Lời cảm ơnĐể hoàn thành bài tập tiểu luận này, trong quá trình nghiên cứu tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy giáo hớng dẫn PGS.TS Nguyễn Công Khanh cùng với sự góp ý
Trang 1Lời cảm ơn
Để hoàn thành bài tập tiểu luận này, trong quá trình nghiên cứu tôi
đã nhận đợc sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy giáo hớng dẫn PGS.TS Nguyễn Công Khanh cùng với sự góp ý của các thầy cô giáo trong khoa
TRờng đại học vinh
Khoa lịch sử -
Trần Thị Vân
Khóa luận tốt nghiệp đại học
Tác động của toàn cầu hoá đối với quá trình thiết lập trật tự
thế giới sau chiến tranh lạnh
Chuyên ngành: lịch sử thế giới
Lớp : 44B3 - lịch sử
Vinh - 2007
Trang 2Lịch sử trờng Đại học Vinh Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và kính
trọng đối với các thầy cô giáo Kính chúc các thầy cô giáo sức khoẻ và hạnh
Chơng 1: Quá trình thành và phát triển của xu hớng toàn cầu hoá 7 1.1 Khái niệm
1.1.1 Tính tất yếu
1.1.2 Toàn cầu hoá
1.2 Các thời kỳ phát triển của toàn cầu hoá
7 7 11 17
Trang 31.2.1 Thời kỳ từ cuối thế kỷ XIX trở về trớc
1.2.2 Thời kỳ đầu thế kỷ XX đến cối những năm 80 của thế kỷ XX
1.2.3 Quá trình toàn cầu hoá từ sau chiến tranh lạnh đến tranh lạnh đến
nay
17 19 26
Chơng 2: Sự ra đời của trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh 35 2.1 Nhận thức về trật tự thế giới
2.1.2 Các cách đánh giá về trật tự thế giới.
35 37 2.2 Các trật tự thế giới trớc và trong chiến tranh lạnh.
2.2.1 Từ trật tự thé giới Viên (1815) đến trật tự thế giới Phranphuốc
(1871).
2.2.2 Từ trật tự thế giới Vecsai Oasinhton (1919 - 1939) đến trật tự hai – Oasinhton (1919 - 1939) đến trật tự hai
cực Ianta (1945 - 1991).
2.3 Xu hớng một trật tự thế giới mới sau chiến tranh lạnh.
2.3.1 Bối cảnh thế giớ sau chiến tranh lạnh.
2.3.2 Các quan niệm khác nhau về trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh.
2.3.3 Dự báo về trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh.
Chơng3 Tác động của toàn cầu hoá đối vói quá trình thiết lập một trật tự mới sau chiến tranh lạnh.
3.1 Mâu thuẫn về cạnh tranh trong thị trờng thế giới và tác động của toàn cầu hoá tới mâu thuẫn này.
3.1.1 Mâu thuẫn về cạnh tranh trong thị trờng thế giới.
3.1.2 Tác động của toàn cầu hoá tới mâu thuẫn cạnh tranh.
3.2 Mâu thuẫn giữa ổn định hỗn loạn và tác động của toàn cầu hoá tới – Oasinhton (1919 - 1939) đến trật tự hai
mâu thuẫn này.
3.2.1 Trật tự thế giới là cố gắng xây dựng ổn định trên nền hỗn loạn
3.2.2 Tác động của toàn cầu hoá dến mâu thuẫn ổn định và hỗn loạn
3.3 Quan hệ thứ bậc trong trật tự thế giới và tác động của toàn cầu hoá tới mâu thuẫn này
3.3.1 Hằng số của mọi trật tự thế giới là quan hệ thứ bậc.
3.3.2 Tác động của toàn cầu hoá tới quan hệ thứ bậc.
3.4 Mâu thuẫn giữa toàn cầu hoá - khu vực hoá và tác động của toàn cầu
hoá tới mâu thuãn này.
3.4.1 Mâu thuẫn giữa toàn cầu hoá và khu vực hoá.
3.4.2 Tác động của toàn cầu hoá tới mâu thuẫn giữa chính nó với khu vực hoá.
3.5 Mâu thuẫn giữa phát triển giới hạn của nó và tác động của toàn cầu – Oasinhton (1919 - 1939) đến trật tự hai
hoá tới mâu thuẫn nay.
3.5.1 Mâu thuẫn giữa phát triển và giới hạn của nó.
3.5.2 Tác động của toàn cầu hoá tới mâu thuẩn phát triển và giới hạn của
40 40 42
51 51 54
61 66 66
66 67
75 75 76
79 79 80 83 83
84 86 86
Trang 487
Danh mục viết tắt
AFTA :ASEAN Free Trade Area- Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
APEC : Asia Pacific Economic Cooperation – Oasinhton (1919 - 1939) đến trật tự hai Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu
á- thái Bình Dơng
ARF : ASEAN Regional Forum- Diễn đàn khu vực ASEAN
ASEAN: Assoiation of South East Asian Nations-Hiệp hội các nớc Đông Nam
á
FDI: Foreign Derect Invenment- Vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài
ECU : European Currency Unit -Đơn vị tiền tệ chung châu Âu
EEC: European Economic Community - Cộng đồng kinh tế châu Âu
EU: European Union – Oasinhton (1919 - 1939) đến trật tự hai Liên minh châu Âu
GATT: General Agreement on Tariff and Trade- Thoả ớc chung về thuế quan
và thơng mại
GDP: Gross Dometic Product – Oasinhton (1919 - 1939) đến trật tự hai Tổng sản phẩm nội địa
IMF: International Monetary Fund- Quỹ tiền tệ quốc tế
NAFTA: North American Free Trade Agreement- Hiệp định mậu dịch Bắc
Trang 5TNC: Traty Nation Companies: Công ty xuyên quốc gia
WB: World Bank – Oasinhton (1919 - 1939) đến trật tự hai Ngân hàng thế giới
WTO: World Trade Organisation- Tổ chức thơng mại thế giới
A mở đầu 1.Lý do chọn đề tài
Trong suốt thế kỷ XX, xu thế quốc tế hoá trên quy mô khu vực và toàn cầuphát triển ngày càng mạnh mẽ Sự hoà nhập của cuộc cách mạng khoa họccông nghệ hiện đại với cuộc cách mạng thông tin và viễn thông tiên tiến đãlàm cho lực lợng sản xuất mà trong đó khoa học và công nghệ đóng vai tròthen chốt lên một bớc phát triển mới về chất Thúc đẩy nền sản xuất phát triểnmạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, vợt ra khỏi ranh giới địa - chính trịchật hẹp truyền thống, góp phần gia tăng quy mô và tốc độ quốc tế hoá trênnền sản xuất xã hội của các quốc gia và khu vực Vào thập niên cuối cùng củathế kỷ XX, quá trình quốc tế hoá phát triển ngày càng sâu rộng đã đạt tới mộtquy mô mới, to lớn hơn và ở một trình độ cao hơn - đó là toàn cầu hoá Nhvậy, toàn cầu hoá là một xu thế khách quan, một quy luật tất yếu không thể
đảo ngợc trong sự phát triển của xã hội loài ngời Đồng thời đây cũng là một
xu thế chứa đựng nhiều cơ hội và thách thức to lớn đối với mọi quốc gia hiệnnay Nói cách khác toàn cầu hoá trở thành một trong những sự thực cơ bảnnhất trong đời sống của thời đại ngày này và nó có tác động sâu sắc tới mọimặt đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, môi trờng… của xã hội Bởi vậy việc của xã hội Bởi vậy việcnghiên cứu và nắm bắt quy luật phát sinh, phát triển và vận động của toàn cầuhoá diễn ra qua các giai đoạn cũng nh tác động của nó đối với sự phát triểncủa lịch sử xã hội loài ngời có một ý nghĩa lịch sử hết sức quan trọng và bứcthiết trong việc hoạch định chiến lợc phát triển của tất cả các nớc trên thế giới,
ở quy mô khu vực và quốc tế
Những năm cuối cùng của thế kỷ XX cũng là những năm bản lề của lịch
sử nhân loại khi đứng trớc thềm của thiên niên kỷ mới Đây cũng là thơì gianchứng kiến những biến động lớn cả về kinh tế cũng nh chính trị và nhiều lĩnhvực khác Trong kinh tế là thời kỳ chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của quátrình phát triển toàn cầu hoá với những thành tựu khoa học, kỹ thuật, thơngmại… của xã hội Bởi vậy việc Còn trong chính trị ngời ta lại bàng hoàng trớc sự sụp đổ của mô hìnhXô viết ở Liên Xô và Đông Âu - Đó cũng là sự chấm dứt một cực chủ đạo(Liên Xô) trong một trật tự thế giới đợc thiết lập từ sau chiến tranh thế giới thứhai mà lịch sử vẫn gọi là Trật tự hai cực Ianta Đây cũng là một trong những
Trang 6tiền đề để nhân loại tiến tới thiết lập một trật tự thế giới mới sau chiến tranhlạnh Nhng trong thời đại ngày nay khi toàn cầu hoá đợc xem nh là một xu thếkhông thể đảo ngợc, một quá trình lịch sử đang xác định khung cảnh thế giớicuối thế kỷ này thì nó sẽ tác động nh thế nào đến quá trình thiết lập một trật tựthế giới mới sau chiến tranh lạnh? Liệu toàn cầu hoá có phải là tác nhân chủ
đạo của quá trình thiết lập trật tự thế giới này hay không?
Xuất phát từ những nghi vấn đó, với mong muốn góp phần trả lời đợc câu
hỏi trên, dới góc độ của một sinh viên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: "Tác động
của toàn cầu hoá đối với quá trình thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh" làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình.
2 Lịch sử vấn đề
Toàn cầu hoá không phải là một vấn đề mới, vì vậy đã có rất nhiều côngtrình nghiên cứu về vấn đề này Ngời đề xuất sớm nhất về toàn cầu hoá làC.Mác và Ph.Ăngghen trong tác phẩm "Tuyên ngôn Đảng cộng sản" (1848).Mác và Ăngghen đã đa ra và luận giải những vấn đề lý luận của quốc tế hoátheo quan điểm duy vật lịch sử Đây chính là cơ sở lý luận quan trọng đểchúng ta luận giải vấn đề toàn cầu hoá trong thời đại ngày nay Lấy lực lợngsản xuất làm điểm xuất phát để giải thích nguyên nhân gây nên quốc tế hoákinh tế, văn hoá, chính trị của giai cấp t sản Từ góc độ quan hệ sản xuất, Mác
và Ăngghen đã chỉ ra nhân tố tác động và tính chất giai cấp của quốc tế hoá:
do bị thúc đẩy bởi nhu cầu về nơi tiêu thụ mới là giai cấp t sản đã xâm lấnkhắp toàn cầu, thiết lập các mối quan hệ và khai thác ở khắp nơi Và chính từgóc độ vận động của những mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sảnxuất và quy mô đấu tranh giai cấp để vạch ra xu thế cuối cùng của sự pháttriển quốc tế hoá, toàn cầu hoá
Sang thời đại V.I Lênin: là ngời kế tục và phát triển chủ nghĩa Mác trong
điều kiện lịch sử mới cũng có nhiều chỉ dẫn quan trọng liên quan đến việc tìmhiểu, nghiên cứu về toàn cầu hoá Mặc dù Lênin không có những ý kiến trựctiếp về toàn cầu hoá - một hiện tợng chỉ mới nổi lên sau khi Lênin qua đờihàng thập kỷ
Trên cơ sở kế thừa và phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác, đến thập niên
60 của thế kỷ XX, vấn đề toàn cầu hoá đợc ngời ta chú trọng nhiều hơn vàthuật ngữ (Global) đợc chính thức đa vào từ điển Webster (1961) và từ điểnAnh Oxford (1962) Bắt đầu từ đó một "trào lu" nghiên cứu về toàn cầu hoá đ-
ợc đẩy mạnh, đặc biệt là từ sau thập niên 90 của thế kỷ XX, công việc nghiêncứu toàn cầu hoá đợc nâng lên thành cao trào Những bài viết và các trớc tác
về toàn cầu hoá liên tiếp ra đời: năm 1997, Samir Amin xuất bản tác phẩm
"CNTB trong thời đại toàn cầu hoá", năm 1998, Fredric Jameson tổ chức hội
Trang 7thảo và biên soạn, xuất bản tác phẩm "Nền văn hoá toàn cầu hoá" Hay ngờiviết nổi tiếng của Thời báo NewYork Thomas L Friedman đã cho xuất bảncuốn sách phổ thông "Lý giải về toàn cầu hoá" và tác phẩm "Thế giới phẳng"(The World is Flat) đã làm dấy lên làn sóng thảo luận sôi nổi về toàn cầu hoá
ở Mỹ và thế giới
Trong các hội nghị quốc tế lớn nhóm họp gần đây đều có liên quan đếnvấn đề toàn cầu hoá Trung tâm nghiên cứu toàn cầu hoá và khu vực hoá cùngvới một số tổ chức khác nữa của Mỹ đã tổ chức hội nghị từ ngày 12 đến ngày13-2-1999 bàn về chính nghĩa và kinh tế toàn cầu Ngày 27-4-1999, Hội thảomậu dịch quốc tế và chính sách kinh tế đợc tổ chức tại Mỹ với chủ đề "Khủnghoảng tiếp tục: nghĩ lại về toàn cầu hoá" Trong Diễn đàn kinh tế thế giới(1999) đã đề cập đến vấn đề "Loài ngời trớc thềm thế kỷ XX cần có thái độ
nh thế nào đối với trách nhiệm có tính toàn cầu" Ngày 27-10-1998 hội thảoquốc tế đợc tổ chức tại Băng Cốc - Thái Lan về toàn cầu hoá nhằm tổng kếtbài học kinh nghiệm rút ra từ khủng hoảng Đông á, định ra chiến lợc phát
triển của các nớc Đông á.
ở Việt Nam trong "Kỷ yếu toạ đàm bàn tròn lần 1, 2, 3" của Vụ hợp tác đaphơng thuộc Bộ ngoại giao (tổ chức tại Hà Nội ngày 20-8-1999), cũng bàn vềtoàn cầu hoá và vấn đề đặt ra đối với Việt Nam, trong đó chú trọng vấn đề
"Tác động của toàn cầu hoá đối với các nớc đang phát triển và các nền kinh tếchuyển đổi"
GSTS Lê Hữu Nghĩa và TS Lê Ngọc Tòng đồng chủ biên tác phẩm "Toàncầu hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn" đã nêu lên một cách khái quátquan niệm cũng nh các quá trình phát triển của toàn cầu hoá, và lý giải về mốiquan hệ biện chứng giữa khu vực hoá và toàn cầu hoá … của xã hội Bởi vậy việc Ngoài ra còn cónhiều bài báo, nhiều tạp chí, nh tạp chí Đảng cộng sản, tạp chí khoa học và xãhội… của xã hội Bởi vậy việc cũng đề cập vấn đề toàn cầu hoá
Nh vậy kể từ sau thập niên 90 đề tài toàn cầu hoá không còn xa lạ và mới
mẻ Trong một bối cảnh chiến tranh lạnh kết thúc với sự ra đi của một cựctrong hai cực Ianta, một trật tự thế giới mới chắc chắn sẽ phải đợc thiết lập.Trật tự mới này tất yếu sẽ chịu áp lực mạnh mẽ bởi quá trình toàn cầu hoá.Nói cách khác quá trình toàn cầu hoá chắc chắn sẽ chi phối mạnh mẽ trongquá trình thiết lập một trật tự mới, nhng thực tế cho thấy cha có công trìnhkhoa học nào nghiên cứu một cách sâu kỹ và chi tiết về tác động của toàn cầuhoá tới quá trình thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh Chính vì vậy
chúng tôi đã quyết định chọn đề tài "Tác động của toàn cầu hoá đối với quá
trình thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh" Với đề tài này chúng tôi
mong muốn góp phần làm sáng rõ những vấn đề nêu trên
Trang 83 Đối tợng, mục đích, phạm vi nghiên cứu
* Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của đề tài này là tác động của toàn cầu hoá đối vớiquá trình thiết lập trật tự thế giới sau khi chiến tranh lạnh kết thúc (từ 1991-nay)
* Mục đích nghiên cứu
Toàn cầu hoá là một đề tài không mới nhng nó là xu thế không thể đảo
ng-ợc của lịch sử phát triển, nó tác động tới mọi mặt đời sống của loài ngời Tìmhiểu về toàn cầu hoá và tác động của nó tới việc thiết lập một trật tự thế giớisau chiến tranh lạnh sẽ giúp chúng ta tìm hiểu đợc quá trình hình thành vàphát triển của xu thế toàn cầu hoá, đó là một xu thế chung và mang tính tấtyếu không chỉ một số quốc gia mà còn chung cho cả thế giới Trong thời đại
mở cửa và hội nhập mỗi quốc gia buộc phải tìm cho một lối đi, một cách ứng
xử phù hợp để hoà nhập vào cuộc chơi chung của thế giới nếu không muốn bịtụt hậu
Ngoài ra để thấy đợc tác động của toàn cầu hoá với quá trình thiết lập mộttrật tự thế giới mới sau chiến tranh lạnh, nhất thiết chung ta phải hiểu đợcnhững trật tự thế giới trớc đó và xu thế tiến tới một trật tự thế giới sau chiếntranh lạnh, bối cảnh lịch sử của nó
Qua việc nghiên cứu đề tài này tôi muốn có một sự đóng góp nhất định vềmặt t liệu, hệ thống hoá một cách logic và khoa học những t liệu nói về toàncầu hoá về trật tự thế giới cũng nh tác động của toàn cầu hoá đối với quá trìnhthiết lập một trật tự thế giới sau khi chiến tranh lạnh kết thúc
* Phạm vi nghiên cứu
Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, để đạt đợc đề tài khoá luận tập trungvào những vấn đề sau:
- Quá trình hình thành và phát triển của xu hớng toàn cầu hoá
- Nghiên cứu tổng quan về trật tự thế giới trớc và sau chiến tranh lạnh
- Tác động của toàn cầu hoá tới quá trình thiết lập trật tự thế giới sau chiếntranh lạnh
4 Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu
Nguồn t liệu: Để hoàn thành đề tài này, tôi đã sử dụng t liệu từ cácTrung tâm nghiên cứu Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, của Học việnchính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Vụ hợp tác kinh tế đa phơng thuộc Bộ ngoạigiao, Viện Nghiên cứu chiến lợc và Khoa học Công an thuộc Bộ Công an, Tliệu chuyên đề của Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh, Tài liệu của NXB chínhtrị Quốc gia Hà Nội, Tài liệu của Tổng cục chính trị
Trang 9Ngoài ra đề tài còn sử dụng t liệu của các nhà nghiên cứu trong vàngoài nớc cũng nh tài liệu của các Tạp chí (tạp chí Cộng sản, tạp chí khoa họcxã hội, tạp chí ngoại giao Trung Quốc, tạp chí Tuổi trẻ online, VnNet vn … của xã hội Bởi vậy việc
Phơng pháp nghiên cứu: Để trình bày vấn đề này tôi đã sử dụng phơngpháp lịch sử và phơng pháp logic Cả hai phơng pháp này kết hợp nhuầnnhuyễn với nhau trong quá trình nghiên cứu Ngoài ra để hỗ trợ cho hai phơngpháp chủ yếu này, khoá luận còn sử dụng phơng pháp thống kê, tổng hợp, sosánh… của xã hội Bởi vậy việc
5 Kết cấu của khoá luận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dungkhoá luận gồm ba chơng:
Chơng 1: Quá trình hình thành và phát triển của xu hớng toàn cầu hoá Chơng 2: Sự ra đời của trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh.
Chơng 3: Tác động của toàn cầu hoá đối với quá trình thiết lập trật tự
thế giới sau chiến tranh lạnh
Trang 10B nội dung Chơng 1 Quá trình hình thành và phát triển của xu hớng
toàn cầu hoá
1.1 Khái niệm
1.1.1 Tính tất yếu
Vài thập niên gần đây khái niệm "toàn cầu hoá" đợc đề cập một cách rộngrãi Ngày nay toàn cầu hoá mà trớc hết là toàn cầu hoá về kinh tế đang trởthành một đặc trng chủ yếu của sự phát triển thế giới Đây là một xu thế kháchquan, là quy luật tất yếu trong sự phát triển của xã hội loài ngời, "là xu thếphát triển mới nảy sinh trong thời đại bùng nổ cách mạng khoa học và côngnghệ, đặc biệt là cách mạng thông tin, xu thế này thúc đẩy sự vật phát triển v-
ợt qua khỏi biên giới của một khu vực riêng lẻ để trở thành một hiện tợng baotrùm thế giới" [3;32], ý tởng về toàn cầu hoá không phải là mới Thomos L.Friedman, tác giả của cuốn "Thế giới phẳng" [23;25] đã chỉ ra rằng quá trìnhtoàn cầu hoá đã manh nha từ khi Cristop Colombo phát hiện ra châu Mỹ(1492), từ đó đến 1520 ngời ta phát hiện ra con đờng hàng hải đi vòng quachâu Phi, châu Mỹ, châu á, hay Fernand Braudel, ngời đã tạo ra khái niệm
"các nền kinh tế toàn cầu" chỉ ra rằng kinh tế đã có tính toàn cầu trong thế kỷXVI, bởi vì các sự trao đổi buôn bán, tích luỹ t bản đã đợc thực hiện trên toàncầu Cách đây hơn 150 năm, Mác và Ăngghen trong "Tuyên ngôn Đảng cộngsản" cũng viết: "… của xã hội Bởi vậy việcthay cho tình trạng cô lập trớc kia của các địa phơng và dântộc vẫn tự cung tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụthuộc phổ biến giữa các dân tộc" và "hơi nớc và máy móc dẫn đến cuộc cáchmạng trong công nghiệp, đại công nghiệp thay cho công trờng thủ công… của xã hội Bởi vậy việc Đạicông nghiệp tạo ra thị trờng thế giới" và nh vậy Mác và Ăngghen đã khẳng
định rằng : toàn cầu hoá là một xu thế khách quan tất yếu
Ngày nay khi bàn về tính tất yếu của xu thế này có nhiều quan điểm khácnhau
Quan điểm thừa nhận tính tất yếu, khách quan, nhng khi lý giải các nhân
tố quy định và thúc đẩy toàn cầu hoá lại có đôi chỗ khác biệt Có ý kiến chorằng toàn cầu hoá đang phát triển nh là xu hớng tất yếu, khách quan, là cơ sở
từ một nền công nghệ toàn cầu đang xuất hiện Tác giả của ý kiến đó cho rằngnhờ có công nghệ toàn cầu phát triển, sự hợp tác giữa các quốc gia, các tập
đoàn kinh doanh có thể mở rộng từ sản xuất đến phân phối trên phạm vi toàncầu, những quan hệ tuỳ thuộc cùng có lợi phát triển Cơ sở thứ hai là các quan
hệ kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển và cơ sở thứ ba là những vấn đề kinh
Trang 11tế toàn cầu ngày càng xuất hiện nhiều, trở nên bức xúc và ngày càng đòi hỏiphải có sự phối hợp toàn cầu của các quốc gia.
ý kiến khác lại cho rằng các yếu tố dẫn đến toàn cầu hoá có cả những yếu
tố khách quan lẫn chủ quan Trong đó yếu tố khách quan là sự phát triển củacác phơng tiện thông tin vận tải của sự phân công lao động quốc tế trong điềukiện mới, của sự phát triển kinh tế thị trờng và yếu tố chủ quan là chiến lợccủa Mỹ và các nớc TBCN Do vậy toàn cầu hoá là hệ quả phát triển của lực l-ợng sản xuất, của xã hội hoá đến cao độ chứ không phải do Mỹ hay nớc t bảntạo ra
Theo quan niệm này, có tác giả nhấn mạnh các nhân tố chủ quan tác động
đến toàn cầu hoá chính là việc CNTB lợi dụng toàn cầu hoá để thực hiện nótheo ý đồ của mình
ý kiến gần đây nhất cho rằng toàn cầu hoá là xu thế khách quan của thời
đại, đợc quy định bởi những quy luật khách quan của xã hội, của lịch sử màtrực tiếp là từ tính chất xã hội hoá của lực lợng sản xuất trên quy mô quốc giacả quốc tế Và từ cách lý giải này ngời ta đã nêu lên 3 nguyên nhân (nhân tố)cơ bản chi phối quá trình toàn cầu hoá đó là: cuộc cách mạng khoa học côngnghệ, sự phát triển của kinh tế thị trờng và sự chi phối của các công ty xuyênquốc gia
Một ý kiến khác cũng lý giải toàn cầu hoá là một xu thế tất yếu kháchquan song tiến trình thực hiện nó ra sao đều phải thông qua con ngời
Nhìn chung có rất nhiều ý kiến khác nhau về tính tất yếu của quá trìnhtoàn cầu hoá và cách diễn giải các lý do quy định tính tất yếu của quá trìnhtoàn cầu hoá Tựu chung lại chúng ta có thể thấy những nhân tố chủ yếuxuyên suốt các thời kỳ nh sau:
Thứ nhất: là những tiến bộ về khoa học kỹ thuật, tựu chung trong hai cuộccách mạng công nghệ ở thế kỷ XVIII, XIX và XX, đặc biệt là cuộc cách mạngkhoa học và công nghệ từ cuối thập niên 70 trở lại đây, trong đó chủ chốt nhất
là những thành tựu có tính cách mạng trong lĩnh vực thông tin, trở thành lực l ợng sản xuất trực tiếp đủ làm cho lực lợng sản xuất thế giới có những pháttriển vợt bậc cả về lực lợng vật chất và mang tính quốc tế hoá cha từng có.Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ với những thành tựu của mình đã đa tớinhững công nghệ cao trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là sinh học, thông tin, tự
-động hoá, vật liệu mới, năng lợng Chính nó đã làm thay đổi mạnh mẽ và sâusắc hoạt động kinh tế, xã hội của con ngời, và là nguyên nhân quan trọng nhấtthúc đẩy quá trình toàn cầu phát triển
Trang 12Thứ hai: quá trình quốc tế hoá hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đódặc biệt là vai trò của các công ty xuyên quốc gia (TNC) Có thể thấy rõ điều
đó từ sau chiến tranh lạnh trở lại đây môi trờng quốc tế có nhiều thuận lợi cho
sự phát triển có đầu t kinh doanh đã góp phần làm tăng số lợng các TNC lênnhanh chóng, hiện nay có khoảng 40.000TNC kiểm soát 300.000 công ty con
ở nhiều nớc khác nhau trên thế giới Các TNC đang chi phối và kiểm soát trên80% thơng mại thế giới 4/5 nguồn vốn đầu t trực tiếp ở nớc ngoài và 9/10 kếtquả nghiên cứu, chuyển giao công nghệ trên thế giới Hệ thống dày đặc cácTNC này không những tạo ra một bộ phận quan trọng của lực lợng sản xuấtthế giới mà còn liên kết các nền kinh tế quốc gia lại với nhau ngày càng chặtchẽ hơn và góp phần làm cho quá trình phân công lao động quốc tế trở nên sâusắc hơn bao giờ hết
Nét đặc biệt trong hoạt động của các TNC những năm gần đây là sự giatăng việc sáp nhập và mua bán các công ty hoạt động trong cùng lĩnh vực ởnhiều nớc, đặc biệt là các nớc phát triển hình thành những tập đoàn công tyxuyên quốc gia Trong năm 1997 và nửa đầu 1998 đã diễn ră nhiều cuộc sápnhập hoặc liên kết giữa các công ty lớn ở châu Âu và châu Mỹ thành những
đại công ty có vốn khổng lồ Công ty liên doanh giữa Anh và Hà Lan "RoyalDutch Shell": 191,7 tỷ USD Novotis của Thụy Sỹ 109,9 tỷ USD, sự sáp nhậpgiữa các ngân hàng Traveller, Citicop, Nation Bank, Bankone, First Chigago ở
Mỹ với tổng số tài sản lên tới 12% GDP Trong ngành dầu lửa gần đây cũngdiễn ra một làn sóng sáp nhập giữa các công ty hoạt động trong lĩnh vực này.Công ty BP ký liên minh với Mobil và sau đó với AMôcô để hình thành mộttập đoàn có số vốn lên tới 48 tỷ USD
Làn sóng sáp nhập và mua bán các công ty hiện nay không chỉ là một biểuhiện đặc trng của xu thế toàn cầu hoá mà còn là một yếu tố có tác động thuậnchiều đối với xu thế này, bời vì sự sáp nhập này làm tăng thêm sức mạnh chocác TNC
Thứ ba: chính sách tự do hoá của các nớc trong đó đặc biệt là vai trò đầutàu của các nớc lớn, các nớc TBCN phát triển ở phơng Tây (đặc biệt là Mỹ vàcác nớc công nghiệp phát triển) Trong giai đoạn trớc chiến tranh thế giới thứ I
là Anh vàsau chiến tranh thế giới II đến nay là Mỹ Tuy nhiên sau khi chiếntranh lạnh chấm dứt, vai trò của Mỹ đã có sự thay đổi, cuộc đối đầu giữa hai
hệ thống kinh tế_ xã hội đứng đầu là Mỹ và Liên Xô đã tạo điều kiện thuận lợicho xu thế hoà bình, hợp tác để phát triển, các nớc đều giành u tiên cho pháttriển kinh tế Chiêù hớng tự do hoá trong kinh tế và mở cửa về thơng mại và
đầu t đợc ký kết hầu hết các nớc trên thế giới Điều này đặc biệt đợc thể hiệntrong các kết quả đàm phán liên quan đến tự do hoá trong khuôn khổ GATT/
Trang 13WTO và các thể chế liên khu vực, việc các nớc đã đa chính sách tự do hoá và
mở cửa đã góp phần quan trọng làm cho qúa trình toàn cầu hoá trở thành tấtyếu
Ngày nay đặc biệt là sau khi chiến tranh lạnh kết thúc, ngoài 3 yếu tố cơbản trên thì xu hớng hoà bình, hợp tác để phát triển cũng là một nhân tố tạonên tất yếu của quá trình toàn cầu hoá
Chiến tranh lạnh kết thúc với sự tan rã của Liên Xô và các nớc XHCN ở
Đông Âu đã làm thay đổi về cơ bản cục diện quan hệ quốc tế Mặc dù cònnhững xung đột và chiến tranh lẻ tẻ với quy mô ở khu vực, nhng nguy cơ mộtcuộc chiến tranh thế giới đã thực sự bị đẩy lùi Nhân loại đứng trớc một triểnvọng hoà bình vững chắc hơn, sự tập hợp lực lợng trong quan hệ quốc tế diễn
ra rất đa dạng và linh hoạt chủ yếu là dựa trên sự trùng hợp về lợi ích dân tộctrên từng vấn đề , từng lúc, từng nơi Trớc những đòi hỏi của tình hình, dới tác
động của sự đảo lộn về tập hợp lực lợng trên thế giới, các nớc đều điều chỉnhchính sách đối ngoại của mình phù hợp với tình hình mới theo hớng tránh đối
đầu, tăng cờng hợp tác, đa phơng và đa dạng hoá quan hệ quốc tế Các nớc
đều nhận thức rõ về tầm quan trọng sống còn của nhân tố kinh tế trong tìnhhình mới và gắng sức tìm kiếm vị trí có lợi nhất cho một trong cuộc chạy đuakinh tế và khoa học kỹ thuật trên phạm vi toàn cầu, xu thế hoà bình, hợp tác
để phát triển trở thành xu thế chủ đạo của quan hệ quốc tế sau chiến tranhlạnh Sự thăng hoa của xu thế này là một yếu tố quan trọng tạo nên tính khôngthể đảo ngợc của xu thế toàn cầu hoá
Ngoài ra trong những vấn đề có tính toàn cầu đòi hỏi cần có sự phối hợp
để đối phó, và những thách thức đó cũng đẩy đến gia tăng các mối quan hệphối hợp với nhau
Nh vậy xu thế toàn cầu hoá là một xu thế không thể đảo ngợc trong tìnhhình, bối cảnh quốc tế hiện nay
1.1.2 Toàn cầu hoá
Thực chất của toàn cầu hoá là gì ? khái niệm này đợc hiểu nh thế nào? Thuật ngữ toàn cầu hoá trong tiếng Việt xuất phát từ tiếng Hán "quan hiuhua" tơng đơng với từ "globarization" trong tiếng Anh, với Mondialisation"trong tiếng Pháp ,với "Globalizzazione" trong tiếng Italia và với
"Globalizalija" trong tiếng Nga
Thuật ngữ này lần đầu tiên đợc đa vào cuốn từ điển tiếng Anh (globalize
-động từ), globalization (danh từ) của Websten năm 1961 Nhng phải đếnnhững năm 70 - 80 của thế kỷ XX nó mới đợc sử dụng rộng rãi Ngày nay nótrở thành một thuật ngữ thờng trực trên các diễn đàn thông tin và tranh luận.Tuy nhiên cách hiểu về khái niệm này vẫn còn rất khác nhau, thậm chí đối lập
Trang 14nhau do khác nhau về lợi ích, về lập trờng quan điểm, về cách tiếp cận vấn đề,
về mục đích tìm hiểu toàn cầu hoá… của xã hội Bởi vậy việc
Để có cái nhìn đầy đủ toàn diện và khách quan về toàn cầu hoá, trongphạm vi của khoá luận xin đợc đề cập một số quan điểm toàn cầu hoá phổbiến
- Quan niệm đợc nhiều ngời tán thành nhất là xem toàn cầu hoá là biểuhiện, là kết quả của sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất dẫn đến phá
vỡ sự biệt lập của các quốc gia tạo ra mối quan hệ gắn kết, tơng tác và phụthuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, dân tộc trên quy mô toàn cầu trong sự vận
động và phát triển Một số tác giả xem "toàn cầu hoá" xét về bản chất là quátrình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, sự ảnh hởng, tác động lẫn nhau,phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên toànthế giới" Quan niệm trên cha có sự phân biệt giữa toàn cầu hoá và quốc tếhoá, dẫu rằng chúng ta thừa nhận toàn cầu hoá là bớc phát triển cao của quátrình quốc tế hoá, là giai đoạn chuyển biến về chất của quá trình quốc tế hoá
Có ý kiến lại nhấn mạnh đến khía cạnh quan hệ sản xuất, xem toàn cầu hoá làmột giải pháp về quan hệ sản xuất để phù hợp với lực lợng sản xuất Tuy vậy ở
đây cha làm rõ quan hệ sản xuất nào và dó đó cũng cha có sự rõ ràng về bảnchất của toàn cầu hoá
- Quan niệm xem toàn cầu hoá là giai đoạn cao của quá trình phát triển lựclợng sản xuất thế giới, là kết quả phát triển tất yếu của kinh tế thị trờng cókhoa học công nghệ "Toàn cầu hoá là một quá trình lịch sử đang xác địnhkhung cảnh thế giới cuối kỷ nguyên này Đó là một thực tế không thể đảo ng-
ợc đợc, mang tính đặc trng của các mối quan hệ tơng tác về kinh tế và dân tộcgiữa các nớc không ngừng tăng lên vì những tiến bộ khoa học kỹ thuật lớn lao
đã rút ngắn khoảng cách và việc thông tin liên lạc truyền thông giữa các nớc ởbất kỳ nơi nào trên hành tinh đã trở thành hiện thực"[10;7]
Có ý kiến cho rằng, thực tế của toàn cầu hoá là ở chỗ hành vi kinh tế toàncầu có ảnh hởng căn bản hệ thống chính trị thế giới, ngợc lại chính trị lại cótác động to lớn đối với kinh tế Toàn cầu hoá ngày nay về bản chất chính là sựtăng trởng của hoạt động kinh tế nói chung đã vợt khỏi biên giới quốc gia khuvực Nói cách khác toàn cầu hoá mang một nội dung chủ đạo là toàn cầu hoákinh tế, phát triển kinh tế vừa là mục tiêu, vừa là động lực toàn cầu hoá Đặctrng phát triển kinh tế là một nhu cầu thực tế khách quan của nhân loại trongtoàn cầu hoá hiện nay
Nh vậy những ngời theo quan điểm trên dờng nh lại muốn nhấn mạnhkhía cạnh phát triển lực lợng sản xuất khi xem xét bản chất của toàn cầu hoá
Đúng là trên thực tế toàn cầu hoá phản ánh sự phát triển lực lợng sản xuất trên
Trang 15quy mô toàn cầu, song vấn đề cơ bản lại ở chỗ bản chất của hoạt động kinh tếnày thì lại cha đợc làm rõ Vì vậy quan niệm này rất khó lí giải cho nhữnghiện tợng phản đối, chống lại toàn cầu hoá.
- Quan niệm của Uỷ ban châu Âu cho rằng (đa ra năm 1997): "Toàn cầuhoá có thể đợc định nghĩa nh là một quá trình mà thông qua đó thị trờng vàsản xuất ở nhiều nớc khác nhau đang ngày càng trở nên phụ thuộc lẫn nhau,
do có sự năng động của việc buôn bán hàng hoá và dịch vụ cũng nh do có sự
l-u thông vốn t bản và công nghệ Đây không phải là một hiện tợng mới là sựtiếp tục của một tiến trình khơi mào từ khá lâu"[11;71] Theo quan niệm trênthực chất toàn cầu hoá là toàn cầu hoá kinh tế
Quan niệm của G.Thompson không tán thành với quan niệm của Uỷ banchâu Âu và cho rằng cần phải có một định nghĩa rõ ràng hơn về toàn cầu hoá
Ông nói: "nếu toàn cầu hoá chỉ đơn giản là việc tiếp tục mở rộng quốc tế hoádới một cái tên khác thì tại sao lại phải làm lên om sòm nh vậy?", và ông đa ra
sự khác biệt giữa "nền kinh tế thế giới toàn cầu hoá" và "nền kinh tế thế giớiquốc tế hoá" đó là: nền kinh tế quốc tế hoá thực thể chính vẫn là nền kinh tếquốc dân, tức là tác nhân kinh tế vẫn gắn với những lãnh thổ quốc gia xác
định, vũ đài quốc gia vẫn tơng đối tách biệt với những vũ đài quốc tế [11;72]
ở một hớng tiếp cận khác một số ngời đi vào lý giải "khu vực hoá" với "sựliên kết khu vực" Theo đó họ coi cả hai quá trình khu vực hoá và toàn cầuhoá đều là quá trình đi đến hội nhập, xem đó là "hai mặt của một vấn đề",chúng không mâu thuẫn mà tác động lẫn nhau, với quan điểm này không phải
là không có lý vì rằng khu vực hoá từ tiền đề, là nấc thang tất yếu, nấc thangtrung gian của quá trình toàn cầu hoá Nhng không đợc đồng nhất khu vực hoávới toàn cầu hoá, cũng nh cần phải xem xét và thấy đợc khu vực hoá và toàncầu hoá ngoài sự tác động lẫn nhau thì ở một phơng diện nào đó chúng cũng
có những mâu thuẫn nhất định
Toàn cầu hoá còn đợc tiếp cận trên nhiều cấp độ khác nhau, trong đó có 3cấp độ:
Thứ nhất: toàn cầu hoá đợc xem trên cấp độ của nền chính trị thế giới.Theo Steve Smits và Johon Bayles, hiện đang có ba loại quan niệm chủ yếu vềtoàn cầu hoá Đó là quan niệm của những ngời theo chủ thuyết thực tế, củanhững ngời theo chủ thuyết tự do và những ngời theo chủ thuyết hệ thống thếgiới về nền chính trị thế giới
Những ngời theo chủ thuyết thực tế và thực tế mới cho rằng toàn cầu hoákhông làm biến đổi đợc sự phân chia lãnh thổ của thế giới thành các quốc giadân tộc Mặc dù tính liên kết ngày càng gia tăng giữa các nền kinh tế và xãhội có thể làm cho chúng phụ thuộc lẫn nhau nhiều hơn, nhng điều này không
Trang 16thể áp dụng đợc cho hệ thống các quốc gia Các quốc gia vẫn giữ đợc chomình chủ quyền và toàn cầu hoá không làm mất đi cuộc tranh giành thế lựcchính trị giữa các quốc gia Toàn cầu hoá có thể đụng đến đời sống xã hội, vănhoá nhng không vợt qua đợc hệ thống chính trị của các quốc gia.
Những nhiều theo thuyết tự do và tự do mới lại có xu hớng coi toàn cầuhoá là thành phần cuối cùng của một số biến đổi lâu dài nền chính trị thế giới.Theo họ, toàn cầu hoá đang làm đổ vỡ một cách căn bản những nhận định,
đánh giá của những ngời theo chủ thuyết thực tế, bởi vì các quốc gia khôngcòn là các tác nhân trung tâm nh trớc đây nữa Những ngời theo chủ thuyết tự
do đặc biệt quan tâm đến cuộc cách mạng công nghệ và thông tin liên lạc.Theo họ, cuộc cách mạng này đã làm cho các quốc gia không còn là những
đơn vị khép kín nh trớc đây nữa mà thế giới trông giống nh một mạng lới quan
hệ hơn các mô hình quốc gia Họ cho rằng toàn cầu hoá báo hiệu sự đăngquang của một trật tự toàn cầu mới và báo hiệu sự cáo chung của hệ thống cácquốc gia
Những nhiều theo chủ thuyết hệ thống thế giới thì cho rằng, toàn cầu hoáchỉ là một hiện tợng bề ngoài, nó chẳng có gì mới mà chẳng qua chỉ là giai
đoạn phát triển cuối cùng của CNTB quốc tế Toàn cầu hoá không đánh dấu
b-ớc chuyển về chất trong nền chính trị thế giới Trb-ớc hết, nó là một hiện tợng
do phơng Tây dẫn dắt với chức năng thúc đẩy sự phát triển của chủ nghĩa t bảnquốc tế Toàn cầu hoá đang làm sâu sắc hơn sự chia rẽ giữa các tầng lớp "hạtnhân" với tầng lớp "bán ngoại vi" Về thực chất chủ thuyết hệ thống thế giớicũng gần giống với chủ thuyết thực tế Theo S.Smits và J.Bayles thì cả ba chủthuyết này đều không mô tả đợc sự thật của vấn đề mà đó chỉ là do cách nhìnnhận toàn cầu hoá theo các khía cạnh khác nhau
Thứ hai, toàn cầu hoá đợc xem xét trên cấp độ quy mô, thì đợc chia rathành "toàn cầu hoá quy mô mỏng" và "toàn cầu hoá quy mô dày" Toàn cầuhoá "mỏng" có thể đợc xem nh con đờng tơ lụa trớc đây Đó là sự liên kết vềkinh tế và văn hoá giữa châu Âu và châu á cổ xa, nó chỉ liên quan đến mộtnhóm nhỏ các thơng gia và cũng chỉ có ảnh hởng hạn chế ở một tầng lớp có
địa vị thợng lu trong xã hội Trái lại, toàn cầu hoá "dày" bao gồm nhiều mốiquan hệ cả chiều sâu lẫn chiều rộng làm thành những mạng lới quan hệ baoquát những khoảng cách xa và rộng, tác động đến đời sống của nhiều ngời Đó
là quá trình liên kết toàn cầu trở nên "dày đặc" và ngày nay liên kết toàn cầucàng trở lên "dày đặc" hơn bao giờ hết
Thứ ba, toàn cầu hoá xét trên cấp độ quan hệ giữa các tác nhân thì đợchiểu là quá trình gia tăng mức độ và quy mô phụ thuộc lẫn nhau giữa các tácnhân trên vũ đài quốc tế Toàn cầu hoá ở thế kỷ XX đa lại sự phụ thuộc lẫn
Trang 17nhau đạt đến mức độ cao cha từng thấy, khi mà ảnh hởng của một sự việc cókhả năng lan rộng và nhanh chóng đến tức thời ra khắp toàn cầu Điều nàu đợcnhà báo T.Friedman thể hiện bằng nhận xét: quá trình toàn cầu hoá hiện tại
đang diễn biến một cách "xa hơn, nhanh hơn, sâu hơn và rẻ hơn… của xã hội Bởi vậy việc"
Dù có những quan niệm khác nhau về toàn cầu hoá, song ở tất cả những
định nghĩa đợc đề cập ở trên, chúng ta thấy nói đến toàn cầu hoá tức là chủyếu nói đến toàn cầu hoá kinh tế Trong khi đó hiện nay lại có nhiều ý kiếncho rằng toàn cầu hoá đang diễn ra trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân
sự, môi trờng sinh thái… của xã hội Bởi vậy việc vấn đề đặt ra là bản chất của toàn cầu hoá là gì?Thông qua phần lớn các kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nớcchúng ta thấy toàn cầu hoá kinh tế vẫn là một đề tài chiếm vị trí quan tâm.Thật vậy, những lĩnh vực khác của toàn cầu hoá cũng đều xuất phát từ nhữngnguyên nhân và lý do kinh tế Liên minh châu Âu- một hình thức của toàn cầuhoá kinh tế - chính trị ban đầu cũng xuất phát từ lý do kinh tế: tiền thân của nó
là Cộng đồng than -thép châu Âu, NATO- một hình thức của toàn cầu hoáquân sự ra đời cũng là để bảo vệ quyền lợi kinh tế của các nớc t bản phát triển;những vấn đề toàn cầu hoá của văn hoá, môi trờng sinh thái,… của xã hội Bởi vậy việc cũng nảy sinhbởi toàn cầu hoá kinh tế… của xã hội Bởi vậy việc Vì vậy, có thể nói toàn cầu hoá ngày nay có bảnchất chủ yếu là toàn cầu hoá kinh tế với những tác động sâu rộng của nói đếncác mặt đời sống xã hội nh quân sự, chính trị, văn hoá, môi trờng … của xã hội Bởi vậy việc và việcgiải quyết các vấn đề nảy sinh trong các lĩnh vực này không thể liên quan điếntoàn cầu hoá kinh tế Phần lớn các quan điểm về toàn cầu hoá đều đi đếnkhẳng định:
Một là, toàn cầu hoá là một quá trình gắn liền với sự phát triển và tiến bộxã hội diễn ra trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội trên phạm vi toàncầu
Hai là, toàn cầu hoá là quá trình làm biến đổi sâu sắc, toàn diện các mốiquan hệ kinh tế, chính trị, quân sự, văn hoá, khoa học, môi trờng của thế giớitrên quy mô toàn cầu
Ba là, thực chất của toàn cầu hoá là toàn cầu hoá kinh tế
Toàn cầu hoá là một quá trình có tính lịch sử, đợc hình thành và phát triểntrên cơ sở quá trình xã hội hoá của lực lợng sản xuất trên quy mô thế giới và
về thực chất đó là kết quả của quá trình phát triển và bành trớng của CNTBtrên quy mô toàn cầu
Một số nhà nghiên cứu phơng Tây cho rằng toàn cầu hoá không phải làmột hiện tợng mới mà thậm chí còn cho rằng quá trình này diễn ra từ thờiAlexandre Đại đế (vào thế kỷ IV TCN) Chẳng hạn trong bài "Toàn cầu hoá làhiện tợng bất đối xứng, là nguồn gốc của các rối loạn chức năng", đăng trong
Trang 18tạp chí "Problemes Economique" (1999), tác giả Kimon Valas Kakis đã nêu:
"toàn cầu hoá chỉ là một sự tởng tợng, hay ít ra quá trình này chẳng thể hiệnmột điều gì mới mẻ trong lịch sử thế giới" Một số ngời nhắc lại rằng, thực ratrên phơng diện thơng mại nền kinh tế thế giới đã đợc hợp nhất vào 1900,thậm chí một số khác còn xa hơn bằng cách khẳng định thế lực ảnh hởng củaAhxandre Đại đế, vào thế kỷ IV TCN đã là một loại hình của toàn cầu hoá",quan niệm này tỏ ra không phù hợp
Vậy thực chất quá trình toàn cầu hoá bắt đầu từ khi nào? Từ việc xác địnhnhững đặc trng cơ bản của toàn cầu hoá và theo cách lý giải của nhiều ngời,thì toàn cầu hoá "xuất hiện và phát triển cùng với thị trờng thế giới" (thị trờngmở) Điều đó có nghĩa là toàn cầu hoá xuất hiện khi nền sản xuất t bản xuấthiện và phát triển, lúc đó mới có thị trờng thế giới mở rộng Điều này Mác và
Ăngghen đã từng khẳng định
Luận điểm này của Mác và Ăngghen cho thấy toàn cầu hoá đợc bắt đầu từkhi chủ nghĩa t bản mở rộng thị trờng thế giới, khi phát hiện ra châu Mỹ(1492) cách đây 500 năm Từ đó trở về sau, đặc biệt vào thế kỷ XVI quá trìnhtoàn cầu hoá đợc bắt đầu manh nh trên nền quốc tế hoá
Trên cơ sở đó, đề tài xin đợc trình bày một cách vắn tắt quá trình pháttriển của toàn cầu hoá từ khi nó xuất hiện cho đến nay
1.2 Các thời kỳ phát triển của toàn cầu hoá
1.2.1 Thời kỳ từ cuối thế kỷ XIX trở về trớc
Trong xã hội phong kiến, lực lợng sản xuất phát triển thấp, giao thông kémphát triển, quy mô sản xuất và trao đổi nhỏ bé, những mối giao lu chỉ mangtính chất là thơng mại và diễn ra trong khuôn khổ phạm vi địa lý hết sức nhỏ
bé, thị trờng khép kín, không có thị trờng mang ý nghĩa hiện đại Vì vậykhông đủ những điều kiện để hình thành nên quá trình toàn cầu hoá
Vào thế kỷ XV, nhờ có những phát kiến địa lý quan trọng và những tiến bộ
về mặt kỹ thuật hằng hải (hệ thống lái tàu, buồm tàu và các khí tài hàng hải
nh la bàn nam châm du nhập từ Trung Quốc và máy đo độ cao của sao để địnhhớng cho tàu bè đi biển), sự thông thơng của các nớc trên khắp các châu lục
đã đợc thúc đẩy mạnh mẽ Chủ nghĩa trọng thơng cũng ra đời từ đó, và mộtlàn sóng du thơng trên thế giới đã giấy lên mạnh mẽ để vận chuyển vàng, tàinguyên từ châu Mỹ và các châu lục khác, các miền đất mới về châu Âu Cácnớc Anh, Pháp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha là những nớc có khả năng mở rộngthị trờng một cách nhanh chóng, mạnh mẽ và xâm chiếm đợc nhiều nhất cácthuộc địa Kết quả là, không gian kinh tế của tây Âu đã đợc mở rộng, cácluồng thơng mại đã bắt đầu dịch chuyển từ Địa Trung Hải sang Đại Tây Dơng
Điều đó đã khởi đầu cho quá trình tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa t bản,
Trang 19đồng thời cũng báo hiệu sự tan rã của phơng thức sản xuất phong kiến, mở raphơng thức sản xuất TBCN và chuyển nền kinh tế hàng hoá giản đơn sang nềnkinh tế tập trung Trong khoảng thời gian này, nhờ công nghiệp trọng thơngphát triển mạnh nên các công ty thơng mại và công ty đã mở rộng thị trờngsang tận châu Mỹ, châu Phi, châu á ở châu Âu t tởng hám lợi của giới thơngnhân phất lan tràn rất nhanh trong các giới thợng lu, quý tộc, quan chức caocấp của nhà thờ, tạo ra một động lực mới chi phối sâu sắc các cấu trúc xã hộikhi đó Quá trình hình thành những quốc gia, dân tộc mạnh dẫn tới việc tranhgiành quyền lực với nhau trên thị trờng và thuộc địa thế giới cũng nh tăngthêm sức mạnh của Nhà nớc và mức độ liên kết kinh tế của các nớc châu Âu.Trong khoảng thời gian từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XIX, ở Hà Lan, Anh, Pháp,
Đức, ý chế độ phong kiến đến chế độ TBCN Đây cũng là lúc giai cấp t sản
đẩy mạnh giao lu thơng mại thế giới, và mở mang thị trờng, đã khiến cho sựphân công lao động phát triển, xã hội hoá lực lợng sản xuất trên quy mô thếgiới và quốc tế hoá, hoạt động sản xuất ngày càng đợc phát triển mạnh mẽ Kể
từ đây nền kinh tế đã bắt đầu mang tính toàn cầu bởi vì sự trao đổi, buôn bán,tích lũy t bản đã đợc tiến hành trên quy mô thế giới
Và thế kỷ XVI đến XVII quá trình toàn cầu hoá bắt đầu đợc manh nha trênnền của quá trình kinh tế thế giới, khi sự phát triển của nền sản xuất thủ công
đòi hỏi phải mở rộng căn bản các thị trờng tiêu thụ và đảm bảo cung cấpnguyên liệu một cách ổn định, trong đó có nguyên liệu nhập khẩu, dới áp lựcnày, các mối quan hệ đã có sự thay đổi về chất, từ những mối quan hệ có tầmquan trọng thứ yếu hầu nh không hề có vai trò gì trong các quá trình sản xuấttrên quy mô quốc gia trong suốt hàng ngìn năm, các mối quan hệ thơng mại
đã trở thành nhân tố căn bản của các quá trình tái sản xuất đó thông qua sựphân công lao động quốc tế đồng thời tác động mạnh mẽ tới sự chuyên mônhoá sản xuất xuất khẩu của các nớc trên thế giới và trong khu vực
Trọng điểm ban đầu của sự phân công lao động nh vậy chỉ xoay quanh cácnớc có kỷ thuật tiên tiến vào thời gian đó nh Anh, Pháp, Hà Lan… của xã hội Bởi vậy việc sau đó theo
đà phổ biến, nền sản xuất công nghiệp và đẩy mạnh phân công lao động quốc
tế, phạm vi của nền kinh tế thế giới đã đợc mở rộng thêm
Tiếp theo vào các thế kỷ XVIII - XIX, sau khi cuộc cách mạng công nghệlần thứ nhất diễn ra thành công ở Anh và một số nớc TBCN khác, tiến trìnhquốc tế hoá hoạt động kinh tế thế giới mới thực sự tăng tốc Sau khi vậnchuyển và tập kết đợc các nguyên liệu và tài nguyên thiên nhiên từ khắp mọinơi trên thế giới để về gia công và chế biến thành các thành phẩm côngnghiệp, nớc Anh đã trở thành "đại công xởng của thế giới" Trong khoảng thờigian này việc sản xuất đại cơ khí bắt đầu phổ biến trên khắp lục địa châu Âu
Trang 20khiến cho xu thế toàn cầu hoá đã dần dần trở nên rõ nét hơn trên các tiền củaquốc tế hoá Tạo tiền đề về chất quan trọng cho quá trình toàn cầu hoá thế kỷ
XX Nhờ chiếm hữu các tài nguyên và mở rộng thị trờng ra hầu hết các lục địatrên thế giới CNTB phơng Tây đã trở nên cực kỳ phồn thịnh trong toàn bộ thế
kỷ XIX, sau cách mạng công nghiệp lần 1, cuộc cách mạng công nghiệp lần 2vào cuối thế kỷ XIX đã nhanh chóng thúc đẩy sự phát triển của hầu hết cácngành công nghiệp và toàn bộ nền kinh tế TBCN, đồng thời tạo một tình thếphát triển vợt bậc của lĩnh vực giao thông liên lạc Trong vận tải đờng thuỷ đãchế tạo đợc tàu biển viễn dơng chạy bằng hơi nớc vào năm 1815, vợt biểnManche năm 1816, vợt Đại Tây Dơng 1819, vợt nhiều đại dơng năm 1839.Trong vận tải đờng sắt kể từ 1814 là năm chế tạo đầu máy đầu tiên chạy bằnghơi nớc, tới năm 1850 toàn thế giới có 40.000 km đờng sắt 1880 - 370.000
km, năm 1898 mở đầu kỷ nguyên ô tô … của xã hội Bởi vậy việc
1.2.2 Thời kỳ từ đầu thế kỷ XX đến cuối những năm 80 của thế kỷ XX
- Giai đoạn từ đầu thế kỷ XX đến chiến tranh thế giới thứ I (1900 -1918)Trong giai đoạn này một mặt, quá trình toàn cầu hoá đợc đặc trng bởi sựphát triển mạnh mẽ của nhận định quốc tế, bắt đầu có sự tăng nhanh các luồng
đầu t quốc tế.Vì vậy thời kỳ này còn gọi là kỷ nguyên quốc tế hoá, gia tăng di
c liên tục đúng và bắt đầu thực hiện phơng pháp sản xuất Taylor (theo lối dâychuyền), là phơng thức tổ chức sản xuất chiếm u thế trong thực tiễn tổ chứccác xí nghiệp lớn ở hầu hết các nớc lớn trên thế giới trong thế kỷ XX Mặtkhác quá trình toàn cầu hoá còn gắn liền với việc bành trớng thị trờng của cácnớc TBCN, thông qua việc đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa, áp đặt nhân cônglao động bất bình đẳng nhằm tạo lập những khối thị trờng riêng biệt giữachính quốc và thuộc địa để cung cấp nguyên liệu và tài nguyên cho chínhquốc, đồng thời là nơi tiêu thụ hàng hoá sản xuất tại chính quốc
Trong giai đoạn này, các công ty siêu quốc gia xuất hiện cha nhiều, đa sốcông ty đều đặt cơ sở trong nớc và tiến hành hoạt động mậu dịch với nhiềuquốc gia khác trên cơ sở vị thế sức mạnh của nớc mình về mặt sản xuất và tiêuthụ hàng hoá Cho tới 1914 tại 14 nớc TBCN đơng đầu thế giới đó đã có tới
7300 công ty siêu quốc gia với 27300 chi nhánh tại nớc ngoài với tổng doanh
số 626 tỷ USD Đây cũng là thời điểm mở rộng mạng lới đờng sắt, chế tạo tàubuôn, liên kết thị trờng qua hệ thống điện thoại đã đợc thúc đẩy mạnh mẽ, vốn
đã có tiền đề từ thế kỷ XIX, đến 1912 mạng lới giao thông đờng sắt phát triểnlên 1.000.000 km, trong khoảng 1880 - 1912 tải trọng của đội tàu buôn trêntoàn thế giới đã tăng gấp đôi và dung lợng của các tuyến cáp điện thoại rảingấm dới đáy biển đã tăng lên 708, đây cũng là kỷ nguyên máy bay đợc khởi
đầu bằng việc chế tạo 2 cánh máy bay đầu tiên chạy bằng động cơ đốt trong
Trang 21(năm 1908) và bay vợt biển Manche (1909) Tới 1919 tổng số đờng bay trênthế giới đã lên tới 5.150 km và tăng lên 7100 lần (536.717km) sau 18 năm(1937)
Giai đoạn này sự di dân trong nền kinh tế toàn cầu đã diễn ra mạnh mẽ docác nớc không đòi hỏi phải có hộ chiếu trong việc đi lại, đồng thời việc nhập
c vào Mỹ cũng không cần phải làm thủ tục thị thực nhập cảnh Kết quả đã cótới khoảng gần 40 triệu ngời di c sang Bắc Mỹ, hàng triệu ngời khác tới các n-
ớc thuộc Nam bán đảo nh Ôxtrâylia và Achentia… của xã hội Bởi vậy việc Ngoài ra có một số lớn dân
c ấn Độ, Trung Quốc, di chuyển tới các lãnh thổ thuộc Anh ở Đông Nam á
và châu Phi
Có thể nói việc mở rộng mạng lới đờng sắt, chế tạo tàu buôn viễn dơngngày càng lớn hơn cũng nh liên kết các thị trờng lớn trên các lục địa thông quavận tải đờng không và hệ thống liên lạc điện thoại đã thúc đẩy mạnh mẽ tốc
độ toàn cầu hoá, do đó "làn sóng toàn cầu hoá đầu tiên ở vào đầu thế kỷ XX
đã làm cho quy mô của thế giới bị co lại từ quy mô lớn xuống quy mô trungbình" và trong sự phát triển này không thể không ghi nhận vai trò của CNTBtrong việc dần dần và thúc đẩy tiến trình toàn cầu hoá ở giai đoạn này ChínhMác và Ăngghen đã nêu rõ trong "Tuyên ngôn của Đảng cộng sản": "Nền đạicông nghiệp đã tạo ra thị trờng thế giới, thị trờng mà việc tìm ra châu Mỹ đãchuẩn bị sẵn" do bóp nặn thị trờng thế giới, giai cấp t sản đã làm cho sản xuất
và tiêu dùng của các nớc mang tính quốc tế"
- Giai đoạn từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến cuối thập niên 60 của thế
kỷ XX
Quá trình toàn cầu hoá trong giai đoạn này có những đặc điểm đáng lu ý:
- Sự hình thành và phát triển hai khối liên kết kinh tế có tính đối lập nhau
Từ cuối thập niên 40 trở đi, hai khối liên kết kinh tế TBCN giữa Mỹ - Tây Âu
= Nhật Bản với khối liên kết kinh tế xã hội chủ nghĩa SEV, dựa trên hai hệthống chính trị - kinh tế đối lập nhau (TBCN và XHCN) trong cục diện địachính trị toàn cầu kể từ sau khi kết thúc chiến tranh thế giới II Kể từ đây quátrình liên kết kinh tế có tính toàn cầu thuộc hai khối này đều mang tính chất
hệ t tởng và đợc điều hành trực tiếp từ các trung tâm của hai hệ thống TBCN
và XHCN Do tính khép vừa biệt lập vừa đối lập của hai hệ thống nói trên, nênquá trình toàn cầu hoá trong thời gian này không tạo ra đợc các mối quan hệngang giữa các nớc thành viên của hệ thống này với các nớc thành viên của hệthống kia
Các thể chế liên kết kinh tế trên phạm vi toàn cầu và khu vực hết sức mạnh
mẽ sau khi hệ thống tiền tệ quốc tế thứ nhất (1807-1914) thực hiện sự điều tiếtgián tiếp thông qua chế độ bản vị vàng bị sụp đổ năm 1914 , và việc loại bỏ hệ
Trang 22thống tiền tệ quốc tế thứ hai (1922 - 1939) dựa trên chức năng dự trữ vàng vàthanh toán quốc tế của đồng đô la Mỹ, đồng bảng Anh và vàng Việc xâydựng hệ thống tiền tệ quốc tế thứ ba Bretton-Woods (1945) với chế độ bản vị
đô la Mỹ dựa trên vai trò điều tiết và cung cấp tài chính quốc tế của IMF và
WB, đã khiến cho việc điều phối hoạt động của chính phủ và ngân hàng Trung
ơng của các nớc tham gia trở thành một yêu cầu cấp bách Kể từ đây quá trìnhquốc tế hoá về tài chính đã đợc thúc đẩy nhanh chóng
Các luồng thơng mại, dịch vụ, đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) và tài chính,công nghệ và nhân lực giữa các nớc gia tăng manh mẽ cả về tốc độ lẫn quymô; trong đó FDI phát triển với tốc độ nhanh hơn thơng mại quốc tế
Sự phát triển có tính bùng nổ của các công ty siêu quốc gia vào giữa thế kỷ
XX Sự phát triển tơng tự theo chiều ngang của quá trình quốc tế hoá hoạt
động kinh tế trên cơ sở thơng mại đã đợc bổ sung thêm bằng việc xuất khẩuvốn sản xuất và vốn cho vay Trên cơ sở đó đã hình thành các tập đoàn vàcông ty siêu quốc gia lớn Từ đây trong nội bộ và bên ngoài các công ty này
đã bắt đầu hình thành các quan hệ hợp tác sản xuất quốc tế Bởi vậy giai đoạnnày còn đợc gọi là "kỷ nguyên đa quốc gia hoá"
- Giai đoạn thập niên 70 đến cuối thập niên 80 của thế kỷ XX
Trong thập niên 70, quá trình toàn cầu hoá phần nào bị lắng xuống bởi haicuộc dầu mỏ (1973, 1997), lạm phát định đốn và thất nghiệp ở mức cao do giácả đột ngột tăng lên bốn lần kèm theo nhịp tăng GDP bị suy giảm mạnh
Nhịp tăng GDP trung bình hàng năm (%) của một số nớc t bản chủ nghĩaphát triển:
Nớc Thập niên 50
(1950-1960)
Thời kì phát triễn nhanh (1960-1973)
Thời kì các cơn lốc dầu mỏ và lạm phát
Trang 23kiểu dây chuyển nh vậy cũng bộc bộ những nhợc điểm nh sự cứng nhắc,khiêm nhờng đợc tích lũy dần theo thời gian trong các xí nghiệp lớn đã dẫn
đến chỗ giảm tăng trởng năng suất lao động tại các nớc này, đã gây trì trễtrong việc đổi mới công nghệ và tổ chức sản xuất; đồng thời đã trở thành mộttrong những nguyên nhân gây ra lạm phát ở Mỹ và châu Âu vào nửa sau thậpniên 70 Chính sự phản ứng của các nớc này đối với lạm phát đình đốn diễn rasau đó, cũng nh việc các xí nghiệp lớn tại các nớc này, khởi đầu quá trình phi
địa phơng hoá các hoạt động sản xuất đã trở thành một trong những tác nhânchính trong việc khởi đầu làn sóng toàn cầu hoá lần thứ 3
Sự sụp đổ của hệ thống tiền tệ quốc tế thứ 3 Bretton- Woods vào năm 1971với việc thiết lập hệ thống tiền tệ quốc tế thứ t (Ploacing currency sytem - hìnhthức tiền tệ thả nổi) vào tháng 4 năm 1978 đợc thừa nhận chính thức ngày 9-1-
1976 Hiệp định Kinston (thủ đô nớc cộng hoà Jamaica) đã mở màn cho quátrình toàn cầu hoá về tài chính
Trong hệ thống mới này, việc chuyển đổi đồng đô la Mỹ thành vàng bị bãi
bỏ, đồng thời vàng cũng không còn đợc đảm nhiệm chức năng thanh toánquốc tế trực tiếp giữa các nớc thuộc quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) nữa Các nớc đ-
ợc quyền tự lựa chọn tỷ giá hối đoái tuỳ ý, hoặc cố định, hoặc thả nổi hay kếthợp giữa chúng thành tỷ giá thả nổi đợc quản lý Đồng thời các hội viên củaquỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đợc phép liên kết với nhau để thành lập hệ thốngtiền tệ khu vực Trong bối cảnh đó, năm 1979 (hệ thống tiền tệ châu Âu (EM))
đã ra đời nhằm xây dựng một thị trờng chung về tiền tệ thống nhất cho toànchâu Âu, với đơn vị tiền tệ chung là đồng ECU (1975)
Trong hệ thống tiền tệ thả nổi, các quan hệ tiền tệ của các nớc TBCN bị
"thả nổi" tự do và không thống nhất Vào thời điểm đó, trong 160 đồng tiềncủa các nớc hội viên IMF đã có tới 40 đồng tiền bị thả nổi riêng biệt, 34 đồngtiền gắn với đồng đô la Mỹ, 13 đồng tiền thả nổi so với đồng tiền Franc Pháp,
32 đồng tiền thả nổi trong khuôn khổ các rổ tiền tệ, 8 đồng tiền thả nổi trongkhối cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) Với điển hình là sự thả nổi tập thể
"con rắn tiền tệ châu Âu" Kể từ đây cùng với đồng USD, một loạt các đồngtiền quốc gia mới khác đã cùng tham gia và trao đổi mậu dịch và thanh toántiền tệ quốc tế Đó là đồng Bảng Anh, Lia Italia, Pranc Pháp, Yên Nhật, Đô laHồng Công, Curon Thụy Điển, Pranc Thụy Sĩ, ECU trớc đây của Tây Âu (hay
là EURO liên hiệp châu Âu)… của xã hội Bởi vậy việc Điều này, một mặt đã làm cho khả năng bất ổn
định của hệ thống tài chính - tiền tệ thế giới tăng lên ngày càng mạnh mẽ Mặtkhác đã thúc đẩy mạnh mẽ việc toàn cầu hoá các thị trờng tài chính thế giới
Đến thập niên 80 do chi phí Nhà nớc của các nớc TBCN ở mức quá lớn,nên hệ thống ngân sách từ chỗ là công cụ để ổn định phát triển kinh tế đã biến
Trang 24thành nguồn gốc kìm hãm phát triển kinh tế đã trở thành yếu tố chính của lạmphát, thâm hụt ngân sách và thuế cao.
Thâm hụt nhân sách nhà nớc của các nớc TBCN phát triễn (% GDP):
Trong số cao biện pháp điều chỉnh chiến lợc kinh tế vĩ mô của các nớcTBCN trong thời gian này đáng lu ý nhất là các biện pháp nh t nhân hoá, giải
điều tiết và tăng cờng phối hợp chính sách kinh tế giữa các nớc TBCN trongcac lĩnh vực quá trình Chính sách biện pháp này đã trở thành các nhân tốnòng cốt thúc đẩy sự phát triển cực kỳ mạnh mẽ của làn sóng toàn cầu hoá thứ
ba diễn ra vào thập niên cuối cùng của thế kỷ XX
Vào cuối thập niên 80, quá trình toàn cầu hoá đã đợc tăng tốc bởi việcLiên Xô tan rã, hệ thống xã hội chủ nghĩa sụp đổ ở đây, giải thể khối quân sựVasava và giải thể Hội đồng tơng trợ kinh tế (SEV), đã phá vỡ hoàn toàn cụcdiện luồng cực, trên qui mô thế giới cũng nh trên quy mô khu vực và làm thay
đổi tận gốc rễ cơ cấu các lực lợng và các quan hệ về chính trị và kinh tế quốc
tế cũ Kết quả là một trật tự thế giới mới đã hình thành với những xu thế thay
đổi lớn về chất (từ đối đầu, xung đột, chạy đua quân sự toàn cầu chuyển sangganh đa, cạnh tranh phát triển kinh tế, mở rộng giao lu và đa dạng hoá quan hệkinh tế đối ngoại, chính sách mở cửa thay thế cho chính sách đóng cửa, liênkết kinh tế khu vực đồng thời của toàn cầu hoá thị tờng và kinh tế)
Sự sụp đổ cấu trúc chính trị lỡng cực toàn cầu đợc xây dựng trên cơ sở hai
hệ thống XHCN (Đông) và TBCN (Tây) từ năm 1945 tới cuối thập niên 80 đãkhiến cho cuộc tập hợp và liên kết lực lợng giữa các nớc và các khối nớc trênthế giới hoàn toàn bị mất định hớng kết quả là tiêu chuẩn "lợi ích dân tộc"đãtrở thành mục tiêu chính trong chính sách hội nhập kinh tế toàn cầu của hầu
Trang 25nh mọi nớc trên thế giới Mặc khác sự sụp đổ quan hệ địa - chính trị Tây đã khởi phác nên cục diện địa kinh tế có tính đa cực (đa trung tâm) Với
Đông-sự hình thành nhiều tổ chức liên kết kinh tế có tính toàn cầu và khu vực mới
nh APEC, AFTA, NAFTA… của xã hội Bởi vậy việc Liên hiệp châu Âu mở rộng gồm cả một số nớcXHCN Đông âu và Liên Xô cũ, Nga gia nhập G7 để làm thành G8, ViệtNam, Lào, Campuchia và Mianma gia nhập ASEAN, Trung Quốc cải thiệnquan hệ với Nga, ấn Độ, Hàn Quốc và Bắc Triều Tiên … của xã hội Bởi vậy việc Có thể nói, càng gần
về cuối thập niên 80 quá trình toàn cầu hoá càng đợc tăng tốc và có nhiều đặctrng mới Theo ông CharlerOman, tổng giám đốc trung tâm phát triển thuộcOEDC thì giai đoạn này có những đặc điểm
Thứ nhất, có sự gia tăng mạnh mẽ đầu t trực tiếp ra ngoài giữa các nớcthuộc khối OEDC bao gồm cả việc nhập và gia tăng liên kết sản xuất thơngmại, thu mua tài sản của nhau giữa các công ty lớn trên thế giới Quá trình nàydẫn đến việc hình thành các công ty t nhân khổng lồ cầm chịch, hoạt độngtrong tiến trình toàn cầu hoá hiện nay
Thứ hai, các công cụ bao quát truyền dẫn, thu nhập thông tin kịp thời thúc
đẩy nhanh quá trình toàn cầu hoá thị trờng tài chính và cạnh tranh quốc tế, sựliên kết khoa học công nghệ, lao động… của xã hội Bởi vậy việc ngày càng đợc mở rộng
Thứ ba, sự thâm nhập lẫn nhau ngày càng tăng giữa các nền kinh tế quốcdân, số lợng và tác nhân kinh tế ngày một tăng lên tác động vào nền kinh tế
Đây là một xu thế mà không một nền kinh tế nào tránh khỏi
Thứ t, khối lợng trao đổi vàng luân chuỷên vốn tăng nhanh, từ thập niên 80của thế kỷ XX đến nay, vốn đầu t của trực tiếp của thế giới tăng lên 4 lần.Thứ năm, các mối liên minh chiến lợc giữa các công ty và doanh nghiệpngày càng phát triển nhanh chóng, đặc biệt trong nghiên cứu sản xuất và hoạt
tế… của xã hội Bởi vậy việc
Thứ tám, giao lu văn hoá toàn cầu ngày càng phát triển với nhiều nội dung
và hình thức đa dạng, phong phú, sự tiếp cận giữa các nền văn hoá dân tộc vớinhau ngày càng phát triển và thuận tiện… của xã hội Bởi vậy việc
Trên đây là một số nét chính điểm qua quá trình phát triển của toàn cầuhoá kể từ thập kỷ 80 trở về trớc Có thể nói trải qua mấy thế kỷ, toàn cầu hoá
có những tác động sâu rộng, hết sức mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đời sốngxã hội Và đặc biệt quá trình toàn cầu hoá từ đầu thế kỷ XX đến thập niên 80
Trang 26đã tạo một tiền đề căn bản cho quá trình toàn cầu hoá sau khi cuộc chiến tranhlạnh thực sự chấm dứt (sau 1991)
1.2.3 Quá trình toàn cầu hoá từ sau chiến tranh lạnh đến nay.
* Giai đoạn toàn cầu hoá trong thập niên 90 của thế kỷ XX
Trong giai đoạn này, toàn cầu hoá đã chuyển lên một bớc phát triển mới,
có tính cao trào và đợc tăng tốc mạnh mẽ bởi cuộc cách mạng khoa học - côngnghệ hiện đại mới, Xuất hiện trên cơ sở cuộc cách mạng vi điện tử diễn ra vàothập niên 60, cùng với những thành tựu khoa học - công nghệ lớn nhất của thế
kỷ XX Với tính cách là lực lợng sản xuất trực tiếp, việc khoa học - công nghệ
đảm nhiệm vai trò chỉ đạo và dẫn đờng trong quá trình tổ chức lại về căn bảncông nghệ sản xuất điều tiết các quy trình công nghệ với quy mô ngày càngtăng, tổ chức lại tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội trên cơ sở những nghànhcông nghệ có hàm lợng tri thức và công nghệ cao nh công nghệ tin học, côngnghệ sinh học, công nghệ hàng không vũ trụ, công nghệ tự động trên cơ sở kỹthuật vi điện tử, công nghệ năng lợng… của xã hội Bởi vậy việc đã thúc đẩy quá trình quốc tế hoá lựclợng sản xuất, phân công lao động quốc tế lên một bớc mới về chất, mở ra thời
đại trí tuệ Kết quả trong thập niên cuối cùng của thế kỷ XX đã diễn ra bớcquá độ của nền kinh tế công nghệ lên nền kinh tế tri thức
Nếu nh các "làn sóng" toàn cầu hoá trớc đây diễn ra trên cơ sở giảm chiphí và cớc phí giao thông liên lạc, nhờ việc tạo ra đờng sắt, tàu hoả và tàu biểnchạy bằng hơi nớc, xuất hiện ô tô, máy bay… của xã hội Bởi vậy việc khiến cho việc đi lại trên quymô toàn cầu và giao dịch thơng mại quốc tế diễn ra nhanh hơn, rẻ hơn thìtrong thập niên 90 một cuộc giảm cớc phí giao thông liên lạc và viễn thôngmới lại đang diễn ra trên cơ sở điện toán hoá, số hoá, truyền thông vệ tinh, sợiquang học và mạng Internet, và khuyếch đại mạnh mẽ làn sóng toàn cầu hoá
đang diễn ra trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, nhất là trong lĩnh vựckinh tế, tài chính, thông tin
Vào cuối thập niên 90, quá trình toàn cầu hoá trong lĩnh vực tài chính đã
đợc đẩy thêm một bớc mới nữa, bởi sự ra đời của "Liên minh tiền tệ châu Âu"(1-1-1999) với sự tham gia của 11 nớc thành viên EU là Đức, Pháp, Ailen, áo,
Bỉ, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Italia, Luychxămbua, Phần Lan, Tây Ban Nha, mới
đây thêm Hi Lạp (20-6-2000), với đồng tiền chung là đồng Eurô Sự ra đờicủa đồng Eurô một mặt sẽ góp phần cải thiện sự ổn định của hệ thống tiền tệthế giới, đồng thời là nhân tố cơ bản làm thay đổi cục diện địa - kinh tế và địa
- tài chính quốc tế Mặt khác, việc đồng Eurô ra đời sẽ tạo ra một cuộc cạnhtranh quyết liệt với đồng USD và đồng Yên Nhật trên tất cả các thị trờng tiền
tệ thế giới trong thời gian gần đây
Trang 27Nh vậy, nếu nh các "làn sóng" toàn cầu hoá ở các thập niên trớc đây đãlàm cho thế giới giảm quy mô từ lớn xuống trung bình, thì "làn sóng" toàn cầuhoá trong thập niên 90 một lần nữa đã co hẹp quy mô thế giới từ trung bìnhxuống quy mô nhỏ, thế giới trở thành "ngôi làng toàn cầu" nh cách nói củaMeluhan Nhờ có ngành công nghệ cao, toàn thế giới dờng nh trở nên thắtchặt nhau hơn Quá trình toàn cầu hoá mang tính cách biệt và bị chia cắt trongcục diện địa - chính trị trong thời chiến tranh lạnh gần 50 năm qua đã đợc thaythế bằng quá trình toàn cầu hoá có tính hội nhập với biểu tợng W.W.W(World Wide Web) và mạng Internet, liên kết từng con ngời trên trái đất lạivới nhau Thomas L.Friedman nhận xét rằng: Nếu văn kiện có tính quyết địnhtrong quá trình toàn cầu hoá trong các thập niên qua là "hiệp định" thì lànsóng toàn cầu hoá mới này (toàn cầu hoá sau chiến tranh lạnh) đó là hợp đồngthơng mại Chính điều này đã tạo một bớc đệm cực kỳ quan trọng cho quátrình toàn cầu hoá thập niên đầu thế kỷ XXI.
* Giai đoạn những năm đầu thế kỷ XXI
Bớc sang thế kỷ XXI, toàn cầu hoá ngày càng hiện diện nh một xu thế chủ
đạo chi phối chặt chẽ quan hệ kinh tế - xã hội, đời sống văn hoá t tởng, trình
độ phát triển con ngời Quá trình phát triển của toàn cầu hoá trong những thậpniên đầu thế kỷ này sẽ tiếp tục là nét nổi bật trong đặc điểm của thế giới Mặc
dù toàn cầu hoá, nhất là toàn cầu hoá kinh tế có tốc độ phát triển rất nhanhtrong thập niên của thế kỷ XX nhng về cơ bản là đợc thiết lập trên cơ sở kinh
tế công nghệ và kỹ thuật công nghệ Trong thế kỷ XXI, toàn cầu hoá kinh tế
sẽ thiết lập rộng rãi trên cơ sở công nghệ thông tin trong phạm vị toàn cầu Nó
sẽ tạo ra cơ sở vật chất kinh tế mới cho sự lu động nhanh hơn trên toàn cầuhoá của hàng hoá, công nghệ, tiền vốn Kinh tế thị trờng vẫn có những loạihình khác nhau nhng thể chế toàn cầu sẽ từng bớc thiết lập, nó sẽ tạo ra mộtnền tảng thể chế thị trờng vững chắc, thống nhất hơn cho sự lu động mọinguồn lực toàn cầu
Nếu toàn cầu hoá bắt đầu từ mậu dịch, tiếp đó là toàn cầu hoá sản xuất,toàn cầu hoá tài chính, toàn cầu hoá thông tin thì trong thế kỷ XXI toàn cầuhoá mậu dịch ,sản xuất hay tài chính đều sẻ có những bớc phát triển mới.Trong thế kỷ XXI , chúng ta sẽ đón chào một thời kỳ mới của sự phát triểntổng hợp các quá trình toàn cầu hoá mậu dịch, sản xuất, tài chính thông tin, kỷthuật Trong vòng 10-20 năm đầu của thế kỷ XXI, vòng đàm phán mậu dịch
đa phơng mới trong khuôn khổ WTO sẽ bắt đầu khởi động và thu đợc nhữngkết quả mới So với các lần đàm phán mậu dịch trớc, vòng đàm phán mậu dịchmới sẽ bao hàm nội dung rộng lớn hơn, số lợng tham gia nhiều hơn, số kếhoạch thực hiện tự do hoá mậu dịch thành hai đợt 2010 và 2020 của các nớc
Trang 28thành viên APEC cha hẳn đã có thể thực hiện hoàn toàn, nhng nó có thể thúc
đẩy tiến trình tự do hoá mậu dịch giữa các nớc thành viên
Quá trình toàn cầu hoá kinh tế là quá trình xung đột lợi ích giữa các nớc,các vùng lãnh thổ, giữa các giai tầng khác nhau và giữa các tập đoàn lợi ích.Trong vòng 10 đến 20 năm tới, sự va chạm này sẽ diễn ra toàn diện và sâu sắchơn Vào cuối thế kỷ XX trên thế giới đã xuất hiện trào lu phản đối toàn cầuhoá kinh tế, đây là biểu hiện của sự va chạm này
Quá trình phát triển của toàn cầu hoá cũng là quá trình điều hoà lợi íchgiữa các nớc, các vùng lãnh thổ, giữa các giai tầng khác nhau và giữa các tập
đoàn lợi ích Vào cuối thế kỷ XX ngời ta phải đề ra vấn đề "chịu trách nhiệm"
đối với toàn cầu hoá kinh tế và vấn đề quản lý toàn cầu hoá kinh tế, điều nàyphản ánh yêu cầu của sự điều hoà lợi ích trên Đồng thời ngời ta đa ra nhữnglời kêu gọi và yêu cầu mới về cải cách trật tự kinh tế quốc tế và tài chính kinh
tế quốc tế bất hợp lý hiện nay Thực tế này cho thấy toàn cầu hoá bắt đầu coicông tác cải cách
Quá trình toàn cầu hoá mạnh mẽ thúc đẩy mậu dịch thế giới phát triển trênquy mô cha từng thấy Nếu 1980, lu lợng vốn trao đổi trên toàn cầu là 5.000 tỷUSD, đến năm 1996 là 35.000 tỷ USD thì đến năm 2000 lên tới 80.000 tỷUSD Lợng giao dịch hối đoái xuất khẩu của thế giới tăng từ tỷ lệ 10/1 năm
1983 lên 60/1 năm 2001 Theo tính toán của Liên Hợp quốc về thơng mại vàphát triển thì hiện nay trong tổng vốn đầu t nớc ngoài trên toàn thế giới là trên3.000 tỷ USD , lu lợng tiền tệ đạt khoảng 3.000 tỷ USD/ngày, gấp 60 lần trao
đổi thơng mại, bao gồm tiền cho vay, th tín dụng, thanh toán chứng khoán, thịtrờng chứng khoán, trái khoán thế giới, với việc mua bán cổ phiếu đạt tới khốilợng khổng lồ trên 20.000 tỷ USD/năm Những yếu tố đó tạo nên một mạng l-
ới thơng mại và chuyển dịch vốn đầu t đan xen nhau chằng chịt, do vậy nềnkinh tế mỗi nớc ở mức độ khác nhau đều mang tính quốc tế
Trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI, kinh tế toàn cầu đợc tiếp tục thể hiệnnổi bật ở sự lu chuyển xuyên quốc gia của dòng vốn Hay nói cách khác, toàncầu hoá về tài chính chi phối và đẩy mạnh nhanh tiến trình tự do hoá về thơngmại, dịch vụ và đầu t Theo tính toán của giới nghiên cứu thì đến nay, 95%nền kinh tế tài chính đã nằm trong một thế giới "ảo", vận động trên các xa lộthông tin, do vậy nền kinh tế các nớc gắn chặt với nhau, chi phối lẫn nhaumạnh mẽ hơn nhng đồng thời cũng mang nhiều rủi ro, dễ thơng tổn, thậm chí
đỗ vỡ nhanh, nhất là những khâu yếu trong hệ thống tài chính Tình hình nàybuộc các chính phủ, quốc gia phải thực hiện chính sách tiền tệ - tài chính theohớng vừa giảm bớt sự can thiệp vào hoạt động của dòng vốn, vừa phải phản
ánh kịp thời các sự kiện xuất hiện trên thị trờng, tài chính và vốn xuyên quốc
Trang 29gia, nghĩa là cần điều chỉnh kịp thời và có đối sách linh hoạt với mọi biến đổicủa nền tài chính quốc tế Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin
đang và sẽ cung cấp những phơng tiện hoàn thiện và áp dụng phổ biến tronglĩnh vực quản lý và theo đó đã trở thành phơng tiện lu chuyển tiền vốn toàncầu Tính phụ thuộc ngày càng chặt chẽ giữa các nền kinh tế quốc gia, cáchoạt động thơng mại, đầu t, tài chính gia tăng mạnh mẽ và bắt đầu buộc mọinền kinh tế tham gia vào một kiểu thị trờng thế giới thống nhất, một "sân chơichung" cho mọi nền kinh tế, bất kể đó là một nền kinh tế thuộc trình độ vàxuất phát điểm phát triển nh thế nào? Bớc vào thế kỷ XXI, toàn cầu hoá, trớchết là toàn cầu hoá thị trờng nó bắt nguồn từ toàn cầu hoá thông tin và cuốicùng là toàn cầu hoá về kinh tế Thị trờng toàn cầu hoá là thị trờng mở, cácnền kinh tế quốc gia tự nguyện mở cửa nền kinh tế mình trên cơ sở các lợi thế
so sánh vốn có, hội nhập hiệu quả vào các thị trờng khu vực và thế giới Tính
bổ sung lẫn nhau giữa các thị trờng thông qua hội nhập và cạnh tranh đã khiếncho mục tiêu trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia là bánh trớng, chiếmlĩnh thị trờng để đạt mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận cao nhất Hiện nay có tới60.000 công ty xuyên quốc gia của các nớc t bản phát triển với khoảng700.000 chi nhánh ở nớc ngoài Hoạt động của các công ty này nhanh chóngphá vở những rào cản của các quốc gia khu vực, khiến cho tài nguyên thiênnhiên, sức lao động cùng với tri thức khoa học và quản lý di chuyển trên thếgiới một cách mạnh mẽ Các công ty xuyên quốc gia hiện chiếm 2/3 mậudịch, 4/5 đầu t trực tiếp của thế giới, là chủ sở hữu của 9/10 những thành tựukhoa học công nghệ hiện đại và thực hiện 7/10 quyền chuyển nhợng kỹ thuật,công nghệ của thế giới Các công ty xuyên quốc gia là lực lợng sản xuất thếgiới hiện nay và mạng lới hoạt động của chúng đóng vai trò chủ chốt thúc đẩynền toàn cầu hoá kinh tế Chình vì lẽ đó, các tập đoàn t bản độc quyền xuyênquốc gia lợi dụng u thế về vốn và công nghệ đang ráo riết thực hiện ý đồ chiếnlợc biến quá trình toàn cầu hoá thành quá trình tự do hoá kinh tế theo quỹ đạoTBCN và áp đặt chính trị theo mô hình phơng Tây với mục đích cố hữu là lợinhuận độc quyền cao Bởi vậy xu thế khách quan của toàn cầu hoá đang đứngtrớc trạng thái đầy kịch tính Một mặt, các quốc gia dù lớn hay nhỏ, giàu haynghèo đều bị cuốn hút vào hoặc chủ động tham gia toàn cầu hoá Mặt khác,
họ phải tiến hành các nỗ lực vừa để đối phó vừa để bảo vệ trong tiến trình hộinhập kinh tế quốc tế Toàn cầu hoá ngày càng cho thấy đây không chỉ thuầntuý là một quá trình kỹ thuật - kinh tế mà còn là một cuộc đấu tranh kinh tế -xã hội, kinh tế - tài chính và văn hoá t tởng rất gay go với thời cơ và tháchthức đan xen nhau, đặt ra với nhiều nớc, đặc biệt là các nớc đang phát triển
Trang 30Với thực lực nổi trội trên nhiều lĩnh vực trong điều kiện không còn đối thủ
nh Liên Xô trớc đây, Mỹ đang đẩy mạnh thực hiện tham vọng bá chủ thế giới,thiết lập một trật tự thế giới đơn cực do Mỹ khống chế và do vậy cũng thamvọng "Mỹ hoá quá trình toàn cầu hoá" Tuy vậy, Mỹ không hoàn toàn áp đặt ý
đồ đó Chẳng hạn tại vòng đàm phán Urugoay đa đến diện mạo ngày nay củatoàn cầu hoá, mặc dù sức ép của Mỹ rất mạnh nhng đã diễn ra chật vật, nhiềukhi căng thẳng kẻo dài đến 8 năm và vẫn để lại nhiều vấn đề gay cấn cha thểgiải quyết đợc Kết quả có phần lợi nhiều hơn cho Mỹ và các nớc phát triểnsong phần có lợi mà các nớc đang phát triển giành đợc cũng rất đáng kể Điều
đó cho thấy những giới hạn của Mỹ khiến họ không thể áp đặt mô hình Mỹcho quá trình toàn cầu hoá hiện nay cũng nh trong tơng lai Ngoài ra trong nềnkinh tế toàn cầu hoá, xu hớng liên kết kinh tế khu vực và quốc tế hoá ngàycàng đợc đẩy mạnh Hàng loạt các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế dớinhiều cấp độ và mang tính thể chế ngày càng cao sẽ tiếp tục ra đời Chính tính
đa dạng về cấp độ phát triển, sự khác biệt về các đặc điểm địa chính trị, địa kinh tế cũng nh ảnh hởng của đặc điểm lịch sử, văn hoá đang làm cho cáchình thức liên kết trở nên nhiều vẻ và rất phong phú về nội dung Tuy vậy, vềbản chất, chúng là hiện thân của xu hớng tự do hoá về thơng mại và đầu t quốc
-tế và những vòng tròn đồng tâm của tiến trình có khuynh hớng đi tới nhất thểhoá nền kinh tế thế giới Các cấp độ liên kết kinh tế đợc hoàn chỉnh và nângcao: WTO trở thành liên kết kinh tế mang tính thể chế cao với phạm vi hoạt
động quy mô toàn cầu Đó là khuynh hớng hình thành một liên minh kinh tếthống nhất cho toàn khu vực giống nh mô hình EU, hoặc đó chỉ là một thoảthuận khu vực xuyên qua nhiều lục địa không mang tính pháp lý nhằm thúc
đẩy tiến trình tự do hoá nh APEC Liên kết khu vực ở quy mô lớn hơn vớinhiều yếu tố đồng tâm nhất nhằm xây dựng khu vực mậu dịch tự do giống nhmô hình NAFTA, AFTA MERCOSUR… của xã hội Bởi vậy việc vẫn tiếp tục phát triển mạnh Cácquá trình liên kết kinh tế sẽ hớng tới một nền kinh tế toàn cầu tự do và thốngnhất, giúp cho các nền kinh tế quốc gia phát huy đợc tối đa các lợi thế so sánhcủa mình trong một nền kinh tế thế giới toàn cầu
Trang 31tự do hoá và toàn cầu hoá thị trờng tài chính, ở sự tập trung ngày càng lớnnguồn vốn vào các công ty hàng đầu thông qua làn sóng sáp nhập với quy môlớn và cờng độ cao cha từng có, ở việc mở rộng thị trờng quốc tế
Thứ hai, toàn cầu hoá là xu thế khách quan bao hàm trong đó đồng thời tự
do hoá và hội nhập kinh tế quốc tế Nếu giai đoạn trớc, hai mặt này không điliền với nhau thì hiện nay không thể hội nhập quốc tế mà không có tự do hoánền kinh tế quốc gia Hội nhập quốc tế càng sâu thì tự do hoá càng rộng Cơ
sở của sự găn bó này chính là do sự phát triển sâu sắc của lao động phân cônglao động quốc tế
Thứ ba, toàn cầu hoá là xu thế khách quan nhng vẫn chịu sự ảnh hởngmạnh mẽ của Mỹ và các nớc t bản phát triển chủ yếu Mặc dù các thế lực nàymuốn lợi dụng toàn cầu hoá để thực hiện toàn cầu hoá chủ nghĩa t bản hay Mỹmuốn "Mỹ hoá toàn cầu hoá", nhng thực tế Mỹ không thể thực hiện đợc áp đặt
đó bởi trong xu thế ngày nay cạnh tranh quốc tế và sự vơn lên của TrungQuốc, ấn Độ, Nhật Bản, Tây Âu, Nga… của xã hội Bởi vậy việc là một thách thức lớn đối với Mỹ Thứ t, toàn cầu hoá là một quá trình mang tính hai mặt : tích cực và tiêucực các quốc gia phát triển luôn ở lợi thế và giành đợc nhiều lợi thế hơn từ quátrình toàn cầu hoá Toàn cầu hoá cũng đặt các nớc đang phát triển nhiều cơhội và thách thức Vấn đề rút ra là cần phải đấu tranh cho quá trình toàn cầuhoá trở thành nhân bản hơn, vì lợi ích của mọi quốc gia
Thứ năm, toàn cầu hoá là quá trình mở rộng hợp tác kinh tế đồng thời với
sự gia tăng cạnh tranh ngày càng quyết liết Trong hợp tác có sự mở rộng hợptác Nam- Nam, có sự thay đổi trong quan hệ Nam - Bắc, quan hệ này từ phụthuộc một chiều sang cùng hợp tác, vai trò của phơng Nam ngày càng giatăng Trong cạnh tranh do sự tham gia của nhiều chủ thể , quá trình cạnh tranhcàng quyết liệt, thoả hiệp là cơ chế mang tính chủ đạo để giải quyết cạnh tranhtrong bối cảnh toàn cầu hoá
Thứ sáu, toàn cầu hoá ngày một gia tăng mạnh mẽ, gắn với xu thế khu vựchoá không kém phần nhộn nhịp, nếu toàn cầu hoá là một quá trình tiệm tiến,trải qua nhiều nấc thang trung gian thì khu vực hoá đợc xem là nấc thang tấtyếu Giữa khu vực hoá và toàn cầu hoá có mối quan hệ vừa thống nhất vừamâu thuẫn, có tác động qua lại lẫn nhau
Trang 32đợc hiểu nh là trật tự kinh tế thế giới, trật tự văn hoá - văn minh nhân loại, trật
tự phân bố sức mạnh trên thế giới đi kèm theo đó là các quy tắc và các chuẩnmực ứng xứ quốc tế, hay trật tự thế giới là hệ thống pháp luật quốc tế… của xã hội Bởi vậy việc
Đã có khá nhiều quan niệm về trật tự thế giới:
Thứ nhất: Quan niệm của Marizôn Tuarenơ: trật tự thế giới đợc thiết lậpkhi có 3 điều kiện: sự tồn tại của nhiều nhà hoạt động chính trị đủ tiêu chuẩn,
sự tồn tại của những quy tắc chơi đợc thừa nhận và nhất là sự tồn tại củanhững cái đợc thua chung, những cái sáng tạo ra một sự hợp lý chính trị có đ-
ợc sự nhất trí chung Trật tự thế giới có thể ổn định hoặc không ổn định Sự ổn
định của nó có đợc là thông qua tính hợp pháp của các nhà hoạt động chínhtrị, sự chấp nhận và tuân thủ các quy tắc chơi hiện có [9; 215] Định nghĩanày nhấn mạnh và khái niệm tính hợp pháp Chính nó đảm bảo không để chomột trật tự trừu tợng đợc áp đặt dù đó là trật tự của sức mạnh hay của sự giàu
có, hoàn toàn tách rời những nguyện vọng chính trị Nó nhấn mạnh vào địnhnghĩa nhất thiết phải có tính chính trị của những cái đợc thua tập thể xungquanh đó trật tự thế giới đợc thiết lập Khái niệm này vừa có tính hợp lý lạikhông hợp lý Trật tự thế giới không nhất thiết phải có sự tồn tại của nhữngnhà hoạt động chính trị đủ tiêu chuẩn Và tác giả có phần quá nhấn mạnh đếnvai trò của các nhà hoạt động chính trị trong việc duy trì sự ổn định của trật tự
ở một khía cạnh nào đó khái niệm này có phần hợp lý, nhất là trong thời kỳchiến tranh lạnh Nhng cho đến nay chiến tranh lạnh kết thúc, những quy tắccủa thị trờng và những quy tắc chung hơn của kinh tế nh hội nhập, toàn cầuhoá sẽ là nền tảng của trật tự thế giới mới
Thứ hai: Quan niệm của Nguyễn Ngọc Dung: Cho rằng để xác định mộttrật tự thế giới ngời ta thờng dựa vào thế cân bằng tơng đối của các lực lợngquốc gia căn bản, vốn là những chủ thể trong quan hệ quốc tế Hệ thống thế
Trang 33giới với t cách là một hình thể phức tạp, có cấu trúc tơng đối bền vững theomột trình tự, quy cách tức là một trật tự nhất định Cho nên có thể coi trật tựthế giới nh là một cách thức, một trình tự quy tắc sắp xếp các chủ thể trongquan hệ quốc tế Đó là một cấu trúc tơng đối bền vững về so sánh lực lợng củacác chủ thể trong một giai đoạn lịch sử nhất định Khi trật tự thế giới đợc hìnhthành cũng đồng thời xác lập những chuẩn mực và nguyên tắc quan hệ giữacác chủ thể trong trật tự đó Mỗi khi trật tự này chấm dứt thì những chuẩnmực, nguyên tắc quan hệ của nó cũng mất theo Vai trò của trật tự thế giới là ởchỗ nó chi phối sự vận động và phát triển của toàn thể thế giới trong một giai
sử cụ thể Nó biểu hiện mối liên hệ ràng buộc, xác định vai trò, vị trí và chế
định hành vi của mỗi chủ thể trên trờng quốc tế Và quá trình hình thành trật
tự thế giới chịu tác động bởi những điều kiện chủ quan, khách quan có thểdiễn ra nhanh hoặc chậm Trên một ý nghĩa nào đó mà nói lịch sử loài ngời từ
xa đến nay (từ thời cận đại trở đi) chính là lịch sử của các trật tự thế giới Cáctrật tự trong những thời kỳ lịch sử cụ thể mang những nội dung, đặc điểm khácbiệt nhau, nhng vẫn có điểm tơng đồng đó là chịu sự chi phối của các đế chế,
đế quốc, cờng quốc và sự đấu tranh lẫn nhau giữa các chủ thể này để khẳng
định ảnh hởng của mình trong đời sống chính trị quốc tế
Nh vậy trong những quan niệm này các tác giả muốn nhận mạnh đến cáctác nhân chi phối trật tự thế giới và quá trình đấu tranh của các tác nhân đó đểkhẳng định vị trí của họ chứ không phải là để xác định việc duy trì sự ổn địnhcủa môi trờng sống Tuy nhiên các quan niệm này có phần hợp lý vì mỗi khicác nhân tố này xác định đợc vị trí, chấp nhận sự cân bằng thì sẽ thế giới sẽtạm ổn, trật tự đợc xác định mặc dù nó không đợc bền vững (nh là trật tựVecxai-Oasinhtơn hay trật tự Ianta)
Ngày nay thế giới đã và đang tiếp tục biến đổi, và ngời ta cũng cha có mộtquan niệm đồng nhất về trật tự thế giới Nhng quan niệm đợc khá nhiều giớinghiên cứu đồng tình đó là quan niệm của khoa Chính trị học quốc tế: trật tựthế giới là để chỉ cơ cấu phân bổ sức mạnh có tác dụng duy trì thể trạng ổn
định của hệ thống quan hệ quốc tế Nói cách khác nó "đợc dùng nh một kháiniệm khoa học nhằm phán định nền chính trị quốc tế" [5;3]
Trên cơ sở đó trật tự thế giới đợc hiểu là "sự phân bố sức mạnh giữa cáctác nhân chính trị ở cấp độ hệ thống thế giới Một trật tự đợc xác định qua việc
Trang 34nó có duy trì đợc sự ổn định, tránh đợc các cuộc chiến tranh quy mô lớn vàngăn cản đợc việc sử dụng vũ lực trong các quan hệ quốc tế hay không Ngời
ta có thể đánh giá trật tự thế giới qua những giá trị phổ biến nh hoà bình, bình
đẳng, pháp trị, dân chủ hoá và bảo vệ môi trờng" [2;45]
Nói nh vậy có nghĩa là trật tự thế giới là sự duy trì ổn định cho môi trờngsống Và khái niệm về trật tự thế giới theo đó có thể hiểu một cách ngắn gọn,súc tích là: "trật tự là môi trờng chúng ta đang sống trong đó trật tự thế giới đ-
ợc coi là cái khung cơ bản của môi trờng đó" và để tạo nên thể trạng ổn địnhcủa hệ thống quan hệ quốc tế, của khung cơ bản của môi trờng sống thì cácquốc gia, dân tộc vẫn giữ vai trò là tác nhân chủ đạo Tuy nhiên, các tác nhânchính trị này cũng sẽ bị chi phối khá nhiều trớc áp lực của toàn cầu hoá, củahội nhập và phụ thuộc Nói cách khác toàn cầu hoá cũng chính là một tácnhân quan trọng trong quá trình thiết lập một trật tự thế giới
2.1.2 Các cách đánh giá về trật tự thế giới
Do xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau mà sự đánh giá về trật tự thế giớicũng không giống nhau Các cách đánh giá vẫn tồn tại cho thấy phần nào sựhợp lý của chúng Về cơ bản có các cách đánh giá sau:
- Cách đánh giá thứ nhất gắn liền với quan điểm cho rằng thế giới vận
động, phát triển theo phơng thức sản xuất với đấu tranh giai cấp là động lựcchính Từ đó họ gắn trật tự thế giới vào phơng thức sản xuất với trục chính là
đấu tranh giai cấp Cách đánh giá này coi chính trị là bản thể với mâu thuẫngiai cấp, ý thức hệ là tiêu chuẩn phân chia quan hệ quốc tế Quan niệm này đãdẫn đến một số nớc lấy lý thuyết đấu tranh giai cấp làm trọng tâm trong chínhsách đối ngoại, lấy ý thức hệ làm tiêu chuẩn để phân biệt bạn thù
Theo họ trật tự thế giới tiếp theo là các cuộc đấu tranh "ai thắng ai" giữachủ nghĩa t bản và chủ nghĩa xã hội Đơn cử nh trật tự thế giới lỡng cực Ianta
đợc thiết lập sau chiến tranh thế giới thứ hai
- Cách đánh giá thứ hai dựa trên cơ sở "thuyết quyền lực" Thuyết này chorằng mỗi quốc gia đều có xu hớng đi tìm quyền lực cho mình trong nền chínhtrị quốc tế Theo thuyết này trật tự thế giới là một cơ cấu quyền lực dựa trênnhững tơng quan lực lợng xác định Ví dụ nh trật tự Westphalia, trật tự Vecxai
- Oasinhtơn hay trật tự Ianta - Postdam Nhng quyền lực có sự vận động, tronglòng trật tự thế giới cũ bao giờ cũng chứa đựng những mầm mống của trật tựthế giới mới Mâu thuẫn đợc giải quyết khi tơng quan lực lợng thay đổi và mộttrật tự thế giới mới sẽ đợc thay thế cho trật tự thế giới cũ Do đó khi Liên Xôkhông còn nữa, trật tự hai cực Ianta không còn thì mu đồ tập hợp lực lợngnhằm tạo so sánh lực lợng có lợi trong cán cân quyền lực quốc tế mà nhất làgiữa ba trung tâm quyền lực: Mỹ - Nhật Bản - Tây Âu, hoặc là nhất siêu đa c-
Trang 35ờng Từ cơ sở của thuyết này đã có những cách cấu trúc trật tự thế giới khácnhng phân chia theo chiều ngang thành "cực", nhìn theo chiều dọc thành các
"chòm sao quyền lực" hay chia theo từng nh thuyết "ba thế giới"
Cách đánh giá thứ ba: gần đây thờng đợc đề cập đến dựa trên vai trò củakhoa học và kinh tế Khoa học này càng đợc thừa nhận là một bộ phận của lựclợng sản xuất (tức thuộc hạ tầng cơ sở) và là xơng sống của tiến bộ kinh tế.Kinh tế đến lợt nó là xơng sống của sự phát triển nhân loại Cách đánh giá nàycòn đợc dựa trên thực tế là: yếu tố kinh tế ngày càng có sức nặng trong quan
hệ quốc tế và trình độ phát triển đã trở thành sự phân biệt của các quốc gia
Đơn cử nh: Thời cận đại nớc Anh nhờ cách mạng công nghiệp đã có đợc địa vị
số một thế giới Bớc sang thời hiện đại, với tiềm lực kinh tế mạnh, Xô - Mỹ trởthành hai siêu cờng trong hai cực của trật tự Ianta… của xã hội Bởi vậy việc Và có thể trong tơng laithế giới sẽ đa cực với các cực nh Mỹ - Nhật - Tây Âu- Nga - Trung Quốc - ấn
Độ - Hàn Quốc … của xã hội Bởi vậy việc
Nh vậy theo cách đánh giá này, trật tự thế giới đều đợc mô tả nh cuộc đấutranh chia lại thị trờng và tranh giành quyền lợi kinh tế Trật tự sau năm 1945
là sự tranh giành giữa hai hệ thống kinh tế t bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa
do Mỹ và Liên Xô đứng đầu Do Liên Xô tụt hậu và tan rã dẫn đến thất bạitrong vai trò là cực trung tâm của trật tự lỡng cực, còn Mỹ thì vẫn thành côngmặc dù có suy yếu tơng đối Và yếu tố khoa học kinh tế cho đến ngày nay vẫncòn phát huy tác dụng, đặc biệt là trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thếgiới
Ngoài ra còn có một số cách đánh giá khác dựa vào sự dịch chuyển củanền văn minh Theo đó ngời ta cho rằng nền kinh tế thế giới trong thời cổ đại,những nền văn minh xuất hiện trên những dòng sông nh Ai Cập trên dòngsông Nin, Lỡng Hà trên sông Tigrơ và Ơphrát, ấn Độ trên sông ấn và sôngHằng, Trung Quốc trên sông Hoàng Hà và sông Dơng Tử… của xã hội Bởi vậy việc Đến thời trung
đại thì chuyển sang văn minh hồi giáo… của xã hội Bởi vậy việcHay cách đánh giá dựa theo thuyếthoà bình và chiến tranh Trong đó hoà bình là một dạng của trật tự thế giới nh-
ng trong trật tự đó luôn chứa đựng đầy mâu thuẫn Còn chiến tranh là để giảiquyết mâu thuẫn nhằm định ra trật tự thế giới Có ngời lại đánh giá trật tự thếgiới dựa trên vai trò của vũ khí hạt nhân Nghĩa là ai nắm đợc vũ khí hạt nhânngời đó sẽ chi phối trật tự thế giới
Có thể nói các cách đánh giá về trật tự thế giới mặc dù khác nhau nhngcũng phần nào cho thấy sự hợp lý Và trên cơ sở đó chúng ta có thể rút ranhững nhận xét về trật tự thế giới đợc xem nh là khái quát nhất:
- Thứ nhất: trật tự thế giới là một phạm trù lịch sử cận hiện đại có tính thếgiới Về mặt không gian nó gắn với quy mô toàn cầu, về thời gian nó bắt đầu
Trang 36cùng với chủ nghĩa t bản thế giới Trong thời kỳ cổ trung đại, thế giới bao gồmnhiều phần tách rời, phát triển tơng đối biệt lập, với mối liên hệ xuyên khu vựcyếu ớt, khi đó cha thể coi là một trật tự thế giới Khác với tính chất cát cứphong kiến, chủ nghĩa t bản ra đời đặt nền móng cho xu hớng thống nhất thếgiới Trên cơ sở đó xuất hiện những quan hệ và những vấn đề có quy mô toàncầu.
- Thứ hai : trật tự thế giới là một phạm trù của quan hệ quốc tế, nó đợcbiểu hiện qua các quan hệ và các vấn đề thế giới Hiện nay nói theo cách củaMác, nó là "tổng hoà các mối quan hệ quốc tế"
- Thứ ba: trật tự thế giới là khái niệm mang tính hệ thống, bởi vì nó tập hợpcác quốc gia dựa trên quy luật nhất định, nhờ đó trật tự thế giới trở thành mộtchỉnh thể với tính chất mới riêng của nó
- Thứ t: mâu thuẫn và bản chất là động lực Trật tự thế giới tồn tại trên cácmâu thuẫu, diễn biến theo sự vận động của các mâu thuẫn và biến đổi khi cácmâu thuẫn biến đổi
Đó là tính biến chứng của trật tự thế giới Nhng trật tự thế giới cũng là hiệntợng có tính kế thừa, là một hiện tợng lịch sử, nó kế thừa cả những vấn đề vàmâu thuẫn lịch sử Nói cách khác trật tự thế giới cũng chịu sự chi phối của cácquy luật lịch sử Và nh vậy, chính các mâu thuẫn bối cảnh khác nhau đã tạonên mâu thuẫn và sắc thái riêng của từng trật tự thế giới Ta có thể đơn cử sắcthái của trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh sẽ đợc tạo nên bởi các mâu thuẫntrong bối cảnh toàn cầu hoá Nói cách khác xu hớng toàn cầu hoá sẽ tác độngtới những mâu thuẫn tạo nên trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh
2.2 Các trật tự thế giới trớc và trong chiến tranh lạnh
2.2.1 Từ Trật tự thế giới Viên (1815) đến Trật tự thế giới Phranphuốc (1871)
Với những cuộc phát kiến địa lý cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI và sự xáclập của CNTB, một thị trờng thế giới đợc hình thành Nh một hệ quả củaCNTB, trật tự thế giới cũng đợc thiết lập nhằm phân chia phạm vi thế lực, khuvực ảnh hởng cho phù hợp với lực lợng so sánh với các cờng quốc t bản Lần
đầu tiên trong thế kỷ XIX trật tự thế giới đợc thiết lập đó là trật tự Viêng(1815) sau chiến tranh Napôlêông và trật tự thế giới Phranphuốc (1871) sauchiến tranh Pháp - Phổ
Trật tự thế giới Viên (1815): Sau khi liên minh phong kiến lần thứ 6 giànhthắng lợi trớc Napôlêông, các nớc chủ yếu tham gia chiến tranh chốngNapôlêông đã triệu tập một hội nghị ngoại giao tại Viên (áo) vào tháng 9 năm
1814 Hội nghị gồm 216 đại biểu của hầu hết các nớc châu Âu đã đến dự nhngquyền quyết định trong tay Anh, áo, Nga Hội nghị Viên nhằm mục đích: trấn
Trang 37áp phong trào đấu tranh dân tộc của các nớc châu Âu, khôi phục trật tự phongkiến; ngăn cản sự phục hng của nớc Pháp; chia cắt đất đai ở châu Âu và cácthuộc địa nhằm thoả mãn tham vọng của các nớc lớn.
Hội nghị kéo dài ngày này qua tháng khác vì sự tranh chấp quyền lợi giữacác nớc chiến thắng Cuối cùng ngày 9 tháng 6 năm 1815, Hiệp ớc Viên đợc
ký kết với những nội dung chủ yếu:
- Pháp phải thu lại biên giới nh trớc cách mạng, phải bồi thờng 700 triệuFrăng chiến phí, phải để cho 15 vạn quân Đồng minh đóng trong 3 năm
- Thiết lập một lũy phòng thủ chống Pháp ở châu Âu, sáp nhập sông Ranh
và Vetxphalen vào Đức Sáp nhập Bỉ và Hà Lan thành vơng quốc Hà Lan,công quốc Lucxămbua cũng thuộc về Hà Lan, phục hồi nền trung lập Thụy Sĩ,khôi phục vơng quốc Xácđênha Những quốc gia trên đều trở thành những căn
cứ quân sự chống Pháp
- Phân chia châu Âu và thuộc địa giữa các nớc chiến thắng, chia lại bản đồchâu Âu trên cơ sở tham vọng của các nớc lớn, phục hồi chế độ phong kiến.Với những nội dung đó, hiệp ớc Viên đi vào lịch sử với tên gọi trật tựViên (1815) Và để củng cố trật tự này Nga hoàng Alêchxăngđrơ I đề xớngthiết lập "Đồng minh thần thánh" Tháng 11 năm 1815, Anh đề xớng thànhlập "Đồng minh tứ cờng" (Nga- Anh - áo- Phổ)
Trật tự Phranphuốc (1871) :Là trật tự đợc thiết lập sau cuộc chiến tranhPháp – Oasinhton (1919 - 1939) đến trật tự hai Phổ (1870) Căn nguyên của cuộc chiến tranh này là do NapoleônIIIngăn cản sự thống nhất nớc Đức, muốn duy trì sự chia cắt vĩnh viễn nớc Đức(Napoleon không muốn có sự tồn tại của một quốc gia thống nhất và hùngmạnh bên cạnh mình ) Về phía Đức, Bixmác cũng muốn cuộc chiến ttranhnày xẩy ra để tranh thủ thời cơ xâm lợc một phần lãnh thổ của nớc Pháp Vàcuộc chiến bùng nổ
Kết quả là thất bại thuộc về Pháp Ngày 26-4-1871, chính phủ Pháp phải kíHoà ớc Phran phuốc (Franfurt) với Đức Theo đó:
Pháp phải cắt nhợng 2 tỉnh Anzat và Loren giàu tài nguyên cho Đúc
Pháp phải trả khoản bồi thờng chiến phí năm tỷ Frăng cho Đức cùng với
đièu kiện Đức chiếm đóng trên lãnh thổ của Pháp cho đến khi trả xong tiềnbồi thờng
Với những nội dung đó hoà ớc Phranphuốc đi vào lịch sử với một tên gọikhác nữa: Trật tự Phranphuốc
Nh vậy, trong thế kỷ XIX, sau khi kết thúc hai cuộc chiến tranh (chiếntranh Napôlêông (1815) và chiến tranh Pháp - Phổ (1871)) thì hai trật tự thế
Trang 38giới cũng đợc thiết lập Tuy nhiên cả hai trật tự này chủ yếu ở phạm vi châu
Âu Với những chuyển biến của tình hình thế giới, phải sang thế kỷ XX mộttrật tự thế giới theo ý nghĩa đầy đủ của nó mới đợc xác lập
2.2.2 Từ trật tự Vecsai - Oasinhtơn (1919 - 1939) đến trật tự hai cực Ianta (1945-1991)
* Trật tự Vecsai - Oasinhtơn (1919 - 1939)
- Cuối thế kỷ XIX, CNTB từ tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn độcquyền Cũng từ đó hình thành nên các khối đế quốc đối lập nhau Phe hiệp ớcgồm Anh, Pháp, Nga và phe đồng minh Đức, áo - Hung và Thổ Nhĩ Kỳ Đểrồi bớc sang thế kỷ XX, nhân loại bớc sang một thời kỳ lo âu, đe doạ Và saucuộc khủng hoảng Marốc (1905-1906) kéo dài trong nhiều năm và hai cuộcchiến tranh Ban căng (1912-1913) một cuộc chiến tranh thế giới có quy môtoàn cầu lần đầu tiên bùng nổ Lịch sử gọi là đại chiến thế giới thứ nhất Thếgiới rơi vào tình trạng "mất trật tự" Thực chất của cuộc chiến tranh thế giới I(1914-1918) là sự tranh giành phân chia lại thuộc địa, khu vực ảnh hởng giữacác cờng quốc t bản đế quốc Sau 4 năm chiến tranh ác liệt với những tổn thấtnặng nề, cuộc chiến đã kết thúc với sự bại trận của các nớc phe Liên minh Đểgiải quyết hậu quả của chiến tranh và phân chia lại thị trờng thế giới cũng nhthiết lập lại một trật tự thế giới sau chiến tranh, các nớc thắng trận đã tiếnhành họp hội nghị Hoà bình tại Vecxai (Pháp) trong năm 1919 và kéo dài cảnăm 1920; và hội nghị ở Oasinhtơn (1921-1922) Hoà hội Vecsai (1919) vàhội nghị Oasinhtơn trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới và đi vào lịch
sử với tên gọi : trật tự Vecxai - Oasinhtơn
Trật t Vecxai- Oasinhtơn đợc thiết lập trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến
động sâu sắc:
- Trớc hết là thắng lợi của cuộc cách mạng XHCN tháng Mời Nga (1917)
đã tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế nói riêng và lịch sử loài ngời nóichung, khi nó mở ra một thời đại mới - thời đại quá độ từ CNTB lên CNXHtrên phạm vi toàn thế giới CNTB không còn tồn tại nh là một hệ thống chỉnhthể thống trị tuyệt đối toàn cầu nữa, mà phải đối mặt với sự tồn tại và pháttriển u việt của một chế độ chính trị xã hội mới - chế độ xã hội XHCN ở LiênXô
- Dới ảnh hởng của cách mạng tháng Mời Nga từ năm 1918 đến 1923trong các nớc t bản châu Âu đã bùng lên cao trào cách mạng chính quyền XôViết đã đợc thiết lập Hungari và một số nơi ở Đức Đồng thời cách mạngtháng Mời Nga cũng thức tỉnh các dân tộc thuộc địa và phụ thuộc, đặc biệt là
ở phơng Đông đứng lên trong cuộc đấu tranh tự giải phóng, giành lại độc lập
và chủ quyền của mình Hoàn toàn không phải ngẫu nhiên mà trong chơng
Trang 39trình 14 điểm của Winsơn, ở điều thứ 5, Tổng thống Hoa Kỳ đã hứa hẹn sẽgiải quyết "công bằng" những vấn đề thuộc địa có tính đến quyền của các dântộc thuộc địa và mẫu quốc
Một tình hình khác cũng tác động rất lớn đến việc hình thành trật tựVecsai - Oasinhtơn là hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất Sau chiếntranh giữa các nớc t bản chủ yếu đã hình thành lên một tơng quan so sánh lựclợng mới rất đáng chú ý: trong khi phe Đức - áo Hung - Bungari - Thổ Nhĩ
Kỳ thất bại trong chiến tranh, bị hoàn toàn kiệt quệ; các cờng quốc ở châu Âu
là Anh, Pháp tuy trong tiếng là thắng trận nhng cũng bị tàn phá nặng nề và suyyếu nghiêm trong, thì Nhật Bản là đế quốc sinh sau đẻ muộn lại lợi dụng cơhội các nớc phơng Tây vớng bận chiến tranh ở châu Âu để làm giàu Nhữngnăm 1914 -1919 là thời kỳ hoàng kim của kinh tế Nhật Bản từ sau cải cách
1868 Tuy nhiên kẻ đợc lợi nhiều nhất vơn lên nhanh và mạnh sau chiến tranh
là Mỹ Vì Mỹ tham chiến muộn (tháng 4/1917) lại đứng về phe thắng trận, vàchiến sự không lan tới Mỹ Với nguồn lợi kếch xù thu đợc từ việc buôn bán vũkhí, và nguồn lợi thu đợc từ việc đầu t t bản nớc ngoài của Mỹ, làmc cho Mỹtrở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn sau chiến tranh thế giới thứ I
Toàn bộ bối cảnh lịch sử trên đã có tác động rất lớn đối với các cuộc thơnglợng ở Hội nghị Vecxai cũng nh tới việc thiết lập trật tự Vecxai -Oasinhtơntrên nhiều phơng diện Và một cuộc "khẩu chiến" diễn ra quyết liệt trongphòng Gơng của cung điện Vecxai giữa các đại diện của các nớc thắng trận(chủ yếu là Anh, Pháp, Mỹ, ý, Nhật Bản), quyền chi phối là Anh, Pháp, Mỹ
để nhằm giành giật nhiều đất đai hơn, nhiều quyền lực hơn Cuối cùng, họcũng đã thoả thuận đợc với nhau Và những thoả thuận đó trở thành khuônkhổ của trật tự Vecxai -Oasinhtơn
Nh thế có thể nói lần đầu tiên một trật tự thế giới có quy mô toàn cầu đợcxác lập Trật tự này chủ yếu dựa trên cơ sở nớc Đức bại trận, các nớc đợc hởnglợi nhiều nhất là Anh, Pháp, Mỹ với những quyền lợi ở châu Âu và châu á -Thái Bình Dơng
Các nớc thua trận phải chấp nhận những quy định nghiệt ngã Nớc Đức bịmất 1/8 lãnh thổ, 1/12 dân số, nhiều vùng giàu tài nguyên, mất hết thuộc địa,bồi thờng 132 tỷ Mác Hai đế chế lớn áo - Hung và ốttôman tồn tại năm thế
Trang 40quốc mâu thuẫn với nhau về quyền lợi thì họ lại thống nhất trong việc canthiệp vũ trang chống nớc Nga cách mạng
Đây cũng là lần đầu tiên một tổ chức quốc tế có quy mô lớn đã đ ợc thànhlập - Hội quốc liên, nhằm duy trì, bảo vệ cái trật tự thế giới vừa mới đ ợc thiếtlập Nhng cũng ngay từ đầu tổ chức này đã tỏ ra thiếu uy tín và sức mạnh bởi
Mỹ từ chối tham gia do không đạt đợc những tham vọng về quyền lực
Nh vậy trật tự Vecxai -Oasinhtơn đợc thiết lập dựa trên thuyết quyền lực
mà trong đó vai trò chi phối là các nớc thắng trận Và ngay từ khi nó ra đời đãchứa đựng nhiều mâu thuẫn mà nh đánh giá của Lênin: "Toàn bộ chế độ đếquốc đó, cái trật tự lấy hoà ớc Vecxai làm cơ sở đang đứng trên ngọn núi lửa".Nói cách khác, trong lòng trật tự thế giới này đã chứa đựng những mâu thuẫnlàm tiền đề cho một trật tự thế giới mới sau này
* Trật tự hai cực Ianta (1945-1991)
- Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, các nớc châu Âu và Nhật Bản bị tànphá nặng nề (nhất là Liên Xô) Chỉ có Mỹ đã lợi dụng chiến tranh để làm giàunhanh chóng (với 114 tỷ USD lợi nhuận) Mỹ trở thành nớc mạnh nhất về kinh
tế (chiếm 52% tổng sản phẩm xã hội của thế giới), là nớc chủ nợ lớn nhất lànắm trong tay một lợi thế khiến các nớc phải e dè : độc quyền về vũ khí hạtnhân Có thể nói, lúc này Mỹ mạnh hơn tất cả các nớc khác cộng lại về kinh
tế, quân sự … của xã hội Bởi vậy việc Từ đây tham vọng làm bá chủ toàn cầu của Mỹ ngày càng bộc
rõ Và Mỹ có điều kiện để triển khai thực hiện mạnh mẽ nhanh chóng thamvọng của mình trong bối cảnh quốc tế và tơng quan lực lợng so sánh hết sứcthuận lợi, đứng về hai phía quan hệ: Mỹ đối với các nớc đồng minh trong khối
t bản cũng nh Mỹ đối với Liên Xô và các nớc XHCN
Sau chiến tranh, bên cạnh Liên Xô - Nhà nớc XHCN đầu tiên trên thế giới,một loạt các nớc dân chủ nhân dân ở Đông Âu và châu á đợc thành lập sau đó
đi lên CNXH dẫn đến sự hình thành hệ thống XHCN CNTB không còn là một
hệ thống duy nhất chi phối nền chính trị toàn cầu Cùng với sự lớn mạnh củaCNXH, phong trào giải phóng dân tộc và độc lập dân tộc, phong trào cộng sảnquốc tế và phong trào công nhân ở các nớc t bản cũng phát triển mạnh mẽ, sâurộng và liên tục tấn công vào CNTB thế giới
Đây là bớc cản trở lớn nhất đối với tham vọng làm bá chủ toàn cầu của
Mỹ Để đối phó với tình hình đó, với danh nghĩa chống chủ nghĩa cộng sản,chống Liên Xô, Mỹ đã lôi kéo tập hợp lực lợng các nớc phơng Tây và NhậtBản đi theo mình Ngợc lại các nớc Tây Âu và Nhật Bản cũng lợi dụng việntrợ của Mỹ để nhanh chóng hàn gắn vết thơng chiến tranh, khôi phục và pháttriển kinh tế bên cạnh việc tham gia liên minh chống cộng