Việt Nam là nước nông nghiệp, dân số sống chủ yếu ở nông thôn chiếm khoảng 70%. Vì vậy, phát triển nông nghiệp nông thôn đang là vấn đề cấp bách cần giải quyết trong giai đoạn hiện nay. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm phát triển kinh tế hộ gia đình, bởi đây là thành phần kinh tế cơ bản đầu tiên làm tiền đề phát triển các thành phần kinh tế khác. Giải quyết đói nghèo là chiến lược hàng đầu trong quá trình CNH, HĐH. Trong thời gian qua, công tác XĐGN của chính phủ Việt Nam đã có những thành tích đáng kể nhưng Việt Nam vẫn là một nước nghèo so với các nước trên thế giới nói chung và trong khu vực nói riêng. Nền kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu về vốn của các hộ nghèo càng lớn. Hộ nghèo cần vốn để phục vụ cho các hoạt động kinh tế của họ, cho tiêu dùng và các khoản chi tiêu cho sửa nhà cửa, mua phương tiện sinh hoạt, cho con cái học tập... Hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ nghèo cần đến nguồn vốn tín dụng. Để sử dụng tốt các nguồn vốn và đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu đối với nhiệm vụ XĐGN trên cả nước là vấn đề trọng tâm và ý nghĩa quyết định, tuy vậy đối với người nghèo việc có vốn để sản xuất đã khó và khi đã có vốn mà sử dụng vốn đó sao cho có hiệu quả lại càng khó hơn, hiểu được khó khăn đó, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách nhằm huy động nguồn vốn cho người nghèo, tạo điều kiện cho họ có vốn để sản xuất với những điều kiện ưu đãi nhất. Xuất phát từ những đòi hỏi trên, ngày mồng 4 tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 131/TTg thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội để đáp ứng yêu cầu tạo nguồn vốn cho người nghèo kinh doanh sản xuất góp phần đẩy nhanh quá trình XĐGN, đồng thời phát triển kinh tế hộ gia đình. Tuy nhiên, nhiều hộ gia đình vẫn phải dựa vào nguồn vốn không chính thức qua bạn bè, họ hàng, vay tư nhân với mức lãi suất rất cao. Điều này khiến cho khu vực tài chính phi chính thức phát triển mạnh. Nằm trong tình hình đó, huyện Quỳ Hợp là một huyện miền núi nằm ở phía Tây tỉnh Nghệ An, kinh tế kém phát triển, trình đọ văn hóa còn thấp, đời sống của bà con nơi đây còn nhiều khó khăn. Nơi đây chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và là nguồn vốn thu nhập chủ yếu của vùng. Đời sống người dân ở đây vẫn chưa khá lên nhiều nhờ sản xuất nông nghiệp. Điều này do nhiều nguyên nhân tác động đến. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là do thiếu vốn sản xuất và sử dụng vốn chưa hiệu quả. Vì vậy, nhiều hộ gia đình không những không xóa được đói, giảm được nghèo mà xuất hiện tình trạng tái nghèo. Nhận thức được điều đó tôi đã quyết định chọn đề tài: “Hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ nghèo tại huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An hiện nay” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Lời Cảm Ơn Trong thời gian 4 năm học tại trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế và qua đợt thực tập để hoàn thành đề tài:”Hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ nghèo ở huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An hiện nay”, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin chân thành cảm ơn: Quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế đã giảng dạy cho tôi trong suốt thời gian học ở trường và đã giúp đỡ, trang bò những kiến thức cần thiết để tôi hoàn thành bài chuyên đề của mình. Xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S. Nguyễn Hữu Lợi, người thầy đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. Xin cảm ơn các bác, chú và các anh, chò tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Quỳ Hợp đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi trong khoảng thời gian thực tập tại cơ quan. Xin gửi đến toàn thể bà con hộ nghèo xã Đồng Hợp và xã Tam Hợp lời cảm ơn sâu sắc, những người đã góp phần giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này. Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình tôi và toàn thể bạn bè. Họ là nguồn động viên, khích lệ cho tôi trong suốt quá trình học và thực hiện đề tài này. Sinh viên thực hiện Vi Văn Vũ !"#$%&'()"%*+ !" #$ %& '( !"##$",#-".(/01'2-3". #4"56-7 5 89".+$59:;<-="(/' >5'#?"(* #@-2-3:A B".(C"(DE5FD5G5 ,". HI7 )*+, -/01# 123435678# 9&678# :; <67=>>' )?67@A #1@B678A CDE67F 9&F GF 1@H7@F EI%JK7"ELCDE67"1M)+NM 1@H(@ -7"7@<"7@ -OI7@ #$ %7@ 'P@QR7@ :++$2JKLMNOPJQRJSTR+U #MSKITCE67 #9& #MSKITCE67 )*+,MU)VW1# +XQ<1M)+NM# :;QY1M)+NM# :;# ZQY' MSKITC@&E67S(EI[ %' ,1M)+NM\-7)' ,1M)+NM@.]^\1[_ `a(D@PbM!F 5 89".##$'V" V" (DE(C"(/ #@-2-3:AB".(C" (DE5FD ,". HI'W# -E@"2-X Y.#D#%IW"Z[+[\Z[+ZZZ )c)1Md1ef1MMg,1hi1MVj/P/f+klm1hZe1Zn])on)c)Mp1hMqrst1un `v1M/]j1P/wMx$ (X^(yOE@PbM! (X@PbM! (yOE@PbM! ((@PbM! #XQ"867@PbM!# +%3 !1BI&yOE@PbM!A P&QRR&Q;1M)+NMPbM!A )z^1M)+NMM@PbM!A )%{1M)+NM@PbM!| :Z+$:SJ]^M" 5:_ JQ2`aZb #RR7"E%[_ MU)s}1hZn]Ze1ZvMVj/P/f+klm1hZe1Zn])onMp1hMqr}V1M)+NMM/]j1 P/wMx$F XQ"7@@=1M)+NM@PbM!F )&7"EI(7@E67"1M)+NMM@PbM!F $BLXQ"7@E67"1M)+NMPbM!Q77"FF~ F MSKITC@&E67Q7•Q_ :;&E67Q7•Q_ RR@ITC@€1M)+NM&E# c1MhVc)M/1hZ•MU)s}1hZn]Ze1ZvMVj/P/f+klm1hZe1Zn])on)c)Mp 1hMqr,1M)+NMM/]j1#‚ X#‚ M"'F 12:Q' 5 89".U$%c" 8d".(/.#3# G"e".5DI #@-2-3 :AB".(C"(DE5FD5G5 ,". HI; -E@"2-X Y'f" ". @D"%1""gZ[Z[h7 [ DGB7SKITC@&E67'# [ D'# G'' EIK&ƒB7SKITC@E67'' KJK77&E67„@IKy'A $!:…2&^7;^S@%I=3K&&@ SK†'A hK&‡Q!&E67Q7G5&†LC'A #hK&B7SKITC@&E67'| 01'-="(/0#1"". chi V935'‚ VV9[AF '/##@-' D0 3IjU " 5:_ $ "klmNnS 5" % $ 5oQapQqp %(' $%rm s25 $sL]k _%." $_ppTR ''0t(( $ 'uvQlJw '5' $'uxmP -s" $FJkPk %2' $ S]Kr 0ss $0PRo "'': $"oKMJ ':_ $'yQNz :++$2JKLMNOPJQRJSTR+U :Z+$:SJ]^M" 5:_ JQ2`aZb `;†ˆ`;†C7I7@| s '{ 'K :++$2JKLMNOPJQRJSTR+U sZ+$'u|aLLSvK{rlJQ2` |aZh :Z+$:SJ]^M" 5:_ JQ2`aZb sZZ$'u|aLLRSqrZ} sZU$'LLwJSZi sZ7$'u|aPy|Mux~•€Z[+[U7 sZh$'u|aPy|Mux~•€Z[++Uh sZj$'u|aPy|Mux~•€Z[+ZUh sZb$'u|aLLSPRwRJUj sZ}$'u|a'LLSPRw|Ub sZi$'LLkv•lRSMS‚KUi sZ+[$'LLƒPzMSJw7[ sZ++$'LLyQNzMS‚K7Z sZ+Z$2JoJwMS‚K77 sZ+U$mƒPwJKRvy„MS‚K77 sZ+7$'LLƒPwJMS‚K7j sZ+h$|~y|MS‚K7b !"#$%&'()%*+)&,-./)0* (Q"ly„oQaPkwwMJ…oovR b[†(L~JaKoQaoolz‚za‡]J KRRqQJ'KRˆ€]%l"ly„‰Q] kaKvSL…kJlla‡v‡{l ‚‚aKla‡vv.]JpTRly|l ‡KR]KL5" % 'KR]o_%."MmaM (Q"npˆlmvy(Q"ŠlSy„TRR „y„K{„plKRv‹pK{"‚vlJl aKL‡‚wMSTRl„ STR‡wa RRqSvMŒR{P•lvR{Rƒlƒ ayQRqRRŒ~a RqSNzvPRM STR‡wmP %ƒPwwlax‡JMvraJ{‡w„Q _%."K{y„lz‚KŒkl^Ž]JrJ~Jw„ yTRQpwNznvplvnpwlƒPwpR RpQ]qlvpy|vpv€p%l"ly„np ‚m•JSwRyTRqR‚vQRŒp wNz„ˆ‚vQynz_zaˆ•‘K{lJ 7+[€Z[[Z'My„5maMnp]Jrw+U+’''l ~a"kl5mNnSaxJ{‡qRwRyTR vPRNzpaa‡•J]KL_%."aKv SL'J{‚SLŠaP‹lRwvom x]qTŒlJyk„xnzKzR%‚lJvR v‹lmamxaKq "•KRLLpJQ2` |alSJQ‚“•…am'kJ ”"QDvvOaKKLŒ€p•zawMlR kJ•‚vpv€"kJMJlNzoQallw + ~aMJM•%wyPk…kJŠyv{‚ NzoQa%‚lJPR‚J{kSSKRˆ J{kMJlPRwNzlƒPwyQ](L~J ‚SLvoˆvoNpy|py|TRlNzQ LKqTR "~xy|‚pon]JrŒ‚l$ !"lJ{‚ ‹~awQaML 1"2&.#&%$3%*4$&5670$%*8972$3%*4$&56 \$km‹KqRqSRJlQ ]ƒPwJMSTRq"kl5:_ 2` |apyKy| ˆaa•kRQ]wJMSTRpaa‡ •QSTRK{rlJQ2` |aS‚ˆ \ • QwRz‚^~‚mPynM" 5:_ w „STRlQ]ƒPwJw„SL •%LLJwlQ]ƒPwJMSTRq " 5:_ JQ2` |a”"QD •%‚Nzˆaalvr•kRQ]ƒPw Jq" 5:_ MSTRK{rlJQ2` |a :";*)<=$370(%>97*$3%*4$&56 %wy|{xM‚llJl‹KqRqSRJlQ] ƒPwJMSTRM•RPr" 5:_ 2` |a q{x$ \0o$qrlJQ2` |a”"QD'KRpl ‚K‹qZNn% |alNn' |a \'$%‚K]U€Z[+[Z[++lZ[+Z ?"%<@$3(%A($3%*4$&56 2RqSP–KllJJq"k lplQy„PŠRvlk|ayaaq Z [...]... doanh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, lựa chọn vật nuôi, lựa chọn ngành nghề với việc sử dụng vốn tín dụng nhằm hỗ trợ người vay sử dụng vốn vay đúng mục đích, hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả của đồng v 21 CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH VAY VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA HỘ NGHÈO TẠI HUYỆN QUỲ HỢP GIAI ĐOẠN 2010 - 2012 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN... thoát nghèo Hiệu quả từ các nguồn vốn vay đã giúp cho các hộ cận nghèo, hộ nghèo, hộ khó khăn thoát nghèo bền vững, góp phần thực hiện mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn huyện Thời gian tới, NHCSXH huyện Ý Yên phấn đấu đảm bảo 100% hộ nghèo trong danh sách và các đối tượng chính sách khác thuộc diện thụ hưởng theo quy định của Nhà nước có nhu cầu vay vốn tổ chức sản xuất kinh doanh đều được vay. .. kiện vay vốn * Nguyên tắc vay vốn Hộ nghèo vay vốn phải đảm bảo các nguyên tắc sau: - Sử dụng vốn vay đúng mục đích xin vay - Hoàn trả cả gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn quy định * Điều kiện vay vốn NHCSXH xem xét điều kiện và quyết định cho vay khi hộ nghèo có đủ các điều kiện sau: - Có hộ khẩu thường trú hoặc có đăng kí tạm trú dài hạn tại địa phương nơi cho vay - Có tên trong trong danh sách hộ nghèo. .. giúp người nghèo, vừa đảm bảo bù đắp được chi phí và khả năng quay vòng vốn Thứ tư, tổ chức các khóa học tập huấn kỹ thuật sản xuất kinh doanh cho các hộ nghèo để hộ nghèo sử dụng nguồn vốn được vay một cách hiệu quả nhất Thứ năm, nhân rộng các mô hình điển hình, chia sẻ kinh nghiệm trong người nghèo về sử dụng vốn vay, quản lý vốn vay Thứ sáu, tăng cường sự phối hợp giữa NHCSXH huyện với các tổ chức... đình được Hộ nghèo Tổ tiết kiệm 1 và vay vốn 6 vay 7 vốn 2 8 Tổ chức Chính trị xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội 4 Ban XĐGN xã, UBND xã 12 Sơ đồ 1.1: Quy trình thủ tục xét duyệt cho vay hộ nghèo 1.1.4 Hiệu quả sử dụng vốn của hộ nghèo 1.1.4.1 Khái niệm về vốn Theo quan niệm của K.Marx ,vốn là tư bản, mà tư bản được hiểu là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột sức lao động của công nhân... kết cấu của đề tài Đề tài gồm 3 phần và 3 chương Phần mở đầu, nội dung và kết quả nghiên cứu, phần kết luận Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ nghèo Chương 2: Tình hình vay vốn và hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo tại huyện quỳ hợp giai đoạn 2010 – 2012 Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện... cho vay 1.1.3.2 Loại cho vay và thời hạn cho vay - Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng - Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng Bên cho vay và hộ vay thỏa thuận về thời hạn cho vay căn cứ vào: - Mục đích sử dụng vốn vay - Chu kỳ sản xuất, kinh doanh - Khả năng trả nợ của hộ vay - Nguồn vốn cho vay của NHCSXH 1.1.3.3 Lãi suất cho vay. .. cho người nghèo - Giải quyết nhu cầu về nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh của người nghèo - Giúp cho người nghèo biết cách sử dụng nguồn vốn có hiệu quả - Giúp phần trong công tác XĐGN 1.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ nghèo qua kinh nghiệm của một số địa phương 1.2.3.1 Ở NHCSXH tỉnh Lào Cai Sau khi thành lập và đi vào hoạt động (tháng 3/2003), dư nợ bàn giao từ NHNo&PTNT chuyển sang cho NHCSXH... nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay (mẫu số 01/TD) gửi TTK&VV 2 TTK&VV bình xét hộ được vay, lập danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn (mẫu 01/TD) kèm giấy đề nghị vay vốn kiêm phương án sử dụng vốn vay (mẫu 01/TD) của các tổ viên trình UBND cấp xã và Ban XĐGN 3 Ban XĐGN xã, UBND xã xác nhận, TTK&VV nhận lại danh sách và chuyển danh sách lên ngân hàng 4 NHCSXH xem xét, phê duyệt hồ sơ cho vay, ... quan hệ giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra, nó bao gồm hai mặt: hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội Hiệu quả kinh tế: hiệu quả kinh tế của việc thực hiện mỗi nhiệm vụ kinh tế xã hội biểu hiện ở mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra Nếu xét về tổng lượng, người ta chỉ thu được hiệu quả kinh tế khi nào kết quả lớn hơn chi phí,chênh lệch giữa hai đại lượng này càng lớn thì hiệu quả . L i C m n Trong th i gian 4 n m h c t i trư ng Đ i h c Kinh t - Đ i h c Huế v qua đ t th c t p để ho n th nh đề t i: Hi u qu s d ng v n vay c a c c h ngh o ở huy n Qu H p, t nh Ngh An hi n. h ng d n t i trong su t qu tr nh th c hi n đề t i n y. Xin c m n c c b c, chú v c c anh, chò t i Ng n h ng Ch nh s ch xã h i huy n Qu H p đã t o i u ki n thu n l i, giúp đỡ t i trong kho ng. ở trư ng v đã giúp đỡ, trang bò nh ng ki n th c c n thi t để t i ho n th nh b i chuy n đề c a m nh. Xin ch n th nh c m n s u s c t i thầy giáo Th .S. Nguy n H u L i, ng i thầy đã t n t nh h ớng