1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của xã châu đình huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an

77 1,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Qua 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới, đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực: Kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội. Kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng cao và ổn định trong nhiều năm liền, trong đó có kinh tế nông nghiệp. Tuy tỷ trọng đóng góp của ngành nông nghiệp trong tổng GDP của quốc gia có xu hướng giảm trong những năm gần đây nhưng nông nghiệp nước ta vẫn giữ vai trò quan trọng bậc nhất trong nền kinh tế quốc dân. Trong đó, các loại cây trồng công nghiệp hàng năm có sự đóng góp nhất định, bao gồm cả ngành mía đường. Châu Đình là một xã có địa hình như một thung lũng rộng, bằng phẳng, nằm giữa các dãy núi từ Phá Na Trà đến Phá Lum trên địa bàn huyện Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An. Xã Châu Đình được thành lập ngày 17/2/1981, có diện tích tự nhiên 3.886,07 ha, dân số 6.337 người, với 18 xóm. Do địa hình ở đây chủ yếu là đồi núi nên đặc điểm của thổ nhưỡng ở đây thường phù hợp với các loại cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày như: Mía, keo. Hoặc một số loài cây ăn quả như: Cam, vải, nhãn. Đồng thời xã cũng có tiềm năng trồng những loại cây nông nghiệp như: Lúa, ngô, khoai, sắn… Mía đường được biết đến như là một loài cây công nghiệp xóa đói giảm nghèo không chỉ cho xã Châu Đình mà còn cho cả huyện Quỳ Hợp. Người dân ở đây bắt đầu trồng mía từ năm 2005, và bắt đầu có thu nhập từ cây mía từ năm 2008 trở lại đây. Cây mía đã trở thành cây trồng chủ lực trong cơ cấu cây trồng của xã và hằng năm có đóng góp lớn vào tổng giá trị sản xuất của xã. Giá trị cây mía mang lại cho bà con nơi đây là không thể phủ nhận. Tuy nhiên, trên thực tế, việc phát triển sản xuất cây mía của xã Châu Đình vẫn còn gặp nhiều khó khăn và vướng mắc, bất cập. Do đó trong quá trình thực tập tại địa phương tôi đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của xã Châu Đình huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An” để làm khóa luận tốt nghiệp.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT MÍA CỦA CHÂU ĐÌNH, HUYỆN QUỲ HỢP TỈNH NGHỆ AN Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Lương Thị Thu ThS. Nguyễn Hoàng Diễm My Lớp: K43A - KTNN Niên khóa: 2009 – 2013 Huế, 05/2013 i Lời Cảm Ơn Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc đên cô giáo Ths.Nguyễn Hoàng Diễm My, người hướng dẫn khóa học của luận văn, cô đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Cô đã tận tình động viên hướng dẫn tôi từ định hướng đến cụ thể, chi tiết để tháo gỡ những khó khăn trong quá trình nghiên cứu, từ việc tìm tài liệu, lựa chọn đề tài, cách viết, cách trình bày, cách thu thập, phân tích và xử lý số liệu. Ngoài ra, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến: - Quý thầy cô giáo trường Đại học Kinh Tế Huế đã trang bị cho tôi những kiến thức cần thiết trong suốt khóa học. - Các cô chú, anh chị trong UBND Châu Đình huyện Quỳ Hợp tỉnh Nghệ An đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực tập tốt nghiệp. - Bà con nông dân Châu Đình lời cảm ơn chân thành bởi họ đã góp phần không nhỏ giúp thực hiện đề tài. - Gia đình, bạn bè đã luôn sát cánh bên tôi, đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình tôi, gia đình luôn là chỗ dựa vững chắc cho tôi trong suốt quãng thời gian học tập tại giảng đường và thời gian làm khóa luận. Một lần nữa xin được chân thành cảm ơn! Huế, tháng 4 năm 2013 Sinh viên Lương Thị Thu ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii ĐƠN VỊ QUY ĐỔI viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ix PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu 3 1.1.1. Cơ sở lý luận 3 1.1.1.1. Những lý luận chung về hiệu quả kinh tế 3 1.1.1.2. Một số vấn đề chung về cây mía 6 1.1.2. Cơ sở thực tiễn 12 1.1.2.1. Tình hình sản xuất mía đường Việt Nam 12 1.1.2.2. Tình hình sản xuất mía đường tỉnh Nghệ An 15 1.2. Tình hình cơ bản của địa bàn nghiên cứu 16 1.2.1. Điều kiện tự nhiên 16 1.2.1.1. Vị trí địa lý 16 1.2.1.2. Địa hình 16 1.2.1.3. Điều kiện khí hậu thủy văn 16 1.2.2. Tình hình kinh tế -xã hội 18 1.2.2.1. Dân số, lao động 18 1.2.2.2. Đất đai 19 1.2.2.3.