Tiếng Việt 3 - Từ vựng Tiếng Việt ở bậc Tiểu học: Phần 1 - Hoàng Tất Thắng

66 11 0
Tiếng Việt 3 - Từ vựng Tiếng Việt ở bậc Tiểu học: Phần 1 - Hoàng Tất Thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếng Việt 3 - Từ vựng Tiếng Việt ở bậc Tiểu học: Phần 1 do Hoàng Tất Thắng biên soạn có nội dung giới thiệu đến người học các kiến thức về từ và đặc điểm từ của Tiếng Việt, hệ thống vốn từ của Tiếng Việt được trình bày qua 2 chương 1&2. Mời các bạn cùng tham khảo.

ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA HOÀNG TẤT THẮNG TIẾNG VIỆT TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC HUẾ - THÁNG 2013 MỤC LỤC Chương TỪ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ TIẾNG VIỆT trang 1.1 Từ từ vựng 1.1.1 Từ gì? 1.1.2 Từ vựng gì? 1.2 Phương pháp nghiên cứu từ vựng 1.3 Từ tiếng Việt 1.3.1 Khái niệm từ tiếng Việt 1.3.2 Đặc điểm từ tiếng Việt Chương HỆ THỐNG VỐN TỪ TIẾNG VIỆT 2.1 Nhận xét chung 17 2.2 Các lớp từ xét nguồn gốc 18 2.2.1 Lớp từ Việt 18 2.2.2 Lớp từ vay mượn 21 2.3 Các lớp từ xét phạm vi sử dụng 26 2.3.1 Lớp từ toàn dân 26 2.3.2 Lớp từ địa phương 27 2.3.3 Lớp từ nghề nghiệp 31 2.3.4 Lớp từ chuyên môn – thuật ngữ 33 2.4 Các lớp từ xét cấu tạo 38 2.4.1 Đơn vị cấu tạo từ phương thức cấu tạo từ tiếng Việt 38 2.4.2 Từ đơn 41 2.4.3 Từ ghép 41 2.4.4 Từ láy âm 44 2.5 Ngữ cố định 48 2.5.1 Khái niệm ngữ cố định 48 2.5.2 Phân loại ngữ cố định 49 2.5.3 Giá trị ngữ nghĩa ngữ cố định 50 Chương NGHĨA CỦA TỪ VÀ HỆ THỐNG Ý NGHĨA CỦA TỪ 3.1 Nghĩa từ 67 3.1.1 Nghĩa, ý nghĩa gì? 67 3.1.2 Nghĩa từ 69 3.1.3 Các thành phần nghĩa từ 70 3.2 Hệ thống ý nghĩa từ 78 3.2.1 Hiện tượng biến đổi nghĩa từ 78 3.2.2 Các lớp từ xét mối quan hệ ý nghĩa 86 3.3 Trường nghĩa 105 Chương TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 4.1 Vị trí, vai trị tri thức từ vựng tiếng Việt tiểu học 119 4.2 Những nội dung lí thuyết từ vựng tiếng Việt tiểu học 120 4.2.1 Môn tiếng Việt chương trình dạy từ ngữ tiểu học 120 4.2.2 Các nội dung lí thuyết từ vựng tiểu học 121 4.3 Một số vấn đề dạy học từ vựng tiếng Việt tiểu học 125 4.3.1 Nhiệm vụ dạy từ ngữ tiểu học 125 4.3.2 Một số nguyên tắc dạy học từ ngữ tiểu học 126 4.3.3 Tổ chức dạy lí thuyết từ tiểu học 129 4.3.4 Tổ chức dạy thực hành từ tiểu học 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 145 Chương 1: TỪ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ TIẾNG VIỆT 1.1 TỪ VÀ TỪ VỰNG 1.1.1 Từ gì? Khi phân tích lời nói bất kì, nhận thấy lời nói ln ln tồn loại đơn vị từ thấp đến cao: âm (âm vị), tiếng (hình vị), từ, mệnh đề (câu) Các loại đơn vị khác cấp độ chức Về cấp độ: Âm vị thuộc cấp độ ngữ âm; hình vị thuộc cấp độ hình thái; từ thuộc cấp độ từ vựng câu thuộc cấp độ cú pháp Về chức năng: âm vị có hai chức – phân biệt nghĩa cấu tạo hình vị; hình vị có hai chức – biểu thị ý nghĩa cấu tạo từ; từ có hai chức – định danh, biểu đạt khái niệm cấu tạo câu; câu có hai chức – thông báo cấu tạo đoạn Như vậy, đơn vị trực tiếp tạo nên từ hình vị (tiếng) đơn vị trực tiếp cấu tạo nên câu, theo truyền thống ngôn ngữ học gọi TỪ Chẳng hạn tiếng Việt có đơn vị: Chúng ta, hịa bình, u, … Trong đó, hai hình vị chúng ta tạo thành; yêu hình vị u tạo thành, hịa bình hai hình vị hịa bình tạo thành Đến lượt đơn vị kết hợp lại theo quy tắc ngữ pháp tiếng Việt tạo thành câu: Chúng ta yêu hịa bình Các đơn vị nói gọi từ Theo ngơn ngữ học đại cương, từ có đặc điểm sau đây: a) Có hình thức ngữ âm có ý nghĩa b) Tính sẵn có, cố định, bắt buộc c) Là đơn vị thực tại, hiển nhiên ngôn ngữ Từ chứa đựng nhiều loại thơng tin Có thơng tin ngơn ngữ thơng tin hình thái, kết cấu, nguồn gốc, hoạt động…Có thơng tin ngồi ngơn ngữ thông tin vật, tượng thực tế, thông tin hồn cảnh xã hội, văn hóa, thời đại,… 1.1.2 Từ vựng gì? Trong ngơn ngữ, bên cạnh từ, cịn có tập hợp từ có đặc điểm giống từ (có tính có sẵn, cố định, bắt buộc) Ví dụ: Lên thác xuống ghềnh, mặt trái xoan, lông mày liễu, rồng cháu tiên,… Đó cụm từ cố định ngữ cố định Ngữ cố định đơn vị từ vựng tương đương với từ Tập hợp từ ngữ cố định gọi TỪ VỰNG ngôn ngữ Từ vựng tập hợp đơn giản, hỗn độn từ ngữ cố định mà hệ thống có tổ chức bao gồm hàng chục vạn đơn vị với mối quan hệ chằng chịt bên Đó hệ thống từ vựng Trong hệ thống từ vựng bao gồm nhiều lớp từ ngữ cố dịnh xếp theo tiêu chí khác Chẳng hạn, theo tiêu chí nguồn gốc, tồn lớp từ từ vay mượn; theo tiêu chí phạm vi sử dụng, tồn lớp từ toàn dân từ địa phương; theo tiêu chí phong cách, tồn lớp từ đa phong cách đơn phong cách;…Mỗi lớp từ lại tạo thành hệ thống nhỏ với mối quan hệ có tính chất trật tự, cân đối, ràng buộc bên Từ vựng học môn ngôn ngữ học nghiên cứu hệ thống vốn từ ngữ cố định ngơn ngữ Nói cách khác, từ vựng học môn khoa học nghiên cứu đặc điểm lớp từ ngôn ngữ xét mặt từ vựng – ngữ nghĩa 1.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỪ VỰNG Như nói, từ vựng ngơn ngữ hệ thống có tổ chức, đơn vị hợp thành (tức từ đơn vị tương đương từ) tồn mối quan hệ vừa có tính chất trật tự, cân đối, đặn, vừa có tính chất ràng buộc, níu giữ, chi phối lẫn Do đó, để xác định đặc tính đơn vị phải tìm quan hệ đơn vị với đơn vị khác Đặc điểm đích thực đơn vị đựơc phát đối lập với đơn vị khác hệ thống Chẳng hạn, để xác định nghĩa cách dùng từ mang, phải đối lập với từ nhóm quan hệ dọc (trong hệ thống nhỏ) vác, đeo, khiêng, cáng, gùi,… Đồng thời đặt trong quan hệ ngang với từ vai, túi xách, Ta nói: Vai mang túi xách, khơng thể nói: Vai gùi túi xách Từ vựng hệ thống cực lớn ngôn ngữ, gồm hàng chục vạn với nhiều hệ thống nhỏ Các hệ thống nhỏ lại tồn bên hệ thống Giữa hệ thống lịng từ vựng có giao chéo Có đơn vị từ vựng vừa thuộc hệ thống này, vừa thuộc hệ thống Ví dụ: từ mang nằm hai hệ thống từ vựng - ngữ nghĩa khác Hệ thống thứ mang nghĩa cụ thể, với từ vác, đeo, khiêng, cáng, gùi, Hệ thống thứ hai mang nghĩa trừu tượng, từ đem, kèm, đưa, bới, So sánh: - Hai người mang theo bao tải lớn - Không mang theo trẻ em - Hai người vác theo báo tải lớn - Không kèm theo trẻ em - Hai người khiêng theo bao tải lớn - Không đem theo trẻ em Khác với hệ thống khác ngôn ngữ (hệ thống ngữ âm, hệ thống hình thái, hệ thống cú pháp), hệ thống từ vựng hệ thống mở Xã hội loài người luôn vận động phát triển Nhiều vật, tượng cũ đi, nhiều vật, tượng nảy sinh Ngôn ngữ luôn phản ánh cách trực tiếp tức biến đổi xã hội Do đó, có nhiều từ cũ đi, nhiều từ nảy sinh Xã hội phát triển có nghĩa tư người phát triển, nhận thức người ngàycàng phát triển Hiểu biết người vật tượng giới khách quan phát triển, theo đó, nghĩa từ ln ln vận động phát triển Vì vậy, nghĩa từ luôn biến đổi theo hai quy luật: thu hẹp nghĩa mở rộng nghĩa Ví dụ: năm đầu kỉ XX, từ Hán Việt không phận hải phận từ biểu thị khái niệm “đường biên giới không biển” tổ hợp Việt vùng trời vùng biển cụm từ biểu thị ý nghĩa “một phạm vi hẹp không gian không biển” Nhưng đến khoảng nửa sau kỉ XX cụm từ vùng trời vùng biển trở thành từ đủ sức biểu thị khái niệm “đường biên giới khơng biển” Do đó, nghiên cứu từ nghĩa từ, cần phải gắn với bối cảnh xã hội, với giai đoạn lịch sử định 1.3 TỪ TIẾNG VIỆT 1.3.1 Khái niệm “từ” tiếng Việt Như phân tích trên, xét mặt cấp độ, từ đơn vị cấu tạo trực tiếp từ hình vị đơn vị trực tiếp cấu tạo câu Từ đơn vị có sẵn, hiển nhiên, cố định, bắt buộc, có đặc điểm hình thức nội dung Trong ngơn ngữ khác nhau, đặc điểm hình thức nội dung từ khác Vì vậy, việc đưa định nghĩa cụ thể từ áp dụng cho tất ngôn ngữ (kể tiếng Việt) điều Ngay định nghĩa từ tiếng Việt nhà Việt ngữ học khơng hồn tồn giống Giáo trình không sâu thảo luận vấn đề nhận diện từ tiếng Việt mà nêu định nghĩa từ tiếng Việt coi thỏa đáng: “Từ tiếng Việt âm tiết cố định, bất biến, mang đặc điểm ngữ pháp định, năm kiểu cấu tạo định, tất ứng với kiểu ý nghĩa định” [3, tr.16] Định nghĩa đầy đủ đặc trưng TỪ ngôn ngữ học đại cương nói chung, tiếng Việt nói riêng: - Là âm tiết cố định, bất biến Vì tiếng Việt vừa có từ đơn tiết (như nhà, chạy, ăn, sơng, lúa…), vừa có từ đa tiết (như giang sơn, nhỏ nhắn, đủng đỉnh, cổ sinh vật, xã hội chủ nghĩa, ) - Mang đặc điểm ngữ pháp định Mỗi đơn vị từ luôn mang đặc điểm ngữ pháp khả kết hợp với từ đứng trước đứng sau Chẳng hạn, từ nhà kết hợp với từ đứng trước “cái nhà”, với từ đứng sau “nhà này” Từ xanh kết hợp với từ đứng trước “ (hơi) xanh”, với từ đứng sau “xanh (quá).Từ đọc kết hợp với từ đứng trước “đã (đang, sẽ, sắp) đọc”, với từ đứng sau “đọc xong (rồi)… Các loại đơn vị từ (hình vị) từ (mệnh đề, câu) khơng có đặc điểm Mỗi đơn vị từ có khả (thực