Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của xã châu đình huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an

73 402 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của xã châu đình huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT MÍA CỦA XÃ CHÂU ĐÌNH, HUYỆN QUỲ HỢP TỈNH NGHỆ AN Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Lương Thị Thu ThS Nguyễn Hoàng Diễm My Lớp: K43A - KTNN Niên khóa: 2009 – 2013 Huế, 05/2013 i Lời Cảm Ơn Lời xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đên cô giáo Ths.Nguyễn Hoàng Diễm My, người hướng dẫn khóa học luận văn, cô tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn Cô tận tình động viên hướng dẫn từ định hướng đến cụ thể, chi tiết để tháo gỡ khó khăn trình nghiên cứu, từ việc tìm tài liệu, lựa chọn đề tài, cách viết, cách trình bày, cách thu thập, phân tích xử lý số liệu Ngoài ra, xin gửi lời cảm ơn đến: - Quý thầy cô giáo trường Đại học Kinh Tế Huế trang bị cho kiến thức cần thiết suốt khóa học - Các cô chú, anh chị UBND xã Châu Đình huyện Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An giúp đỡ nhiều trình thực tập tốt nghiệp - Bà nông dân xã Châu Đình lời cảm ơn chân thành họ góp phần không nhỏ giúp thực đề tài - Gia đình, bạn bè sát cánh bên tôi, động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực tập Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình tôi, gia đình chỗ dựa vững cho suốt quãng thời gian học tập giảng đường thời gian làm khóa luận Một lần xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2013 Sinh viên Lương Thị Thu ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii ĐƠN VỊ QUY ĐỔI viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ix PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1.1 Những lý luận chung hiệu kinh tế 1.1.1.2 Một số vấn đề chung mía .6 1.1.2 Cơ sở thực tiễn .12 1.1.2.1 Tình hình sản xuất mía đường Việt Nam 12 1.1.2.2 Tình hình sản xuất mía đường tỉnh Nghệ An 15 1.2 Tình hình địa bàn nghiên cứu 16 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 16 1.2.1.1 Vị trí địa lý 16 1.2.1.2 Địa hình 16 1.2.1.3 Điều kiện khí hậu thủy văn 17 1.2.2 Tình hình kinh tế -xã hội 18 1.2.2.1 Dân số, lao động 18 1.2.2.2 Đất đai 19 iii 1.2.2.3.Đường lối phát triển vùng mía nguyên liệu xã Châu Đình huyện Quỳ Hợp .21 1.2.2.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn xã Châu Đinh huyện Quỳ Hợp .22 Chương PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT MÍA CỦA XÃ CHÂU ĐÌNH HUYỆN QUỲ HỢP 24 2.1 Thực trạng sản xuất mía xã Châu Đình huyện Quỳ Hợp .24 2.2 Kết hiệu sản xuất mía hộ điều tra 26 2.2.1 Năng lực sản xuất hộ điều tra 26 2.2.1.1 Tình hình nhân lao động hộ điều tra 26 2.2.1.2 Tình hình sử dụng đất hộ điều tra 27 2.2.1.3 Tình hình trang thiết bị tư liệu sản xuất hộ điều tra 28 2.3 Kết hiệu sản xuất mía hộ điều tra 29 2.3.1 Đầu tư sản xuất hộ điều tra 29 2.3.2 Chi phí sản xuất hộ điều tra 31 2.3.3 Kết hiệu sản xuất hộ điều tra 33 2.4 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới kết hiệu sản xuất mía .34 2.4.1 Ảnh hưởng quy mô đất đai 34 2.4.2 Ảnh hưởng chi phí trung gian 36 2.4.3 Ảnh hưởng giá bán 39 2.4.4 Ảnh hưởng phân bón .42 2.4.5 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu mía 45 2.4.5.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu mía 2010-2011 45 2.4.5.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu mía 2011-2012 46 2.5 Những khó khăn nhu cầu hộ việc sản xuất mía 48 2.5.1 Những khó khăn hộ việc sản xuất mía 48 2.5.2 Nhu cầu hộ 50 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT MÍA TẠI XÃ CHÂU ĐÌNH HUYỆN QUỲ HỢP .52 3.1 Phân tích SWOT cho sản xuất mía xã Châu Đình .52 iv 3.2 Định hướng phát triển sản xuất mía xã Châu Đình huyện Quỳ Hợp 56 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía xã Châu Đình huyện Quỳ Hợp 56 3.3.1 Quy hoạch vùng nguyên liệu mía 56 3.3.2 Kỹ thuật 57 3.3.3 Chăm sóc 58 3.3.4 Sản xuất 58 3.3.5 Thực bảo trợ, bảo hiểm sản xuất cho người nông dân 58 3.3.6 Về vốn 59 3.3.7 Khuyến nông 59 3.3.8 Liên doanh, liên kết 59 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 I KẾT LUẬN 60 II KIẾN NGHỊ 61 Đối với nhà nước 61 Đối với quyền địa phương 61 Đối vớí Công Ty TNHH mía đường Nghệ An Tale&Lyte .62 4.Đối với người sản xuất 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU DT : Diện tích NS : Năng suất SL : Sản lượng ĐVT : Đơn vị tính BQC : Bình quân chung NN : Nông nghiệp KHTSCĐ : Khấu hao tài sản cố định GO : Giá trị sản xuất IC : Chi phí trung gian VA : Giá trị gia tăng ĐB : Đồng BTB : Bắc trung DH : Duyên hải MT : Miền trung MN : Miền núi TD : Trung du BVTV : Bảo vệ thực vật TNHH : Trách nhiệm hữu hạn NTTS : Nuôi trồng thủy sản UBND : Ủy ban nhân dân LĐ : Lao động TC : Tổng chi phí vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1:Tình hình sản xuất mía Việt Nam phân theo vùng qua năm (2009 – 2011) 13 Bảng Tình hình sản xuất mía tỉnh Nghệ An .15 Bảng 3: Tình hình dân số lao động xã Châu Đình qua năm 2010-2012 .18 Bảng 4: Tình hình sử dụng đất đai xã Châu Đình qua năm 2010-2012 20 Bảng 5: Kết sản xuất mía Xã Châu Đình qua năm 2010-2012 .24 Bảng 6: Tình hình nhân lao động hộ điều tra năm 2012 26 Bảng 7: Tình hình sử dụng đất hộ điều tra năm 2012 28 Bảng 8: Tình hình trang thiết bị sản xuất hộ điều tra năm 2012 29 Bảng 9: Đầu tư sản xuất mía hộ điều tra năm 2012 30 Bảng 10: Chi phí sản xuất hộ điều tra năm 2012 .31 Bảng 11: Kết hiệu sản xuất mía hộ điều tra năm 2012 33 Bảng 13: Ảnh hưởng chi phí trung gian đến kết hiệu sản xuất mía hộ điều tra năm 2012 .37 Bảng 14: Ảnh hưởng giá bán đến kết hiệu sản xuất mía năm 2012 .41 Bảng: 15 Ảnh hưởng mức đầu tư phân bón đến kết hiệu sản xuất mía hộ điều tra năm 2012 .44 Bảng: 16 Phân tích biến động doanh mía thông qua năm 2010, 2011 Xã Châu Đình 45 Bảng: 17 Phân tích biến động doanh mía thông qua năm 2011, 2012 Xã Châu Đình 46 Bảng 18: Những khó khăn hộ điều tra việ sản xuất mía năm 2012 48 Bảng: 19 Nhu cầu hộ điều tra năm 2012 51 Bảng 20: Phân tích SWOT cho sản xuất mía xã Châu Đình 52 vii ĐƠN VỊ QUY ĐỔI = 10000 m2 sào = 500 m2 = 1000 kg tạ = 100 kg viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mía xã Châu Đình, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An” Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá tình hình sản xuất - Hệ thống hóa lý luận chung - Đánh giá thực trạng đầu tư hiệu sản xuất nông hộ, phân tích nhân tố ảnh hưởng hưởng hiệu sản xuất mía - Đề xuất những định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế phát triển sản xuất mía địa bàn xã Châu Đình Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra vấn thu thập số liệu - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp điều tra chọn mẫu - Phương pháp thống kê xử lý số liệu - Phương điều tra thu thập số liệu - Tổng hợp số liệu thống kê - Phương pháp phân tích số Dữ liệu phục vụ nghiên cứu: - Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu UBND xã, Văn phòng thống kê xã Ngoài nguồn thông tin từ đề tài công bố, báo cáo, tạp chí số thông tin từ website liên quan - Số liệu sơ cấp: Thông qua phiếu điều tra thiết kế sẵn thu thập từ 60 hộ trồng mía xã Các kết đạt được: - Hoạt động sản xuất mía xã Châu Đình có nhiều điều kiện để phát triển: Mía dễ trồng, tốn công chăm sóc, thích hợp với nhiều loại đất, người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất mía, đặc biệt Công ty TNHH mía đường Nghệ An nơi bao tiêu thụ sản phẩm mía nguyên liệu sản xuất địa bàn xã ix - Nhìn chung, năm gần sản xuất mía địa bàn ổn định vào phát triển sản lượng mía toàn xã đạt 36120 năm - Kết hiệu sản xuất mía mang lại lớn so với điều kiện sản xuất nông nghiệp xã Cây mía trở thành trồng cấu trồng xã Nó tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người trồng mía - Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi kết đạt sản xuất mía địa bàn xã gặp nhiều hạn chế sau: + Lao động chịu ảnh hưởng tập quán sản xuất truyền thống, đầu tư cho sản xuất + Giống mía qua nhiều thời vụ sản xuất nên chất lượng không cao, thay giống mía có suất, chất lượng tốt Nên giống suất cao có ảnh hưởng tới kết hiệu sản xuất + Giá yếu tố đầu vào đầu không ổn định nên làm ảnh hưởng đến kết , hiệu sản xuất tâm lý người dân +Diễn biến thời tiết, thiên tai, sâu bệnh thất thường làm ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất mía - Trên sở nghiên cứu tình hình sản xuất, kết quả, hiệu kinh tế xã Châu Đình, để đưa số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu sản xuất mía địa bàn xã x  Về vốn sản xuất: Vốn sản xuất yếu tố tiên việc đầu tư sản xuất, không chủ động nguồn vốn chủ thể sản xuất không đầu tư yếu tố đầu vào cách kịp thời dẫn tới kết không đạt mức tối ưu Đặc biệt sản xuất mía, việc thiếu vốn sản xuất không chủ động nguồn phân bón cho thời kỳ phát triển mía Theo kinh nghiệm người dâncho biết, thời kỳ mía lóng thiếu phân còi cọc, lóng mía ngắn chất lượng thấp Qua điều tra cho thấy có tới 41,67% số hộ rơi vào tình trạng Nhu cầu vay vốn hộ lớn, cần hỗ trợ quyền địa phương để người dân có vốn để sản xuất  Sâu bệnh hại: Tình hình sâu bệnh hại mối quan tâm hàng đầu hộ sản xuất mía có tới 100,00% số hộ cho sâu bệnh làm giảm suất phẩm chất trồng Các loại sâu bệnh mà hộ thường gặp phải : Sâu đục thân, rệp, bệnh thối đỏ thân, bệnh thối ngọn, bệnh