Phần 2 của cuốn Tiếng Việt 3 - Từ vựng Tiếng Việt ở bậc Tiểu học gồm 2 chương cuối trình bày về nghĩa của từ và hệ thống ý nghĩa của từ Tiếng Việt, từ vựng Tiếng Việt ở tiểu học. Tham khảo nội dung 2 chương cuối 3&4 để nắm kiến thức về Từ vựng Tiếng Việt.
Chương 3: NGHĨA CỦA TỪ VÀ HỆ THỐNG Ý NGHĨA CỦA TỪ TIẾNG VIỆT 3.1 NGHĨA CỦA TỪ 3.1.1 “Nghĩa”, “Ý nghĩa” gì? Theo cách hiểu thơng thường, nghĩa hay ý nghĩa nội dung mà người tiếp nhận hiểu tiếp nhận (nghe, nhìn) hình thức vật chất Ví dụ: vào lúc chiều tối, ta nhìn thấy chân trời phía tây màu vàng rực màu mỡ gà (người Việt gọi ráng mỡ gà) ta hiểu trời có gió bão Vào ngày hè khơ hạn, buổi sáng đồng ta thấy mặt ruộng đọng lại vũng nước, ta hiểu đêm qua trời có mưa lớn Khi nghe tiếng trống trường vang lên vào lúc sáng, ta hiểu học bắt đầu Khi nghe câu nói:”Kiến bị vào nhà trời mưa to, lụt lớn”, ta hiểu thời tiết thay đổi “trời mưa to, lụt lớn”,… Nếu ta tiếp nhận hình thức vật chất lời nói, ta thường nghe từ ngữ nghĩa là, có nghĩa là, tức là, hiểu là,…dùng giải thích nội dung cho dấu hiệu, kiện, từ ngữ, câu nói, Những nội dung mà người tiếp nhận hiểu được: trời có gió bão, đêm qua trời có mưa lớn, học bắt đầu, trời mưa to, lụt lớn, gọi nghĩa (ý nghĩa) Như vậy, “nghĩa” thường hiểu nội dung mà dấu hiệu hay tín hiệu vật chất phản ánh Theo lí thuyết tín hiệu học dấu hiệu khác với tín hiêu Dấu hiệu (cịn gọi tín hiệu tự nhiên) dạng vật chất (âm thanh, ánh sáng, màu sắc, chất liệu, ) tồn khách quan tự nhiên trăng quầng, trăng tán, ráng mỡ gà, măng mọc bụi tre, kiến tha mồi, ong làm tổ nhà,…Những dấu hiệu vật chất kể có nội dung, tức có “nghĩa” Tín hiệu (cịn gọi tín hiệu nhân tạo) hình thức vật chất người lựa chọn để truyền đạt nội dung thông tin – nghĩa - Chẳng hạn, hình thức vật chất đèn giao thông ngã tư đường phố, hệ thống biển báo giao thơng đường bộ, tíêng cịi tàu, tiếng chng, tiếng trống trường,… 67 tín hiệu người lựa chọn sử dụng để truyền đạt nội dung thông tin – nghĩa (ý nghĩa) – Đã tín hiệu có hai mặt, thống mặt hình thức vật chất mặt nội dung thơng tin (nói khái quát thống biểu đạt – CBĐ - biểu đạt - CĐBĐ) Ví dụ: Hệ thống tín hiệu đèn giao thơng Hình thức Cái biểu đạt Nội dung Cái (nghĩa,ý nghĩa) Biểu đạt màu xanh Bạn màu vàng màu đỏ Bạn chậm Bạn dừng lại Đối với tín hiệu ngơn ngữ Khi ta nghe câu “Trời nắng lửa đốt”, người nghe hiểu thơng tin mà người nói muốn truyền đạt vào thời điểm địa điểm mà người nói người nghe đề cập tới xảy tình trạng “trời nắng dội” Muốn hiểu nghĩa câu này, trước hết, người nghe phải hiểu nghĩa từ trời, nắng, dội, hiểu nghĩa kết cấu trời nắng lửa đốt Đồng thời, người nghe phải biết chinh xác thời điểm địa điểm xảy tình trạng “trời nắng dội” Ngồi ra, người nghe hiểu thêm thơng điệp hàm ý từ câu nói khơng nên ngoài, đợi lúc trời bớt nắng, nên tiến hành lúc trời dịu mát, nên tránh thời điểm nắng to có hại cho sức khỏe,… Như vậy, biểu đạt chuỗi âm “Trời nắng lửa đốt” Cái biểu đạt vào thời điểm địa điểm mà người nói người nghe đề cập tới xảy tình trạng “trời nắng dội” khơng nên ngoài, đợi lúc trời bớt nắng, nên tiến hành lúc trời dịu mát, nên tránh thời điểm nắng to có hại cho sức khỏe,… Qua ví dụ phân tích cho thấy, nghĩa phần nội dung phản ánh thực vào nhận thức thông qua hình thức biểu thị tín hiệu Nói cách khác, thơng điệp truyền qua tín hiệu nghĩa Nghĩa mặt nội dung, biểu đạt tín hiệu 68 3.1.2 Nghĩa từ Từ trước đến nay, có nhiều quan niệm khác nghĩa từ Có quan niệm cho nghĩa từ vật, tượng, tính chất, mà từ biểu thị Ví dụ: nghĩa từ “con bị” bị; nghĩa từ “bầu trời” bầu trời; nghĩa từ “yêu thương” tình cảm yêu thương, Như quan niệm đồng nghĩa từ với đối tượng mà từ biểu thị Quan niệm sai lầm chỗ đồng đối tượng thuộc tinh thần với đối tượng vật chất Vì vậy, có người dí dỏm nghĩa từ bị gãy xương, cảm cúm, Cũng có quan niệm cho nghĩa từ khái niệm đối tựơng mà từ biểu thị Quan niệm đồng nghĩa từ khái niệm Tuy hai đối tượng tinh thần khái niệm kết nhận