từ) khơng có khả (hư từ) đảm nhận chức vụ cú pháp câu chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ,… - Nằm kiểu cấu tạo định Tiếng Việt ngơn ngữ thuộc loại hình đơn lập Do đó, từ tiếng Việt vừa có cấu tạo đơn (một hình vị), vừa có cấu tạo ghép (hai hình vị trở lên) Ví dụ: nhà, núi, sơng ngịi, xã hội, cơng nghiệp hóa, cổ sinh vật học,…Đối với từ có cấu tạo ghép, từ có mối quan hệ âm gọi từ ghép âm (láy âm) Ví dụ: Xanh xanh, đo đỏ, long lanh, lạnh lẽo, rực rỡ, đủng đỉnh,… Nếu từ có mối quan hệ ý nghĩa gọi từ ghép nghĩa (láy nghĩa) Ví dụ: sơng ngịi, nhà cửa, ruộng vườn, độc lập, thuyền câu, áo dài, hoa hồng,… - Ứng với kiểu ý nghĩa định Khác với đơn vị cao từ (câu, mệnh đề) thấp từ (tiếng, hình vị), từ có chức định danh (gọi tên vật tượng) biểu thị khái niệm Vì vậy, từ đơn vị thống ý nghĩa Ý nghĩa từ biểu thị mối quan hệ từ, người sử dụng thực khách quan Nói cách khác, ý nghĩa từ phần phản ánh nội dung thực vào nhận thức người thơng qua hình thức biểu thị âm ngôn ngữ (vấn đề đề cập cụ thể chương 3) Vì vậy, từ ứng với kiểu nội dung phản ánh (định danh) định Có từ nội dung phản ánh biểu thị vật (nhà, cửa, lúa, sông, núi,…); có từ nội dung phản ánh biểu thị hành động (học, ăn, chạy, đếm, nói,…); có từ nội dung phản ánh biểu thị tính chất (xanh, tốt, đỏ, thơng minh, tươi tỉnh,…); có từ nội dung phản ánh biểu thị quan hệ vật, hành động, tính chất, (và, thì, rồi, đó, vậy, nên,…) Cũng cần lưu ý bốn tiêu chí nhận diện từ tiếng Việt nói (ngữ âm, ngữ pháp, cấu tạo ý nghĩa) không độc lập mà tạo thành chỉnh thể thống Nếu tách riêng thành phần đủ sức để xác định từ Đặc biệt, thành phần ngữ âm khơng thể cho ta biết có phải từ hay khơng Chẳng hạn, hình thức ngữ âm “đỉnh1” đủng đinh “đỉnh2” đỉnh núi hoàn toàn khác nhau; hình thức ngữ âm “xao1” xơn xao “xao2” xao lịng khác “Đỉnh1” “xao1” khơng phải từ Vì thành phần thay đổi cho dù thành phần ngữ âm vân giữ nguyên thi xác định tồn nhiều từ khác Mặt khác, thành phần từ - thành phần ngữ âm – riêng từ Các thành phần cấu tạo, ngữ pháp ý nghiã xuât từ có mặt số từ khác Thành phần ngữ âm từ mang tính riêng biệt thành phần cấu tạo, ngữ pháp ý nghĩa ln ln mang tính đồng loạt Chẳng hạn, xét thành phần cấu tạo, từ xe máy có cấu tạo chung giống với từ khác xe đạp, xe lôi, xe khách, xe tải,… Xét thành phần ngữ pháp, từ xe có đặc điểm ngữ pháp giống với từ tàu, máy bay, thuyền, ca nô,… Xét thành phần ý nghĩa, từ nói mang ý nghĩa chung “phương tiện giao thơng” Nhờ tính đồng loạt thành phần nói mà gặp hình thức ngữ âm đó, hiểu kết luận từ thuộc từ loại sử dụng nào? Chẳng hạn, ta gặp hình thức ngữ âm sơn, dựa vào thành phần ngữ pháp ý nghĩa chung mà ta kết luận sơn thuộc từ loại danh từ hay động từ Nếu thành phần ngữ pháp ý nghĩa chung giống với từ mực, vơi, phấn,…thì sơn danh từ “chất liệu có màu” Nếu thành phần ngữ pháp ý nghĩa chung giống với từ qt, tơ, bơi, nhuộm,…thì sơn động từ chi “hành động dùng tay có phương tiện làm cho sơn dính vào gỗ, đá, tường, giấy, vải,… 1.3.2 Đặc điểm từ tiếng Việt Như nói, từ đơn vị khác với hình vị (đơn vị thấp từ) câu (đơn vị cao từ) hai bình diện: âm ngữ pháp Vì vậy, đặc điểm từ tiếng Việt thể rõ hai phương diện 1.3.2.1 Đặc điểm ngữ âm Đặc điểm ngữ âm từ tiếng Việt có nguồn gốc từ đặc điểm loại hình ngơn ngữ Tiếng Việt ngơn ngữ (có thể xem điển hình) thuộc loại hình đơn lập, đó, từ tạo thành từ sở đơn tiết, khơng biến đổi hình thức âm Nói cách khác, từ tiếng Việt hình thức âm cố định, bất biến So với từ tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Đức,…hình thức âm từ tiếng Việt cố định, bất biến vị trí, quan hệ chức câu Trong ngôn ngữ Ấn – âu, việc nhận diện từ chủ yếu dựa vào hình thức ngữ pháp (dạng thức ngữ pháp) Ở tiếng Nga, tiếp nhận hình thức knhiga, knhigi, knhigu, knhige,…thì người ta quy từ knhiga Nhưng tiếng Việt, việc nhận diện từ trước hết dựa vào hình thức âm (âm tiết) Một người Việt Nam bình thường dễ dàng phân biệt hình thức âm khác – sách, sáng – từ khác nhau, cho dù chúng xuất vị trí nào, tồn quan hệ đảm nhận chức vụ gi câu Tính cố định, bất biến từ tiếng Việt có quan hệ mật thiết với tính độc lập tương đối cao câu, với ngôn Trong tiếng Nga, tiếp nhận hình thức âm knhiga, đồng thời với việc nhận thức ý nghĩa nhận thức vai trị chủ ngữ câu Nhưng tiếng Việt, tiếp nhận hình thức âm sách ngồi việc nhận thức ý nghĩa nó, ta khơng thể nhận thức quan hệ, chức cú pháp thể hình thức âm Điều nhận thức có tồn từ xung quanh Một số nhà nghiên cứu thường nhấn mạnh đến khả miêu tả âm từ tiếng Việt Khả miêu tả âm từ thể hai phương diện: miêu tả âm (dựa vào thính giác) miêu tả vật, tượng (dựa vào thị giác) Đối với khả miêu tả âm thanh, tiếng Việt tất ngơn ngữ có khơng từ mà hình thức âm gợi tả mà biểu thị: từ tượng thanh, từ mà hình thức âm mơ âm tự nhiên Ví dụ: ầm ầm, róc rách, lộp độp, đùng đùng, meo meo, gâu gâu,…Những từ “tượng thanh” “thể chất vật chất ngơn ngữ (tức thể chất âm học – thính giác) trùng làm với toàn phận thể chất vật chất biểu thị (âm tự nhiên) (…) điều kiện từ “gợi tả”, mơ vật, tượng thể chất vật chất từ phải trùng hợp với thể chất vật chất (toàn hay phận) vật tượng” [3, tr.19] Đối với khả miêu tả vật, tượng, có từ mà âm trực tiếp gợi hình ảnh thị giác, hình ảnh vận động cảm giác cường độ Những từ người tiếp nhận nhận thức dựa vào mối quan hệ hai thành phần từ thành phần âm thành phần ý nghĩa Ví dụ, từ úp, chụp, ngụp, hụp, núp,…gợi tả “hành động thấp xuống cách đột ngột”; từ phất phơ, ngất ngơ, dật dờ, vật vờ,…gợi tả “trạng thái không đứng yên vật, tượng” Do khả miêu tả nói từ tiếng Việt mà sáng tác thơ văn, nhà văn, nhà thơ lợi dụng cách có ý thức đặc trưng âm 10 2.5.3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ cố định a) Tính biểu trưng Tính biểu trưng ngữ cố định thể chỗ lấy vật, tượng, hành động,…cụ thể, thực tế, sinh động để biểu trưng cho đặc điểm, hoạt động, tính chất,…phổ biến khái quát Tính biểu trưng ngữ cố định thường thể hình ẩnh ẩn dụ (đục nước béo cò, lên thác xuống ghềnh, ), so sánh (bạc vôi, thẳng kẻ chỉ, ), hoán dụ (con Lạc cháu Hồng, rước voi dày mả tổ, ),… Hầu hết ngữ cố định tranh nho nhỏ vật thực, việc thực, cụ thể, riêng lẻ hình tượng hóa để nói phổ biến, khái qt, trừu tượng Ví dụ: Ngữ cố định hình ảnh chuột chạy sào hình ảnh ẩn dụ biểu thị tình kẻ hèn bị dồn vào bước đường cùng, khơng lối xoay xở hết cách Nếu thay hình ảnh chuột chạy sào cụm từ tự lời giải thích khơng dài dịng, rườm rà mà cịn thiếu sinh động, gợi cảm, tinh tế không hàm súc nghĩa Như vậy, tính biểu trưng đặc điểm tất yếu ngữ cố định nhằm để ghi nhận, diễn đạt nội dung trừu tượng, phức tạp, mang tính quy luật mà khơng thể diễn đạt từ cụm từ tự b) Tính dân tộc Tính dân tộc ngữ cố định thể trước hết nội dung chúng Các hình ảnh ngữ cố định tiếng Việt tranh sinh động đất nước người Việt Nam: hình ảnh cơng việc lao động vất vả, đức tính cần cù, chịu thương chịu khó người Việt (một nắng hai sương, chân lấm tay bùn, lên thác xuống ghềnh, bán lưng cho trời, bán mặt cho đất, ); hình ảnh thương yêu, đùm bọc giống nòi (lá lành đùm rách, chị ngã em nâng, ngựa đau, tàu bỏ cỏ, ),… Những hình ảnh “con mèo, chuột, chó, ong, kiến, ruồi, ngơi chùa, tượng, ông bụt,…con voi, ngựa, rồng,…cảnh hai gái lấy chồng, cảnh ông từ vào đền, bám dai đỉa, tình trạng rắn đầu, đỉa phải vôi, tất tài liệu mang đậm màu sắc quê hương, xứ sở Việt Nam xã hội nông nghiệp xưa quan sát cách 52 tài tình, liên hệ cách độc đáo mà dắn tinh tế,…với tượng nhân sinh Những tài liệu ngữ cố định Việt Nam khiến cho chúng lẫn với ngữ cố định dân tộc khác”.[3,tr.84] c) Tính hình tượng tính cụ thể Như nói, tính biểu trưng ngữ cố định thường thể hình ảnh ẩn dụ (đục nước béo cò, lên thác xuống ghềnh, ), so sánh (bạc vơi, thẳng kẻ chỉ, ), hốn dụ (con Lạc cháu Hồng, rước voi dày mả tổ, ),…Những hình ảnh thực chất kết hình tượng hóa nội dung khái qt, trừu tượng, vơ hình Tính hình tượng ngữ cố định kết tất yếu tính biểu trưng Nhờ tính hình tượng mà ngữ cố định thường gây ấn tượng mạnh mẽ, đột ngột, bất ngờ, thú vị, khơi gợi tư liên tửởng tiềm tàng người tiếp nhận Tính hình tượng ngữ cố định tạo nên thống tính khái quát, phổ biến tính cụ thể, riêng biệt mặt ý nghĩa ngữ cố định Bởi lẽ có tính hình tượng nên ngữ cố định cụ thể Cũng có tính hình tượng nên ý nghĩa ngữ cố định thường vượt khỏi ý nghĩa trực tiếp vật tượng, vậy, chúng lại có giá trị phổ biến, khái quát Chẳng hạn, ngữ cố định chuột chạy sào hình ảnh cụ thể vật chạy lui chạy tới sào cụt, khơng cịn đường để chạy tiếp Nhưng trở thành hình ảnh ẩn dụ biểu thị tình kẻ hèn bị dồn vào bước đường cùng, khơng lối xoay xở hết cách Vì vậy, mang tính phổ biến, khái qt vận dụng cho nhiều tình cá nhân xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, tính phổ biến khái quát ý nghĩa ngữ cố định lại bị chi phối tính cụ thể Tính cụ thể thể tính bị quy định phạm vi sử dụng Bởi vì, ngữ cố định có ý nghĩa phổ biến, khái qt, khơng phải dùng cho vật, tượng Chẳng hạn, ngữ cố định chuột chạy sào nhắc đến chuột, vật bị “khinh bỉ” Cho nên ngữ dùng cho người nào, việc gi được, dùng cho người nào, việc mà coi thường, khinh bỉ 53 Tính cụ thể cịn thể tính bị qui định sắc thái ngữ nghĩa Bởi vì, ngữ cố định (nhất ngữ cố định đồng nghĩa) thường nêu bật khía cạnh tính chất, đặc điểm,…được nói tới mà thơi Chẳng hạn, ngữ cố định lúng túng gà mắc tóc, lúng túng thợ vụng kim, lúng túng chó ăn vụng bột,…cũng nói đến tính chất “lúng túng” Nhưng ngữ cố định trên, tính chất lúng túng lại thể khía cạnh khác Lúng túng gà mắc tóc tình trạng lúng túng sa vào nhiều việc dồn dập lúc mà khơng tìm cách giải Lúng túng thợ vụng kim lúng túng khơng phải gặp nhiều việc rắc rối mà chỗ chưa có kinh nghiệm tiến hành công việc cụ thể Lúng túng lúng túng chó ăn vụng bột lúng túng người phạm sai lầm muốn che dấu sai lầm tang chứng thể dấu Như vậy, tính bị quy định sắc thái làm cho nghĩa ngữ cố định thu hẹp lại, tính cụ thể lại tăng lên Cái sắc thái nghĩa ngữ cố định hình thành từ vật, tượng cụ thể giới thực khách quan dùng làm biểu trưng Vì vậy, muốn hiểu cách xác, tinh tế ngữ cố định, cần phải hiểu cách thấu đáo vật, tượng thực tế đưa vào ngữ cố định Nếu không quan sát trực tiếp việc “con gà mắc tóc”, “người thợ may vụng lại cịn để rơi kim”, “con chó ăn vụng bột trắng mồm bị chủ bắt gặp”,…thì khơng hiểu hay, tài tình ngữ cố định nói d) Tính biểu thái Tính biểu thái ngữ cố định hình thành từ tính cụ thể Bởi vì, ngữ cố định thường nêu bật khía cạnh tính chất, đặc điểm,…được nói tới mà thơi Đồng thời, ngữ cố định thường kèm theo thái độ, cảm xúc, cách nhìn bình giá người, vật hay tượng nói tới Mỗi ngữ cố định biểu thị thái độ: yêu thương căm ghét, đồng tình hay phản đối, khẳng định hay phủ định, ca ngợi hay chê bai, thân thiện hay xa lạ,… 54 Tất đặc điểm ngữ nghĩa nói tạo nên giá trị ngữ cố định Ngữ cố định có hình thức ngắn gọn, nội dung đọng, súc tích tác dụng tổng hợp đặc điểm nói CÂU HỎI HƯỚNG DẪN ƠN TẬP Phân tích đặc điểm từ theo quan điểm ngơn ngữ học đại cương Phân tích đặc điểm từ tiếng Việt Trình bày phương pháp nghiên cứu từ vựng ngôn ngữ Thế từ Việt? Phân tích đặc điểm từ Việt Thế từ Hán - Việt? Phân tích đặc điểm từ Hán - Việt Hãy trình bày tiêu chí kết phân chia hệ thống vốn từ tiếng Việt Phân tích đặc điểm, vai trò tác dụng lớp từ địa phương tiếng Việt Phân tích đặc điểm cấu tạo ý nghĩa lớp từ nghề nghiệp 10 Phân tích khác lớp từ nghề nghiệp lớp từ chuyên môn (thuật ngữ) 11 Phân tích đặc điểm cấu tạo đặc điểm ý nghĩa lớp từ hành tiếng Việt 12 Phân tích đặc điểm cấu tạo đặc điểm ngữ nghĩa từ đơn tiếng Việt 13 Phân tích tiêu chí phân loại kết phân loại từ ghép tiếng Việt 14 Phân tích khác từ ghép hợp nghĩa từ ghép phân nghĩa 15 Từ láy âm gì? Đặc điểm cấu tạo đặc điểm ngữ nghĩa từ láy âm 16 Phân tích tác dụng từ láy âm tác phẩm văn học 17 Ngữ cố định gì? Phân tích sở phân loại nghĩa cố định 18 Phân tích đặc điểm cấu tạo ngữ cố định tiếng Việt 19 Phân tích đặc điểm ngữ nghĩa ngữ cố định tiếng Việt 20 Phân tích đặc điểm cấu tạo đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt 55 BÀI TẬP THỰC HÀNH Hãy liệt kê tất từ Việt Hán – Việt đồng nghĩa người Cho đoạn văn nghệ thuật sau đây: “Công ăn theo bầy, bầy mười Thường chúng ăn riêng thành đôi Công trống công mái nhởn nhơ, tha thẩn bước sống tìm mồi Lâu lâu chúng lại dúi đầu vào Lúc mặt trời lên độ sào, hay lúc mặt trời gác núi, thời điểm cơng múa Cơng lúc múa theo bầy, sau ngày mưa, trời hửng nắng Tiếng “tố hộ” dồn dập, bổng trầm náo động khu rừng xanh Lúc vượn bế ngồi cành lắng nghe dõi nhìn cách đắm đuối Một chiến sĩ biên phịng miền Tây Nghệ An kể cho nghe chuyện cơng múa Cơng hay múa đơi Cơng mái khốc áo màu xanh đen bóng mượt, cất tiếng kêu “cút cút” Tức chàng cơng vừa kêu “ực ực”, vừa cong đi, xịe cánh, chạy đến Cơng trống có lơng đẹp, lơng đi, uốn cong cầu vòng dài độ sải tay Cuối lơng có hình gương trám ngủ sắc Khi cơng xịe phản chiếu ánh mặt trời, gương màu trở nên lấp lánh, hàng trăm bơng hoa rừng rực rỡ Đi cơng xịe màu, lúc che đầu, lúc phủ kín người bạn tình mê đắm Hai cặp chân cơng nhẹ nhàng bước lui bước tới, xoay theo hình vịng cung, quấn quýt lấy nhau…” (“Đến với rừng xanh” – Phạm Đức Minh) a) Hãy gạch từ Hán – Việt từ láy âm có đoạn văn b) So sánh tỉ lệ từ láy âm từ Hán – Việt đoạn văn lí giải sao? c) Thống kê số lượng từ đơn từ ghép danh từ, động từ tính từ đoạn văn d) So sánh tỉ lệ từ đơn từ ghép thống kê, đồng thời lí giải sao? Cho đoạn văn nghị luận kinh tế - xã hội sau đây: 56 “Có người nói mười kì họp Quốc hội thời gian qua, nêu vấn đề tiền tệ, tín dụng bàn bạc, giải chưa gỡ Điều hồn tồn đúng, lẽ, lĩnh vực nằm vận động chung kinh tế Chúng ta không muốn đồng tiền giá xảy kinh tế khó khăn, thu khơng đủ chi Khơng muốn có cú sốc vê giá vàng đô la xảy cịn bn lậu, cịn lợi ích cục đặt lợi ích tồn cục…khơng muốn phân biệt đối xử lãi suất tín dụng thành phần kinh tế ngân hàng, không muốn khoan nợ, treo lãi, gia hạn nợ… phải sử dụng giải pháp tình Khơng muốn căng thẳng tiền mạt dịp cuối năm xuất chế tốn chậm trễ cịn có tiêu cực, nhiêu khê ngành ngân hàng, buộc khách hàng phải đối phó, né tránh, Khắc phục mặt yếu tồn nói trình phải khẩn trương để tiền tệ tín dụng thực máu mạch máu kinh tế quốc dân” (Dẫn theo Đinh Trọng Lạc: “Thực hành phong cách học tiếng Việt”, tr.111) a) Hãy thống kê số lượng từ Việt, từ Hán - Việt từ láy âm đoạn văn b) So sánh tỉ lệ lớp từ nói lí giải ngun nhân tỉ lệ c) Thống kê số lượng từ đơn từ ghép danh từ, động từ tính từ đoạn văn d) So sánh tỉ lệ từ đơn từ ghép thống kê, đồng thời lí giải sao? Cho đoạn văn hành sau đây: “Điều 30: Người có hành vi trốn tránh, cản trở, chống đối việc tổ chức, xây dựng hoạt động lực lượng dân quân tự vệ tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lí hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Điều 31: Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn tổ chức sử dụng lực lượng dân quân tự vệ trái với pháp lệnh này, tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lí hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật” 57 (Dẫn theo Bùi Minh Toán - Lê A - Đỗ Việt Hùng: “Tiếng Việt thực hành”, tr.223) a) Hãy xác định gạch từ ngữ hành chinh đoạn trích b) Hãy thống kê số lượng từ Việt, từ Hán - Việt từ láy âm đoạn văn c) So sánh tỉ lệ lớp từ nói lí giải nguyên nhân tỉ lệ Từ đoạn trích sau đây: “Gián điệp kinh tế chuyên dùng vi phim để chụp tư liệu hãng đối thủ, chuyên “nẫng nhẹ” tài liệu, hồ sơ nằm bàn kế hoạch dùng micrô cực nhạy để nghe phiên họp tối mật ban giám đốc” (Dẫn theo Phan Thiều: “Rèn luyện ngôn ngữ”, tập1, tr.139) a) Phân biệt từ gián điệp, điệp viên, tình báo, thám báo b) Liệt kê từ ghép có hình vị viên đứng đầu đứng sau từ c) Phân biệt từ đối thủ, đối phương, thù địch, kẻ thù d) Liệt kê từ ghép có hình vị viên (gốc Hán) e) Phân biệt từ tài liệu, tư liệu, hồ sơ g) Liệt kê từ ghép cấu tạo từ hình vị liệu (gốc Hán) Từ đoạn trích sau đây: “Sự phát triển tăng trưởng kinh tế tự hình thành thị trấn, thị tứ, cụm dân cư mới, phần lớn dọc trục đường giao thông Nhiều nơi, chiến tranh đồn bốt, nơi hai phía dành giật thước đất chiến dịch trận đánh đẫm máu, phố xá ngói hóa bê tơng hóa” (Dẫn theo Phan Thiều: “Rèn luyện ngôn ngữ”, tập1, tr.142) a) Phân biệt từ thị trấn, thị tứ, thị xã b) Phân biệt từ phố, khu phố, phố xá, phố phường, đường phố 58 Đọc đoạn văn sau: - Chị! – Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào – Chị…Chị chị gái em nhé! Tơi nhìn em mỉm cười hai hàng nước mắt kéo vệt má: - Chị chị em mãi Nếu ba sống ba thích có thêm cậu trai đấy! Nguyên cười đưa tay quệt má Tôi chẳng buồn lau mặt Chúng đứng nhìn phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh tiếng đàn, tiếng hát xa, gần chào mừng mùa xuân Một năm bắt đầu (Theo Thùy Linh) a) Tìm danh từ riêng danh từ chung đoạn văn b) Tìm đại từ xưng hô phân loại chúng đoạn văn Liệt kê từ Hán Việt có hình vị hữu: - Hữu với nghĩa bạn bè: hữu nghị,… - Hữu với nghĩa có: hữu ích,… Liệt kê từ Hán - Việt có hình vị hợp: - Hợp với nghĩa gộp lại: hợp tác,… - Hợp với nghĩa với yêu cầu, đòi hỏi đó: hợp tình,… 10 Hãy xếp từ ngữ sau thành nhóm: a) Miêu tả mái tóc b) Miêu tả đơi mắt c) Miêu tả khuôn mặt d) Miêu tả da e) Miêu tả vóc người “ cao lớn, lực lưỡng, thấp bé, đen nhánh, mượt mà, mềm mại, mắt bồ câu, mắt răm, chữ điền, trái xoan, hồng hào, đen đủi, khô rám, loắt choắt, gầy gò, bé nhỏ, trắng mịn, nõn nà, xanh trong, sâu thẳm, phúc hậu, tú, óng ả, thướt tha, tàn nhang, cau có, lênh khênh, sào, ốm nhom, trắng trứng gà bóc, 59 niềm nở, đen bóng, bạc phơ, thon thả, dong dỏng, nhăn nheo, bánh mật, hoa râm, sần sùi, rám nắng, lưỡi cày” - Lựa chọn số từ để viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) miêu tả hình dáng người thân 11 Đọc đoạn văn sau đây: Cô chủ nhiệm lớp em tên Lê Thị Hồng Sâm Cô tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội – Khoa Tiểu học Cơ Sâm cịn trẻ đẹp Dáng người tú, mái tóc đen nhánh buông dài Những ngày lễ hội, cô mặc áo dài lụa trắng thật kiêu sa, duyên dáng Gương mặt trái xoan, mũi dọc dừa, miệng cười tươi rạng rỡ tay ôm cặp, bước vào lớp, trìu mến nhìn đàn em thơ, nhẹ nhàng hỏi lớp trưởng, tình hình lớp Nhìn bàn tay búp măng cầm phấn viết lên bảng dịng chữ đặn thẳng tắp, chúng em cảm phục, quý mến cô Tất chúng em thi đua học tốt phấn đấu có “Vở chữ đẹp” cô thường nhắc nhở (Dẫn theo Bài tập thực hành nâng cao Tiếng Việt lớp 5, tập 1) Hãy gạch từ ngữ miêu tả hình dáng chủ nhiệm phân loại theo nhóm từ ngữ miêu tả phận người 12 Hãy so sánh hai đoạn trích sau mặt dùng từ, chọn thuật ngữ khoa học từ hành chính: - “Mỗi lồi có nhiễm sắc thể đặc trưng số lượng, hình thái cách phân bố gen Do sai khác mà lai khác lồi thường khơng kết Giữa hai lồi có cách li sinh sản, cách li di truyền, biểu nhiều mức độ” - “Để xây dựng lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh, góp phần củng cố tăng cường quốc phịng, giữ vững an ninh tri, trật tự an tồn xã hội; Để tăng cường hiệu lực quản lí nhà nước, nâng cao trách nhiệm quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân việc xây dựng lực lượng dân quân tự vệ; 60 Căn vào Điều 40 Điều 91 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm1992; Căn vào nghị Quốc hội khóa IX kì họp thứ Sáu kì họp thứ Tám chương trình xây dựng pháp luật;” (Dẫn theo Tiếng Việt thực hành, tr.221) 13 Hãy nhận xét việc sử dụng từ Hán – Việt thơ Thăng long thành hoài cổ Bà huyện Thanh Quan sau đây: “Tạo hóa gây chi hí trường Đến thấm tinh sương Dấu xưa xe ngựa hồn thu thảo Thành cũ lâu đài bóng tịch dương Đá trơ gan tuế nguyệt Nước cau mặt với tang thương Ngàn năm gương cũ soi kim cổ Cảnh người luống đoạn trường” 14 Hãy tạo dạng thức láy đơi từ sau nói rõ quy tắc biến đổi phận: Vui, tròn, vàng, sắm, tối, đỏ, nặng, cong, bé, nhớ, chướng, ít, mượt, tức, thiếp, thấp 15 Hãy tạo dạng thức láy tư từ sau: Đỏng đảnh, làu bàu, lấc cấc, líu lo, thụt, thấp thỏm, nhởn nhơ, rỗng tuếch, quanh quẩn, lóng ngóng, hậm hực, nhăn nhó, thụt 16 Kể ngữ cố định có cấu trúc so sánh chủ đề sau đây: a) màu đen b) nghèo đói c) mát, rủi ro d) lúng túng, rối ren e) lòng dũng cảm g) tính lười biếng 17 Phân tích ý nghĩa cách dùng ngữ cố định sau đây: 61 Ăn chay nằm đất Ăn mặc bền Ăn chực nằm chờ Ăn gió nằm sương Ăn gửi nằm nhờ 18 Gạch ngữ cố định câu sau giải thích nghĩa chúng: - Chúng bảo anh đem bỏ chợ Chúng bảo anh giở giói để làm khổ người khác (Nguyên Hồng) - Các bạn đây, kẻ gối đất nằm sương chiến trường, người du học nước xa xơi, có cao thấp ai, có tinh tế ai! (Nguyễn Khải) - Đồng bào miền Bắc ta máu chảy ruột mềm mà không phút không nhớ đến miền Nam anh dũng nghiệp đấu tranh thống nước nhà (Hồ Chí Minh) - Biết đâu mai, gia đình chịu nhiều đau thương lại chẳng sẩy đàn tan nghé lần ! (Nguyễn Đình Thi) 19 Phân loại từ nhóm sau theo đặc điểm cấu tạo: Học hỏi, ngoan ngỗn, chiền chiện, xe cộ, viễn vơng, mặc cả, xa, cuống quýt, những, tất cả, toàn bộ, danh, nông nổi, lạnh nhạt, lạnh lẽo, cuống quýt 20 Cho đoạn văn sau: “Biển thay đổi màu tùy theo sắc mây trời Trời xanh thẳm, biển thẳm xanh, dâng lên cao, nịch Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sơng Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề” Phân loại từ đoạn văn mặt cấu tạo 62 21 Cho đoạn văn: “Mỗi hoa cỏ may xinh xắn nhiều tầng đầu hoa lại đính hạt sương Khó tưởng tượng bàn tay tinh xảo hồn thành loạt cơng trình đẹp đẽ, tinh tế đến vậy” (Theo Phạm Đức) a) Những từ đoạn văn từ lấy âm? b) Những từ đoạn văn từ ghép phân nghĩa? c) Những từ đoạn văn từ ghép hợp nghĩa? 22 Chọn nghĩa thích hợp cột B cho từ cột A A B Lễ Hoạt động tập thể có phần lễ phần hội Hội Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục đặc biệt Lế hội Các nghi thức nhằm đánh dấu kỉ niệm kiện có ý nghĩa 23 Sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học quan niệm từ ghép, từ láy? Chỉ từ láy, từ ghép có đoạn văn sau: “Tây Nguyên quê hương Nơi đây, lớn lên địu vai thân thương má, tiếng ngân vang dòng thác, hương thơm ngào ngạt núi rừng” 24 Những hoạt động gọi du lịch? Chọn ý để trả lời: a) Đi chơi công viên gần nhà b) Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh c) Đi làm việc xa nhà 25 Xếp từ láy đoạn văn sau vào nhóm thích hợp: 63 “Gió rào rào lên Có tiếng động lạ Những khơ lạt xạt lướt cỏ Cây xấu hổ co rúm lại Nó bổng thấy xung quanh lao xao He mắt nhìn: khơng có lạ Lúc mở bừng mắt nhiên khơng có lạ thật” (Theo Trần Hồi Dương) a) Từ láy có hai tiếng giống âm đầu b) Từ láy có hai tiếng giống vần c) Từ láy có hai tiếng giống âm đầu vần 26 Cho đoạn văn sau đây: “Hoa mận vừa tàn mùa xuân đến Bầu trời ngày thêm xanh Nắng vàng ngày rực rỡ Vườn lại đâm chồi nảy lộc Rồi vườn hoa Hoa bưởi nồng nàn Hoa nhãn hoa câu thoảng qua Rồi vườn lại đầy tiếng chim bóng chim bay nhảy thím chích chịe nhanh nhảu khướu điều Những anh chào mào đỏm dáng Những bác cu gáy trầm ngâm.” (Theo Nguyễn Kiên) Các từ có gạch đoạn văn thuộc từ loại nào? Tại sao? 26 Xếp cụm từ cố định sau vào nhóm thích hợp: - Con hiền cháu thảo - Dâu hiền rễ thảo - Chị ngã em nâng - Con có cha nhà có - Con có mẹ măng ấp bẹ - Con không cha ăn cơm với cá, không mẹ bẻ mà nằm - Anh em thể chân tay - Anh em môi với Cha mẹ Con cháu ông bà, Anh chị em cha mẹ 64 27 Tìm từ ghép hợp nghĩa gia đình, bà con, họ hàng 28 Xếp từ ngữ sau vào hai nhóm: đa, gắn bó, dịng sơng, đị, nhớ thương, yêu quý, mái đình, thương yêu, núi, phố phường, bùi ngùi, tự hào Nhóm Từ ngữ Chỉ vật quê hương ……………………………… Chỉ tình cảm quê hương …………………………………… 29 Chọn xếp từ ngữ sau vào bảng phân loại: Bố/ ba/ thầy; anh cả/ anh hai; trái/ quả; hoa/ bông; cá lóc/ cá chuối; dứa/thơm; sắn/mì; ngan/vịt xiêm Từ dùng miền Bắc Từ dùng miền Nam 30 Tìm từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch: a) Những từ ngữ đồ dùng cần cho chuyến du lịch b) Những từ ngữ phương tiện giao thông vật có liên quan đến phương tiện giao thông c) Những từ ngữ tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch d) Những từ ngữ địa điểm tham quan, du lịch 31 Kể thành ngữ so sánh chủ đề sau mà anh (chị) biết: a màu đen b nghèo đói c mát, rủi ro d lúng túng, rối ren e lịng dũng cảm g tính lười biếng 32 Gạch thành ngữ có câu giải thích nghĩa chúng: a Dù sáng mai đứt đầu, đêm ông thỏa mối hờn phần rồi, không sống để bụng, chết chôn (Phan Tứ) 65 b Các bạn đây, kẻ gối đất nằm sương chiến trường, người du học nước xa xơi, có cao thấp ai, có tinh tế ai! (Nguyễn Khải) c Đồng bào miền Bắc ta máu chảy ruột mềm mà khơng phút không nhớ đến miền Nam anh dũng nghiệp đấu tranh thống nước nhà (Hồ Chí Minh) d Biết đâu mai, gia đình chịu nhiều đau thương lại chẳng sẻ đàn tan nghé lần nữa! (Nguyễn Đình Thi) 33 Các thành ngữ ca ngợi phẩm chất người Việt Nam? a Chịu thương chịu khó b Dám nghĩ dám làm c Muôn người d Trọng nghĩa khinh tài 66 ... Chương TỪ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TỪ TIẾNG VIỆT trang 1. 1 Từ từ vựng 1. 1 .1 Từ gì? 1. 1.2 Từ vựng gì? 1. 2 Phương pháp nghiên cứu từ vựng 1 .3 Từ tiếng Việt 1 .3. 1 Khái niệm từ tiếng Việt 1 .3. 2 Đặc điểm từ tiếng. .. 3. 3 Trường nghĩa 10 5 Chương TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 4 .1 Vị trí, vai trò tri thức từ vựng tiếng Việt tiểu học 11 9 4.2 Những nội dung lí thuyết từ vựng tiếng Việt tiểu học 12 0 4.2 .1 Môn tiếng. .. NGHĨA CỦA TỪ 3. 1 Nghĩa từ 67 3. 1. 1 Nghĩa, ý nghĩa gì? 67 3. 1. 2 Nghĩa từ 69 3. 1 .3 Các thành phần nghĩa từ 70 3. 2 Hệ thống ý nghĩa từ 78 3. 2 .1 Hiện tượng biến đổi nghĩa từ 78 3. 2.2 Các lớp từ xét

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan