Bên cạnh những thành tựu trên, giáo dục đại học Việt Nam còn bộc lộ nhiềuhạn chế và yếu kém: chất lượng đào tạo nhìn chung còn thấp, chương trình đào tạovà phương pháp đào tạo lạc hậu, c
Trang 1Mữr Sũ GO PHP PHT TRIŨN DŨI NGŨ GIŨNG VÌN TRŨŨNG DŨI Hũc VŨN HIỮN
THNH PHŨ Hũ CHÍ MINH
Chuỹn ngnh Quũn lĩ gio dũc
Ỹt SŨ: 60.14.05
LƯŨN VŨN TIlUC Sũ KHOA Hũc GIO DUC
Ng I íi li I ing d in khoa hũc: PGS.TS.NguyDn Ngũc II li
Trang 2DANH MỤC SO ĐÒ, BẢNG, BIẺƯ ĐÒ
LỜI CẢM ƠN
Đe hoàn thành được khóa học và luận văn này tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn
đến:
Hội đồng khoa học trường Đại học Vinh, Khoa đào tạo Sau Đại học, các giảng viên, các nhà khoa học cùng quý thầy, cô giáo đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn, giúp
đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu
Ban Giám hiệu; đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và đồng nghiệp tại trường đại
học Văn Iiiến TP HCM, các cơ quan ban ngành liên quan, gia đình và bạn bè đã
nhiệt tình giúp đỡ, tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp tư liệu, số liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi, đã tận tình bồi dưỡng kiến thức, phương pháp nghiên cứu và trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi từng chi tiết nhỗ để hoàn thành luận văn này
Mặc dù đó có nhiều cố gắng trong quá trình thực hiện, nhưng chắc chan luận văn
không tránh khỗi những thiếu sót Tôi rất mong nhận được ý kiến góp ý chân thành của các chuyên gia, các thầy giáo, cô giáo, đội ngũ cán bộ, giáo viên và bạn bè để
luận văn được hoàn thiện hơn!
Xin chân thành cảm ơn!
Vinh, tháng 9 năm 2013
Tác giả
Nguyễn Văn Nhật
MỤC LỤC
MỞ ĐÀU
1 Lý do chọn đề tài
2 Mục đích nghiên cứu
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
6 Phương pháp nghiên cứu
7 Đóng góp của luận văn
8 Cấu trúc của đề tài
Trang
1 4 4 4 4 5 5 6
Trang 3CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI 7
1.1 Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề 7
1.1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 7
1.1.2 Cá c nghiên cứu ở nước ngoài 7
1.1.3 Cá c nghiên cứu ở trong nước 8
1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài 11
1.2.1 Giảng viên và đội ngũ giảng viên 11
1.2.1.1 Giảng viên 11
1.2.1.2 Đội ngũ giảng viên 11
1.2.2 Phát triến và phát triển đội ngũ giảng viên 11
1.2.2.1 Phát triển 11
1.2.2.2 Phát triển đội ngũ giảng viên 11
1.2.3 Giải pháp và giải pháp phát triến đội ngũ giảng viên 12
1.2.3.1 Giải pháp 12
1.2.3.2 Giải pháp phát triển độingũ giảng viên 12
L2A1Quản ly Zz.zzz ZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZZ " 13 1.2.4.2 Quản lý giáo dục 14
1.3 Nhũng yêu cầu cơ bản đối với đội ngũ giảng viên hiện nay 15
1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của giảng viên tại trường Đại học 15
1.3.1.1 Chức năng của giảng viên 16
1.3.1.2 Nhiệm vụ của giảng viên 17
1.3.2 Vị trí, vai trò của người giảng viên Đại học 18
1.3.2.1 Vị trí của người giảng viên Đại học 18
1.3.2.2 Vai trò của người giảng viên Đại học 18
1.4 Một số vấn đề về phát triển đội ngũ giảng viên 19
1.4.1 Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ giảng viên 19
1.4.1.1 Phát triển đội ngũ giảng viên theo Tư tưởng IIỒ Chí Minh 19
1.4.1.2 Phát triển đội ngũ giảng viên là thực hiện Nghị quyết và Chỉ thị của Đảng và Nhà nước 21
1.4.1.3 Phát triển đội ngũ giảng viên căn cứ vào dự thảo chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 về giáo dục đại học 22
1.4.2 Yêu cầu, nội dung, phương pháp phát triến đội ngũ giảng viên 23
1.4.2.1 Yêu cầu phát triển đội ngũ giảng viên 23
1.4 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ giảng viên tại trường Đại học 24
2.2 Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên 28
1.5 Công tác phát triển đội ngũ giảng viên tại các trường Đại học 29
1.5.1 Công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên 29
1.5.2 Công tác tuyển dụng 30
Trang 41.5.6 Chế độ chính sách cho đội ngũ giảng viên 33
1.6 Mụ c tiêu phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Văn Hiến 33
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 35
Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIẺN DỘI NGỮ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI IIỌC VĂN HIÉN THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINII * 37
2.1 Qu á trình hình thành và phát triển của trường đại học Văn Hiến Tp IICM 37
2.1.1 Qu á trình hình thành của Trường Đại học Văn Hiến Tp IICM 37
2.1.2 Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của trường Đại học Văn Hiến thành phố Hồ Chí Minh .’ * 39
2.1.2.1 Vị trí, vai trò 39
2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu 39
2.2 Tổ chức bộ máy, quy mô, chất lượng đào tạo của trường ĐHVH 39
2.2.1 Tổ chức bộ máy của Nhà trường 40
2.2.2 Quy mô, chất lượng đào tạo, Trường Đại học Văn Hiến 42
2.2.2.1 Quy mô đào tạo 42
2.2.2.2 Chất lượng đào tạo
45
2.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên trường Đại học Văn Hiến Tp HCM 50
2.3.1 Trình độ chuyên môn 50
2.3.2 Thực trạng về trình độ tin học, ngoại ngữ của đội ngũ giảng viên 52
2.3.5 Thực trạng về việc thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ giảng viên 53
2.3.5.1 Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy 53
2.3.5.2 Thực trạng Công tác nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên 54
2.3.6 Thực trạng phẩm chất và năng lực của đội ngũ giảng viên 56
2.3.6.1 Thực trạng phẩm chất ĐNGV 57
2.3.6.2 Th ực trạng năng lực chuyên môn nghiệp vụ 61
2.3.2 Thực trạng về cơ cấu ĐNGV 62
2.3.2.1 Th ực trạng về cơ cấu theo Khoa 62
2.3.2 Thực trạng về cơ cấu giới tính, độ tuối và thâm niên công tác của ĐNGV 64
2.3.2 Cơ cấu về giới tính và độ tuổi 64
2.4 Thực trẠng công tác phát triên đội ngũ giảng viên trường ĐHVH 66
2.4.1 Cô ng tác quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV 66
2.4.2 Cô ng tác tuyển chọn và sử dụng ĐNGV 67
2.4.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV 70 2.4.4 Thực trạng chính sách đãi ngộ, thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao về
Trang 5CĐSP Cao đẳng sư phạmCNH Công nghiệp hóaCNTT Công nghệ thông tin
ĐH Đại học
ĐHVH Đại học Văn HiếnĐNGV Đội ngũ giảng viênĐPH Đông phương họcĐTB Điểm trung bìnhĐTVT Điện tử - viễn thông
QLGD Quản lý giáo dục
Trang 6nhấn mạnh “phát triển đội ngũ giáo viên là khâu then chốt” trong chiến lược “đổi
mói căn bản và toàn diện GD -DT [16]
Qua hơn 26 năm đổi mới, cùng với sự phát triển toàn diện của đời sống kinh
tế-xã hội, lĩnh vực GD-ĐT tiếp tục phát triển mạnh mẽ trên cả ba mặt: Nâng cao dântrí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài Điều này đã được thể hiện qua việc đau
tư cho GD-ĐT ngày càng tăng, trang thiết bị trường học được đổi mới; quy mô đaotạo không ngừng được mở rộng; số học sinh các cấp phát triển nhanh chóng; côngtác xã hội hóa và xây dựng xã hội học tập đã thu được kết quả bước đầu; nhiềutrường dân lập, tư thục bậc đại học, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề, phổ thông
và mầm non được thành lập, hoạt động có hiệu quả Đội ngũ giáo viên đã pháttriển nhanh chóng và giữ vị trí, vai trò quan trọng hàng đầu
Trong điều kiện toàn cầu hóa và sự bùng nổ tri thức hiện nay ừên thế giới, hệthống giáo dục của tất cả các quốc gia trên thế giới bị đặt vào tình ừạng khủng
Trang 7hoảng sâu sắc Thêm nữa, nền kinh tế tri thức với đậc trưng cốt yếu quyết định sựthành bại của tất cả các quốc gia, dân tộc, các tổ chức, và mỗi cá nhân là dựa trên trithức đã làm cho tất cả các quốc gia đặt chiến lược con người lên những mục tiêuhàng đầu, trong đó cực kỳ coi trọng đổi mới giáo dục và đào tạo, coi đó là chiếnlược sống còn trong chiến lược phát triển của mình Trong chiến lược đổi mới giáodục đào tạo nói chung, có rất nhiều điều cần làm và phải được tiến hành đồng bộ,song phát triển đội ngũ giảng viên có chất lượng cao là một chiến lược được quantâm hàng đầu.
Đội ngũ nhà giáo nói chung và đội ngũ giảng viên nói riêng có vai trò quantrọng, trực tiếp quyết định chất lượng giáo dục Muốn phát triển sự nghiệp giáo dụcthì việc đầu tiên cần làm là xây dựng đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng, đồng bộ về
cơ cấu và đảm bảo yêu cầu về chất lượng
Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020 đã nhấn mạnh 2 giải
pháp mang tính chất đột phá là “Đổi mói quản lý giáo dục ” và “Phát triển đội ngũ
nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ”[6J.
