- Ilệ Liên thông Dại học, Cao đang
01 05 03 82 2 6 87 10 Dự’ giờ và tham gia đảnh giá
3.2.13. Cách thức thực hiện giải pháp
- Định kỳ tổ chức các Hội nghị, Hội thảo, tọa đàm theo chuyên đề về công
tác phát triển đội ngũ giảng viên, tranh thủ những ý kiến tham gia đóng góp, thảo
luận trong buối họp đế có hướng tập trung giải quyết nhằm đáp ứng các tâm tư nguyện vọng, giải tỏa nhũng vướng mắc của giảng viên, từ đó giúp cho giảng viên
thấy thoải mái đế phấn đấu.
- Trong các cuộc họp thường kỳ hàng tháng của Ban Giám hiệu với
toàn thê
cán bộ giảng viên, đưa thêm nội dung cùng bàn luận về chiến lược phát triển trường
trong giai đoạn tới và nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác phát triển đội ngũ
3.2.2.I. Mục đích của giải pháp
Xây dựng quy hoạch đội ngũ giảng viên của nhà trường đế duy trì ổn định
đội ngũ giảng viên, đảm bảo tỷ lệ giò giảng của giảng viên ở mức trung bình theo
định mức đề ra, đảm bảo các điều kiện - phương tiện cần thiết cho giảng viên
có thể
hoàn thành được nhiệm vụ giảng dạy và tạo điều kiện cho họ có thời gian tiến hành
nghiên cứu khoa học, thực hiện nhiệm vụ tự học, tự nghiên cứu, tự nâng cao trình
độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm. Sử dụng và phát huy hết khả năng của đội
ngũ giảng viên một cách hợp lý và có hiệu quả.
Một trong những cơ sở khoa học để phát triển ĐNGV đó là công tác quy
hoạch, nhằm định hướng, bố trí, sắp xếp các hoạt động theo một thời gian hợp lý,
làm cơ sở trong lập kế hoạch tông thể cho việc phát triển đội ngũ giảng viên. Muốn phát triển ĐNGV, trước hết phải xác định tương đối được ĐNGV. Vì
vậy, việc lập quy hoạch, kế hoạch nhằm tạo ra cơ sở là điều kiện nhằm bảo
đảm cho
ĐNGV nhà trường phát triển ổn định đáp ứng được các yêu cầu nhiệm vụ
trước mắt
cả về nhiệm vụ mang tính chiến lược lâu dài.
Việc lập quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV giúp nhà quản lý thực hiện
tốt chức năng quản lý nguồn nhân lực trong nhà trường. Mục đích công tác quy
tăng, có khi còn giảm sút. Vì vậy, mục tiêu của việc tuyển chọn, bổ sung
ĐNGV là
nham làm cho ĐNGV đủ số lượng, nâng cao chất lượng cả về chuyên môn, nghiệp
vụ và phẩm chất đạo đức nghề nghiệp.
3.2.2.2. Nội dung của giải pháp
Sau khi xác định quy mô, ngành nghề đào tạo, cơ cấu nguồn nhân lực, phân
tích hiện trạng ĐNGV. Từ đó, lập quy hoạch phát triển ĐNGV của trường. Công
việc cụ thể được tiến hành theo các nội dung như:
về số lượng: Phải xây dựng được một quy hoạch tổng thể ĐNGV của
nhà
trường trong từng giai đoạn, vì đây là lực lượng nòng cốt, quyết định đến sự nghiệp
giáo dục - đào tạo của nhà trường. Trong quá trình quy hoạch luôn chú ý đến tính
cân đối, họp lý của ĐNGV, vừa phải bảo đảm thực hiện được nhiệm vụ giảng dạy
trước mắt, vừa bảo đảm được nhiệm vụ giảng dạy lâu dài, đáp úng đủ số
lượng GV
cho tùng giai đoạn, phù họp với yêu cầu nhiệm vụ của nhà trường.
về cơ cấu: Trong quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV của nhà
trường cần
phải đảm bảo sự cân đối, hợp lý về cơ cấu giữa các khoa, các môn học, các chuyên
ngành đào tạo.
về chất lượng: Chất lượng ĐNGV nhà trường được thể hiện trên các
về nghiệp vụ quản lý cũng như cung cấp cho họ những phương pháp nghiên cứu
một cách khoa học.
