1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt trên địa bàn huyện quảng điền, tỉnh thừa thiên huế

97 589 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI GÀ THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG ĐIỀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LÊ THỊ THANH THÚY Huế, tháng năm 2013 SVTH: Lê Thị Thanh Thúy i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NUÔI GÀ THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG ĐIỀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Sinh viên thực hiện: Lê Thò Thanh Thúy Lớp: K43 A KTNN Niên khóa: 2009 – 2013 Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Lê Hiệp Huế, tháng năm 2013 SVTH: Lê Thị Thanh Thúy ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp Trong q trình thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đại học chun ngành Kinh Tế Nơng Nghiệp, tơi xin gửi lời cảm ơn đến: Các thầy, giáo Khoa Kinh Tế Và Phát Triển Trường Đại học Kinh tế Huế tận tình giảng dạy, truyền thụ cho tơi kiến thức bổ ích Kiến thức mà tơi học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang q báu q trình cơng tác Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn Lê Hiệp, người tận tình hướng dẫn, trực tiếp dẫn dắt tơi suốt thời gian thực tập hồn chỉnh khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn đến: Đội ngũ cán nhân viên Phòng Nơng Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn huyện Quảng Điền giúp đỡ tận tình tạo điều kiện cho tơi tiến hành điều tra thu thập số liệu Do thời gian kiến thức hạn chế nên q trình hồn thành khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót, kính mong giúp ý xây dựng q thầy, giáo bạn sinh viên để khóa luận tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Huế, 05/2013 Sinh viên thực Lê Thị Thanh Thúy SVTH: Lê Thị Thanh Thúy i Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIÊT TẮT vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ .vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii TĨM TẮT NGHIÊN CỨU ix PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ i I Lý chọn đề tài II Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: 2 Mục tiêu cụ thể: III Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 Đối tượng nghiên cứu: .3 Phạm vi nghiên cứu: IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng Phương pháp chọn điểm chọn mẫu nghiên cứu 3 Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp phân tổ thống kê Phương pháp thống kê so sánh Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp chun gia chun khảo PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .5 1.1.1 Khái niệm, chất ý nghĩa hiệu kinh tế 1.1.2 Phương pháp xác định hiệu kinh tế 1.2 VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỶ THUẬT CHĂN NI GÀ .8 1.2.1 Vai trò chăn ni gà .8 1.2.2 Đặc điểm sinh học gà .10 SVTH: Lê Thị Thanh Thúy ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp 1.2.2.1 Bộ máy tiêu hóa nội tạng gà .10 1.2.2.2 Khả chuyển hóa thức ăn 10 1.2.2.3 Hệ thống tuần hồn 11 1.2.2.4 Hệ thống tiết 11 1.2.2.5 Tốc độ sinh trưởng sinh sàn 12 1.2.2.6 Sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao 12 1.2.2.7 Khả giới hóa tự động hóa 12 1.2.3 Các phương thức chăn ni gà .13 1.2.3.1 Chăn ni truyền thống (chăn ni thả vườn quảng canh) .13 1.2.3.2 Phương thức chăn ni gà bán chăn thả (bán cơng nghiệp) 13 1.2.3.3 Phương thức chăn ni gà nhốt hồn tồn (chăn ni gà cơng nghiệp) 14 1.2.4 Kỷ thuật chăn ni gà 14 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn ni gà .19 1.