Đổi mới quản lý giáo dục đại học ở nước ta hiện nay là một công tác vừamang tầm chiến lược, vừa là khâu đột phá đê nâng cao chất lượng và hiệu quả giáodục Đại học Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ
2 khóa VIII đã khang định: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu ”, “quản lý
giáo dục là khâu đột phá nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo ”[15] Quan
điểm này được cụ thể hóa trong chỉ thị 40-CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004 của
Ban Bí thư Trung ương Đảng: “Phát hiển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng
đâu, là một trong những động lực quan trọng thúc đây sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là điểu kiện đế phát huy nguồn lực con người ”[1] Sau hơn
26 năm đổi mới giáo dục đại học Việt Nam đã phát triền rõ rệt về quy mô, đa dạng
về loại hình và các hình thức đầo tạo, bước đầu điều chỉnh cơ cấu hệ thống, cải tiếnchương trình và quy trình đào tạo, huy động được nhiều nguồn lực và tăng cườngmạnh mẽ hợp tác quốc tế
Trang 8Bên cạnh những thành tựu trên, giáo dục đại học Việt Nam còn bộc lộ nhiềuhạn chế và yếu kém: chất lượng đào tạo nhìn chung còn thấp, chương trình đào tạo
và phương pháp đào tạo lạc hậu, chậm đổi mới, cơ sở vật chất, trang thiết bị, phòngthí nghiệm, cơ sở thực hành thiếu thốn, nghèo nàn, đào tạo với nghiên cứu khoa họctrong nhà trường thiếu sự gắn kết, đặc biệt phương pháp quản lý trong nhà trườngkém hiệu quả, trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý - giảng viên còn hạnchế Trong dụ’ thảo chiến lược phát triến giáo dục Việt Nam từ 2011-2020 có nêumột trong những hạn chế đó là LL ĐỘI ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục chưa đáp ứng được nhiệm vụ giáo dục trong thời kỳ mới Còn thiếu quy hoạch tồng thể đào tạo đội ngũ nhà giáo từ mầm non đến đại học dân đến tình trạng đội ngũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu, vừa không dồng bộ về cơ cấu Ở các trưòng cao đẳng, đại học, so giảng viền có trình độ thạc sỹ và tiến sỹ còn quá ít Phương thức đào tạo trong các nhà trường sư phạm chậm đôi mới, chất lượng đào tạo còn thấp dân đến tình trạng trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của một bộ phận nhà giáo chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng Bên cạnh sự nỗ lực của tuyệt đại bộ phận, một so nhà giáo còn có biểu hiện vi phạm đạo đức loi song, làm ảnh hưởng xấu tói
uy tín của ngưòi thầy trong xã hội Công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nhà giáo còn thiếu hiệu quả Các chế độ chính sách đoi với nhà giáo chưa thỏa đáng, chưa tạo được động lực phấn đấu vươn lên trong bản thân môi người thầy ”[6J.
Trường Đại học Văn Hiến (ĐHVH) được thành lập theo quyết định số517/QĐ-TTg ngày 17/7/1997 đồng ý trên cơ sở đã có chỉnh sửa bổ sung của Thủtướng Chính Phủ Từ một cơ sở giáo dục Đại học ngoài công lập duy nhất trong cảnước đào tạo chủ yếu các ngành khoa học xã hội và nhân văn, sau 15 năm xây dựng
và phát triển Đen nay Trường ĐHVH trở thành một trường Đại học phát triển theohướng đa ngành, đa lĩnh vực, đa trình độ
Trong 15 năm xây dựng và phát triển trường ĐHVH đã cũng đã đạt đượcmột số thành tích nhất định về công tác giáo dục Đại học, là một trong nhữngtrường Đại học ngoài công lập ra đời sớm trong cả nước Tuy nhiên, hiện nay
Trang 9trường ĐHVH còn nhiều yếu kém, hạn chế như về cơ sở vật chất phục vụ cho côngtác giảng dạy, học tập; lực lượng giảng viên cơ hữu của trường hiện nay còn thiếu
về số lượng, yếu về chất lượng và chưa đồng bộ về cơ cấu, minh chứng rõ nhất vềvấn đề này là Quyết định số 149/QĐ-BGD&ĐT (ban hành ngày 11/01/2011) về
việc “tạm ngừng tuyển sinh năm 2012 của trường ĐHVH” một trong những lý do là
tỷ lệ sinh viên trên giảng viên quá cao
Chính vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Một sổ giải pháp phát
triển đội ngũ giảng viên Trường DIIVII thành pho Hồ Chí Minh” làm đề tài
nghiên cứu Từ đó đề xuất một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên nói chung
và của Trường ĐHVH thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nham đáp ứng yêu cầu đàotạo trong thời gian tới
2 Mục đích nghiên cửu
Trên cơ sở nghiên cúu lý luận và thực trạng đội ngũ giảng viên cơ hữu, từ đó
đề xuất các giải pháp phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên của TrườngĐHVH
3 Khách thể và đối tượng nghiên cửu
3.1 Khách thể nghiên cứu: vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên tại trườngĐại học
3.2 Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên tạiTrường ĐHVH thành phố Hồ Chí Minh
4 Giả thuyết khoa học
Neu đề xuất và thực hiện được một số giải pháp có tính khoa học và khả thithì có thể phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên tại trường ĐHVHthành phố Hồ Chí Minh theo hướng đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đạt chuẩn
và trên chuấn về chất lượng
4 Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất và thực hiện được một số giải pháp có tính khoa học và khả thithì có the phát tri en và nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên tại trường ĐHVH
Trang 10thành phố Hồ Chí Minh theo hướng đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đạt chuẩn
và trên chuẩn về chất lượng
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận đế xây dụng cơ
sở lý luận của đề tài Thuộc nhóm nghiên cứu lý luận có các phương pháp nghiêncứu cụ thể sau đây:
- Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu;
- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng cơ
sở thực tiễn của đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cún thực tiễn có cácphương pháp nghiên cứu cụ thế sau đây:
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi;
- Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm giáo dục;
- Phương pháp ý kiến chuyên gia;
- Phương pháp nghiên cứu sản phâm hoạt động
6.3 Phương pháp thống kê toán học
7 Những đóng góp mói của luận văn
7.1 về mặt lý luận
Tổng quan về công tác phát ừiển đội ngũ giảng viên, làm rõ các khái niệmliên quan đến đề tài Khăng định tầm quan trọng về công tác phát triển ĐNGV đạihọc, cao đang trong thời kỳ đổi mới
Trang 118 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục thì nộidung luận văn gồm 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận của đề tài
Chương 2 Thực trạng đội ngũ giảng viên ở trường ĐHVH thành phố Hồ Chí MinhChương 3 Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên ở trường ĐHVH thành
phố Hồ Chí Minh
Chương 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI 1.1 Sơ lược về lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúcđấy công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện phát huy nguồn lực con người-yếu
tố cơ bản của phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững Hiện naynhiều nước trên thế giới và trong khu vực đã coi giáo dục và đào tạo là nhân tố cótính quyết định đến sự phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội và sự hưng thịnh của đấtnước Do đó, đã có những cải cách giáo dục và đào tạo về chương trình, nội dunggiảng dạy, phương pháp đầo tạo, giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo.Với mục tiêu của nước ta đến năm 2020 cơ bản sẽ trở thành một nước công nghiệptheo hướng hiện đại hóa, thì ngành giáo dục cần phát triến mạnh mẽ để phục vụ đắclực mục tiêu đó Muốn đạt được mục tiêu đó thì nhiệm vụ trước tiên của ngành giáodục là phát triển đội ngũ nhà giáo
1.1.2 Các nghiên cứu ỏ’ nước ngoài
Vấn đề về phát triển ĐNGV rất được quan tâm của bất kỳ nền giáo dục nàotrên thế giới Trong thời gian qua trên thế giới, nhiều nhà nghiên cúu ở nhiều nướcphát tri en đã cố gang tìm ra các giải pháp phát tri en đội ngũ giảng viên chất lượng
Trang 12cao đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển nền giáo dục của nước họ Từ đó, họ đã
đề xuất nhiều giải pháp có hiệu quả
Các nhà nghiên cứu quản lý giáo dục của khối XHCN trong những công
trình nghiên cứu của mình đã cho rằng “Ket quả toàn bộ hoạt động của nhà trường
phụ thuộc rất nhiều vào công việc tổ chức đúng đắn và hợp lý công tác hoạt động của đội ngũ giáo viên ’ ’ [10,7745]
Vasilịĩ Aleksandrovich Sukhomlinskij (1918 - 1970), nhà sư phạm Xô Viết,
viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô cho rằng: “Mợ? trong những giải
pháp hữu hiệu nhất đê phát ừiên đội ngũ giáo viên là phải bồi dưõng đội ngũ giáo viên, phát huy được tính sáng tạo trong lao động của họ và tạo khả năng ngày càng hoàn thiện tay nghề sư phạm, phải biết lựa chọn giáo viên bằng nhiều nguồn khác nhau và bồi dưỡng họ trở thành những giáo viên tốt theo tiêu chuân nhất định, bằng những biện pháp khác nhau” [39,7754]
Một số giải pháp để nâng cao chất lượng mà tác giả quan tâm là tổ chức hộithảo chuyên môn, qua đó giáo viên có điều kiện trao đối những kinh nghiệm vềchuyên môn nghiệp vụ đế nâng cao trình độ của mình
Ở tất cả các nước trên thế giới, từ nước chậm phát triển, đang phát triển đếnnước phát triển bất luận là nước giàu hay nước nghèo, đội ngũ giảng viên có vai ừòquan trọng quyết định đến việc nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồidưỡng nhân tài và qua đó nâng cao vị thế và trình độ phát triển của mỗi quốc gia Ví
dụ một quốc gia ở Đông Nam Á như Singapore Singapore là nước có nền kinh tếphát triển mà một trong nhũng nguyên nhân là họ có một nền giáo dục phát triểnđứng ở vị ừí cao của thế giới do họ chú trọng phát triển nguồn nhân lực có trình độcao Hay chính sách và chiến lược phát triển giáo dục trong giai đoạn mới của HànQuốc đã hoạch định dựa theo yêu cầu phát triển của thế kỷ XXI với một quốc giahiện đại Đây là các nước có nền giáo dục phát triển mà Việt Nam cần học tập
1.1.3 Các nghiên cúu ỏ’ trong nước
Nhũng năm gần đây, giáo dục và đào tạo Việt Nam có nhiều chuyển biếntích cực Tuy nhiên, sự tăng nhanh về số lượng các trường đại học, cao đang ừong
Trang 13cả nước dẫn đến tình trạng mất cân đối về nhiều mặt, trong đó có đội ngũ giảngviên Các nhà khoa học đã có nhiều công trình nghiên cứu về công tác quản lý giáodục Các chuyên gia tập trung nghiên cứu những vấn đề về chiến lược phát triểngiáo dục, đổi mới chương trình, mục tiêu, phương pháp giảng dạy, phát triển nguồnnhân lực, trong đó có những nội dung đề cập đến việc xây dụng, phát triển đội ngũgiáo viên với nhiều góc độ của các cấp học, ngành học khác nhau như:
- Dự án quốc gia nghiên cứu tổng thể về GD&ĐT và phân tích nguồn nhânlực, mã số VIE/89/022 (gọi tắt là Dự án tổng thể về giáo dục)
- Dự án hỗ trợ Bộ GD&ĐT do ủy ban châu Âu tài trợ
Một số đề tài nghiên cứu về giáo dục như:
Bồi dưõng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới (Đe tài khoa
học mã số KX-07, năm 1996); Khoa học quản lý giáo dục của Trần Kiểm (1996);
Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực của Trần Khánh Đức
(2002); Lý luận dạy đại học của Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức; Ouản lý giáo dục của Bùi Minh Hiền (2006); Phát triển nguồn nhân lực con ngưòì-Giáo trình dành cho
học viên chuyên ngành quản lý giáo dục của Đặng Quốc Bảo (2009) Công trình:
"Nghiên cứu việc bồi dưõng cán bộ giảng dạy đại học và giáo viên dạy nghề", của
Phạm Thành Nghị
Một số luận văn thạc sỹ nghiên cứu về lĩnh vực phát triển đội ngũ giảng viên
ở các trường cao đắng, đại học như:
- Nguyễn Thị Thanh (1999), Các giải pháp tô chức nhằm ôn đinh đội ngũ
cán bộ giảng dạy ở Trường Đại học Sư phạm (Luận văn thạc sĩ OLGD Đại học Sư phạm Hà Nội).
