Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
786,24 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH LOAN BƯỚC ĐẦU THIẾT KẾ NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT Ở BẬC TIỂU HỌC TRÊN PHƯƠNG DIỆN DẠY BẢN NGỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH LOAN BƯỚC ĐẦU THIẾT KẾ NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT Ở BẬC TIỂU HỌC TRÊN PHƯƠNG DIỆN DẠY BẢN NGỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Văn Đức Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu ý nghĩa luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 Bản ngữ ngoại ngữ 1.1.1 Bản ngữ 1.1.2 Ngoại ngữ 1.2 Ngữ trẻ em tuổi tiền học đường 1.2.1 Các lý thuyết thụ đắc ngôn ngữ 1.2.2 Các mô hình dạy tiếng mẹ đẻ 10 1.2.3 Ngữ ngữ thi 11 1.2.4 Ngữ trẻ em tuổi tiền học đường 12 1.3 Khái niệm Tiểu học 14 1.3.1 Tiểu học gì? 14 1.3.2 Môn tiếng Việt tiểu học 14 1.3.3 Các nguyên tắc xây dựng nội dung dạy học tiểu học 15 1.3.4 Nguyên tắc xây dựng nội dung tiếng Việt Tiểu học 16 1.4 Ngữ pháp tiếng mẹ đẻ 17 1.5 Tìm hiểu việc dạy ngữ pháp trường phổ thông lâu 18 1.6 Yêu cầu dạy ngữ pháp bậc tiểu học 22 1.7 Quan điểm giao tiếp dạy tiếng Việt cho học sinh tiểu học 23 1.7.1 Khái niệm chất hoạt động giao tiếp 23 1.7.2 Dạy tiếng Việt tiểu học theo định hướng giao tiếp 25 CHƯƠNG THIẾT KẾ TRI THỨC VÀ KỸ NĂNG DẠY TỪ NGỮ Ở TIỂU HỌC 27 2.1 Thiết kế tri thức kĩ dạy “tiếng” tiểu học 27 2.1.1 Vai trò “tiếng” ngữ pháp tiếng Việt 27 2.1.2 Dạy “tiếng” bậc tiểu học 29 2.1.3 Thiết kế tri thức kĩ dạy “tiếng” cho học sinh tiểu học 30 2.2 Thiết kế tri thức kĩ dạy “từ” bậc tiểu học 32 2.2.1 Tầm quan trọng “từ” ngôn ngữ 32 2.2.2 Dạy “từ” bậc tiểu học 33 2.2.3 Thiết kế tri thức kĩ dạy từ ngữ cho học sinh tiểu học 35 2.3 “Tiếng” “từ” phương diện thực hành 44 2.3.1 Các dạng tập thực hành 44 2.3.2 Các thao tác sử dụng thực hành 46 2.4 Một thiết kế nội dung tương thích 50 2.5 Tiểu kết 53 CHƯƠNG THIẾT KẾ TRI THỨC VÀ KỸ NĂNG DẠY CÚ PHÁP Ở TIỂU HỌC 55 3.1 “Câu” ngữ pháp 55 3.1.1 Khái niệm câu 55 3.1.2 Câu phát ngôn 56 3.2 Câu tiếng Việt 57 3.3 Dạy câu bậc tiểu học lâu 57 3.4 Thiết kế tri thức dạy câu bậc tiểu học 59 3.4.1 Các mục đích phát ngôn hành động ngôn từ 59 3.4.2 Sự tình câu 61 3.4.3 Tình thái câu 63 3.4.4 Giao tiếp lịch 64 3.5 Thiết kế kĩ đặt sử dụng câu theo mục đích phát ngôn 66 3.5.1 Câu trần thuật 66 3.5.2 Câu hỏi 69 3.5.3 Câu cầu khiến 70 3.6 Các dạng tập thực hành câu 76 3.6.1 Bài tập nhận diện, phân loại câu 76 3.6.2 Bài tập tạo câu tạo lập lời nói 76 3.7 Một thiết kế nội dung tương thích 77 3.8 Tiểu kết 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở quốc gia nào, dạy ngữ vấn đề thiết, ngữ đóng vai trò vô quan trọng đời sống cá nhân Phải có ngữ người ngữ giao tiếp với thực hoạt động cách chủ động Do đó, tất trường học, môn học tiếng mẹ đẻ môn học đòi hỏi thực từ ngày đầu học sinh tới lớp, nhằm giúp học sinh thành thạo tiếng mẹ đẻ để phục vụ cho sống trình học tập môn học khác Học sinh giai đoạn năm đầu bậc tiểu học nghe nói hầu hết tiếng Việt, nên việc dạy tiếng Việt có đặc thù riêng Không cần nói đúng, viết mà trẻ cần học cách nói hay, viết hay hoàn cảnh cụ thể Do đó, dạy tiếng Việt cho trẻ tiểu học học lí thuyết nhằm trang bị kiến thức ngôn ngữ mà phải hướng tới thực hành để sử dụng có hiệu giao tiếp Ở nước ta, sách dạy tiếng mẹ đẻ chủ yếu nhà khoa học biên soạn Do đó, đôi khi, nhiều kiến thức sách chưa hoàn toàn phù hợp với thực tiễn giảng dạy lớp Đất nước ta công công nghiệp hoá, đại hoá mạnh mẽ, nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng nhân lực coi trọng Do đó, vấn đề giáo dục trường phổ thông quan tâm với mục tiêu nhằm tạo bước phát triển đáp ứng nhu cầu xã hội Đảng Nhà nước có quan điểm đạo thích hợp nhằm thay đổi tư cách làm giáo dục đào tạo Để thực chủ trương đổi đó, Bộ Giáo dục đào tạo triển khai số biện pháp giáo dục: - Tiến hành rà soát điều chỉnh phần sách giáo khoa, loại bỏ nội dung không hiệu quả, bổ sung nội dung cần thiết - Quán triệt phương pháp giáo dục có tiếp cận với phương pháp dạy học đại - Chuẩn bị tổ chức biên soạn, thử nghiệm nội dung chương trình, sách giáo khoa, tài liệu, phương pháp dạy học mới, để chuẩn bị cho công đổi toàn diện giáo dục sau 2015 Trong công đổi đó, đổi nội dung dạy học vấn đề thiết Với môn học coi “môn chính” môn tiếng Việt nhu cầu đổi cao Lịch sử nghiên cứu Các vấn đề liên quan đến dạy - học tiếng Việt từ lâu nhà ngôn ngữ học, giáo dục học người làm sách quan tâm Kể từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (nay nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam) thành lập nay, chương trình dạy - học tiếng Việt nhà trường phổ thông Việt Nam qua lần chỉnh sửa hệ thống sách giáo khoa sau 2000 triển khai đại trà tất cấp học Tiểu học cấp học hệ thống giáo dục phổ thông có vai trò quan trọng việc định hướng cấp học Ngay từ chương trình sau 2000 triển khai, nhiều nghiên cứu chương trình sách giáo khoa quan tâm Các nghiên cứu Dạy – học từ ngữ tiều học Phan Thiều Lê Hữu Tỉnh, Về dạy tiếng Việt trường phổ thông Nguyễn Minh Thuyết, Việc dạy học ngữ pháp cho học sinh tiểu học - nhìn từ SGK Nguyễn Thị Ly Kha đưa vấn đề cốt yếu nội dung kỹ dạy học Nhìn chung, tác giả tập trung lý giải nội dung chương trình sách giáo khoa, nêu khác biệt hiệu việc dạy học theo tài liệu Các lý giải bao gồm vấn đề về: - Mục tiêu môn tiếng Việt nhà trường phổ thông (học để làm gì) - Nội dung dạy môn tiếng Việt (nội dung ngữ pháp, từ vựng, câu, liên kết văn ) - Phương pháp dạy môn tiếng Việt (dạy vần, dạy đọc, viết, dạy từ ngữ ) - Điều tra lực tiếng Việt (khả sử dụng từ ngữ, ngữ pháp) học sinh Các luận văn, luận án gần giáo dục tiểu học bắt đầu quan tâm tới nội dung khác việc điều tra khảo sát, hay lí giải chương trình sách Luận án Hình thành phát triển kĩ nghe nói cho học sinh tiểu học Ngô Hiền Tuyên rõ mặt hạn chế chương trình hành dạy học hai kĩ nghe – nói Luận án đưa nhiều mô hình, phương án đề xuất kĩ rèn luyện cho học sinh Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập đến hai số bốn kĩ học tiếng mà chưa đề cập tới tri thức dạy học Tóm lại, nghiên cứu môn tiếng Việt tiểu học từ trước đến thường có hai xu hướng: - Phân tích, lý giải tri thức kĩ môn tiếng Việt thực hành giảng dạy trường tiểu học bao gồm bình diện ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa - Đề xuất số phương pháp kĩ dạy học số mặt chương trình sách giáo khoa (như kĩ nghe – nói, viết tả ) Các nghiên cứu đề xuất tri thức kĩ thực hành dạy học ngữ pháp tiếng Việt cách toàn diện khái quát chưa nhà nghiên cứu quan tâm Do đó, với luận văn này, hy vọng có nhìn toàn diện đề xuất rộng hai mặt dạy ngữ pháp cho học sinh tiểu học Việt Nam Mục đích nghiên cứu ý nghĩa luận văn Mục đích luận văn từ nhìn khái quát nội dung ngữ pháp tiếng Việt giảng dạy trường tiểu học nhận mặt thiếu nội dung kĩ dạy ngữ pháp tiếng Việt, từ đề xuất lược bỏ bổ sung thay đổi số nội dung dạy ngữ pháp tiểu học Chúng hy vọng, luận văn có ý nghĩa lí luận thực tiễn Về lí luận, luận văn điểm lại số quan điểm từ câu, cấu trúc kiểu loại từ, câu, dùng để tham khảo cho nghiên cứu vấn đề Về thực tiễn, luận văn góp thêm ý kiến cho việc dạy học tiếng Việt tiểu học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ngữ pháp tiếng Việt khái niệm rộng, bao gồm nhiều đặc điểm cấu trúc, ngữ nghĩa, ngữ dụng đơn vị từ câu Tuy nhiên, luận văn này, tập trung nghiên cứu nội dung ngữ pháp dạy cho học sinh bậc tiểu học: khái niệm, kết hợp cách sử dụng từ, câu theo quan điểm giao tiếp phù hợp với đối tượng học sinh tiểu học Trong luận văn mình, điểm lại nội dung ngữ pháp giảng dạy cho học sinh bậc tiểu học, phân tích ưu điểm hạn chế nội dung đề xuất thêm thay đổi số nội dung Do nghiên cứu bước đầu nên đề xuất dạng khái quát, tức đề cập tới nội dung lớn mà chưa thể chi tiết, cụ thể Chúng hy vọng chi tiết công trình nghiên cứu sau Phương pháp nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu mình, luận văn tiến hành nghiên cứu từ có (chương trình hành chương trình công nghệ giáo dục) đến mà đề xuất Trong trình nghiên cứu, luận văn phối hợp sử dụng phương pháp cụ thể sau: thực hành với lời cầu khiến, cần thiết phải đưa yêu cầu lịch cách nói lịch để dạy cho học sinh 3.6 Các dạng tập thực hành câu Thông thường, tập thực hành từ câu thường có gắn kết với lồng ghép nội dung khác Tuy nhiên, có dạng tập mang đặc trưng dùng riêng cho loại Có thể kể đến số dạng sau: 3.6.1 Bài tập nhận diện, phân loại câu Yêu cầu tập nhận diện câu học sinh nắm rõ cấu tạo, đặc trưng kiểu câu Đối với tập nhận diện câu mặt cấu trúc (chủ - vị, đề - thuyết) cần có hướng dẫn cách phân tách câu đặt câu hỏi, dấu hiệu nhận diện (như vào động từ ) Đây dạng tập mức đơn giản giúp học sinh vận dụng nội dung khái niệm vừa học vào việc xác định vật liệu có sẵn 3.6.2 Bài tập tạo câu tạo lập lời nói Đây dạng tập mang tính chất thực hành giao tiếp rõ Học sinh thực hành hai dạng: nói viết Qua đó, em nhận giống khác hai dạng nói viết có cách điều chỉnh phù hợp ngôn ngữ, cách nói hoàn cảnh cụ thể Trong dạng tập này, sử dụng hình thức tăng dần mức độ để học sinh dần tạo câu đầy đủ ý có nội dung biểu cảm phù hợp Ví dụ: Với việc tạo câu, ban đầu yêu cầu học sinh tạo câu ngắn theo cấu trúc đơn giản : Danh từ - Động từ hay Danh từ - Tính từ (Lan ngủ / Hoa đẹp.) Sau đó, cho học sinh thêm thành phần nòng cốt câu để có ý đầy đủ với văn cảnh (Lan ngủ ngon / Hoa vườn đẹp rực rỡ.) Khi tạo câu với nội dung thông thường trần thuật, cho 76 học sinh thêm yếu tố tình thái để tạo nên kiểu câu theo mục đích nói định (Câu cầu khiến: Lan ngủ đi!; Câu hỏi: Lan ngủ à?; Câu cảm thán: Lan ngủ ngon quá! ) Dạng tập thường thể hai mức độ: - Làm theo mẫu: tức giáo viên cho sẵn chủ đề cho sẵn cấu trúc, học sinh thay từ ngữ để tạo câu - Tự tạo câu: học sinh tự tạo câu theo tình mà tự nghĩ tự phân chia vào kiểu loại Loại tập giúp cho việc thực hành lớp rộng chủ đề, tình huống, có nhiều “đất” cho sáng tạo học sinh có nhiều tình giao tiếp chân thực để học sinh thực hành Trong dạng tập bao gồm tất tiểu loại nhỏ nằm mục đích tạo câu tập liên kết câu, mở rộng câu Yêu cầu tập tạo câu phải cân câu văn viết câu lời nói, nghĩa thực hành kĩ viết nói 3.7 Một thiết kế nội dung tương thích Trong phần thiết kế thử nghiệm này, sử dụng phương pháp việc làm để thể rõ phần làm việc thầy trò nội dung Nội dung: Câu cầu khiến Việc Giới thiệu khái niệm GV Cho đoạn văn: Ông lão nghe xong, bảo rằng: - Con chặt cho đủ trăm đốt tre, mang cho ta (Cây tre trăm đốt) Em đọc lại câu nói ông lão cho biết mục đích câu nói HS Đọc trả lời: Câu nói ông lão nhằm mục đích yêu cầu “con” mang tre trăm đốt 77 GV Từ cho em biết yêu cầu HS Từ “cho” GV Những câu nhằm mục đích yêu cầu, đề nghị, mong muốn người nói với người khác gọi câu cầu khiến HS Nhắc lại để ghi nhớ GV Vậy mục đích yêu cầu, câu cầu khiến nhằm mục đích khác? HS Đề nghị, mong muốn, khuyên răn GV Thầy/ cô có hai câu: (1) Cầm lấy bút! (2) Cậu cầm giúp tớ bút với! Hai câu thuộc kiểu câu gì? HS Hai câu câu cầu khiến GV So sánh giống khác hai câu HS Giống nhau: mục đích cầu khiến Khác nhau: Câu (1) lời yêu cầu, giống mệnh lệnh Câu (2) giống lời nhờ vả GV Nếu em, em sử dụng câu hai câu này? Vì sao? HS Em sử dụng câu thứ (2) (trả lời theo ý hiểu: ví dụ: lời nhờ vả nên người khác vui vẻ thực ) GV Theo em, sử dụng câu lịch hơn? HS Câu thứ (2) lịch GV Chốt lại: Khi yêu cầu người khác làm việc gì, cần ý tới vấn đề lịch nói (Nội dung phương lịch dạy khác để tránh chồng chéo nặng nề) GV Những dấu câu sử dụng cuối câu cầu khiến 78 HS Dấu chấm dấu chấm than Việc Thực hành GV Tìm câu cầu khiến nêu mục đích cầu khiến trường hợp sau: (1) Cuối cùng, nàng quay lại bảo thị nữ: - Hãy gọi người hàng hành vào cho ta ! (Lọ nước thần) (2) Cuốc-phây-rắc thét lên: - Vào ngay! - Tí ti thôi! – Ga-vrốt nói (Ga-vrốt chiến luỹ - Theo Huy-gô) HS Thực Câu cầu khiến Mục đích cầu khiến Hãy gọi người hàng hành vào Yêu cầu, lệnh cho ta ! Vào ngay! Yêu cầu, lệnh Tí ti thôi! Đề nghị, mong muốn GV Trong trường hợp muốn người khác đóng cửa, câu cầu khiến thực được? HS Trả lời tất tình có thể, ví dụ: – Bạn đóng giúp tớ cửa nhé! - Đóng cửa vào! - Cậu đóng cửa vào đi! GV Trong câu nói đó, câu thể lịch sự? HS Trả lời, có nhiều câu thể tính chất lịch Ví dụ: - Bạn đóng giúp tớ cửa nhé! - Bạn vui lòng đóng hộ tớ cửa với! 79 GV Mỗi bạn tự nghĩ tình có sử dụng câu cầu khiến HS Tự lấy tình GV Lưu ý cho HS sử dụng câu có yêu cầu lịch sự, chuẩn mực 3.8 Tiểu kết Về bản, nội dung câu đề cập đầy đủ chương trình hành dành cho học sinh tiểu học Các tác giả chương trình ý tới vấn đề cấu trúc ngữ nghĩa đơn vị hoạt động lời nói Học sinh thực hành nhiều, chí không cần khái niệm (ví dụ lớp đầu, học sinh chưa cần biết câu có yêu cầu đặt câu) Trong nội dung mang tính thực hành, chương trình quan tâm tới dấu câu lấy dấu câu tiêu chí nhận diện kiểu câu Tất nội dung đề cập chương trình đồng quan điểm với chúng tôi, không nêu chương này, đặc biệt cấu trúc câu, coi điều kiện cần dạy câu (vì người ngữ luôn – tức cấu trúc) Vấn đề nêu điều cho cần thiết bổ sung thay đổi để phù hợp với quan điểm dạy học giao tiếp dùng giao tiếp Đó lí tình thái lịch nội dung đặt cho vấn đề thiết dạy học ngữ nay, để việc học ngữ không học lý thuyết, cấu trúc mà mang tính chất thực hành, gần gũi phù hợp hoàn cảnh 80 KẾT LUẬN Xuất phát từ quan điểm dạy học theo định hướng giao tiếp, luận văn đưa nhìn khái quát việc dạy tiếng Việt bậc tiểu học đề xuất để việc dạy học đạt hiệu Trước hết, điểm lại sách giáo khoa ngữ pháp đưa vào nhà trường Việt Nam Đó sách đồ sộ mặt cung cấp lý thuyết ngôn ngữ nhằm cho học sinh có nhìn chi tiết toàn hệ thống tiếng Việt Điều dẫn đến việc thời gian dành cho lý thuyết nhiều, học sinh vận dụng tình bối cảnh giao tiếp thực, cụ thể Xuất phát từ khái niệm ngữ pháp ngữ pháp tiếng Việt, luận văn nghiên cứu hai mặt tri thức kĩ dạy từ câu bậc tiểu học Với nội dung này, luận văn từ việc khái quát tri thức giảng dạy trường tiểu học sở khảo sát hai chương trình: chương trình hành (hay gọi chương trình sau 2000) chương trình Công nghệ giáo dục (người đề xướng GS.TSKH.Hồ Ngọc Đại) Hai chương trình xây dựng hai quan điểm khác nhau: chương trình hành lấy quan điểm giao tiếp làm trọng tâm Công nghệ giáo dục lấy khái niệm làm nội dung học tập Tuy nhiên, dù theo quan điểm hai chương trình có ưu điểm nhược điểm, muốn bổ sung yếu tố mang tính chất dụng ngôn Đối với nội dung học từ, hầu hết tri thức giảng dạy cách chi tiết, có phát triển Cả hai chương trình hướng đến việc phân chia tiểu loại từ cách xác định chúng Các nội dung “tiếng” dừng lại mặt ngữ âm, tức sử dụng “tiếng” bình diện ngữ âm Trên thực tế, quan điểm nhiều nhà nghiên cứu, “tiếng” coi đơn vị sở tiếng Việt, tham gia vào cấu tạo ngữ 81 pháp có vai trò ngữ pháp quan trọng Do đó, người Việt Nam nói chung học sinh nói riêng, học “tiếng” hiểu “tiếng” phải bước Các tri thức khác từ phân loại thành tiểu loại, nghĩa từ đưa chi tiết, chưa có so sánh phân biệt điều kiện hoàn cảnh sử dụng (ví dụ từ đồng nghĩa sử dụng từ ), nên đề xuất bổ sung thêm phần Trong học từ, học nghĩa từ mục tiêu quan trọng Nhưng học sinh tiểu học với vốn sống chưa nhiều hiểu nghĩa từ việc khó khăn Trong trường hợp đó, tra từ điển thao tác hữu ích có hiệu lâu dài Ngoài ra, dạng tập thực hành đưa dạng khái quát, gợi ý để triển khai kèm với nội dung tri thức Đối với nội dung học câu, chương trình triển khai tốt tri thức dạy học, chí chương trình hành có ý thức việc cho học sinh luyện tập thực hành số tình theo chủ đề Dấu câu số dấu hiệu hình thức nhận diện cấu trúc câu quan tâm hướng dẫn rõ sách nên không đề cập lại Trong giao tiếp, yêu cầu nói câu theo cấu trúc để đảm bảo bình diện kết học với người ngữ, yếu tố chi phối văn hoá, bối cảnh nhiều Đối với người Việt chi phối lớn Do đó, với trẻ bước đầu vào tiểu học, viết đúng, nói cấu trúc nhu cầu trọng yếu Điều quan trọng giúp em nắm kĩ sử dụng thực tế, tức thiên mặt thực hành với yếu tố dụng ngôn Để ngôn ngữ đạt tới độ gần gũi có tính thực hành, yếu tố tình thái, phép lịch cần coi trọng Những cách nói giảm thiểu áp đặt, thể tự nhiên mà theo chuẩn mực xã hội thông qua yếu tố tình thái, lịch cần hướng dẫn cho học sinh 82 Để có vài ví dụ cụ thể cho phần đề xuất mình, thử soạn số tiết thử nghiệm Các tiết thực theo phương pháp việc làm (tức chuỗi hành động thầy trò, đó, phương án trò phương án giả định) Các tiết thử nghiệm tiết cho thấy rõ bổ sung thay đổi tri thức kĩ dạy học theo quan điểm Cuối cùng, nội dung mà đưa khái quát Không thể phủ nhận nhu cầu thay đổi nội dung phương pháp dạy học, đặc biệt bậc tiểu học đặt cách thiết Bộ Giáo dục Đào tạo chuẩn bị cho Đề án đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015 Thiết nghĩ, cần phải có nhiều nghiên cứu nhiều phương án đưa để tìm phương án tối ưu cho việc dạy ngữ pháp Tiểu học nói riêng phổ thông nói chung 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê A, Vương Toàn (1989), Phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ, tập 1, NXB Giáo dục Trần Thuỳ An (2013), Tìm hiểu phương pháp dạy học môn tiếng Việt cấp tiểu học theo chương trình sách giáo khoa (Nghiên cứu trường hợp Trường tiểu học Xã Xuân Trung - Huyện Xuân Trường - Tỉnh Nam Định), Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Trường ĐH KHXH&NV, ĐH Quốc gia Hà Nội Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, tập 2, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Nguyễn Thị Thanh Bình (2003), Một số khuynh hướng nghiên cứu mối liên hệ giới phát triển ngôn ngữ trẻ em, Ngôn ngữ (số 1), tr 28-38 Nguyễn Thị Thanh Bình (2006), Một số khuynh hướng lí thuyết việc dạy tiếng mẹ đẻ nhà trường, Ngôn ngữ (số 4), tr 13-24 L Bloomfield (1968), Ngôn ngữ (bản dịch tiếng Nga, Mat-xcơ-va) Bộ Giáo dục Đào tạo, (2006), Chương trình giáo dục phổ thông: Cấp Tiểu học, Nxb Giáo dục Phan Mậu Cảnh (1996), Các phát ngôn đơn phần, Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội Nguyễn Huy Cẩn (2008), Mấy suy nghĩ tiếp thu (thụ đắc) ngôn ngữ phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ cho học sinh, Sách Ngôn ngữ học số phương diện nghiên cứu liên ngành, Nxb Khoa học xã hội, tr 173-182 10 Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu (1985), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục 12 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 84 13 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Phạm Thuỳ Chi (2006), Sự hoạt động yếu tố thể lịch câu cầu khiến tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Nguyễn Văn Chính (2014), Giáo trình từ pháp học tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội 16 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục 17 Hồ Ngọc Đại (1994), Công nghệ Giáo dục, tập 1, NXB Giáo dục 18 Hồ Ngọc Đại (1995), Công nghệ Giáo dục, tập 1, NXB Giáo dục 19 Hồ Ngọc Đại (2010), Tâm lí học dạy học, NXB Giáo dục Việt Nam 20 Hồ Ngọc Đại (2014), Tiếng Việt lớp 2, (tập 1, tập 2) (Tài liệu thí điểm Công nghệ Giáo dục), NXB Giáo dục Việt Nam 21 Hữu Đạt, Trần Trí Dõi, Đào Thanh Lan (2000), Cơ sở tiếng Việt, NXB Văn hoá – thông tin 22 Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt (từ loại), NXB Đại học THCN 23 Đinh Văn Đức (2001), Về nội dung ngữ pháp chương trình sách giáo khoa tiếng Việt bậc phổ thông tới đây, Ngôn ngữ, số 11 , trang 60–65 24 Đinh Văn Đức (2012), Ngôn ngữ học đại cương – Những nội dung quan yếu, NXB Giáo dục 25 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt Ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục 85 28 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Những lĩnh vực ứng dụng Việt ngữ học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Ngôn ngữ học tạo sinh N Chomsky: Mô hình ngôn ngữ thứ nhất, Ngôn ngữ, số 31 Halliday, M.A.K (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2000), Ngữ pháp chức tiếng Việt Câu tiếng Việt, Quyển 1, NXB Giáo dục 33 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, NXB Trẻ 34 Cao Xuân Hạo (2001), Về khái niệm quy tắc ngữ pháp, Ngôn ngữ, số 35 Cao Xuân Hạo (2001), Về khái niệm quy tắc ngữ pháp, Ngôn ngữ, số 36 Cao Xuân Hạo (2004), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Giáo dục 37 Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt: vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ nghĩa, NXB Giáo dục 38 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam 39 Đặng Vũ Hoạt – Phó Đức Hoà, (1997) Giáo dục học tiểu học NXB Giáo dục 40 Nguyễn Khắc Huấn (2001), Một góc nhìn đơn vị “tiếng” Việt ngữ, Ngôn ngữ, số 41 Đỗ Việt Hùng (2010), Nhận thức giao tiếp hay văn hoá giao tiếp dạy học ngữ, Ngôn ngữ số 42 Vũ Thị Thanh Hương (2006), Từ khái niệm “năng lực giao tiếp” đến vấn đề dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông nay, Ngôn ngữ (số 4) 86 43 Kasevich.V.B (1998), Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội - vấn đề bản, Nxb Khoa học xã hội 45 Nguyễn Lai (1997), Những giảng ngôn ngữ học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 46 Đào Thanh Lan (2010), Ngữ pháp ngữ nghĩa lời cầu khiến tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 47 Đào Thanh Lan (2012), Một số vấn đề ngữ pháp – ngữ nghĩa lời (trường hợp lời cầu khiến tiếng Việt), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Nguyễn Lân (1956), Ngữ pháp Việt Nam lớp 7, Bộ Giáo dục xuất 49 Nguyễn Lân (1956), Ngữ pháp Việt Nam cấp I (sách dành cho giáo viên), Bộ Giáo dục xuất 50 Nguyễn Lân (1957), Ngữ pháp Việt Nam lớp 5, lớp tác giả xuất phát hành 22 Yết Kiêu – Hà Nội 51 Lyons, J (2005), Ngữ nghĩa học dẫn luận, NXB Giáo dục, Hà Nội (Nguyễn Văn Hiệp dịch) 52 Nguyễn Quang Ninh (1998), Một số vấn đề dạy ngôn nói viết tiểu học theo hướng giao tiếp, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Lê Phương Nga (1998), Dạy học ngữ pháp tiểu học, NXB Giáo dục 54 Lê Phương Nga (2010), Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học II, NXB Đại học sư phạm 55 Lê Phương Nga (chủ biên), Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo (2011), Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học I, NXB Đại học sư phạm 56 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 57 Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa 87 58 J Piaget (1997), Tâm lí học giáo dục học, NXB Giáo dục 59 Nguyễn Thị Quy (1996), Vị từ hành động tham tố (so sánh với tiếng Nga tiếng Anh), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 60 F Saussure (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, NXB Khoa học xã hội (Cao Xuân Hạo dịch) 61 Tiểu ban biên soạn chương trình tiếng Việt (2001), Về dự thảo chương trình tiếng Việt tiểu học năm 2000, Ngôn ngữ, số 62 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục Việt Nam 63 Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy – học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Ngô Hiền Tuyên (2012), Hình thành phát triển kỹ nghe nói cho học sinh tiểu học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐH Sư phạm Hà Nội 65 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Phạm Hoàng Gia, Đoàn Thị Tâm (1988), Tâm lí học trẻ em trước tuổi học, NXB Giáo dục 66 Lương Thanh Tường (chủ biên), Trương Dĩnh, Lê Văn Khoa, Hoàng Thế Mỹ, Hoàng Minh Nhật (1972), Tài liệu Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục 67 Lê Xuân Thại (1999), Mấy vấn đề liên quan đến tính thực hành giáo dục ngôn ngữ, Tiếng Việt trường học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 68 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 69 Lý Toàn Thắng (2000), Một số vấn đề chiến lược dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông, Hội thảo Dạy học tiếng Việt nhà trường phổ thông đầu kỉ 21 70 Trần Ngọc Thêm (1984), Bàn hình vị tiếng Việt góc độ ngôn ngữ học đại cương, Ngôn ngữ, số , tr.54 88 71 Phan Thiều (1984) , Thảo luận chuyên đề Tiếng, hình vị từ tiếng Việt Ngôn ngữ, số 72 Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh (2003), Dạy học từ ngữ tiểu học, NXB Giáo dục 73 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 74 Nguyễn Minh Thuyết (2001), Mấy quan điểm việc biên soạn sách giáo khoa tiếng Việt (thử nghiệm) bậc tiểu học bậc trung học sở, Ngôn ngữ, số 75 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2012), Tiếng Việt 2, 3, 4, (sách giáo viên, tập 1), NXB Giáo dục Việt Nam 76 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2012), Tiếng Việt 2, 3, 4, (sách giáo viên, tập 2), NXB Giáo dục Việt Nam 77 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2012), Tiếng Việt 2, 3, 4, (tập 1), NXB Giáo dục Việt Nam 78 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2012), Tiếng Việt 2, 3, 4, (tập 2), NXB Giáo dục Việt Nam 79 Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam 80 Trung tâm Công nghệ giáo dục (1994), Tiếng Việt lớp (tập 1), NXB Giáo dục 81 Trung tâm Công nghệ giáo dục (2009), Tiếng Việt lớp (tập 2), Tài liệu thực nghiệm 82 Hoàng Văn Vân (2002), Ngữ pháp kinh nghiệm cú tiếng Việt mô tả theo quan điểm chức hệ thống Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 83 Viện Ngôn ngữ học (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 84 Ju.X Xtêpanov (1977 ), Những sở ngôn ngữ học đại cương, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 89 Tài liệu tiếng Anh 85 J.L Austin (1962), How to things with word, Oxford at the clarendom press 86 J Lyons (1968), Introduction to theoretical linguistics, Cambride 87 Sapir, Edward (1921), Language: An introduction to the study of speech, New York: Harcourt, Brace and company 90 [...]... việc dạy tiếng Việt ở tiểu học là phải chuyển dần từ dạy cấu trúc sang dạy ngữ nghĩa và ngữ dụng Việc gắn kết các yếu tố trên một cách nhuần nhuyễn trong các thiết kế ngữ pháp nói riêng và tiếng Việt nói chung cho học sinh tiểu học sẽ mang lại hiệu quả tích cực cho quá trình dạy và học 26 CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ TRI THỨC VÀ KỸ NĂNG DẠY TỪ NGỮ Ở TIỂU HỌC 2.1 Thiết kế tri thức và kĩ năng dạy tiếng ở tiểu học. .. trang bị ở nhà trẻ Do đó, môn tiếng Việt ở tiểu học phải vừa phát triển ngôn ngữ nói (thông qua các hoạt động ngôn ngữ) , vừa xây dựng và phát triển khả năng đọc – viết cho học sinh - Môn tiếng Việt ở tiểu học phải là nền tảng để học sinh học tiếp ở những cấp học sau Do đó, nội dung học tiếng Việt ở tiểu học vừa là phát triển khả năng, cũng là chuẩn bị cho khả năng của học sinh ở những lớp sau 1.3.3 Các... tiếng Việt sẵn có, ngữ năng của học sinh trong quá trình học tiếng Việt - Một số nội dung và phương pháp dạy học thiên nhiều về lối mô tả và có sự nhầm lẫn trong vấn đề dạy tiếng Việt cho người bản ngữ giống như dạy ngoại ngữ Chương trình tiếng Việt năm 2000 được biên soạn dựa trên những định hướng: Dạy tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp; tận dụng những kinh nghiệm sử dụng tiếng Việt của học sinh,... các đơn vị ngữ pháp khác, vì đối với người Việt, dùng tiếng có vẻ quen thuộc và gần gũi hơn Từ những lí do đó, việc dạy tiếng cho học sinh tiểu học là cần thiết và có giá trị 2.1.2 Dạy tiếng ở bậc tiểu học hiện nay Lâu nay trong chương trình tiếng Việt cho học sinh tiểu học, các vấn đề về tiếng ít được quan tâm Học sinh chỉ được học “chữ” thông qua việc học 29 âm, vần của địa hạt ngữ âm, nếu có... thì dạy tiếng vẫn dừng lại chủ yếu ở phân tích ngữ âm Vai trò của tiếng về mặt ngữ pháp gần như chưa được quan tâm mặc dù đó là điều không thể chối cãi Do đó, theo chúng tôi, trong địa hạt ngữ pháp, tìm hiểu sâu về tiếng là một nội dung cần thiết cho học sinh tiểu học 2.1.3 Thiết kế tri thức và kĩ năng dạy tiếng cho học sinh tiểu học Đối với học sinh tiểu học, việc lựa chọn nội dung giảng dạy. .. tiểu học, chúng tôi đưa ra một số đề xuất về tri thức và kĩ năng về câu nên được dạy và thử thiết kế một số tiết thử nghiệm 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 1 Bản ngữ và ngoại ngữ Trong địa hạt ngôn ngữ học, đặc biệt là ngôn ngữ học ứng dụng, giáo dục ngôn ngữ là vấn đề dành được rất nhiều sự quan tâm Qua nội dung dạy và học tiếng, giáo dục ngôn ngữ không chỉ giúp quảng bá ngôn ngữ mà còn quảng bá văn hoá... sinh luận: + Dạy tiếng mẹ đẻ có nhiệm vụ kích hoạt những khả năng ngôn ngữ bẩm sinh ở trẻ + Trọng tâm của việc giảng dạy ngôn ngữ chuyển từ dạy cho học sinh các thói quen ngôn ngữ là chuẩn mực sang việc tạo điều kiện để học sinh phát triển sự nhận thức ngày càng toàn diện về hệ thống ngôn ngữ - Những năm gần đây, trọng tâm của việc dạy - học ngôn ngữ chuyển sang phát triển năng lực giao tiếp ở học sinh:... bá văn hoá trong ngôn ngữ của mỗi dân tộc Do đó, không chỉ giáo dục cho mọi người về ngôn ngữ của quốc gia mình mà giáo dục ngôn ngữ ngày càng phát triển với mảng giáo dục ngoại ngữ Tuy nhiên, trong thực tế dạy và học bản ngữ và ngoại ngữ đôi khi có những sự nhầm lẫn 1.1.1 Bản ngữ 1.1.1.1 Khái niệm bản ngữ Không chỉ ở Việt Nam mà ở tất cả các nước trên thế giới, vấn đề dạy và học tiếng mẹ đẻ luôn là... phương pháp cũ 6 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn sẽ được kết cấu thành ba chương với nội dung cơ bản như sau: Chương I: Cơ sở lý thuyết Nhiệm vụ của chương này là đưa ra những cơ sở lý thuyết có liên quan đến đề tài Đây là chương có tính chất lý luận và định hướng quan trọng làm tiền đề cho những nội dung ở các chương sau Chương II Thiết kế tri thức và kĩ năng dạy từ ngữ ở tiểu. .. Tài Cẩn tập trung sự chú ý vào đơn vị tiếng và coi đó là đơn vị ngữ học cơ bản của tiếng Việt, nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan mới được quan tâm thảo luận Từ đó, nhiều nhà ngôn ngữ học bắt đầu có những nghiên cứu và có cái nhìn sâu sắc hơn về cương vị của đơn vị này trong tiếng Việt 2.1.1 Vai trò của tiếng trong ngữ pháp tiếng Việt Trong ngữ pháp học, hình vị được coi là đơn vị gốc, đơn ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH LOAN BƯỚC ĐẦU THIẾT KẾ NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT Ở BẬC TIỂU HỌC TRÊN PHƯƠNG DIỆN DẠY BẢN NGỮ LUẬN... TỪ NGỮ Ở TIỂU HỌC 27 2.1 Thiết kế tri thức kĩ dạy tiếng tiểu học 27 2.1.1 Vai trò tiếng ngữ pháp tiếng Việt 27 2.1.2 Dạy tiếng bậc tiểu học 29 2.1.3 Thiết kế tri... việc đổi sách ngữ pháp vô cần thiết 1.6 Yêu cầu dạy ngữ pháp bậc tiểu học Ngữ pháp phận quan trọng môn tiếng Việt tiểu học Do đó, lấy mục tiêu đặt môn tiếng Việt yêu cầu dạy ngữ pháp Theo định