Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
509,49 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINHTẾ HUẾ KHOA KINHTẾ & PHÁT TRIỂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HIỆUQUẢKINHTẾCANHTÁC CÂY LẠCỞXÃNAMSƠN,HUYỆNĐÔ LƯƠNG TỈNHNGHỆAN Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Hằng ThS. Lê Sỹ Hùng Lớp: K44-KTNN 1 Niên khóa: 2010 - 2014 Huế, tháng 5 năm 2014 2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Sỹ Hùng Lời Cảm Ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này tôi ngoài sự nỗ lực của bản thân kết hợp với sự giúp đỡ từ các tổ chức và cá nhân. Tôi xin chân thành cảm ơn: Quý thầy cô trường Đại Học KinhTế Huế, đã dạy bảo tận tình và cho tôi những kiến thức quý giá trong suốt bốn năm học vừa qua. Tạo điều kiện để tôi học tập và nghiên cứu trau dồi vốn hiểu biết của mình. Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy Lê Sỹ Hùng người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Các cô các chú thuộc các phòng ban của UBND xãNam Sơn đã tạo mọi điều kiện cho tôi thu thập một số thông tin và các số liệu cần thiết cũng như các hộ gia đình tôi chọn điều tra đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu. Gia đình, hàng xóm lãng giềng, bạn bè là những người thân cận nhất luôn chăm sóc, động viên và giúp đỡ tôi vượt qua mọi khó khăn trong học tập cũng như trong cuộc sống hàng ngày để tôi vượt qua mọi trở ngại. Xin Chân thành cảm ơn! Huế, tháng 5 năm 2014 Sinh viên Trần Thị Hằng 3 SVTH: Trần Thị Hằng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Sỹ Hùng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DT Diện tích NS Năng suất SL Sản lượng NN Nông nghiệp 4 SVTH: Trần Thị Hằng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Sỹ Hùng HTX Hợp tácxã UBND Ủy ban nhân dân THCS Trung học cơ s GO Tổng giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian VA Tổng giá trị gia tăng LN Lợi nhuận TC Tổng chi phí LĐ Lao động BQ Bình quân BQC Bình quân chung BVTV Bảo vệ thực vật KH Kế hoạch ĐVT Đơn vị tính 5 SVTH: Trần Thị Hằng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Sỹ Hùng ĐƠN VỊ QUY ĐỔI 1 Sào = 500 m 2 1 Ha = 10000 m 2 1 Tấn = 1000 kg 1 Tạ = 100 kg 6 SVTH: Trần Thị Hằng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Sỹ Hùng DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT NGHIÊN CỨU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngoài cây lúa là cây trồng chính, cây lạc cũng đem lại năng suất cao cho bà con nông dân ởxãNamSơn,huyệnĐôLương,tỉnhNghệ An. Lạc là nguyên liệu đầu vào chính cho nhiều nghành công nghiệp chế biến như: ép lấy dầu ăn là sản phẩm rất tốt cho tim mạch, là nguyên liệu trong sản xuất bánh kẹo, trong chế biến thực phẩm, Có nhiều giá trị trong nông nghiệp lẫn công nghiệp. Người dân Nam Sơn chủ yếu là nông dân, sản xuất nông nghiệp là nghành nghề chính. Nhưng theo xu hướng của nền kinhtế công nghiệp, dịch vụ phát triển, hiện nay nhiều người đã bỏ ruộng, bỏ vườn để chuyển sang hướng kinh doanh mới có thu nhập cao hơn, không chỉ ởxãNam Sơn mà xu thế của toàn xã hội như vậy. Nông nghiệp không còn được chú trọng, người dân không còn mặn mà với ruộng đồng nữa, tại sao lại như vậy. Để hiểu rõ được điều còn thắc mắc tôi chọn đề tài thuộc lĩnh vực nông nghiệp là: “ HiệuquảkinhtếcanhtáclạcởxãNamSơn,huyệnĐôLương,tỉnhNghệ An” để nghiên cứu và đánh giá. 2. Mục tiêu nghiên cứu 7 SVTH: Trần Thị Hằng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Sỹ Hùng - Đánh giá kết quả, hiệuquảkinhtếcanhtáclạcnăm 2013 thông qua các chỉ tiêu trên địa bàn xãNamSơn,HuyệnĐôLương,TỉnhNghệ An. - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệuquả và thu nhập của các hộ sản xuất lạc. - Đánh giá tình hình tiêu thụ và thị trường tiêu thụ lạc trên địa bàn nghiên cứu. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệuquảcanhtáclạc trên địa bàn xã trong thời gian tới. 3.Dữ liệu phân tích và phương pháp nghiên cứu - Dữ liệu phân tích + Báo cáo tình hình kinhtế - xã hội của UBND XãNam Sơn 2012-2013. + Thông tin thu thập từ UBNN xã, phòng kinhtế của xãNam Sơn. + Số liệu thu thập được từ các hộ điều tra thông qua hình thức phỏng vấn 60 hộ canhtáclạcở địa bàn xã bằng cách xây dựng các phiếu điều tra căn cứ vào nội dung nghiên cứu. + Sách báo, tạp chí, luận văn, các báo cáo, có liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp + Phương pháp thống kê + Phương pháp so sánh + Phương pháp chuyên gia + Phương pháp phân tích hồi quy 4. Các kết quả nghiên cứu đạt được + Phân tích được kết quả và hiệuquảcanhtáclạc trên địa bàn xãqua 2 vụ Đông Xuân và Hè Thu, từ đó thấy rõ được năng suất của vụ mùa hay còn gọi là vụ Đông xuân cao hơn vụ trái hay vụ Hè Thu. + Phân tích được giống lạc L14 có năng suất đạt hiệuquảkinhtế cao hơn L23 cho nên người dân trên địa bàn chủ yếu trồng giống lạc L14. 8 SVTH: Trần Thị Hằng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Sỹ Hùng + Nhận biết được những thuận lợi và khó khăn trong quá trình canhtáclạc của người dân. + Đưa ra các giải pháp thúc đẩy phát triển và nhằm nâng cao hiệuquảcanhtác lạc. 9 SVTH: Trần Thị Hằng Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S. Lê Sỹ Hùng PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một nước nông nghiệp có truyền thống từ bao đời nay. Ngành nông nghiệp là ngành kinhtế quan trọng trong chiến lược phát triển kinhtếxã hội của đất nước. Báo cáo của ban chấp hành trung ương Đảng tại Đại hội Đảng lần thứ IX đã nhấn mạnh “Đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn theo hướng hình thành nền nông nghiệp hàng hoá lớn phù hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện sinh thái của từng vùng; chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở nông thôn…” Vậy nông nghiệp Việt Nam là thế mạnh trong phát triển kinh tế. Cần phát triển và đưa nông nghiệp lên một vị thế mới, đầu tư lớn và xem trọng phát triển nông nghiệp hơn. XãNam Sơn huyệnĐô Lương tỉnhNghệAn là xã có nền sản xuất nông nghiệp lâu năm, bà con chủ yếu sống nhờ vào trồng trọt và chăn nuôi. Cho nên người dân rất quan tâm đến các vấn đề liên quan tới nông nghiệp, thường thử nghiệm và sử dụng nhiều loại giống mới, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật để phát triển và tăng thu nhập. Ở đây địa hình, đất đai, khí hậu rất thuận lợi để phát triển những loại cây công nghiệp ngắn ngày trong đó cây lạc được trồng phổ biến trên toàn xã, được bà con trồng nhiều. Cùng với sự quan tâm của chính quyền xã cây lạc dần được phát triển mạnh, những năm gần đây năng suất cây lạc ngày càng được nâng cao. Giá lạc cũng có xu hướng tăng lên giúp người nông dân tăng thu nhập hơn. Lạc là một loại cây công nghiệp ngắn ngày, lạc cũng là loài cây thực phẩm có vai trò quan trọng đối với đời sống con người. Hạt lạc là thức ăn giàu lipit, nhiều protein, vitamin cho con người. Thân lá khô dầu lạc là nguồn cung cấp thức ăn giàu đạm cho chăn nuôi. Lạc còn là nguyên liệu chính trong nhiều nghành công nghiệp như ép dầu, sản xuất sơn, mực in, ngoài ra lạc còn là cây trồng lý tưởng trong hệ thống luân canh và cải tạo đất do rễ lạc có vi khuẩn cố định đạm. 10 SVTH: Trần Thị Hằng [...]... lạc trên địa bàn xãNamSơn,huyệnĐôLương,tỉnhNghệAn + Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao kết quả và hiệuquảkinhtế trong canhtáclạc của địa phương trong thời gian tới - Phạm vi về không gian: Đề tài được triển khai nghiên cứu trong địa bàn xãNamSơn,huyệnĐôLương,tỉnhNghệAn - Phạm vi về thời gian: Đề tài tập trung chủ yếu nghiên cứu hiệuquảkinhtếcanhtáclạc của xã Nam. .. kết quả, hiệuquả và thu nhập của các hộ canhtáclạc - Đề xuất một số giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệuquảkinhtế trong canhtáclạc trên địa bàn trong thời gian tới 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ٭Đối tượng nghiên cứu: Là các hộ nông dân canhtáclạc trên địa bàn xãNamSơn,huyệnĐôLương,tỉnhNghệAn ٭Phạm vi nghiên cứu: + Đề tài tập trung đánh giá kết quả, hiệuquảkinhtếcanh