- Nguyễn Viết cẩn (2004), Những giải pháp cơ bản xây dụng đội ngũ giáo
viên trường chuân quốc gia Trung học phô thông Xuân Đỉnh, Hà Nội (Luận văn thạc sĩ OLGD, Đại học Sư phạm LI à Nội).
- Nguyễn Sơn Thành (2004), Một so biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên
Trường Đại học Hải Phòng đến năm 2010 (Luận văn thạc sĩ OLGD Đại học Sư phạm Hà Nội).
Trang 14- Nguyễn Đình Dũng (2005), Một sổ biện pháp xây dựng đội ngũ giáo viên
Trường Cao đẳng Thong kè (Luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm Hà Nội).
- Dương Đức Sáu (2005), Các biện pháp quản lý đội ngũ giảng viên trường
Cao đẳng Sư phạm Ouảng Bình (Luận văn thạc sĩ Đại học Sư phạm Ilà Nội.
- Hoàng Văn Thực (2007), Một số biện pháp xây dụng đội ngũ giảng viên
Trường CĐSP Hoà Bình đáp ứng yêu cầu đôi mói hiện nay.
- Đặng Văn Doanh (2008), Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường
cao đẳng kinh tế - kỷ thuật thuộc đại học Thái Nguyên.
- Nguyễn Hùng (2008), Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao
đăng Vãn hoáNghệ thuật Đắc Lak.
- Phan Văn Thạch (2008), Quy hoạch và phát triển đội ngũ giảng viên
trường Cao đắng Công nghiệp Câm Phả đến năm 2015.
- Nguyễn Văn Quyết (2010), Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viền
trường ĐHCN-TPHCM cơ sở Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay.
Qua các dự án, các công trình nghiên cứu cũng như các luận văn về pháttriển đội ngũ giảng viên các trường Cao đẳng, các trường Đại học nêu trên cho thấytầm quan trọng và tính cấp bách của nó Trên cở sở kế thừa các công trình nghiêncứu được công bố liên quan đến đề tài luận văn nghiên cứu Vì thế, đề tài nghiên
cứu Một so giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên của trường ĐHVH Thành pho
Hồ Chí Minh nhằm đáp úng mục tiêu, nhiệm vụ nhà trường đặt ra, nâng cao chất
lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước Đối với trường ĐHVH thành phố Hồ Chí Minh đây là công trìnhnghiên cứu đầu tiên đề cập đến vấn đề phát triển ĐNGV
1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1 Giảng viên và đội ngũ giảng viên
1.2.1.1 Giảng viên
Theo Điều 70, Luật Giáo dục của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam: "Nhà giáo là người làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục tỉ'ong nhà trường hoặc
cơ sở giáo dục khác" "Nhà giáo giảng dạy ở CO' sở giáo dục mầm non, giáo dục
Trang 15phổ thông, giáo dục nghề nghiệp gọi là giáo viên; ở cơ sở giáo dục đợi học, cao đăng gọi là giảng viên " [35, Tr25]
Như vậy “giảng viên là những người giảng dạy ở các trường cao đang, đại
học”
1.2.1.2 Đội ngũ giảng viên
Theo từ điển Tiếng Việt, đội ngũ Là “khối đông người cùng chức năng nghề
nghiệp được tập họp và tô chức thành một lực lượng” [29, Tr328].
Các khái niệm đội ngũ dùng cho các thành phần trong xã hội như: Đội ngũ tríthức, đội ngũ công nhân, viên chức Dó là một khối đông người, được tổ chứcthành một lực lượng để cùng thực hiện một mục đích chung
Tóm lại, đội ngũ là một nhóm người được tập hợp và tổ chức thành một lực
lượng đế thực hiện một hay nhiều chức năng, có thế có cùng nghề nghiệp hoặckhông cùng nghề nghiệp nhưng cùng có chung một mục đích nhất định
Từ khái niệm nêu trên về đội ngũ chúng ta có thể quan niệm rang: Đội ngũ
giảng viên là một tập thể bao gôm những giảng viên giảng dạy ở bậc đại học và cao
đẳng, được tổ chức thành một lực lượng, có chung nhiệm vụ thực hiện các mục tiêugiáo dục đã đặt ra cho nhà trường hoặc cơ sở giáo dục đó
1.2.2 Phát triển và phát triển đội ngũ giảng viên
1.2.2.1 Phát triển
Theo Từ điển tiếng Việt, khái niệm "phát triển" được hiểu là: "Biến đôi hoặc
làm cho biến đồi từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp".[29, tr724]
1.2.2.2 Phát triển đội ngũ giảng viên
Phát triển đội ngũ giảng viên là làm cho đội ngũ giảng viên trưởng thành đápứng đòi hỏi yêu cầu của mục tiêu giáo dục, đào tạo, cho tìmg cơ sở giáo dục và sựnghiệp giáo dục và đào tạo nói chung và cho toàn xã hội
Phát triến đội ngũ giảng viên có thể hiểu là một quá trình tăng tiến về mọimặt của đội ngũ giảng vicn trong một thời kỳ nhât định Trong đó bao gôm cả sựtăng thêm về qui mô, số lượng và chất lượng giảng viên Đó là sự tiến bộ về nhận
Trang 16thức, trình độ chuyên môn - nghiệp vụ, khả năng chuyên môn đạt đến chuẩn và trênchuẩn của yêu cầu, các tiêu chí dành cho giảng viên trường Đại học, Cao đẳng, chútrọng đến sự phát triển bền vững Theo định nghĩa của Hội đồng thế giới về phát
triển bền vững (WCDE): "Sự phát triển bền vững là sự phát triển đáp úng các yêu
cầu hiện tại và có khả năng thích ứng VỚI yêu cầu của thế hệ kế tiếp sau".
1.2.3 Giải pháp và giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên
1.2.3.1 Giải pháp
- Giải pháp là cách làm, cách thức tiến hành giải quyết một vấn đề cụ thể
- Phát triển là vận động, tiến triển theo chiều hướng tăng lên, từ ít đến nhiều,hẹp hay rộng, thâp đến cao, đơn giản đến phức tạp
1.2.3.2 Giải pháp phát triền đội ngũ giảng viên
Như vậy giải pháp phát triền đội ngũ giảng viên là những cách thức làm chođội ngũ giảng viên vận động và tiến triển theo chiều hướng đi lên cả về số lượng vàchất lượng
Từ cách tiếp cận như trên, theo tác giả giải pháp phát triển là làm cho vấn đềvận động theo chiều hướng tích cực Có thể tăng lên về số lượng, chất lượng hoặctăng lên về phạm vi
1.2.4 Quản lý và Quản lý giáo dục
I.2.4.I Quản lý
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, nhu cầu quản lý xã hội cũngđược hình thành, trình độ tổ chức, điều hành quản lý xã hội cũng ngày được nâng
cao Các Mác viết: “Tất cả mọi lao động xã hội ừực tiếp hay lao động chung nào
tiến hành trên qui mô tưong đoi lỏn, thì ít nhiều cũng đều cần đến một sự chí đạo đế điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh
từ sự vận động của toàn bộ cơ thể khác vói sự vận động của các khí quan độc lập của nó Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiến lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng ’’
Trang 17Đe kết hợp các yếu tố con người, công cụ, phương tiện, tài chính nhằm đạtmục tiêu đã định trước, cần phải có sự tổ chức, điều hành chung, đó chính là quản lý.
Có nhiều định nghĩa khái niệm quản lý theo các quan điểm khác nhau
- Theo quan điểm kinh tế, F.Taylor (1856 - 1915) cho rằng “Quản lý là nghệ
thuật biết rõ ràng, chính xác cái gỉ cần làm và làm cái đó thế nào bang phương pháp tốt nhất và rẻ nhất” [19, tr25]
- Theo quan điêm xã hội: “Ouản lý là sự tác động liên tục có tô chức, có định
hưóng của chủ thể (ngưòi quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể (đoi tượng quản lý)
về các mặt chính trị, vãn hoá, xã hội, kinh tế bang một hệ thong các luật lệ, chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và biện pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trưòng và điểu kiện cho sự phát triển của đoi tượng” [32, tr 7]
- Theo quan điếm hệ thống: Thế giới đang tồn tại, mọi sự vật hiện tượng làmột chinh thế, thống nhất Quản lý với tư cách là những tác động vào hệ thống, vàotừng thành tố của hệ thống bằng các phương pháp thích họp nhằm đạt được các mục
tiêu đã đề ra Như vậy "Ouản lý là sự tác động có tô chức, có định hướng của chủ
thể quản lý lên đoi tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thong để đạt mục tiêu đề ra trong điều kiện biến đôi của môi trường ” [17, tr 43].
- Theo Ilenry Fayol (1841 - 1925), trong cuốn ‘‘Quản lý chung và quản lý
công nghiệp” thì: Quản lý là sự dự đoán và lập kế hoạch, tổ chức điều khiển, phối
hợp và kiểm tra
Từ những phân tích, những cách hiếu và định nghĩa khác nhau, có thế kết
luận: Quản lý là sự tác động có tô chức, có ỷ thức đế điều khiến, hướng dân các quá
trình xã hội hành vi hoạt động của con ngưòi để đạt tói mục đích đúng vói ỷ chí của nhà quản lý phù họp vói yêu cầu khách quan.
- Quản lý gồm có hai thành phần: Chủ thể và khách thế quản lý
+ Chủ thể quản lý chỉ có thể là người hoặc tố chức do con người lập nên
+ Khách thế quản lý có the là người, tố chức, vừa có thế là vật thế cụ thếnhư: môi trường, thiên nhiên, kho tàng vừa có thể là sự việc như luật lệ, quy chế,
Trang 191.2.4.2 Quản lý giáo
Giáo dục và quản lý giáo dục tồn tại song hành Nếu nói giáo dục là hiệntượng xã hội và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người thìcũng có thể nói như vậy về quản lý giáo dục Giáo dục xuất hiện nhằm thực hiện cơchế truyền kinh nghiệm lịch sử - xã hội của loài người, của thế hệ đi trước cho thế
hệ sau và để cho thế hệ sau có trách nhiệm kế thừa, phát triển các kinh nghiệm ấymột cách sáng tạo, làm cho xã hội và bản thân con người luôn phát triển khôngngừng Cũng như quản lý xã hội nói chung, quản lý giáo dục là hoạt động có ý thứccủa con người nhằm đạt được những mục đích của mình Chỉ có con người mới cókhả năng khách thể hoá mục đích, nghĩa là biến cái hình mẫu ý tưởng của đối tượngtrong tương lai mà ta gọi là mục đích thành trạng thái hiện thực Mục đích giáo dụcnằm trong mục đích của quản lý giáo dục
Khái niệm quản lý giáo dục có nhiều cấp độ:
- Dối với cấp vĩ mô, như cấp Bộ GD&ĐT và các cấp trung gian dưới Bộ, thì
“Quản lý giáo dục được hiểu là những tác động tự giác, cỏ ỷ thức, có mục đích, có
kế hoạch, có hệ thong, họp quy luật của chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xích của
hệ thong từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục nhà trường nhằm thực hiện có chất
» Đối tượng quản lý
- Đối với cấp vi mô, đó là các cơ sở giáo dục, thì “quản lý giáo dục đượchiểu là những tác động tự giác, có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống,họp quy luật của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể họcsinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằmthực hiện có chất lượng và có hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường” [37, tr37]
- Tiêu điếm của nhà trường là quá trình giáo dục nên cũng có thế hiểu quản
lý giáo dục thực chất là những tác động của chủ thể quản lý vào quá trình giáo dụcđược tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đac lực của các lựclượng xã hội nham hình thành và phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mụctiêu đào tạo của nhà trường
- Quản lý giáo dục trước hết và thực chất là quản lý con người Điều này cónghĩa là tố chức một cách khoa học lao động của những người tham gia vào quátrình giáo dục Trong quản lý giáo dục, những sự tác động qua lại giữa chủ thể quản
lý và đối tượng quản lý mang tính chất mềm dẻo, đa chiều
1.3 Những yêu cầu cơ bản đối vói đội ngũ giảng viên hiện nay
1.3.1 Chức năng, nhiệm vụ của giảng viên tại trường Đại học
1.3.1.1 Chức năng của giảng viên
Vị trí, chức năng của giảng viên: Luật giáo dục năm 2005 đã khẳng định vị
trí, vai trò của nhà giáo như sau:
Trang 20“Nhà giáo gỉữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học [35,
tr 6]
Nhà giáo của trường cao đẳng, đại học được tuyển dụng theo phương thức
ưu tiên đối với sinh viên tốt nghiệp loại khá, loại giỏi, có phẩm chất tốt và người cótrình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ, có kinh nghiệm hoạt động thựctiễn, có nguyện vọng trở thành nhà giáo Trước khi được giao nhiệm vụ giảng dạy,giảng viên cao đắng, đại học phải được bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm
1.3.1.2 Nhiệm vụ của giảng viên
Theo Điều lệ trường Đại học kèm theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày
30 tháng 7 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, nhiệm vụ vàquyền hạn của giảng viên trường Đại học
Các nhiệm vụ của giảng viên:
* Nhiệm vụ giảng dạy
1 Chuẩn bị giảng dạy:
- Nghiên cún để nắm vững mục tiêu, nội dung, chương trình, phương phápgiảng dạy, vị trí, yêu cầu của môn học và các chuyên đề được phân công giảng dạy,các quy chế kiếm tra, thi, đánh giá kết quả học tập của học viên;
- Xây dụng kế hoạch giảng dạy, đề cương môn học, bài giảng và thiết kế cáctài liệu, cơ sở dữ liệu phục vụ cho giảng dạy
2 Giảng bài, hướng dẫn học viên kỹ năng tự học tập, nghiên cứu, thảo luậnkhoa học, tham gia các hoạt động thực tế, viết tiểu luận, thực tập tốt nghiệp, xâydựng đề cương và viết khóa luận tốt nghiệp
3 Tìm hiểu trình độ, kiến thức và hiểu biết của học viên; thường xuyên cậpnhật thông tin để xử lý, bổ sung, hoàn chỉnh, cải tiến nội dung, kế hoạch, phươngpháp giảng dạy và cơ sở dữ liệu phục vụ cho giảng dạy
Trang 214 Thực hiện quá trình đảnh giá kết quả học tập của học viên và hướng dẫnhọc viên đánh giá hoạt động giảng dạy.
5 Dự giờ và tham gia đánh giá hoạt động giảng dạy của các giảng viên kháctheo quy định của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng
* Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và công nghệ
1 Chủ trì hoặc tham gia thực hiện các chương trình, đề án, đề tài nghiên cứukhoa học, phát triển công nghệ được phân công và có kết quả cụ thể được Hội đồngkhoa học đánh giá đạt yêu cầu trở lên
2 Nghiên cứu khoa học và công nghệ để xây dựng chương trình đào tạo, bồidưỡng; tham gia xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu giảng dạy, tài liệu thamkhảo phục vụ công tác đảo tạo, bồi dưỡng; cải tiến phương pháp giảng dạy và kiếmtra, đánh giá môn học, chuyên đề thuộc nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡngđược phân công giảng dạy
3 Viết các bài báo đăng trên các tạp chí khoa học, viết các chuyên đề, báocáo khoa học tham luận tại các hội nghị, hội thảo khoa học được phân công
4 Thực hiện quá trình đánh giá kết quả nghiên cứu khoa học của học viên;tham gia quá trình đánh giá và kiểm định chất lượng đào tạo, bồi dưỡng
5 Tham gia các hoạt động họp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học, côngnghệ và các hoạt động khoa học khác khi được phân công
* Nhiệm vụ tham gia công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng, nghiên cúu
khoa học, công tác Đảng, đoàn the và các hoạt động khác
1 Tham gia xây dựng, triển khai, giám sát việc thực hiện kế hoạch giảngdạy, học tập của cơ sở đào tạo, bồi dưỡng
2 Làm các công tác khác như: Chiêu sinh, tuyển sinh, chủ nhiệm lóp, chỉđạo thực tập, phụ trách phòng thí nghiệm; quản lý khoa, phòng, bộ môn; quản lý
Trang 22khoa học và công nghệ; công tác đảng, đoàn thể, các hoạt động xã hội tại cơ sở đàotạo, bồi dưỡng và các công tác khác khi được cấp có thẩm quyền giao.
* Nhiệm vụ học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ
1 Học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, lý luận chính trị, quản
lý nhà nước, ngoại ngữ, tin học, phương pháp giảng dạy để tăng cường năng lựccông tác đáp ứng yêu cầu đôi mới và nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ, công chức là nhiệm vụ thường xuyên
2 Có trách nhiệm thực hiện khi được cơ sở đào tạo, bồi dưỡng xem xét cử điđào tạo, bồi dưỡng đế có các trình độ chuyên môn, học vị đạt chuẩn hoặc cao hơnchuẩn đối với chức danh đang giữ, bảo đảm tiêu chuẩn khi được bổ nhiệm vào chứcdanh mới
3 Hàng năm được cơ sở đào tạo, bồi dưỡng tổ chức đi nghiên cứu thực tế, bổsung kiến thức thực tiễn vào bài giảng và kỹ năng giải quyết, xử lý các tình huốnglãnh đạo, quản lý
1.3.2 Vị trí, vai trò của người giảng viên Dại học
1.3.2.1 Vị trí của người giảng viên Dại học
Vị trí, chức năng của giảng viên: Luật giáo dục năm 2005 đã khẳng định vị
trí, vai trò của nhà giáo như sau:
“Nhà giáo giữ voi trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người
/?ọc.[35, tr.6]
13.2.2 Vai trò của ngưòi giảng viên Dại học
Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục
Nhà giáo phải không ngùng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học.Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có chính sách sử dụng, đãi
ngộ, bảo đảm các điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần đế nhà giáo thực hiệnvai trò và trách nhiệm của mình; giữ gìn và phát huy truyền thống quý trọng nhà
giáo, tôn vinh nghê dạy học
Trang 231.4 Một số vấn đề về phát triến đội ngũ giảng viên
1.4.1 Sự cần thiết phải phát triển đội ngữ giảng viên
1.4.1.1 Phát triển đội ngũ giảng viên theo Tư tưởng Hồ Chí Minh
"Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đòi sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết" [23, ừ.498] Đe thực hiện nhiệm vụ cách mạng vẻ vang đó, cần phải tăng
cường đầu tư cho giáo dục, trong đó có công tác xây dựng và phát triển đội ngũ nhà
giáo đóng vai trò quan ừọng Vì: " Nếu không có thầy giáo thì không có giáo
dục Không có giáo dục, không có cán bộ thì cũng không nói đến kinh tế, văn hóa”
[27, tr.57] Từ đó Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định "Những người thầy giáo tốt là
những người vẻ vang nhất” và là “những ngưòi anh hùng vô danh" [27, tr.89].
Đồng thời với sự đánh giá cao vai trò của đội ngũ nhà giáo, Chủ tịch Hồ Chí Minhnêu lên nhiều quan điếm về công tác xây dựng đào tạo đội ngũ nhà giáo Theo HồChí Minh, vấn đề then chốt quyết định chất lượng giáo dục là xây dụng đội ngũnhững người thầy giáo Người khẳng định trách nhiệm đó của toàn xã hội, trước hết
là của Đảng, Nhà nước với vai trò là người lãnh đạo và quản lý Đảng, Nhà nước
phải "quan tâm hon nữa đến sự nghiệp này, phải chăm sóc nhà trường về mọi mặt"
[22, tr.404], trong đó xây dựng đội ngũ nhà giáo là nội dung trọng tâm
Trong thời kỳ kháng chiến kiến quốc Người yêu cầu cán bộ làm công tác
quản lý giáo dục "phải đào tạo cán bộ mới và giúp đỡ cán bộ cũ theo tôn chỉ kháng
chiến và kiến quốc" [22, Tr462] Đe có một hệ thống lý luận về khoa học quản lý
giáo dục, theo Hồ Chí Minh là "phải đi sâu vào việc điều tra, nghiên cứu, tông kết
kinh nghiệm" [23, Tr501], nhằm chủ động nắm bắt được suy nghĩ của đội ngũ nhà
giáo, phát huy ưu điểm, phát hiện và khắc phục nhược điểm, thiếu sót trong quátrình quản lý Đồng thời, phải trang bị cho đội ngũ nhà giáo lý luận của chủ nghĩaMác-Lênin vì trường học của chúng ta là trường học xã hội chủ nghĩa, mỗi thầy côgiáo phải là người chiến sĩ cách mạng trên mặt trận đó
Mặt khác, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng sự nỗ lực phấn đau của mỗi nhàgiáo là động lực chủ yếu đế phát triến đội ngũ giáo viên cả về số lượng và chấtlượng Từ những quan điểm của Hồ Chí Minh, chúng ta có thể rút ra một số yêu
Trang 24cầu đối với nhà giáo như sau: Nhà giáo phải phát huy tinh thần học tập không
ngừng Người vẫn thường dẫn lại câu nói của Lênin: "Học, học nữa, học mãi" đê nhắc nhở các thầy, cô giáo "dù khó khăn đến đâu cũng phải tiếp tục thi đua dạy tốt
và học tốt .phải phan đau nâng cao chất lượng văn hóa và chuyên môn " [23,
tr.403] Bác khuyên cán bộ và giáo viên "chớ tự túc, tự mãn, cho là giỏi rồi thi dừng
lại, mà dùng lại là lùi bước, là lạc hậu, mình tự đào thải trước Cho nên phải cố gang học tập để cải tạo mình, cải tạo tư tưởng của mình, cải tạo con em và giúp vào việc cải tạo xã hội" [25, tr.489].
Mỗi giáo viên phải không ngừng rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng, ra
sức học tập lý luận chính trị vì "giáo dục phải phục vụ dường loi chính trị của Đảng
và Chính phủ, gan liền vói sản xuất và đòi song của nhân dân " [19, tr.190] Nói về
phương pháp giảng dạy Bác đã chỉ rõ “Thầy giáo ngày nay không phải như trước
chỉ biết gõ đầu trẻ Bây giờ thầy giáo có trách nhiệm với nhân dân, đào tạo cán bộ
ra phục vụ nhân dân Cách dạy, quan niệm dạy phải khác Dạy sao cho học sinh mau hiểu, mau nhớ, lý luận đi đôi vói thực hành’’[21, ừ.225] Bàn về đạo đức, chí
khí của nhà giáo Người yêu cầu “ khó khăn thì phải chịu trước thiên hạ, sung
sướng thì hưởng sau thiên hạ Đây là đạo đức cách mạng” [21, tr.332] đê thực sự
là tấm gương sáng cho học sinh noi theo “Giáo viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài
là văn hoá, chuyên môn, đức là chính trị Cho nên thầy giáo cô giáo phải gưong mẫu ” [26, tr.4927
Ngày nay, trước yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp đổimới đất nước, toàn xã hội cùng với ngành giáo dục rất quan tâm đến việc xây dựng
kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đảm bảo
đủ về số lượng, cơ cấu cân đối và đạt chuẩn, đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới Đe thựchiện thắng lợi, Đảng và Nhà nước cần quán triệt sâu rộng và tích cực triển khai
trong toàn xã hội, trước hết là ngành giáo dục Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh
về phát triển đội ngũ nhà giáo
I.4.I.2 Phát trien đội ngũ giảng viên là thực hiện Nghị quyết và Chỉ
thị của Đảng và Nhà nước về giáo dục đại học
Trang 25Quan điếm về xây dựng và phát triến đội ngũ nhà giáo được Đảng và Nhànước ta hết sức quan tâm ừong suốt quá trình phát triển đất nước, đặc biệt là trongthời kỳ CNH, HĐH đất nước Ket luận Hội nghị Trung ương lần thứ 6 khóa IX nêu
rõ: "Các cấp ủy Đảng từ Trung ương tói địa phương quan tâm thường xuyên công
tác đào tạo, bồĩ dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý về mọi mặt, COI đầy là một phần trọng tâm của công tác cán bộ; đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất loi song của nhà giáo Xây dụng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại độỉ ngũ giáo viền vả cán bộ quản lý giáo dục, đảm bảo đủ về so lượng, cơ cấu cân đoi, đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu thời kỳ mới" [12, tr.3] Quan điểm này được khẳng định lại
trong Chỉ thị 40/CT/TW (15/6/2004) của Ban Bí thư: "Xây dựng đội ngũ nhà giáo
và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về so lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chứ trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phâm chất, lối song, lưong tâm tay nghề của nhà giáo" [1, tr.2.].
Trong Điều 15, Luật Giáo dục năm 2005 khẳng định: "Nhà nước tô chức đào
tạo, bồi dưỡng nhà giáo; có chính sách sử dụng, đãi ngộ, bảo đảm các điều kiện cần thiết về vật chất và tinh thần đế nhà giáo thực hiện vai trò trách nhiệm của mình" [35, tr 14] Trong chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 của Chính phủ
cũng đã nêu rõ: "Phát triển đội ngũ nhà giáo đảm bảo đủ về so lượng, họp lý về cơ
cấu và chuẩn về chất lượng đáp ứng yêu cầu vừa tăng về qui mô vừa nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục" [5, tr.30].
Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg, ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ
về phê duyệt đề án: Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ
QLGD giai đoạn 2005-2010 xác định mục tiêu tổng quát: 'Xây dựng đội ngũ nhà
giáo và cán bộ OLGD theo hướng chuần hóa, nâng cao chất lượng, đảm bảo về so lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, loi sống, lương tâm nghe nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo” [9, tr.40].
Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP, ngày 02/11/2005 của Chính phủ về đổi mới cơbản và toàn diện giáo dục cao đẳng, đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 xác
Trang 26định: 'Xây dựng độỉ ngũ giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục đại học đủ về số
lượng, có phẩm chất đạo đức và lưong tâm nghề nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong cách giảng dạy và quản lý tiên tiến" [8, tr.3]
Theo Kết luận 242-TB/T.Ư ngày 15/4/2009 về tiếp tục thực hiện Nghị quyếtTrung ương 2 (khóa VIII), phương hướng phát triển giáo dục và đảo tạo đến năm
2020, Bộ Chính trị đã đề ra 7 nhóm nhiệm vụ, giải pháp với yêu cầu đối mới cănbản, toàn diện, mạnh mẽ sự nghiệp giáo dục và đào tạo nước nhà [14] Đây lànhững định hướng quan trọng giúp cho ngành giáo dục về công tác phát triếnĐNGV ở các cơ sở
I.4.I.3 Phát triển đội ngũ giảng viên căn cử vào dự thảo chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020
“Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng một thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội Điều này đòi hỏi giáo dục phải có chiến lược phát triển đúng hưởng, họp quy luật, xu thế và xứng tam thòi đại ” [6, Trl]
- Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 tiếp tục thực hiện giaiđoạn cuối của Chiến lược giáo dục 2001-2010 với những điều chỉnh cần thiết, tạonhững bước chuyển căn bản của giáo dục trong thập niên tới
Nhũng tồn tại yếu kém cũng đã được phân tích một cách khoa học về công tác
phát triển đội ngũ nhà giáo như sau: “ Còn thiếu quy hoạch tỏng thể đào tạo đội ngũ
nhà giáo dẫn đến tình trạng đội ngũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu, vừa không đổng bộ về cơ cẩu Ở các trường cao đẳng, đại học, so giảng viên có trình độ thạc
xấu tới uy tín của người thầy trong xã hội Công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nhà giáo còn thiếu hiệu quả Các chế độ chính sách đoi với nhà giáo chưa thỏa đáng, chưa tạo được động lực phan đau vưon lên trong bản thân môi ngưòi thầy ”[6, Trl]
Trang 27Định hướng cho công tác phát triên đội ngũ nhà giáo nói chung và đội ngũgiảng viên trong các trường Đại học, Cao đẳng “chiến lược” đã đưa ra các giải pháplà:
- Thực hiện chế độ hợp đồng thay cho biên chế, có chính sách miễn giảm họcphí, cung cấp học bống đặc biệt đế thu hút các học sinh giỏi vào học tại các trường
sư phạm Đối mới toàn diện hệ thống đào tạo sư phạm
- Đe tăng số lượng GV chiến lược đưa ra giải pháp “Thực hiện đề án đào tạo
giảng viên cho các trưòng đại học cao đẳng từ 2008 đến năm 2020 vói ba phưong
án đào tạo: đào tạo ở trong nước, đào tạo ờ nước ngoài và kết họp đào tạo trong vả ngoài nước ”
- Đe nâng cao chất lượng của công tác kiểm tra, đánh giá “Tiếp tục đánh giá
theo chuân nghiệp vụ sư phạm đoi vói giáo viên giáo dục nghề nghiệp và giảng viên đại học ”
- Đe tăng cường chất lượng GV phải “Tăng cưòng các khóa bồi dưỡng nâng
cao năng lực cho đội ngũ giáo viên theo các chưong trình tiên tiến, các chưong trình họp tác vói nước ngoài ”
- Đe tạo động lực cho GV phải: “Cớ chính sách khuyến khích thực sự đoi vói
đội ngũ nhà giáo thông qua chế độ dãi ngộ xủng dáng - Thu hút các nhà khoa học nước ngoài có uy tín và kinh nghiệm, các trí thức Việt Kiều tham gia giảng dạy và nghiên cứu khoa học tại Việt Nam ” [6, Tr9]
1.4.2 Yêu cầu, nội dung, phưomg pháp phát triến đội ngũ giảng viên
1.4.2.1 Yêu cầu phát triển đội ngũ giảng viên
+ Phát triển đội ngũ giảng viên đủ số lượng đáp ứng nhu cầu phát triển quy
mô đào tạo của cơ sở giáo dục
+ Phát triển đội ngũ giảng viên đảm bảo chất lượng, đạt chuẩn và trên chuẩn.+ Chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phấm chất, lối sống, lương tâm, taynghề của đội ngũ giảng viên
+ Phát triến đội ngũ giảng viên đúng theo định hướng, hiệu quả đáp ứngngày càng cao đòi hỏi của xã hội
Trang 281.4.2.2 Nội dung phát triến đội ngũ giảng viên
về số lượng giảng viên
Số lượng giảng viên là biểu thị về mặt định lượng của đội ngũ này, nó phảnánh quy mô của đội ngũ giảng viên tương xúng với quy mô của mỗi trường đại học,cao đăng, số lượng giảng viên phụ thuộc vào sự phân chia tố chức trong nhàtrường
Số lượng giảng viên của mỗi trường đại học, cao đang phụ thuộc vào quy
mô phát triển nhà trường, nhu cầu đào tạo và các yếu tố khác, chang hạn như: chỉtiêu biên chế, công chức của nhà trường, các chế độ chính sách đối với đội ngũgiảng viên Tuy nhiên, dù trong điều kiện nào, muốn đảm bảo hoạt động giảng dạythì người quản lý cũng đều cần quan tâm đến việc giữ vững sự cân bằng động về sốlượng giảng viên với nhu cầu đào tạo và quy mô phát triển của nhà trường
Phát triển đội ngũ giảng viên về số lượng nham hướng đến việc kéo giảm tỉ
lệ sv/l giảng viên để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo
Quyết định 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng chính phủphê duyệt chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 chỉ ra giải pháp phát triển đội
ngũ nhà giáo đôi với giảng viên đại học, cao đăng là “Khân trưong đào tạo, bô sung
và nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên đại học, cao đăng đê một mặt giảm tỷ lệ sinh viên/giảng viền trung bình đang quá cao hiện nay (30) xuống khoảng 20, trong
đó 10 - 15 đoi với các ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật và cồng nghệ, 20 - 25 đoi vói các ngành khoa học xã hội và nhân văn, các ngành kinh tế, mặt khác, đón đầu
sự phát triển giáo dục đại học những năm sắp tới ” [5, Trl]
Vận dụng quy định của Quyết định này, đối với ừường ĐHVH Thành phố
Hồ Chí Minh, ở nội dung phát triển đội ngũ giảng viên về mặt số lượng, phải đảm
bảo sao cho đạt được tỉ lệ 20 - 25 sinh viên/1 giảng viên
về cơ cẩu đội ngũ giảng viên
Theo từ điển Tiếng Việt, “Cơ cấu là cách tổ chức các thành phần nham thực
hiện các chức năng của chinh thế”[29] Như vậy, có thế hiếu cơ cấu đội ngũ giảng
viên là một thể thống nhất, hoàn chỉnh, bao gồm:
Trang 29- về chuyên môn: Đảm bảo tỷ lệ giảng viên hợp lý giữa các đon vị trong nhà
trường, phù họp với quy mô và nhiệm vụ đào tạo của tìmg chuyên ngành đào tạo
- về lứa tuổi: Đảm bảo sự cân đối giữa các thế hệ trong nhà trường, tránh
tình trạng hụt hẫng về đội ngũ giảng viên trẻ kế cận, cần có thời gian nhất định đểthực hiện
- về giới tính: Đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa giảng viên nam và giảng viên nữ
trong từng khoa, tổ, bộ môn và chuyên ngành đào tạo của nhà trường
- về chính trị: Duy trì sự cân đối về tỷ lệ giảng viên trong các tổ chức chính
trị - xã hội như: Đảng cộng sản Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh,Công đoàn, giữa các phòng, khoa, tổ bộ môn trong nhà trường
về chất lượng đội ngũ giảng viên
Chất lượng đội ngũ giảng viên là toàn bộ thuộc tính, nhũng yếu tố ảnh hưởngcủa đội ngũ giảng viên Những thuộc tính và yếu tố ảnh hưởng này gan bó với nhautrong một tổng thế thống nhất tạo nên giá trị và sự tồn tại của đội ngũ giảng viên vàlàm cho đội ngũ giảng viên khác với đội ngũ khác Theo định nghĩa chất lượng phùhợp với mục tiêu thì chất lượng đội ngũ giảng viên phù hợp với mục tiêu phát triểngiáo dục của cơ sở giáo dục mà đội ngũ giảng viên đang làm việc
Chất lượng đội ngũ giảng viên bao gồm những thuộc tính bản chất tạo nênchất lượng của giảng viên: Phấm chất của giảng viên; Trình độ của giảng viên(chuyên môn, nghiệp vụ, ); Năng lực của giảng viên
Chỉ với khái niệm chất lượng giảng viên chưa nói lên được quy mô giảng viên
và cơ cấu của đội ngũ giảng viên Vì vậy, nói đến chất lượng đội ngũ giảng viên còn
có các yếu tố ảnh hưởng và chi phối như: số lượng thành viên trong đội ngũ (hoặcquy mô đội ngũ); Cơ cấu của đội ngũ kết hợp chặt chẽ với chất lượng giảng viên tạonên chất lượng đội ngũ giảng viên
về phàm chất: Phẩm chất của các giảng viên tạo nên phẩm chất của đội ngũ
giảng viên, phấm chất đội ngũ giảng viên tạo nên linh hồn và sức mạnh của đội ngũnày Pham chất đội ngũ giảng viên trước hết được biếu thị ở pham chất chính trị, đó
là yếu tố rất quan trọng giúp cho người giảng viên có bản lĩnh vững vàng trước
Trang 30những biến động của xã hội Trên cơ sở đó thực hiện hoạt động giáo dục toàn diện,định hướng xây dựng nhân cách cho sinh viên có hiệu quả Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã chỉ rõ: “Chính trị là linh hồn, chuyên môn là cái xác, có chuyên môn mà không
có chính trị thì chỉ là cái xác không hon Phải có chính trị rồi mỏi có chuyên môn Nói tóm lại, chính trị là đức, chuyên môn là tài, có tài mà không có đức là hỏng ”
[25, Tr492]
Giáo dục có tính chất toàn diện, bên cạnh việc dạy “chữ” và dạy “nghề” thìđiều rất cần thiết là dạy cho sinh viên cách học để làm người, là xây dựng nhân cáchcho sinh viên Trong xã hội hiện đại, với sự phát ừiển như vũ bão của công nghệthông tin và truyền thông, sinh viên các trường đại học, cao đãng đã và đang trựctiếp đón nhận nhiều luồng tri thức, nhiều luồng văn hoá khác nhau Sự nhạy cảmcũng như đặc tính luôn thích hướng tới cái mới của tuối trẻ rất cần có sự định hướngtrong việc tiếp cận và tiếp nhận các luồng thông tin đó Việc không ngừng nâng caotính tích cực chính trị cho đội ngũ giảng viên là rất cần thiết, bảo đảm tính địnhhướng xã hội chủ nghĩa của giáo dục đại học Việt Nam, kết hợp một cách hài hòagiữa tính dân tộc và quốc tế, truyền thống và hiện đại ừong đào tạo, đáp ứng yêucầu phát triển của giáo dục đại học Việt Nam
Phẩm chất đạo đức mẫu mực cũng là một trong những tiêu chuẩn hàng đầucủa giáo dục nói chung và đội ngũ giảng viên nói riêng Cùng với năng lực chuyênmôn, phẩm chất đạo đức được coi là yếu tố nền tảng của nhà giáo Trong sự nghiệp
“trồng người ” phẩm chất đạo đức luôn có vị trí nền tảng Nhà giáo nói chung và
đội ngũ giảng viên nói riêng phải có phẩm chất đạo đức trong sáng để trở thành tấmgương cho thế hệ trẻ noi theo, để giáo dục đạo đức và xây dựng nhân cách cho thế
hệ trẻ
về kiến thức: Trình độ của đội ngũ giảng viên là yếu tố phản ánh khả năng
trí tuệ của đội ngũ này, là điều kiện cần thiết đế họ thực hiện nhiệm vụ giảng dạy vànghiên cún khoa học Trình độ của đội ngũ giảng viên trước hết được thế hiện ởtrình độ được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ Ớ khả năng tiếp cận và cập nhậtcủa đội ngũ này với những thành tựu mới của thế giới, những tri thức khoa học hiện
Trang 31đại, những đổi mới trong giáo dục và đào tạo để vận dụng trực tiếp vào hoạt độnggiảng dạy và nghiên cứu khoa học của minh Mặt khác, trong xu thế phát triển của
xã hội hiện đại, ngoại ngữ và tin học cũng là những công cụ rất quan trọng giúpngười giảng viên tiếp cận với tri thức khoa học tiên tiến trên thế giới tăng cườnghợp tác và giao lưu quốc tế đế nâng cao trình độ, năng lực giảng dạy và nghiên cứukhoa học Iliện nay, trình độ ngoại ngữ và tin học của đội ngũ giảng viên đã vàđang được nâng cao, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập
về kỹ năng su■ pham: Từ điến Tiếng Việt giải nghĩa “Năng lực là khả năng,
điều kiện chủ quan hay tự nhiên săn có để thực hiện một hoạt động nào đó; hoặc là phâm chât tâm lý, sinh lý tạo ra cho con người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó” [29, tr.678]
Đối với đội ngũ giảng viên, năng lực được hiểu là trên cơ sở hệ thống trithức mà người giảng viên được trang bị, họ phải hình thành và nam vững hệ thốngcác kỹ năng để tiến hành hoạt động sư phạm có hiệu quả Kỹ năng của người giảng
viên được hiểu là “khả năng vận dụng những kiến thức thu được vào hoạt động sư
phạm” biến nó thành kỹ xảo Kỹ xảo “là kỹ năng đạt tói mức thuần thục ”[29,
tr.544]
Giảng dạy và nghiên cứu là hai hoạt động cơ bản, đặc trung của người giảngviên đại học, cao đắng Vì vậy, nói đến năng lực của đội ngũ giáo viên cần phải xemxét trên hai góc độ chủ yếu là năng lực giảng dạy và năng lực nghiên cún khoa học
Năng lực giảng dạy của người giảng viên là khả năng đảp ứng yêu cầu họctập, nâng cao trình độ học vấn của đối tượng; khả năng đảp ứng sự tăng lên về quy
mô đào tạo; khả năng truyền thụ tri thức mới cho sinh viên Điều đó phụ thuộc rấtlớn vào trình độ, kỹ năng của người giảng viên; điều kiện và thiết bị dạy học và
được thể hiện ở chất lượng và hiệu quả đào tạo.
Năng lực của người giảng viên còn được thể hiện ở việc khơi dậy tinh thầnsay mê học tập cho sinh viên; gợi mở những vấn đề mới đế các em có nhu cầu tìmkiếm tri thức giải quyết vấn đề một cách khoa học và tìm kiếm chân lý khoa học;bồi dưỡng cho các em khả năng tự học, tự nghiên cứu
Trang 321.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triến đội ngũ giảng viên tại trường Đại học
Việc xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến phát triển GD-ĐT nóichung và phát triển đội ngũ giảng viên có ý nghĩa quan trọng Bởi GD-ĐT là mộtphân hệ trong hệ thống kinh tế - xã hội Trong quá trình phát triển GD-ĐT luôn chịunhiều tác động của nhiều nhân tố khác nhau trong hệ thống kinh tế - xã hội Tuynhiên, thực tiễn phát ừiến đội ngũ giảng viên không thể đưa ra các nhân tố ảnhhưởng đến quá trình phát triến đội ngũ giảng viên mà chỉ xem xét đế đưa ra một sốnhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên
• Các vếu tố khách quan
Bước vào thời kỳ đổi mới, xu thế hội nhập khu vực và quốc tế đòi hỏi Đảng
và nhà nước tích cực đổi mới về chiến lược, sách lược trong đào tạo nguồn nhân lựccho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
Nước ta gia nhập tổ chức WTO là một thách thức đồng thời cũng là cơ hộicho giáo dục phát triển
• Các vếu tố chủ quan
Đội ngũ giảng viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xãhội tôn vinh, giảng viên phải có đầy đủ đức và tài Nhà trường phải thường xuyên
quan tâm phát triển đội ngũ, thế hiện ở các mặt.
Người thầy giáo phải nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ thuộc chuyên ngànhđào tạo
Người thầy giáo phải có đạo đức tốt, kiến thức sư phạm vững chắc, năng lựcthực hiện thành thạo và hiệu quả
Cán bộ quản lý GD-ĐT có năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề vữngchắc Người cán bộ Quản lý cần phải: Thực hiện mục tiêu GD-DT ở cơ sở GD bằngcách giao nhiệm vụ cho người dưới quyền sao cho phát huy được hiệu quả tích cực,chủ động, sáng tạo, hiệu quả; chịu ừách nhiệm đảm bảo các mục tiêu đào tạo củanhà trường, được thực hiện một cách chuan xác, khoa học; khả năng thích ứng,
Trang 33nhạy cảm, nhanh nhạy và vận dụng cái mới trong công tác quản lý; triển khai côngviệc phải hướng dẫn cụ thể, giám sát, kiểm tra, đánh giá trong quá trình hoạt động.Đảm bảo được chu trình quản lý gồm:
+ Ke hoạch hóa;
+ Tổ chức thực hiện;
+ Điều hành;
+ Kiểm tra, giám sát, điều chỉnh, phân tích, tổng kết kinh nghiệm
1.5 Công tác phát triến đội ngũ giảng viên tại các trường Đại học
1.5.1 Công tác quy hoạch, kế hoạch phát triến đội ngũ giảng viên
Ke hoạch hóa nguồn giảng viên:
Nhằm bảo đảm nhu cầu nguồn giảng viên luôn được đáp ứng về số lượng vàchất lượng, vấn đề này liên quan chặt chẽ với các trường sư phạm, sư phạm kỹthuật Ke hoạch hóa nguồn giảng viên là công việc hằng năm phải đặt ra công việc
Quy trình kế hoạch hóa nguồn giảng viên bao gồm các bước:
Bước 1: Phân tích tình hình sử dụng đội ngũ giảng viên hiện có;
Bước 2: Dự báo nhu cầu nguồn lực giảng viên;
Bước 3: Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, thông qua kế
hoạch;
Bước 4: Đe ra giải pháp thực hiện kế hoạch phát tri en giảng viên
1.5.2 Công tác tuyển dụng
Trang 34- Thông báo chỉ tiêu, yêu cầu của cơ sở giáo dục đối với các ứng viên dựtuyển (Nêu các tiêu chuẩn cụ thể đặc biệt là tiêu chuẩn về phẩm chất năng lực baogồm trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm).
- Lập danh sách, hồ sơ các ứng viên tương úng với kế hoạch nhân sự
Những nguyên tắc cụ thế trong việc tuyến chọn giảng viên trình bày trong
“sơ đồ 1.2: Các nguyên tắc tuyển chọn giảng viên” [36, Tr327].
Chọn lựa:
Bao gồm việc xem xét các hồ sơ, các cuộc khảo sát, trắc nghiệm, thẩm định,đánh giá các ứng viên do những người quản lý trực tiếp tiến hành Họ sẽ là ngườilựa chọn cuối cùng và sử dụng người được lưa chọn Việc đánh giá phải theo chuấnkhách quan, công khai, công bang Có như vậy thì những giảng viên được lựa chọn
sẽ thấy tự hào vì mình xứng đáng và sẽ có động lực trong công tác sau này
Bo trí sử dụng:
Trang 35Là quá trình giúp giảng viên mới được tuyển chọn nhanh chóng hòa nhập vàthích nghi với yêu cầu của cơ sở giáo dục Họ sẽ được thông báo mục đích, yêu cầu,chính sách của cơ sở giáo dục và những hành vi được mong đợi của cơ sở giáo dục
từ họ
1.5.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên
Nhằm nâng cao năng lực sư phạm của mỗi giảng viên Việc huấn luyệnkhông gì hiệu quả bằng xuất phát từ công việc thực tế, từ hoạt động giáo dục, giảngdạy hằng ngày của họ để bồi dưỡng họ, việc kiểm tra giảng viên phải nhằm mụcđích phát triến giảng viên
- Các nguyên tắc đào tạo, bồi dưỡng giảng viên:
+ Nguyên tắc đảm bảo quyền lợi và trách nhiệm của giảng viên;
+ Đảm bảo sự đóng góp của cá nhân giảng viên cho cơ sở giáo dục;
+ Lợi ích và tiềm năng của giảng viên phải gan với cơ sở giáo dục
- Chiến lược phát triến giảng viên:
+ Chiến lược về cơ cấu;
+ Chiến lược con người;
+ Chiến lược về chuyên môn
1.5.4 Công tác đánh giá, sàng lọc đội ngũ giảng viên
Nguyên tắc chung: Căn cứ vào mục tiêu; bảo đảm tính khách quan; thường
xuyên và hệ thống,toàn diện
Nguyên tắc cụ thể: Thống nhất nhân cách, tâm lý, ý thức với hoạt động giáo
dục; phát triển; bảo đảm tính lịch sử; bảo đảm tính toàn diện
Các phương pháp đánh giá giảng viên gồm: Nghiên cứu lý lịch, tiểu sử, hồsơ; quan sát, trò chuyện, phỗng vấn; phân tích kết quả hoạt động thực tiễn
1.5.5 Công tác thi đua, khen thưởng đội ngũ giảng viên
Công tác thi đua khen thưởng có vai trò rất quan trọng trong công tác pháttriển đội ngũ Nếu được thực hiện một cách khách quan, kịp thời và công bằng nó sẽthúc đay quá trình phát triến đội ngũ theo hướng tích cực
1.5.6 Chế độ chính sách cho đội ngữ giảng viên
Trang 36Giảng viên thuộc các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng được hưởng chế độ về tiềnlương, phụ cấp ưu đãi nghề, phụ cấp giảng dạy, trả lương dạy thêm giờ và cáckhoản phụ cấp khác theo quy định của Nhà nước như đối với giảng viên các trườngđại học; được hưởng chế độ đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kiến thức và bồidưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
Chế độ nghỉ hàng năm của giảng viên gồm các ngày nghỉ cuối tuần, nghi tết,nghỉ các ngày lễ, nghỉ phép (hoặc nghỉ hè) hàng năm theo quy định của pháp luật.Căn cứ kế hoạch năm học, điều kiện cụ thể Thủ trưởng cơ sở đào tạo, bồi dưỡng bốtrí thời gian nghỉ phép (hoặc nghỉ hè) cho giảng viên một cách hợp lý
Được áp dụng xét phong tặng danh hiệu “Nhà giáo nhân dân”, “Nhà giáo ưutú”, xét bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư theo các quy địnhcủa Nhà nước như đối với giảng viên đại học
1.6 Mục tiêu phát triến đội ngũ giảng Mên truồng ĐHVH
Mục tiêu phát triển đội ngũ giảng viên trường ĐHVH thực chất là nâng caochất lượng đội ngũ giảng viên về phẩm chất, năng lực trình độ và các yếu tố ảnhhưởng: để đảm bảo về chất lượng, đủ về số lượng và hợp lý về cơ cấu
• về số lượng:
Phấn đấu thực hiện đủ về số lượng giảng viên tương ứng với số lượng sinhviên để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao và đi dần vào ốn định đế phát triển.Việc tuyến chọn giảng viên phải được tiến hành bằng nhiều con đường như: tiếpnhận giảng viên từ các trường khác về (đảm bảo yêu cầu sinh viên tốt nghiệp loạigiỏi, giảng viên đã có bằng thạc sĩ, tiến sĩ các chuyên ngành phù họp) Dự kiến quy
mô đào tạo đại học, cao đẳng chính quy, liên thông năm 2017 là 10.000 sinh viên
Vì vậy, việc tuyển chọn đội ngũ giảng viên phải đi trước một bước để đáp ứng đượcyêu cầu về số lưỡng sinh viên
• về cơ cấu:
Trang 37Phát triển ĐNGV đồng bộ về cơ cấu cả chuyên ngành, độ tuổi, giới tính vànăng lực trình độ Đặc biệt có cơ cấu hợp lý về các lĩnh vực chuyên môn giữa cácngành, các bộ môn trong khoa và giữa các khoa, cơ cấu đủ giảng viên có trình độcao về các chuyên ngành trọng điểm của trường.
Cơ cấu theo nguyên tắc mỗi giảng viên giảng dạy được ít nhất hai môn vàmỗi môn ít nhất có hai giảng viên giảng dạy
• về phẩm chất:
Bên cạnh về việc phát triển mục tiêu về số lượng, cơ cấu thì việc phát triểnmột tập thể giảng viên có phấm chất chính trị vững vàng, có đạo đức nghề nghiệptrong sáng, có ý chí vươn lên sẵn sàng hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.Trung thực thắng thắn, có lòng say mê nghề nghiệp và nghiên cứu khoa học
• về trình độ:
Đối với giảng viên tuyển mới phải đạt trình độ thạc sĩ, tiến sĩ (ưu tiên làngười tốt nghiệp ở nước ngoài) Mục tiêu đến năm 2017 đạt 25 đến 30% giảng viên
có trình độ tiến sĩ hoặc đang học nghiên cứu sinh, 65 đến 70% giảng viên có trình
độ thạc sĩ hoặc đang học cao học 100% giảng viên tham gia các lớp tập huấn, bồidưỡng hoặc tự bồi dưỡng lớp nghiệp vụ giảng dạy dành cho giảng viên
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Trên cơ sở phân tích lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên, chương 1 đã hệthống hoá và đưa ra một số khái niệm liên quan đến việc phát triển đội ngũ giảng
Trang 38viên Phát triển là sự biểu hiện sự thay đổi, sự tăng tiến về số lượng lẫn chất lượngcủa sự vật hiện tượng, của con người trong cộng đồng và trong xã hội.
Cơ sở lý luận của việc phát triển đội ngũ giảng viên còn được thể hiện ở sựkhẳng định ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề này trong bối cảnh đất nước đangtrong thời kỳ đay mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế,nguồn lực con người Việt Nam càng trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sựthành công của công cuộc phát ừiển đất nước đó là ở quan điểm của tư tưởng HồChí Minh, ở sự định hướng của lãnh đạo Đảng và Nhà nước, nêu rõ mục tiêu là xâydựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục, đảm bảo đủ số lượng, nâng caochất lượng, cân đối về cơ cấu, đạt chuẩn đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới
Phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học là một quá trình các chủ thểquản lý sử dụng tổng hợp các biện pháp tác động vào đội ngũ giảng viên của Nhàtrường nhằm bảo đảm cho đội ngũ này phát triển đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu
và đạt chuẩn về chất lượng đáp ứng với nhu cầu đào tạo của Nhà trường
Các khái niệm, cơ sở lý luận, thực tiễn về xây dựng và phát triến ĐNGVđược nêu ra ở Chương 1 sẽ tạo cơ sở khoa học để đề xuất các giải pháp nhằm pháttriển ĐNGV Trường ĐHVH giai đoạn hiện nay, góp phần thúc đẩy chất lượng giáodục nói chung và giáo dục cao đẳng, đại học nói riêng
Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRI ẺN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG
ĐẠI HỌC VĂN HIÉN THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH 2.1 Quá trình hình thành và phát triển của trường ĐHVH thành phố Hồ Chí Minh
2.1.1 Quá trình hình thành của Truông ĐHVH thành phố IIỒ Chí Minh
Trang 39Trường ĐHVH là trường đại học dân lập, được thành lập theo quyết định số517/TTg ngày 11 tháng 7 năm 1997 của Thủ tướng Chính phủ Tuy nhiên, do một
số lý do, đến tháng 11 năm 1999 Trường mới chính thức đi vào hoạt động
Sau hơn 15 năm hoạt động và phát triển, Trường ĐHVH đã trở thành mộtthương hiệu uy tín về giáo dục Đại học, đào tạo có chất lượng về các ngành Kinh tế;
Du lịch; Kỹ thuật; Khoa học xã hội & Nhân văn tại khu vực phía Nam và trong cảnước, gần 15.000 sinh viên đã tốt nghiệp với 30 ngành/chuyên ngành đào tạo trình
độ đại học, cao đẳng Sinh viên tốt nghiệp Trường ĐHVH hiện đang làm việc trongnhiều lĩnh vực, ngành nghề khác nhau tại các vùng miền của đất nước Trong số đó,nhiều sinh viên đã thành đạt, giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, được các công ty, tổ chứctin tưởng, đánh giá cao
Xác định đội ngũ giảng viên là nhân tố cốt lõi, là “linh hồn” của một ừườngđại học, Nhà trường tìm kiếm, mời những giảng viên giàu kinh nghiệm giảng dạy vànghiên cứu khoa học về công tác và gắn bó lâu dài với Trường Hiện nay, đội ngũgiảng viên của Trường là 460 giảng viên có uy tín (bao gồm cơ hữu và thỉnh giảng),trong đó trên 70% là thạc sĩ, tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư
Chương trình đào tạo các ngành của Nhà trường theo định hướng trang bịkiến thức cơ bản nhưng cũng mang tính ứng dụng, chú trọng kỹ năng thực hành,thực tập, đầm bảo cho sinh viên tốt nghiệp có thế đáp ứng yêu cầu làm việc ở lĩnhvực chuyên môn hẹp cũng như năng lực thích úng với những biến động của thựctiễn
Năm 2012 là năm mang tính bước ngoặt lớn của Trường ĐHVH Sau nhiềunăm tìm kiếm nhà đầu tư cho Trường, ngày 30/10/2012 Nhà trường đã đi đến kýthảo thuận đầu tư với Công ty Hùng Hậu là nhà đầu tư toàn diện và duy nhất củaTrường ĐHVH Điều đặc biệt, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Ông Trần Văn Hậu,chính là một cựu sinh viên của Trường, có tâm huyết với sự nghiệp giáo dục, kỳvọng đầu tư cho giáo dục lâu dài, “để đời”
Với sự hỗ trợ về quản trị và tài chính, Trường DIIVII từng ngày, từng giờ thayđổi mạnh mẽ Bộ máy nhân sự được kiện toàn, bổ sung thêm các chuyên gia giàu
Trang 40kinh nghiệm quản lý, đội ngũ giảng viên được bổ sung thêm nhiều giảng viên cótrình độ cao, tốt nghiệp các trường đại học có uy tín trong nước và nước ngoài Cơ
sở đào tạo tại số 624 Âu Cơ, Quận Tân Bình; số 2A2 p Thạnh Xuân, Quận 12được tu bổ, xây dựng, trang bị mới Cơ sở 1004A Âu Cơ chuẩn bị xây dựng để làmkhu Hiệu bộ và văn phòng các khoa Ngoài ra, một khu Ký túc xá cho sinh viên với
700 chỗ ở sẽ được xây dựng tại địa chỉ 1004B Âu Cơ; một tòa nhà ngay trung tâmThành phố tại địa chỉ 665-667-669 đường Điện Biên Phủ, Quận 3; cạnh Nhà Vănhóa sinh viên Tp HCM, được đưa vào hoạt động để phục vụ tuyển sinh, các khóađào tạo ngan hạn, đào tạo sau đại học và hợp tác quốc tế
Trong chiến lược dài hạn, khuôn viên đại học (Campus) theo chuẩn mực quốc
tế sẽ được Trường ĐIIVH triển khai tại Đại lộ Nguyễn Văn Linh trên diện tích gần60.000 m2, đã được Ban quản lý Khu Nam và UBND Tp IICM quy hoạch, giaođất
Thông qua quan hệ hợp tác uy tín của Trường, sinh viên được bảo đảm thựchành, thực tập tại các doanh nghiệp, các tổ chức có uy tín tại Tp HCM và khu vựcphía Nam Đặc biệt, được các doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp Tp.HCM,Hiệp hội Doanh nghiệp một số tỉnh, thành phía Nam, Nam Tây Nguyên hỗ trợ thựctập, tài trợ học bông, ưu tiên tuyển dụng
Trong thời gian tới, Trường ĐHVH tiếp tục mở những ngành đào tạo mớitrong các lĩnh vực kỹ thuật, nông nghiệp, công nghệ ; triển khai đào tạo sau đạihọc một số ngành trong năm 2013; xúc tiến, triển khai các chương trình liên kết đàotạo quốc tế với các trường đại học Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc và Châu Ẩu
Với năng lực và tâm huyết nghề nghiệp của tập thể lãnh đạo, đội ngũ cán giảng viên-nhân viên, Trường ĐHVH đang từng bước phát triển vững chắc để trongmột tương lai không xa sẽ là một trường đại học phi lợi nhuận, là một trường có uytín trong hệ thống các trường đại học Việt Nam, sao cho mỗi sinh viên, giảng viên -cán bộ - nhân viên đều có quyền tự hào, hãnh diện là thành viên dưới mái nhà chungĐHVH Thành phố Hồ Chí Minh