tổn thất lớn hơn mức trung bình và vượt quá khả năng chi trảcủa mức dự phòng giảm giá chứng khoán đã trích lập đầu mỗi niên độ kếtoán, vì vậy, tỷ lệ phần trăm số trích dự phòng giảm giá chứng khoán trênnguồn vốn được xác định theo công thức:

Tỷ lệ % số trích dự phòng giảm giá

chứng khoán trên nguồn vốn =

Số trích dự phòng giảmgiá chứng khoán

Chỉ tiêu về số trích dự phòng giảm giá chứng khoán phản ánh mức độđảm bảo nguồn dự trữ để bù đắp cho các khoản tổn thất do giảm giá chứngkhoán, trong đó, số trích lập dự phòng giảm giá chứng khoán bao gồm dựphòng giảm giá chứng khoán tự doanh, chứng khoán uỷ thác đầu tư (trườnghợp CTCK chịu theo cam kết), chứng khoán đầu tư dài hạn, đầu tư ngắn hạn

và dài hạn khác

Trang 23

(3) Chỉ tiêu mức độ tăng doanh thu.

Để đánh giá mức độ tăng trưởng về doanh thu, người ta thường so sánhdoanh thu của năm nay so với doanh thu của năm trước và chỉ tiêu này đượcxác định theo công thức:

Mức độ tăng doanh thu (%) =

Chênh lệch doanh thu nămnay và năm trướcDoanh thu năm trước X 100Chỉ tiêu này còn có thể được tính cho từng loại hoạt động như hoạtđộng môi giới, hoạt động tự doanh, hoạt động bảo lãnh phát hành, hoạt động

tư vấn, hoạt động quản lý danh mục đầu tư và các hoạt động khác của CTCK

Doanh thu hoạt động kinh doanh chứng khoán của CTCK bao gồm:doanh thu từ hoạt động kinh doanh chứng khoán tự doanh, doanh thu cungcấp dịch vụ môi giới chứng khoán, doanh thu từ hoạt động bảo lãnh phát hànhchứng khoán, từ nhận quản lý danh mục đầu tư, tư vấn đầu tư chứng khoán,cho thuê tài sản, thiết bị, cung cấp thông tin chứng khoán cho khách hàng(người đầu tư hoặc các tổ chức khác) và doanh thu từ hoạt động đầu tư, hoạtđộng tài chính khác

(4) Chỉ tiêu tỷ lệ chi phí hoạt động.

T l chi phí l m t trong nh ng ch tiêu th hi n kh n ng ỷ lệ chi phí là một trong những chỉ tiêu thể hiện khả năng ệ chi phí là một trong những chỉ tiêu thể hiện khả năng à một trong những chỉ tiêu thể hiện khả năng ột trong những chỉ tiêu thể hiện khả năng ững chỉ tiêu thể hiện khả năng ỉ tiêu thể hiện khả năng ể hiện khả năng ệ chi phí là một trong những chỉ tiêu thể hiện khả năng ả năng ăng

c nh tranh c a CTCK thông qua vi c kh ng ch các chi phí m c ủa CTCK thông qua việc khống chế các chi phí ở mức độ ệ chi phí là một trong những chỉ tiêu thể hiện khả năng ống chế các chi phí ở mức độ ế các chi phí ở mức độ ở mức độ ức độ đột trong những chỉ tiêu thể hiện khả năng

h p lý m v n ợp lý mà vẫn đảm bảo hiệu quả kinh doanh Tỷ lệ chi phí cao hay à một trong những chỉ tiêu thể hiện khả năng ẫn đảm bảo hiệu quả kinh doanh Tỷ lệ chi phí cao hay đả năng m b o hi u qu kinh doanh T l chi phí cao hay ả năng ệ chi phí là một trong những chỉ tiêu thể hiện khả năng ả năng ỷ lệ chi phí là một trong những chỉ tiêu thể hiện khả năng ệ chi phí là một trong những chỉ tiêu thể hiện khả năng

th p nh h ả năng ưở mức độ ng tr c ti p t i k t qu kinh doanh v nh h ực tiếp tới kết quả kinh doanh và ảnh hưởng tới lợi ế các chi phí ở mức độ ới kết quả kinh doanh và ảnh hưởng tới lợi ế các chi phí ở mức độ ả năng à một trong những chỉ tiêu thể hiện khả năng ả năng ưở mức độ ng t i l i ới kết quả kinh doanh và ảnh hưởng tới lợi ợp lý mà vẫn đảm bảo hiệu quả kinh doanh Tỷ lệ chi phí cao hay nhu n thu ận thu được từ hoạt động kinh doanh của CTCK đượp lý mà vẫn đảm bảo hiệu quả kinh doanh Tỷ lệ chi phí cao hay ừ hoạt động kinh doanh của CTCK c t ho t đột trong những chỉ tiêu thể hiện khả năng ng kinh doanh c a CTCK ủa CTCK thông qua việc khống chế các chi phí ở mức độ

Tỷ lệ % chi phí

hoạt động =

Chi phí hoạt động kinh doanhchứng khoán trong kỳDoanh thu thuần kinh doanh chứng

khoán trong kỳ

x 100

Trang 24

Chỉ tiêu này cho biết trong 100 đồng doanh thu thuần công ty thu được

từ hoạt động kinh doanh chứng khoán trong kỳ thì công ty phải bỏ ra baonhiêu đồng chi phí cho hoạt động kinh doanh chứng khoán trong kỳ đó

Chi phí cho hoạt động kinh doanh chứng khoán bao gồm: khoản lỗ bánchứng khoán tự doanh; các khoản chi phí thực sự phát sinh liên quan đến thựchiện các hoạt động dịch vụ chứng khoán như hoạt động môi giới chứngkhoán, quản lý danh mục đầu tư, đại lý phát hành, bảo lãnh phát hành chứngkhoán, hoạt động tư vấn đầu tư chứng khoán và các hoạt động khác (như chothuê tài sản, sử dụng thiết bị, sử dụng thông tin); chi phí hoạt động tài chínhkhác như trả lãi trái phiếu, trả lãi tiền vay vv

Doanh thu thuần kinh doanh chứng khoán = Doanh thu hoạt động kinhdoanh chứng khoán - Các khoản giảm trừ doanh thu

1.2.1.2 Nhóm các chỉ tiêu sinh lời.

Đối với một công ty hoạt động trong ngành tài chính thì tiêu chuẩn rấtquan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty trong một thời kỳ nhấtđịnh đó là nhóm các chỉ tiêu sinh lời của công ty đó, nhóm chỉ tiêu này thểhiện năng lực cạnh tranh của công ty trong ngành, lĩnh vực mình đang hoạtđộng Các chỉ tiêu sinh lời là đáp số cuối cùng của hiệu quả hoạt động kinhdoanh của CTCK và còn là một cơ sở quan trọng để các nhà hoạch định đưa

ra các quyết định tài chính trong tương lai của công ty Thuộc nhóm chỉ tiêunày bao gồm các chỉ tiêu nhỏ sau:

(1) Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.

Đây là chỉ tiêu được sử dụng khá phổ biến khi đánh giá hiệu quả hoạtđộng của một công ty, chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu được xác địnhtheo công thức sau:

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế

trên doanh thu =

Lợi nhuận sau thuế trong kỳDoanh thu thuần trong kỳ x 100

Trang 25

Chỉ tiêu này phản ánh trong 100 đồng doanh thu mà CTCK thực hiệnđược trong kỳ đạt được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, đây là chỉ tiêu thểhiện hiệu quả kinh doanh của CTCK.

Trong đó, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp được xác địnhtheo công thức:

Lợi nhuận sau thuế thu nhập = Lợi nhuận trước thuế thu nhập - Thuếthu nhập phải nộp trong kỳ

Lợi nhuận trước thuế thu nhập của hoạt động kinh doanh chứng khoán

là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với chi phí hoạt động kinh doanh chứngkhoán và chi phí quản lý doanh nghiệp

(2) Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh.

Khác với chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, chỉ tiêu tỷ suất lợinhuận vốn kinh doanh là chỉ tiêu đo lường mức sinh lời của đồng vốn, nó thểhiện 100 đồng vốn kinh doanh mà doanh nghiệp bỏ ra thu được bao nhiêuđồng lợi nhuận sau thuế

Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh được tính theo công thức sau:

Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh = Lợi nhuận sau thuế

Vốn kinh doanh bình quân x 100

(3) Chỉ tiêu đánh giá về chất lượng đầu tư tự doanh.

Trong các nghiệp vụ mà một CTCK được phép thực hiện thì có thể nóinghiệp vụ tự doanh chứng khoán là một trong những nghiệp vụ mang lại thunhập lớn nhất bởi CTCK là một công ty hoạt động trong một lĩnh vực đặc thù, họ

có những thế mạnh riêng mà các công ty hoạt động trong các lĩnh vực kháckhông có được, đó là thế mạnh về việc sử dụng thông tin, đặc biệt là trongTTCK- thị trường của "thông tin", ai nắm bắt được thông tin sớm hơn và biếtphân tích thông tin có được thì người đó thắng trong thị trường đầy cạnh tranhnày

Trang 26

Vì vậy chỉ tiêu đánh giá chất lượng đầu tư tự doanh là chỉ tiêu khá quantrọng trong việc thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của CTCK và đượcxác định như sau:

Tỷ lệ thu nhập từ đầu tư Tự doanh

trên tài sản đầu tư Tự doanh =

Thu nhập từ hoạtđộng đầu tư Tự doanhGiá trị tài sản đầu tư

Tự doanh

x 100

Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả hoạt động đầu tư tự doanh của CTCK vàcũng cho biết chất lượng chung của danh mục đầu tư tự doanh của CTCK

Trong đó, các khoản thu nhập từ hoạt động đầu tư tự doanh của CTCK

là chênh lệch lãi bán chứng khoán tự doanh (chênh lệch giữa giá mua vào vàgiá bán ra)

(4) Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu.

Mục tiêu hoạt động của CTCK là tạo ra lợi nhuận ròng cho các chủ sởhữu của công ty Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu đánh giá mức độthực hiện của mục tiêu này Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn chủ sở hữu sửdụng sinh ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế và được xác định theocông thức:

Tỷ suất lợi nhuận

Trang 27

(5) Chỉ tiêu hệ số gia tăng hiệu quả vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu này cho phép theo dõi, đánh giá lợi nhuận ròng của số vốn chủ

sở hữu tăng thêm cho một hoạt động kinh doanh nhất định và được xác địnhtheo công thức:

Hệ số gia tăng hiệu quả

vốn chủ sở hữu =

Mức thay đổi lợi nhuận sau

Mức thay đổi vốn chủ sở hữu

Chỉ tiêu hệ số gia tăng hiệu quả vốn chủ sở hữu phản ánh một đồng vốnchủ sở hữu tăng thêm thì đem lại thêm bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.Nếu một CTCK có chỉ tiêu này tăng trưởng qua các năm tức là hiệu quả sửdụng vốn chủ sở hữu ngày càng tăng, và mỗi một đồng vốn chủ sở hữu bỏthêm vào hoạt động kinh doanh lại đem lại nhiều đồng lợi nhuận hơn

1.2.2 Nhóm các chỉ tiêu định tính.

Ngoài các chỉ tiêu định lượng được xác định cụ thể dựa trên các con sốthống kê thì có những chỉ tiêu không thể nào cân đo, đong đếm được mà phảixác định dựa trên sự cảm nhận và nhìn nhận về hình ảnh, đó chính là các tiêuchuẩn định tính trong việc xác định hiệu quả hoạt động kinh doanh củaCTCK Những tiêu chuẩn định tính bao gồm:

(1) Mức độ thoả mãn nhu cầu của khách hàng

Khách hàng là thành phần có vị trí hết sức quan trọng trong sự tồn tại

và phát triển của các CTCK bởi khách hàng vừa tham gia trực tiếp vào quátrình cung ứng sản phẩm dịch vụ của CTCK vừa trực tiếp sử dụng, hưởng thụsản phẩm dịch vụ Vì vậy, nhu cầu, mong muốn và cách thức sử dụng sảnphẩm dịch vụ của khách hàng sẽ là yếu tố quyết định cả về số lượng, chấtlượng sản phẩm dịch vụ và kết quả hoạt động của CTCK Do vậy, khách hàngđược coi là trung tâm và mục tiêu trọng yếu trong chiến lược sản phẩm củaCTCK là thoả mãn tối đa nhu cầu của nhóm khách hàng đã chọn theo phương

