1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẤN ĐỀ GIÁO DỤC TRONG TAM TỰ KINH – TỰ HỌC HÁN CỔ CỦA ĐẠI ĐỨC THÍCH MINH NGHIÊM

120 981 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 VẤN ĐỀ GIÁO DỤC TRONG TAM TỰ KINH – TỰ HỌC HÁN CỔ CỦA ĐẠI ĐỨC THÍCH MINH NGHIÊM Mỵ Thị Quỳnh Lê1 TÓM TẮT Giáo dục hình thành nhân cách người từ nhỏ vấn đề mà nhà giáo dục quan tâm tình trạng trẻ hư hỏng, phạm tội dóng lên hồi chuông báo động Cùng với nhiều chương trình nghiên cứu nước hợp tác quốc tế vấn đề giáo dục trẻ nhỏ, Tam tự kinh - tự học Hán cổ Đại Đức Thích Minh Nghiêm biên soạn thích nghĩa từ Tam tự kinh (tác phẩm chữ Hán lâu đời Trung Quốc) – sách gối đầu giường vấn đề giáo dục hình thành nhân cách người sách có giá trị Tìm giá trị tích cực, loại bỏ vấn đề không phù hợp với thời đại, tư tưởng người Việt Nam, nhận thấy sách có ý nghĩa sâu sắc việc giáo dục trẻ nhỏ nói riêng giáo dục nhân cách người nói chung Qua tác phẩm, hi vọng tìm giá trị thiết thực vấn đề giáo dục Từ khoá: Vấn đề giáo dục; “Tam tự kinh” ĐẶT VẤN ĐỀ Hình thành nhân cách người từ nhỏ vấn đề mà nhà giáo dục quan tâm Tâm hồn trẻ nhỏ ví trang giấy trắng mà nhân cách em phần mà người lớn hướng dẫn em viết, vẽ lên Nhận thức tầm quan trọng ấy, Tam tự kinh sách chữ Hán lâu đời Trung Quốc cụ đồ Nho dùng để giảng dạy cho trẻ nhỏ từ em bắt đầu tập đọc, tập viết Đó chữ Hán độc tôn Ngày nay, chữ Quốc ngữ trở thành văn tự thống, chữ Hán lưu giữ thư tịch cổ, đền, chùa, miếu mạo thú vui cụ lúc “trà dư tửu hậu” Tam tự kinh sử dụng làm sách vỡ lòng cho bắt đầu học chữ Hán phần cho sinh viên học ngành Khoa học Xã hội Nhân văn Do đặc điểm Tam tự kinh gồm chữ nghĩa đơn giản, câu ngắn ba chữ thành mệnh đề dễ thuộc, dễ hiểu với nội dung phong phú mà gần gũi, sâu sắc Ngày nay, tình trạng trẻ em hư hỏng, phạm tội đến hồi báo động vấn đề coi điểm chung nhiều chương trình nghiên cứu nước quốc tế để hình thành nhân cách cho em từ tuổi Chính mà Tam tự kinh từ sách để ý, lại nhiều tác giả biên soạn lại nhằm ThS Khoa Khoa học Xã hội, Trường Đại học Hồng Đức TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 tìm đường hướng giáo dục em cách hiệu Trong sách có Tam tự kinh - Tự học Hán cổ Đại Đức Thích Minh Nghiêm biên soạn thích nghĩa Nhà xuất Văn hoá thông tin ấn hành năm 2009 NỘI DUNG Tam tự kinh số sách giáo khoa dành cho lứa tuổi vỡ lòng Trung Quốc, tương truyền Vương Ứng Lân sống đời Tống Sách tập hợp câu ngắn dễ hiểu, dễ nhớ, hướng trẻ nhỏ vào nội dung chủ yếu sau: tầm quan trọng việc học phương pháp học; lòng hiếu thảo với cha mẹ, nhường nhịn anh em, sống hoà thuận với người; kiến thức phổ thông tượng thiên nhiên, vật xung quanh; tác phẩm kinh điển Nho gia, trước tác chư tử, phát triển hưng vong triều đại Trung Quốc; cuối nêu gương hiếu học cho em noi theo Góp nhặt kiến thức phù hợp bổ ích từ sách, xin đưa điểm áp dụng nhằm giáo dục trẻ nhỏ nói riêng, giáo dục nhân cách người nói chung 2.1 Tam tự kinh - Tự học Hán cổ ý nghĩa giáo dục tích cực 2.1.1 Khẳng định tầm quan trọng giáo dục Giáo dục có vai trò tối quan trọng việc hình thành nhân cách cho trẻ từ tuổi: “Nhân chi sơ, tính thiện Tính tương cận, tập tương viễn” Thích nghĩa: “Bản tính người vốn thiện Nhưng sinh ra, tính người bị che lấp hoàn cảnh sống, mức độ che lấp khác nên có thánh nhân phàm phu, quân tử tiểu nhân (Đức Phật có quan điểm nói gian giác, ngài ví ngộ đạo hiểu pháp chúng sinh mưa rào xuống đất, loại đất thấm cách khác Thế biết khác lứa tuổi, không gian sống chân lý có mà vậy)” trang Điều chứng minh nhiều thực tế Lúc sinh thời bác Hồ đồng quan điểm qua thơ “Dạ bán” (Nửa đêm)(4): Thuỵ đô tượng lương hán Tỉnh hậu tài phân thiện, ác nhân; Thiện, ác nguyên lai vô định tính, Đa giáo dục đích nguyên nhân Nghĩa là: Ngủ lương thiện Tỉnh dậy phân kẻ dữ, hiền TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 Hiền, phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên Hai câu tiếp theo: Cửu bất giáo, tính nãi thiên; Giáo chi đạo, tính dĩ chuyên; Thích nghĩa: “Như nói, tính người vốn thiện, không dùng phương pháp giáo dục uốn nắn tính bị “tập” che lấp Vì vậy, người phải giáo dục hàng ngày, hàng để “tính” xa rời “tập” Nên ngài Tăng Tử nói rằng: “Ngô nhật tam tỉnh ngô thân”, ngày phải xem hành động lời nói nhiều lần, phân biệt phải quấy, giữ tính thiện vậy” trang Giáo dục có ảnh hưởng lớn đến tính cách trẻ nên phải giáo dục em từ tuổi để em có nhân cách tốt Cùng quan điểm này, sách Minh Đạo gia huấn Trình Minh Đạo(a) đề cao việc học: “Phàm nhân bất học; Minh lung; Vọng tự manh; Tử tôn hiền; Bất giáo bất tinh” Nghĩa là: “Phàm người không chịu học; Mờ tối đêm; Nghe thơ điếc; Trông chữ mù; Con cháu hiền; Không dạy dỗ không tinh khôn được”(5) 2.1.2 Sách coi trọng môi trường giáo dục Sách khẳng định môi trường có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng giáo dục việc đưa điển tích Mạnh mẫu tam thiên (b) để dạy trẻ: “Tích Mạnh mẫu, trạch lân xứ Tử bất học, đoạn trữ” Thích nghĩa: “Mẹ Mạnh Tử phương pháp giáo dục Ba lần chuyển đổi nơi ở, chọn hàng xóm muốn có môi trường học tập tốt giống câu nói ông cha ta: “Gần mực đen, gần đèn rạng” Khi lười biếng bỏ học, bà liền chặt đứt khung cửi dệt vải, thể thái độ cương với việc học Đây gương mẫu mực cho bậc phụ huynh ngày việc giáo dục Tôi ngẫm thấy câu nói cụ “con hư mẹ, cháu hư bà” chưa hoàn toàn đúng” trang Đây tích kể thầy Mạnh Tử (học trò Khổng Tử) Chuyện kể cha Mạnh Tử sớm, mẹ ông nuôi dạy con: lựa chọn chỗ hợp với học con: Đầu tiên, nhà gần nghĩa địa, Mạnh Tử học theo người mà đào, chôn, lăn, khóc, khiến bà sợ phải chuyển nhà Nhà dọn gần chợ, Mạnh Tử lại nô nghịch theo kiểu buôn bán lọc lừa, mẹ ông lại phải chuyển nhà lần Lần thứ ba, chuyển nhà đến gần trường học, thấy Mạnh Tử theo trẻ học tập lễ phép, bà yên tâm TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 Lại kể: ngày Mạnh Tử chán học, bỏ học nhà chơi Mẹ Mạnh Tử thấy biếng học giận mà chặt đứt khung cửi thoi dệt Thầy Mạnh sợ hãi, quì mà hỏi cớ, bà trách mắng rằng: Nghề dệt cửi phải chắp nối sợi tơ thành hàng đồ dùng Việc học vậy, phải tiếp nối ngày tháng thành tài Từ thầy Mạnh chăm học hành, trở nên trang đại hiền, làm sách Mạnh Tử Có thể nói gương cảm động người mẹ kỳ công nghiêm khắc việc dạy Câu chuyện cho ta thấy tầm quan trọng môi trường giáo dục cách thức giáo dục người lớn trẻ nhỏ 2.1.3 Sách xác định rõ trách nhiệm giáo dục Để việc giáo dục đạt hiệu nữa, Tam tự kinh không cho người đọc nhận thức tầm quan trọng việc học, tầm quan trọng phương pháp môi trường giáo dục mà sách xác định rõ trách nhiệm giáo dục đối tượng Sách khẳng định trách nhiệm giáo dục thuộc người cha: “Dưỡng bất giáo, phụ chi Giáo bất nghiêm, sư chi đoạ Tử bất học, phi sở nghi Ấu bất học, lão hà vi” Thích nghĩa: “Người xưa quan niệm nuôi mà không dạy tội người cha, dạy mà không nghiêm lỗi người thầy, phản ánh tư logic giáo dục chuẩn mực đáng để học tập Trách nhiệm người sao? Cha nuôi dưỡng dạy bảo, thầy dạy có phương pháp mà nghiêm khắc; người không học dẫn tới hai hệ tất yếu: không thích ứng hoàn cảnh (phi sở nghi), già chẳng biết làm Điều chứng tỏ người xưa xác định rõ đối tượng trung tâm giáo dục, cha thầy giáo hoàn cảnh khách quan tác động lên ý thức chủ quan trẻ mà thôi” trang 11-12 Theo truyền thống phương Đông, người chủ gia đình, có quyền định đoạt việc nhà người đàn ông Vì vậy, nhân cách trưởng thành gia đình trách nhiệm người cha Ngày nay, quan niệm có khác vai trò người cha ảnh hưởng lớn đến sống, nhân cách trưởng thành Bởi có câu: “con không cha nhà không nóc” Còn trường, trách nhiệm giáo dục thuộc người thầy Trong xã hội xưa, thầy giáo người không đỗ đạt cao phải người gương mẫu, đạo đức, học sinh người kính trọng Theo quan niệm Nho giáo xưa, học trò kính trọng thầy giáo theo thứ bậc: quân, sư, phụ (vua, thầy, cha), nghĩa học trò phải kính trọng thầy giáo cha mẹ Nếu trò không nghe lời, thầy phạt nặng, cha mẹ học trò phải đến tạ lỗi Chính mà vị trí người thầy xã hội cũ coi trọng Câu chuyện Chu Văn An, người thầy nhân cách, mẫu mực khí phách sau đỗ đạt không làm quan TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 vua nhiều lần trân trọng vời làm quan mà làng mở trường dạy học Học trò theo học đông, số có nhiều người đỗ đạt làm quan to triều đình Phạm Sư Mạnh, Lê Quát, người thăm thầy giữ lễ, trọng đạo thầy trò Ta thấy, xã hội xưa thầy có vai trò quan trọng trò Ngày nay, người thầy trách nhiệm việc dạy dỗ trò mà trò giữ lễ với thầy Trách nhiệm người làm con, làm trò vô quan trọng Học không trách nhiệm mà bổn phận trẻ nhỏ Các em phải có trách nhiệm với đời Khi trẻ lúc em phải nỗ lực trau dồi gom góp hành trang tri thức cho sống sau 2.1.4 Sách khẳng định giáo dục góp phần hình thành nhân cách người Giá trị chân xác tri thức, đạo đức, số nơi, có tượng bị hạ thấp xã hội Những câu truyền miệng như: “Văn hay, chữ tốt không thằng dốt tiền”; hay “có tiền mua tiên được” làm không người chạnh lòng Bên cạnh đạo lí hiếu, đễ, tôn sư trọng đạo bị coi nhẹ tầng lớp niên Trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam có chuyện “Tiếc gà chôn mẹ” (d), kể đứa bất hiếu gà mà chôn sống mẹ, bị trời giận đánh chết Ngày đứa bất hiếu vô lễ, hỗn hào, cư xử tệ bạc với bố mẹ Tam tự kinh giáo dục nhân cách cho trẻ qua trang sách: “Ngọc bất trác, bất thành khí Nhân bất học, bất tri lý Vi nhân tử, phương thiếu thời Thân sư hữu, tập lễ nghi” Thích nghĩa: “Đức Khổng mắng trai không học Kinh Thi lấy mà nói, điều có nghĩa trẻ không học nghĩa lý giống viên ngọc không mài rũa chẳng sáng, chẳng thành đồ chân bảo Nên người phải thân với thầy, bạn bè giỏi để học tập tri thức đạo đức Đức Khổng có nói: “Tam nhân đồng hành, tất hữu ngã sư yên”, đại ý ba người đường tất có thầy ta đó, chọn hay để học, nhìn thấy xấu để loại bỏ Sự phấn phát việc học đấy” trang 13 Tiếp theo, sách dạy trẻ: “Hương cửu linh, ôn tịch Hiếu vu thân, sở đương chấp” Thích nghĩa: “Như bàn tới việc phải thân với thầy bạn để học hỏi Trong hai câu đưa gương: học trò Hoàng Hương thời Đông Hán tuổi thông hiểu đạo Hiếu, mùa hè nóng nực quạt cho cha mát, mùa đông lạnh TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 lẽo tự ủ mền cho cha ấm, sau học rộng, tài cao, làm tới Thượng thư Đó gương hiếu người thân đáng học hỏi” trang 14-15 “Dung tứ tuế, nhượng lê Đễ vu trưởng, nghi tiên tri Thủ hiếu đễ, thứ kiến văn Tri mỗ số, thức mỗ văn” Thích nghĩa: “Về đạo hiếu có hai từ cần bàn: “hiếu” “đễ” “Hiếu” hiếu kính với cha mẹ, “đễ” hiếu thảo với người tuổi gia đình xã hội Tấm gương hiếu có Hàm Hương câu trên, gương đễ có Khổng Dung đời thứ 22 đức Khổng Tử thời Đông Hán Khi bốn tuổi biết nhường lê cho người lớn” trang 16 Đây gương đáng ca ngợi lòng hiếu với cha mẹ, thảo với anh em Ngày nay, có tâm hồn đáng quý trận động đất ngày 11.3 Nhật Bản, có thư có sức lan truyền kể cậu bé tuổi (e) học tiểu học hết người thân Mặc dù người quần đùi áo thun cộc tay lem luốc, lại run lạnh dành phần ăn để “để cô phát cho công bằng”, “chắc nhiều người đói con” Đây gương thiết thực đáng để soi vào học tập 2.2 Tam tự kinh sách Tự học Hán cổ Mặc dù Tam tự kinh có ý nghĩa tích cực với vấn đề giáo dục trẻ nhỏ, Việt Nam xa lạ Điều dễ hiểu: Thứ nhất: chữ Hán văn tự “khó đọc”, “khó hiểu” Thứ hai: quan niệm “chuyện ngày xưa” “phong kiến, cổ hủ, lạc hậu” Chính tư tưởng lệch lạc khiến tác phẩm giá trị vô tình rơi vào quên lãng Thứ ba: sống đại, thực dụng đua chen khiến cho quan niệm “học để làm người” ý Vì mà lớp trẻ ngày rời xa truyền thống Năm qua, “riêng trẻ em 14 tuổi có 7000 vụ vi phạm, chiếm đến 70% tội phạm vị thành niên 18 tuổi” (3) Con số lời cảnh báo tình trạng trẻ em nhỏ tuổi phạm tội, suy thoái đạo đức tâm hồn non trẻ 2.3 Một vài ý kiến nhỏ sách Theo ông Nguyễn Đình Thiết, Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em cho rằng, muốn hạn chế tượng trẻ em vi phạm pháp luật hay phạm tội để bảo vệ trẻ em tốt trước hết phải đề cao vai trò gia đình Gia đình trường học trẻ nhỏ Hành vi, lời nói, hành động, tư tưởng, cách cư xử với người lớn hình thành em thói quen Mặt khác, sống động, bận rộn khiến ông bố, bà mẹ nhiều thời gian để trò chuyện với em Vô tình trò chơi mang tính bạo lực, nông Internet lại dần ngấm sâu vào tâm hồn non nớt trẻ nhỏ, làm hư hỏng em từ tuổi 10 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 Điều mà công nhận trẻ nhỏ ngoan Hình ảnh đứa trẻ biết lễ, nghĩa, vào thưa gửi trở thành xa lạ xã hội Trẻ em thời đại yêu sách khó bảo nhiều Các nhà giáo dục nên giới thiệu rộng rãi Tam tự kinh - Tự học Hán cổ qua tranh hay phần mềm vi tính có hình minh hoạ theo kiểu chơi mà học, học mà chơi khiến trẻ tò mò, ham thích, hình thành lại tâm hồn non nớt trẻ nhỏ nhân cách, giá trị cần thiết người Tam tự kinh Tam tự kinh sách nhiều ý nghĩa mà cụ đồ Nho thường dùng để dạy cháu từ biết đọc, biết viết Đó hình ảnh cụ già vận áo the, khăn xếp bên ấm trà, tay cầm sách vài ba đứa trẻ đầu để chỏm, tay cầm sách, ê a theo câu thầy vừa đọc Vậy mà trẻ em ngoan, hiểu lễ nghĩa, hiếu thảo, biết nhường nhịn Với Tam tự kinh - Tự học Hán cổ Đại Đức Thích Minh Nghiêm bỏ phần rào cản ngôn ngữ, tư tưởng người xưa qua phần thích nghĩa tác giả Vì thế, trình hiểu câu nói tác phẩm dễ dàng KẾT LUẬN Tam tự kinh – Tự học Hán cổ Đại Đức Thích Minh Nghiêm tác phẩm có giá trị giáo dục trẻ nhỏ nói riêng giáo dục nhân cách người nói chung Tác phẩm Trung Quốc truyền vào Việt Nam từ lâu ông cha ta sử dụng sách gối đầu giường giáo dục nhân cách người từ tuổi Điều phản ánh truyền thống quý báu ông cha ta, nói lên trăn trở sâu sắc ông cha ta việc giáo dục trẻ nhỏ Đó nguyện ước chân thiết thực mà người trẻ nên thực Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh kỳ vọng vào lứa tuổi mầm non: “Trẻ em búp cành; biết ăn, ngủ, biết học hành ngoan” Năm qua, có nhiều chương trình giáo dục dành cho trẻ em, chương trình nghiên cứu để trẻ em không hư hỏng phạm tội, em lại trở với tâm hồn trẻo, ngây thơ em vấn đề mà tất người lớn trăn trở Về vấn đề giới thiệu Tam tự kinh – Tự học Hán cổ Đại Đức Thích Minh Nghiêm xin góp phần nhỏ nghiệp trồng người vĩ đại lớn lao dân tộc Việt Nam CHÚ THÍCH (a) Trình Minh Đạo, tức Trình Hạo, tự Bá Thuần (1032 – 1085) Ông người có công mở rộng hoàn thiện học thuyết Khổng Mạnh (b) Truyện tuyển dịch từ sách Liệt nữ, truyện Trung Quốc (c) Theo Tam tự kinh (Đại Đức Thích Minh Nghiêm biên soạn năm 2009) (d) Theo Kho tàng Truyện cổ tích Việt Nam (maxreading.com) (e) Từ “Bức thư có sức lan truyền chóng mặt từ Nhật” (blog.yume.vn) 11 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thế Anh, Những sách giáo khoa truyền thống Trung Quốc dành cho lứa tuổi vỡ lòng, Tạp chí Hán Nôm (2/1999) [2] Chu Hy (1998), Tứ thư tập chú, NXB Văn hoá - Thông tin [3] Nguyễn Ngọc Anh Khoa, Cảnh báo tình trạng thiếu niên phạm tội, Violet.vn [4] Đại Đức Thích Minh Nghiêm (2009), Tam Tự kinh, NXB Văn hoá - Thông tin, [5] Hồ Chí Minh (1999), Nhật ký tù, NXB Văn hoá - Thông tin [6] Tạ Đặng Tuyên, Minh đạo gia huấn vấn đề người xưa với giáo dục gia đình, Tạp chí Hán Nôm (3/1997) AN EDUCATION ISUE IN TAM TU KINH – OLD – AGED HAN SELF STUDY BY VENERABLE THICH MINH NGHIEM My Thi Quynh Le ASBTRACT Education and man‘s personality formation from childhood is a problem that educators are interested in when the situation of naughty and guilty children is increasing Together with several research studies in and out of Viet Nam in terms of early childhood education manual of composed sentences of three words composed and explained the meaning of Tam Tu Kinh by Thich Minh Nghiem, the book in which the issue mentioned – above, is a valuable one To find out the positive values, to eliminate the unsuitable ones to the time, and theVietnamese’s thought, it is shown that the book has its profound significance in educating children in particular and the man’s personality education in general Hopefully, it can be truly useful for education nowadays Key words: Education issues; “Tam tu kinh” An educational issue Người phản biện: GS.TS Nguyễn Ngọc San; Ngày nhận bài: 28/4/2011; Ngày thông qua phản biện: 10/5/2011; Ngày duyệt đăng: 28/12/2012 12 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 HÌNH THÀNH CHO SINH VIÊN CÁC KỸ NĂNG TRONG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH BẰNG HOẠT ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ TƯƠNG TÁC Lê Thị Lan1 TÓM TẮT Bài viết đề cập hình thức học môn Thực hành văn tiếng Việt (THVBTV) Tác giả tập trung vào nội dung rèn luyện kỹ dạy học môn THVBTV hoạt động tương tác tích cực Qua cách học này, người học rèn luyện kinh nghiệm thảo luận, trao đổi ý kiến thông qua nhóm cặp, từ nâng cao hiểu biết Tiếng Việt hoàn thiện kỹ sử dụng chúng Từ khoá: Kỹ năng, tính tương tác tích cực, thực hành văn tiếng Việt ĐẶT VẤN ĐỀ Quá trình dạy học, hiểu theo cách tiếp cận hệ thống, gồm thành tố bản: mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giá Sáu thành tố tương tác với tạo thành chỉnh thể, vận hành môi trường giáo dục nhà trường môi trường kinh tế - xã hội cộng đồng Đối với trường đại học, dạy học theo học chế tín trở thành vấn đề có ý nghĩa thời chiến lược Một điểm đổi dễ nhận thấy rõ đổi phương pháp dạy học đào tạo theo học chế tín tăng cường hoạt động thực hành - thảo luận sinh viên, thể tính tích cực tương tác Vấn đề đặt là: cần có cách lựa chọn, xây dựng nội dung; cách tổ chức hoạt động thảo luận để đạt hiệu nhất, phù hợp với thời lượng với đặc trưng môn học, ngành học, đối tượng học Bài viết trực tiếp đề cập đến nội dung dạy học môn Tiếng Việt thực hành (dành cho hệ đào tạo ĐH,CĐ quy theo HCTC) GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 Cách chọn lựa nội dung chuẩn bị cho hoạt động thảo luận Tiếng Việt thực hành gồm hai tín (TC), có 18 tiết lý thuyết, 24 tiết thảo luận - làm tập 90 tiết tự học Như vậy, số tiết dành cho thảo luận làm tập lớp tương đối nhiều Mặt khác, đặc trưng môn học gắn liền với trình thực hành văn (VB) phương diện từ đơn vị nhỏ (ngữ âm) đơn vị lớn (VB) ngôn ngữ hai giai đoạn: tạo lập lĩnh hội văn Đối tượng học sinh viên (SV) hệ ĐH,CĐ quy Chính thế, tri thức tiếng ThS Khoa Sư phạm Mầm non, Trường Đại học Hồng Đức 21 13 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 Việt nhiều SV tiếp cận từ cấp học phổ thông số môn học khác bậc đại học Việc chọn lựa nội dung tri thức liên quan đến đơn vị ngôn ngữ chuẩn bị cho hoạt động thảo luận cần thiết, không, SV có cảm giác nhàm chán, thấy “quen thuộc” thực tế, kỹ tạo lập lĩnh hội văn sinh viên Do đó, việc chọn lựa nội dung chuẩn bị cho hoạt động thảo luận môn Tiếng Việt thực hành cần phải đảm bảo số nguyên tắc: 2.1.1 Các vấn đề cần thảo luận phải vấn đề liên quan trực tiếp đến trình tạo lập lĩnh hội văn Trong tiết học lý thuyết, vấn đề trình tạo lập lĩnh hội văn từ cấp độ nhỏ (ngữ âm) đến đơn vị lớn (VB) giới thiệu chủ yếu dạng định hướng, khái quát Vì vậy, tiết thảo luận vừa để củng cố lý thuyết, vừa để rèn kỹ thực hành văn (VB) cho sinh viên (SV) Nhìn cách chung nhất, nội dung thảo luận cần tập trung nội dung sau: a Tri thức tạo lập VB - Tri thức thao tác xây dựng đề cương; viết đoạn văn theo cấu trúc theo chức năng; soạn thảo số VB hành thông dụng - Tri thức câu, thao tác rèn luyện câu; cách sử dụng câu hoạt động giao tiếp tạo lập VB - Tri thức từ ngữ, cách sử dụng từ ngữ hoạt động giao tiếp trình tạo lập VB b Tri thức cách thức lĩnh hội VB Bao gồm số nội dung chính: - Các nhân tố giao tiếp chi phối đến hình thành VB - Giá trị cách sử dụng kiểu câu hoạt động giao tiếp số kiểu VB tiêu biểu - Giá trị cách sử dụng từ ngữ giao tiếp VB 2.1.2 Hệ thống câu hỏi tập sử dụng thảo luận phải vấn đề khó, phức tạp, cần đến đóng góp ý kiến tập thể Trong thực tế, hoạt động thảo luận nhóm sử dụng kiến thức kỹ cần hình thành vấn đề khó, phức tạp Lúc này, đóng góp ý kiến tập thể điều cần thiết Mặt khác, tri thức kỹ phức tạp mà cần hình thành cho SV thời điểm chương trình cách tạo nên tình có vấn đề, đưa SV vào hoạt động nói năng, phát huy khả tích cực, chủ động người học Căn vào nội dung tri thức trình bày trên, giảng viên cần lựa chọn hệ thống tập cho sinh động, phù hợp với trình độ, nhận thức SV (năm thứ nhất), có khả tạo nên cách hiểu, cách giải khác Ví dụ: 14 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 thể tổ chức hội thi làm đồ dùng dạy học cấp trường, theo khối lớp với tham gia phụ huynh, qua phụ huynh thấy vai trò, trách nhiệm việc tổ chức hoạt động nhà trường Thường xuyên trao đổi tình hình sức khoẻ, học tập cháu trường nhà để gia đình, nhà trường nắm rõ tình hình sức khoẻ cháu Thống nội dung, phương pháp giáo dục trẻ, bồi dưỡng phổ biến kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ cho bậc phụ huynh b Công tác quản lí đạo chuyên môn - Chỉ đạo tạo điều kiện cho trường mầm non đảm bảo số trẻ nhóm lớp theo quy định, tránh tình trạng lớp chật chội trẻ đông - Mạnh dạn đạo đổi hình thức thiết kế hoạt động (soạn giáo án), tổ chức thao giảng, xây dựng tiết dạy tốt khối, lớp, cải tiến PPDH, cải tiến cách quản lí soạn giáo viên, tăng cường công tác kiểm tra, tổ chức nhiều hình thức thi đua, động viên khen thưởng khuyến khích giáo viên, trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ tay nghề - Hàng năm cần có kế hoạch tổ chức cho giáo viên trường tham quan, dự học tập trường trọng điểm tỉnh, trường đạt chuẩn Quốc gia vùng thành phố, trường đạt chuẩn Quốc gia vùng nông thôn để học tập, rút kinh nghiệm KẾT LUẬN GDTC phận quan trọng giáo dục phát triển toàn diện Đặc biệt, GDTC cho trẻ 5- tuổi có ý nghĩa quan trọng tốc độ tăng trưởng, phát triển thể diễn mạnh mẽ, sức đề kháng trẻ non yếu, nhạy cảm với tác động môi trường bên Nếu trẻ không chăm sóc giáo dục cách hợp lý dẫn tới thiếu sót, phát triển cân đối mà sau khắc phục Hơn nữa, nước ta nước phát triển, điều kiện kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khăn, nên tỷ lệ trẻ em bị mắc bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bệnh đường hô hấp đường ruột cao, cần có biện pháp khắc phục hạn chế, nhằm nâng cao hiệu hoạt động GDTC cho trẻ trường MN, góp phần vào việc phát triển thể lực cho trẻ tuổi MN Đây coi nhiệm vụ quan trọng ngành học MN cấp, ngành toàn xã hội, nhằm tạo tiền đề để giúp trẻ phát triển toàn diện, đồng thời tạo nguồn nhân lực chỗ cho địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Phạm Thị Châu - Giáo dục học Mầm non - Bộ GD & ĐT- Trường CĐSP nhà trẻ Mẫu giáo TW1 - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2001 [2].Hướng dẫn thực đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi - Bộ GD&ĐT - Trung tâm nghiên cứu GDMN - Vụ Giáo dục MN - Hà Nội 2004 110 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 [3].Đặng Hồng Phương - Giáo trình phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ mầm non Nhà xuất Đại học Sư phạm năm 2008 [4].Nguyễn Ánh Tuyết - Vui chơi với trẻ em - Nhà xuất Phụ nữ 1999 THE REAL SITUATION AND SOLUSIONS TO IMPROVING THE QUALITY IN ORGANISING PHYSICAL ACTIVITIES FOR THE CHILDREN AT THE AGE OF – AT KINDERGARTEN IN THANH HOA PROVINCE Hoang Thi Thanh Thuy ABSTRACT Physical education is an important part of comprehensive education development Especially, the physical education for children of – years which is more and more important since thye speed of the growth and development of the children’s body are strongly growing while children’s resistance is weak, and very sensitive to the effects of the external environment Therefore, physical education for children in our country should be comprehensively carried out and it needs paying the attention and giving support of the society to provide condition for the better development of children Keyword: activity, physical education, preschool children Người phản biện: PGS TS Đinh Hồng Thái; Ngày nhận bài: 10/5/2012; Ngày thông qua phản biện: 25/5/2012; Ngày duyệt đăng: 28/12/2012 111 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ THẾ GIỚI THỰC VẬT CỦA TRẺ MẪU GIÁO 5- TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THANH HOÁ Trần Thị Thắm1 TÓM TẮT Cùng với phát triển xã hội, trẻ em lứa tuổi mầm non có bước phát triển Trẻ em có điều kiện thuận lợi để phát triển gia tăng thể chất, tâm lý, nhận thức trẻ phát triển nhanh hơn, trẻ xuất tiềm mới, nhu cầu cần đáp ứng kịp thời, đặc biệt lứa tuổi 5-6 tuổi Một nhu cầu cần thiết thiếu trẻ mầm non nói chung, trẻ 5- tuổi nói riêng nhu cầu hoạt động khám phá giới thực vật đa dạng phong phú môi trường xung quanh Bài viết làm rõ thực trạng hoạt động khám phá giới thực vật trẻ 5- tuổi trường mầm non thành phố Thanh Hoá, sở lựa chọn số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá thực vật cho trẻ mầm non cách có hiệu Từ khoá: Tổ chức hoạt động giáo viên mầm non; giới thực vật; Trẻ 5- tuổi; MỞ ĐẦU “Thực vật không liên quan đến yếu tố sống người mà thực vật phương tiện quan trọng để phát triển toàn diện nhân cách đứa trẻ” [3] Đối với trẻ thơ, đa dạng phong phú thực vật thu hút tò mò ham hiểu biết, động kích thích trẻ khám phá cách Thực tiễn chứng minh, trẻ thơ hiếu động giai đoạn 5-6 tuổi: trẻ thích thú, say sưa tìm kiếm, khám phá tất vật tượng môi trường xung quanh, đặc biệt loại thực vật gần gũi, quen thuộc sống hàng ngày trẻ Với hiếu động mình, trẻ hoạt động tay chân mà đặt vô số câu hỏi để mong tìm thấy bí ẩn chúng: “Đây gì? Nó để làm gì? Nó từ đâu ra? Ai sinh nó? Vì lại thế? Sao không mà lại kia?” Qua ta thấy: Trẻ em tò mò nhà “khoa học” bẩm sinh, chúng say mê khám phá tất chúng sống xung quanh [2] Được hoạt động với giới thực vật làm thoả mãn nhu cầu khám phá, tìm hiểu trẻ Qua trình khám phá khoa học ấy, giúp trẻ tìm kiếm, phát đặc điểm, cấu tạo, tác dụng, mối quan hệ, thay đổi môi trường sống thực vật Từ rèn luyện, phát triển trẻ lực quan sát, trí thông minh vốn sống thực tiễn Đây sở để sau trẻ tiếp thu thuận lợi kiến thức khoa học trường phổ thông CN Khoa Sư phạm Mầm non, Trường Đại học Hồng Đức 112 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 “Không phát minh khoa học tiếng xuất phát từ kinh nghiệm, khám phá từ thuở ấu thơ Những kiến thức mà trẻ thu khám phá khoa học giúp trẻ ứng dụng sống trình phát chiếm lĩnh tri thức mới, trẻ hình thành kỹ chủ động, phát huy kinh nghiệm sử dụng vào nhận thức mới” [3] Trên sở hiểu biết đó, hình thành phát triển trẻ tâm hồn sáng, hồn nhiên, cởi mở có lòng nhân ái, tình yêu người, yêu lao động, yêu thiên nhiên, thích gần gũi, gắn bó, bảo vệ thiên nhiên, cảm nhận vẻ đẹp đa dạng thực vật, biết bảo vệ mong muốn tạo đẹp sống Tuy nhiên, để thoả mãn nhu cầu hứng thú hoạt động khám phá thực vật trẻ để đạt mục đích giáo dục hiệu quả, thiết phải có tác động giáo dục cách khoa học Trẻ em 5- tuổi trường mầm non thành phố Thanh Hoá số trẻ có nhu cầu, hứng thú khả khám phá Dưới thực trạng kết hoạt động khám phá khoa học giới thực vật trẻ 5- tuổi số trường mầm non thành phố Thanh Hoá giai đoạn ngày PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết: Nghiên cứu loại tài liệu, sách, báo có liên quan đến đề tài Phân tích loại tài liệu có liên quan đến đặc điểm nhận thức trẻ môi trường xung quanh, phương pháp, biện pháp tổ chức hoạt động khám phá thực vật giáo viên, hoạt động khám phá thực vật trẻ 5- tuổi Sau tổng hợp, đánh giá đưa kết luận xác, khách quan 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát: + Quan sát ghi chép biểu mức độ hoạt động khám phá thực vật trẻ 5- tuổi trường mầm non + Quan sát ghi chép trình tổ chức hoạt động KPTV giáo viên trường mầm non thành phố Thanh Hoá - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu loại kế hoạch, giáo án tổ chức hoạt động KPTV cho trẻ 5- tuổi giáo viên mầm non - Phương pháp điều tra phiếu An két: Dùng phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên trực tiếp chăm sóc - giáo dục trẻ 5- tuổi trường mầm non thành phố Thanh Hoá - Phương pháp đàm thoại: 113 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 + Trao đổi với giáo viên trực tiếp chăm sóc - giáo dục trẻ 5- tuổi để nắm thêm thông tin vấn đề nghiên cứu + Trao đổi với trẻ 5- tuổi trường mầm non để nắm nhu cầu, hứng thú mức độ hiểu biết giới thực vật trẻ - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: + Trao đổi với số giáo viên giỏi giáo viên mầm non có kinh nghiệm trực tiếp dạy trẻ 5- tuổi + Trao đổi với số cán có chuyên môn mầm non phòng giáo dục thành phố phòng mầm non Sở Giáo dục - Đào tạo - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm số biện pháp cho trẻ 5- tuổi khám phá giới thực vật nhằm đánh giá kết kiểm nghiệm biện pháp đề xuất - Phương pháp thống kê toán học: Nhằm xử lý thông tin số liệu liên quan đến trình tổ chức hoạt động khám phá thực vật giáo viên mức độ hiểu biết số thực vật trẻ 5-6 tuổi 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Tiêu chí đánh giá thực trạng hoạt động khám phá giới thực vật trẻ 5- tuổi a Tiêu chí đánh giá kết hoạt động khám phá thông qua mức độ hiểu biết loại thực vật Gồm tiêu chí: - Trẻ chủ động nhận biết gọi tên thực vật: 2,0 điểm - Nhận biết đặc điểm, cấu tạo thực vật: 10,0 điểm - Nhận biết tác dụng, cách sử dụng, bảo quản, chế biến: 6,0 điểm - Nhận biết môi trường sống, điều kiện sống: 2,0 điểm - Nhận biết mùa phát triển, thay đổi: 5,0 điểm Tổng điểm: 25,0 điểm/ loại thực vật b Tiêu chí xếp loại kết hoạt động khám phá thực vật trẻ thông qua mức độ hiểu biết - Loại tốt: Từ 20 – 25 điểm, tương ứng với tỉ lệ 80- 100% - Loại khá: Từ 15- 19,9 điểm, tương ứng với tỉ lệ 60- 79,9% - Loại trung bình: Từ 10- 14,9 điểm, tương ứng với tỉ lệ 40- 59,9% - Loại yếu: Từ 5- 9,9 điểm, tương ứng với tỉ lệ 20- 39,9% - Loại kém: Từ 1- 4,9 điểm, tương ứng với tỉ lệ 10- 19,9% 2.2.2 Kết nghiên cứu lựa chọn số biện pháp tổ chức hoạt động khám phá thực vật cho trẻ 5- tuổi a Thực trạng hoạt động khám phá số thực vật 114 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 Trong viết này, tổng hợp kết điều tra thực trạng mức độ hiểu biết loại thực vật gần gũi quen thuộc xung quanh trẻ, là: Một số loại hoa, số loại quả, số loại cây, số loại rau trẻ 5- tuổi trường mầm non thuộc khu vực thành phố Thanh Hoá Ở trường mầm non, chọn ngẫu nhiên lớp gồm 20 cháu để thu thập mức độ hiểu biết số loại thực vật thông qua phiếu vấn sau hoạt động khám phá trẻ Kết cụ thể sau: * Thực trạng hoạt động khám phá số loại hoa Hoa loại thực vật đỗi gần gũi, gắn bó với đời sống người, hoa tô điểm cho sống thêm tươi đẹp mà có nhiều giá trị thiết thực Chính vậy, trình tiếp xúc với hoa, trẻ khám phá, phát đa dạng tên gọi, màu sắc, hương thơm, cấu tạo, hình dạng, kích thước, môi trường sống, thay đổi phát triển, tác dụng cách chăm sóc chúng sống người Ở loại thực vật này, đề cập đến kết điều tra thực trạng mức độ hiểu biết bốn loại hoa: Hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa sen hoa bưởi Kết mức độ hiểu biết loại hoa trẻ 5- tuổi trường mầm non sau: Tên gọi TT Hoa Điểm (2) Hồng 2 Đ.Tiền Sen Bưởi 1.46 Cộng: 1.86 % 100 100 100 73.2 93,2 Đặc điểm, cấu tạo Điểm (10) 8,0 7.8 6.4 4.29 6,62 % 80,0 78,0 64,0 42.9 66.2 Tác dụng, cách SD, bảo quản Điểm % (6) 3,8 63.3 4.2 70,0 2.92 48.6 1.7 28.4 3.15 52,6 MT sống, điều kiện sống Điểm % (2) 1.5 75,0 1.5 75,0 1.13 56,5 1.03 51.7 1.29 64.5 Mùa phát triển/Sự thay đổi Điểm % (5) 3.03 60.6 3.4 68,0 1.97 39,4 1.39 27.8 2.4 48,9 Tổng Điểm (25) 18,3 18.8 14.4 9.8 15.3 % 73,3 75.2 57.6 39.2 61.3 - Đối với hoa hồng: Đây loại hoa quen thuộc đời sống, có mặt gia đình trẻ: để trang trí, tặng người thân dịp lễ, làm thuốc, thắp hương Trong trường mầm non, hoa hồng trẻ biết đến thông qua hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh, thông qua buổi dạo chơi, tham quan, ngày hội, ngày lễ, dịp sinh nhật bạn bè Kết trình khám phá trẻ tích luỹ lượng kiến thức hoa làm giàu vốn hiểu biết, vốn sống cho thân: Trẻ biết tên gọi hoa hồng, đặc điểm cấu tạo hoa hồng, tác dụng, cách sử dụng, cách bảo quản hoa hồng, môi trường sống, điều kiện sống, cách chăm sóc hoa hồng, thay đổi, mùa phát triển hoa hồng Căn vào tiêu chí, xếp loại mức độ hiểu biết trẻ hoa hồng đạt loại là: 73,3% - Đối với hoa đồng tiền: Hoa đồng tiền loại hoa quen thuộc gần gũi xung quanh trẻ, trẻ nhận biết phần lớn đặc điểm, cấu tạo hoa đồng tiền, song hiểu biết hoa đồng tiền kép, đặc điểm cánh hoa hình lưỡi, hình ống màu 115 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 sắc hoa hạn chế mức độ hiểu biết trẻ hoa đồng tiền xếp loại 75,2% - Đối với hoa sen: Hoa sen loại hoa phổ biến địa phương, tất trẻ trường mầm non nhận biết gọi tên màu sắc hoa Song hiểu biết cuống hoa dài, nhiều khoang rỗng, nhiều sợi tơ màu trắng, nhị dài dạng khiêm tốn Do vậy, mức độ hiểu biết trẻ hoa sen loại trung bình 57,6% - Đối với hoa bưởi: Hoa bưởi loại hoa kết trái có mặt khắp vùng miền nước, song có nhiều vùng nông thôn, khu vực thành phố Chính mà trẻ tiếp xúc làm hạn chế hiểu biết trẻ Căn vào tiêu chí đánh giá, xếp mức độ khám phá hoa bưởi xếp loại chung đạt mức trung bình 39,2% Như vậy, kết hoạt động khám phá loại hoa trẻ trường mầm non mức độ là: 61,3% * Thực trạng hoạt động khám phá số loại Cũng giống loài hoa, trái đa dạng chủng loại, hình dáng gắn bó với người nói chung đặc biệt trẻ thơ nói riêng khắp miền đất nước có hương vị, màu sắc hấp dẫn giá trị dinh dưỡng cao Được tiếp xúc với trái cây, làm trẻ khoái mà làm thoả mãn nhu cầu tò mò ham hiểu biết, nhu cầu khám phá bí ẩn chúng, qua trẻ tích luỹ nhiều kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thực tiễn sơ đẳng cần thiết loại quả, hình thành trẻ tình yêu thiên nhiên quê hương, đất nước Trong khuôn khổ thời gian định, điều tra thực trạng mức độ hiểu biết bốn loại quả: Quả chuối, cam, dưa hấu, măng cụt trẻ 5- tuổi trường mầm non thông qua hoạt động khám phá Kết mức độ hiểu biết loại sau: Tên gọi TT Quả Điểm (2) Chuối Cam Dưa hấu Măng cụt 1,66 Cộng: 1,91 % 100 100 100 83,0 95,7 Đặc điểm, cấu tạo Điểm (10) 7,88 7,65 7,84 5.5 7,2 Tác dụng, Cách lựa cách sử chọn, bảo dụng quản % Điểm (6) 78,8 3,9 76,5 4,14 78,4 3,74 55,0 2,21 72,0 3,5 % Điểm (2) 65,0 1,45 69,0 1,43 62,3 1,33 36,8 1,05 58,3 1,3 % 72,5 71,5 66,5 52,5 65,7 Mùa phát triển/ thu hoạch, thay đổi Điểm % (5) 3,46 69,2 3,27 65,9 3,34 66,8 1,59 31,8 2,9 58,3 Tổng Điểm (25) 18,7 18,5 18,25 11,97 16,85 % 74,8 74,0 73,0 47,9 67,4 - Đối với chuối: Chuối loại phổ biến sẵn có vùng miền nước, loại người ưa thích hương vị ngào hấp dẫn bổ dưỡng, 116 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 trẻ nhận biết gọi tên chuối cách dễ dàng, nhanh chóng Và thế, kết mức độ hiểu biết chuối trẻ trường mầm non đạt loại 74,8% - Đối với cam: Cam loại quen thuộc với trẻ, tất trẻ nhận biết nhanh chóng gọi tên Trẻ có số hiểu biết hình dáng, kích thước, màu sắc, cấu tạo, hương vị, tác dụng, cách sử dụng, cách bảo quản thông thường quen thuộc cam Song hiểu biết loại cam, số tác dụng khác giải độc, lợi tiểu, vỏ cam chữa ho, làm săn da mặt , thay đổi chúng cách chế biến khác hạn chế Kết mức độ hiểu biết cam trẻ trường mầm non đạt loại là: 74,0% - Đối với dưa hấu: Với hấp dẫn màu đỏ ruột, màu xanh vỏ màu đen nhánh hạt, dưa hấu hấp dẫn trẻ vị mát lành Do trẻ 5- tuổi từ trường mầm non bán nông nghiệp đến trường mầm non thành phố nhận biết nhanh chóng tên gọi, mùi vị, màu sắc tác dụng dưa hấu Bên cạnh đó, hiểu biết cách sử dụng, chế biến hạn chế, việc bổ dưa hấu thành miếng để ăn, có số trẻ biết đến cách say dưa hấu làm thức uống, vỏ dưa hấu để xào, để làm nộm chưa biết cách bảo quản mùa phát triển dưa hấu Ngoài tác dụng ăn ngon bổ, số tác dụng giải nhiệt, chữa cảm nắng, chữa viêm họng, chữa lỵ trẻ chưa biết đến Kết hoạt động khám phá dưa hấu trẻ 18,25 điểm chiếm tỉ lệ 73%, đạt loại - Đối với măng cụt: Khác với cam, dưa hấu, chuối, măng cụt có mặt Thanh Hoá cách vài năm, song phần lớn trẻ biết đến Tuy nhiên có số trẻ nhận biết tên gọi, số trẻ chưa nhận biết gọi tên nhờ trợ giúp bạn bè Phần lớn trẻ biết tác dụng măng cụt, ăn ngon bổ, số tác dụng khác giải nhiệt, chữa dị ứng da cách bảo quản, lựa chọn, cách sử dụng hạn chế Do kết mức độ hiểu biết thông qua hoạt động khám phá măng cụt đạt 11,97 điểm chiếm tỉ lệ 47,9% xếp loại trung bình * Thực trạng hoạt động khám phá loại Cây loại thực vật đa dạng, phong phú tên gọi, đặc điểm giá trị nhiều mặt đời sống Cây có mặt khắp vùng miền, thân thuộc trẻ thơ Thông qua tổ chức cho trẻ hoạt động khám phá số loại góp phần giáo dục trẻ phát triển cách toàn diện Sau kết điều tra thực trạng mức độ hiểu biết trẻ loại đại diện cho nhóm có đặc điểm giá trị sử dụng khác nhau: Cây ngô (Cây lương thực); Cây bỏng (Cây thuốc nam/ cảnh); Cây phượng (Cây cảnh/ bóng mát nở hoa vào mùa hè); Cây quất (Cây cảnh dùng dịp tết nguyên đán) 117 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 Tên gọi TT Cây Điểm (2) Ngô 1,7 Lá bỏng 1,72 Phượng 1,8 Quất 2,0 Cộng: 1.8 % 85,0 86,0 90,0 100 90,2 Đặc điểm, cấu tạo Điểm (10) 5,5 5,22 7,42 7,51 6,4 % 55,0 52,2 74,2 75,1 64,0 Tác dụng, cách SD, cách chăm sóc Điểm % (6) 2,7 45,0 3,06 51,0 3,85 64,1 3,81 63,6 3,3 55,9 Mùa phát MT sống, triển (thu điều kiện hoạch)/Sự sống thay đổi Điểm Điểm % % (2) (5) 1,5 75,0 2,4 48,6 1,47 73,5 2,5 50,0 1,5 75,0 3,02 60,4 1,35 67,5 3,01 60,2 1,45 72,7 2,7 54,6 Tổng Điểm (25) 13,8 13,97 17,59 17,68 15,76 % 55,2 55,88 70,4 70,7 63,0 - Đối với ngô: Cây ngô loại lương thực phổ biến nước ta, song lại trồng nhiều nông thôn ven thành phố, nên trẻ biết đến thông qua hoạt động khám phá trường mầm non, số trẻ biết đến nhìn thấy gia đình, làng xóm Do số trẻ nhầm lẫn tên gọi ngô, số trẻ gọi tên ngô cách thụ động (nghe bạn gọi tên nhờ bạn khác nhắc nhở) Kết mức độ hiểu biết ngô đạt loại trung bình là: 55,2% - Cây bỏng: Cũng loại thực vật khác, bỏng vừa dùng để làm cảnh, vừa loại có giá trị để chữa số bệnh thông thường, có mặt vùng quê, thành thị, chậu cảnh trường mầm non Vì trẻ nhận biết số đặc điểm như: thân, dày, dòn, xung quanh có cưa, sống cạn song trẻ chưa biết đến sinh trưởng từ không sinh trưởng từ hạt, từ trồng chưa biết nhiều đến tác dụng làm thuốc bỏng , kết hiểu biết trẻ đạt loại trung bình 55,8% - Cây phượng: Phượng loại đỗi gần gũi, thân thuộc với tuổi thơ kỷ niệm mùa hè mà hấp dẫn trẻ màu sắc tươi thắm hoa, tán xanh mát, mềm mại, uyển chuyển nhẹ nhàng đung đưa nắng gió mùa hè Chính mà trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm cấu tạo, tác dụng, môi trường sống, mùa điều kiện phát triển tương đối nhanh Kết mức độ hiểu biết phượng thông qua hoạt động khám phá đạt loại 70,4% - Cây quất: Cây quất gắn bó với dịp tết cổ truyền dân tộc không màu sắc hấp dẫn lá, màu vàng pha đỏ trái cây, màu trắng tinh khiết hoa mà có ý nghĩa mặt tinh thần có giá trị làm thuốc chữa số bệnh thông thường Mặc dù tết đến xuân về, quất xuất gia đình, trẻ có nhiều vốn hiểu biết chúng, quất vô hấp dẫn thu hút trí tò mò 118 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 khám phá trẻ Kết mức độ hiểu biết quất thông qua hoạt động khám phá đạt loại là: 70,7% Như vậy, kết hoạt động khám phá loại trẻ trường mầm non mức độ là: 63,0% * Thực trạng hoạt động khám phá số loại rau Để có số liệu xác thú vị, điều tra mức độ hiểu biết trẻ thông qua hoạt động khám phá loại rau thuộc nhóm có đặc điểm, cấu tạo giá trị dinh dưỡng khác chúng: Rau ăn lá: Rau ngót; Rau ăn củ: Củ cà rốt; Rau ăn quả: Quả cà chua rau gia vị: Tía tô Kết điều tra cụ thể sau: Mùa phát Tác dụng, MT sống, Đặc điểm, triển (thu Tên gọi cách SD, điều kiện Tổng cấu tạo hoạch)/Sự TT Rau bảo quản sống thay đổi Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm % % % % % % (2) (10) (6) (2) (5) (25) Ngót 1,8 90 7,7 77,0 3,4 56,6 1,45 72,5 2,73 54,6 17,1 68,4 Cà rốt 2,0 100 7,55 75,5 3,5 58,3 1,49 74,5 2,75 55,0 17,3 69,2 Cà chua 2,0 100 7,7 77,0 3,49 58,2 1,48 74,0 2,67 53,4 17,4 69,4 Tía tô 1,53 76.5 5,39 53,9 2,95 49,2 1,48 74,0 2,51 50,2 13,9 55,4 Cộng: 1,83 91,6 7,06 70,6 3,3 55,3 1,47 73,7 2,66 53,3 16,4 65,6 - Rau ngót: Trong bữa ăn gia đình, trường mầm non thiếu loại rau, có rau ngót Vì tiếp xúc với rau bữa ăn, phần lớn trẻ nhận biết tên nói đặc điểm cuống, màu sắc, hình dạng bầu dục Trẻ biết mọc cách bên cuống cành có nhiều cuống nhỏ, biết cách chế biến đơn giản trước nấu phải tuốt lấy rửa dùng để nấu canh xương, canh ngao ăn bổ mát Ngoài giá trị dùng để nấu chín làm canh, trẻ chưa biết đến giá trị khác dùng để làm rau ăn sống dùng làm thuốc chữa số bệnh thông thường chữa tưa lưỡi cho trẻ sơ sinh, giải nhiệt, chữa mồ hôi trộm, dị ứng Trẻ biết đến hoa rau ngót, hoa đực mọc phía xen kẽ lá, hoa mọc phía dãy Kết mức độ hiểu biết trẻ rau ngót thông qua hoạt động khám phá đạt loại là: 68,4% - Củ cà rốt: Trẻ biết đến cà rốt màu sắc hấp dẫn mùi vị thơm mát, dịu Được thưởng thức cà rốt số ăn gia đình trường mầm non, 100% số trẻ nhận biết tên gọi Trẻ nhận biết tương đối nhiều màu sắc, hình dáng cà rốt, trẻ biết cà rốt chế biến thành ăn: nấu canh xương, dùng để làm dưa ăn ngon, bổ dưỡng Một số giá trị sử dụng thông thường khác trẻ biết đến dùng để 119 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 làm nộm, xào, làm mứt, nước sinh tố , trẻ chưa nhận biết cà rốt có loại: loại hay phân nhánh củ nhỏ hơn, loại củ to có vỏ nhẵn phân nhánh Trẻ chưa biết mùa thu hoạch cà rốt Kết mức độ hiểu biết củ cà rốt xếp loại là: 69,2% - Quả cà chua: Cà chua gần gũi, quen thuộc với trẻ số ăn, 100% số trẻ gọi tên cà chua Trẻ có số vốn hiểu biết màu sắc, mùi vị, cấu tạo, tác dụng, số cách chế biến để dùng để xào, hầm xương ăn ngon bổ dưỡng Song số cách chế biến tác dụng thông thường khác cà chua dùng để ép làm nước giải khát, làm tương, nước sốt, làm mứt hạn chế Trẻ chưa có hội để khám phá thêm đặc điểm cà chua non có màu xanh, gần chín chuyển sang màu vàng, chín chuyển sang màu đỏ, màu hồng có vị chua Trẻ chưa biết tác dụng cà chua dùng để chữa táo bón, trị suy nhược thể, giải nhiệt, chữa lành vết sâu bọ đốt Kết mức độ hiểu biết cà chua trẻ đạt loại là: 69,4% - Rau tía tô: Khác với loại rau khác, tía tô loại gia vị trẻ biết đến thông qua số học lớp số bữa ăn số gia đình Bởi trẻ tiếp xúc với chúng vốn hiểu biết tên gọi lẫn màu sắc, hình dáng lá, thân, đặc biệt tác dụng để chữa số bệnh thông thường cách sử dụng chúng dùng để ăn sống, để nấu dấm, để nấu cháo chữa cảm hạn chế Kết mức độ hiểu biết thông qua hoạt động khám phá tía tô trẻ trường mầm non mức trung bình là: 55,4% Như vậy, kết hoạt động khám phá loại rau trẻ trường mầm non mức độ là: 65,6% • Tổng hợp kết mức độ hiểu biết số thực vật thông qua điều tra thực trạng hoạt động khám phá trẻ trường mầm non TT Trường MN loại hoa (25x 4= 100đ) Đ % 61,1 61,1 60,7 60,7 61,9 61,9 61,3 61,3 62,9 62,9 62,2 62,2 MN Đông Vệ MN Nam Ngạn MN Ngọc Trạo MN Lam Sơn MN Tân Sơn MN Hoa Mai MNĐH 61,9 Hồng Đức Cộng: 61,7 loại (100 điểm) Đ % 67,6 67,6 67,0 67,0 66,7 66,7 66,8 66,8 68,9 68,9 67,5 67,5 loại (100 điểm) Đ % 60,6 60,1 63,0 61,9 61,1 62,0 62,5 62,0 66,8 63,5 65,2 63,7 loại rau (100 điểm) Đ % 65,1 65,1 64,3 64,3 64,2 64,2 65,1 65,1 70,3 70,3 66,9 66,9 Tổng (400 điểm) Đ % 254,4 63,6 255,0 63,75 253,9 63,5 255,7 63,9 268,9 67,2 261,8 65,4 61,9 67,4 67,4 63,8 63,6 66,5 259,6 64,9 61,7 67,4 67,4 63,3 63,3 66,05 66,05 258,5 64,6 66,5 Qua điều tra thực trạng hoạt động khám phá số thực vật trường mầm non, thu kết khách quan, thú vị Mức độ hiểu biết thông qua hoạt động 120 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 khám phá nhóm thực vật trẻ trường gần tương đương, hiểu biết trẻ trường mầm non Tân Sơn, trường mầm non Hoa Mai trội trường chất lượng cao Thành phố Bên cạnh phải kể đến mức độ hiểu biết thông qua hoạt động khám phá cháu trường Thực hành - Đại học Hồng Đức đạt loại Kết điều tra thực trạng hoạt động khám phá số thực vật cháu trường mầm non thành phố Thanh Hoá cho thấy đạt mức là: 64,6% b Nguyên nhân Một nguyên nhân làm hạn chế khả hoạt động khám phá thực vật trẻ là: - Người lớn giáo viên mầm non chưa nhận thức đầy đủ khả tiềm tàng trẻ thời đại ngày Các loại thực vật địa phương, trường lớp sẵn có, phong phú, thu hút trí tò mò ham hiểu biết kích thích trẻ khám phá, song giáo viên chưa biết tận dụng, khai thác linh hoạt để tổ chức cho trẻ khám phá nhằm nhận biết đặc điểm, cấu tạo, tác dụng, cách chế biến chúng - Chưa dành nhiều thời gian, hội cho trẻ khám phá, phát thêm đặc điểm lạ, tác dụng khác nhau, môi trường sống nhu cầu thực vật với mối quan hệ chúng với người với động vật - Chưa củng cố, khắc sâu hiểu biết thực vật cho trẻ việc tổ chức cho trẻ trải nghiệm chúng thông qua hoạt động chế độ sinh hoạt hàng ngày: thông qua câu chuyện, thơ, câu đố Thông qua hoạt động vẽ, nặn, xé dán, thông qua hoạt động góc phân vai, qua dạo chơi tham quan - Chưa phối hợp với phụ huynh, chưa tuyên truyền giúp phụ huynh nhận thức rõ ý nghĩa việc cho trẻ khám phá số loại thực vật gần gũi đời sống gia đình, để phụ huynh tạo hội quan tâm đến nhu cầu nhận thức trẻ - Việc sử dụng phương pháp, biện pháp đổi trước ăn sâu thành kỹ xảo, thành lối mòn nghề nghiệp giáo viên, việc cập nhật, sử dụng phương pháp, biện pháp gặp nhiều khó khăn, chưa thích ứng kịp thời, cứng nhắc - Diện tích, không gian phòng học môi trường hoạt động trẻ khiêm tốn, giáo viên chưa có điều kiện để xây dựng góc thiên nhiên, vườn trường với nhiều loại thực vật phong phú - Trong suốt trình thực chương trình giáo dục mầm non mới, giáo viên mầm non chưa tham gia lớp tập huấn chuyên đề dành riêng cho việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học môi trường xung quanh nói chung giới thực vật nói riêng KẾT LUẬN 121 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 Môi trường xung quanh, có môi trường thiên nhiên mà đặc biệt TGTV phương tiện quan trọng việc giáo dục trẻ thơ Tổ chức cho trẻ KPKH TGTV nhiệm vụ, nội dung thiếu trường mầm non Thông qua hoạt động trẻ tích cực sử dụng giác quan, phát triển trẻ phẩm chất trí tuệ tính ham hiểu biết, khả ý ghi nhớ có chủ định, tính tích cực nhận thức làm cho phát triển lực hoạt động trí tuệ, đồng thời giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ lao động cho trẻ Điều quan trọng thông qua hoạt động khám phá trẻ học kỹ quan sát, so sánh phân loại, đo lường, phán đoán, giải vấn đề, chuyển tải ý kiến đưa kết luận.[5] Nhận thức tầm quan trọng hoạt động KPKH TGTV trường mầm non, đội ngũ giáo viên mầm non khu vực thành phố Thanh Hoá có cố gắng cập nhật kiến thức sử dụng phương pháp, biện pháp để tổ chức cho trẻ khám phá song thực trạng kết hoạt động khám phá thực vật trẻ chưa đạt hiệu tốt mức độ 64,6%, chưa tương xứng với khả trẻ Do cần phải quan tâm, trọng, lựa chọn số biện pháp hữu hiệu để hoạt động khám phá thực vật trẻ đạt kết tốt phù hợp với khả trẻ nhằm hình thành trẻ sở nhân cách người Việt Nam, phát triển số phẩm chất phù hợp với lứa tuổi như: Thông minh, ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi, tự tin, tự lực, độc lập, sáng tạo, linh hoạt, dễ hội nhập, dễ chia sẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Thanh Âm (Chủ biên) (2008) Giáo dục học mầm non, tập 1,2,3 NXB ĐHSP [2] Nguyễn Thị Thu Hiền (2008) Giáo trình phát triển tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non NXBGD [3] Lê Thị Ninh (2007) Giáo trình phương pháp cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh NXB ĐHSP Hà Nội [4] Hoàng Thị Oanh Nguyễn Thị Xuân (2005) Giáo trình phương pháp cho trẻ khám phá khoa học môi trường xung quanh [5] Nguyễn Thị Thư (2004) Vụ giáo dục mầm non Bồi dưỡng chuyên đề đổi chương trình chăm sóc giáo dục mầm non đào tạo giáo viên mầm non 122 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 THE REAL STATE OF PLAN WORLD DISCOVERING ACTIVITIES AMONG CHILDREN AT THE AGE OF -6 AT PRESCHOOL IN THANH HOA CITY Tran Thi Tham ABSTRACT Together with the development of society, preschool-age children also have new developments Children with favorable conditions to develop increased physical, psychological, cognitive development of the children also faster at children’s age appear new possibilities and needs timely response, especially at the age of 5-6 One of the indispensable needs for preschool children in general, children 5-6 years old in particular is an active need to discover the world with diversity of plant in the surrounding environment This article clarifies the status of activities to explore the plant world for children of 5-6 years old in pre-school in Thanh Hoa city, basing on selection of some measures to organize activities to explore plant for preschool children in an effective manner Keywords: Organing activities for nursery school teachers; world of plan; – years old children; Người phản biện: PGS TS Đinh Hồng Thái; Ngày nhận bài: 15/5/2012; Ngày thông qua phản biện: 01/6/2012; Ngày duyệt đăng: 28/12/2012 123 ( [...]... mỹ của văn chương, bình diện tiếp nhận kinh nghiệm thẩm mỹ của mỹ học và kết quả giao tiếp kinh nghiệm thẩm mỹ của sự thanh lọc tâm hồn Bản chất của văn học trong sự vận động của nó, theo Kant là sự tự ý thức của con người về chính mình từ kinh nghiệm thẩm mỹ ấy Mục từ thái độ trong sách giáo khoa dù nói theo kiểu nào cũng phải thoả mãn mục đích tự giáo dục trong dạy học văn mà hy vọng lấp lánh của. .. Phương pháp dạy học tiếng Việt ở Tiểu học, Trường ĐHSP Hà Nội I, 1995 Nguyễn Trí Dạy và học Tiếng Việt ở Tiểu học theo chương trình mới, NXB Giáo dục, 2002 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 [5] [6] Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2, 3, 4, 5, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011 Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1, NXB Giáo dục 1998 READ SITUATION IN TEACHING... từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần khắc phục những bất cập, hạn chế trong quá trình dạy học phân môn này ở nhà trường tiểu học 31.2  ThS Phòng Công tác học sinh sinh viên 19 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 2 THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH HOÁ 2.1 Thực trạng học của học sinh Để đánh giá được thực trạng học phân môn Tập làm văn của học sinh... làm văn của học sinh như sau: 2.1.1 Phần lớn học sinh không thích học phân môn Tập làm văn Khảo sát hứng thú học môn Tập làm văn của 300 học sinh các trường tiểu học, chúng tôi thu được kết quả: Tên trường Tiểu học Lý Tự Trọng thành phố TH Tiểu học Đông Hải 2 Thành phố TH Tiểu học Quảng Lợi Quảng Xương Tiểu học Tén Tằn Mường Lát Tiểu học Phượng nghi Như Thanh Cộng Số được khảo sát 60 Hứng thú học môn... mình trong buổi học tới Cũng với đề bài này, giáo viên có thể tổ chức dạy học theo nhóm Ba hoặc bốn tổ trong lớp học sẽ là ba hoặc bốn nhóm học tập Các em có 23 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 thể xếp bàn ghế ngồi quây lại từng nhóm với nhau, chụm đầu vào để thảo luận yêu cầu của đề bài Sau đó mỗi tổ sẽ cử đại diện tổ trưởng lên giới thiệu Cuối cùng, cô cùng các bạn trong các nhóm... tưởng! Hội thảo “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam” diễn ra ngày 14/8/2012 do Ban tuyên giáo Trung ương tổ chức đã đưa ra những ý tưởng chung là  GS.TS Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 26 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 xây dựng một nền giáo dục mở, thực hiện học suốt đời gắn với giáo dục điện tử” Đó là một trong những quan điểm đổi mới Nhưng tiếc thay... lượng dạy và học phân môn Tập làm văn của học sinh tiểu học nói chung, đặc biệt là học sinh tiểu học trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] 24 Nguyễn Thị Hạnh Một số vấn đề đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt ở tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội , 2008 Nguyễn Thị Hạnh Luyện tập Tập làm văn 4, NXB Giáo dục, 2008 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí Phương pháp dạy học tiếng... từ chỉ nội quan của cơ thể người Nghiên cứu ý nghĩa của chúng, quy chiếu với các thành ngữ tương đương trong tiếng Việt, trong trường hợp không có các thành ngữ tương đương CN Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Hồng Đức 41 36 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 thì thành ngữ tiếng Anh đó cũng sẽ được giải thích cặn kẽ về ý nghĩa của chúng Trong nghiên cứu này mục đích của tác giả là làm... dân tộc học, nhân chủng học, xã hội học, huyền thoại học, phân tâm học, văn học thế tục, cái thẩm mỹ đời thường, mỹ thuật công nghiệp, thẩm mỹ học cơ thể, thẩm mỹ học thời trang và hoa hậu sẽ góp phần khám phá “thân thể giác ngộ tinh thần” vốn hoà quyện trong suốt vào nhau Nghiên cứu văn học theo khuynh hướng văn hoá sẽ đặt văn học vào trong lòng đời sống xã hội đương đại chứ không lấy văn học giày... duyệt đăng: 28/12/2012 25 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 THĂM DÒ ĐỔI MỚI CĂN BẢN TOÀN DIỆN MÔN NGỮ VĂN TRONG GIÁO DỤC VIỆT NAM Nguyễn Thanh Hùng1 TÓM TẮT Khi đối mặt với những vấn đề đặt ra trong dạy học Ngữ văn, để đảm bảo tính chất căn bản, toàn diện phải học cách tư duy theo quan điểm toàn cầu, phải chú ý lí luận về chất lượng giáo dục khi nó mở ra đủ loại hình nhà trường ...TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 14 2013 tìm đường hướng giáo dục em cách hiệu Trong sách có Tam tự kinh - Tự học Hán cổ Đại Đức Thích Minh Nghiêm biên soạn thích nghĩa Nhà xuất... thơ em vấn đề mà tất người lớn trăn trở Về vấn đề giới thiệu Tam tự kinh – Tự học Hán cổ Đại Đức Thích Minh Nghiêm xin góp phần nhỏ nghiệp trồng người vĩ đại lớn lao dân tộc Việt Nam CHÚ THÍCH... đáng để soi vào học tập 2.2 Tam tự kinh sách Tự học Hán cổ Mặc dù Tam tự kinh có ý nghĩa tích cực với vấn đề giáo dục trẻ nhỏ, Việt Nam xa lạ Điều dễ hiểu: Thứ nhất: chữ Hán văn tự “khó đọc”, “khó

Ngày đăng: 13/11/2015, 00:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Nguyễn Đình Chỉnh: “Hình thành kỹ năng nghề nghiệp cho giáo sinh, một yêu cầu cấp bách của đổi mới giáo dục”. Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên nghiệp.Tháng 1-1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành kỹ năng nghề nghiệp cho giáo sinh, một yêucầu cấp bách của đổi mới giáo dục
[3] Kỷ yếu “Hội thảo mô hình trường thực hành trong trường sư phạm đáp ứng yêu cầu công tác đào tạo giáo viên”. Đà Nẵng, Tháng 3 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo mô hình trường thực hành trong trường sư phạm đáp ứng yêucầu công tác đào tạo giáo viên
[4] Mục tiêu, nội dung chương trình các hệ đào tạo Cao đẳng, Đại học mầm non chính quy. Trường ĐHHĐ, 2007 Khác
[5] Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành: Quy chế công nhận trường thực hành sư phạm cho các trường sư phạm đào tạo giáo viên mầm non, tiểu học và trung học cơ sở. Hà Nội ngày 20-5-1998 Khác
[6] Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành: Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non. Hà Nội ngày 22-1-2008 Khác
[7] Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành: Quy chế công nhận trường mầm non đạt chuẩn quốc gia giai đoạn từ năm 2006-2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w