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN .22 1.3.1 Tình hình chăn ni gà Thế Giới 22 1.3.2 Tình hình chăn ni gà nước 24 1.3.2.1 Tình hình chăn ni gia cầm Việt Nam 24 1.3.2.2 Tình hình chăn ni gà Thừa Thiên Huế 27 1.3.2.3 Tình hình chăn ni gà hun Quảng Điền 28 1.4 HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU .30 1.5 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN QUẢNG ĐIỀN 32 1.5.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 32 1.5.1.1 Vị trí địa lí 32 1.5.1.2 Địa hình đất đai 32 1.5.1.3 Thời tiết khí hậu 33 1.5.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 33 1.5.2.1 Tình hình dân số lao động huyện Quảng Điền .33 Bảng 8: Tình hình lao động huyện Quảng Điền từ 2009-2011 35 1.5.2.2 Tình hình sử dụng đất huyện năm 2011 .36 SVTH: Lê Thị Thanh Thúy iii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp 1.5.2.3 Điều kiện sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật huyện Quảng Điền 37 1.5.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN 41 1.5.3.1 Thuận lợi 41 1.5.3.2 Khó khăn 41 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CHĂN NI GÀ THỊT CỦA CÁC NƠNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG ĐIỀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 43 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA NƠNG HỘ ĐIỀU TRA .43 2.1.1 Tình hình nhân khẩu, lao động nơng hộ 43 2.1.2 Kinh nghiệm chăn ni chủ hộ .44 2.1.3 Nguồn vốn sử dụng chăn ni chủ hộ 44 2.1.4 Tình hình chăn ni gà thịt địa bàn huyện Quảng Điền 45 2.2 CHI PHÍ, KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ NI GÀ THỊT CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 45 2.2.1 Chi phí, kết hiệu chăn ni gà theo phương thức chăn ni 45 2.2.1.1 Chi phí chăn ni gà theo phương thức chăn ni 45 2.2.1.2 Kết hiệu chăn ni gà theo phương thức chăn ni 47 2.2.2 Chi phí, kết hiệu chăn ni theo giống gà 49 2.2.2.1 Chi phí chăn ni theo giống gà 49 2.2.2.2 Kết hiệu chăn ni theo giống gà 52 2.2.3 Chi phí, kết hiệu chăn ni theo quy mơ 54 2.2.3.1 Chi phí chăn ni theo quy mơ 54 2.2.3.2 Kết hiệu chăn ni theo quy mơ .58 2.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ NI GÀ 60 2.3.1 Ảnh hưởng chi phí sản xuất đến hiệu chăn ni gà 60 2.3.2 Ảnh hưởng quy mơ ni đến hiệu chăn ni 63 2.3.3 Thị trường tiêu thụ 66 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP 68 3.1 Định hướng phát triển 68 SVTH: Lê Thị Thanh Thúy iv Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp 3.2 Mục tiêu 68 3.2.1 Mục tiêu chung 68 3.2.2 Mục tiêu cụ thể .69 3.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn ni gà thịt huyện Quảng Điền 69 3.3.1 Ma trận SWOT trình bày điểm mạnh, điểm yếu, hội, đe dọa chăn ni gà thịt địa bàn Huyện 69 3.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn ni gà thịt nơng hộ 71 3.3.2.1 Giải pháp kỷ thuật 71 3.3.2.2 Giải pháp giết mỗ, chế biến thị trường tiêu thụ: .72 3.3.2.3 Giải pháp sách: 73 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .74 I Kết luận 74 II Kiến nghị 75 Kiến nghị người chăn ni 75 Kiến nghị quyền địa phương .75 Kiến nghị nhà nước .76 Kiến nghị ngân hàng .76 TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Lê Thị Thanh Thúy v Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIÊT TẮT HQKT : Hiệu kinh tế KH-KT : Khoa học kỷ thuật HTX : Hợp tác xã BNN_PTNN : Bộ Nơng Nghiệp – Phát triển nơng thơn BCN : Bán cơng nghiệp CN : Cơng nghiệp KH TSCĐ : Khấu hao tài sản cố định GO : Tổng giá trị sản xuất C : Chi phí sản xuất TT : Chi phí sản xuất trực tiếp TC : Chi phí tự có MI : Thu nhập hỗn hợp NB : Lơi nhận kinh tế ròng TB : Trung bình BQC : Bình qn