1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu một số đền, chùa tiêu biểu trên địa bàn huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa

134 1,9K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 8,89 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ HUYỀN TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỀN, CHÙA TIÊU BIỂU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VINH - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ HUYỀN TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỀN, CHÙA TIÊU BIỂU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VĂN THỨC VINH - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm quý Thầy, Cô giáo khoa Lịch sử Trường Đại học Vinh giúp đỡ trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quan, đơn vị tạo điều kiện giúp đỡ việc thu thập tư liệu: Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Thư viện Tổng hợp Thanh Hóa, Sở Văn hóa - Thông tin Du lịch tỉnh Thanh Hóa, Huyện ủy huyện Quảng Xương, phòng Văn hóa - Thông tin huyện Quảng Xương Ban quản lý di tích Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Trần Văn Thức tận tình bảo hướng dẫn suốt trình thu thập, xử lý tư liệu, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, giúp đỡ động viên để hoàn thành luận văn Do thời gian nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Tôi mong cảm thông góp ý quý Thầy Cô để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Phạm Thị Huyền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN A MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT QUẢNG XƯƠNG 1.1.Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1.Vị trí địa lý 1.1.2.Điều kiện tự nhiên 1.2.Dân cư .14 1.3.Truyền thống văn hóa lịch sử 18 1.3.1.Truyền thống văn hóa 18 1.3.2.Truyền thống lịch sử, cách mạng 24 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG DIỆN MẠO MỘT SỐ DI TÍCH ĐỀN, CHÙA TIÊU BIỂU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG 31 2.1 Chùa Hưng Phúc (Chùa Kênh) 31 2.1.1 Lịch sử hình thành .31 2.1.2 Phong cách kiến trúc 33 2.1.3 Văn bia chùa Kênh .35 2.1.4 Các vật di tích .39 2.2 Chùa Nổ 40 2.2.1 Nguồn gốc lịch sử 40 2.2.2 Phong cách kiến trúc 42 2.2.3 Hệ thống thờ tự 46 2.2.4 Các vật di tích .49 2.3 Chùa Yên Đông .49 2.3.1 Nguồn gốc lịch sử 49 2.3.2 Đôi nét sơ lược dòng đạo Nội 50 2.3.3 Nhân vật thờ tự 53 2.3.4 Đặc điểm kiến trúc .57 2.3.5 Các vật di tích .58 2.4 Đền thờ An Dương Vương 59 2.4.1 Vài nét nhân vật lịch sử An Dương Vương 59 2.4.2 Nguồn gốc lịch sử 61 2.4.3 Quy mô cấu trúc 63 2.4.4 Lễ hội đền thờ An Dương Vương 65 2.4.5 Các vật di tích .67 2.5 Đền thờ Hoàng Bùi Hoàn 68 2.5.1 Vài nét khái quát tướng quân Hoàng Bùi Hoàn .68 2.5.2 Phong cách kiến trúc 71 2.5.3 Các tác phẩm nghệ thuật chạm khắc đá 75 2.5.4 Các vật di tích .81 2.6 Đền thờ Bùi Sỹ Lâm 81 2.6.1 Thân nghiệp Thái tể Bùi Sỹ Lâm 81 2.6.2 Nguồn gốc lịch sử 86 2.6.3 Đặc điểm kiến trúc .87 2.6.4 Các vật di tích .88 CHƯƠNG GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HÓA VÀ CÔNG TÁC BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH ĐỀN CHÙA 90 3.1 Giá trị lịch sử, văn hóa di tích .90 3.1.1 Giá trị lịch sử 90 3.1.2.2 Giá trị văn hóa phi vật thể 103 3.2 Bảo tồn phát huy giá trị di tích 106 3.2.1 Thực trạng bảo tồn di tích 106 3.2.2 Một số giải pháp 109 KẾT LUẬN .113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 121 Một số hình ảnh tiêu biểu di tích đền, chùa địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 121 (Nguồn tư liệu tác giả chụp trình điền dã di tích) 121 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Huyện Quảng Xương vốn huyện nghèo miền biển Thanh Hóa, khả kinh tế, trình độ văn hóa không đồng Dưới chế độ phong kiến, nơi mảnh đất màu mỡ để tôn giáo, tín ngưỡng có điều kiện xâm nhập phát triển Gần làng xây dựng, tu tạo đền, chùa, nghè, miếu sang xây gạch, đá, gỗ, ngói; sơ sài thờ bệ đất, gốc cây, hang núi Dần dần, hệ thống đền, chùa gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần người dân địa phương Trải qua bao biến cố thăng trầm, nét đẹp văn hóa đặc trưng mảnh đất trân trọng, giữ gìn: từ điệu dân ca, lễ hội tưng bừng rộn rã gắn liền với di tích lịch sử, đền, chùa cổ kính, rêu phong, nhuộm màu thời gian, lưu giữ phần hồn đất người Quảng Xương Đền, chùa vị trí đặc biệt văn hóa làng mà có tác động sâu sắc, toàn diện đến đời sống xã hội nhân dân vùng Nó không gian tôn giáo, nơi phục vụ hoạt động thờ cúng, tâm linh, nơi sinh hoạt cộng đồng, in dấu hương ước, lệ làng, thiết chế lâu đời Tuy nhiên, trải qua hàng trăm năm, nhiều tác động thời gian, thiên tai, khí hậu, chiến tranh mà hệ thống đền chùa, di tích lịch sử - văn hóa khác địa bàn huyện Quảng Xương không nguyên vẹn, chí có nhiều di tích phế tích Chính mà việc nghiên cứu, phục dựng, trùng tu di tích đền, chùa việc làm cần thiết cấp bách nhằm trả lại diện mạo ý nghĩa giá trị lịch sửvăn hóa di tích Với lí trên, định chọn đề tài “ Tìm hiểu số đền, chùa tiêu biểu địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa” làm luận văn thạc sĩ với hy vọng nghiên cứu cách có hệ thống di tích đền, chùa địa phương Qua làm rõ giá trị văn hóa, lịch sử nhằm giáo dục hệ trẻ biết trân trọng văn hóa truyền thống mảnh đất quê hương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ xa xưa, hình ảnh đền, chùa đỗi quen thuộc làng quê Việt Nam, biểu tượng làng xã Việt Nam truyền thống: Chùa nơi thờ tự đạo Phật, tôn giáo gắn bó với nhân dân ta từ lâu đời, có ảnh hưởng đáng kể đến đời sống tinh thần Đền nơi thờ tự bậc quân vương thánh hiền qua thời kì lịch sử với công lao to lớn làm cho quốc thịnh dân an, nhân dân tôn kính Vì từ lâu đền chùa trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều góc độ văn hóa dân gian, kiến trúc, điêu khắc, tôn giáo, khảo cổ học, dân tộc học, lịch sử học Đi sâu vào nghiên cứu mảng văn hóa phạm vi huyện Quảng Xương đề tài tương đối hấp dẫn, thực tế có nhiều công trình nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề Tuy nhiên, hầu hết công trình đề cập cách khái quát chưa sâu vào nghiên cứu cụ thể, đầy đủ di tích đền, chùa địa bàn huyện: Trong “Chùa xứ Thanh” tập 1- NXB Thanh Hóa (2009) có đề cập đến số chùa địa bàn huyện Quảng Xương chùa Mậu Xương, chùa Nổ Trong “Thanh Hóa di tích danh thắng”- NXB Thanh Hóa (2004) có nhắc đến số đền địa bàn Quảng Xương đền thờ tướng Bùi Sĩ Lâm, đền thờ tướng Trần Nhật Duật, đền An Dương Vương Trong “Địa chí văn hóa Quảng Xương” (Hoàng Tuấn Phổ), NXB Lao động (2012) có nhắc tới đền Du Vịnh, đền thờ Trần Triều lục vị