Trang 28

châm "Công ty chỉ cung cấp, chỉ bán, chỉ phục vụ cái mà khách hàng cần".Chính vì thế, khi nhu cầu của khách hàng thay đổi và đòi hỏi của họ càng caotrong sử dụng đồng tiền thì chiến lược sản phẩm của CTCK cũng phải đượcđiều chỉnh để đáp ứng tốt nhất các nhu cầu của khách hàng cả trong hiện tại

và tương lai Đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng không chỉ là duy trì tốt mốiquan hệ giữa CTCK với khách hàng truyền thống mà còn là cơ sở thu hútthêm nhiều khách hàng tiềm năng nhờ đưa ra các sản phẩm đa dạng, tiện ích,khác biệt so với các CTCK khác

(2) Vị thế, hình ảnh của công ty

Vị thế, hình ảnh của công ty thường được xác định qua một số các tiêuchí như: sự hoạt động lâu năm trên thị trường; vị trí, địa điểm đặt trụ sở, sàngiao dịch hay công ty được thành lập từ một ngân hàng lớn, hoạt động lâunăm trên thị trường tiền tệ

Vị thế, hình ảnh của công ty có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việctạo được cảm giác an tâm cho khách hàng khi sử dụng các sản phẩm, dịch vụcủa công ty và là yếu tố hết sức quan trọng trong việc thu hút khách hàng đến

và sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của công ty, giúp công ty gia tăng lợi nhuận

từ các nghiệp vụ

(3) Nhóm khách hàng của công ty

Việc CTCK chỉ tập trung phục vụ các đối tượng khách hàng là các cánhân hay các tổ chức, các nhà đầu tư trong nước hay các nhà đầu tư nướcngoài cũng thể hiện được phần nào tính chuyên nghiệp, chất lượng sản phẩm,dịch vụ cung ứng cho khách hàng Đối tượng khách hàng mà công ty phục vụ

có ảnh hưởng rất lớn tới số lượng sản phẩm sử dụng và doanh số, giá trị giaodịch, từ đó ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu của CTCK Thường thì cáckhách hàng là tổ chức và các nhà đầu tư nước ngoài sử dụng các sản phẩmdịch vụ của CTCK nhiều hơn, họ thực hiện các giao dịch với giá trị lớn hơn,

do vậy, các CTCK sẽ thu phí được nhiều hơn đồng thời tiết kiệm được nhiều

Trang 29

chi phí quản lý hơn Đó chính là yếu tố thể hiện hiệu quả kinh doanh của mộtCTCK

Các chỉ tiêu được trình bày ở trên là các chỉ tiêu thường được sử dụng

để đánh giá hoạt động và hiệu quả hoạt động kinh doanh của một CTCK Tuynhiên, khi đánh giá một CTCK có hoạt động hiệu quả hay không cũng cầnphải tìm hiểu xem các nhân tố nào ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả kinhdoanh của một CTCK Các chỉ tiêu em đưa ra là chỉ tiêu phân tích thực trạng

và phân tích hiệu quả hoạt động của CTCK, cần xem lại đâu là chỉ tiêu đánhgiá hiệu quả HD Của CTCK

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của công

Điều cần lưu ý ở đây là việc thiết lập một cơ cấu tổ chức linh hoạtkhông có nghĩa là phủ nhận nhu cầu ổn định tổ chức Sự ổn định về tổ chứcvẫn được coi là một yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự thành công trong kinhdoanh của một CTCK, những xáo trộn thường xuyên về tổ chức thườngkhông đem lại kết quả và luôn tiềm ẩn những rủi ro Trong mỗi giai đoạn hoạtđộng, phát triển của công ty đều cần có những sự ổn định tương đối về mục

Trang 30

tiêu, nhiệm vụ và các chính sách, thủ tục, quy trình hoạt động cũng như sự ổnđịnh tương đối đối với các cương vị công tác Nhưng rõ ràng, khi có sự thayđổi quan trọng trong điều kiện môi trường bên ngoài hay trong trường hợpnhiều cá nhân đều khó hoàn thành các nhiệm vụ tại các vị trí mà họ đảm nhậnthì cần phải thực hiện những điều chỉnh thích hợp về mục tiêu, nhiệm vụ củacông ty, về chính sách, quy trình thủ tục và nội dung nhiệm vụ của các cương

vị quản trị Những cứng nhắc về tổ chức thể hiện ở việc không có những điềuchỉnh cần thiết khi môi trường và điều kiện kinh doanh thay đổi, ở sự phânchia các bộ phận quá rườm rà, cồng kềnh, và điều đó thường làm giảm thànhtích hoạt động, làm giảm năng lực cạnh tranh của công ty

(2) Chất lượng nguồn nhân lực.

Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định tới sự thành bại của bất cứ mộtdoanh nghiệp nào, đặc biệt là trong lĩch vực kinh doanh chứng khoán - lĩnhvực mà chịu sự chi phối rất nhiều của yếu tố con người Trong CTCK, quan

hệ với khách hàng có tầm quan trọng số một Sản phẩm càng trừu tượng thìnhân tố con người lại càng quan trọng, chính vì thế, những người quản lý haynhân viên của CTCK phải có đầy đủ kiến thức và kinh nghiệm cũng như độtín nhiệm cần thiết

Khả năng quản lý và điều hành của ban lãnh đạo công ty quyết địnhđến hiệu quả sử dụng các nguồn lực của công ty, quyết định đến năng suất,chất lượng dịch vụ, từ đó quyết định tới khả năng cạnh tranh của công ty.Trình độ quản lý giỏi của ban lãnh đạo được coi như một tài sản lớn đảm bảocho sự phát triển bền vững của công ty

Đội ngũ của công ty có kỹ năng và lành nghề mới tạo ra được các sảnphẩm, dịch vụ có chất lượng cao, hàm lượng chất xám cao góp phần gia tăng lợinhuận cho công ty cũng như thu nhập cho nhân viên Mặt khác, trình độ chuyênmôn nghiệp vụ và sự lành nghề của đội ngũ nhân viên trong công ty không chỉ

có ý nghĩa quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cung

Trang 31

cấp cho thị trường, mà còn có thể làm giảm chi phí kinh doanh, giảm chi phíđào tạo, bồi dưỡng, từ đó góp phần nâng cao thu nhập cho công ty.

Sao bỏ trống?

Trang 32

(3) Tiềm lực tài chính.

Tiềm lực tài chính của một CTCK được thể hiện ở nguồn vốn của công

ty đó là nhiều hay ít Vốn là vấn đề rất quan trọng, lượng vốn lớn có thể giúpcho CTCK vượt qua thời kỳ khó khăn, cho phép công ty theo đuổi các chiếnlược lớn hơn và khả năng chịu đựng với các rủi ro tốt hơn Hơn thế nữa, sốnghiệp vụ mà công ty chứng khoán được phép thực hiện phụ thuộc vào số vốncủa công ty đó, một công ty có nguồn vốn lớn có thể thực hiện nhiều nghiệp

vụ khác nhau, do đó có thể cung cấp một danh mục đa dạng các dịch vụ khácnhau tới khách hàng Nguồn vốn lớn được sử dụng hợp lý là một trong nhữngyếu tố làm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh của CTCK, làm tăng khả năngcạnh tranh của công ty trên thị trường

(4) Cơ sở vật chất kỹ thuật.

Cơ sở vật chất của một CTCK được biết đến như là văn phòng, sàngiao dịch, hệ thống thông tin Cơ sở vật chất kỹ thuật rất quan trọng trongviệc đáp ứng các nhu cầu của khách hàng như thực hiện giao dịch nhanh,chính xác, cung cấp thông tin về thị trường, về số dư tài khoản của kháchhàng một cách kịp thời, tạo điều kiện cung cấp dịch vụ từ xa Cơ sở vật chất

kỹ thuật đặc biệt là hạ tầng công nghệ thông tin là yếu tố quan trọng để giảmthiểu rủi ro trong kinh doanh Công nghệ cũng làm tăng tốc độ đổi mới sảnphẩm, từ đó đáp ứng càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng Nếu hệ thốngcông nghệ được hoàn thiện sẽ làm giảm chi phí trung bình tính cho mỗi sảnphẩm, dịch vụ do có được ưu thế về tiết kiệm nhờ mở rộng quy mô, từ đó làmnâng cao hiệu quả kinh doanh của CTCK

(5)Văn hoá công ty.

Văn hoá công ty được hiểu như những giá trị tinh thần mà công ty xâydựng được trong quá trình hoạt động kinh doanh, đó là sự thân thiết, gắn kết

Trang 33

thân thiện, tạo điều kiện tốt nhất cho nhân viên phát huy hết khả năng củamình, đó là tinh thần trách nhiệm của nhân viên Chỉ khi nào giữa các thànhviên trong công ty từ cấp quản trị cho tới nhân viên trong công ty có sự hoàđồng, gần gũi, giúp đỡ nhau trong công việc thì năng suất, hiệu quả làm việcmới cao.

1.3.2 Các nhân tố khách quan.

(1) Môi trường kinh tế.

Các yếu tố kinh tế có tác động rất lớn tới hiệu quả hoạt động kinhdoanh của các doanh nghiệp nói chung và CTCK nói riêng Yếu tố kinh tếbao gồm: tốc độ tăng trưởng hay suy thoái của nền kinh tế, mức độ ổn địnhcủa đồng tiền, mức độ ổn định của tỷ giá hối đoái, lãi suất vay vốn, tỷ lệ tiếtkiệm và đầu tư, chỉ số giá chứng khoán trên thị trường Mỗi sự thay đổi củacác yếu tố trên đều tác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động kinh doanhcủa CTCK Nền kinh tế luôn tăng trưởng với tốc độ cao, nhu cầu đầu tư đươc

mở rộng, đồng tiền ổn định, lãi suất và tỷ giá hối đoái có tính kích thích đầu

tư, mở rộng TTCK sẽ trở thành cơ hội tốt cho CTCK phát triển hoạt độngkinh doanh để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh Ngược lại, sự suythoái kinh tế, giá chứng khoán sụt giảm, lạm phát phi mã thì mọi sự hoạt độngcủa công ty sẽ bị đảo lộn hoàn toàn

(2) Môi trường chính trị, pháp luật và cơ chế chính sách.

TTCK rất nhạy cảm với các yếu tố về chính trị, pháp luật, do đó, cácyếu tố này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến diễn biến trên TTCK nói chung và đếnhoạt động kinh doanh chứng khoán nói riêng Hoạt động kinh doanh chứngkhoán chỉ có thể phát triển trong một môi trường chính trị ổn định và phápluật minh bạch Trong nhân tố này thì vai trò điều tiết và kiểm soát của chínhphủ có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của TTCK, chỉ cần một thay đổi nhỏtrong hệ thống pháp luật có thể dẫn đến những thay đổi lớn trong hoạt độngkinh doanh của các CTCK

Trang 34

Các nhân tố về pháp luật, thể chế cùng với các cơ chế chính sách vềhoạt động kinh doanh chứng khoán trong từng thời kỳ là nhân tố cơ bản choviệc phát triển TTCK theo mục tiêu và định hướng của nhà nước.

Hoạt động kinh doanh chứng khoán chịu ảnh hưởng rất nhiều của nhân

tố chính trị Các yếu tố của môi trường chính trị có sự gắn bó chặt chẽ và tácđộng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh chứng khoán bao gồm thể chế chínhtrị, vấn đề an ninh, trật tự an toàn xã hội, quan điểm trong quan hệ ngoại giao

và hợp tác kinh tế của chính phủ với các quốc gia khác trong tiến trình toàncầu hoá, trong xu thế chính trị mới,trong khi các nhân tố này không được đảmbảo sẽ tác động trực tiếp đến sự phát triển của TTCK và làm ảnh hưởng lớnđến nhu cầu chứng khoán trên thị trường Vì vậy, nhà quản lý CTCK phải biếtphân tích và dự đoán xu hướng phát triển của các yếu tố đó để tổ chức hoạtđộng kinh doanh chứng khoán của công ty cho phù hợp

(3) Môi trường công nghệ.

Sự phát triển vượt bậc của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệthông tin đã tạo ra những điều kiện thuận lợi để các CTCK nâng cao hiệu quảtrong quản lý và kinh doanh Nhờ khoa học công nghệ thông tin, các CTCK

có thể tiết kiệm chi phí quản lý, chi phí hoạt động kinh doanh chứng khoán, từ

đó giảm chi phí cung cấp dịch vụ cho khách hàng, nâng cao khả năng cạnhtranh của công ty Tuy nhiên nhân tố này cũng đòi hỏi các CTCK phải chủđộng nắm bắt được xu thế mới trong hoạt động kinh doanh chứng khoán donhững thay đổi của khoa học công nghệ mang lại như: chủ động trong việctiếp nhận khoa học công nghệ mới, mở rộng các hình thức nhận lệnh từ xa, có

kế hoạch phát triển các sản phẩm chứng khoán phái sinh, các dịch vụ mới

(4) Môi trường đặc thù.

Khác với các loại môi trường có tính chất tổng quát đã trình bày trên,môi trường đặc thù thường bao gồm các yếu tố tác động đến hoạt động kinhdoanh của CTCK một cách trực tiếp và rõ rệt hơn Hơn nữa, với các yếu tố này,CTCK có thể tác động hoặc kiểm soát chúng ở một mức độ nhất định Thuộc

Trang 35

về môi trường đặc thù có các yếu tố như khách hàng, các hãng cạnh tranh và sựkiểm tra, giám sát của các cơ quan quản lý nhà nước đối với CTCK.

Hiện nay, kinh doanh chứng khoán phải thoả mãn nhu cầu phong phú,

đa dạng các mặt của khách hàng Khách hàng là yếu tố quyết định đến đầu rađối với sản phẩm, dịch vụ của CTCK Khách hàng của CTCK có thể là nhàphát hành, các nhà đầu tư, họ có thể là khách hàng hiện tại nhưng cũng có thể

là khách hàng tiềm năng trong tương lai

Thông thường, khách hàng sẽ chi phối hoạt động của công ty, nhưngcũng có trường hợp khách hàng lại bị lệ thuộc vào khả năng cung cấp sảnphẩm, dịch vụ của công ty Khách hàng là một trong những nhân tố quyếtđịnh đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của CTCK Do vậy, CTCK phải xâydựng chính sách khách hàng toàn diện, vừa giữ nền tảng khách hàng truyềnthống, vừa khai thác được các khách hàng tiềm năng Đối với mỗi một đốitượng khách hàng, công ty cần có chính sách cụ thể để đáp ứng một cách tốtnhất nhu cầu của khách hàng để khai thác tối đa tiềm năng của thị trường

Sự cạnh tranh giữa các công ty cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến hoạtđộng kinh doanh của CTCK Để có được các lợi thế cạnh tranh về giá cả, chấtlượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp, đòi hỏi CTCK phải quan tâm đầu tư choviệc nghiên cứu thị trường, đổi mới thiết bị, nâng cao trình độ của nhân viênnghiệp vụ, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ cũ, phát triển các dịch vụmới do đó, ảnh hưởng tới chi phí kinh doanh và lợi nhuận của công ty

Trong cơ chế thị trường, các công ty nói chung được quyền chủ độngtrong kinh doanh, tuy nhiên, sự hoạt động của CTCK luôn phải chịu sự kiểmtra, giám sát của các cơ quan nhà nước như: Uỷ ban chứng khoán nhà nước, Sởgiao dịch chứng khoán, cơ quan thuế, cơ quan thanh tra cũng chi phối mạnh mẽhoạt động và hiệu quả hoạt động của CTCK Chính vì vậy, trong cơ chế rhịtrường, sự quản lý nhà nước đối với CTCK chỉ mang tính chất định hướng vàtác động gián tiếp theo nguyên tắc: Nhà nước điều chỉnh thị trường, thị trườngđiều chỉnh công ty, các công ty được tự chủ kinh doanh, tự chủ tài chính, đồngthời cũng tự chịu trách nhiệm đối với kết quả kinh doanh của mình

Trang 36

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHỨNG KHOÁN TẠI CÔNG

TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

2.1 Vài nét cơ bản về công ty cổ phần chứng khoán đầu tư Việt Nam

2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển.

Công ty cổ phần chứng khoán VNS ra đời trong bối cảnh nền kinh tếđất nước chuyển mình mạnh và tài chính Việt Nam phát triển nhanh chóng

Là một doanh nghiệp trẻ và năng động, ngay từ những ngày đầu mới thànhlập VNS đã ý thức được sứ mệnh của mình đem đến cho khách hàng nhữngdịch vụ tài chính chất lượng cao, những cơ hội lựa chọn sản phẩm, dịch vụphong phú Nhu cầu của khách hàng chính là động lực để VNS phát triển.Thỏa mãn đối đa khách hàng chính là chìa khóa thành công Toàn bộ lãnh đạo

và tập thể VNS đều đồng tâm phấn đáu vì sứ mệnh đó

VNS được thành lập và hoạt động theo giấy phép số GPHĐKD do ủy ban chứng khoán nhà nước cấp ngày 28/8/2007, gồm cáchoạt động:

69/UBCK Môi giới chứng khoán

Trang 37

Kể từ ngày 24/10/2011, công ty cổ phần chứng khoán VNS chính thức đổitên thành công ty cổ phần đầu tư chứng khoán Việt Nam (IVS).

- Tên giao dịch quốc tế: VietNam Investment securities company (IVS)

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy nguyên tắc hoạt động.

2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức và nhân sự

Danh sách ban lãnh đạo IVS:

Hội đồng quản trị:

- Ông Lê Văn Minh Chủ tịch

- Ông Đoàn Ngọc Hoàn phó chủ tịch thường trực

- Ông Lê Tăng Đức Thành viên

- Ông Hoàng Đức Hiền Thành viên

- Ông Phạm Hữu Tuân Thành viên

Trang 38

Ban giám đốc:

- Ông Đoàn Ngọc Hoàn Tổng Giám đốc

- Ông Ngô Anh Sơn Phó Tổng Giám đốc

- Ông Bùi Quang Kỳ Phó Tổng Giám đốc

- Ông Phạm Hữu Tuân Phó Tổng Giám đốc

K cách dòng

Ban kiểm soát:

- Trần công văn Trưởng ban kiểm soát

- Phạm Hùng Sơn Thành viên ban kiểm soát

- Đỗ Thị Hùng Thành viên ban kiểm soát

Trang 39

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của IVS:

BAN GIÁM ĐỐC

vấn TCDN

Bộ phận tư vấn NYPH

Bộ phận Kế toỏn

Bộ phận Kế toỏn nội bộ

Bộ phận phõn tớch

Bộ phận đầu tư

Bộ phận nhõn sự

Bộ phận hành chớnh

Khối Dịch vụ Chứng khoỏn

Bộ phận Lưu ký Bộ phận Giao dịch Phũng Dịch vụ Tài chớnh Bộ phận chăm sóc khách

hàng

Trang 40

2.1.2.2 Chức năng,nhiêm vụ của các khối, các phòng của IVS

(1) Phòng công nghệ thông tin:

- Duy trì đảm bảo hoạt động của hệt thống CNTT

- Hỗ trợ và giải quyết các vấn đề liên quan đến hệ thông CNTT

- Tiếp nhận và quản lý các phần mềm, phần cứng

- Vận hành hệ thống CNTT

- Nghiên cứu phát triển sản phẩm công nghệ để nâng cao chất lượng cácdịch vụ CNTT cung cấp cho khách hàng

(2) Khối tư vấn và khối phân tích đầu tư:

- Lập các báo cáo: Báo cáo phân tích kỹ thuật hàng tuần, báo cáo chiếnlược đầu tư hàng tháng, báo cáo phân tích ngành, bản tin chứng khoán hàngngày, hàng tuần

- Tư vấn đầu tư chứng khoán cho khách hàng

- Thực hiện nghiệp vụ tư vấn tài chính cho các doanh nghiệp (tư vấn cổphần hoá, tư vấn tái cơ cấu cho doanh nghiệp, định giá công ty,… )

(3) Khối kinh doanh và khối dịch vụ chứng khoán

Quản lý tài khoản khách hàng

- Thực hiện làm trung gian hoặc đại diện thay mặt khách hàng thực hiệncác giao dịch chứng khoán theo yêu cầu của khách hàng trên thị trường chứngkhoán niêm yết và chưa niêm yết (OTC)

- Tư vấn, cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin kinh tế, thông tin vềchứng khoán và thị trường chứng khoán cho khách hàng nhằm mang lại hiệuquả cao nhất cho các khoản đầu tư

Ngày đăng: 15/04/2016, 07:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w