thối gốc Điều ảnh hưởng đến tâm lý người sản xuất, cần có biện pháp phát hiện, dự báo ngăn ngừa kịp thời  Thiên tai lũ lụt: Đây khó khăn lớn không nhắc đến Mưa bão nhiều, lại thêm nhiều đợt rét đậm, rét hại kéo dài làm cho lượng đường mía giảm Hiện tượng hạn hán năm xảy thường xuyên làm cho vùng đất trồng mía nằm vùng có độ dốc cao bị khô hạn thiếu nước làm cho lượng đường mía giảm dẫn đến chất lượng đường giảm Mặt khác thời tiết gây gắt làm cho lượng sâu bệnh hại tăng  Lao động: Là yếu tố đầu vào thứ hai thiếu trình sản xuất Việc huy động lao động bố trí sử dụng lao động hợp lý làm cho hiệu suất lao động cao hơn, thiếu lao động làm cho hoạt động sản xuất bị ngưng trễ, kết tạo sản phẩm thấp Trong trình sản xuất mía yêu cầu lao động lớn suốt chu kỳ, đặc biệt giai đoạn gieo trồng, chằn chống gió bão, bóc , có 40% hộ gặp khó khăn lao động vào lúc thời vụ gấp rút Điều đặt yêu cầu hộ phải xếp, bố trí hợp lý nguồn lao động  Giá đầu không ổn định: Theo điều tra ta thấy số hộ cho giá không ổn định có 21 hộ chiếm 35% số hộ điều tra Ta thấy giá đường thị trường ảnh hưởng lớn tới giá mía hộ nông dân, giá đường thị trường tăng lên, giá mía tăng theo, giá đường thị trường giảm xuống giá mía 49 giảm Vì để ổn định giá mía quyền địa phương Công Ty TNHH mía đường phải có sách phù hợp để hỗ trợ người dân giá mía lên xuống thất thường  Thiếu kỹ thuật: Hầu hết người dân trồng mía dựa vào kinh nghiệm sản xuất chủ yếu Các hộ tiếp xúc với quy trình kỹ thuật với 86,70% số hộ không tham gia tập huấn kỹ thuật trao đổi kinh nghiệm với tổ chức chương trình dự án phát triển Điều phần hạn chế đến việc phòng ngừa sâu bệnh đầu tư hợp lý yếu tố đầu vào Mặt khác điều tra thấy hầu hết tất lớp tập huấn kỹ thuật trồng mía chưa đáp ứng chất lượng, người dân tham gia lớp tập huấn áp dụng họ lại chưa thực theo kỹ thuật Nguyên nhân hầu hết tất hộ thiếu vốn để đầu tư cho kỹ thuật Tóm lại họ thực theo kỹ thuật trồng mía nên suất hiệu thấp  Thiếu thông tin thị trường: Nhìn chung việc tiếp cận thông tin thị trường người dân thực nhiều hơn, số hộ gia đình không nắm bắt Do đặc điểm vùng vùng dân tộc thiểu số sinh sống có nhà chưa có Tivi họ nắm thông tin từ nhà bên cạnh, hàng xóm từ người thu mua mía Nhìn chung hoạt động sản xuất mía hộ địa bàn xã Châu Đình gặp nhiều khó khăn Để phát huy vai trò ngành trồng trọt nói chung ngành sản xuất mía nói riêng cần có chung tay ban ngành chức cộng với nỗ lực không ngừng người dân để giải khó khăn mà người dân gặp phải 2.5.2 Nhu cầu hộ Những đổi sản xuất phạm vi nước nói chung địa bàn Xã Châu Đình nói riêng có tác động tích cực đến suất hiệu sản xuất mía hộ nông dân Trong thời gian tới người dân cần sách hỗ trợ từ phía nhà nước Để thấy nhu cầu nông hộ thời gian tới xét theo bảng sau: 50 Bảng:19 Nhu cầu hộ điều tra năm 2012 Nhu cầu hộ điều tra Số hộ đồng ý (tính 60 hộ) Tỷ lệ (%) Tập huấn kỹ thuật 60 100,00 Vay vốn sản xuất 25 41,67 Đầu ổn định 60 100,00 Đầu tư sở hạ tầng 60 100,00 Cung cấp thông tin thị trương 60 100,00 Tìm trồng 0,00 Sự quan tâm quyền địa phương 60 100,00 (Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012) Qua bảng 19: Ta thấy vấn đề đầu tư xây dựng sở hạ tầng đặc biệt hệ thống kênh mương giao thông để dễ dàng tiện lợi việc vận chuyển giống thu hoạch mía cần đặc biệt quan tâm Đối với người dân vốn cần thiết họ Nông dân muốn vay vốn để có tiền đầu tư vào sản xuất để phát triển Hiện có nhiều nguồn vốn nguồn vốn khác ngân hàng, phụ nữ, sách xã hội, quỹ tín dụng người dân gặp nhiều khó khăn Do số loại vốn vay lãi suất cao, hộ muốn vay vốn thủ tục giấy tờ phức tạp Một nhu cầu đặt ngang hàng với nhu cầu đầu tư sở hạ tầng không phần cấp thiết người dân mong muốn đầu ổn định, không bị ép giá đầu không ổn định người dân không yên tâm để sản xuất tất yếu sản suất nông nghiệp có nhiều rủi ro Đây nói vấn đề xúc hoạt động tiêu thụ sản phẩm người nông dân Bên cạnh yêu cầu người nông dân cần quyền địa phương thường xuyên quan tâm tới đời sống vật chất tinh thần người nông dân Tạo điều kiện hỗ trợ kỹ thuật, quy trình sản xuất, giống, phân bón 51 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT MÍA TẠI XÃ CHÂU ĐÌNH HUYỆN QUỲ HỢP 3.1 Phân tích SWOT cho sản xuất mía xã Châu Đình Bảng 20: Phân tích SWOT cho sản xuất mía xã Châu Đình Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) (1) Lợi điều kiện tự nhiên (1) Thoái hóa giống người (2) Lực lượng khuyến nông hạn chế (2) Sự quan tâm sản xuất người dân (3) Khâu thu hoạch vận chuyện (3)Kinh nghiệm sản xuất chưa đồng loạt (4) Là vùng nguyên liệu Công (4) Tư tưởng sản xuất lạc hậu, trông ty TNHH mía đường Nghệ An Tale&Lyte chờ, ỷ lại, chưa đầu tư thâm canh (5) Được Đảng bộ, UBND xã Châu Đình (5) Vai trò ban đạo chưa phát huy xác định mía xóa đói giảm nghèo cho xã Cơ hội (O) Thách thức (T) (1) Chính sách hỗ trợ từ Nhà nước (1) Thời tiết không thuận lợi, sâu bệnh (2) Nhu cầu đường ngày tăng (2) Đối mặt với canh tranh diện tích (3) Mía cho nhiều sản phẩm, chế phẩm (3) Địa hình khác từ đường (4) Biến động giá Điểm mạnh (S) (1) Lợi điều kiện tự nhiên người  Phát huy điểm mạnh, lợi điều kiện tự nhiên người xã bước đưa mía trở thành trồng cấu trồng  Xã Châu Đình có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc trồng mía xã miền núi, diện tích tương đối lớn, diện tích đất đồi núi lớn song độ dốc vừa phải nên thuận lợi cho việc phát triển mía (2) Sự quan tâm sản xuất người dân  Cây mía nhiều năm qua đem lại lợi ích lớn cho bà nơi nhiều hộ gia đình thoát nghèo vươn lên làm giàu từ mía Đa số bà quan tâm 52 đầu tư cho sản xuất mía sau vụ sắn thất bại năm 2011, bà gắn bó với mía, năm diện tích mía xã tăng lên (3) Kinh nghiệm sản xuất  Kinh nghiệm sản xuất người dân: Nhiều hộ dân nơi có nhiều năm kinh nghiệm việc trồng mía (4) Là vùng nguyên liệu Công ty TNHH mía đường Nghệ An Tale&Lyte  Là vùng nguyên liệu Công ty TNHH mía đường Nghệ An Tale&Lyte, nên việc tiêu thụ mía bà nơi nhà máy bao tiêu sản phẩm Nhà máy thường xuyên hỗ trợ vốn, kỹ thuật, phân bón cho bà nông dân sản xuất mía: Nhiều công trình giao thông, sở hạ tầng nhà máy đầu tư cho địa bàn xã Chính năm qua bà nơi gắn bó với mía dù việc sản xuất mía có lúc thăng trầm (5) Được Đảng bộ, UBND xã Châu Đình xác định mía xóa đói giảm nghèo cho xã  Đảng bộ, UBND xã Châu Đình xác định mía xóa đói giảm nghèo cho xã nhà vùng bà dân tộc Thái, Thanh, nên năm qua Đảng bộ, UBND xã bám sát đạo sản xuất mía Xã kết hợi chặt chẽ với Công ty TNHH mía đường Nghệ An Tale&Lyte, xây dựng vùng nguyên liệu cho nhà máy với diện tích gần 602 mía Xã đứng bảo vệ lợi ích cho bà nông dân trồng mía Những năm qua xã trì vùng nguyên liệu mía ổn định cho nhà máy Điểm yếu (W) (1) Thoái hóa giống  Qua nhiều năm sản xuất mía giống mía không thay đổi có nhiều loại bị thoái hóa chống chịu sâu bệnh kém, nên suất chất lượng giảm, trữ lượng đường kém, tỷ lệ nảy mầm thấp, khả sinh trưởng nhiễm nhiều sâu bệnh (2) Lực lượng khuyến nông hạn chế  Lực lượng khuyến nông xã địa bàn sản xuất mía lớn xã có khuyến nông viên nà khả chuyên môn hạn chế mà chưa dấp ứng nhu cầu sản xuất mía người dân nơi 53 (3) Khâu thu hoạch vận chuyện chưa đồng loạt  Sự phối hợi khâu chặt vận chuyển mía nhà máy chưa tiến hành đồng loạt nhiều thời gian vận chuyển chậm làm cho mía bị hư hỏng, hao mòn chất lượng mía bị giảm (4) Tư tưởng sản xuất lạc hậu, trông chờ, ỷ lại, chưa đầu tư thâm canh  Nhiều người sản xuất có tư tưởng ỷ lại trông chờ vào hỗ trợ chưa trọng vào đầu tư thâm canh Hình thức canh tác đơn giản, lẽ tẻ manh mún, nhiều diện tích đơn canh mía độc canh kéo dài nên không đem lại hiệu kinh tế cao đất bị cân đối  Nhiều bà tư tưởng sản xuất tiểu nông lạc hậu Nhiều người đem phân bón, vốn vay để sử dụng vào mục đích mua sắm tài sản mà không đầu tư cho mía (5) Vai trò ban đạo chưa phát huy  Ở nơi khó khăn vai trò ban đạo trồng mía chưa thực phát huy Cơ hội (O) (1) Chính sách hỗ trở nhà nước  Chính sách hỗ trợ phát triển nhà nước: Thực chương trình mía đường quốc gia Chính Phủ, từ năm 1994 đến cấp nghành từ trung ương đến địa phương có định hướng chiến lược cụ thể để thúc phát triển nghành mía đường (2) Nhu cầu đường ngày tăng  Nhu cầu đường ngày tăng: Ở nước, số dân ngày tăng mức sống người dân tăng lên nhu cầu trực tiếp đường tăng lên Mặt khác nhu cầu đường nhà máy chế biến thực phẩm, đồ uống ngày tăng Với 88 triêu dân, thị trường nước thi trường đầy tiềm cho nghành mía đường nước ta Hơn nhu cầu đường giới ngày tăng lượng đường giới ngày khan hội lớn cho nghành sản xuất mía đường nước ta (3) Mía cho nhiều sản phẩm, chế phẩm khác từ đường  Ngoài sản phẩm mía đường, mia cho nhiều sản phẩm khác nhiều chế phẩm khác từ đường Mía có sinh khối lớn đơn vị diện tích trồng mía kết hợi với chăn nuôi đại gia súc Từ mía sản 54 xuất cồn, rượu, men, phân bón, etanol Đây tiềm lớn cho phát triển mía nước địa bàn huyện xã Hiện nguồn mía đường sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nhà đường tình trạng thiếu nguyên liệu Do phát triển mía địa bàn xã có tiềm năng, hội tương lai Thách thức (T) (1) Thời tiết không thuận lợi, sâu bệnh  Điều kiện thời tiết không thuận lợi hạn hán, bão lụt lại bị sâu bệnh phá hoại nhiều ảnh hưởng nhiều tới trính sản xuất làm giảm hiêuh thu nhập đơn vị diện tích người dân Đặc biệt năm qua, địa bàn xã phải đối mặt với dịch bọ phá hoại, quyền địa phương Công ty mía đường có nỗ lực hạn chế dịch chưa thể dập tắt bệnh dịch nguy bùng phát trở lại cao, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới suất mía (2) Đối mặt canh tranh diện tích  Hiện mía xã phải đối mặt với cạnh tranh diện tích trồng khác sắn, ngô, lúa Tuy ban đạo mía xã có đạo sát nhằm trì diện tích mía theo quy hoạch xã song năm gần diện tích trồng khác sắn, ngô, lúa tăng lên lấn sang đât quy hoạch trồng mía (3) Địa hình  Tuy địa hình rộng lớn nhiều vùng gò đồi giao thông lại khó khăn, nên nhiều vùng nguyên liệu mía vận chuyển nguyên liệu nhà máy gặp nhiều khó khăn Những vùng đồi có độ dốc cao chế độ canh tác chưa hợp lý làm đất bị xói mòn, bạc màu nên làm giảm suất mía Nơi có địa hình phức tạp khó tiến hành đưa máy móc vào sản xuất, mà khâu làm đất trồng mía lại dùng tới máy Ngược lại vùng đất bãi, vùng đất thường bị ngập úng mùa mưa lũ làm ảnh hưởng đến phát triển mía (4) Biến động giá  Trong năm qua tình hình mía đường giới có biến động ảnh hưởng tới nghành sản xuất mía đường nước ta.Việc điều chỉnh thu mua mía nguyên liệu Công ty THHH mía đường Nghệ An Tale&Lyte chậm so với 55 biến động giá yếu tố đầu vào việc sản xuất mía người dân, tốc độ tăng giá đường giá thu mua mía nguyên liệu năm qua thấp tốc độ tăng giá vật tư đầu vào phục vị sản xuất Những điều làm ảnh hưởng đến hiệu sản xuất mía xã  Một khó khăn cần đáng quan tâm vấn đề giá yếu tố đầu vào phân bón, thuốc BVTV, giống, TLSX đặc biệt giá phân bón tăng cao Điều hạn chế phần mức độ đầu tư hộ dân 3.2 Định hướng phát triển sản xuất mía xã Châu Đình huyện Quỳ Hợp Châu Đình huyện Quỳ Hợp với điều kiện tự nhiên phù hợp cho việc phát triển mía, qua nhiều vụ sản xuất mía, mía khẳng định chỗ đứng vững vùng đất Trong năm tới mía xác định chủ lực cấu trồng xã Nhằm nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích, xã chủ trương chuyển đổi đất vụ lúa sang đất trồng mía Trên địa bàn xã lượng đất lớn chưa sử dụng nên hướng cho người dân đưa đất vào để sản xuất mía cho năm tới, xã đạo việc khai hoang mở rộng diện tích trồng mía Đi đôi với việc quy hoạch lại vùng nguyên liệu mía, định hướng sản xuất mía xã xác định đầu tư thâm canh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất giải pháp quan trọng để nâng cao suất sản lượng mía Toàn xã phấn đấu trì mở rộng diện tích nguyên liệu mía tăng suất mía đưa xã thành vùng nguyên liệu mía bền vững hiệu quả, nhằm nâng cao hiệu kinh tế đời sống nhân dân xã 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía xã Châu Đình huyện Quỳ Hợp 3.3.1 Quy hoạch vùng nguyên liệu mía UBND xã Châu Đình kết hợp với Công Ty TNHH mía đường Nghệ An Tale&Lyte tiến hành rà soát quy hoạch lại vùng sản xuất mía nguyên liệu để đảm bảo vùng nguyên liệu mía có tính ổn định lâu dài Do đặc điểm vụ ép mía thường kéo dài (từ tháng 11 đầu tháng năm sau) nên việc phân vùng trồng mía để có rải vụ năm cần thiết Trong quy hoạch phải bố trí hợp lý cấu diện tích 56 giống chín sớm, chín trung bình, chín muộn Việc thu hoạch mía cần bố trí thu hoạch giống chín sớm trước, sau đến giống chín trung bình giống chín muộn sau Căn vào đặc điểm cần quy hoạch vùng nguyên liệu cho giống, thích hợp cho tiểu vùng cân đối để nhà máy có mía nguyên liệu đảm bảo chất lượng Nếu làm điều này, chất lượng mía nguyên liệu nhập vào nhà máy nâng lên, nhà máy tăng giá thu mua mía nguyên liệu cho bà nông dân Trong thời gian tới cần tiến hành xây dựng vùng mía giống tập trung nhằm đảm bảo cung cấp giống kịp thời đảm bảo chất lượng cho sản xuất mía xã Cần khuyến khích bà nông dân chuyển đổi diện tích trồng sắn người dân sang trồng mía phải nằm khuôn khổ quy hoạch xã nhằm để tăng thu nhập cho người dân xã Châu Đình 3.3.2 Kỹ thuật Cần bón cân đối loại phân vô cơ, tăng cường phân hữu hoai mục để cải tạo đất, không nên lạm dụng phân hóa học Tùy vào nhu cầu dinh dưỡng giai đoạn sinh trưởng, phát triển mía để có kế hoạch bón phân thời điểm, quy cách quy trình kỹ thuật cho phép Nếu làm điều góp phần cải tạo đất đai, vừa tiết kiệm chi phí sản xuất, đảm bảo suất, chất lượng trồng tốt Công ty nên tận dụng nguồn mùn bã mía để sản xuất phân bón vi sinh cung cấp cho bà trồng mía để bón lót cho mía góp phần cải tạo đất Thực tốt công tác phòng trừ sâu bệnh, diệt trừ Sâu Bọ Hung hại mía Sâu Bọ Hung phát triển mạnh vùng đất pha cát, đất bãi Trong năm qua, Sâu Bọ Hung phát triển mạnh gây thiệt hại lớn cho bà nông dân, nhiều diện tích mía không khả chồi tái sinh nhiều vùng suất giảm rõ rệt, nhiều nơi suất giảm xuống phân nửa Đây loại sâu nằm đất nên việc diệt trừ gặp nhiều khó khăn Chính trồng bà nông dân cần dùng thuốc đặc trị để diệt Bọ Hung đất Việc diệt trừ Sâu Bọ Hung cần nhà máy, quan khuyến nông cán khoa học quan tâm để có loại thuốc trị Bọ Hung hữu hiệu có quy trình xử lý phù hợp nhằm bảo vệ mía Nghiên cứu xây dựng hệ thống thủy nông bao gồm hệ thống kênh mương tưới tiêu phương pháp tưới tiêu cho vùng để người dân an tâm đầu tư sản xuất tránh thiệt hại gặp lũ lụt, hạn hán 57 Đây việc làm khó khăn song lại giải pháp quan trọng để nâng cao suất mía Hiện huyện Công Ty TNHH mía đường Nghệ An Tale&Lyte áp dụng số biện pháp tưới khoa học để nâng cao suất mía hiệu Về khâu giống: Để có giống tốt, chịu thâm canh, chống đổ tốt, sâu bệnh, suất cao, Công Ty TNHH mía đường Nghệ An Tale&Lyte du nhập, nhân giống giống mía có nhiều ưu điểm đưa vào sản xuất đại trà thay giống xuống cấp 3.3.3 Chăm sóc Trong nông nghiệp nói chung, suất, sản lượng chịu ảnh hưởng lớn công chăm sóc người sản xuất Trong hoạt động sản xuất mía yêu cầu đầu tư lượng công lao động lớn cho công việc làm đất, gieo trồng, vun gốc, bóc Vì thời gian tới yêu cầu hộ sản xuất cần bố trí lao động hợp lý, tăng cường đầu tư chăm sóc mía nhằm mang lại hiệu sản xuất mía cao 3.3.4 Sản xuất Bên cạnh việc chuyên canh mía cần tổ chức trồng xen canh thêm số loại họ đậu, lạc để góp phần cải tạo đất, tận dụng đất đai nhằm tăng thu nhập đơn vị diện tích Mặt khác, trồng xen canh loại giúp cải tạo đất, chống xói mòn đất,đảm bảo tính bền vững sản xuất Cần có biện pháp để phòng chống cháy cho mía mùa khô Cây mía vào mùa khô có nhiều khô nên dễ cháy cháy tốc độ lan nhanh việc dập lửa gặp nhiều khó khăn Do lô mía phải có đường phân cách, đồng thời tiến hành trồng dọc đường lô để tạo hành lang ngăn cách lửa 3.3.5 Thực bảo trợ, bảo hiểm sản xuất cho người nông dân Sản xuất nông nghiệp chịu ảnh hưởng nhiều điều kiện thời tiết, khí hậu dịch bệnh, sách nhà nước, biến động giá đầu vào, đầu để ổn định sản xuất nông nghiệp, phía Nhà Nước Công Ty cần phải có biện pháp sau: Công Ty TNHH mía đường Nghệ An Tale&Lyte cần hỗ trợ cho bà trồng mía giống, phân bón Đồng thời nhà máy nên tiến hành phân loại giá thu mua mía nguyên liệu cho giống khác để khuyến khích bà trồng giống có suất chất lượng cao, tạo vùng nguyên liệu bền vững chất lượng cao cho nhà máy 58 Tổ chức dịch vụ đầu vào nhằm ổn định giá đầu vào, tiến hành trợ giá đầu vào sản xuất hay quỹ dự trữ vật tư, phân bón, thuốc BVTV để hỗ trợ nông dân giá thị trường tăng lên đột ngột Đi đôi với việc bảo trợ cần có bảo hiểm thực bảo hiểm trường hợp mùa thiên tai hạn hán lũ lụt, dịch bệnh Lĩnh vực bảo hiểm nông nghiệp thường rủi ro cao, lợi nhuận thấp nên doanh nghiệp cá nhân đầu tư, nên nhà nước cần đóng vai trò quan trọng lĩnh vực 3.3.6 Về vốn Vốn yếu tố tiên việc đầu tư sản xuất nhu cầu vốn hộ trồng mía lớn hộ nghèo hộ có quy mô sản xuất lớn Việc tiếp cận vốn vay người dân nhiều vướng mắc, lượng vay hạn chế, thủ tục phức tạp Trong thời gian tới nhà nước, địa phương, nhà máy cần phối hợp để giải vướng mắc để bà nông dân tích cực vay vốn để đầu tư sản xuất Ngoài bên cho vay vốn, đầu tư cho bà nông dân cần trọng giám sát khâu sử dụng vốn người dân để đảm bảo sử dụng vốn mục đích đầu tư cho sản xuất mía 3.3.7 Khuyến nông Khuyến nông giải pháp cần thiết sản xuất nông nghiệp Hiện bà sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Do thời gian tới, quyền địa phương cần phối hợp với Công Ty TNHH mía đường Nghệ An Tale&Lyte tổ chức nhiều lớp tập huấn kỹ thuật cho bà nông dân Đồng thời tổ chức đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ khuyến nông sở lực lượng gần dân nắm bắt sát thực tế sản xuất địa bàn 3.3.8 Liên doanh, liên kết Công Ty TNHH mía đường Nghệ An Tale&Lyte cần phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện nhằm tao điều kiện cho bà nông dân vay vốn phục vụ sản xuất Trên sở tính toán chi phí đầu tư khâu sản xuất mía để định mức đầu tư cho đơn vị diện tích, để có cứa cho vay với hộ nông dân 59 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu tai xã Châu Đình, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, rút số kết luận sau: Xã Châu Đình nơi có điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thuận lợi cho việc phát triển mía nguyên liệu Châu Đình vùng nguyên liệu Công Ty TNHH mía đường Nghệ An Tale&Lyte, toàn xã có 602 mía với sản lượng 36.120 mía nguyên liệu Phát triển mía tạo nhiều công ăn việc làm cho xã mang lại thu nhập đáng kể cho người trồng mía, bình quân hộ có 40,60 sào mía, suất bình quân hộ 3,92 tấn/sào, giá mía bình quân hộ 890 nghìn đồng/tấn, bình quân sào mía mang lại giá trị GO 3493.37 nghìn đồng/sào, VA 1.434,72 nghìn đồng/sào, giá trị MI 1.327,75 nghìn đồng/sào Kết hiệu sản xuất mía ảnh hưởng nhiều yếu tố: Khi quy mô đất đai tăng lên kết hiệu mía tăng lên Mặt khác chi phí trung gian ảnh hưởng lớn đến kết hiệu sản xuất mía, phần phân tích giá trị IC tăng GO tăng lên, giá trị VA, MI lại giảm xuống kéo theo hiệu sản xuất mía giảm xuống Giá bán ảnh hưởng không nhỏ tới kết hiệu quả, giá tăng lên kêt hiệu mía tăng lên Muốn nâng cao kết hiệu mía nhân tố phân bón chi phối nhiều, bón phân hợp lý, kỹ thuật, thời gian làm cho kết hiệu mía tăng lên, bón sai có tác dụng ngược lại Mặt khác phân tích nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu mía ta thây doanh thu sản xuất mía tăng lên thông qua hai đường: Thứ nhất, tăng giá mía dẫn tới gia tăng doanh thu, điều kiện sản lượng giảm không giảm Thứ hai, doanh thu tăng lên diện tích trồng mía suất tăng Song hộ trồng mía gặp không khó khăn sâu bệnh, giá biến động 60 Bên cạnh khó khăn hộ có nhiều nhu cầu cần giải để hoạt động sản xuất mía đạt kết cao Cây mía không xóa đói giảm nghèo mà trồng làm giàu với nhiều hộ gia đình Sự phát triển mía góp phần phát triển kinh tế xã hội xã nói riêng huyện nói chung II KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu xin đề xuất số kiến nghị để góp phần nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía xã Châu Đình Đối với nhà nước Tiếp tục hoàn thiện thực số sách ưu đãi nông nghiệp, nông thôn nhằm tạo sử hấp dẫn đầu tư vào nông nghiệp, khuyến khích nông dân làm giàu, có hình thành nên vùng sản xuất chuyên canh Nhà nước cần nghiên cứu thực chuyển giao công nghệ nhằm đưa giống có suất cao, chất lượng tốt phù hợp với điều kiện sản xuất vùng Tạo mối liên kết chặt chẽ bốn nhà: Nhà nông, nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học Đối với quyền địa phương Tiến hành rà soát, quy hoạch vùng sản xuất mía xã theo hướng sản xuất hàng hóa theo định hướng lâu dài ổn định để bà yên tâm sản xuất Mạnh dạn chuyển đổi diện tích đất trồng lúa vụ đất trồng ngắn ngày không hiệu khác,có khả trồng mía sang trồng mía Tuy nhiên cần theo quy hoạch, không chuyển ạt diện tích gây cân đối, rủi ro cho người nông dân Trong sản xuất mía cần tiến hành trông luân canh mía với trồng khác để bồi dưỡng cải tạo đất, nâng cao suất trồng, đạo sản xuất mía địa phương không nên cứng nhắc đạo sản xuất trồng mía đất trồng mía mà cần cho bà trồng luân canh trồng cách hợp lý Địa phương cần tiến hành phối hợp với Công ty TNHH mía đường Nghệ An Tale&Lyte chặt chẽ khâu sản xuất mía nguyên liệu nhằm đảm bảo lợi ích cho nhà máy lẫn doanh nghiệp 61 Về kiến nghị kỹ thuật: - Khuyến khích người nông dân sử dụng kết hợp kinh nghiệm kỹ thuật khoa học để sản xuất - Phổ biến kỹ thuật trồng mía cho người dân trồng mía bầu tưới nước nhỏ giọt, hướng dẫn, chuyển giao tiến kỹ thuật đến với người dân Tăng cường mở lớp tập huấn kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh tổng hợp cho hộ trồng mía để họ ý thức việc sử dụng phân hóa học thuốc BVTV nhằm sử dụng hợp lý đầu vào chi phí sản xuất, tăng suất, nâng cao hiệu kinh tế - Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận dịch vụ hỗ trợ sản xuất bao gồm: Vốn sản xuât,phân bón,giống, thuốc BVTV, dịch vụ kỹ thuật, thông tin thị trường Đối vớí Công Ty TNHH mía đường Nghệ An Tale&Lyte - Xây dựng trạm thí nghiệm, tiến hành lai tạo, nhập chủng loại giống có suất, chất lượng phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng vùng nguyên liệu nhà máy Nhà máy phải thực khâu giống để đảm bảo nguồn giống tốt - Có nhiều sách đầu tư, hỗ trợ hiệu cho người trồng mía - Việc điều hành khâu vận chuyển mía, chế biến mía phải tiến hành cách đồng để tránh thiệt hại cho người trồng mía đảm bảo lợi ích cho nhà máy 4.Đối với người sản xuất - Tăng cường đầu tư thâm canh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất mía để tăng suất, nâng cao hiệu kinh tế mía - Chuyển đổi tập quán canh tác nhỏ lẻ, hướng tới sản xuất hàng hóa, không sản xuất cách tự phát Bà nên tiến hành trồng họ đậu, trồng ngắn ngày xen vào mía để nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích, đồng thời không nên để mía lưu gốc lâu để nâng cao suất mía 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phùng Thị Hồng Hà (2009), Bài giảng quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, Đại học kinh tế huế UBND xã Châu Đình (2012), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, tiêu, nhiệm vụ giải pháp năm 2013 UBND xã Châu Đình (2011), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, tiêu, nhiệm vụ giải pháp năm 2012 UBND xã Châu Đình (2010), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, tiêu, nhiệm vụ giải pháp năm 2011 UBND xã Châu Đình (2012), Đề án nông thôn xã Châu Đình, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Luận văn khóa trước Các trang websiet: www.google.con.vn http://quyhop.gov.vn/vi/news/Xa-Chau-Dinh/ http://www.nghean.gov.vn/wps/portal/huyenquyhop http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217 http://tailieu.vn/ http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/68/bnn.aspx Và số tài liệu khác 63 [...]... huyện Quỳ Hợp Vùng sản xuất mía của xã Châu Đình là một vùng ngun liệu mía của Cơng ty TNHH Mía đường Nghệ An Tale&Lyle Diện tích mía của huyện được phân bố ở nhiều xã trên địa bàn huyện như xã Châu Thái, Châu quang Nhưng được tập trung nhiều nhất vào xã Châu Đình Diện tích, năng suất, và sản lượng mía của xã Châu Đình được thể hiện qua bảng sau Từ bảng số liệu ta thấy tình hình sản xuất mía của xã biến... hàng đầu của các nhà sản xuất kinh doanh, là động lực và là thước đo của mọi hoạt động Nâng cao hiệu quả kinh tế là mục tiêu của mọi kế hoạch kinh doanh Đứng ở góc độ kinh tế, hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt hiệu quả về mặt kỹ thuật và hiệu quả về mặt phân phối Hay hiệu quả kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động, là thước đo của trình độ tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp,... kinh tế xã hội, chưa tạo ra nhân tố làm tiền đề phát triển Trong thời gian tới nếu xã hạn chế và khắc phục được những khó khăn và phát huy những thuận lợi vốn có, nắm bắt tốt thời cơ thì nền kinh tế của xã sẽ được nâng lên, tạo điều kiện cho sản xuất mía phát triển 23 Chương 2 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT MÍA CỦA XÃ CHÂU ĐÌNH HUYỆN QUỲ HỢP 2.1 Thực trạng sản xuất mía tại xã Châu Đình huyện. .. thực tiễn liên quan đến hiệu quả sản xuất mía của xã - Về thời gian: Phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất mía của xã qua 3 năm 2010 – 2012 + Thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2010 – 2012, được thu thập từ wesite, số liệu của UB xã + Thu thập số liệu sơ cấp thơng qua điều tra năm 2013 được thu thập từ 60 hộ ở xã Châu Đình huyện Quỳ Hợp - Về khơng gian: Nghiên cứu sản xuất mía tại xã Châu Đình 4 Phương pháp... tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hiệu quả sản xuất mía ở xã Châu Đình - Nghiên cứu đề xuất những định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển sản xuất mía trên địa bàn xã Châu Đình 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến hiệu quả kinh tế sản xuất mía tại xã Châu Đình  Phạm vi nghiên cứu: - Về nội... sản xuất mía của xã Châu Đình huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An để làm khóa luận tốt nghiệp 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu được thực hiện với các mục đích sau: - Góp phần hệ thơng hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế, cụ thể đối với hiệu quả kinh tế sản xuất mía 1 - Đánh giá tình hình sản xuất mía của xã - Đánh giá thực trạng đầu tư và hiệu quả sản xuất của các nơng hộ, phân tích các... trồng của xã và hằng năm có đóng góp lớn vào tổng giá trị sản xuất của xã Giá trị cây mía mang lại cho bà con nơi đây là khơng thể phủ nhận Tuy nhiên, trên thực tế, việc phát triển sản xuất cây mía của xã Châu Đình vẫn còn gặp nhiều khó khăn và vướng mắc, bất cập Do đó trong q trình thực tập tại địa phương tơi đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của xã Châu Đình. .. năm 2009 1.1.2.2 Tình hình sản xuất mía đường tỉnh Nghệ An Cây mía ở tỉnh Nghệ An có nhiều lợi thế cạnh tranh hơn so với các tỉnh khác, nếu được đầu tư thâm canh thì khả năng cạnh tranh càng lớn, thậm chí trên cả thị trường quốc tế Diễn biến về kết quả sản xuất mía của tỉnh Nghệ An những năm gần đây được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2 Tình hình sản xuất mía của tỉnh Nghệ An So sánh Chỉ tiêu ĐVT 2009... kết quả thu được với chi phí bỏ ra: H= Q/C Trong đó: H: hiệu quả kinh tế Q: Là sản lượng thu được C: Là chi phí bỏ ra 3 Theo phương pháp này hiệu quả kinh tế được đánh giá cho các đơn vị sản xuất khác nhau, các ngành sản xuất khác nhau, qua các thời kỳ khác nhau Nó cũng phản ánh hiệu quả nguồn lực của các q trình sản xuất kinh doanh - Phương pháp 2: Hiệu quả kinh tế được tính bằng tỷ số giữa kết quả. .. vị sản phẩm Hiệu quả phân phối là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố sản phẩm và giá đầu vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí chi thêm Thực chất hiệu quả phân phối là hiệu quả kỹ thuật có tính đến các yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra Vì thế nó còn được gọi là hiệu quả về giá  Các phương pháp xác định hiệu quả kinh tế - Phương pháp 1: Hiệu quả kinh tế

Ngày đăng: 08/11/2016, 22:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan