1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

văn minh ấn độ cổ trung đại

74 5,4K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 578 KB

Nội dung

V ĂN MINH ẤN ĐỘC ỔTRUNG ĐẠI PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong trình phát sinh, tồn tại, phát triển giới suốt 5000 năm xuất nhiều văn minh Từ xuất người sáng tạo cho văn minh từ sớm mà phát triển Đó chứng cụ thể để nhà khoa học quay lại tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử xã hội loài người từ xuât ngày Và văn minh cổ có ảnh hưởng lớn tới trình nghiên cứu không kể tới văn minh Ấn Độ Khi người xuất họ thường tập trung sinh sống vùng rừng núi cheo leo với phát tư thực tiễn trình sản xuất mà họ chuyển tới sống vùng có điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất sinh hoạt Lưu vực song nơi đất đai màu mỡ, nước tưới tiêu thuận lợi giao thông dễ lại nên tập trung lượng dân cư đông đúc lưu vực sông Ấn Đó lí mà từ sớm xuất người sinh sống Trong trình sinh hoạt, sản xuất họ tạo văn hóa, văn minh mà tiêu biểu việc tìm hai thành phố cổ Harappa Môhenrơ- Đaro chứng minh cho xuất văn minh lưu vực sông Ấn (cách 3000 đến 1500 năm) Sau người Aryan đến xâm chiếm Ấn Độ phá hủy thành tựu văn minh cổ lưu vực sông Ấn để xây dựng nên văn minh Đó lí tạo nên đa dạng văn minh Ấn Độ Cùng với phát triển xã hội văn minh Ấn độ ngày phát triển rực rỡ góc độ, lĩnh vực thời đại khác góp phần vô quan trọng tới phát triển Ấn Độ giới Chính từ lí mà nhóm sinh viên chúng em định lựa chọn đề tài tìm hiểu nghiên cứu văn minh Ấn Độ cổ trung đại Lịch sử nghiên cứu: Là bốn cổ lại có đóng góp vô quan trọng Ấn Độ với giới nên việc nghiên cứu văn minh Ấn Độ nhiều nhà khoa học tìm hiểu, nghiên cứu Mà cụ thể thấy cuốn: Nhóm sinh viên lớp Đại học Sử K10 V ĂN MINH ẤN ĐỘC ỔTRUNG ĐẠI Lịch sử văn minh giới _Vũ Dương Ninh- NXB Giáo dục Những văn minh giới _ giới 5000 năm _ NXB văn hóa thông tin Lịch sử giới cổ đại _Dương Ninh _ NXB giáo dục Những mẩu chuyện lịch sử giới (tập 1) _ Đặng Đức An _NXB giáo dục Ngoài có nhiều nguồn tài liệu khác mà tham khỏa tài liệu giới thông tin mạng truyền thông mạng Internet, báo chí…Song tài liệu đánh giá khía cạnh, lĩnh vực mà chưa đánh giá tổng thể văn minh Ấn Độ thời kỳ cổ trung đại hay có đánh giá mức khái quát mà chưa đầy đủ, chi tiết phát triển văn minh Ấn Độ.Đó lý cần có tập nghiên cứu vấn đề Mục đích phạm vi nghiên cứu Khi nghiên cứu đánh giá phát triển xã hội loài người quốc gia hay giới thường phải tìm hiểu, nghiên cứu điểm mốc hay bước ngoặt quan trọng mà tiêu biểu văn hóa, văn minh cổ đại Tự việc nghiên cứu văn minh Ấn Độ chung ta nhìn thấy phát triển xã hội Ấn Độ giới giai đoạn Từ phải đánh giá tầm quan trọng ảnh hưởng văn minh Ấn độ cổ trung đại Văn minh Ấn độ đời sớm phát triển nên nghiên cứu văn minh chung ta cần phải nghiên cứu cách toàn diện lĩnh vực, biết chắt lọc thành tựu tiêu biểu có đóng góp to lớn cho nhân loai tự xưa ngày tương lai hệ thống tôn giáo, công trình kiến trúc mang đậm ảnh hưởng tôn giáo, khoa học tự nhiên Văn học với sử thi dài hai nghìn câu thơ đôi…Lí giải lí hình thành văn minh Ấn Độ từ sớm lại phát tiển Nói tóm lại tìm hiểu vấn đề văn minh Ấn Độ cổ trung đại chung ta cần sở hình thành phát triển văn minh giai đoạn lich sử xã hội sơ khai, thành tựu quan trọng có ảnh hưởng lớn văn minh này, từ có đánh giá khách quan đóng góp văn minh với Ấn Độ giới Nhóm sinh viên lớp Đại học Sử K10 V ĂN MINH ẤN ĐỘC ỔTRUNG ĐẠI Phương pháp nghiên cứu Vì vấn đề rộng có nhiều vấn đề đáng quan tâm mà nghiên cứu đề tài văn minh Ấn Độ cổ trung đại chúng em vận dụng kết hơp nhiều phương pháp nghiên cứu lựa chọn tài liệu, đọc tài liệu, đối chiếu, liệt kê, chứng minh, so sánh, phân tích Bố cục: gồm phần lớn Phần mở đầu Phần nội dung CHƯƠNG I: Cơ sở hình thành văn minh Ấn Độ cổ- trung đại Địa lí dân cư Sơ lược lịch sử Ấn Độ cổ trung đại CHƯƠNG II: Những thành tựu văn minh Ấn Độ cổ- trung đại Chữ viết Văn học Nghệ thuật Khoa hoc tự nhiên Tư tưởng, tôn giáo Chương III: Đánh giá văn minh Ấn Độ cổ- trung đại Phần kết luận Nhóm sinh viên lớp Đại học Sử K10 CHƯƠNG I CƠ SỞ HÌNH THÀNH VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ - TRUNG ĐẠI ĐỊA LÍ VÀ DÂN CƯ 1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí Ấn Độ bán đảo hình tam giác nằm phía Nam châu Á, bao bọc dải núi cao giới Himalaya biển Ấn Độ Dương nên Ấn Độ gọi “tiểu lục địa” Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp biển ả Rập Ấn Độ với diện tích 3.184.290 km², khu vực rộng lớn châu Ấn Độchỉ liên hệ với giới đường phía tây- bắc từ Talixa qua Kabun (nay thủ đô Apganixtan) vượt dãy Hinducuc hiểm trở để đến Iran Trung Nhưng Ấn Độ có mặt giáp biển nằm đường biển từ Tây (Hồng Hải vịnh Ba Tư) sang Đông (biển Đông Thái Bình Dương), nơi dừng chân bắt buộc đường hàng hải TâyĐông Tiểu lục địa bị cắt đôi dãy núi Vinđia Nửa phía bắc đồng rộng lớn sông Hằng sông Ấn tạo nên nửa phía Nam Đêcan núi Vinđia kéo dài thành cao nguyên Đecan, núi cao, rừng rậm chiếm phần lớn diện tích lại thêm dãy núi Đông Gát Tây Gát chạy dọc bờ Đông, Tây bán đảo Tuy nhiên, hai vùng duyên hải hẹp dài lại nơi thuận tiện để cư dân sinh sống, phát triển Bán đảo Ấn Độ có chiều ngang rộng từ 67˚- 87˚ kinh Đông (khoảng 2100 km) nằm múi có chiều dài từ 7˚- 32˚ vĩ Bắc (khoảng 3000 km) Theo nghiên cứu nhà nghiên cứu phát triển lịch sử Ấn Độ, chia Ấn Độ làm khu vực: - Một là, vùng núi Himalaya quanh năm tuyết phủ - Hai là, đồng Ấn- Hằng lòng chảo mà dòng sông Ấn sông Hằng tạo nên Sông Ấn dài 3000 km, mang lượng phù sa lớn từ Himalaya đổ biển A Rập, tạo nên châu thổ rộng 8000 km² Chính màu mỡ mà dòng sông Ấn mang lại tạo văn minh Harappa Mohendjơ- Daro Sông Hằng dài gần 3000 km, kết hợp sông Bramaputra tạo nên vùng đồng châu thổ màu mỡ Do giúp người Ấn Độcó thể nhanh chóng phát triển hoạt động sản xuất nông nghiệp lúa gạo, lúa mì, cao lương, bông, chè, cao su, mía,…Trong lúa giữ vai trò quan trọng - Ba miền cao nguyên Đêcan phía Nam tạo hai dãy Grát Đông Grát Tây - cao nguyên cổ nghèo nàn giàu khoáng sản 1.1.2 Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên Ấn Độ vô phong phú tài nguyên rừng với diện tích rừng vô lớn Cùng với tồn nhiều loại động vật cổ xưa, quý sư tử, voi,…Bên cạnh nhiều loại khoáng sản với trữ lượng lớn như: than đá 120 tỉ tẤn, mangan 180 triệu đứng thứ giới, sản lượng sắt chiếm 1/4 giới Ngoài nhiều loại khoáng sản tiềm kẽm, đồng, vàng, dầu mỏ,…Với điều kiện tự nhiên đa dạng, núi cao, sông sâu nhiều khoáng sản nên từ xa xưa vùng đất có cư dân đến sinh sống, trình xây dựng nhà nước diễn sớm 1.1.3 Khí hậu: Do điều kiện tự nhiên đa dạng nhiều thành phần nên khí hậu bán đảo đa dạng Từ cực Nam đến sát vùng hạ lưu sônh Ấn sông Hằng từ 7˚-25˚B, khí hậu nóng Phía Bắc vùng giáp chân núi Himalaya lại lạnh, có tuyết rơi Miền Bắc vĩ độ 23˚, chịu ảnh hưởng đới chí tuyến nóng lại khô Vùng Tây Bắc lưu vực sông Ấn khí hậu khô nóng xê dịch nhiều lên (khoảng vĩ độ 25˚-30˚) tạo nên sa mạc Thar dài 6000 km Lưu vực sông Ấn mưa chịu tác động trực tiếp sa mạc Thar, cát bay dội, hàng năm phủ lớp dày hai bờ trung lưu sông Ấn Trong vùng Đông Bắc, lưu vực sông Hằng lại có tác động gió mùa, có mưa cối tươi tốt Gío biển đem lại mưa, khí hậu dịu mát mang đến nước sinh hoạt cho dân vùng duyên hải đông, tây Vùng sông Hằng đông - bắc chịu ảnh hưởng gió mùa, trồng lúa nước loại gần gũi với đời sống dân Đông Nam Á Như vậy, ta thấy thiên nhiên Ấn Độvới miền Bắc sông ngòi miền Nam rừng nhiều núi, lại có dải bờ biển dài vào loại giới, có sa mạc nóng cháy, lại có mưa gió theo mùa Thiên nhiên Ấn Độlà thiên nhiên vừa đóng kín vừa cởi mở, vừa tiểu lục địa thống cách biệt với bên ngoài, vừa chia cắt khác bên trong, vừa hùng vĩ lại đa dạng mang đến cho Ấn Độmột sống sớm hình thành qua mà Ấn Độcó bước lịch sử đầy phong lưu, bão táp nhiều huy hoàng… 1.2 Dân cư: Cư dân Ấn Độ chủng tộc da đen Nêgroid với đặc điểm đầu dài, mũi tẹt, môi dày Cư dân Ấn Độ thành phần chủng tộc gồm loại chính: người Đraviđa cư trú chủ yếu miền Nam người Arya chủ yếu cư trú mièn Bắc Người Đraviđa cao, da nâu sẫm, mũi thẳng, tóc đen, người sáng tạo văn minh lưu vực sông Ấn thành phố Harappa Mohendjo- Daro kỉ III TCN Người Arya da trắng, gốc Ấn Âu, mũi thẳng, dáng cao, giỏi cung kiếm nên chủ yếu phát triển kinh tế chăn nuôi du mục Ngoài nhiều chủng tộc khác người Hi Lạp, người Hung Nô, người Arập, …Họ đồng hoá với thành phần dân cư khác, vấn đề tộc Ấn Độlà vẤn đề phức tạp Cũng mà Ấn Độcó nhiều thứ ngôn ngữ, đa dạng tôn giáo, chữ viết, phong tục tập quán nghệ thuật Theo số liệu thống kê Ấn Độcó 1600 ngôn ngữ, có 200 ngôn ngữ thức Hinđi phổ biến SƠ LƯỢC LỊCH SỬ ẤN ĐỘ CỔ, TRUNG ĐẠI Từ bước vào xã hội có nhà nước bị thực dân Anh chinh phục, lịch sử Ấn Độ chia thành thời kì lớn:  Thời kỳ văn minh lưu vực sông Ấn (đầu thiên niên kỉ III đến thiên niên kỉ II TCN)  Thời kì Veda (giữa thiên niên kỉ II đến thiên niên kỉ I TCN)  Ấn Độ thời kì từ VI TCN đến XII  Ấn Độ thời kì từ kỉ XIII đến XIX 2.1 Thời kì văn minh cổ nhất: văn minh lưu vực sông Ấn (đầu thiên niên kỉ III đến thiên niên kỉ II TCN) Trong nhiều năm người ta biết thời đại đá đồng xuất quốc gia sơ kì lưu vực sông Hằng, phát văn minh cổ xưa lưu vực sông Ấn gây nên ngạn nhiên thích thú cho giới khoa học người quan tâm tới lịch sử Ấn Độ Thực từ cuối kỉ XIX, từ năm 1875 A.Cunnigham phát địa điểm Harappa đến đầu năm 20 nhà khảo cổ Ấn Độ khai quật đầy đủ di sử thành phố cổ Harappa vàMohendjo Daro Từ đến có thêm số thành thị cổ phát làm phong phú thêm hiểu biết văn minh cổ sông Indus, Kot Diji, Kalibangan, Rupar, cảng thị Lothal Chính việc phát dấu tích thành phố cổ di Harappa Mohendjo Daro đưa dân tộc Ấn Độ trở thành chủ nhân văn minh vào hàng cổ phát triển giới Hai địa điểm cách xa, tình cờ phát được: Harappa Tây Punjab vùng thượng lưu Indus, Mohendjo Daro vùng Sind, bắc hạ lưu Indus Mỗi thành phố cổ gồm có khu: khu thánh nơi có dinh thự đền đài khu dân cư Theo báo cáo J Marshall: “Ở Ai Cập Lưỡng Hà cung điện đền thờ nguy nga, đồ sộ, thật tương phản với nhà dân túp lều tranh vách đất Nhưng thung lũng sông Indus công trình kiến trúc đẹp lại công trình xây dựng tiện lợi công dân.” Khu dân cư ngững đường phố quy hoạch tốt hệ thống tiêu nước đàng hoàng, thường xuyên nạo vét, phản ánh thận trọng quyền thường trực thành phố Ở có nhà hai tầng, xây gạch nung, nhà tắm công cộng phòng tắm riêng “tốt chưa thấy đâu” Còn có nhà kho đựng lúa, quầy hàng nhỏ nằm liền dãy, kho hàng gắn với nhà riêng rộng rãi cho thấy cộng đồng thương nhân hùng mạnh phồn vinh: nhiều đồ trang sức vàng, bạc, đồ gốm có men, đồ đựng đồng, số loại vũ khí, số tượng người dấu vết vải dệt sợi Còn Harappa tìm thấy 2000 dấu hình vuông hình chữ nhật, đất nung có hình người, thú có chữ Đến người ta chưa đọc chữ dấu Harappa nói lên mối quan hệ buôn bán lưu vực sông Indus với bên chủ yếu với Iran, Trung Á, Tây Á Căn vào vật tìm thấy, văn hoá sông Ấn định niên đại vào khoảng 3000-1500 năm TCN vào thời kĩ nghệ đồng đồng thau thời với văn hoá cổ Ai Cập Lưỡng Hà Ở công trình kiến trúc đồ sộ số lượng văn tự có phần kiến trúc quy hoạch thành thị cổ, sàn phẩm thủ công, vải sợi gốm tráng men Chủ nhân văn hoá sông Ấn chưa biết đến kĩ nghệ sắt, chưa biết dùng ngựa, không trồng lúa nước mà trồng đại mạch Nhưng nông nghiệp phát triển, có thóc dư thừa chứa kho dụn, với phát triển công thương nghiệp Họ có đời sống đô thị phát triển vật chất tinh thần đến mức ‘trên vài phương diện chí cao văn minh Lưỡng Hà Ai Cập đương thời” Tuy nhiên văn hoá sông Ấn có dấu hiệu suy sụp nhanh chóng, chí đột ngột nối tiếp văn hoá sông Hằng đông- bắc mà chủ nhân tộc người đến sau, người Arya 2.2 Thời kì Veda (giữa thiên niên kỉ II đến thiên niên kỉ I TCN) Thời kì lịch sử Ấn Độ phản ánh tập Veda nên gọi thời Veda Veda vốn tác phẩm văn học gồm tập: Rich Veda, Xama Veda, Atacva Veda, Yagiva Veda Trong Rich Veda sáng tác vào đầu thiên niên kỉ II TCN, ba tập lại sáng tác vào đầu thiên niên kỉ I TCN Bộ kinh Rich Veda cho biết giai đoạn đầu người Arya đến Ấn Độ(khoảng nửa sau thiên niên kỉ II TCN) Hai sử thi Ramayana Mahabharata phản ánh tình hình đong- bắc Ấn Độtrong khoảng 1000- 700 năm TCN Puranas tập hợp huyền thoại tương đối muộn kể lại nguồn gốc người Ấn Độ Rich Veda thư tịch gắn với giai đoạn cách thiết thực, nên kinh Bàlamôn toát lên đầy huyền hoặc, chứa đựng nhiều xác thực: lạc Arya đường phân hoá, xã hội chia thành đẳng cấp giàu nghèo, công xã đóng kín phân biêt với người địa có trước giũa công xã người Arya với Các tín ngưỡng tôn giáo ban đầu có thấm đượm vai trò tinh linh có tính chất tản mạn Tuy nhiên Veda viết lại tương đối muộn, nên điều ghi nhớ diễn biến đương thời (khi người Arya vào thung lũng sông Hằng) xen lẫn kiện thời sau Sự xâm nhập người Arya vào Ấn Độđã nhanh chóng đời chế độ đẳng cấp Varna, chế độ phân biệt màu da bốn đẳng cấp khắc nghiệt, nghiêm ngặt khắt khe Sau đời đạo Bàlamôn thiên niên kỉ I TCN người Arya làm chủ phần lớn bán đao Ấn Giáo lí đạo Bàlamôn kinh Veda nói kiếp “luân hồi nghiệp báo”, với nghi lễ phức tạp xa xỉ đạo Bàlamôn với giáo lí kinh Veda trở thành công cụ đắc lực bảo chế cho phân chia đẳng cấp thần Brama sáng tạo, không thay đổi Veda cho biết quan niệm tín ngưỡng Veda số phận người kết quả, hay “nghiệp” (Karma) kiếp trước người ta mong mỏi kiếp sau tốt đẹp Con người phải nhận số phận nghiệo Đạo pháp (Dharma)- quy tắc thần thánh tạo Nhưng hệ thống Varna địa vị tầng lớp Bàlamôn tối cao, bí hiểm độc quyền với kinh Veda chi phối không thích hợp với chuyển biến xã hội qua 10 kỉ phát triển bành trướng quốc gia, lịch sử đất nước Ấn Độbước vào ngững giai đoạn khác 2.3 Ấn Độ thời kì từ kỉ VI TCN đến kỉ XII: Ấn Độ từ kỉ VI TCN đến kỉ XII có nhiều biến chuyển, vào giai đoạn sau: 2.3.1 Các quốc gia miền bắc Ấn Độ xâm lược Alêchxăngdrơ Makêđônia: Bắt đầu từ kỉ VI TCN, Ấn Độ có sử sách ghi chép tình hình trị đất nước Lúc miền Bắc Ấn Độ có 16 nước mạnh nước Magada hạ lưu sông Hằng Trong số nước Tây Bắc Ấn Độ có nước Po tương đối lớn Năm 327 TCN, sau tiêu diệt Ba Tư, quân đội Makêđônia Alêchxăngdrơ huy tẤn công Ấn Độ Quân đội nước họ chiến đấu dũng cảm cuối bị thất bại Alêchxăngđrơ định tiến sang phía đông công nước Magada quân sĩ đẫ mệt mỏi sau trường chinh nhiều năm nên phải rút lui, để lại lực lượng nhỏ chiếm đóng hai điểm chiếm mà 2.3.2 Vương triều Môrya (321- 187 TCN): Ngay sau Alêchxăngđrơ rút lui, Ấn Độ dấy lên phong trào đấu tranh giải phóng chống lại chiếm đóng quân Makêđônia Thủ lĩnh phong trào Sanđragupta, biệt hiệu Môrya (chim công) Quân Makêđônia bị đuổi khỏi Ấn Độ, Sanđragupta làm chủ vùng Pungiáp Tiếp đó, ông tiến quân phía Đông giành vua Magađa, lập nên triều đại gọi vương triều Môrya, triều đại huy hoàng lịch sử Ấn Độ cổ đại Đến thời Axôca (273- 237 TCN) vương triều Môrya đạt đến giai đoạn cường thịnh Đạo Phật đời từ khoảng kỉ V TCN đến thời kì phát triển nhanh chóng trở thành quốc giáo Sau Axôca chết, vương triều Môrya suy sụp nhanh chóng, nước Magadda thống tan rã, đến năm 28 TCN diệt vong 2.3.3 Nước Cusan: Trong tình hình chia cắt Ấn Độđang diễn trầm trọng vào kỉ I tộc Cusan (cùng huyết thống với người Tuốc) từ Trung tràn vào chiếm miền Tây Bắc Ấn Độ lập thành nước tương đối Vua nước Cusan Canixca (78- 123) người tôn xùng đạo Phật nên thời kì Phật giáo hưng thịnh Sau Canixca chết, nước Cusan ngày suy yếu, đến kỉ V diệt vong 2.3.4 Vương triều Gúp ta vương triều Hacsa: Trong kỉ IV Ấn Độ lại bị chia cắt trầm trọng Năm 320, vương triều Gúpta thành lập, miền Bắc phần miền Trung Ấn Độ tạm thời thống Từ năm 500-528 phần lớn miền Bắc Ấn Độ bị người Eptalil xâm chiếm thống trị đến năm 535 triều Gúpta diệt vong Năm 606 vua Hacsa lại dựng lên vương triều tương đối hùng mạnh miền Bắc Ấn Độ Chính thời kì này, nhà sư Huyền Trang Trung Quốc sang Ấn Độ để tìm Kinh Phật Năm 648, Hacsa chết, quốc gia hùng mạnh ông dựng lên tan rã Từ kỉ XII, Ấn Độ bị chia cắt trầm trọng nhiều lần bị ngoại tộc xâm nhập Đặc biệt từ đầu kỉ XI, Ấn Độthường bị vương triều Hồi giáo Apganixtan công đến năm 1200 toàn miền Bắc Ấn Độ bị xâm nhập vào Apganixtan 2.4 Thời kì từ kỉ XIII đến XIX: Thời kì Xuntan Đêli (1206- 1526): Năm 1206, viên tổng đốc Apganxtan miền Bắc Ấn Độđã tách miền Bắc Ấn Độthành nước riêng tự làm Xuntan (vua) đóng đô Đêli gọi nước Xuntan Đêli (vương quốc Hồi giáo Đêli) Từ đến năm 1526 miền Bắc Ấn Độ thay đổi đến vương triều, người ngoại tộc theo Hồi giáo thành lập, đồng thời đóng đô Đêli nên thời kì gọi thời kì Xunta Đêli Thời kì Môngô (1526- 1857) Nước Mông Cổ Thành Cát Tư Hãn thành lập năm 1206, sau chết 1227, đế quốc Mông Cổ chia nhỏ thành nhiều nước Dòng dõi người Mông Cổ Trung Á Tuốc hoá theo đạo Hồi Thế kỉ XIII, người Mông Cổ Trung nhiều lần tẤn công Ấn Độ, năm 1526 chiếm Đêli thành lập nên vương triều Môngô (Mông Cổ) Từ kỉ XVIII thực dân Anh bắt đầu chinh phục Ấn Độ, đến 1849 Ấn Độhoàn toàn biến thành thuộc địa Anh, vương triều Môngô đến năm 1857 bị diệt vong Như từ điều kiện tự nhiên dân cư đến văn minh cổ bước Ấn Độ để lại trang sử hào hùng trải qua nhiều giai đoạn lịch sử nhiều biến động gay go thời kì cổ trung đại, sở tiền đề để lịch sử Ấn Độ lên giai đoạn biến đổi ngày cao Đánh giá chung: Tập Kinh thánh Đạo Sikh Granth Sahib (Adi Granth), nghĩa “Kinh điển nguyên sơ” Granth Sahib (Gran Sahep) sư tổ đời thứ Arjun biên soạn lúc vị Với văn chương xúc tích, tổng cộng có 3384 hát ca ngợi, 15.575 thơ lễ tiết, chủ yếu miêu tả giáo lý đạo Sikh, ca ngợi thân nghiệp tổ sư làm bao gồm tác phẩm 10 giáo sĩ đạo Sikh với kinh đạo Hinđu kinh đạo Hồi Phần đầu tác phẩm thần ca bao gồm 38 tán ca hai dẫn tụng đầu cuối sư tổ Nanak viết khái quát lên tín ngưỡng đạo Sikh, tín đồ buộc phải đọc vào buổi sáng sớm Thánh địa tiếng đạo Sikh đền vàng Amritsa Chủ trương đạo Sikh tôn thờ thượng đế, tôn sùng thần nhất, coi tôn giáo thần luận, bác bỏ tính đa thần Ấn Độ giáo Vị thần đối tượng sùng bái tôn giáo, cho dù Rama mà Ấn Độ sùng bái Alah mà đạo Ixlam tôn thờ Nanak nói “chỉ có vị thần, tên vị thần chân lí vĩnh hằng, vị thần người sáng tạo giới, tinh thần bao trùm phủ kín tất thảy” Thượng đế gọi đấng sáng tạo, đấng phá huỷ hay đấng bảo vệ Việc phụng cho thượng đế nghĩa khước từ công việc, ẩn, hay chịu khổ hạnh, mà ngược lại phải sống tích cực hoàn thành bổn phận người chủ gia đình Đây cách để đạo Sikh lôi kéo tín đồ đạo khác với họ, nhờ đạo Sikh phát triển nhanh chóng, mạnh mẽ Đạo Sikh lại tiếp thụ giáo lí Ấn Độ giáo nghiệp báo luân hồi giải thoát, tuyên bố chúng sinh theo nghiệp mà đựoc luân hồi chuyển Chỉ có đạo sư tổ, nỗ lực tu hành, tụng niệm tên thần diệt bỏ kiếp luân hồi, khiến cho linh hồn kết hợp với thần, đạt giải thoát Tư tưởng chủ đạo đạo Sikh tính bình đẳng người Tất người ngồi chung với cách bình đẳng Tư tưởng triết lí đạo Sikh vượt lên tư tưởng lạc hậu, phân biệt giai cấp Ấn Độ giáo, phản đối việc sùng bái ngẫu tượng coi thường phụ nữ; đề xướng việc coi trọng lao động, bình đẳng, bác phản bạo lực Họ không chấp nhận phân biệt bốn giai cấp thời xã hội, họ cho “ánh sáng chói lọi thần chiếu khắp vạn vật, vạn vật nhận ân sủng thần” Do đó, trước thượng đế người bình đẳng, mà phân chia giàu nghèo, giai cấp Như vậy, hoàn cảnh xã hội Ấn Độ, tư tưởng tổ sư Nanak tiến bộ, hợp lí, giúp người có nhìn nhận tốt đẹp, cao thượng Sư tổ Nanak nhà tư tưởng vĩ đại, ông mạnh dạn phủ định uy quyền thần thánh kinh điển Vêđa, nghi lễ cúng tế phiền phức, rườm rà, phản đối khổ hành tiêu cực trốn tránh đời Ấn Độ giáo Những sư tổ sau kế thừa, phát huy hệ tư tưởng Nanak đặt giới luật đạo Sikh, gồm điều: Cấm hút thuốc, không uống rượu hôn nhân vợ chồng Không thờ cúng tượng Suốt đời phải thực hành việc: không cắt tóc, lúc cài lược, lúc đeo kiếm, đeo vòng tay sắt, phải mặc quần ngắn tới gối, bảo vệ kẻ yếu sẵn sàng chuẩn bị chiến đấu Những tín đồ đạo Sikh phải tuân thủ quy trình nghi lễ tôn giáo định từ lúc sinh với lễ đặt tên, nghi thức tiến thân lúc thành niên, nghi thức hôn lễ, cuối nghi lễ chôn cất sau chết Tín đồ đạo Sikh sau chết hoả táng Bởi họ quan niệm, hoả tánh thân thể nhẹ nhàng kinh hồn bay đền, tiếp tục tu học theo hầu sư tổ Đối với tín đồ thành tín chết tức trừ bỏ chướng ngại cuối đường giải thoát, từ đạt đến cảnh giới kết hợp với thần Tín đồ đạo Sikh có ngày tết riêng mình, có ngày tết chung với ngừơi Ấn Độ Tết Tavari tức Tết Hoa Đăng tết lớn môn đồ đạo Ấn Độ Nhưng đạo Sikh coi trọng ngày tết Trong ngày này, thánh đường trang hoàng lộng lẫy, rực rỡ màu sắc, không phần long trọng ngày tết riêng đạo • Những xu hướng phát triển đạo Sikh: Cuối kỉ XVI đầu kỉ XVII, số người giào có chủ đồn điền lớn, cải theo đạo Sikh Điều có ảnh hưởng đến quần chúng nhân dân, nên giai đoạn tín đồ Sikh tăng đáng kể Cuối kỉ XVII đến đầu kỉ XVIII có dòng phái đời, dòng phái Thanh Bạch Dòng phái muốn tuyên chiến với Mông Cổ, họ tập hợp toàn tín đồ đạo Sikh đưa luật ứng xử có bốn điều gọi Kesa (không cắt tóc cạo râu) Kacch (mặc quần ống rộng), Turban (đội khăn xếp), Kirbar (luôn mang kiếm) Kara (vòng sắt) Tước hiệu môn đồ Singh nghĩa sư tử Vào kỉ XVIII Punjab tuyên bố độc lập sau tự tan rã đế chế Mông Cổ họ phá tan ý đồ xác nhập Ấn Độ Apganistan Sau thành lập nên nước độc lập người theo đạo Sikh bãi bỏ hàng loạt nguyên tắc đạo Sikh sơ kì như: lên án tính bất khả xâm phạm, huỷ tục đàn bà goá tự thiêu, hay bóp chét đứa trẻ gia đình giả Cũng nhờ cải cách mà đạo Sikh ngày nhiều người tin theo Cuối TK XIX đầu kỉ XX thực dân Anh bắt đầu chiếm đóng nhiều vùng Ấn Độ đánh vào Punjab vùng tín đồ đạo Sikh với lực lượng vũ trang riêng Năm 1926 dòng đạo đời dòng đạo “Bất tử” Dòng đạo quay trở lại đường cũ đạo Sikh truyền thống, tham gia vào trị giành lại quyền tự tín ngưỡng Họ giữ vững nét truyền thống tạo ngôn ngữ riêng cho vùng Punjab • Ảnh hưởng đạo Sikh: Dù đời mụộn so với nhiều tôn giáo, đạo Sikh góp phần không nhỏ đời sống tâm linh nhân loại nói chung người dân Ấn Độ thời nói riêng Khi xã hội tồn chế độ đẳng cấp rõ rệt, lại thêm hà khắc Hồi giáo, xuất đạo Sikh vị cứu tinh, đưa người thoát khỏi xã hội đầy rẫy bất công ấy, cho dù, đạo Sikh mang chất Ấn Độ giáo Hồi giáo Đạo Sikh tôn giáo nhập thế, họ vào đời, tích cực tham gia hoạt động xã hội, đạo Sikh coi trọng giá trị lao động, công việc không phân chia sang hèn Sư tổ Nanak nói: “Ăn sức lao động mình, chia hưởng thành lao động với người, đường sống đắn” Đạo Sikh đề cao vai trò người phụ nữ, ca ngợi vĩ đại phụ nữ, đề cao địa vị phụ nữ xã hội, xoá bỏ tập tục xấu xa, thô lỗ, dã man, tảo hôn, chôn sống theo chồng chồng chết Tôn giáo cho hôn nhân thần thánh nên chủ trương vợ chồng, người goá phụ tái giá Sư tổ Nanak đề cao luận thuyết thần Điều tác động vào lòng tin nhân dân, đồng vị thần không giống tôn giáo, xây dựng tôn giáo thống Tóm lại, đạo Sikh chưa làm cho ngừơi giải thoát cách hoàn toàn, chưa sâu sắc có giá trị học thuật đạo Phật, phủ nhận đạo Sikh có ảnh hưởng không nhỏ triết học, tâm linh nhân loại, góp phần chống lại hà khắc đạo Bàlamôn số đạo khác, luật tục rườm rà Ngày nay, đạo Sikh du nhập vào số nước lãnh thổ Đông Á, Châu Phi, Canada, Mĩ, Thái Lan… Và tại, đạo Sikh có khoảng 20 triệu tín đồ, đa số bang Punjab, số quốc gia, vùng lãnh thổ Đây tiến triển khác tích cực Sikh để khẳng định vị trí CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN MINH ẤN ĐỘ Để đưa nhận xét, đánh giá phát triển văn minh nói chung ta cần phải khái quát tiền đề ban đầu dẫn tới phát triển văn minh (thời điểm đời, vị trí xuất hiện, điều kiện tự nhiên, thành phần dân cư)những điều kiện tảng ban đầu cho văn minh phát triển Thứ hai cần phải làm rõ thành tựu văn minh có tác dụng phát triển dân tộc, đất nước nói riêng văn minh nhân loại nói chung, văn minh cống hiến điều gì? Đó sở lý thuyết để ta đưa lời đánh giá tổng quan văn minh Ấn Độ phần nội dung chương NHỮNG TIỀN ĐỀ: Qua chương trước cho ta thấy nhìn tổng quan tương đối toàn diện thành tựu văn minh Ấn Độ thời kỳ cổ trung đại Từ ta rút nhận xét khách quan văn minh lớn bậc giới thời Trước hết phải nhận xét văn minh Ấn Độ đời tương đối sớm Mặc dầu xét cụ thể mặt niên đại văn minh sông Ấn- Hằng đời thời kỳ sau so với văn minh Ai Cập văn minh Lưỡng Hà, nhiên mà trình độ phát triển chí có xu hướng ngược lại Nếu đưa nhìn khách quan nhất, so sánh nhiều phương diện khẳng định văn minh Ấn Độ phát triển toàn diện trình độ cao so với văn minh xuất trước Xét mặt logic phát triển hợp với quy luật khách quan: sau phát triển trước sở kế thừa tiếp biến văn hoá cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh quốc gia, khu vực Đồng thời cho thấy sáng tạo người trình độ phát triển văn hoá nói chung Việc phát thành phố Harappa Mohenjo-daro cho thấy trước có xâm nhập văn hoá bên (tức văn hoá ngừơi Arya) thân Ấn Độ có văn minh phát triển trình độ cao đạt nhiều thành tựu rực rỡ Sự phát triển yếu tố nội với du nhập mạnh mẽ văn hoá Aryan sở để Ấn Độ phát triển văn hoá đa dạng, phong phú Để nhắc tới văn minh Ấn Độ người ta nghĩ đến văn hoá “đa dạng phát triển thống chung” Sau nhận xét mặt niên đại văn minh Ấn Độ ta nhắc tới vị trí xuất văn minh Ấn Độ Cũng giống nhiều văn minh cổ phương Đông khác văn minh Ấn Độ “thai nghén” lưu vực sông lớn Đó sông Ấn sông Hằng Đây sở tiền đề cho sớm xuất Nhà nước cổ đại Ấn Độ Bằng chứng đầu TNK III TCN, Nhà nước Ấn Độ đời Từ tạo điều kiện cho bước phát triển văn minh Ấn Độ mà ví dụ tiêu biểu đời chữ viết Từ phát triển văn minh giới nói chung, văn minh Ấn Độ nói riêng đời chữ viết có ý nghĩa vô quan trọng Trước hết với Nhà nước biểu đời văn minh - tức phát triển cao hẳn văn hoá Chữ viết- công cụ, phương tiện hữu hiệu nhằm lưu giữ lại thông tin quý giá cho đời sau lịch sử, văn học, hệ thống giáo lý tôn giáo tín ngưỡng,… đồng thời cho thấy trình độ phát triển văn minh bậc (thể chữ viết đơn giản hay phức tạp ) Bên cạnh văn minh Ấn Độ hình thành tên lưu vực sông nên văn minh Ấn Độ văn minh nông nghiệp Từ có tác động phát triển văn minh Ấn Độ Cũng thấy tác động hoạt động kinh tế phát triển văn minh nói chung biểu nhiều quốc gia khác Ai Cập, Lưỡng Hà hay Trung Quốc Hy Lạp giai đoạn sau Đối với Ấn Độ phát thiên văn biết quỹ đạo mặt trăng, tính kỳ trăng tròn, trăng khuyết,… hay phép tính toán học tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật có vai trò lớn phát triển kinh tế nông nghiệp Chúng ứng dụng vào sản xuất thực tiễn tiến hành đo đạc ruộng đất, tính mùa vụ gieo hạt,… Từ tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển Đó sở cho Ấn Độ có kinh tế vững chắc- tảng cho phát triển văn minh Ấn Độ Về mặt tự nhiên biết lãnh thổ Ấn Độ thời trung đại bao gồm quốc gia Pakixtan, Bănglađét Nêpan ngày Lãnh thổ rộng tiếp giáp với nhiều quốc gia tiêu biểu Trung Quốc; khu vực Tây Á, Đông Nam Á Bên cạnh Ấn Độ đồng thời tiếp giáp với biển Ấn Độ Dương với đường bờ biển kéo dài tương đối khúc khuỷu tạo điều kiện cho Ấn Độ mở rộng hoạt động giao lưu kinh tế thông qua hải cảng, đường biển Lãnh thổ rộng rãi, trải dài “tiểu lục địa” điều kiện lý tưởng cho Ấn Độ phát triển hoạt động giao lưu kinh tế đường Con đường tơ lụa- hệ thống đường buôn bán tiếng từ hàng nghìn năm nối châu Á với châu Âu (cách hay nói Đông Tây) qua lãnh thổ Ấn Độ lãnh thổ đất liền đường biển Chính vị trí địa lý thuận lợi “đệm” khu vực Đông Tây giúp Ấn Độ phát triển ngành kinh tế Thông qua hoạt động trao đổi luồng văn hoá ngoại lai xâm nhập vào lãnh thổ Ấn Độ Góp phần đa dạng văn hoá Ấn Độ nói chung Nói cách khác “cách” mà người Ấn Độ tự làm giàu cho vốn liếng văn hoá Ngoài ra, điều kiện tự nhiên Ấn Độ với nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng với loại kim loại quý điều kiện để văn minh Ấn Độ phát triển hệ công trình cung điện, lăng tẩm hay tượng, phù điêu vàng, bạc, đời Có thể nhận thấy điều kiện tự nhiên thuận lợi sở tảng quan trọng giúp văn minh Ấn Độ phát triển Thứ hai, bên cạnh đặc điểm điều kiện tự nhiên đa dạng nguồn dân cư làm nên phong phú văn minh Ấn Độ Bản thân đất nước Ấn Độ đất nước rộng lớn lại có điều kiện thuận lợi sớm đối tượng dòm ngó nhiều cư dân tộc người Ngay từ trang lịch sử đất nước mình, dân tộc Ấn tạo nên văn minh Harappa Mohenjo-daro- văn minh phát triển so với nhiều quốc gia thời kỳ Sau chủng tộc Arya tràn vào lãnh thổ Ấn Độ mang theo văn hóa Bên cạnh hai chủng tộc Ấn Độ có nhiều chủng tộc khác người Hy Lạp, người Hung Nô, người Arập Họ dần đồng hóa với thành phần dân cư khác vô hình chung nét văn hóa họ giao thoa tiếp biến tạo thành “bản hòa tấu” chung, góp phần đa dạng văn minh Ấn Độ Nói cách ngắn gọn văn minh Ấn Độ thân đa dạng thể chung thống Như ta đưa đánh giá phát triển văn minh Ấn Độ Chính điều kiện tự nhiên thuận lợi với đa dạng cư dân giúp hiểu tiền đề giúp cho Ấn Độ phát triển văn hóa đặc sắc Có thể khái quát nhận định cho văn minh Ấn Độ nói chung NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VĂN MINH ẤN ĐỘ: 2.1 Đối với Ấn Độ: Những thành tựu mà văn minh Ấn Độ đạt có vai trò lớn phát triển Ấn Độ Trước hết biểu thành tựu cống hiến nhiều, góp phần cải thiện đời sống vật chất đời sống tinh thần nhân dân Ấn Độ suốt giai đoạn lịch sử thời cổ- trung đại Điều chứng minh thông qua thành tựu tiêu biểu lĩnh vực khoa học tự nhiên thiên văn học toán học Những phép tính diện tích hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật ứng dụng phổ biến lĩnh vực hoạt động sản xuất nông nghiệp đo đạc ruông đất Ngoài việc tính toán chu kì mặt trăng giúp nhân dân Ấn Độ xác định thời điểm tiến hành gieo trồng mùa vụ Hay thành tựu lĩnh vực y học: phương pháp độc đáo, vị thuốc thảo dược, sớm đề cập tập kinh Veda giúp cho nhân dân Ấn Độ chữa nhiều bệnh, cải thiện đời sống Có thể thấy yêu cầu thực tiễn thúc đẩy cho phát triển thành tựu văn minh Mối quan hệ biện chứng hình thành: từ yêu cầu thực tế dẫn tới đời phát minh thực tế lại nơi kiểm nghiệm, ứng dụng phát minh Chính mối tương tác làm nảy sinh đồng thời hoàn thiện nhiều thành tựu văn minh Ấn Độ Và văn minh Ấn Độ tác động ngược trở lại lực đẩy giúp cỗ xe Ấn Độ tiến tới, tạo điều kiện cho Ấn Độ phát triển Bởi thành tựu văn minh có giá trị lâu dài, thông qua trình lưu giữ nhiều hình thức nên thành tựu tác dụng thời điểm phát minh mà chứng tỏ nhiều giá trị giai đoạn Giống lề tiếp nối, tạo điều kiện vững mở cánh cửa cho lịch sử giai đoạn sau Nói cách khác, thành tựu văn minh giai đoạn trước (giống học hỏi Ấn Độ với quốc gia phương Đông xuất trước đó) sở cho Ấn Độ phát triển giai đoạn sau theo quy luật khách quan: sau thường phát triển trước Điều thể nhiều lĩnh vực Có thể kể tới đời chữ viết Ấn Độ Ban đầu 3000 dấu khắc chữ đồ hoạ di Harappa sau bước loạt hình thái chữ khác như: chữ Kharosthi, chữ Brami, chữ Đêvanagari chữ Sanskrit sau Chính thành tựu trước đời làm sở cho sau Chữ Sanskrit chứng tỏ ưu điểm nó, so với Brami, Kharosthi, Đêvanagari Cho tới ngày chữ Sanskit sử dụng rộng rãi lãnh thổ Ấn Độ quốc gia lân cận Nêpan Chữ viết đời mà tác phẩm văn học lưu giữ lại, mà tiêu biểu hai sử thi Mahabharata Ramayana… Hay từ kiến trúc ban đầu dãy nhà hai tầng xây gạch nung thành thị cổ kính Harappa Mohenjo-daro đơn giản mà nhân dân Ấn Độ vẽ lên kiệt tác Taj- Mahan hay hệ thống chùa hang Ajanta hùng vĩ Tính kế thừa tiếp nối giúp Ấn Độ thành tựu đáng kể góp phần biến Ấn Độ thành trung tâm văn minh lớn nhân loại thời kỳ cổ- trung đại Ngoài ta cần nhấn mạnh mối quan hệ mật thiết văn minh- phát triển Hay nói cách khác văn minh không thể “sự phát triển” dân tộc mà tạo điều kiện cho “sự phát triển” tiến thêm bước Ví dụ với phát triển Phật giáo ảnh hưởng nhà sư Huyền Trang đến với Ấn Độ, theo văn hoá đa dạng, đa chủng loại nhiều quốc gia khác Từ tạo điều kiện cho văn hoá Ấn Độ giao lưu, học hỏi góp phần đa dạng Có thể thấy Ấn Độ tự làm giàu văn hóa “mình” Có thể nói từ phát triển rực rỡ văn minh sông Ấn nói chung có tác động lớn phát triển đất nước Ấn Độ thời kỳ cổ- trung đại Nó chứng minh sáng tạo nhân dân Ấn Độ nói riêng nói lên trình độ phát triển đất nước Ấn Độ nói chung Chính từ thành tựu văn minh đặc sắc mà thân Ấn Độ thời kỳ cổ- trung đại biết đến nhiều giới, góp phần tạo điều kiện cho Ấn Độ phát triển 2.2 Đối với giới: Cùng với ba văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà Trung Quốc, văn minh Ấn Độ đời tương đối sớm Chính niên đại sớm xuất mà văn minh Ấn Độ có bề dày lịch sử phát triển, nguyên nhân lý giải thành tựu văn minh Ấn Độ đạt nhiều thành tựu đồng thời hầu hết lĩnh vực có thành tựu có cống hiến đặc sắc phát triển văn minh nhân loại Ví dụ tiêu biểu cho phát triển văn học Ấn Độ kinh Veda- coi bách khoa thư nhân dân Ấn Độ Người ta tìm thấy kinh Veda không hoàn toàn hệ thống giáo lý khô khan mà tập hợp nhiều kiến thức lĩnh vực y học, toán học,… Hay hai sử thi Mahababharata Ramayana coi sử thi dài giới- coi hình mẫu nhiều sử thi giới… Những tư tưởng mà đạo Hinđu, Bà-la-môn, đạo Phật đánh giá bước dài lịch sử tôn giáo giới… Những cống hiến có tác dụng lớn phát triển chung văn minh nhân loại nói chung Nó làm đặc sắc cho văn minh nhân loại, thúc đẩy văn minh nhân loại phát triển Cũng trình giao lưu tiếp biến thông qua hoạt động giao lưu kinh tế, văn hoá nói mà văn minh Ấn Độ tạo điều kiện truyền bá khu vực lãnh thổ Có thể nói văn minh Ấn Độ tự tạo “cái bóng” cho thân Một khu vực mà ảnh hưởng đậm nét văn minh Ấn Độ khu vực châu Á Có thể kể đến thành tựu đặc sắc Ấn Độ tôn giáo Đây nơi phát sinh tôn giáo lớn đạo Bà-la-môn, đạo Phật đạo Hinđu giai đoạn sau Lượng tín đồ không dừng lại lãnh thổ Ấn Độ mà phổ biến nhiều quốc gia, nhiều khu vực khác Như đạo Hinđu (hay Ấn Độ giáo) có số lượng tín đồ khoảng 900 triệu người Đạo Phật không phổ biến Ấn Độ song lại có ảnh hưởng mạnh mẽ tới khu vực Đông Á với số lượng tín đồ khoảng 365 triệu- chưa kể số lượng người bị ảnh hưởng đạo Phật Những tư tưởng triết học cao siêu, triết lí tôn giáo lớn Ấn Độ Phật giáo, đạo Hindu, đạo Yoga toả sáng nhiều quốc gia giới lãnh tụ nhân dân Ấn Độ vận dụng bước đường đấu tranh giải phóng dân tộc Ở Đông Nam Á, có Việt Nam, Phật giáo truyền bá sâu rộng tầng lớp nhân dân, từ kỉ đầu công nguyên ảnh hưởng đời sống nhân dân ta ngày sâu đậm phức tạp Tìm hiểu, học hỏi văn minh Ấn Độ học hỏi nét tinh tuý, độc đáo tri thức đa dạng tự nhiên người ấn Độ, mài sắc tư duy, góp phần quan trong hành trang tư tưởng tri thức có không hai nhân loại, vươn tới đỉnh cao tư khoa học, Ph-ăngghen nói: “góp phần làm sống động tình hữu nghị quan hệ hiểu biết lẫn dân tộc giới” Các quốc gia khu vực châu Á chịu ảnh hưởng không nhiều văn minh sông Ấn Có thể kể đến từ Trung Quốc, Nhật Bản,Triều Tiên, Việt Nam hay “bản sao” thú vị văn hóa Chămpa Những thành tựu văn minh Ấn Độ truyền bá rộng rãi khu vực bên ngoài, sở cho phát triển nhiều văn minh bên khác Không riêng với khu vực châu Á nói mà có thành tựu văn minh sông Ấn ngày tác dụng toàn giới Có thể lấy ví dụ phát minh toán học đời 10 chữ số tự nhiên Nhận tầm quan trọng hệ thống chữ số này, việc tính chất vĩ đại phát minh hệ thống chữ số, nhà bác học Pháp Laplaxơ (Laplace, 1749- 1827) viết: “Chính nhờ Ấn Độ mà học phương pháp tài sử dụng có mười chữ mà viết đủ số, chữ vừa có trị số tuyệt đối, vừa có trị số tùy theo vị trí Ý tế nhị mà quan trọng, ngày đơn giản nên không thấy công lao người Ấn Độ Nhưng nhờ đơn giản mà làm toán hóa rõ ràng hệ thống số học đáng kể sáng kiến ích lợi Nếu có nghĩ hai vị thiên tài bậc thời cổ đại Acsimet Apollonios mà không phát minh hệ thống nhận định sáng kiến người Ấn Độ tài tình đến nào” Hệ thống 10 chữ số người Ấn Độ sở cho phát triển nhiều môn khoa học tự nhiên sau vật lí, hóa học, … Nhiều thành tựu khác Ấn Độ nhiều quốc gia khác “học tập” lĩnh vực văn học, chữ viết hình thức văn học dạng sử thi thấy nhiều nước khác Iliat Odise Hy Lạp, sử thi dân tộc Tây Nguyên (Việt Nam) Chữ viết Ấn Độ mà tiêu biểu chữ Sanskrit từ lúc đời theo chân nhà truyền giáo hay qua hoạt động giao lưu kinh tế truyền tới nhiều quốc gia, đặc biệt khu vực châu Á Phật giáo truyền sang Trung Quốc qua vị cao tăng theo Phật giáo Đại thừa, qua việc phiên dịch kinh luận viết theo Phật giáo tạp chủng phạn ngữ (Buddhist Hybrid Sanskrit) Hoa văn Phạn ngữ, nhiều thuật ngữ dịch âm thẳng sang Hán văn, bổ sung nhiều từ vị cho tiếng Hán cổ Hay hệ ngôn ngữ Hán-Tạng nhiều dân tộc Việt Nam… Một ý nghĩa quan trọng văn minh sông Ấn có tác dụng lớn phát triển lịch sử giới nói chung Chính thành tựu văn minh Ấn Độ có tác động lớn phát triển lịch sử giới nói chung Với thành tựu đa dạng nhiều lĩnh vực mình, Ấn Độ thúc đẩy trình giao lưu văn hóa nói chung Không đơn chuyến hành hương pháp sư Huyền Trang mà cổ vũ phát kiến địa lý nước phương Tây tới vùng đất giàu có phát triển Vào năm kỉ XV, người Italia người tiến hành hành trình dọc bờ biển châu Phi Đại Tây Dương để tìm đường sang Ấn Độ Tuy nhiên thám hiểm phát người Italia khúc đệm, họ chưa tìm đường sang Ấn Độ Sau thám hiểm người Bồ Đào Nha Từ thái tử Henri đến Bactolomi Điarơ Nhưng phải đến Vaxco de Gâm người châu Âu tìm đường sang Ấn Độ Điều đồng nghĩa với việc đường sang với văn minh châu Á thuận lợi nhiều Từ chuyến hàng hải đến Ấn Độ mở rộng, không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế, văn hóa Bên cạnh giàu có nước phương Đông nói chung Ấn Độ nói riêng nguồn lực thúc đẩy nước phương Tây tiến hành xâm lược nhiều hình thức Nó với nhiều nguyên nhân nội phát triển chủ nghĩa tư góp phần đẩy nhanh lịch sử giới sang trang theo quy luật khách quan nó… Kết luận Như tiến hành tìm hiểu cụ thể văn hóa Ấn Độ thời cổ trung đại nói chung Những thành tựu Ấn Độ thể nhiều lĩnh vực lĩnh vực đạt thành tựu đặc sắc Chính mà văn minh Ấn Độ văn minh Trung Hoa xếp hàng hai nôi văn minh lớn giới, có vai trò to lớn phát triển lịch sử văn minh giới nói chung, lịch sử Ấn Độ nói riêng Thấy làm rõ vai trò văn minh Ấn Độ đánh giá khách quan nội dung mà bàzi báo cáo đề cập…  PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VĂN MINH ẤN ĐỘ CỔ TRUNG ĐẠI Hình: Chữ Sanskrit Ấn Độ Hình: Những loại chữ viết cổ Ấn Độ DANH SÁCH NHÓM NGHIÊN CỨU Phùng Thị Đường Mạc Thị Liên Vũ Thị Ninh Nguyễn Thị Hương Đào Thúy Ninh Lê Vân Anh Nguyễn Văn Thanh Mai Thị Thương [...]... với lịch sử văn hóa lâu đời đã tạo điều kiện cho văn minh Ấn Độ được tạo điều kiện phát triển ngay từ những giai đoạn đầu của lịch sử Đó là tiền đề lý tưởng cho văn minh Ấn Độ phát triển với nhiều lĩnh vực đa dạng CHƯƠNG II NHỮNG THÀNH TỰU CHÍNH CỦA VĂN MINH ẤN ĐỘ 1 Chữ viết: Dưới thời đại Harappa chữ viết đầu tiên ở Ấn Độ được sáng tạo Tại các di chỉ thuộc nền văn minh Miền Bắc lưu song Ấn được phát... tự nhiên đã góp phần làm nên nền văn minh Ấn Độ, đưa văn minh Ấn Độ lên đỉnh cao của văn minh nhân loại Những thành tựu về mặt khoa học tự nhiên tạo điều kiện thúc đẩy văn minh Ấn Độ phát triển đồng thời những thành tựu này được đánh giá rất cao và phần nhiều đến ngày nay vẫn được sử dụng bởi tính thực tiễn của nó 5 TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO: 5.1 Tư tưởng: Tư tưởng của Ấn Độ nói chung được thể hiện bởi những... tới kiến trúc của 2 nền văn minh Harappa và Mohenjo-daro Mặc dù các nguồn tài liệu của Ấn Độ viết về thời kỳ này không còn nhiều song không phải vì thế mà nền nghệ thuật của Ấn Độ có sự hồi ngưng của sự phát triển Thậm chí người ta đã chứng minh được ngay ở thời kỳ đầu bình minh lịch sử cổ đại, Ấn Độ đã có những bước phát triển rực rỡ so với các quốc gia cùng thời đại Trong nền văn hóa Harappa, nghệ... tượng các chùa, miếu ở Trung Quốc, Nhật Bản,… cho thấy sự phát triển của nó… 4 KHOA HỌC TỰ NHIÊN: Ấn Độ là một trong những nền văn minh rực rỡ ở phương đông nói riêng và là một trong những đỉnh cao của văn minh nhân loại nói chung Nền văn minh Ấn Độ nảy nở từ rất sớm với những thành tựu hết sức quý giá, trong đó có những thành tựu về khoa học tự nhiên mà chủ yếu là về thiên văn học, toán học, vật lý... thấy người Ấn Độ khá hiểu biết về thiên văn và ngày càng phát triển.Tác phẩm thiên văn cổ nhất Ấn Độ được biết đến ngày nay là quyển Siddhantas (khoảng 425 TCN) Trên cơ sở hiểu biết về thiên văn, người Ấn Độ cũng đã sớm đặt ra lịch Họ chia 1 năm thành 12 tháng,1 tháng có 30 ngày,1 ngày có 30 giờ Cứ 5 năm thì có một tháng nhuận Lịch có vai trò rất quan trọng trong đời sống của người dân Ấn Độ, nhất là... của nó, hút tất cả mọi vật về nó” 4.4 Y dược học: Y học của người Ấn Độ cổ đại rất phát triển, có những thành tựu rất lớn và sớm hơn so với những nước khác Các thầy thuốc của Ấn Độ đã biết dùng đến phẫu thuật để chữa bệnh, cùng với đó, người Ấn Độ đã biết chế thuốc tê cho bệnh nhân để giảm đau khi mổ Từ thế kỷ VI, V TCN người Ấn Độ cổ đại đã mô tả các dây gân, biết cách chắp ghép xương sọ, cắt màng... Mặc dù 2 nền văn minh Harappa và Mohenjo-daro tới ngày nay chỉ mang tính chất “vang bóng một thời” biểu hiện bằng việc người ta chỉ có thể hình dung được sự phát triển của nó thông qua một lượng các di chỉ, hiện vật rất hạn chế song qua đó phần nào ta thấy được sự phát triển rực rỡ của văn minh Ấn Độ từ những giai đoạn lịch sử trước đó Qua đó thêm khẳng định văn minh Ấn Độ là nền văn minh giàu truyền... học: Ấn Độ có những phát minh về toán học tương đối toàn diện Điển hình trên các lĩnh vực như số học, đại số và hình học Về số học: thành tựu nổi bật nhất của họ là phát minh ra hệ thống các con số gồm 10 chữ số Trong đó phát minh vĩ đại nhất là số 0 Dù số 0 được thấy sớm nhất trong tài liệu Arap 873 sau đó 3 năm người ta mới thấy trong tài liệu Ấn Độ nhưng người ta vẫn cho rằng số 0 là do người Ấn Độ. .. thiên văn: Ấn Độ là quê hương của các tôn giáo và tôn giáo đã chi phối rất lớn đến tư tưởng và hành động của người dân Ấn Độ Họ tin vào các vị thần linh, tin vào trời, họ thờ phụng các vì tinh tú nên đã quan sát bầu trời, quan sát các vì sao để cúng tế.Từ đó dần dần họ có các kiến thức về thiên văn Như vậy “thiên văn là đứa con ngẫu nhiên của môn chiêm tinh” (Will Durant) Các nhà thiên văn Ấn Độ đã... sách cổ nhất của Ấn Độ ngày nay còn giữ được là kinh Atharna-Veda có nhiều đoạn kể về các bệnh và triệu chứng của mỗi bệnh Các thầy thuốc nổi tiếng trong thời cổ đại là: Xusrata (sushruta) và Saraca Ngoài ra họ còn đạt được nhiều thành tựu về hoá học và sinh học 4.5 Hoá Học Người Ấn Độ nổi tiếng về nấu sắt, kỹ nghệ nhuộm, thuộc da, chế tạo xà phòng, thuỷ tinh, xi măng… Đánh giá chung: Nền văn minh Ấn Độ ... hóa, văn minh cổ đại Tự việc nghiên cứu văn minh Ấn Độ chung ta nhìn thấy phát triển xã hội Ấn Độ giới giai đoạn Từ phải đánh giá tầm quan trọng ảnh hưởng văn minh Ấn độ cổ trung đại Văn minh Ấn... Nền văn minh Ấn Độ đạt thành tựu khoa học tự nhiên rạng rỡ, đa dạng lĩnh vực Các thành tựu nhiều mặt khoa học tự nhiên góp phần làm nên văn minh Ấn Độ, đưa văn minh Ấn Độ lên đỉnh cao văn minh nhân... đôi…Lí giải lí hình thành văn minh Ấn Độ từ sớm lại phát tiển Nói tóm lại tìm hiểu vấn đề văn minh Ấn Độ cổ trung đại chung ta cần sở hình thành phát triển văn minh giai đoạn lich sử xã hội sơ

Ngày đăng: 16/01/2016, 01:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w