Đường lối phát triển vùng mía nguyên liệu của Châu Đình huyện Quỳ Hợp 21 1.2.2.4. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của Châu Đinh huyện Quỳ Hợp 22 Chương 2 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT MÍA CỦA CHÂU ĐÌNH HUYỆN QUỲ HỢP 24 iii 2.1. Thực trạng sản xuất mía tại Châu Đình huyện Quỳ Hợp 24 2.2. Kết quảhiệu quả sản xuất mía của các hộ điều tra 25 2.2.1. Năng lực sản xuất của các hộ điều tra 25 2.2.1.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra 26 2.2.1.2. Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra 27 2.2.1.3. Tình hình trang thiết bị tư liệu sản xuất của hộ điều tra 28 2.3. Kết quảhiệu quả sản xuất mía của hộ điều tra 29 2.3.1. Đầu tư sản xuất của các hộ điều tra 29 2.3.2. Chi phí sản xuất của các hộ điều tra 31 2.3.3. Kết quảhiệu quả sản xuất của các hộ điều tra 32 2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới kết quảhiệu quả của sản xuất mía 34 2.4.1. Ảnh hưởng của quy mô đất đai 34 2.4.2. Ảnh hưởng của chi phí trung gian 36 2.4.3. Ảnh hưởng của giá bán 39 2.4.4. Ảnh hưởng của phân bón 44 2.4.5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu mía 48 2.4.5.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu mía 2010-2011 48 2.4.5.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới doanh thu mía 2011-2012 49 2.5. Những khó khăn và nhu cầu của hộ trong việc sản xuất mía 51 2.5.1. Những khó khăn của hộ trong việc sản xuất mía 51 2.5.2. Nhu cầu của hộ 53 Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT MÍA TẠI CHÂU ĐÌNH HUYỆN QUỲ HỢP 55 3.1. Phân tích SWOT cho sản xuất mía tại Châu Đình 55 3.2. Định hướng phát triển sản xuất mía tại Châu Đình huyện Quỳ Hợp 59 3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất mía tại Châu Đình huyện Quỳ Hợp 59 3.3.1. Quy hoạch vùng nguyên liệu mía 59 3.3.2. Kỹ thuật 60 3.3.3. Chăm sóc 61 3.3.4. Sản xuất 61 3.3.5. Thực hiện bảo trợ, bảo hiểm sản xuất cho người nông dân 61 3.3.6. Về vốn 62 3.3.7. Khuyến nông 62 3.3.8. Liên doanh, liên kết 62 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 I. KẾT LUẬN 63 iv II. KIẾN NGHỊ 64 1. Đối với nhà nước 64 2. Đối với chính quyền địa phương 64 3. Đối vớí Công Ty TNHH mía đường Nghệ An Tale&Lyte 65 4.Đối với người sản xuất 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU DT : Diện tích NS : Năng suất SL : Sản lượng ĐVT : Đơn vị tính BQC : Bình quân chung NN : Nông nghiệp KHTSCĐ : Khấu hao tài sản cố định GO : Giá trị sản xuất IC : Chi phí trung gian VA : Giá trị gia tăng ĐB : Đồng bằng BTB : Bắc trung bộ DH : Duyên hải MT : Miền trung MN : Miền núi TD : Trung du BVTV : Bảo vệ thực vật TNHH : Trách nhiệm hữu hạn NTTS : Nuôi trồng thủy sản UBND : Ủy ban nhân dân LĐ : Lao động TC : Tổng chi phí vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1:Tình hình sản xuất mía của Việt Nam phân theo vùng qua 3 năm (2009 – 2011) 13 Bảng 2. Tình hình sản xuất mía của tỉnh Nghệ An 15 Bảng 3: Tình hình dân số và lao động Châu Đình qua 3 năm 2010-2012 18 Bảng 4: Tình hình sử dụng đất đai của Châu Đình qua 3 năm 2010-2012 20 Bảng 5: Kết quả sản xuất mía của Châu Đình qua 3 năm 2010-2012 24 Bảng 6: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra năm 2012 (Tính bình quân trên hộ) 26 Bảng 7: Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra năm 2012 (Tính bình quân trên hộ) 28 Bảng 8: Tình hình trang thiết bị sản xuất của các hộ điều tra năm 2012 (Tính bình quân trên hộ) 29 Bảng 9: Đầu tư sản xuất mía của các hộ điều tra năm 2012 (Tính bình quân sào/năm) 30 Bảng 10: Chi phí sản xuất của các hộ điều tra năm 2012 (Tính bình quân trên sào) 31 Bảng 11: Kết quảhiệu quả sản xuất mía của các hộ điều tra năm 2012 (Tính bình quân trên sào/năm) 33 Bảng 13: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quảhiệu quả sản xuất mía của các hộ điều tra năm 2012 37 Bảng 14: Ảnh hưởng của giá bán đến kết quảhiệu quả sản xuất mía năm 2012 (Tính bình quân trên sào/năm) 42 Bảng: 15. Ảnh hưởng mức đầu tư phân bón đến kết quảhiệu quả sản xuất mía của các hộ điều tra năm 2012 (Tính bình quân trên sào/năm) 46 Bảng: 16 Phân tích biến động của doanh mía thông qua 2 năm 2010, 2011 của Châu Đình 48 Bảng: 17 Phân tích biến động của doanh mía thông qua 2 năm 2011, 2012 của Châu Đình 49 Bảng 18: Những khó khăn của hộ điều tra trong việ sản xuất mía năm 2012 51 Bảng:19. Nhu cầu của các hộ điều tra năm 2012 53 Bảng 20: Phân tích SWOT cho sản xuất mía tại Châu Đình 55 vii ĐƠN VỊ QUY ĐỔI 1 ha = 10000 m 2 1 sào = 500 m 2 1 tấn = 1000 kg 1 tạ = 100 kg viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của Châu Đình, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An” Mục đích nghiên cứu: - Đánh giá tình hình sản xuất. - Hệ thống hóa lý luận chung. - Đánh giá thực trạng đầu tư và hiệu quả sản xuất của các nông hộ, phân tích các nhân tố ảnh hưởng hưởng hiệu quả sản xuất mía. - Đề xuất những những định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển sản xuất mía trên địa bàn Châu Đình. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra phỏng vấn thu thập số liệu. - Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. - Phương pháp điều tra chọn mẫu. - Phương pháp thống kê xử lý số liệu. - Phương điều tra thu thập số liệu. - Tổng hợp số liệu thống kê. - Phương pháp phân tích chỉ số. Dữ liệu phục vụ nghiên cứu: - Số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu tại UBND xã, Văn phòng thống kê xã. Ngoài ra là các nguồn thông tin từ các đề tài đã công bố, các báo cáo, tạp chí và một số thông tin từ các website liên quan. - Số liệu sơ cấp: Thông qua các phiếu điều tra được thiết kế sẵn thu thập từ 60 hộ trồng mía tại xã. Các kết quả đạt được: - Hoạt động sản xuất mía của Châu Đình có nhiều điều kiện để phát triển: Mía là cây dễ trồng, ít tốn công chăm sóc, thích hợp với nhiều loại đất, người dân có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất mía, đặc biệt là Công ty TNHH mía đường Nghệ An là nơi bao tiêu thụ sản phẩm mía nguyên liệu được sản xuất ra trên địa bàn xã. - Nhìn chung, những năm gần đây sản xuất mía trên địa bàn đã ổn định và đi vào phát triển sản lượng mía toàn luôn đạt trên 36120 tấn mỗi năm. - Kết quảhiệu quả sản xuất mía mang lại khá lớn so với điều kiện sản xuất nông nghiệp của xã. Cây mía trở thành cây trồng chính trong cơ cấu cây trồng của xã. Nó tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người trồng mía. ix - Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi và những kết quả đạt được thì sản xuất mía trên địa bàn còn gặp nhiều hạn chế như sau: + Lao động còn chịu ảnh hưởng của tập quán sản xuất truyền thống, ít đầu tư cho sản xuất. + Giống mía đã qua nhiều thời vụ sản xuất nên chất lượng không cao, thay thế bởi các giống mía mới có năng suất, chất lượng tốt hơn. Nên giống năng suất cao có ảnh hưởng tới kết quảhiệu quả sản xuất. + Giá các yếu tố đầu vào và đầu ra không ổn định nên làm ảnh hưởng đến kết quả , hiệu quả sản xuất và tâm lý của người dân. +Diễn biến thời tiết, thiên tai, sâu bệnh cũng thất thường làm ảnh hưởng không nhỏ tới sản xuất mía. - Trên cơ sở nghiên cứu tình hình sản xuất, kết quả, hiệu quả kinh tế tại Châu Đình, để đưa ra một số giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất mía trên địa bàn xã. x [...]... huyện Quỳ Hợp Vùng sản xuất mía của Châu Đình là một vùng ngun liệu mía của Cơng ty TNHH Mía đường Nghệ An Tale&Lyle Diện tích mía của huyện được phân bố ở nhiều trên địa bàn huyện như Châu Thái, Châu quang Nhưng được tập trung nhiều nhất vào Châu Đình Diện tích, năng suất, và sản lượng mía của Châu Đình được thể hiện qua bảng sau Từ bảng số liệu ta thấy tình hình sản xuất mía của biến... hàng đầu của các nhà sản xuất kinh doanh, là động lực và là thước đo của mọi hoạt động Nâng cao hiệu quả kinh tế là mục tiêu của mọi kế hoạch kinh doanh Đứng ở góc độ kinh tế, hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt hiệu quả về mặt kỹ thuật và hiệu quả về mặt phân phối Hay hiệu quả kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động, là thước đo của trình độ tổ chức, hoạt động của doanh nghiệp,... kinh tế hội, chưa tạo ra nhân tố làm tiền đề phát triển Trong thời gian tới nếu hạn chế và khắc phục được những khó khăn và phát huy những thuận lợi vốn có, nắm bắt tốt thời cơ thì nền kinh tế của sẽ được nâng lên, tạo điều kiện cho sản xuất mía phát triển 23 Chương 2 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT MÍA CỦA CHÂU ĐÌNH HUYỆN QUỲ HỢP 2.1 Thực trạng sản xuất mía tại Châu Đình huyện. .. thực tiễn liên quan đến hiệu quả sản xuất mía của - Về thời gian: Phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất mía của qua 3 năm 2010 – 2012 + Thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2010 – 2012, được thu thập từ wesite, số liệu của UB + Thu thập số liệu sơ cấp thơng qua điều tra năm 2013 được thu thập từ 60 hộ ở Châu Đình huyện Quỳ Hợp - Về khơng gian: Nghiên cứu sản xuất mía tại Châu Đình 4 Phương pháp... tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hiệu quả sản xuất mía ở Châu Đình - Nghiên cứu đề xuất những định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển sản xuất mía trên địa bàn Châu Đình 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề liên quan đến hiệu quả kinh tế sản xuất mía tại Châu Đình • Phạm vi nghiên cứu: - Về nội... sản xuất mía của Châu Đình huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An để làm khóa luận tốt nghiệp 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu được thực hiện với các mục đích sau: - Góp phần hệ thơng hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế, cụ thể đối với hiệu quả kinh tế sản xuất mía - Đánh giá tình hình sản xuất mía của 1 - Đánh giá thực trạng đầu tư và hiệu quả sản xuất của các nơng hộ, phân tích các... trồng của và hằng năm có đóng góp lớn vào tổng giá trị sản xuất của Giá trị cây mía mang lại cho bà con nơi đây là khơng thể phủ nhận Tuy nhiên, trên thực tế, việc phát triển sản xuất cây mía của Châu Đình vẫn còn gặp nhiều khó khăn và vướng mắc, bất cập Do đó trong q trình thực tập tại địa phương tơi đã quyết định chọn đề tài nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của Châu Đình. .. năm 2009 1.1.2.2 Tình hình sản xuất mía đường tỉnh Nghệ An Cây míatỉnh Nghệ An có nhiều lợi thế cạnh tranh hơn so với các tỉnh khác, nếu được đầu tư thâm canh thì khả năng cạnh tranh càng lớn, thậm chí trên cả thị trường quốc tế Diễn biến về kết quả sản xuất mía của tỉnh Nghệ An những năm gần đây được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2 Tình hình sản xuất mía của tỉnh Nghệ An So sánh 2010/2009 2011/2010... kết quả thu được với chi phí bỏ ra: H= Q/C Trong đó: H: hiệu quả kinh tế Q: Là sản lượng thu được C: Là chi phí bỏ ra 3 Theo phương pháp này hiệu quả kinh tế được đánh giá cho các đơn vị sản xuất khác nhau, các ngành sản xuất khác nhau, qua các thời kỳ khác nhau Nó cũng phản ánh hiệu quả nguồn lực của các q trình sản xuất kinh doanh - Phương pháp 2: Hiệu quả kinh tế được tính bằng tỷ số giữa kết quả. .. vị sản phẩm Hiệu quả phân phối là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố sản phẩm và giá đầu vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí chi thêm Thực chất hiệu quả phân phối là hiệu quả kỹ thuật có tính đến các yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra Vì thế nó còn được gọi là hiệu quả về giá • Các phương pháp xác định hiệu quả kinh tế - Phương pháp 1: Hiệu quả kinh tế . khăn của xã Châu Đinh huyện Quỳ Hợp 22 Chương 2 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT MÍA CỦA XÃ CHÂU ĐÌNH HUYỆN QUỲ HỢP 24 iii 2.1. Thực trạng sản xuất mía tại xã Châu Đình huyện Quỳ. và thực tiễn về hiệu quả kinh tế, cụ thể đối với hiệu quả kinh tế sản xuất mía. - Đánh giá tình hình sản xuất mía của xã. 1 - Đánh giá thực trạng đầu tư và hiệu quả sản xuất của các nông hộ,. ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT MÍA CỦA XÃ CHÂU ĐÌNH, HUYỆN QUỲ HỢP TỈNH NGHỆ AN Sinh viên thực hiện: Giáo