chung UBND : Ủy ban nhân dân ĐBSCL : Đồng sơng Cửu Long ĐBSH : Đồng sơng Hồng TD & MNPB : Trung du miền núi phía Bắc BTB & DHMT : Bắc Trung Bộ dun hải miền Trung ĐNB : Đơng Nam Bộ FAO : Tổ chức lương thực nơng nghiệp giới ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á WB : Ngân hàng Thế Giới SVTH: Lê Thị Thanh Thúy vi Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Sản lượng thịt gia cầm Việt Nam từ 2005- 2011 24 Biểu đồ 2: Sản lượng trứng gia cầm Việt Nam từ 2005- 2011 .24 Biểu đồ Phân bố đàn gia cầm Việt Nam 25 Biểu đồ Sản lượng thịt gà Việt Nam từ năm 2000 đến 2010 25 Biểu đồ Mục tiêu cho việc sản xuất thịt trứng năm 2015 2020 Việt Nam.26 Biểu đồ Kinh nghiệm chăn ni gà hộ 44 Biểu đồ Tình hình vay vốn hộ 44 SVTH: Lê Thị Thanh Thúy vii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Hệ thống tiết gà 11 Bảng : Lượng protein có 100g thịt 12 Bảng 3: Số lượng vật ni giới năm 2009 23 Bảng 4: Các nước cố số lượng gà nhiều 23 Bảng 5: Số lượng đàn gà phân bố địa bàn Thừa Thiên Huế từ 2007- 2011 28 Bảng 6: Số lượng đàn gà phân bố địa bàn Huyện Quảng Điền từ 2009- 2012 29 Bảng 7: Tình hình dân số huyện Quảng Điền từ 2009-2011 .34 Bảng 8: Tình hình lao động huyện Quảng Điền từ 2009-2011 35 Bảng 9: Hiện trạng sử dụng đất năm 2011 theo vùng sinh thái 36 Bảng 10: Tình hình Giáo dục-Đào tạo huyện Quảng Điền từ 2009- 2011 39 Bảng 11: Tình hình nhân khẩu, lao động hộ điều tra .43 Bảng 12: Tình hình chăn ni gà thịt địa bàn huyện .45 Bảng 13: Chi phí chăn ni gà theo phương thức chăn ni vụ 46 Bảng 15: Chi phí chăn ni theo giống gà vụ 50 Bảng 16: Kết hiệu chăn ni theo giống gà năm 2012 .53 Bảng 17: Chi phí chăn ni theo quy mơ vụ 55 Bảng 18: Chi phí chăn ni theo quy mơ vụ 56 Bảng 19: Kết hiệu chăn ni theo quy mơ năm 2012 59 Bảng 20: Phân tổ hộ chăn ni gà theo chi phí sản xuất vụ 61 Bảng 21: Phân tổ hộ chăn ni gà theo chi phí sản xuất vụ 62 Bảng 22: Ảnh hưởng quy mơ đến hiệu chăn ni năm 2012 vụ 64 Bảng 23: Ảnh hưởng quy mơ đến hiệu chăn ni năm 2012 vụ 65 SVTH: Lê Thị Thanh Thúy viii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp 3.3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế chăn ni gà thịt nơng hộ 3.3.2.1 Giải pháp kỷ thuật a) Chuyển đổi phương thức chăn ni Chuyển đổi mạnh mẽ chăn ni nhỏ lẻ, phân tán sang chăn ni tập trung, trang trại theo vùng quy hoạch Dịch chuyển chăn ni hàng hóa vùng rú cát xa khu vực đơng dân cư Chăn ni nơng hộ nhỏ lẻ hộ gia đình phải ni hàng rào ngăn cách, khơng chăn thả tự do, đảm bảo an tồn sinh học, dễ kiểm sốt dịch bệnh b) Giải pháp chuồng trại: Xây dựng chuồng trại phải cách biệt nơi dân cư, thơng thống, an tồn vệ sinh thú y, phù hợp với loại vật ni Các trang trại chăn ni phải xây chuồng trại theo quy định ngành Nơng nghiệp PTNT c) Ứng dụng cơng nghệ tiên tiến vào chăn ni Thực chăn ni khép kín, vào, ra, ứng dụng lọai chuồng ni tiên tiến chuồng kín, chuồng lồng, máng ăn, máng uống tự động Tăng cường sử dụng thức ăn cơng nghiệp vào chăn ni nơng hộ để tăng xuất, hiệu chăn ni d) Ðầu tư chọn tạo số giống địa có phẩm chất thịt, trứng thơm ngon Các giống gà nội gà Ri, gà Hồ, gà H’Mơng giống có phẩm chất thịt trứng thơm ngon, khả chịu đựng kham khổ, khả chống chịu bệnh tật cao, nguồn gen q cần đầu tư chọn tạo để nâng cao suất dùng lai tạo với giống khác để cải tiến xuất, tạo lai suất cao cung cấp giống cho sản xuất e) Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật, khuyến nơng thơng tin tun truyền: - Đẩy mạnh cơng tác thơng tin tun truyền để làm thay đổi nhận thức, tập qn chăn ni người dân Tập trung đạo xây dựng nhân rộng mơ hình, điển hình tiên tiến tổ chức sản xuất chăn ni đảm bảo an tồn dịch bệnh có hiệu cao; nâng cao chất lượng đào tạo, tập huấn kỹ thuật chăn ni, phòng chống dịch bệnh; phát triển hình thức tổ chức sinh hoạt trao đổi kinh nghiệm, giúp phát triển chăn ni nhân dân - Áp dụng kết cơng trình nghiên cứu chăn ni có SVTH: Lê Thị Thanh Thúy 71 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp f) Ðẩy mạnh cơng tác thú y mơi trường -Cơng tác thú y: Thực tiêm phòng bắt buộc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, đặc biệt vắc xin cúm gia cầm theo Quyết định số 63/2005/QÐ-BNN ngày 13/10/2005 Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp PTNT Tun truyền rộng rãi để người chăn ni hiểu biết áp dụng biện pháp an tồn sinh học chăn ni, thường xun tiêu độc, khử trùng, vệ sinh chuồng trại, mơi trường Tăng cường lực ngành thú y, cấp xã Xã hội hóa cơng tác thú y để huy động nhiều nguời có chun mơn tham gia tiêm phòng phòng chống dịch bệnh Thực kiểm tra, giám sát đến sở chăn ni, chợ bn bán, sở giết mổ, chế biến gia cầm để đảm bảo an tồn sinh học vệ sinh an tồn thực phẩm -Giải pháp mơi trường: Quy hoạch phát triển chăn ni gắn với bảo vệ mơi trường theo phương thức chăn ni an tồn dịch bệnh, an tồn sinh học, phát triển bền vững, ; khuyến khích phát triển chăn ni trang trại, gia trại theo mơ hình khép kín từ chuồng trại, giống, thức ăn, hệ thống xử lý chất thải, phòng chống dịch bệnh, để sản phẩm chăn ni đảm bảo chất lượng an tồn vệ sinh thú y 3.3.2.2 Giải pháp giết mỗ, chế biến thị trường tiêu thụ: a) Về sở giết mỗ, chế biến: - Khơng trì điểm giết mổ phân tán chợ lớn, chợ khơng đảm bảo vệ sinh thú y, khu tập trung đơng dân cư; hướng dẫn tổ chức, cá nhân hoạt động liên quan đến vệ sinh thú y, vệ sinh thực phẩm đảm bảo an tồn cho người tiêu dùng - Tăng cường cơng tác xúc tiến kêu gọi đầu tư, từ nguồn FDI để đầu tư xây dựng sở chế biến thức ăn chăn ni để nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm b) Tổ chức thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn ni: Xây dựng mối liên kết sở sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm chăn ni thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt doanh nghiệp, HTX, sở chăn ni điểm bn bán, giết mổ gia súc, gia cầm, siêu thị tỉnh sở ký kết hợp đồng kinh tế; liên doanh liên kết vùng lân cận để trao đổi thơng tin thị trường, xây dựng hệ thống dự báo thị trường, tìm nguồn đối tác, để thúc SVTH: Lê Thị Thanh Thúy 72 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp đẩy chăn ni phát triển; kêu gọi, xúc tiến đầu tư, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển cơng nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm chăn ni 3.3.2.3 Giải pháp sách: a) Chính sách phát triển nguồn nhân lực: Rà sốt, bổ sung biên chế cán quản lý, chun gia, cán kỹ thuật chăn ni thú y địa phương, sở; tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán thú y từ tỉnh đến sở b) Chính sách đất đai: Thực tốt sách đất đai quy hoạch phát triển vùng chăn ni tập trung với quy mơ trang trại; ưu đãi th tiền sử dụng đất tổ chức, cá nhân sử dụng đất th đất để sản xuất giống; tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân cấp đất sản xuất theo quy định c) Chính sách đầu tư, tín dụng: Nguồn vốn chủ yếu mà người dân vay từ Ngân hàng sách Ngân hàng nơng nghiệp với lãi xuất thấp lãi xuất bên ngồi Hiện thủ tục vay vốn ngân hàng tương đối đơn giản, việc chấp tài sản hộ ni vay khoản tiền theo quy định ngân hàng giá trị tài sản chấp số tiền vay Vì hộ ni nên sử dụng nguồn vốn vay mục đích có hiệu nhằm hạn chế tình trạng lãng phí việc sử