Giải pháp quản lí nhà trường nhằm thực hiện có hiệu quả chương trình đổi mới sách giáo khoa cấp trung học cơ sở trên địa bàn huyện quảng xương tỉnh thanh hoá
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học Vinh Nguyễn VĂN HIềNGIảIPHáPQUảN Lý NHàTRƯờNGNHằMTHựCHIệNCóHIệUQUảCHƯƠNGTRìNHĐổIMớISáCHGIáOKHOACấPtrunghọCCƠsởTRÊNĐịABàNHUYệNQUảNGXƯƠNG - TỉNHTHANHHóA Luận văn thạc sĩ khoahọcgiáo dục Chuyên ngành: quản lý giáo dục M số: 60.14.05ã Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Phan quốc Lâm Vinh - 2009 1 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ Vì lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngời. Sự nghiệp trồng ngời là trách nhiệm của cả xã hội nhng tr- ớc hết Ngời tin tởng giao cho các thế hệ thầy, côgiáo các thầy côgiáocó nhiệm vụ nặng nề và vẻ vang là đào tạo cán bộ cho dân tộc. Vậy giáo dục cần nhằm vào mục đích là thật thà phụng sự nhân dân; rằng nhiệm vụ của giáo dục là rất quan trọng và vẻ vang, vì nếu không có thầy giáo thì cũng không cógiáo dục . Không cógiáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói gì đến kinh tế văn hóa. Trong việc đào tạo cán bộ giáo dục là bớc đầu. Điều 35 Hiếnpháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ: Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu; nhà nớc phát triển giáo dục nhằm Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài thựchiệnthành công các mục tiêu chiến lợc kinh tế xã hội và nh vậy, Phát triển giáo dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố cơbản nhất để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững, tạo nền tảng để đa nớc ta cơbảnthành một nớc công nghiệp hiện đại vào năm 2020. Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Việt Nam (Khoá 8) đã ra nghị quyết về định hớng chiến lợc phát triển Giáo dục - Đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá; Dựa vào tinh thần nội dung của Luật Giáo dục đã đợc Quốc hội thông qua (tháng 12/1998), Chính phủ đã phê duyệt Chiến lợc phát triển Giáo dục - Đào tạo từ năm 2001 đến năm 2010. Quốc hội đã có Quyết định 40/2000 QH 10 ngày 9 tháng 12 năm 2000 của Quốc hội nớc CHXHCN Việt Nam về đổimới Chơng trìnhgiáo dục phổ thông; Quyết định 41/ 2001 QH 10 về phổ cậpgiáo dục THCS. Bộ Giáo dục và Đào tạo với nhiều biện pháp tích cực đang chỉ đạo triển khai thựchiện các chủ trơng trên, trong đó cóthựchiện CT - SGK mới. 2 Giáo dục Việt Nam phát triển theo hớng xã hội hoá, hiện đại hoá, đa dạng hoá, dân chủ hoá. Hoạt động giáo dục phải đợc thựchiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trờng kết hợp với giáo dục gia đình và xã hội (Chơng 2 - điều 3 Luật Giáo dục). Nh thế, nguyên lý giáo dục là nguyên tắc chung, phơng pháp tổng quát của hoạt động giáo dục. Ngời quản lý giáo dục của tất cả mọicấp đều phải vận hành hệ thống giáo dục theo nguyên lý giáo dục. Nớc ta có khoảng 60% học sinh ở độ tuổi 11 - 14 kế thừa kết quảgiáo dục mầm non, tiểu học và THCS chuẩn bị cho các em bớc vào THPT, THCN, công nhân kỹ thuật, một số bớc vào lao động sản xuất. Nhiệm vụ đó đối với nhà trờng THCS là quan trọng và nặng nề lớn lao. Trong những năm gần đây, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyệnQuảng X- ơng, SởGiáo dục và Đào tạo ThanhHoá đã có những chỉ đạo và biện pháp cụ thể trong công tác quản lý thựchiện Chơng trình - SGK và bớc đầu thu đợc những kết quả tốt. Tuy nhiên trong quátrình xây dựng phát triển các cấphọc bậc học nói chung, bậc THCS nói riêng vẫn đang cần đợc quan tâm giải quyết. HuyệnQuảng Xơng - tỉnhThanhHóa là một huyện nằm ở phía nam Thành phố Thanh Hóa, đất rộng ngời đông, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Đợc sự quan tâm của các cấp, các ngành trong những năm qua sự nghiệp giáo dục đã từng bớc đi vào chiều sâu chất lợng và đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể, là một trong những huyệncó chất lợng giáo dục cao trong tỉnh. Ngành Giáo dục nói chung và bậc THCS nói riêng, cần có một sự đổimới mạnh mẽ, quyết liệt trong nhận thức, trong phơng phápđối với cán bộ quản lý trong việc triển khai thựchiệnđổimới Chơng trình - SGK mới. Cóđổimới t duy và phơng phápquản lý thì các nhà trờng THCS trênđịabànmớithựcthành công nội dung chơng trìnhgiáo dục theo tinh thần thay sách. Nhằm hình thành cho thế hệ học sinh một mô hình nhân cách mới nh mục tiêu đào tạo, một nền tảng kiến thức vững vàng đáp ứng yêu cầu của giáo dục trong thời kỳ mới, thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. 3 Xuất phát từ cơsở lý luận và thực tiễn, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài: Giảipháp chủ quản lý nhà trờng nhằmthựchiệncóhiệuquảđổimới chơng trìnhsáchgiáokhoa ở các trờng THCS trênđịabànhuyệnQuảng Xơng - tỉnhThanh Hoá. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng và vận dụng một sốgiảipháp về công tác quản lý nhà trờng nhằmthựchiệncóhiệuquả chơng trìnhđổimớisáchgiáokhoacấp THCS trênđịabànhuyệnQuảng Xơng - TỉnhThanh Hoá. Đề xuất những giảipháp để thựchiệncóhiệuquả chơng trìnhđổimớisáchgiáokhoacấp THCS trênđịabànhuyệnQuảng Xơng - tỉnhThanh Hoá. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3.1. Khách thể là quátrìnhquản lý chất lợng, quátrình dạy học THCS. 3.2. Đối tợng nghiên cứu là các giảiphápquản lý nhằmthựchiệncóhiệuquả chơng trìnhđổimới SGK cấp THCS ở các trờng THCS trênđịabànhuyệnQuảng Xơng - tỉnhThanhHoá trong giai đoạn hiện nay. 4. Giả thuyết khoahọc Nếu Xây dựng và vận dụng một sốgiảipháp về công tác quản lý Trờng THCS theo tinh thần đổimới SGK cócơsởkhoa học, cótính khả thi thì sẽ nâng cao đợc hiệuquả dạy và học theo mục đích yêu cầu phát triển giáo dục. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơsở lý luận về quản lý nhà trờng THCS và thựchiện Ch- ơng trìnhsáchgiáokhoa mới. - Tìm hiểuthực trạng giáo dục THCS và việc thựchiện Chơng trìnhsáchgiáokhoamớicấp THCS trênđịabànhuyệnQuảng Xơng - tỉnhThanh Hoá. - Đề xuất và thăm dò tính khả thi một sốgiảipháp chủ yếu. 6. Phơng pháp nghiên cứu 4 - Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các văn bản, nghị quyết của Đảng, Nhà nớc, ngành, địa phơng và các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. - Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu, tài liệu để từ đó phân tích tổng hợp, đánh giá thực trạng của vấn đề nghiên cứu. - Nhóm các phơng pháp bổ trợ: toán thống kê 7. Những đóng góp của đề tài - Làm rõ thêm cơsở lý luận về công tác quản lý nhà trờng THCS. - Xây dựng các giải pháp, biện pháp trong công tác quản lý góp phần thựchiệncóhiệuquả mục tiêu nhiệm vụ thựchiện Chơng trình - SGK mới cho các trờng THCS. - Đa ra đợc những đề xuất, kiến nghị liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, đề xuất, phụ lục và tài liệu tham khảo. Luận văn gồm có ba chơng: Chơng 1. Cơsở lý luận về quản lý nhà trờng và đổimới chơng trìnhsáchgiáokhoacấp THCS. Chơng 2. Thực trạng giáo dục và THCS và việc thựchiện chơng trìnhsáchgiáokhoamới ở các trờng THCS trênđịabànHuyệnQuảng Xơng - tỉnhThanh Hoá. Chơng 3. Những giảiphápquản lý nhà trờng nhằmthựchiệncóhiệuquả chơng trìnhđổimớisáchgiáokhoacấp THCS ở HuyệnQuảng Xơng - tỉnhThanh Hoá. 5 Chơng 1 Những cơsở lý luận về quản lý nhà trờng và đổimới chơng trìnhsáchgiáokhoacấp THCS 1.1. Một số khái niệm về quản lý 1.1.1. Khái niệm quản lý Cuộc sống loài ngời luôn luôn vận động và phát triển đi lên. Từ lao động riêng rẽ đơn giản đến lao động phối hợp phức tạp, con ngời đã biết phân công hợp tác với nhau trong quátrình lao động của cộng đồng. Hoạt động quản lý đã bắt nguồn từ đó, nó ra đời nh là một tất yếu khách quan. Ngày nay quản lý đã trở thành một nghề, đã trở thành một ngành khoa học, -Khoa học về tổ chức con ngời [7, 1]. Khái niệm Quản lý có nhiều cách hiểu, tuỳ theo từng cách tiếp cận xin đa ra một vài định nghĩa: Quản lý: Gồm hai quátrình tích hợp vào nhau: Quátrình "Quản" gồm sự coi sóc giữ gìn duy trì ở trạng thái "ổn định". Quátrình "Lý" gồm sự sửa sang xắp sếp đổimới hệ, đa hệ vào thế "Phát triển" [8,3]. Với cách tiếp cận nh trên, Nguyễn Đình Chỉnh và Phạm Ngọc Uyển cho rằng: "Quản lý là lý luận về sự cai quản. Chức trách của quản lý là lãnh đạo, tham mu và thừa hành" [9, 34]. Một định nghĩa khác: Quản lý là tác động có định hớng có chủ định của chủ thể quản lý (Ngời quản lý) đến khách thể quản lý (Ngời bị quản lý) trong một tổ chức, nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt đợc mục đích của tổ chức và: Quản lý là quátrình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (Chức năng) Kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra Từ những định nghĩa trên ta có những nhận xét sau đây: - Quản lý chỉ nảy sinh khi có tổ chức. Tổ chức là thể nền của quản lý. 6 - Cốt lõi của quản lý là những tác động có ý thức (Có mục đích, có định hớng, có nguyên tắc) của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý. Điều đó chính xác là đợc xem ngời quản lý phải làm gì? Về cơbảnquản lý có bốn chức năng: Kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra [10, 1]. - Thông tin rất cần cho quản lý. Không có thông tin không thể tiến hành quản lý. Bởi vậy: Thông tin là một chức năng đặc biệt, chức năng trung tâm cùng với bốn chức năng quản lý đã nêu trên - nó là một trong những yêu cầu cốt lõi của hoạt động quản lý [16,12]. Sơ đồ 1: Các chức năng cơbản của quản lý 1.1.2. Khái niệm về Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục là một loại hình quản lý. Dựa vào khái niệm Quản lý, một số tác giả đã đa ra khái niệm về quản lý giáo dục nh sau: Quản lý giáo dục (và nói riêng quản lý trờng học) là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ giáo dục vận hành theo đờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng thựchiện đợc tính chất của nhà trờng XHCN Việt Nam, mà trên điểm hội tụ là quátrình 7 Kế hoạch Thông tin Chỉ đạo Tổ chức Kiểm tra dạy học- giáo dục thế hệ trẻ, đa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất" [18, 35]. Quản lý giáo dục, quản lý trờng họccó thể hiểu là một chuỗi tác động hợp lý (có mục đích tự giác, hệ thống, có kế hoạch) mang tính chất s phạm của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh, đến những lực lợng trong và ngoài nhà trờng làm cho quy trình này vận hành tới việc hoàn thành những mục tiêu dự kiến [15]. Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đa hoạt động giáo dục đạt tới kết quả mong muốn [19,1]. Dù có diễn đạt khác nhau, song các định nghĩa trên đều toát lên bản chất của hoạt động quản lý giáo dục, các cơsởgiáo dục là hệ thống các tác động có mục đích, có định hớng, có ý thức của bộ máy quản lý giáo dục các cấp tới các đối tợng quản lý theo những quy luật khách quannhằm đa hệ thống giáo dục đạt tới mục tiêu mong muốn. 1.1.3. Khái niệm về quản lý trờng học Trờng học là tổ chức cởsởgiáo dục trực tiếp của ngành, là một hệ thống con trong hệ thống giáo dục Quốc dân. Nói cụ thể hơn, trờng học là tế bào của hệ thống giáo dục các cấp từ Trung ơng đến địa phơng, là thành tố khách thể cơbản của tất cả các cấpquản lý giáo dục, đồng thời nó cũng là một hệ thống độc lập, tự quản của xã hội. Bởi vậy mọi hành động của quản lý giáo dục cấptrên đều phải hớng về trờng học. Có thể nói quản lý giáo dục suy cho đến cùng là quản lý trờng học. Là một hệ thống trờng họccómốiquan hệ bên ngoài và bên trong hệ thống. Quản lý trờng học chính là quản lý hai mốiquan hệ đó. Giáo s tiến sĩ Phạm Minh Hạc có viết: Quản lý nhà trờng là thể hiện đờng lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đa nhà trờng vận hành theo 8 nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh [18,34]. Có điều nói đến trờng học trớc tiên là nói đến quản lý quátrình dạy học nói ngắn gọn hơn, về thực chất quản lý trờng học là quản lý quátrình dạy học [18, 51]. Quátrìnhgiáo dục trong nhà trờng là một thể thống nhất toàn vẹn đợc liên kết bằng các thành tố sau đây: - Mục tiêu đào tạo (Ký hiệu là M) - Nội dung đào tạo (Ký hiệu là N) - Phơng pháp đào tạo (Ký hiệu là P) - Lực lơng đào tạo (Thầy) (Ký hiệu là TH) - Đối tợng đào tạo (Trò) (Ký hiệu là Tr) - Điều kiện đào tạo (Ký hiệu là ĐK) (Cơ sở, Vật chất, thiết bị dạy học) Quản lý trờng họcthực chất quản lý sáu nội dung trên. Ta có thể biểu diện bằng sơ đồ sau: TH TR Sơ đồ 2: Các thành tố của quản lý trờng học Ngời Hiệu trởng nhà trờng phải tác động tối u vào sáu thành tố trên của quátrìnhgiáo dục, để vận hành nó nhằm đạt đợc mục đích quản lý. 9 M ĐK N P TH TR Quản lý 1.2.1. Khái niệm về chức năng quản lý Trong quátrình điều hành các hoạt động kinh tế - xã hội, các chức năng quản lý đóng vai trò then chốt. Việc phân phối các chức năng quản lý là nhu cầu khách quan xuất phát từ các yếu tố sau: Tính đa dạng của quátrình sản xuất. Đây là quátrình phức tạp tổng hợp của nhiều yếu tố. - Xã hội càng phát triển, sự phân công và chuyên môn hoá lao động càng cao. Theo PGS. TS Trần Hữu Cát và TS Đoàn Minh Huệ thì Chức năng quản lý là loại hình đặc biệt của hoạt động điều hành, là sản phẩm của tiến trình phân công lao động và chuyên môn hoáquátrìnhquản lý [78]. 1.2. Các chức năng quảnlí 1.2.1. Các chức năng cơbản của quản lý Trong quá trìng thựchiện nhiệm vụ quản lý, ngời quản lý thựchiện nhiều thao tác chức năng chúng ta tập trung nghiên cứu các chức năng cơ bản, bắt buộc phải vận dụng nhằm điều hành cóhiệuquảquátrình sản xuất và hoạt động xã hội, đó là: - Kế hoạch hoá - Tổ chức - Phối hợp (điều khiển) - Điều hành - kích thích (điều chỉnh) - Kiểm tra, đánh giá. Đây là năm chức năng cơbản của quátrìnhquản lý. Việc thựchiện các chức năng trên giúp cho ngời quản lý hoàn thành tốt nhiệm vụ, đa lại hiệuquả cao, phát huy đợc nội lực. Đây là các chức năng mà mỗi ngời quản lý ở lĩnh vực kinh tế xã hội, văn hoágiáo dục . đều phải tuân thủ thực hiện. 10 . tài: Giải pháp chủ quản lý nhà trờng nhằm thực hiện có hiệu quả đổi mới chơng trình sách giáo khoa ở các trờng THCS trên địa bàn huyện Quảng Xơng - tỉnh Thanh. giáo khoa cấp THCS trên địa bàn huyện Quảng Xơng - Tỉnh Thanh Hoá. Đề xuất những giải pháp để thực hiện có hiệu quả chơng trình đổi mới sách giáo khoa cấp