Mục đích giải pháp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên ở trường ĐHVH thành phố hồ chí minh (Trang 78 - 83)

- Ilệ Liên thông Dại học, Cao đang

01 05 03 82 2 6 87 10 Dự’ giờ và tham gia đảnh giá

3.2.5.1. Mục đích giải pháp

Kiểm tra, thanh tra, đảnh giá trong quản lý nhà trường có vai trò hết sức quan

trọng, cũng là một trong những biện pháp quản lý có hiệu quả. Kiểm tra, thanh tra

trong giáo dục được quy định trong luật thanh tra của nhà nước... Thông qua

kiểm tra,

thanh ừa, đảnh giá giúp lãnh đạo nhà trường nam được đầy đủ những thông tin cần

thiết về tình hình thực hiện nhiệm vụ, đảnh giá đúng phấm chất, năng lực của ĐNGV,

phát hiện những thiếu sót để kịp thời bổ sung, điều chỉnh, uốn nắn; đồng thời nâng

cao tinh thần trách nhiệm của giảng viên đối với công việc.

- Đánh giá đội ngũ giảng viên nhằm chấn chỉnh nề nếp công tác của đội ngũ

giảng viên trong trường.

- Sớm phát hiện được những sai lệch giữa kế hoạch và thực hiện, các nguyên

nhân dẫn đến sai lệch đó. Ngăn chặn được những biếu hiện tiêu cực phát sinh ữong

đội ngũ giảng viên gây ảnh hưởng xấu tới uy tín của trường.

- Động viên khích lệ tập thể giảng viên, cá nhân giảng viên hoàn thành tốt

nhiệm vụ đồng thời cũng đảnh giá phân loại những giảng viên chưa hoàn thành

nhiệm vụ để có hình thức xếp loại, bồi dưỡng, luân chuyển, sắp xếp công việc phù

- Hiệu trưởng cần chỉ đạo việc nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện tiêu chuấn

đánh giá và phân loại giảng viên. Thể chế hóa tiêu chuẩn người cán bộ quản lý giáo

dục phải gắn với đao tạo, bồi dưỡng với việc đề bạt, bổ nhiệm và tăng lương. Có

chế độ khen thưởng, chính sách đối với giáo viên giỏi, phong tặng danh hiệu Nhà

giáo ưu tú, chiến sỹ thi đua các cấp, giáo viên giỏi các cấp... cần thế hiện xúng đáng vai trò, vị ừí của ĐNGV. Các danh hiệu của Nhà giáo ưu tú, chiến sỹ thi đua

các cấp... phong tặng cho giảng viên với số lượng ít, nhiều khi chưa phản ánh đầy

đủ vai trò, vị trí của ĐNGV nên chưa có tác dụng động viên. Do vậy, cần tiếp tục

thực hiện triệt để các chính sách hiện hành đối với giáo viên và thể chế hoá các

chính sách như điều 114, 115... của Luật giáo dục (2005) đã ban hành. Hiệu trưởng

phải chỉ đạo việc đánh giá luân chuyển và đề bạt giảng viên một cách khoa

học theo

kế hoạch đã được xây dựng từ trước.

- Đe việc đánh giá được tốt hiệu trưởng chỉ đạo làm tốt việc xây dựng kế

hoạch, giao nhiệm vụ cho các khoa, bộ môn, giảng viên. Kiểm tra thường xuyên,

đột xuất việc thực hiện kế hoạch. Tiến hành thanh tra một số bài thi của sinh

viên đế

đánh giá tính khách quan trong việc chấm thi của giảng viên. Lấy ý kiến từ phía

+ Kiểm tra đánh giá việc thực hiện các quy chế chuyên môn.

+ Kiếm tra hô sơ giảng dạy như giáo trình, giáo án, đề cương bài giảng. + Kiểm tra việc đổi mới phương pháp giảng dạy, phát huy tính chủ động,

sáng tạo, tích cực học tập của sinh viên.

+ Đánh giá thông qua chất lượng học tập của sinh viên đối với các môn học.

+ Đánh giá việc thực hiện những nội quy, quy định của cơ quan. + Đánh giá thông qua s V nhận xét.

Một vấn đề hết sức quan tâm đó là công việc xử lý sau khi có kết quả kiểm

tra, nhà trường nên xử lý ngay như: Khen thưởng những đơn vị, cá nhân đạt

kết quả

tốt, phê bình, khiển trách, cảnh cáo đối với những trường hợp yếu kém có như thế

công tác kiểm tra mới đạt hiệu quả, kích thích sự phấn đấu của ĐNGV.