- Xác định yêu cầu số lượng giảng viên hiện nay và tương lai: Đảm
bảo
duy trì đủ, ổn định về số lượng giảng viên, đảm bảo tỷ lệ sinh viên/giảng viên theo
đúng quy định hiện hành của nhà nước, đồng thời có sự đón đầu sự phát ừiển của
nhà trường. Thống kê hiện nay cho thấy số lượng ĐNGV đang bị thiếu hụt cho nên
cần phải có những giải pháp mang tính đột phá để thu hút, và duy trì nguồn
GV có
chất lượng cao. Trên cơ sở khảo sát thực tiễn, dụ’ báo xu thế phát triển nhà trường
để từ đó xây dựng một kế hoạch mang tính chiến lược nhằm phát triển ĐNGV một
cách phù họp với yêu cầu nhiệm vụ. Căn cứ vào chỉ tiêu biên chế được giao hàng
năm và số lượng giảng viên hiện có để từ đó xác định số lượng giảng viên cần phải
bổ sung, xác định nguồn tuyến chọn. ĐNGV có thế được bổ sung từ nhiều nguồn:
Một là: chọn nhũng giảng viên đạt chuẩn từ nơi khác có nhu cầu
chuyển
công tác về trường muốn làm được điều này phải có chính sách thu hút đủ
mạnh đế
họ yên tâm về công tác tại trường.
Hai là: tuyển những sinh viên tốt nghiệp loại giỗi ở các trường đại học
thành phần dân tộc, giới tính, trình độ chuyên m ô n . . n g ă n ngừa nguy cơ làm mất
cân đối về cơ cấu nhân sự.
+ Muốn cân đối về cơ cấu trình độ nhà trường cần phải tăng cường
công tác
bồi dưỡng giảng viên có trình độ cao (Tiến sĩ, Thạc sĩ), giảng viên đầu ngành
ở tất
cả các bộ môn. Việc bồi dưỡng giảng viên không thể tùy tiện mà nhất thiết
phải dựa
trên cơ sở qui hoạch, có như vậy mới xây dựng được một cơ cấu hợp lý cho ĐNGV
của nhà trường. Việc đầo tạo, bồi dưỡng giảng viên hàng năm phải theo một lộ trình, kế hoạch nhất định, tránh tình trạng đưa đi đào tạo 0 ạt, tập trung quá nhiều
vào một thời điểm gây khó khăn cho việc bố trí giảng dạy ở các khoa. - về chất lượng ĐNGV
Chất lượng ĐNGV nhà trường được thể hiện trên các mặt: Phẩm chất, trình
độ, năng lực. Vì vậy, trong công tác quy hoạch phát triển ĐNGV cần quan tâm đay
đủ các mặt nêu trên; đậc biệt trình độ chuyên môn của ĐNGV phải được quan tâm
hàng đầu, đế nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ sư phạm nhà
trường có thế tiến hành bằng cách:
+ Cử giảng viên đi học nâng cao trình độ trong và ngoài nước, việc cử
Ngoài những vấn đề nêu trên khi xây dựng quy hoạch phát triến ĐNGV nhà
trường cần quan tâm tới những vấn đề sau:
- Tranh thủ mọi nguồn lực (bên trong và bên ngoài) để xây dựng qui hoạch
đào tạo, bồi dưỡng phát triển ĐNGV của nhà trường.
- Xây dựng, qui hoạch chiến lược phát triển ĐNGV ngan hạn, trung
hạn và
dài hạn, trên cơ sở đó hoạch định, đào tạo - bồi dưỡng cán bộ nguồn đế bố
sung đội
ngũ kế cận hợp lý và phát triển ổn định.
- Thường xuyên kiểm tra, đảnh giá, phân loại ĐNGV hàng quý, năm theo
những tiêu chí chuẩn, trên cơ sở đó phân công, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV
một cách hợp lí, đảm bảo phát triển một cách ổn định, bền vững.