tác. .. lạcởxãNamSơn,huyệnĐôLương,tỉnhNghệAn đạt được trong thời gian qua từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệuquảkinhtế trong canhtáclạc trên địa bàn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tình hình canhtáclạcở các nông hộ - Đánh giá kết quả, hiệuquảkinhtếcanhtáclạc thông qua hệ thống các chỉ tiêu trên địa bàn xã - Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng... cây lạc góp phần nâng cao thu nhập cho bà con từ cây lạc Chương II KẾT QUẢ VÀ HIỆUQUẢCANHTÁCLẠCỞXÃNAMSƠN,HUYỆNĐÔLƯƠNG,TỈNHNGHỆAN 2.1 Tình hình cơ bản của xãNam Sơn 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý và địa hình Nam Sơn là xãở vùng bán sơn địa, nằm cách trung tâm huyện 6km về phía Tây Nam, tiếp giáp giữa 3 huyện: ĐôLương, Thanh Chương, Anh Sơn Có đường địa giới chung với các xã: ... lạc phát triển trồng lạc là một hướng đi có nhiều triển vọng để nâng cao thu nhập và mang lại giá trị nhiều mặt cho người nông dân Vì thế để thấy rõ hơn tiềm năng của cây lạc tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Hiệuquảkinhtếcanhtác cây lạcởxãNam Sơn huyệnĐô Lương tỉnhNghệAn 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Từ tình hình thực tế nghiên cứu kết quả và hiệuquảkinhtếcanhtáclạc ở. .. được hiệuquảkinhtế cao nhất Kết quả trên một đơn vị chi phí càng lớn hoặc chi phí trên một đơn vị kết quả càng nhỏ thì hiệu quảkinhtế càng cao Sự đạt được hiệu quảkinhtế cao nhất trong khoảng thời gian ngắn nhất cho ta khả năng tăng trưởng kinhtế nhanh và tích lũy lớn Theo GS-TS Ngô Đình Giao: Hiệu quảkinhtế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinhtế của các doanh nghiệp trong nền kinh. .. khi kinh doanh một mặt hàng hay sản phẩm nào thì mục tiêu quan tâm nhất đều hướng tới lợi nhuận Vậy muốn có được lợi nhuận cao thì yêu cầu hoạt động của doanh nghiệp hay cơ sở đó phải đạt được hiệu quảkinhtế Thực tế cho thấy hiệuquảkinhtế không chỉ là mối quan tâm của các doanh nghiệp và các cơ sở kinh doanh mà là sự quan tâm của hầu hết các thành phần kinhtế và của xã hội Hiệu quảkinhtế là... vốn kinh nghiệm và tập quán canhtác cho thế hệ con cháu sau này Vì vậy bà con rất am hiểu những kiến thức về canhtác nông nghiệp Nhưng trước đây canhtác theo phương thức thủ công năng suất lạc đạt được không cao Hiện nay khoa học công nghệ phát triển, việc ứng dụng vào canhtác giúp năng suất lạc cao hơn, hiệuquả cao hơn rất nhiều nhưng một số thói quen ảnh hưởng không tốt tới hiệuquảcanhtác lạc. .. như đào tạo kiến thức cho bà con để có điều kiện tốt nhất cho canhtáclạc Nếu các công tác này tốt thì hiệuquảcanhtác sẽ cao hơn 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Tình hình canhtáclạcở trong nước 1.2.1.1 Tình hình canhtáclạcở Việt Nam Thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng phù hợp cho nhiều loại cây trồng sinh sống và phát triển Để phát kinh tế, đáp ứng nhu cầu thị trường người tiêu dùng nhiều loại cây... đất để canhtác diễn ra rất phổ biến, hiệuquảcanhtác từ đó cũng giảm đi khiến người dân mất niềm tin và chuyển hướng làm ăn Dẫn đến tình trạng canhtác chuyển sang mục đích khác Một tín hiệu không mấy vui cho nghành nông nghiệp Làm cho diện tích canhtác giảm - Giá cả và thị trường tiêu thụ: Giá cả và thị trương tiêu thụ ảnh hưởng tới hiệuquả và quyết định canhtáclạc của người nông dân Thực tế giá . Nam Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. ٭ Phạm vi nghiên cứu: + Đề tài tập trung đánh giá kết quả, hiệu quả kinh tế canh tác lạc trên địa bàn xã Nam Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. + Đề xuất. Đô Lương tỉnh Nghệ An . 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Từ tình hình thực tế nghiên cứu kết quả và hiệu quả kinh tế canh tác lạc ở xã Nam Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An đạt được trong. giá kết quả, hiệu quả kinh tế canh tác lạc năm 2013 thông qua các chỉ tiêu trên địa bàn xã Nam Sơn, Huyện Đô Lương, Tỉnh Nghệ An. - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả và thu