CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO Ở HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH TRONG THỜI GIAN QUA 2.1.. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO Ở HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thực tế về huyện Lộc Hà trong những năm qua đã cho thấy hiệu quả đạt được chưa tương xứng với các nguồn lực bỏ ra Người dân chưa đầu tư đúng hướng, đúng cách và sử dụng không đúng mục đích, dẫn tới khả năng hoàn trả nợ kém, do đó vẫn không thoát nghèo và mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân không thể đạt được
Việc tìm ra những nguyên nhân và hạn chế cũng là giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo ở huyện Lộc Hà là một đòi hỏi cấp thiết
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích: Tìm hiểu hoạt động vay và sử dụng vốn vay của các hộ
nghèo ở huyện Lộc Hà, từ đó rút ra nhận xét quan trọng của tiền vốn
Trang 4+ Đưa ra các phương hướng, giải pháp và một số kiến nghị
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Tiến hành điều tra, xem xét hiệu quả sử dụng
nguồn vốn vay ưu đãi của hộ nghèo
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Tại địa bàn huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh
+Thời gian: từ 2008 – 2012
4 Phương pháp nghiên cứu
5 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu
Trang 5CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Những vấn đề cơ bản về nghèo đói
Khái niệm nghèo đói
Đặc điểm của người nghèo
Tiêu chí để xác định nghèo đói
Nguyên nhân của nghèo đói
Sự cần thiết phải hỗ trợ người nghèo
Trang 6CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO
1.1.2 Một số vấn đề cơ bản về tín dụng
Trang 7CHƯƠNG1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO
1.2 Kinh nghiệm rút ra cho huyện Lộc Hà về việc sử dụng vốn vay
Để các hộ nghèo sử dụng vốn vay có hiệu quả thì ngoài sự cố gắng
từ phía các TCTD và chính quyền địa phương thì yếu tố quan trọng nhất vẫn là sự cố gắng nỗ lực từ phía bản thân các hộ vay vốn
Trang 8CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO Ở
HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH TRONG THỜI GIAN QUA
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện LộcHà
2.2 Tình hình vay vốn và sử dụng vốn vay của các hộ nghèo
2.2.1 Đặc điểm của các hộ nghèo trong mẫu điều tra
2.2.1.1 Tình hình lao động và nhân khẩu của các hộ điều tra
[Nguồn số liệu điều tra 2012]
Bảng 2.3: Tình hình lao động và nhân khẩu của hộ điều tra
Trang 9CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO Ở
HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH TRONG THỜI GIAN QUA
2.2.1.2 Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra
Bảng 2.4: Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra
Chỉ tiêu BQC Ích Hậu Phù Lưu Thạch châu
Trang 10CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO Ở
HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH TRONG THỜI GIAN QUA
Chỉ tiêu ĐVT BQC Ích Hậu Phù Lưu Thạch châu
[Nguồn số liệu điều tra 2012]
Trang 11CHƯƠNG 2: THỰC TRbẠNG SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO Ở
HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH TRONG THỜI GIAN QUA
2.2.2 Tình hình vay vốn của các hộ điều tra
2.2.2.1 Mức vay vốn, lãi suất vay, thời hạn vay, thủ tục vay, tỉ lệ nợ quá hạn
Mức vay vốn:
Bảng 2.6: Mức vay vốn của hộ nghèo
Mức vay vốn Cơ cấu (%) Ích Hậu Phù Lưu Thạch châu
Trang 12CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO Ở
HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH TRONG THỜI GIAN QUA
Lãi suất vay: là khoản tiền mà người đi vay trả cho các tổ chức tín dụng
tính theo quý hoặc tháng căn cứ vào số tiền họ được vay
Thời hạn vay: là khoảng thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhận
vốn đến khi trả hết tiền gốc lẫn lãi
Thủ tục vay: Thủ tục vay trong những năm gần đây đã có nhiều thay đổi
theo hướng tích cực, chính xác và khoa học hơn
Tỉ lệ nợ quá hạn:
Do hoạt động đạt hiệu quả cao của Ngân hàng trên địa bàn huyện và ý thức chấp hành tốt của các hộ nghèo mà tỷ lệ nợ quá hạn của các hộ điều tra
là tương đối nhỏ
Nguyên nhân chủ yếu của nợ quá hạn là do gặp rủi ro đột xuất, không có
ý thức trả nợ, đang gặp khó khăn về tài chính, đi làm ăn xa chưa kịp về trả nợ…
Trang 13CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO
Ở HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH TRONG THỜI GIAN QUA
2.2.2.2 Vay vốn theo lĩnh vực sản xuất của hộ điều tra
Bảng 2.7: Tình hình vay vốn theo lĩnh vực sản xuất của hộ điều tra
Trang 14CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO
Ở HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH TRONG THỜI GIAN QUA
2.2.2.3 Hạn chế của việc vay vốn đối với các hộ nghèo
Do lãi suất cao
Do trình độ văn hóa của các hộ nghèo thấp nên khả năng sử dụng vốn vay cũng kém hiệu quả, gây lãng phí
Bên cạnh đó thì hiện nay đời sống của các hộ nghèo đã được cải thiện phần nào nhưng vẫn đang còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất cũng như tiêu dùng
Mặt khác, các hộ nghèo kiến thức về sản xuất kinh doanh và chăn nuôi kém hơn nên sản xuất không đem lại hiệu quả cao, do đó khả năng hoàn trả vốn vay thấp
Trang 15CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO
Ở HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH TRONG THỜI GIAN QUA
2.2.3 Tình hình sử dụng vốn vay của các hộ nghèo ở huyện
2.2.3.1 Tình hình sử dụng vốn vay của các hộ điều tra
Bảng 2.8: Tình hình sử dụng vốn vay của các hộ điều tra
Trang 16CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO
Ở HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH TRONG THỜI GIAN QUA
2.2.3.2 Kết quả sử dụng vốn vay của các hộ nghèo
Bảng 2.9: Lợi nhuận thu được từ các hộ điều tra
Trang 17CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO
Ở HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH TRONG THỜI GIAN QUA
Biểu đồ : Thể hiện lợi nhuận tăng thêm qua 3 năm của các hộ điều tra
Trang 18CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO
Ở HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH TRONG THỜI GIAN QUA
2.2.3.3 Tình hình hoàn trả vay vốn
2.2.3.4 Nguyên nhân dẫn tới nợ quá hạn
Do điều kiện kinh tế gia đình quá khó khăn
Do bản thân các hộ không có ý thức trả nợ, không lo lắng, không quan tâm tới số nợ của mình mặc dù tài chính của họ không phải là không có
Do đi làm ăn xa nhà chưa kịp về trả nợ
Do thiếu kiến thức SXKD
Do các hộ sử dụng vốn sai mục đích
Do giá cả mặt hàng thiết yếu cũng như các mặt hàng phục vụ sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng dẫn tới chi phí trong quá trình SXKD của các hộ tăng
Rủi ro trong sản xuất, đây là nguyên nhân khách quan tác động đến tình hình SXKD của các hộ gia đình nói chung và đặc biệt là hộ nghèo
Trang 19CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO Ở
HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH TRONG THỜI GIAN QUA
2.3 Hiệu quả xã hội của việc sử dụng vốn vay đối với các hộ nghèo
Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh, số hộ nghèo giảm nhanh và bền vững
Đã rút ngắn được khoảng cách giàu nghèo, góp phần làm đẹp cho huyện Lộc Hà nói riêng và cả tỉnh Hà Tĩnh nói chung
2.4 Đánh giá chung về tình hình sử dụng vốn vay đối với các hộ nghèo
Nhờ có nguồn vốn mà các hộ nghèo đã từng bước đạt hiệu quả cao trong việc SXKD, thay đổi công cụ sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi
Khi người dân sử dụng vốn vay để đầu tư sản xuất, họ không còn ỉ lại vào Nhà nước mà tự mình đi tìm hiểu, học cách làm ăn để tạo ra được hiệu quả sản xuất tốt nhất và lãi suất cao
Trang 20CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO Ở
HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH TRONG THỜI GIAN QUA
2.5 Những tồn tại và hạn chế cần tiếp tục nghiên cứu
Thứ nhất, về đối tượng vay vốn
Thứ hai, về mức cho vay
Thứ ba, về chi phí vay vốn
Thứ tư, về thủ tục vay vốn
Thứ năm, về phương thức quản lý, điều hành
Thứ sáu, về xử lý rủi ro tín dụng
Trang 21CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO Ở HUYỆN
LỘC HÀ TRONG THỜI GIAN TỚI
3.1 Phương hướng và mục tiêu
3.1.1 Phương hướng
3.1.2 Mục tiêu cụ thể
Thứ nhất, tăng nguồn vốn ưu đãi cho hộ nghèo hằng năm 20 – 25%,
số tiền bình quân được vay trên hộ khoảng 25 – 30 triệu đồng
Thứ hai, phối hợp với các tổ chức đoàn hội trong công tác thực hiện việc cho vay, thu nợ, thu lãi và xử lý nợ quá hạn được tốt
Thứ ba, góp phần tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện đến 2020
là 20 %, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 7%, giảm tỷ lệ thất nghiệp, đảm bảo tính bền vững chống tái nghèo
Trang 22CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA CÁC HỘ NGHÈO Ở HUYỆN
LỘC HÀ TRONG THỜI GIAN TỚI
3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ nghèo
Tăng cường kiến thức kinh doanh và công nghệ cho lao động của các
Trang 231 KẾT LUẬN
2 KIẾN NGHỊ
2.1 Đối với Nhà nước
2.2 Đối với địa phương
2.3 Đối với các tổ chức tín dụng
2.4 Đối với hộ nghèo
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trang 24SVTH: TRẦN THỊ HẰNG
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI