Đối với giáo viên: Trong quá trình dạy học có thể nói người giáo viên còn chưa có sự chú ý đúng mức tới việc làm thế nào để đối tượng học sinh nắm vững được lượng kiến thức, đặc biệt là [r]
(1)-1a PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TÂY TRÀ TRƯỜNG TH&THCS TRÀ KHÊ - - - - - - - o0o - - - - - - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học 2010-2011 TÊN ĐỀ TÀI BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU MÔN TOÁN- TIẾNG VIỆT Ở BẬC TIỂU HỌC HỌ VÀ TÊN: ĐƠN VỊ : HÀ VĂN TÙNG Trường TH&THCS Trà Khê TRÀ KHÊ, THÁNG 11 NĂM 2010 Lop2.net (2) -2Phần I LỜI NÓI ĐẦU: Bất kỳ trường học nào có học sinh giỏi, học sinh khá, học sinh trung bình và học sinh yếu Nhưng vùng miền núi điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và các vấn đề khác còn kém phát triển nên đời sống vật chất và tinh thần người dân khu vực này còn nhiều khó khăn Chính vì nó ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục địa phương và điều này dẫn đến số lượng học sinh yếu, kém là cao so với các vùng miền khác Xuất phát từ nhu cầu là phải làm giáo dục cho số học yếu, kém hòa nhập vào môi trường giáo dục chung là nhiệm vụ ngành giáo dục nói chung và tất người trực tiếp cầm phấn nói riêng 2.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Khác với các vùng miền khác nước, giáo dục vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn luôn gặp khó khăn vất vả định Là người trực tiếp làm công tác giáo dục, gánh trên vai trọng trách quan trọng hết làm cho mặt giáo dục nơi này ngày càng tiến Để giúp học sinh yếu kém hoàn thiện mảng kiến thức, tri thức bị thiếu hụt so với bạn bè trang lớp, qua đó mang lại hiệu giáo dục cao Chính vì lẽ đó, nên tôi đã mạnh dạng chọn và nghiên cứu đề tài này để: - Giúp học sinh yếu, kém bước tiến kịp với các bạn cùng lứa Khắc phục các lổ hổng kiến thức để tự tin trước bạn bè và người xung quanh - Tạo môi trường giáo dục bình đẳng các học sinh Đồng thời là liều thuốc ngăn ngừa tình trạng học bỏ học chừng, góp phần vào công tác phổ cập tiểu học đúng độ tuổi - Từng bước nâng cao chất lượng giáo dục cho vùng miền núi nói chung và Trà Khê nói riêng Đồng thời, đây là hình thức thực công việc xã hội hóa giáo dục MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Xuất phát từ tình yêu nghề mến trẻ, và tinh thần trách nhiệm nhà giáo làm công tác dạy chữ, dạy người Trong quá trình công tác miền núi thực trạng làm cho tôi luôn phải trăn trở, suy nghĩ đó là tình trạng học sinh yếu Lop2.net (3) -3kém còn khá nhiều Để giảm dần tình trạng kém phát triển miền núi và đồng bằng, san lấp dần trình độ phát triển dân trí miền ngược với miền xuôi, cho nên tôi mạnh dạng chọn đề tài nghiên cứu này với mục đích là : - Tìm hiểu để thấy nguyên nhân chủ yếu sa sút chất lượng đọc, viết và tính toán HS - Nghiên cứu kĩ lại cấu trúc nội dung chương trình lớp, chương, bài,… Từ đó GV xác định đúng nội dung trọng tâm, khối lớp, chương bài,… mà xoáy sâu, kĩ để HS gọi là “Trung bình” có thể làm bài đủ đạt yêu cầu - Rà soát lại hệ thống các phương pháp GV đã sử dụng có phù hợp với đối tượng HS không? Có phù hợp với bài dạy hay không? Để từ đó GV điều chỉnh cho sát, hợp - Đề vài biện pháp nhỏ góp phần hạn chế HS yếu và tái yếu nhà Trường môn Toán (chủ yếu phép tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức, tìm x ) và Tiếng việt ( đọc thành thạo, viết đúng chính tả) - Lập kế hoạch chung toàn Trường, lớp, đối tượng HS * Song song với việc vận động, lo cho trẻ đến trường, giảm tỉ lệ bỏ học ( đảm bảo số) thì cần đặc biệt quan tâm đến chất lượng, coi chất lượng là sống còn nhà trường và bậc học( đảm bảo chất) Với mặt kinh tế, văn hoá, xã hội còn chênh lệch đồng và miền núi,… chất lượng HS có phân hoá vùng, miền, cùng vùng và trường Đó là phân hoá phù hợp quy luật, phân hoá tích cực, lành mạnh Chúng ta vào đó để có giải pháp xử lí thỏa đáng để vừa rút ngắn khoảng cách vừa nâng dần chất lượng tạo bước phát triển Không thể vì lí gì mà bỏ qua mặt tối thiểu, bỏ qua cách tội nghiệp HS yếu kém so với bạn bè cùng trang lứa Ta phải hiểu HS có điều kiện sống, học tập khác nhau, trình độ nhận thức khác nhau,… Nhưng các em tiềm ẩn khả phát triển, mà ta chưa đánh thức, chưa khơi gợi Thái độ, thói quen học tập HS không hướng dẫn mà còn giáo dục hình thành người khác, tập thể,… Nếu thái độ đúng đắn việc học đã hình thành hay nói cách khác động học tập gắn liền với ý thức hình thành nó thúc đẩy người học tập vựơt qua khó khăn trước và suốt năm sau Nếu người lớn say mê đọc sách và tìm thấy đó niềm vui sướng thì trẻ em cảm thấy đó niềm vui sướng Vì việc hình thành hứng thú học tập HS là việc làm quan trọng Đa số HS yếu chưa có thái độ đúng đắn với việc học, còn lơ là, chí còn sợ, chán ghét môn học Việc học tập không hứng thú và sức mạnh cưỡng giết chết ham muốn nắm tri thức HS Thầy lên lớp làm tròn phần bài dạy theo chương trình, chưa thật quay lại giảng giải kĩ, sâu phát lổ hổng kiến thức HS, ngại thời gian tiết học lớp, HS khác phải chờ đợi cá nhân nào đó ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Lop2.net (4) -4Đối tượng nghiên cứu đề tài này là tất các học sinh yếu, kém lớp Lúc đầu đối tượng nghiên cứu là số học sinh yếu, kém lớp mình phụ trách, sau đó có thể mở rộng phạm vi toàn trường chí là toàn huyện, tỉnh NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Trước hết để tìm giải pháp, chúng ta phải tìm hiểu chút nội dung chương trình sách giáo khoa Toán và Tiếng việt từ lớp 1-5 -Môn Toán: Những yêu cầu kiến thức, kĩ mà lớp cần đạt + Lớp1: - Học các số tự nhiên và tính cộng, trừ (không nhớ) phạm vi 100 - Bước đầu làm quen các khái niệm, yếu tố hình học, đơn vị đo - Giải toán có lời văn (1 phép tính ) + Lớp 2:- Học đọc, viết các số tự nhiên, tính cộng, trừ có nhớ không quá lần phạm vi 1000 Nhân, chia bảng (từ bảng đến bảng 5) - Tiếp tục học số khái niệm toán, hình học, đơn vị đo( mức độ nâng lên) - Bước đầu làm quen phân số Tìm thành phần chưa biết (số hạng, số trừ, số bị trừ, thừa số, số bị chia.) - Giải toán có lời văn (1 phép tính dạng nhiều hơn, ít hơn) + Lớp 3:- Học đọc, viết các số tự nhiên, tính cộng, trừ phạm vi 100 000 Bảng nhân, chia(từ bảng đến bảng 9) Nhân, chia số có 3,4,5 chữ số với (cho) số có chữ số - Làm quen , tính giá trị biểu thức - Học các yếu tố hình (diện tích, chu vi,…) - Học số đơn vị đo diện tích, tiền Việt Nam, thời gian,… - Học toán có lời văn (2 phép tính, rút đơn vị,…) + Lớp 4:- Tiếp tục học đọc, viết các số tự nhiên thứ tự, so sánh các số dãy số, tính cộng, trừ số có nhiều chữ số hệ thập phân; tính chất phép tính cộng, trừ Nhân, chia cho số có 2; chữ số; tính chất phép nhân, dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; - Phân số, các kĩ rút gọn, qui đồng, so sánh, cộng, trừ, nhân, chia phân số - Học biểu thức, biểu thức có chứa1; 2; chữ - Về hình học: Học, thực hành vẽ đường thẳng song song, vuông góc Góc nhọn, bẹt, tù Học thêm hình bình hành, hình thoi, diện tích các hình đó - Tiếp tục học đơn vị đo khối lượng, thời gian, diện tích - Làm quen biểu đồ,tỉ số, tỉ lệ đồ - Các dạng toán: Trung bình cộng, tổng tỉ, hiệu tỉ, tổng hiệu + Lớp 5: (Chương trình cũ) Lop2.net (5) -5- Các dấu hiệu chia hết cho ; ; ; Các phép tính trên phân số, số thập phân - Bảng đơn vị đo diện tích, thể tích Chu vi, diện tích hình: Tam giác, hình thang, hình tròn ; thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ - Số đo thời gian, các phép tính số đo thời gian; Toán chuyển động - Môn Tiếng việt: Nhìn chung nội dung SGK xếp theo chủ đề, chủ điểm Các phân môn: Học vần (lớp1), Tập đọc – học thuộc lòng, chính tả, tập viết, luyện từ và câu, kể chuyện, tập làm văn Các phân môn hổ trợ cho - Dạy Tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp: + Rèn kĩ sử dụng Tiếng việt (nghe, nói, đọc, viết) thông qua các hình thức luyện tập + Kiến thức Tiếng Việt gồm số hiểu biết sơ giản ngữ âm, chính tả, ngữ nghĩa, ngữ pháp,… Làm sở cho việc rèn kĩ (nghe, nói, đọc, viết) * Giai đoạn 1: Lớp 1;2;3 Hình thành sở ban đầu cho việc học đọc, học viết Yêu cầu HS giai đoạn này là đọc thông thạo, hiểu đúng văn ngắn; Viết rõ ràng đúng chính tả, lời nói tự nhiên, chú động, rành mạch Vậy giai đoạn này chủ yếu là bài học thực hành đọc, nghe, nói, viết * Giai đoạn 2: Lớp 4;5 Phát triển các kĩ đọc, viết, nghe, nói lên mức độ cao hơn, hoàn thiện hơn, đó có yêu cầu hoàn chỉnh số văn bản, yêu cầu đọc hiểu đặc biệt coi trọng Những kiến thức Tiếng Việt (ngôn ngữ, qui tắc sử dụng) làm móng cho phát triển kĩ Trên sở đó, cộng với kinh nghiệm công tác, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp hay tìm hiểu qua tài liệu…, qua kết đạt và chưa đạt đơn vị công tác phụ đạo học sinh yếu kém để từ đó đề nhiệm vụ chính là tìm cách phụ đạo học sinh yếu kém cho đạt hiệu cao PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Bằng kinh nghiệm công tác phụ đạo học sinh yếu, trao đổi kinh nghiệm các đồng nghiệp và ngoài nhà trường Có thể tham khảo qua sách vở, báo chí, qua thông tin đại chúng…trên sở đó để tìm phương pháp nghiên cứu thích hợp Cụ thể là phải nắm tình trạng học tập học sinh, nguyện vọng ước muốn học sinh…qua đó vạch kế hoạch phụ đạo phù hợp Phần II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU KHÁI NIỆM LIÊN QUAN: Lop2.net (6) -6Phụ đạo học sinh yếu kém là hình thức dạy học không phải là dạy chính khóa mà có thể là dạy học tăng thêm thời gian học tăng buổi học Với mục đích là làm cho người học nhớ lại kiến thức mà mình đã quên chưa nắm bắt thời gian học chính khóa để từ đó bù lấp lỗ hỏng kiến thức để từ đó tiếp tục học tiếp CƠ SỞ LÝ LUẬN: Phụ đạo cho học sinh yếu, kém là hoạt động bình thường và không thể thiếu trường phổ thông nào Đây chính là nhiệm vụ trọng tâm thầy cô giáo, nhà trường để góp phần giúp cho học sinh không theo kịp bạn bè có thể nắm bắt lỗ hổng kiến thức thân Trong đơn vị trường học việc tổ chức các lớp học phụ đạo cho học sinh yếu kém là việc làm thường xuyên không phải là phong trào thi đua để đối phó với đợt thi kiểm tra CỞ SỞ THỰC TIỂN: Tình hình thực tế chất lượng HS yếu lúc, nơi nói chung và Trường nói riêng là đáng báo động, đáng để các nhà quản lí, GV chúng ta phải lưu tâm và trăn trở Tình hình HS ngồi nhầm lớp mà báo, đài phản ánh nơi này, nơi khác Đó là tảng băng nổi, còn thực tế thì người công tác ngành giáo dục đã đau lòng nhìn HS “ sáng ngồi lớp chiều ngồi lớp 5” Căn bệnh chạy thành tích lớp, trường đã “lậm” vào chúng ta lúc nào rồi! Thực tế Trường qua khảo sát đợt, kì cho thấy HS yếu quá nhiều, trãi các lớp, là hai môn Toán và Tiếng Việt ( Rơi vào kĩ tính toán phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia Đọc, viết yếu so với yêu cầu mặt kiến thức chung) Phần III NGUYÊN NHÂN: Không có chương trình, giáo án cụ thể nào có sẵn riêng cho đối tượng này Việc dạy phụ đạo nào là giáo viên trực tiếp đứng lớp đó lên kế hoạch dạy học, chưa có hướng dẫn cụ thể nhà trường, phòng giáo dục Học sinh từ lớp lên, vốn ngôn ngữ Tiếng việt còn hạn chế, các em chưa ý thức cho việc học mình, chưa mạnh dạn phát huy lực cá nhân Còn số em lười học, ham chơi ham học Phụ huynh ít quan tâm đến việc học em mình, hầu hết phụ huynh giao khoán hết cho nhà trường, ít kiểm soát và bảo việc học mình, chưa phối hợp chặt chẽ với nhà trường việc giáo dục em Giáo viên, đa số tận tụy với công tác giảng dạy, chăm chút học sinh có trường hợp thành công học sinh khá trở lên ít quan tâm đến học Lop2.net (7) -7sinh yếu, kém Nếu có phụ đạo cho học sinh yếu, kém thì chưa làm hết khả mình, việc dạy phụ đạo còn chung chung chưa có biện pháp cụ thể để mang lại hiệu tốt Dạy nhiều tiết trên lớp không thể gắn bó chăm chút học sinh cách tỉ mỉ được, việc dạy trái buổi hay tăng thời lượng ít nhiều gây khó định cho giáo viên Chẳng hạn việc dạy trái buổi thì có điểm có thể thực có điểm không thể thực được, mà có thực thì số lượng học sinh tham gia học là không nhiều mặc dù giáo vận động cho học sinh lớp học Còn dạy tăng thời lượng thì thường gay áp lực quá tải cho học sinh và giáo viên đặc biệt là lớp ghép Theo Bộ GD&ĐT thì việc phụ đạo cho học sinh yếu, kém là nghĩa vụ phải làm giáo viên, không có chế độ cho công việc này Sự tham gia các tổ chức xã hội, gắn bó cộng đồng xã hội đến công tác giáo dục địa phương là chưa tốt, chưa có biện pháp hữu hiệu giúp cho nhà trường, giáo viên vận động học sinh học đầy đủ THỰC TRẠNG: Kết học sinh yếu kém năm học 2008-2009 và cuối học kỳ I năm học 2009-2010 sau: * KẾT QUẢ SỐ LƯỢNG HỌC SINH YẾU KÉM TRONG NĂM HỌC 2008-2009 Môn T.V Toán Tổng hợp số lượng Khối lớp Khối 12/3 11/3 Khối 5/2 5/2 Khối 7/3 7/3 Khối 4/1 7/3 Khối 6/1 3/1 34/10 33/12 * KẾT QUẢ SỐ LƯỢNG HỌC SINH YẾU KÉM CUỐI HKINĂM HỌC 2009-2010 Môn T.V Toán Tổng hợp số lượng Khối lớp Khối 7/6 9/6 Khối 7/3 4/2 Khối 2/1 5/3 Khối 5/4 5/1 Khối 3/1 3/1 24/15 26/13 Qua bảng thống kê tình hình học sinh năm học 2008- 2009 thì số lượng học sinh yếu kém còn số lớn.Việc phụ đạo học sinh yếu kém chưa đạt hiệu khả quan nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan có liên quan đến khó khăn việc thực công việc này NHỮNG GIẢI PHÁP: Lop2.net (8) -8Trước hết giáo viên phải thực có tâm huyết cao, có kinh nghiệm dạy học sinh yếu, tận tụy với học sinh Có thể nói rằng, vừa dạy vừa dỗ các em ly tí, hướng các em vào các hoạt động học tập cách tự nguyện và thích thú, để các em tham gia học cách vui vẻ không bị coi tra hay ép buộc Giáo viên cần tạo không khí học tập sinh động, và luôn động viên khích lệ các em các em làm việc gì đó tốt Ngoài giáo viên cần phối hợp với phụ học sinh có em thuộc diện phải phụ đạo Phải trao đổi, giải thích rõ cho cha mẹ học sinh hiểu sức học em họ, biết lo lắng, quan tâm và trách nhiệm giáo viên để phối hợp, tạo điều kiện cho em mình học đầy đủ Làm nào để họ thấy việc phụ đạo là việc làm giúp đỡ học sinh yếu, kém không theo kịp bạn bè, không theo kịp chương trình học Phối hợp với các tổ chuyên môn trường, các tổ chức giáo dục xã hội, các đoàn thể nhà trường và xã hội và cần có trao đổi với BGH nhà trường để có đạo kịp thời Học sinh phải học đầy đủ, tiếp thu bài học trên lớp cách chủ động Về nhà cần phải ôn lại các bài học trên lớp Để làm việc này không thể thiếu bàn tay ân cần giáo viên Nếu có trường hợp học sinh không chịu học, giáo viên, BGH cần phải tiếp xúc với phụ huynh học sinh để giải thích, thuyết phục Nhằm động viên đối tượng này, giáo viên, nhà trường cần có các hình thức khen thưởng học sinh tiến như: có chế độ điểm thưởng cho học sinh tiến bộ, tuyên dương trước trường tặng vật phẩm để tăng cường, khích lệ các em Nhà trường cần phải đạo sát việc dạy phụ đạo học sinh yếu, kém Phối hợp với các tổ chuyên môn, hoạt động ngoài giờ, tổ chức giáo dục xã hội, đặt biệt là phụ huynh học sinh nhằm phát huy tối đa sức mạnh để tham gia vào công tác giáo dục học sinh yếu, kém có hiệu Bên cạnh cần có chế độ bồi dưỡng thỏa đáng cho giáo viên trực tiếp dạy phụ đạo Nhà trường cần tao môi trường học tập thân thiện, giáo dục an toàn để lôi cuốn, thu hút học sinh thích đến trường, làm cho các em cảm thấy đến trường là ngày vui tươi, phấn khởi, từ đó tạo tâm cho các em sức thi đua học tập và rèn luyện, biết vượt qua khó khăn để trở thành học sinh có ích * Sau đây là các biện pháp phụ đạo học sinh yếu kém cụ thể: - Bước 1: Khảo sát -phân loại đối tượng HS - Bước 2: Lập kế hoạch phù đạo ( Thời gian, hình thức, chọn nội dung, phương pháp) - Bước 3: Thực (phù đạo) - Bước 4: Kiểm tra đánh giá(xem mức độ tiến bộ) - Bước 5: Điều chỉnh lại nội dung, phương pháp Sau đó ta quay vòng lại bước Chu kỳ lặp lại nhiều lần theo kế hoạch đề a Khảo sát, phân loại đối tượng HS: - Ngay từ đầu năm nhà trường thống đề sát với yêu cầu tối thiểu HS cần đạt Lop2.net (9) -9- Thống quan điểm: Lấy chất lượng khảo sát đầu năm làm sở đánh giá chất lượng dạy- học GV và HS có chiều hướng phát triển không - Phân công coi, chấm bài khảo sát thật “nghiêm túc” : Đổi GV coi, cấm tuyệt đối không cho HS quay cóp,… Nhằm lấy số liệu chính xác, khoán cho GV( đầu vào) - GV, nhà trường lập sổ theo dõi, phân loại HS theo đối tượng (Giỏi, khá, T.bình, yếu) tháng, đợt,từng kì,….Cụ thể kiến thức bị hổng (đánh vần yếu, đọc còn đánh vần, chưa chia số chữ số,….) - Ta cần chú ý đến HS ngưỡng T.Bình nguy giảm sút, tái yếu lớn HS này b Lập kế hoạch: - GV tự lập kế hoạch cho phù hợp đối tượng HS (quan trọng GV nắm đối tượng đó yếu cụ thể là gì?) nghĩa là HS A nhân yếu chưa thuộc bảng nhân thì đầu tư vào, nhân chưa chưa biết đặt tính ,… Nhưng phải củng cố mạch kiến thức mang tính hệ thống , cái gì cần trước thì làm trước Kế hoạch thể trên sổ sách c Thực hiện: - Đầu tiên là làm công tác tư tưởng, giáo dục, khuyến khích, động viên, khen,… HS kịp thời dù việc nhỏ phát biểu đúng câu đơn giản… Nhằm khơi gợi niềm vui, cảm thấy sảng khoái thầy, cô, bạn bè khen Dần dần thân HS tự tin hơn, thích học môn đó hơn, thái độ học tập đúng từ đó hình thành Tránh rầy la trách phạt.-Cần nhẹ nhàng, tình cảm - GV chọn nhiều hình thức: Trên lớp, ngoài giờ: trường (khác buổi thứ 7, chủ nhật) nhà HS - Dạy gì mà HS cần (kiến thức cũ đã bị mai một, HS tiếp thu chưa được, kĩ thực hành chưa có,…)- Sự lựa chọn, chắt lọc - HS đọc yếu không luyện đọc, viết, nói, nghe môn Tiếng Việt mà còn cần cho đọc thường xuyên tất các môn học khác Khi HS đọc, nói, viết không đúng phải hướng dẫn không nên bỏ qua, GV lắng nghe HS đọc, nói, viết nào để sửa sai - Không nóng vội, yêu cầu cao mà ta nên nhớ đó là HS yếu Đòi hỏi có kiên nhẫn GV - Trong HS nói không thành câu, không diễn đạt ý thì việc rèn nói, viết lặp lặp lại câu mẫu, câu bạn là cần thiết nhằm giúp các em dựa vào đó tương tự đặt câu Cũng bài mẫu môn toán, đó là điểm tựa tốt, cần thiết cho HS yếu tương tự mà thực hành - Luyện viết lại bài tập đọc, chính ta (tập chép thêm riêng) GV thường xuyên kiểm tra- Tính thường xuyên, liên tục d Kiểm tra đánh giá lại: - GV kiểm tra lại xem HS có tiến không Việc này luôn luôn thực quá trình phụ đạo HS yếu GV là người nắm rõ tiến HS - Nhà trường khảo sát, đánh giá lại * Chú ý: Đánh giá lần sau dựa vào sở lần đánh giá trước để so sánh có tiến hay không Nhưng đến kì, cuối năm thì yêu cầu kiến thức lớp đó là Lop2.net (10) -10HS hoàn thành Trong thực tế HS lớp chưa đọc, phép tính làm chưa được( là X, :), vì cần xoáy vào việc rèn đọc và tính toán Ngay từ bây lớp nào thực lớp đó thì lên lớp trên việc phụ đạo HS yếu nhẹ nhàng Sự nhiệt tình, trách nhiệm e Điều chỉnh lại nội dung, phương pháp: - Kiến thức, kĩ nào GV đã dạy lại (thật kỹ) mà HS đó đã thực hành thì ta có tiếp tục dạy loại khác Chú ý tính hệ thống kiến thức trước hổ trợ cho kiến thức sau - Một kiến thức, kĩ đã dạy lại HS chưa nắm, thực hành thì ta xem lại nguyên nhân: Do phương pháp dạy hay ta chọn nội dung chưa phù hợp - Có nghĩa là đốt cháy giai đoạn, kiến thức hổng này chưa củng cố mà đã củng cố lổ hổng kiến thức mà kiến thức trước làm sở cho kiến thức sau Tính hệ thống * Ta có thể tóm tắt sau: Khảo sát, kiểm tra Lập kế hoạch Thực Khảo sát kiểm tra lại Điều chỉnh lại nội dung, phương pháp Tiếp tục thực -Biểu diễn lổ hổng kiến thức HS yếu qua mô hình sau: Vòng NỘI DUNG Vòng KHẢO SÁT- KIỂM TRA PHƯƠNG PHÁP Vòng THỰC HIỆN - Vòng 1: Lổ hổng kiến thức đậm và lớn Từ khảo sát phân loại HS– chọn nội dung – chọn phương pháp – thực phù đạo - Vòng 2: Lổ hổng kiến thức nhạt và nhỏ nghĩa là kiến thức dần củng cố qua phù đạo - Vòng 3: Lổ hổng kiến thức tiếp tục thu hẹp và xoá dần Cứ vòng tròn càng ngày càng thu nhỏ; tức là HS yếu qua phù đạo đã tiến tới gần ngưỡng yêu cầu trung bình Lop2.net (11) -11* Trên sở áp dụng các biện pháp phụ đạo trên, nhìn chung kết học sinh yếu kém ngày càng giảm xuống Hãy so sánh số học sinh yếu kém cuối năm học 2008-2009, với số học sinh yếu kém cuối học kỳ I năm học 2009-2010 toàn khối từ lớp 1-5 hai môn Toán và Tiếng Việt: * KẾT QUẢ SỐ LƯỢNG HỌC SINH YẾU KÉM TRONG NĂM HỌC 2008-2009 Môn T.V Toán Tổng hợp số lượng Khối lớp Khối 12/3 11/3 Khối 5/2 5/2 Khối 7/3 7/3 Khối 4/1 7/3 Khối 6/1 3/1 34/10 33/12 * KẾT QUẢ SỐ LƯỢNG HỌC SINH YẾU KÉM CUỐI HKINĂM HỌC 2009-2010 Môn T.V Toán Tổng hợp số lượng Khối lớp Khối 7/6 9/6 Khối 7/3 4/2 Khối 2/1 5/3 Khối 5/4 5/1 Khối 3/1 3/1 24/15 26/13 Trên đây là số biện pháp góp phần vào việc củng cố chất lượng HS yếu giai đoạn Mong quý đồng nghiệp góp ý và bổ sung thêm nhiều biện pháp khác cho việc thực phụ đạo HS yếu đạt kết tốt, xin cảm ơn! Lop2.net (12) -12- Lop2.net (13) -13- PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.Cơ sở khoa học Trong hoạt động dạy và học thì không thể không nói đến phương pháp dạy và phương pháp học, hai hoạt động đó diễn song song Nếu chú ý đến việc truyền thụ kiến thức cho học sinh mà không chú ý đến việc tiếp thu và hình thành kỹ và kỹ xảo nào thì quá trình dạy học không mang lại kết cao Khi học sinh không nhận thức tri thức khoa học thì không hình thành kỹ kỹ xảo Từ đó không nhận thức đúng đắn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn sảy tình mà học sinh không xử lý được, cho dù giáo viên có phương pháp giảng dạy hay đến đâu nữa, mà học sinh không có học tập khoa học thì không giải nhiệm vụ dạy học 2.Cơ sở thực tiễn Đối với môn Toán là môn học tự nhiên trìu tượng, đa dạng và lôgic, hoàn toàn gắn với thực tiễn sống hàng ngày Bởi học sinh không có phương pháp học đúng không nắm kiến thức Toán học và các môn học khác nhận thức gặp nhiều khó khăn Môn Toán là môn học quan trọng tất các môn học khác nó là chìa khoá để mở các môn học khác Đồng thời nó có khả phát triển tư lôgic, phát triển trí tuệ cần thiết giúp người vận dụng vào sống hàng ngày Trong Toán, bên cạnh việc tìm tòi và sáng tạo phương pháp giảng dạy phù hợp với yêu cầu bài học và đối tượng học sinh Mỗi giáo viên cần phải giúp Lop2.net (14) -14các em có phương pháp lĩnh hội tri thức Toán học Học sinh có phương pháp học Toán phù hợp với dạng bài Toán thì việc học đạt kết cao Từ đó khuyến khích tinh thần học tập các em cao II.THỰC TRẠNG : Đối với giáo viên: Trong quá trình dạy học có thể nói người giáo viên còn chưa có chú ý đúng mức tới việc làm nào để đối tượng học sinh nắm vững lượng kiến thức, đặc biệt là các bài toán điển hình Nguyên nhân là giáo viên phải dạy nhiều môn, thời gian dành để nghiên cứu, tìm tòi phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh lớp còn hạn chế Do vậy, chưa lôi tập trung chú ý nghe giảng học sinh Bên cạnh đó nhận thức vị trí, tầm quan trọng các bài toán điển hình môn Toán chưa đầy đủ Từ đó dẫn đến tình trạng dạy học chưa trọng tâm, kiến thức còn dàn trải Đối với học sinh: Còn nhiều gia đình học sinh chưa thực quan tâm tới việc học tập cái Do điều kiện kinh tế còn khó khăn và trình độ học vấn chưa cao nên chưa chú ý đến việc học hành cái.Đặc biệt chưa nhận thức đúng vai trò môn Toán Học sinh chưa ý thức nhiệm vụ mình, chưa chịu khó, tích cực tư suy nghĩ tìm tòi cho mình phương pháp học đúng để biến tri thức thấy thành mình Cho lên sau học xong bài, các em chưa nắm bắt lượng kiến thức thầy giảng nhanh quên và kĩ tính toán chưa nhanh Nhất là kỹ giải toán điển hình Số liệu điều tra học lực đầu năm: Lớp Tổng số Khá giỏi Trung bình yếu HS SL % SL % SL % 4A 29 27,6 16 55,2 17,2 4B 29 31,0 16 55,2 13,8 III KINH NGHIỆM RÈN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN ĐIỂN HÌNH Xác định các bước giải toán điển hình: Lop2.net (15) -15a) Bước 1: Cho học sinh giải các bài toán có tính chất chuẩn bị sở việc giải loại toán học Các bài toán có tích chất chuẩn bị này nên có số liệu không lớn để học sinh có thể tính miệng dễ dàng nhằm tạo điều kiện cho các em tập trung suy nghĩ váo các mối quan hệ toán học và các từ chứa đầu bài toán VD1: Để chuẩn bị cho việc học loại toán “Tìm số trung bình cộng” có thể cho học giải bài toán đơn sau: “Anh Hải điều khiển máy xay lúa Trong anh xay 72 tạ lúa Hỏi trung bình anh xay tạ thóc?” VD2: Để chuẩn bị cho việc học loại toán “ Tìm hai số biết tổng và tỉ số chúng” Có thể cho học sinh giải bài toán sau: “ Mẹ có 30 cái kẹo, chia thành gói Mẹ cho chị gói, cho em gói Hỏi chị cái kẹo?” b) Bước 2: Cho học sinh phân tích và giải bài mẫu loại toán điển hình đó Những bài toán chọn làm mẫu này nên có số liệu không lớn quá và có dạng tiêu biểu chứa dựng tất đặc điểm chung loại toán điển hình cần học để học sinh có thể tập trung chú ý vào khâu nhận dạng loại toán và rút cách giải tổng quát VD3: Dạy phần bài tiết: “Bài toán tìm số biết tổng và hiệu chúng”- lớp * Giáo viên đọc đề toán “ Mẹ cho hai anh em tất 10 cái kẹo, em nhiều anh cái Hỏi số kẹo anh và số kẹo em?” * Tổ chức làm việc trên đồ dùng học tập - Mỗi học sinh lấy 10 nắp bia ( tượng trưng cho 10 cái kẹo ) khoanh phần trên mặt bàn thành vòng: vòng lớn chứa số kẹo em, vòng nhỏ chứa số kẹo anh - Em nhiều anh cái kẹo Vậy ta lấy cái kẹo cho em trước chia đôi phần còn lại Hãy lấy cái kẹo cho em trước (học sinh đặt nắp bia vào vòng lớn) + “Còn lại cái kẹo?” (10 - = cái) Lop2.net (16) -16+ Bây chia cho anh em Mỗi phần cái? (8 : = cái) Học sinh bỏ vòng, vòng nắp bia - Vậy anh cái kẹo? (4 cái) - Còn em cái kẹo? (2 + = cái) *Giáo viên hướng dẫn nhận dạng trên sơ đồ tóm tắt - Bài toán yêu cầu tìm số: này có số lớn (số kẹo em) và số bé (số kẹo anh) Ta biểu thị số lớn đoạn thẳng dài, số bé đoạn ngắn Số lớn: Số bé: - Bài toán cho biết gì? ( có tất 10 cái kẹo, em nhiều anh cái) - Đúng vậy: Có tất 10 cái kẹo, nghĩa là tổng số là 10 Em nhiều cái nghĩa là hiệu số đó là (giáo viên vẽ tiếp vào tóm tắt để có) 10 Giáo viên nêu: ta có bài toán tìm số biết tổng chúng là 10, hiệu chúng là *Hướng dẫn học sinh giải trên sơ đồ Giáo viên lấy thước che “đoạn 2” hỏi: Nếu bớt số lớn thì số nào?( nhau) - Vậy lần số bé là bao nhiêu? (10 - = 8) - Tìm số bé cách nào? (8 : = 4) - Tìm số lớn cách nào? (4 + = 6) Giáo viên ghi phần bài giải lên bảng làm mẫu cho học sinh *Hướng dẫn rút quy tắc giải Cách giải này gồm bước: (3 bước) - Bước 1: Tìm lần số bé cách lấy tổng trừ hiệu - Bước 2: Tìm số bé cách chia đôi kết trên - Bước 3: Tìm số lớn cách lấy số bé + số hiệu Lop2.net (17) -17Song song với việc hướng dẫn giáo viên có thể ghi thêm vào lời giải sau Hai lần số bé là: 10 - = tổng Số bé là; hiệu : 2=4 (Tổng - hiệu): Số lớn là: + 2=6 số bé hiệu Vậy tìm số bé ta làm nào?(giáo viên ghi) Số bé = (tổng - hiệu) : Muốn tìm tiếp số lớn ta làm nào?(giáo viên ghi) Số lớn = Số bé + hiệu Vài học sinh nhắc lại *Làm tương tự để hướng dẫn cách giải thứ - Bước3: Học sinh giải số bài toán tương tự với bài mẫu song thay đổi “văn cảnh” và số liệu để học sinh có khả nhận dạng loại toán và giải bài toán - Bước 4: Cho học sinh giải các bài toán phức tạp dần Chẳng hạn bài toán có thêm câu hỏi hay có câu hỏi khác với câu hỏi bài mẫu để sau giải bài mẫu học sinh phải làm thêm 1, phép tính đáp số Thay đổi liệu để học sinh phải giải trước bước trung gian áp dụng cách giải bài mẫu - Bước 5: Cho giải xen kẽ 1, bài toán thuộc loại khác đã học có dạng na ná tương tự loại toán học (tương tự nội dung, cách nêu liệu bước giải nào đó ) để tránh cách suy nghĩ máy móc, dập khuôn - Bước 6: Cho học sinh tự lập đề toán thuộc loại toán điển hình học Lop2.net (18) -18*Rèn kỹ cho học sinh sau đã biết cách giải Cụ thể: các loại bài rèn KN dạng toán “Tìm số biết tổng và hiệu số đó” **Giải các bài toán nâng dần mức độ phức tạp mối quan hệ số đã cho và số phải tìm: Bài toán 1: Tuổi chị và tuổi em cộng lại 32 tuổi Em kém chị tuổi Hỏi em bao nhiêu tuổi, chị bao nhiêu tuổi? Tóm tắt: Tuổi em: ? tuổi Tuổi chị: Bài giải: Hai lần tuổi em là 32 - = 24 (tuổi) Tuổi em là: 24 : = 12 (tuổi) Tuổi chị là: 12 + = 20 (tuổi) ĐS: Chị 20 tuổi, em 12 tuổi Bài toán 2: Một vườn trường HCN có chu vi 480m Tính diện tích vườn Biết viết thêm chữ số vào trước số đo chiều rộng thì số đo chiều dài Tóm tắt: Chiều rộng: Chiều dài: Bài giải: Số đo chiều rộng phải là số có chữ số và có chữ số thì chu vi vườn nhỏ 480m Nếu có chữ số thì chu vi lớn 480m Khi đó viết thêm số vào trước số đo chiều rộng có chỡ số thì ta chiều dài Vậy chiều dài chiều rộng là 200m Nửa chu vi là: Lop2.net (19) -19480 : = 240 (m) Chiều rộng vườn trường là: (240 - 200): = 20 (m) Chiều dài vườn trường là: 200 + 20 = 220 (m) Diện tích HCN là: 220 x 20 = 4400 (m2 ) ĐS: 4400 m2 *Một số điểm cần lưu ý: - Khắc sâu kiến thức đã học, ôn lại kiến thức cũ Gọi học sinh nhắc lại công thức tính diện tích HCN - Học sinh tính nửa chu vi HCN để tính tổng chiều dài và chiều rộng - Khi viết thêm chữ số vào số có chữ số thì có ý nghĩa gì? Biện pháp khắc phục: - Gọi học sinh nêu công thức tính chu vi, diện tích HCN P = (a + b) x = > Nửa chu vi: 480 : S hcn = a x b - Đưa bài toán dạng + Biết nửa chu vi có nghĩa là biết gì? (tổng dài + rộng) + Viết thêm vào chiều rộng chiều dài nghĩa là gì? (chiều dài chiều rộng 200 đơn vị) + Đây là bài toán dạng nào? (tìm số biết tổng và hiệu) Giải bài toán có nhiều cách giải * Ví dụ: Bài toán: Tìm số chẵn liên tiếp có tổng số chẵn lớn có chữ số Giải Cách 1: Hai lần số bé là 98 - = 96 Số bé là Lop2.net (20) -2096 : = 48 Số lớn là 48 + = 50 Cách 2: Hai lần số lớn là 98 + = 100 Số lớn là 100 : = 50 Số bé là 50 - = 48 Cách 3: Trung bình cộng số là 98 : = 49 Số chẵn lớn là 49 + = 50 Số chẵn bé là 49 - = 48 ĐS: 48 và 50 3.Tiếp xúc với các bài toán thừa kiện, thiếu kiện điều kiện bài toán VD1: Tuổi bố là 50 tuổi Hỏi tuổi bố và tuổi Bài toán này có giải không?(không) Vì sao?(vì biết tổng số tuổi) Muốn giải bài toán này thì ta cần thêm yếu tố gì?(hiệu tuổi bố và tuổi con) VD cha là 25 tuổi (26, 27 < 50) Hoặc tuổi bố là 50, biết bố sinh năm bố 29 tuổi Hỏi tuổi bố và VD2: Cả lớp 4A, 4B trồng 485 cây lớp 4A trồng ít lớp 4B là 45 cây Lớp 4C trồng nhiều 4D là cây Hỏi lớp 4A, 4B trồng bao nhiêu cây? Để ý ta thấy đầu bài hỏi gì lớp 4C, 4D không?(không) Vậy ta có cần tìm lớp đó không?(không) Vậy đó là kiện thừa Lop2.net (21)