3.2.5.3. Cách thức thực hiện giải pháp

- Trên cơ sở các tiêu chí đã xây dựng, Nhà trường lập kế hoạch thanh tra,

kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên ngay từ đau năm học dựa vào tình hình thực

tiễn và nhiệm vụ năm học của nhà trường: lượng hóa cụ thể trong kế hoạch về nội

dung, phương pháp, cách thức kiểm tra, thang đánh giá, dự kiến thời gian tiến hành;

xác định rõ lực lượng kiểm tra, thanh tra; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành

+ Tổ chức dự giờ thăm lớp, góp ý, đánh giá chất lượng giảng dạy thông qua

nội dung kiến thức, phương pháp, tác phong và năng lực tổ chức hoạt động

học tập,

tự chủ, sáng tạo cho người học của giảng viên.

+ Tổ chức cho s V đánh giá giáo viên về công tác giảng dạy.

- Tổng hợp kết quả kiếm tra: Hội đồng Nhà trường họp, phân tích, đánh giá

một cách khách quan và có thông báo kết quả đánh giá cho từng giảng viên nắm

được những ưu điểm, nhược điếm của mình đế tiếp tục phát huy và có hướng khắc

phục những tồn tại, thiếu sót.

- Lãnh đạo nhà trường phải có chỉ đạo kịp thời, cụ thể trong hoạt động kiểm

tra để có những điều chỉnh phù họp với tình hình thực tế và đảm bảo cho công tác

kiểm tra, thanh tra diễn ra thuận lợi, đúng quy trình và có hiệu quả. Thông qua kết

quả thanh tra, kiếm tra, nhà trường nam bắt được trình độ năng lực của

ĐNGV, từ

đó thực hiện kế hoạch đầo tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn

nghiệp vụ

sư phạm: tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tường: nâng cao phẩm chất đạo

đức, bản lĩnh chính trị cho ĐNGV. Việc thanh tra, kiểm tra, đánh giá phải

được tiến

hành thường xuyên trong nhà trường mới tạo được hiệu quả lâu dài trong việc thúc

động đến cấp uỷ Đảng, chính quyền và toàn thể ĐNGV, cán bộ quản lý nhà trường

để có nhận thức đúng đan, đầy đủ cho những hành động cụ thể. Nhưng nếu chỉ dừng

ở mức độ nhận thức thôi thì chưa đủ mà cần có những giải pháp khác nữa

nhằm cụ

thể hoá các mục tiêu đề ra.

Giải pháp xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV chính là nhằm

định hướng các mục tiêu cụ thể cho công tác phát triển ĐNGV.

Giải pháp đấy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ,

NCKH cho ĐNGV nhằm thực hiện tốt các mục tiêu cho công tác quy hoạch ĐNGV

của nhà trường đáp ứng được với thực tiễn đặt ra.

Thực hiện các giải pháp xây dựng, hoàn thiện chính sách, chế độ đối với

ĐNGV nói chung và tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, đánh giá để tạo điều

kiện cho các giải pháp khác thực hiện tốt và là việc tạo động lực cho công tác phát

triển ĐNGV tốt hơn, nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.

Tuy nhiên, trong từng giai đoạn phát triển của nhà trường có thể ưu tiên từng

giải pháp. Chang hạn, trong giai đoạn hiện nay, nhà trường đang cần thiết có

đủ số

lượng giảng viên có trình độ cao đê chuẩn bị cho việc phát triển một số ngành mới

trong tương lai. Chúng tôi cho rằng giải pháp về tăng cường hơn nữa công tác đào

2 GV 80 50.9% Tổng số phiếu khảo sát 100 100% Th ứ bậc Điể m Trung bình X Mức độ 1 4 3,4-4 Rất cần thiết/Rất khả thi 2 3 2,7 - <3,4 Cần thiết/Khả thi 3 2 1,9-<2,7 ít cần thiết/ít khả thi

4 1 1,0-<1,9 Không cần thiết/Không khả thi

Các giải pháp SL Mức độ tính cấp thiết 4 3 2 1 ĐT B XH

1. Nâng cao nhận thức cho tất cả các thành viên trong nhà trường về

sự cần thiết, tầm quan trọng của công tác phát triển đội ngũ giảng 1 0 0 6 7 29 4 0 3.63 4

2. Xây dụng quy hoạch, kế hoạch 1 0 0 6 9 30 1 0 3.68 3

3. Tăng cường hơn nữa công tác đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình

độ chuyên môn, nghiệp vụ và

1 0 0

8

0 19 1 0 3.79 2

4. Hoàn thiện chê độ chính sách đối với ĐNGV và phát triển môi trường văn hóa trong nhà trường; 1 0 0 8 5 10 5 0 3.8 1

5. Tăng cường công tác thanh tra,

kiểm tra, đánh giá đối với

1 0 0 5 9 30 10 1 3.47 5 Điểm TB chung 50 0 36 0 1 1 8 2 1 1 3.67 Các giải pháp SL Múc độ tính khả thỉ X H 4 3 2 1 106

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên ở trường ĐHVH thành phố hồ chí minh (Trang 78 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w