tướng quân, đền thờ tướng quân Nguyễn Xuân Mậu, đền thờ tướng quân Nguyễn Phục, bia ký Hoàng Bùi tướng công Ngoài số khóa luận,luận văn thạc sĩ đề cập đến di tích đền chùa huyện Quảng Xương như: “Đền thờ Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật lễ hội văn trinh: xã Quảng Hòa, Quảng Hợp, huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa”(Vũ Quốc Oai-2010); “Tín ngưỡng cư dân ven biển huyện Quảng Xương” (Nguyễn Xuân Trà- 2010); “Sử dụng di tích lịch sửvăn hóa Quảng Xương (Thanh Hóa) dạy học khóa trình lịch sử VN từ nguồn gốc đến TK XIX” (Nguyễn Thị Nam- 2010) Cho đến chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ di tích đền, chùa huyện Quảng Xương, mà việc thu thập nguồn tài liệu cách có hệ thống để phục vụ cho công tác nghiên cứu tương đối khó khăn Tuy nhiên, dù hay nhiều nguồn tài liệu nguồn tài liệu quý giá làm sở cho tiếp cận giải vấn đề mà đề tài đặt Đối tượng, nhiệm vụ,phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài tập trung tìm hiểu cách cụ thể số đền, chùa địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Từ việc nghiên cứu lịch sử hình thành, vai trò hệ thống đền, chùa đời sống tâm linh nhân dân địa phương Ngoài ra, đề tài tập trung đánh giá trạng, từ đề giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử di tích - Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu cách toàn diện hệ thống lịch sử hình thành số đền, chùa huyện Quảng Xương; Tìm hiểu hệ thống kiến trúc trạng tác động số đền, chùa đến đời sống sinh hoạt văn hóa nhân dân địa bàn huyện Quảng Xương - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung khảo sát di tích đền, chùa địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa khía cạnh: nguồn gốc lịch sử, diện mạo, đặc điểm kiến trúc giá trị lịch sử - văn hóa di tích Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu - Nguồn tư liệu: Tài liệu thành văn: Để thực đề tài này, tập trung sử dụng chủ yếu nguồn tài liệu thành văn gồm công trình nghiên cứu hệ thống đền chùa tỉnh Thanh Hóa nói chung huyện Quảng Xương nói riêng; tài liệu khác có liên quan đến đối tượng, phạm vi đề tài nghiên cứu công bố Trong nguồn tư liệu thành văn chủ yếu tác phẩm sử học, công trình nghiên cứu lịch sử văn hóa, dân gian; Nghị quyết, chủ trương, sách Đảng Nhà nước việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Tài liệu điền dã: Tiến hành khảo sát trực tiếp di tích cách nghiêm túc khoa học nhằm làm rõ nguồn gốc lịch sử, trình xây dựng, trùng tu giá trị lịch sử - văn hóa kiến trúc, điêu khắc, câu đối, hoành phi, bia đá, lăng mộ từ dần hình thành nhìn khách quan, chân thực vấn đề nghiên cứu Tài liệu lưu trữ: Gồm có tư liệu nằm quan lưu trữ như: trung tâm lưu trữ Thanh Hóa, thư viện tỉnh Thanh Hóa, thư viện trường Đại học Vinh, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa Ngoài có thư tịch, bia ký, gia phả dòng họ thần tích nhân vật thờ tự 114 nhân dân huyện tiếp tục thực thắng lợi nhiệm vụ với lực mới, vững bước lộ trình công nghiệp hóa- đại hóa nông nghiệp nông thôn Văn hóa làng xã có vị trí đặc biệt quan trọng trình hình thành phát triển lịch sử dân tộc Ở huyện Quảng Xương vậy, đền, chùa nhân tố phổ biến góp phần tạo nên hệ thống sở văn hóa làng xã cộng đồng cư dân nơi Hơn nữa, vị trí đặc biệt văn hóa làng mà tác động sâu sắc, toàn diện đến nhiều mặt xã hội cổ truyền Đền, chùa không nơi sinh hoạt văn hóa, nơi thực nghi lễ thờ cúng, tâm linh mà nơi sinh hoạt cộng đồng, nơi in dấu thiết chế lâu đời cộng đồng cư dân huyện Quảng Xương Tìm hiểu hệ thống đền, chùa địa bàn huyện Quảng Xương, thấy thân đền, chùa sở thờ tự Thần, Phật, góc độ khác đền, chùa sở văn hóa nhiều phương diện, ẩn chứa nhiều giá trị lịch sử - văn hóa, giá trị kiến trúc, nghệ thuật thể rõ kết hợp văn hóa nông nghiệp cư dân địa hài hòa dân tộc Đồng thời, hữu di tích đền, chùa địa bàn huyện minh chứng hùng hồn cho tinh thần nhân văn hướng thiện truyền thống đấu tranh cư dân địa, học lịch sử sáng chói truyền thống dựng nước, giữ nước cho muôn đời sau Qua nghiên cứu, tìm hiểu nét đặc trưng đền, chùa huyện Quảng Xương, ta thấy vùng đất đồng ven biển nghèo khó, đền, chùa tạo nên phong phú, đa dạng tín ngưỡng văn hóa truyền thống dân tộc, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đời sống kinh tế, văn hóa xã hội, tinh thần cộng đồng cư dân nơi Theo dòng chảy thời gian, nhiều di tích trải qua biến đổi thăng trầm lịch sử, đến số di tích đền, chùa địa bàn huyện 115 Quảng Xương lại phế tích Tuy nhiên, hệ thống đền, chùa nơi lưu giữ dân gian, nhiều di tích quan cấp tiến hành trùng tu, tôn tạo Chính vậy, song song với trình phát huy giá trị lịch sử - văn hóa di tích cần phải đề giải pháp cụ thể nhằm nâng cao dân trí, ý thức tự giác việc bảo vệ, giữ gìn di sản văn hóa vật thể phi vật thể quê hương giàu truyền thống cách mạng 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1995), Lịch sử Việt Nam (tập 1), NXB Đại học trung học chuyên nghiệp [2] Đào Duy Anh (1996), Đất nước Việt Nam qua đời, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [3] Trần Thị Kim Anh, Hoàng Tuấn Công dịch (chưa xuất bản), Một số văn bia Quảng Xương, Lưu trữ Phòng văn hóa thông tin huyện Quảng Xương [4] Nguyễn Quang Ân (2003), Việt Nam thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành 1945- 2002, NXB thông tấn, Hà Nội [5] Ban chấp hành Đảng Huyện Quảng Xương (2006), Lịch sử Đảng Huyện Quảng Xương, NXB Thanh Hóa [6] Ban chấp hành Đảng Huyện Quảng Xương (2004), Lịch sử Đảng phong trào cách mạng nhân dân Quảng Xương (tập 1: 19541975), NXB Thanh Hóa [7] Ban chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hóa (1996), Lịch sử Đảng Thanh Hóa (tập 2: 1954-1975), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Ban chấp hành Đảng huyện Quảng Xương (1992), Quảng Xương- lịch sử đấu tranh cách mạng 1930-1954, NXB Thanh Hóa [9] Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2001), Danh nhân Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa [10] Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2001), Tên làng xã Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa [11] Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa (2001), Lễ hội xứ Thanh(tập 1), NXB Thanh Hóa 117 [12] Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa (2004), Thanh Hóa di tích danh thắng, NXB Thanh Hóa [13] Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa (2000), Thanh Hóa di tích bảo tàng, NXB Thanh Hóa [14] Bảo tàng tổng hợp tỉnh Thanh Hóa (2000), Thanh Hóa di tích thắng cảnh, NXB Thanh Hóa [15] Trần Lâm Biên (1996), Chùa Việt, NXB Tôn giáo [16] Phan Kế Bính (1995), Việt Nam phong tục tập quán, NXB Văn học [17] Huyền Cư Tô Ngọc Cừ (1994), Nội Đạo Tràng liệt thánh bảo lục (bản dịch), NXB Tôn giáo [18] Cục thống kê Thanh Hóa (2014), Niên giám thống kê năm 2013, NXB Thống kê [19] Đài khí tượng thủy văn Thanh Hóa (1998), Khí hậu Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa [20] Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [21] Lê Quang Định (1976), Hoàng Việt thống dư địa chí, NXB Thuận Hóa [22] Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Tỉnh hội Phật giáo Thanh Hóa (2009), Chùa Xứ Thanh (tập 1), NXB Thanh Hóa [23] Mai Thanh Hải (2004), Địa chí tôn giáo- lễ hội Việt Nam, NXB Thế giới [24] Hồ sơ di tích Chùa Hưng Phúc- Lưu trữ Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa [25] Hồ sơ di tích Chùa Nổ- Lưu trữ Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa [26] Hồ sơ di tích Chùa Yên Đông- Lưu trữ Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa 118 [27] Hồ sơ di tích Đền thờ An Dương Vương- Lưu trữ Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa [28] Hồ sơ di tích Đền lăng mộ Hoàng Bùi Hoàn- Lưu trữ Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa [29] Hồ sơ di tích Đền thờ Bùi Sỹ Lâm- Lưu trữ Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa [30] Nguyễn Văn Hảo, Lê Thị Vinh (2003), Di sản văn hóa xứ Thanh, NXB Thanh Hóa [31] Huyện ủy huyện Quảng Xương (2011), Di tích danh thắng huyện Quảng Xương, NXB Thanh Hóa [32] Huyện ủy huyện Quảng Xương (2010), Địa chí huyện Quảng Xương, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội [33] Huyện ủy huyện Quảng Xương (2011), Địa chí văn hóa huyện Quảng Xương, NXB Lao động [34] Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [35] Nguyễn Trọng Lân, Trịnh Sanh (2007), Núi non nước ta, NXB Khoa học kỹ thuật [36] Hưng Nao (1997), Những thắng tích xứ Thanh, NXB Giáo dục [37] Nguyễn Thị Nam (2010), Sử dụng di tích lịch sử- văn hóa Quảng Xương dạy học khóa trình lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Đại học Vinh [38] Hoàng Anh Nhậm (2006), Lễ tục lễ hội truyền thống xứ Thanh, NXB Văn hóa dân tộc [39] Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 119 [40] Vũ Quốc Oai (2010), Đền thờ Chiêu văn vương Trần Nhật Duật lễ hội Văn Trinh, xã Quảng Hòa, Quảng Hợp, huyện Quảng Xương tỉnh Thanh Hóa, Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Đại học Vinh [41] Nguyễn Viết Phổ (1983), Sông ngòi Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật [42] Nguyễn Danh Phiệt (1998), Thanh Hóa thời Lê, NXB Thanh Hóa [43] Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam thống chí, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [44] Hà Văn Tấn (1990), Lịch sử Thanh Hóa (tập 1), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [45] Nguyễn Xuân Trà (2010), Tín ngưỡng cư dân ven biển huyện Quảng Xương, Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Đại học Vinh [46] Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [47] Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB TP HCM [48] Lê Đức Tiết (1998), Hương ước lệ làng, NXB trị quốc gia [49] Ty văn hóa Thanh Hóa (1976), Di tích thắng cảnh Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa [50] Tỉnh ủy tỉnh Thanh Hóa (2010), Địa chí Thanh Hóa tập 1- Địa lý lịch sử, NXB Văn hóa thông tin [51] Trần Văn Thịnh (1997), Võ tướng Thanh Hóa lịch sử dân tộc, NXB Quân đội nhân dân [52] Ngô Đức Thọ (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam, NXB Văn hóa [53] Ngô Đức Thọ (1993), Từ điển di tích văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [54] Đặng Việt Thủy (2009), Hỏi đáp đền tiếng Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân 120 [55] Đỗ Hoài Tuyên, Chùa Việt Nam tiêu biểu, NXB Tôn giáo [56] Nguyễn Mạnh Thường (1999), Đình chùa lăng tẩm tiếng Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin [57] Trần Quốc Vượng (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục [58] Viện nghiên cứu Hán Nôm (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỉ XIX, NXB Khoa học xã hội [59] Viện sử học (1958), Đại Việt sử ký toàn thư tập 4, NXB Khoa học xã hội Hà Nội [60] Viện sử học (1982), Đại Việt sử ký toàn thư tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 121 PHỤ LỤC Một số hình ảnh tiêu biểu di tích đền, chùa địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa (Nguồn tư liệu tác giả chụp trình điền dã di tích) Bia đá Chùa Hưng Phúc (Chùa Kênh) Chùa Nổ 122 Cổng tam quan chùa Yên Đông Lễ hội cầu phúc đền thờ An Dương Vương 123 Cổng vào đền thờ An Dương Vương Đền thờ Tướng công Hoàng Bùi Hoàn 124 Ngựa đá đền thờ Tướng công Hoàng Bùi Hoàn 125 Voi đá đền thờ Tướng công Hoàng Bùi Hoàn 126 Lễ giỗ Thái tể Bùi Sỹ Lâm 127 Cổng Nghi Môn đền thờ Bùi Sỹ Lâm 128 Bia đá đền thờ Bùi Sỹ Lâm [...]... pháp tổng hợp để trình bày một cách hệ thống về quá trình xây dựng, bảo tồn các di tích theo tiến trình phát triển của lịch sử Các phương pháp liên ngành: Thống kê, so sánh, đối chiếu Phương pháp điền dã, sưu tầm lịch sử địa phương 5 Đóng góp của đề tài Nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng rõ diện mạo hệ thống đền, chùa tiêu biểu trên địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa Trên cơ sở đó, đề xuất ra các... Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Quảng Xương là một huyện đồng bằng ven biển, nằm về phía Đông Nam tỉnh Thanh Hóa có tọa độ 19°40’59” vĩ độ Bắc, 105°48’10’’ kinh độ Đông; phía Bắc giáp huyện Hoằng Hóa và thành phố Thanh Hóa; phía Nam giáp huyện Tĩnh Gia và một phần huyện Nông Cống; phía Đông giáp Biển Đông với đường bờ biển dài 22km; Đông Bắc giáp thị xã Sầm Sơn; phía Tây giáp huyện Đông... Hương này ở miền biển của huyện Quảng Xương, tương ứng với các xã ở phía Đông tỉnh lộ 4A ngày nay: Quảng Vinh, Quảng Thọ, Quảng Châu, Quảng Hùng, Quảng Lợi Phía Tây huyện gồm 9 xã miền đồng: Quảng Yên, Quảng Long, Quảng Văn, Quảng Hòa, Quảng Hợp thời nhà Trần là hương Ngọc Sơn, trung tâm điền trang thái ấp của Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật, đến đầu thời Nguyễn là đất thuộc huyện Tĩnh Gia, cuối thời... Sơn và huyện Nông Cống Với diện tích đất tự nhiên 200.430 km 2, hiện nay huyện bao gồm 35 xã và 1 thị trấn, huyện Quảng Xương nằm ở trung tâm vùng đồng bằng Thanh Hóa với vị trí địa lý hết sức thuận lợi Hơn nữa, với chiều dài bờ biển gần 18km, Quảng Xương là một trong những huyện có tiềm năng về thủy, hải sản rất lớn Huyện lại nằm trên các trục quốc lộ 1A, quốc lộ 45, 57, tỉnh lộ số 4 và là huyện có... về lịch sử địa phương 6 6 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung của đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Khái quát về vùng đất Quảng Xương Chương 2: Diện mạo một số di tích đền, chùa tiêu biểu trên địa bàn Quảng Xương Chương 3: Giá trị lịch sử - văn hóa và công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di tích đền chùa 7 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ VÙNG ĐẤT QUẢNG XƯƠNG... định số 1851-CP thành lập thị trấn Quảng Xương Ngày 6/12/1995, Chính phủ ra nghị định số 85-CP sáp nhập xã Quảng Hưng, xã Quảng Thành và một phần đất ở Bắc cầu Quán Nam (xã Quảng Thịnh) vào thành phố Thanh Hóa Lúc này, huyện Quảng Xương còn 41 xã, thị trấn, có tổng diện tích tự nhiên là 227,6km2 với dân số là 258.513 người [18, 54] 18 Tính đến năm 2013, dân số toàn huyện là 238.872 người Mật độ dân số. .. 56] Trong số 36 xã, thị trấn, địa phương có diện tích lớn nhất là xã Quảng Ngọc (8,8km2) Những địa phương có diện tích nhỏ nhất là thị trấn (1,1km 2), xã Quảng Phúc (4,9km2) Địa phương có dân số đông nhất là xã Quảng Nham (gần 14 nghìn người) và địa phương có số dân ít nhất là xã Quảng Phúc (gần 3 nghìn người) 1.3 Truyền thống văn hóa và lịch sử 1.3.1 Truyền thống văn hóa Quảng Xương là một miền đất... thành lập Tiếp đó, ngày 29 tháng 7 năm 1930, Đảng bộ Tỉnh Thanh Hóa ra đời, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng của tỉnh, trong đó có huyện Quảng Xương Sau sự kiện này, ánh sáng của Đảng nhanh chóng được chiếu rọi trên quê hương Quảng Xương, thông qua lớp thanh niên tiên tiến như Phạm Tiến Năng, Đới Xuân Lữ,,,vì vậy, ngay từ năm 1931, trên địa bàn huyện đã có các hoạt động yêu nước cách mạng theo đường... khu nghỉ mát Sầm Sơn và xã Quảng Sơn Lúc này huyện Quảng Xương còn 46 xã [4, 202] Ngày 22/8/1971, Thủ tướng Chính phủ ra Nghị định 226/TTg sáp nhập xã Quảng Thắng vào thị xã Thanh Hóa Ngày 18/12/1981, Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định thành lập thị xã Sầm Sơn trực thuộc tỉnh Thanh Hóa, bao gồm thị trấn Sầm Sơn, xã Quảng Trường, xã Quảng Cư, xã Quảng Tiến và xóm Vinh Sơn (xã Quảng Vinh) Ngày 13/4/1992,... hậu Thanh Hóa của Đài khí tượng thủy văn Thanh Hóa đề cập rõ, “sông Yên bắt nguồn từ vùng Như Xuân (ở độ cao 100- 125m) len lỏi qua vùng rừng rậm rạp, xuôi về đồng bằng Nông Cống, Quảng Xương rồi đổ ra biển ở cửa Hải Ninh (Lạch Ghép)” [19, 48] Sông dài 89km, trong đó hơn một nửa chảy qua vùng rừng núi Sông Yên có một số nhánh chính chảy qua địa phận Quảng Xương là sông Hoàng, sông Lý và một số nhánh ... đền, chùa địa bàn huyện: Trong Chùa xứ Thanh tập 1- NXB Thanh Hóa (2009) có đề cập đến số chùa địa bàn huyện Quảng Xương chùa Mậu Xương, chùa Nổ Trong Thanh Hóa di tích danh thắng”- NXB Thanh. .. VINH PHẠM THỊ HUYỀN TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỀN, CHÙA TIÊU BIỂU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH... lại diện mạo ý nghĩa giá trị lịch sửvăn hóa di tích 2 Với lí trên, định chọn đề tài “ Tìm hiểu số đền, chùa tiêu biểu địa bàn huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa làm luận văn thạc sĩ với hy vọng

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:40

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w