dụng nguồn vốn vay, đồng thời hộ ni nên tận dụng lợi nhuận hoạt động ni gà để hồn trả vốn lãi cho ngân hàng kỳ hạn Như hộ ni tạo uy tín lòng tin ngân hàng để vay mượn cho lần d) Chính sách hỗ trợ: Để khuyến khích, hỗ trợ chuyển đổi chăn ni, xây dựng cơng nghiệp giết mổ, chế biến gia cầm, ngày 13/3/2006, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 394/QĐTTg sách hỗ trợ khuyến khích ngành chăn ni gia cầm, ngành giết mổ, chế biến gia súc, gia cầm tập trung, cơng nghiệp Trong đó, nội dung ưu đãi cao lọai thuế, tiền th đất, hỗ trợ chuyển đổi nghề, hỗ trợ 40% lãi suất vốn vay đầu tư Đề nghị địa phương cụ thể hóa sách Chính phủ để người dân tiếp thu nguồn hỗ trợ SVTH: Lê Thị Thanh Thúy 73 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Hoạt động chăn ni gà hoạt động có mang lại hiệu kinh tế, làm tăng thu nhập phần giải khó khăn cải thiện đời sống cho người dân địa bàn Huyện Đối với người dân việc tạo thêm việc thời gian nhàn rỗi nhằm tăng thu nhập cho người dân việc có ý nghĩa thiết thực cho người dân Để phát triển ngành chăn ni thời gain tới quyền Huyện Quảng Điền đề mục tiêu cụ thể nhằm thúc đẩy làm thay đổi mặt kinh tế xã hội Huyện, đồng thời giúp phát huy tiềm mạnh sẵn có để tăng thêm thu nhập, tạo viêc làm cho người dân nhằm giải lượng lao động nhàn rỗi Tuy nhiên, chăn ni gà Huyện nhiều hạn chế: -Chăn ni gà Huyện phát triển cách tự phát, khơng ổn định năm gần tình hình dịch cúm bùng phát trở lại nên làm cho số lượng đàn gia cầm bị tiêu hủy nên ảnh hưởng đến đời sống người dân Một số hộ khơng có lãi giá bán thị trường thấp nên họ phải tạm dừng hoạt động chăn ni -Phần lớn quy mơ chăn ni gà huyện nhỏ lẻ, phân tán nên cơng tác phòng chống dịch bệnh cho gia cầm gặp nhiều khó khăn, trình độ cán thú y thấp, số lượng cán thú y viên xã chưa nhiều -Ngồi yếu tố đầu vào phương thức ni có ý nghĩa việc tăng suất hiệu hộ điều tra: theo điều tra thấy phương thức ni bán cơng nghiệp đạt hiệu cao phương thức cơng nghiệp Trong hai loại giống đưa vào ni (Kiến lai Tam Hồng) gà Tam hồng mang lại hiệu cao Nếu phân theo quy mơ quy mơ tăng lợi nhuận cao, phân thành quy mơ 1000 con, quy mơ >1000 cao - Trong chăn ni vụ có thời tiết nắng nên thường mang lại hiệu kinh tế so với vụ thời tiết mưa nhiều ẩm thấp phí cho thức ăn, dịch vụ thú y đặc biệt tỉ lệ hao hụt cao nên lợi nhuận kinh tế thấp SVTH: Lê Thị Thanh Thúy 74 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp - Tuy nhiên q trình nghiên cứu nhận thấy nhiều vấn đề mà thực tiễn chưa giải tốt: vấn đề tập huấn kỷ thuật cho người dân, vấn đề cung cấp giống, chất lượng, q trình thu mua địa bàn Huyện Từ đó, tơi đưa số giải pháp sau nhằm nâng cao hiệu chăn ni gà địa bàn Huyện Quảng Điền +Phát huy tốt tiềm sẳn có Huyện đất đai, lao động có kinh nghiệm +Thực tốt giải pháp kỷ thuật chăn ni +Đẩy mạnh cơng tác thơng tin tun truyền để làm thay đổi nhận thức, tập qn chăn ni người dân, nâng cao chất lượng đào tạo, tập huấn kỹ thuật chăn ni, phòng chống dịch bệnh; phát triển hình thức tổ chức sinh hoạt trao đổi kinh nghiệm, giúp phát triển chăn ni nhân dân + Cần có sách hổ trợ cho hộ ni II Kiến nghị Kiến nghị người chăn ni Để đạt hiệu chăn ni mang lại lợi nhuận chăn ni, người chăn ni nên thay đổi tập qn chăn ni Thường xun tham gia tập huấn kỷ thuật chăn ni để áp dụng đàn gà nhằm mang lại lợi nhuận cao Hộ chăn ni nên tiến hành đăng ký chăn ni với quan quản lý chăn ni để đàn gà ni quản lý tiêm phòng văc xin cúm theo quy định hành, nhằm hạn chế ngăn chặn tình trạng cúm bùng phát gây thiệt hại cho người chăn ni ảnh hưởng chung đến kinh tế xã hội huyện Khi bắt đầu chăn ni hộ ni nên ni vơi số lượng thuộc quy mơ nhỏ để tích lũy kinh nghiệm đồng thời hạn chế rủi ro chăn ni Khi có kinh nghiệm chăn ni hộ nên tăng số lượng gà ni lên quy mơ vừa lớn với số lượng phù hợp đảm bảo khai thác hiệu nguồn lực nơng hộ đồng thời hạn chế thiệt hại gặp tình bất lợi Kiến nghị quyền địa phương Tăng cường cơng tác quản lý, kiểm sốt đàn gia cầm ni nhằm hạn chế dịch SVTH: Lê Thị Thanh Thúy 75 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp bệnh gây thiệt hại cho đàn gà ni hộ ni huyện Thường xun mở lớp tập huấn kỹ thuật, kiến thức chăn ni cơng tác phòng chống dịch bệnh cho hộ ni nhằm đảm bảo an tồn cho người dân chăn ni sức khỏe cộng đồng Tăng cường cơng tác kiểm dịch gia cầm sản phẩm gia cầm nhằm đảm bảo cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm gia cầm khơng nhiễm bệnh Chính quyền địa phương nên hổ trợ cho hộ ni có gia cầm bị chết hủy nguồn kinh phí địa phương để họ giảm bớt phần khó khăn sống đa phần bị dịch bệnh họ trở nên trắng tay sống khó khăn Kiến nghị nhà nước Thực tiêm vắc xin miễn phí cho hộ ni để hộ tự nguyện tiêm chống cúm gia cầm cho đàn gà Nghiên cứu lai tạo giống chất lượng cao, có khả kháng bệnh tốt đồng thời mạng lại suất chăn ni cao Phối hợp quan ban ngành quyền địa phương quản lý chặt chẽ đàn gia cầm ni Tạo điều kiện để người chăn ni chuyển sang hình thức chăn ni khác sản xuất tiêu thụ tốt sản phẩm sản xuất Kiến nghị ngân hàng Ngân hàng nên tiếp tục khoanh nợ cho hộ ni đa phần hộ ni bị cúm thiệt hại khơng có tiền để trả nợ ngân hàng Ngồi ngân hàng nên thực sách ưu đãi cho người nơng dân vay vốn để hộ chăn ni có đầu tư chăn ni đói với hộ bắt đầu tiếp tục sản xuất hộ bị thua lỗ SVTH: Lê Thị Thanh Thúy 76 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Thị Mai (2009), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nhà xuất Nơng Nghiệp, Hà Nội [2] GS.TS Nguyễn Thế Nhã – PGS.TS Vũ Đình Thắng (2004), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Nhà xuất thống kê, Hà Nội [3] PGS.TS Mai Văn Xn – TS Bùi Đức Tính, Giáo trình kinh tế nơng hộ trang trại, Đại học Kinh Tế - Đại học Huế [4] Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, Niên giám thống kê năm 2011, Huế [5] Phòng Thống kê huyện Quảng Điền, Niên giám thống kê năm 2011, huyện Quảng Điền [6] Quyết định số 63/2005/QÐ-BNN ngày 13 tháng 10 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp PTNT tiêm phòng vắc xin cho gia súc, gia cầm [7] Quyết định số 394/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2006, Thủ tướng Chính phủ khuyến khích đầu tư xây dựng mở rộng sở giết mổ chế biến gia súc, gia cầm sở chăn ni gia cầm tập trung cơng nghiệp [8] http://www.vcn.vnn.vn/ - Phương thức chăn ni gà- Lê Hồng Mận, Nguyễn Thanh Sơn [9] http://www.ovsclub.com.vn/show_article.php?aid=19066&lg=vn/Tinh-hinh-channuoi-ga-giai-doan-2001-2005-và-phuong-huong-phat-trien-giai-doan-2006-2015 [10].http://www.vcn.vnn.vn/Main.aspx?MNU=1078&Style=1&ChiTiet=5635&search =XX_SEARCH_XX [11] http://www.ceva.vn/layout/set/print/Tong-quan-so-lieu-thong-ke-trong-nganh- chan-nuoi-gia-cam-nam-2000-2010-va-muc-tieu-cho-viec-san-xuat-thit-va-trungtrong-nam-2015-va-2020-Viet-Nam [12] http://www.vcn.vnn.vn/- Phát triển chăn ni gia cầm bền vững chiến lược phát triển chăn ni đến 2020-Trần Cơng Xn [13] http://www.gso.gov.vn/ - Sản lượng gia cầm phân theo địa phương, Tổng cục thống kê Việt Nam [14] http://www.cucchannuoi.gov.vn/ SVTH: Lê Thị Thanh Thúy ii Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp Mã phiếu:……… PHIẾU ĐIỀU TRA GIA TRẠI, HỘ GIA ĐÌNH NI GÀ THỊT Đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế ni gà thịt địa bàn Huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” I THƠNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ:………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Tuổi:……………… Giới tính:………………… Trình độ văn hố:………………………………………………………… Thành phần chủ hộ chăn ni: Cán bộ, cơng chức  Nơng dân  Thành phần khác  Ngành nghề SXKD……………………………………………………… Số năm kinh nghiệm chăn ni gà:…………………………………… Tổng số nhân khẩu:………….người Nguồn lực lao động sở Tiêu chí ĐVT Số lượng 1.Tổng số lao động gia đình Lao động Lao động phụ Lao động th ngồi: Trong đó: - Lao động thường xun - Lao động thời vụ 2.Vốn sản xuất kinh doanh Tiêu chí 1.Tổng số vốn SXKD Vốn đầu tư cho chăn ni gà 2.1 Vốn tự có 2.2 Vốn vay Trong đó: - Vay tổ chức tín dụng - Vay người thân - Vay khác SVTH: Lê Thị Thanh Thúy Gía trị Lãi suất (%) Khóa luận tốt nghiệp 3.Tổng diện tích đất chủ sở Loại đất 1.Tổng diện tích 2.Đất xây dựng chuồng trại chăn ni gà GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp ĐVT m2 m2 Diện tích II.THƠNG TIN HOẠT ĐỘNG CHĂN NI GÀ Chuồng trại + Số lồng ni:……… ; Số năm sử dụng……… Lồng ni làm năm:…………; Tổng số vốn đầu tư…………….triệu đồng Chất liệu:……… + Số lồng úm:…………; Số năm sử dụng:……… Lồng ni làm năm:…………; Tổng số vốn đầu tư…………….triệu đồng Chất liệu:……… Phương thức chăn ni Chăn ni theo phương thức truyền thống  Chăn ni theo phương thức bán cơng nghiệp  Chăn ni theo phương thức cơng nghiệp  3.Quy mơ chăn ni Nhỏ(hộ GĐ)  Vừa(gia trại)  Lớn (trang trại)  Số lứa ni năm:………………………………………………… Thời gian chăn ni bình qn/lứa:………………………… Hợp tác chăn ni gà Có hợp tác  Khơng có hợp tác  Nếu có sở áp dụng hình thức hợp tác: HTX  Tổ hợp tác  Hình thức hợp tác khác  Kỹ thuật chăn ni Có tiếp cận kỹ thuật  Khơng có tiếp cận kỹ thuật  Nếu có sở tiếp nhận kỹ thuật thơng qua: + Tự tìm hiểu học tập qua báo, phương tiện thơng tin  + HTX (nhóm,…) tập huấn  +Cán khyến nơng huyện / tỉnh  + Bà con, bạn bè, hang xóm  Khác:………………… SVTH: Lê Thị Thanh Thúy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp Một số tiêu Bảng tiêu cho chăn ni gà lấy thịt Các tiêu ĐVT Gà kiến Gà tam hồng Lương phượng Số gà đem ni Con Thời gian ni thịt Tháng Trọng lượng xuất bán gà Kg/con Gía bán 1kg gà theo giống 1000đ Tỉ lệ hao hụt/lứa Con Số ni bình qn/lứa Con Mật độ ni/m Con 8.Tình hình chi phí cho chăn ni gà 8.1 Chi phí đầu tư cho chuồng trại, dụng cụ chăn ni gà Loại phương tiện, DCCN 1.Máng ăn, máng uống 2.Xơ, Chậu 3.Bóng đèn 4.Chổi 5.Dụng cụ khác 6.Chi phí sửa chữa chuồng trại hàng năm ĐVT Số Đơn giá Thành tiền Số năm lượng (1000 đ) (1000 đ) sử dụng cái cái 8.2 Chi phí giống Giống Tự có Mua ngồi Số lượng (con) Vụ Vụ Chi phí vận chuyển: SVTH: Lê Thị Thanh Thúy Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Nguồn gốc xuất xứ Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp Vấn đề sở quan tâm mua gíơng: + Chất lượng giống  + Gía  Lý khác:……………………………………… Cơ sở thường mua giống từ đâu? Cơ sở giống  Chợ  Người quen  Lý mua giống nguồn đó:……………………………… 8.3 Chi phí thức ăn Úm lồng Thả vườn Đơn Số lượng (kg) Số lượng (kg) Thức ăn giá Tự có Mua Tự có Mua ngồi ngồi (1000đ) Vụ 1 TĂ hỗn hợp TĂ đậm đặc TĂ khác 3.1 Cám Gạo 3.2 Bột Ngơ 3.3 Lúa Vụ TĂ hỗn hợp TĂ đậm đặc TĂ khác 3.1 Cám Gạo 3.2 Bột Ngơ 3.3 Lúa 8.4 Chi phí khác Khoản mục chi phí Thú y Tiền điện, nước Lãi vay Khấu hao chuồng trại Chi phí dụng cụ chăn ni Chi phí khác SVTH: Lê Thị Thanh Thúy Thương lái  Số lượng Thành tiền Vụ Vụ Thành Tiền (1000đ) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp 8.5 Chi phí lao động Lao động ĐVT Lao động th thường xun Lao động th thời vụ Lao động gia đình Vụ Số Đơn giá lượng (1000đ) Vụ Số Đơn giá lượng (1000đ) cơng cơng cơng Tiêu thụ sản phẩm 9.1 Hình thức bán + Bán cho HTX thương mại  Lượng bán bao nhiêu? + Bán cho bán lẻ  Lượng bán bao nhiêu? +Bán cho thu gom  Lượng bán bao nhiêu? + Bán chợ  Lượng bán bao nhiêu? + Để lại ăn, cho  Lượng bao nhiêu? 