thức khoa học (khái niệm tổng thể thuộc tính chất bên đối tượng), nghĩa từ hiểu biết thơng thường cộng đồng người nói qua trải nghiệm thực tiễn Ví dụ, khái niệm “nước” “một hợp chất gồm ôxy hydrô”, nhà hóa học nghiên cứu, phân tích thể công thức H2O Trái lại, nghĩa từ “nước” mà cộng đồng người Việt hiểu biểu thị “một loại chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, uống được, cần thiết cho sống thể sinh vật” Như vậy, nghĩa từ đối tượng, khái niệm, lại liên quan đến đối tượng khái niệm Nghĩa từ cộng đồng ngôn ngữ thừa nhận quy ước chung quan hệ vỏ âm (cái biểu đạt) nội dung biểu thị (cái biểu đạt) từ Chẳng hạn, thực tế có nhiều cây, loại cây: cam, chanh, chuối, bưởi, lúa, sắn, khoai, lim, sến, táu, cà phê, cao su,….Vô vàn phản ánh vào tư duy, tư nhận thức rằng, chúng có chung đặc điểm, thuộc tính: có thân, cành, lá, rễ; sống nhờ đất, nước, ánh sáng mặt trời,… khái niệm người Việt gọi tổ hợp âm CÂY Khi nghe tập hợp âm này, đầu người Việt phát sinh liên tưởng vật “cây” thực tế 69 Nghĩa từ phải hiểu nội dung biểu thị vật, tượng thực tế khách quan tổ hợp âm từ Nói cách khác, nghĩa từ mối quan hệ từ với vật hay khái niệm, biểu tượng thực tế khách quan Vì vậy, nghĩa từ khơng phải thực thể đơn mà là phức thể, gồm nhiều thành phần bên tạo thành cấu trúc nghĩa Mỗi từ vừa mang ý nghĩa khái quát lớp từ, vừa mang nghĩa riêng từ mà từ khác khơng có Trong hồn cảnh cụ thể, nghĩa từ lại bộc lộ cách cụ thể Ví dụ: từ cắt có nghĩa hoạt động làm rời vật dụng cụ sắc (cùng nghĩa với chặt, bổ, cưa, đục, xẻo, ), dụng cụ để cắt dao kéo, đối tượng cắt vật mềm, mỏng thịt, cá, rau, vải,…Nếu sử dụng theo quan hệ chuyển nghĩa cắt (quan hệ), cắt (thi đua), lại mang nghĩa khác 3.1.3 Các thành phần nghĩa từ Như nói, nghĩa từ khơng phải đối tượng, khái niệm, lại liên quan trực tiếp đến đối tượng khái niệm Để nhận thức đầy đủ thành phần cấu trúc nghĩa từ, người ta thường dựa vào cấu trúc tam giác nghĩa sau đây: Từ ngữ âm Đối tượng (cái biểu vật) Khái niệm (cái biểu niệm) Các thành phần nghĩa từ nhận thức từ mối quan hệ yếu tố cấu trúc tam giác nghĩa nói Theo đó, nghĩa từ bao gồm thành phần nghĩa sau đây: a) Nghĩa biểu vật: thành phần nghĩa hình thành từ mối quan hệ từ ngữ âm với đối tượng (cái biểu vật) 70 b) Nghĩa biểu niệm: thành phân nghĩa hình thành từ mối quan hệ từ ngữ âm với khái niệm (cái biểu niệm) c) Nghĩa biểu thái: thành phần nghĩa hình thành từ mối quan hệ từ ngữ âm với người sử dụng d) Nghĩa ngữ pháp: thành phần nghĩa hình thành từ mối quan hệ từ với từ khác cấu trúc e) Nghĩa liên tưởng: thành phần nghĩa hình thành từ mối quan hệ từ với ngữ cảnh mà tồn 3.1.3.1 Nghĩa biểu vật Đó mối quan hệ từ ngữ âm với đối tượng mà từ biểu thị Đối tượng mà từ biểu thị vật, tượng mà hành động, q trình, tính chất,…Ví dụ: từ từ biểu thị hoạt động dời chỗ đối tượng thực người, động vật; với tốc độ nhanh, chậm; với cách thức, phương tiện khác chân, tập tễnh, xe đạp, ôtô, máy bay, Khái quát chung cho tất tính chất, đặc điểm hoạt động nói gọi từ với nghĩa “chỉ hoạt động di chuyển dời chỗ người động vật” Đó nghĩa biểu vật từ Nghĩa biểu vật từ nhà hình ảnh khái quát chung vật có mái, tường, cửa vào,…dù nhà tranh, nhà xây, nhà lá, nhà lầu, nhà kho hay nhà ở,… Hay nghĩa biểu vật từ trẻo, trắng, suốt, “tinh khiết, không gợn đục, khơng pha tạp”… Có thể hiểu nghĩa biểu vật phần nghĩa gợi hình ảnh khái quát đối tượng mà từ biểu thị Hiện thực tồn thực tế khách quan đa dạng phong phú, mang tính cụ thể, riêng lẻ nghĩa biểu vật từ lại mang tính khái quát Đối tượng mà từ biểu thị gồm đối tượng ngồi ngơn ngữ lẫn đối tượng thuộc ngơn ngữ Các đối tượng thực tế ngồi ngơn ngữ gồm vật khác nhau, thuộc tính, hành động, phẩm chất, quan hệ vốn có vật lẫn đối tượng hoang đường không tồn thực tế ma, quỷ, thần, thánh,…Các đối tượng thuộc ngôn ngữ gồm tượng biểu thị thuật ngữ ngôn ngữ học cụm từ, 71 hình vị, âm vị, âm tố,… thông báo quan hệ hệ thống ngôn ngữ biểu thị hư từ liên từ, giới từ, đại từ,… 3.1.3.2 Nghĩa biểu niệm Đó mối quan hệ từ ngữ âm với khái niệm đối tượng mà từ biểu thị a) Đối tượng thực phản ánh vào tư người hình thành khái niệm Các thuộc tính nội hàm khái niệm ngơn ngữ hóa thành nghĩa biểu niệm từ Nói cách khác, nghĩa biểu niệm nghĩa xác định từ mối quan hệ từ với phản ánh, nhận thức tư đặc điểm, thuộc tính, tính chất, vật, tượng Ví dụ: Sự vật “nhà” có thuộc tính “tường, mái, nền, cửa, để che mưa nắng” tạo nên nghĩa biểu niệm từ nhà; hoạt động “ăn” có thuộc tính “hoạt động đưa thức ăn vào nuôi sống thể người, động vật” tạo nên nghĩa biểu niệm từ ăn; trạng thái “chín” trái có thuộc tính “trạng thái vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất; thường có màu đỏ vàng; có hương vị thơm” tạo thành nghĩa biểu niệm từ chín Mỗi khái niệm ứng với nhiều đối tượng cụ thể khác nhau, tức có quan hệ với lớp hạng đối tượng thực tế Chẳng hạn khái niệm “bàn” có quan hệ với tất loại bàn khác thực tế: bàn sắt, bàn nhựa, bàn gỗ, bàn trịn, bàn vng, bàn ba chân, bàn bốn chân,…Ngược lại, đối tượng thuộc vào khái niệm khác Chẳng hạn, đối tượng “bàn gỗ” có thuộc bàn học (bàn để ngồi học), có thuộc bàn văn phịng (bàn làm việc văn phịng), lại có thuộc bàn ăn,… Nếu so sánh nghĩa biểu vật nghĩa biểu niệm ta thấy nghĩa biểu vật ngơn ngữ hóa vật ngồi đời nghĩa biểu niệm ngơn ngữ hóa khái niệm vật Như nói nghĩa biểu niệm từ quan hệ nghĩa biểu niệm từ vựng ngôn ngữ tạo nên Khác với nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm vừa hiểu biết nghĩa biểu vật, vừa quan hệ nghĩa biểu niệm từ vựng ngơn ngữ 72 tạo nên, nghĩa biểu niệm cấu trúc phức tạp, gồm nghĩa vị nghĩa tố (nét nghĩa) bên b) Cấu trúc nghĩa biểu niệm Các yếu tố tạo nên cấu trúc nghĩa biểu niệm nghĩa vị nét nghĩa (nghĩa tố) * Nghĩa vị thành tố nghĩa gọi tên cho đối tượng tập hợp đối tượng Mỗi từ dùng để gọi tên cho nhiều vật, tượng trạng thái, tính chất,…khác Do đó, từ có nhiều nghĩa vị Ví dụ: - Từ bắt nạt có nghĩa “cậy thế, cậy quyền dọa dẫm để làm cho phải sợ”, có nghĩa vị - Từ khóm có nghĩa “chỉ tập hợp gồm cối hay vật đứng chụm vào nhau”, có nghĩa vị - Từ nóng có nghĩa: Có nhiệt độ cao so với nhiệt độ thể người, cao mức coi trung bình (canh nóng, trời nóng) Dễ tức giận, khó kìm giữ phản ứng thiếu suy nghĩ q tức giận (nóng tính, nóng mặt) Có mong muốn thơi thúc cao độ điều gi (nóng lịng) Vay mượn gấp tạm thời gian ngắn (vay nóng) Màu thiên vàng, đỏ gợi cảm giác nóng (gam màu nóng) Từ nóng có nghĩa vị - Từ mũi có nghĩa: Bộ phận nhơ lên mặt người động vật có xương sống, quan dùng để thở, để ngửi (cái mũi, lỗ mũi) Chất nhầy tiết mũi (nước mũi, mũi dãi, xì mũi) Bộ phân có đầu nhọn nhơ phía trước số vật (mũi tên, mũi thuyền, mũi kéo) Mỏm đất nhô biển (Đất mũi, mũi Cà Mau) Bộ phận lực lượng có nhiệm vụ tất cơng theo hướng định (mũi cơng) Từ mũi có nghĩa vị Những từ có nghĩa vị gọi từ đơn nghĩa Những từ có nhiều nghĩa vị gọi từ đa nghĩa * Nét nghĩa (nghĩa tố) thành tố nghĩa nghĩa vị Một nghĩa vị bao gồm nhiều nét nghĩa Chẳng hạn, nghĩa vị (1) từ mũi có hai nét nghĩa: Bộ phận nhô lên mặt người động vật có xương sống Là quan dùng để thở, để ngửi 73 * Như nói, nghĩa biểu niệm cấu trúc nét nghĩa, tức yếu tố ngữ nghĩa nhỏ hợp thành Các nét nghĩa phần phản ánh thuộc tính vật ngồi ngơn ngữ, phần hình thành từ cấu trúc ngơn ngữ Chẳng hạn, từ thóc có nét nghĩa: - vật vật chất - dạng hạt - lúa - nguyên vỏ trấu, chưa bị xay giả - gặt về, tách khỏi lúa - làm nguyên liệu để chế biến lương thực Đó cấu trúc nghĩa biểu niệm từ thóc Trong nét nghĩa: - nguyên vỏ trấu, chưa bị xay giả - gặt về, tách khỏi lúa - làm nguyên liệu để chế biến lương thực nét nghĩa bị quy định từ lúa, gạo, cơm, nghĩa hình thành từ cấu trúc ngơn ngữ Từ cánh có nét nghĩa: - Bộ phận để bay chim, trùng - Có hình mỏng, trọng lượng nhẹ - Kết cấu đối xứng qua trục thân - Khi bay tạo gió Đó cấu trúc nghĩa từ cánh Mỗi nét nghĩa cấu trúc nghĩa biểu niệm từ có mặt nghĩa biểu niệm nhiều từ khác Chẳng hạn, nét nghĩa “di chuyển, dời chỗ người, động vật” từ gặp nghĩa biểu niệm từ bơi, bò, lăn Nét nghĩa “để che mưa, che nắng” từ nhà cịn gặp nghĩa biểu niệm từ nón, dù, ô Nét nghĩa “làm nước” từ rửa có mặt nghĩa biểu niệm từ vo, giặt, gội, tắm 3.1.3.3 Nghĩa biểu thái (nghĩa ngữ dụng) thành phần nghĩa hình thành từ mối quan hệ từ ngữ âm với người sử dụng Nói cách khác, thành phần nghĩa phản ánh thái độ, tình cảm, cảm xúc, đánh giá người nói, người viết đối tượng nói đến Chúng ta biết ngôn ngữ tài sản chung 74 tất thành viên cộng đồng Nó ln ln vơ can với tất người, không phân biệt giai cấp, tầng lớp, địa vị xã hội Nhưng người sử dụng ngôn ngữ lại không tỏ vơ can Nghĩa biểu thái thành phần nghĩa hình thành sở đối lập từ đồng nghĩa, gần nghĩa sở chuyển nghĩa văn cảnh cụ thể Chẳng hạn, nét nghĩa “ vật người chế tạo, nguyên liệu đặc biệt, có động cơ, bay khơng, tốc độ nhanh, ” nói đến vật kẻ thù, văn chương thường dùng từ quạ sắt, quạ đen, diều hâu,…Khi miêu tả vật buổi, diễu hành, duyệt binh ta, người ta lại dùng từ bồ câu trắng, chim hịa bình, én bạc,…Việc sử dụng từ ngữ rõ ràng bộc lộ thái độ, cách nhìn chủ quan người nói Hai từ ngoan cố ngoan cường có nét nghĩa “khơng khuất phục đối phương, dù đối phương dùng đủ cách để tra khảo, khai thác” từ ngoan cố mang nét nghĩa xấu, từ ngoan cường lại mang nét nghĩa tốt Cùng nét nghĩa biểu niệm “chuyển quyền sở hữu cho người khác tiền, vàng vật quý, hiếm,…” từ cho, biếu, tặng, hối lộ, cúng, mang nét nghĩa biểu thái khác Cũng từ mò sử dụng văn cảnh mị cá chậu mang nghĩa biểu thái bình thường (trung hịa sắc thái), sử dụng văn cảnh khuya mò đâu?lại mang sắc thái nghĩa xấu “ người nói tỏ thái độ khơng hài lịng” Trong đoạn văn miêu tả cảnh mùa xuân đến, nhà văn Nguyễn Kiên sử dụng từ thím, chú, anh, bác để gọi lồi chim mng với thái độ trìu mến, gần gũi, thân thương “Những thím chích chịe nhanh nhảu, khướu điều, anh chào mào đỏm dáng, bác cu gáy trầm ngâm” 3.1.3.4 Nghĩa ngữ pháp (nghĩa kết cấu) thành phần nghĩa hình thành từ mối quan hệ từ cấu trúc Chúng ta biết từ luôn nằm hệ thống từ vựng, có quan hệ phức tạp đa dạng với từ khác Nghĩa biểu vật nghĩa biểu niệm từ ngôn ngữ có quan hệ với việc nhận thức thực khách quan, nghĩa ngữ pháp lại thể mối quan hệ kết nhận thức thực ngơn ngữ phạm trù hóa 75 Thêm nữa, từ ngôn ngữ phân chia thành từ loại Mỗi từ loại lớn lại phân chia thành tiểu loại Đồng thời, nhận thức nghĩa biểu niệm từ cấu trúc bao gồm nhiều nét nghĩa Cấu trúc nghĩa biểu niệm từ khuôn chung biểu thị nghĩa từ loại, tức ý nghĩa ngữ pháp từ Chẳng hạn, so sánh nhóm từ: a) Các từ ra, vào, lên, xuống, có khn chung: hoạt động/ vận động dời chỗ/khơng có cách thức/ theo hướng…so với điểm xuất phát hay điểm tới b) Các từ bò, lăn, trườn, chạy, bay, đi,… có khn chung: hoạt động/ vận động dời chỗ/ theo cách thức định/ khơng có hướng Khn chung hai nhóm từ là: hoạt động/ vận động dời chỗ Đó ý nghĩa ngữ pháp từ hai nhóm Nếu so sánh hai nhóm với nhóm thứ ba: c) Các từ đẩy, xơ, ném, kéo, phóng, bắn,… có khn chung: hoạt động/ làm cho vật khác dời chỗ/ theo cách thức định/ theo hướng định so với vật tạo lực khn chung ba nhóm từ là: hoạt động, ý nghĩa từ loại chung từ loại động từ Như vậy, ý nghĩa ngữ pháp bao gồm một tập hợp nét nghĩa nghĩa biểu niệm từ Ý nghĩa ngữ pháp từ thể mối quan hệ kết hợp từ với từ khác Trong tiếng Việt, hai từ anh trai chị gái thường dùng để nói đến anh ruột, chị ruột Thoạt nghe ta nghĩ nói thừa từ anh có nghĩa giới tính “trai”, từ chị có nghĩa giới tính “gái” Nhưng đặt từ anh trai, chị gái hệ thống loạt từ anh họ, anh cả, anh rể, anh nuôi, ; chị dâu, chị nuôi, chị cả, chị họ,…thì ta thấy: - Yếu tố anh có nét nghĩa: người đàn ơng/ đẻ trước - Yếu tố chị có nét nghĩa: người đàn bà/ đẻ trước Như hai yếu tố trai gái ý “cùng bố mẹ đẻ với mình” Rõ ràng, trai gái vốn hai yếu tố trái nghĩa, mang nét nghĩa đối lập giới, lại đặt mối quan hệ kết hợp với hai yếu tố trái nghĩa khác (anh 76 phải hiểu từ Người giáo viên phải giải nghĩa từ mới, từ lạ, từ khó kể chuyện Khi yêu cầu học sinh kể lại chuyện nghĩa đồng thời yêu cầu học sinh sử dụng từ Vì khơng thể tách rời việc dạy kể chuyện với việc dạy từ ngữ - Cũng Tập đọc, Tập làm văn có ý nghĩa quan trọng việc phát triển vốn từ cho học sinh Dạy Tập làm văn dạy học sinh nói, viết thành đoạn, thành Để nói viết thành đoạn, trước hết phải biết sử dụng từ, ngữ, phải có vốn từ ngữ phong phú để diễn đạt xác nội dung câu chuyện Vì vậy, phân môn Tiếng Việt, phân môn “Luyện từ câu” dành nhiều thời lượng cho nội dung “Mở rộng vốn từ” cho học sinh Nội dung giáo viên trọng, đầu tư mức Tập làm văn em vận dụng vốn từ ngữ phù hợp với yêu cầu đề tài Ở chương trình tiểu học, dạy Tập làm văn lớp Hai lớp Ba chủ yếu chuẩn bị cho học sinh viết thành bài, nghĩa tập tiếng Việt chuẩn bị cho tập làm văn Vì vậy, có nhiều tập từ ngữ: điền từ, quan sát tranh trả lời câu, trả lời câu hỏi theo bài, đặt câu với từ cho,…Thực chất tập từ ngữ - ngữ pháp, khác câu có sử dụng từ cho liên kết với chặt chẽ thành đoạn, thành Đặc biệt, chữa tập làm văn lúc có điều kiện thuận lợi để tiến hành tập chữa lỗi dùng từ rèn luyện, phát triển vốn từ cho học sinh Như vậy, thấy, yêu cầu phát triển vốn từ cho học sinh tiểu học thông qua tập từ ngữ có mặt tất phân mơn tiếng Việt Chỉ có điều, đặc trưng phân môn nên học thiên mặt dạy từ Giờ Tập đọc thiên dạy hiểu từ, giải nghĩa từ; Học vần, Chính tả dạy đọc, viết từ; Tập làm văn, Kể chuyện dạy sử dụng từ Vì vậy, dạy phân môn Tiếng Việt, giáo viên cần nhận thức đặc điểm để khai thác tối đa khả hội phát triển vốn từ cho học sinh b) Phát triển vốn từ cho học sinh tiểu học qua môn học khác Như nói mục (3.4.2), tất mơn học tiểu học có dạy từ, đâu có dạy khái niệm mới, có truyền thụ kiến thức có dạy từ 133 Trước hết mơn Tốn làm giàu vốn từ học sinh cách cung cấp cho học sinh trường từ vựng toán học Ngay từ lớp I, học sinh làm quen với từ lớn hơn, bé hơn, nhau,…Điều đáng lưu ý từ ngữ đặc trưng môn Toán thuật ngữ mà nội dung khái niệm nên phương pháp giải nghĩa từ vận dụng trước hết phương pháp định nghĩa Đồng thời vận dụng phối hợp phương pháp khác phương pháp trực quan, phương pháp so sánh, đối chiếu,…Ví dụ từ chục (biểu thị khái niệm chục) dạy phương pháp trực quan Giáo viên cho học sinh đếm mười que tính từ đến 10 bó lại thành bó nói “mười que tính gộp thành chục que tính” Đồng thời khái niệm chục giải nghĩa nội dung định nghĩa là: “Một chục mười đơn vị” “Mười đơn vị gộp thành chục” Đối với môn Tự nhiên Xã hội, kiến thức từ ngữ môn cần trọng xét phương diện dạy từ phát triển vốn từ Những kiến thức môn học thường tạo thành bảng từ theo chủ đề Ví dụ lớp có chủ đề lớn gia đình gồm chủ đề con: người gia đình, đồ dùng gia đình, cơng việc gia đình Cách hình thành kiến thức môn học mẫu dạy nghĩa từ trực quan Ví dụ để dạy xương có mơ hình xương Giáo viên u cầu học sinh đâu xương đùi, xương sống, xương sườn,…Chủ đề thực vật tập hợp nhiều tranh ảnh loại khác Học sinh nhìn vào ảnh để nhận loại Những tập mơn học hồn tồn sử dụng tập hệ thống hóa vốn từ 3.4.4.3 Vấn đề rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ cho học sinh tiểu học Các nhiệm vụ dạy thực hành từ vựng cho học sinh tiểu học giải nghĩa từ, phát triển vốn từ rèn luyện kĩ sử dụng từ có mối quan hệ chặt chẽ, nhiệm vụ rèn luyện kĩ sử dụng từ mục đích việc dạy học từ ngữ Bởi mục đích cuối dạy từ để học sinh sử dụng từ hoạt động nói Nhiệm vụ dạy từ ngữ chuyển vốn từ tiêu cực học sinh thành vốn từ tích cực Để thực nhiệm vụ này, phân môn Tiếng Việt, 134 người ta xây dựng hệ thống tập sử dụng từ Những tập vừa nhằm phát triển vốn từ cho học sinh, vừa làm hình thành em kỉ sử dụng từ Các tập xây dựng dựa sở lí luận mối quan hệ hệ thống – cấu trúc ngôn ngữ: quan hệ liên tưởng quan hệ ngữ đoạn Quan hệ liên tưởng tiền đề, sở cho thao tác lựa chọn từ ngữ; quan hệ ngữ đoạn tiền đề, sở cho thao tác kết hợp từ ngữ Những tập sử dụng tiểu học để dạy kĩ dùng từ tập điền từ, tập tạo ngữ, tập đặt câu, tập viết đoạn văn tập chữa lỗi dùng từ a) Bài tập điền từ kiểu tập xây dựng phổ biến tiểu học Loại tập thường đưa ch học sinh đoạn, có nhiều chỗ để trống từ, yêu cầu học sinh tìm số từ cho trước từ thích hợp để điền vào chỗ trống không cho trước từ để học sinh tự tìm vốn từ mà điền vào Ví dụ: Em chọn từ ngoặc đơn (đã, đang, sắp) để điền vào ô trống? Sao cháu khơng với bà Chào mào …hót vườn na chiều Sốt ruột bà nghe chim kêu Tiếng chim rơi với nhiều hạt na Hết hè, cháu vẫn…xa Chào mào hót Mùa na…tàn (Tiếng Việt, lớp 4, tập Một) Tìm cặp từ hơ ứng thích hợp với chỗ trống: a) Mưa…to, gió…thổi mạnh b) Trời…hửng sáng, nông dân…ra đồng c) Thủy Tinh dâng nước cao…., Sơn Tinh làm núi cao lên… Khi tiến hành tập, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh nắm vững nghĩa từ cho xem xét kĩ nội dung câu văn, đoạn văn có chỗ trống Giáo viên cho học sinh đọc câu đoạn văn cho sẵn, đến chỗ có chỗ trống dừng lại, cân nhắc xem điền từ từ cho để câu văn nghĩa, phù hợp với nội dung đoạn Khi học 135 sinh điền xong rồi, đọc lại thấy nội dung câu, thích hợp tập b) Bài tập tạo ngữ loại tập luyện cho học sinh biết kết hợp từ Bài tập thường cho sẵn hai dãy từ ngữ (hoặc tiếng), yêu cầu học sinh chọn từ ngữ (hoặc tiếng) dãy ghép với số từ ngữ (hoặc tiếng) dãy cho thích hợp; u cầu học sinh tìm thêm từ có khả kết hợp với từ cho Ví dụ: Ghép từ ngữ cột A với từ ngữ cột B để tạo thành câu kể: Ai làm gì? A Đàn cị trắng Bà em Bộ đội B kể chuyện cổ tích giúp dân gặt lúa bay lượn cánh đồng (Tiếng Việt, lớp 4, tập Một) Để làm tập này, giáo viên hướng dẫn học sinh thử ghép từ dãy với từ dãy kia, đọc lên vận dụng kinh nghiệm nói mình, cộng đồng để xem xét cách nối c) Bài tập dùng từ đặt câu loại tập với số từ cho trước, yêu cầu học sinh tự đặt câu Dạng tập đòi hỏi học sinh phải nắm xác nghĩa từ, khả kết hợp từ cách dùng từ phong cách giao tiếp Ví dụ: Tìm từ: a Nói lên ý chí, nghị lực người (M: chí) b Nêu lên thách đố ý chí, nghị lực người (M: khó khăn) Đặt câu với từ em vừa tìm tập (Tiếng Việ,t lớp 4, tập Một) Để làm tập này, trước hết, giáo viên cần hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ cho học sinh từ tìm thấy vốn từ mình, nhớ lại xem từ dùng tập đọc mà em 136 học Sau học sinh phải đặt câu với từ này, nghĩa, ngữ pháp d) Bài tập viết đoạn văn dạng tập, yêu cầu tập dùng từ đặt câu, yêu cầu học sinh viết câu có liên kết với để tạo đoạn cách lơ gích, mạch lạc Ví dụ: Viết đoạn mở kiểu gián tiếp đoạn kết kiểu mở rộng cho văn tả cảnh thiên nhiên địa phương em (Tiếng Việt, lớp 5, tập Một) Đây kiểu khó học sinh tiểu học u cầu học sinh phải biết sử dụng từ nêu viết đoạn văn có nội dung đảm bảo tính lơ gích mạch lạc Vì vậy, giáo viên phải hướng dẫn học sinh cụ thể hóa nhiệm vụ dạng câu hỏi cách rõ ràng e) Bài tập chữa lỗi dùng từ dạng tập đưa câu dùng từ sai, yêu cầu học sinh phát sửa chữa Ví dụ: Trong truyện vui sau có nhiều từ thời gian dùng không Em chữa lại cho cách thay đổi từ bỏ bớt từ Đãng trí Một nhà bác học làm việc phòng Bỗng người phục vụ bước vào, nói nhỏ với ơng: - Thưa giáo sư, có trộm vào thư viện ngài Nhà bác học hỏi: - Nó đọc thế? (Tiếng Việt, lớp 4, tập Một) Trong phân môn Tiếng Việt tiểu học, số lượng tập thuộc kiểu không nhiều, thực tế, sử dụng dạng tập lúc thấy cần thiết Những lỗi dùng từ cần lấy thực tế hoạt động nói, viết học sinh, đặc biệt kể chuyện, tập làm văn, trả làm văn… Như vậy, tập sử dụng từ nhằm mục đích rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ cho học sinh tiểu học Để thực hành tốt loại tập nói trên, học sinh 137 khơng phải hiểu nghĩa từ, vốn từ phải phong phú mà phải biết cách kết hợp từ, biết viết câu ngữ pháp CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ÔN TẬP Phân tích vị trí, vai trị tri thức từ vựng tiếng Việt tiểu học Phân tích đặc điểm mơn Tiếng Việt chương trình dạy từ ngữ tiếng Việt tiểu học Anh (chị) cho nhận xét nội dung học cấu tạo từ tiếng Việt chương trình tiểu học Anh (chị) cho nhận xét nội dung học từ loại tiếng Việt chương trình tiểu học Anh (chị) cho nhận xét nội dung học nghĩa từ tiếng Việt chương trình tiểu học Phân tích nhiệm vụ dạy từ ngữ tiểu học Phân tích phương pháp giải nghĩa từ tiếng Việt cho học sinh tiểu học Phân tích loại tập phát triển vốn từ cho học sinh tiểu học Phân tích loại tập rèn luyện kĩ sử dụng từ cho học sinh tiểu học 10 Hãy trình bày quan niệm SGK tiểu học từ phức, từ ghép, từ láy 11 Hãy trình bày quan niệm SGK tiểu học từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đa nghĩa, từ đồng âm 138 BÀI TẬP THỰC HÀNH Các từ phận thể người động vật thường từ nhiều nghĩa Hãy tìm số ví dụ nghĩa chuyển từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng, chân, mũi, mắt, tai Nghĩa gốc Nghĩa chuyển (mỗi trường hợp tìm từ) Lưỡi Miệng Cổ tay lưng chân mũi Mắt Tai Anh (chị) cho biết tập nhằm thực mục tiêu nguyên tắc dạy học từ ngữ nào? Xếp từ ngữ sau vào hai nhóm: đa, gắn bó, dịng sơng, đị, nhớ thương, u q, mái đình, thương u, núi, phố phường, bùi ngùi, tự hào Nhóm Từ ngữ Chỉ vật quê hương Chỉ tình cảm quê hương Anh (chị) cho biết tập nhằm thực mục tiêu dạy học sau đây: a Giúp học sinh phân loại, quản lý vốn từ theo phạm vi sử dụng b Giúp học sinh phân loại, quản lí vốn từ theo chủ điểm c Dạy học nghĩa từ cho học sinh 139 Những hoạt động sau gọi du lịch? a Đi chơi công viên gần nhà b Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh c Đi công tác xa nhà Anh (chị) cho biết tập nhằm thực mục tiêu dạy học sau đây: a Hệ thống hóa vốn từ b Giải nghĩa từ cho học sinh c Rèn luyện kĩ sử dụng từ cho học sinh Các thành ngữ hiểu nào: a Cầu ước thấy b Ước c Ước trái mùa d Đứng núi trông núi Anh (chị) cho biết tập nhằm thực mục tiêu dạy học sau đây: a Hệ thống hóa vốn từ cho học sinh b Giải nghĩa từ ngữ cho học sinh c Rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ cho học sinh Xếp từ láy đoạn văn sau vào nhóm thích hợp: Cây nhút nhát Gió rào rào lên Có tiếng động lạ Những khơ lạt xạt lướt cỏ Cây xấu hổ co rúm lại Nó thấy xung quanh lao xao He mắt nhìn: khơng có lạ Lúc mở bừng mắt nhiên lạ thật (Theo Trần Hồi Dương) a Từ láy có hai tiếng giống âm đầu b Từ láy có hai tiếng giống vần c Từ láy có hai tiếng giống âm đầu vần 140 Anh (chị) cho biết tập nhằm thực mục tiêu dạy học sau đây: a Giúp học sinh nhận diện từ láy b Cung cấp tri thức từ láy cho học sinh c Rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ cho học sinh Xác định mục tiêu, xây dựng đáp án cho tập sau: Trong từ sau đây: nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài a Những từ có tiếng “nhân” có nghĩa “người”? b Những từ có tiếng “nhân” có nghĩa “lịng thương người”? Trong câu sau đây: a Lòng ta vững kiềng ba chân b Mặt trăng nhô lên phía chân trời c bé đau chân - Từ chân câu có nghĩa gốc câu có nghĩa chuyển? - Anh (chị) cho biết tập nhằm thực mục tiêu dạy học sau đây: a Hệ thống hóa vốn từ cho học sinh b Giải nghĩa từ ngữ cho học sinh c Rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ cho học sinh Nối từ cột A với nội dung giải nghĩa cột B cho phù hợp A B Bảo vệ - làm cho chắn, giữ được, làm - cam đoan thật, tìm được, làm Bảo trợ - cam kết đền bù trường hợp tai nạn, có tổn thất Bảo tồn - bảo vệ, giữ gìn quản lí Bảo tồn - quan tập trung xếp vật lịch sử, văn hóa, 141 khoa học kĩ thuật Bảo tàng - giữ gìn trọn vẹn, khơng để hư hỏng, mát Bảo quản - giữ lại, lưu lại Bảo hiểm - che chở giúp đỡ Bảo đảm - gìn giữ canh gác Anh (chị) cho biết tập nhằm thực mục tiêu dạy học sau đây: a Hệ thống hóa vốn từ b Giải nghĩa từ cho học sinh c Rèn luyện kĩ sử dụng từ cho học sinh Điền quan hệ từ thích hợp vào trống câu đây: a Trời vắt, thăm thẳm…cao b Một vầng trăng tròn, to…, đỏ hồng lên…chân trời, sau rặng đen…một làng xa c Trăng quầng….hạn, trăng tán….mưa d Tơi nhiều nơi, đóng qn nhiều chỗ hẹp nhiều, nhân dân coi người làng….thương yêu hết mực,…sao sức quyến rũ, nhớ thương không mãnh liệt, day dứt… mảnh đất cọc cằn Anh (chị) cho biết tập nhằm thực mục tiêu dạy học sau đây: a Hệ thống hóa vốn từ b Giải nghĩa từ cho học sinh c Rèn luyện kĩ sử dụng từ cho học sinh 10 Phân tích nghĩa tiếng đồng âm in đậm cặp câu đối sau đây: - Con ngựa đá ngựa đá, ngựa đá khơng đá ngựa - Thằng mù nhìn thằng mù nhìn, thằng mù nhìn khơng nhìn thằng mù Anh (chị) cho biết tập nhằm thực mục tiêu dạy học sau đây: 142 a Hệ thống hóa vốn từ b Giải nghĩa từ cho học sinh c Rèn luyện kĩ sử dụng từ cho học sinh 11 Trong thành ngữ, tục ngữ sau, từ vật, tượng thiên nhiên? - Lên thác xuống ghềnh - Góp gió thành bão - Qua sơng phải lụy đị - Khoai đất lạ, mạ đất quen - Mống đông, vồng tây, mưa dây bão dật - Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa - Dày nắng, vắng mưa Anh (chị) cho biết tập nhằm thực mục tiêu dạy học sau đây: a Mở rộng vốn từ b Giải nghĩa từ cho học sinh c Rèn luyện kĩ sử dụng từ cho học sinh 12 Trong câu sau đây: a Đánh người dã man, phạm pháp b Thằng cai lệ vừa đánh, vừa chửi chị Dậu c Trời đánh tránh miếng ăn d Đôi dày da vừa đánh xi, vừa bóng, vừa đẹp e Những đồ thờ cúng đồng đánh sáng lống g Các nhạc cơng đánh đàn điêu luyện h Gió đánh vào cành trúc nghe lao xao Câu có từ đánh với nghĩa: a làm đau cách dùng tay dùng roi, gậy,…đập vào thân người b dùng tay làm cho phát tiếng nhạc âm c làm cho bề mặt đẹp cách xát, xoa 143 Anh (chị) cho biết tập nhằm thực mục tiêu dạy học sau đây: a Mở rộng vốn từ b Giải nghĩa từ cho học sinh c Rèn luyện kĩ sử dụng từ cho học sinh 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Lê A-Nguyễn Quang Ninh-Bùi Minh Toán, Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1996 Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Tốn, Đại cương ngơn ngữ học, hai tập, Nxb Giáo dục, 1993 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 Đỗ Hữu Châu, Các bình diện từ tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 Đỗ Hữu Châu, Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, 1998 Nguyễn Đức Dân, Lơ gích tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 1996 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, 2003 Lê Phương Hoa-Nguyễn Trí, Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt 2, Nxb Giáo dục, 2001 9.Trịnh Đức Hiển, Từ vựng tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Quốc gia HàNội, 2006 10 Nguyễn Thị Ly Kha, Dùng từ, viết câu soạn thảo văn bản, Nxb Giáo dục, 2007 11 Nguyễn Thị Ly Kha (Chủ biên), Vũ Thị Ân, Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục,2007 12 Hồng Tất Thắng, Giáo trình sở ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, 2003 13 Hoàng Tất Thắng (Chủ biên), Nguyễn Thị Bạch Nhạn, Nguyễn Quốc Dũng, Lê Thị Hồi Nam, Nguyễn Thị Xn Yến, Hướng dẫn ơn tập thi tốt nghiệp môn Tiếng Việt Phương pháp giảng dạy tiếng Việt, Nxb Đại học Huế, 2004 14 PhanThiều, Rèn luyện ngôn ngữ, tập Một, Nxb Giáo dục, 1998 145 15 Bùi Minh Toán – Lê A – Đỗ Việt Hùng, Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục,1997 16 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Tiếng Việt 2,3,4,5, tập tập 2, Nxb Giáo dục, 2012 146 Chịu trách nhiệm nội dung: Pgs.Ts Nguyễn văn hòa Biên tập: Tổ công nghệ thông tin Phòng khảo thí - đảm bảo chất lợng giáo dục 147 ... nghĩa Ví dụ: từ mở tham gia vào cặp trái nghĩa mở - đóng (mở cửa, đóng cửa), mở - gấp (mở vở, gấp vở), mở - đậy (mở nút, đậy nút), mở - che (mở màn, che màn), mở hạ (mở màn, hạ màn); từ yếu tham gia... từ 3. 2. 2 Các lớp từ xét mối quan hệ ngữ nghĩa 3. 2. 2.1 Từ đa nghĩa Ngơn ngữ có quy luật tiết kiệm vơ kì diệu: dùng hữu hạn để biểu vô hạn Quy luật thể tất mặt ngữ âm, từ vựng ngữ pháp Về mặt từ. .. voi: - to châu chấu: - nhỏ - cứng - mềm - mạnh - yếu Vì vậy, văn cảnh cụ thể, voi châu chấu lâm thời trở thành đơn vị trái nghĩa để thể ý nghĩa tu từ - biểu cảm 3. 2. 2.5 Mối quan hệ lớp từ xét