Ngày đăng: 21/04/2014, 12:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1:Tình hình sản xuất mía của Việt Nam phân theo vùng qua 3 năm (2009 – 2011) - đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của xã châu đình huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 1 Tình hình sản xuất mía của Việt Nam phân theo vùng qua 3 năm (2009 – 2011) (Trang 24)
Bảng 2. Tình hình sản xuất mía của tỉnh Nghệ An - đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của xã châu đình huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 2. Tình hình sản xuất mía của tỉnh Nghệ An (Trang 26)
Bảng 3: Tình hình dân số và lao động xã Châu Đình qua 3 năm 2010-2012 - đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của xã châu đình huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 3 Tình hình dân số và lao động xã Châu Đình qua 3 năm 2010-2012 (Trang 29)
Bảng 4: Tình hình sử dụng đất đai của xã Châu Đình qua 3 năm 2010-2012 - đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của xã châu đình huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 4 Tình hình sử dụng đất đai của xã Châu Đình qua 3 năm 2010-2012 (Trang 31)
Bảng 6: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra năm 2012 (Tính bình quân trên hộ) - đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của xã châu đình huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 6 Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra năm 2012 (Tính bình quân trên hộ) (Trang 37)
Bảng 7: Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra năm 2012 (Tính bình quân trên hộ) - đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của xã châu đình huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 7 Tình hình sử dụng đất của các hộ điều tra năm 2012 (Tính bình quân trên hộ) (Trang 39)
Bảng 9: Đầu tư sản xuất mía của các hộ điều tra năm 2012 (Tính bình quân sào/năm) - đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của xã châu đình huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 9 Đầu tư sản xuất mía của các hộ điều tra năm 2012 (Tính bình quân sào/năm) (Trang 41)
Bảng 10: Chi phí sản xuất của các hộ điều tra năm 2012 (Tính bình quân trên sào) - đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của xã châu đình huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 10 Chi phí sản xuất của các hộ điều tra năm 2012 (Tính bình quân trên sào) (Trang 42)
Bảng 11: Kết quả và hiệu quả sản xuất mía của các hộ điều tra năm 2012 (Tính bình quân trên sào/năm) - đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của xã châu đình huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 11 Kết quả và hiệu quả sản xuất mía của các hộ điều tra năm 2012 (Tính bình quân trên sào/năm) (Trang 44)
Bảng 13: Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả sản xuất mía của các hộ điều tra năm 2012 - đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của xã châu đình huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 13 Ảnh hưởng của chi phí trung gian đến kết quả và hiệu quả sản xuất mía của các hộ điều tra năm 2012 (Trang 48)
Bảng 14: Ảnh hưởng của giá bán đến kết quả và hiệu quả sản xuất mía năm 2012 (Tính bình quân trên sào/năm) - đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của xã châu đình huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 14 Ảnh hưởng của giá bán đến kết quả và hiệu quả sản xuất mía năm 2012 (Tính bình quân trên sào/năm) (Trang 53)
Bảng 20:  Phân tích SWOT cho sản xuất mía tại xã Châu Đình - đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía của xã châu đình huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an
Bảng 20 Phân tích SWOT cho sản xuất mía tại xã Châu Đình (Trang 66)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w