9.2 Cơ sở có hợp đồng tiêu thụ khơng? Có  Khơng  9.3 Ngun nhân ảnh hưởng đến giá Giống  Trọng lượng bán  Mùa vụ  Lý khác  Lý khác:………………………………………… 10 Kết chăn ni Vụ Số Trọng Giống Con Lượng Bán BQ (con) (con/kg) SVTH: Lê Thị Thanh Thúy Vụ Tỷ lệ Số Trọng Tỷ lệ hao Đơn giá Đơn giá Bán Lượng BQ hao hụt hụt (1000đ) (1000đ) (con) (con/kg) (%) (%) Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp 11 Ngun nhân ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm chăn ni gà Thiếu liên lạc với người mua  Thiếu thơng tin thị trường Gía bán khơng ổn định  Độc quyền, người mua ép giá Hệ thống giao thơng ké  12 Thu nhập chăn ni gà chiếm % cấu thu nhập hộ:………   III.Ý KIẾN CỦA CHĂN NI Ơng (bà ) đánh thị trường dịch vụ đầu vào hoạt động chăn ni gà thời gian vừa qua ( khoanh tròn vào số thích hợp, đó: 1= Rất khó tiếp cận; 2=Khó tiếp cận; 3= Bình thường; 4= Dễ dàng tiếp cận; 5=Rất dễ tiếp cận) - Khả tiếp cận nguồn vốn - Khả tiếp cận nguồn giống - Khả tiếp cận nguồn cung thức ăn - Khả tiếp cận dịch vụ thú y - Khả tiếp cận kiến thức chăn ni 2.Ơng bà đánh tính ổn định giá thị trường đầu vào đầu hoạt động chăn ni thời gian vừa qua( khoanh tròn vào số thích hợp, đó: 1= Rất biến động; 2=Biến động; 3=Ít biến động; 4=Ổn định; 5=Rất ổn định) - Gía đầu vào - Gía đầu 3.Ơng(bà) đánh điều kiện khung sách để phát triển chăn ni gà trog thời gian vừa qua( khoanh tròn vào số thích hợp, đó: 1=Rất kém; 2=Kém; 3=Bình thường; 4=Tốt; 5= Rất tốt) -Cơ sở hạ tầng -Dịch vụ hậu cần, vận chuyển -Chính sách khuyến nơng -Khả tiếp cận tiến kỹ thuật cơng nghệ -Thể chế sách, sáng kiến thúc đẩy đầu tư phát triển quyền -Hỗ trợ Nhà nước SVTH: Lê Thị Thanh Thúy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp 4.Ơng (bà) đánh mức độ thiệt hại chăn ni gà loại rủi ro gây ( khoanh tròn vào số thích hợp, tong đó: 1=Rất lớn; 2=Lớn; 3=Khơng có; 4=Nhỏ; 5= Rất nhỏ) -Dịch bệnh -Thời tiết -Kỹ thuật (giống, thức ăn, ) -Thị trường 5.Ơng(bà đánh mức độ nhiễm mơi trường xung quanh chuồng trại chăn ni gà ( khoanh tròn vào số thích hợp, đó: 1=Ơ nhiễm nghiêm trọng; 2=Rất nhiễm; 3=Ơ nhiễm; 4=Ít nhiễm; 5=Khơng nhiễm) Chất lượng mơi trường 6.Ơng(bà) đánh thê cơng tác xử lý nhiễm mơi trường hoạt động chăn ni gây ( khoanh tròn vào số thíhc hợp, đó: 1=Rất kém; 2=Kém; 3=Bình thường; 4=Tơt; 5=Rất tơt) Cơng tác xử lý mơi trường 7.Ơng(bà) đánh tầm quan trọng nhân tố thành cơng chủ chốt cho sản phẩm chăn ni gà( khoanh tròn vào số thích hợp, : 1=Khơng quan trọng; 2=Ít quan trọng; 3=Bình thường; 4=Quan trọng; 5=Rất quan trọng) Chất lượng giống Gía gà thịt Quy trình chăn ni, giết mổ Xuất sứ gà Vệ sinh thực phẩm Dịch bệnh 8.Định hướng quy mơ chăn ni gà sở thời gian tới Mở rộng  Gĩư ngun  Thu hẹp  SVTH: Lê Thị Thanh Thúy Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Lê Hiệp 9.Nhu cầu sở Hợp tác  Vay vốn  Hỗ trợ kỹ thuật  Hỗ trợ dịch vụ  Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chăn ni  Nhu cầu khác  10.Để phát triển chăn ni gà thịt sở thời gian tới, theo ơng (bà) cần có giải pháp nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Xin trân trọng cám ơn hợp tác ơng ( bà)! SVTH: Lê Thị Thanh Thúy

Ngày đăng: 08/11/2016, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w