Mâu thuẩn giữa toàn cầu háo và khu vực hoá.

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hoá đối với quá trình thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh (Trang 70 - 71)

Sự rađời của trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh

3.4.1 Mâu thuẩn giữa toàn cầu háo và khu vực hoá.

Toàn cầu hoá là mục tiêu phát triển của lịch sử, nó trở thành xu thế cùng với quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng trên thế giới. Nó cũng phản ánh yêu cầu thống nhất thế giới trớc nguy cơ hỗn loạn. Bản thân trật tự thế giới cũng là kết quả của xu hớng toàn cầu hoá và đợc kiện toàn cùng với sự phát triển của nó.

Mặc dù toàn cầu hoá là xu thế phù hợp với quy luật và đáp ứng nhu cầu tiến bộ của con ngời, song nó cũng có nhiều hậu quả nhất định: Thúc đẩy việc tổ chức quản lí theo hớng phân tầng, mạnh thống trị yếu, cạnh tranh quyền lực dẫn đến các quá trình co cụm, sắp sếp và tập hợp lực lợng theo khu vực. Có xu hớng áp đặt các giá trị và luật lệ từ bên ngoài vào, bất chấp đặc thù lịch sử, dân tộc, văn hoá, tâm lí, chính trị và an ninh của chúng. Vì thế đã xuất hiện xu hớng phần nào chống lại tác động và hậu quả của toàn cầu hoá. Chủ nghĩa khu

vực ra đời - quá trình khu vực hoá là sự phản ứng chính trị đối với quan hệ toàn cầu ngày càng gia tăng ở một khu vực địa lý và đợc coi là một thử nghiệm để hạn chế khuynh hớng toàn cầu hoá đang tác động từ bên ngoài. Thực chất chủ nghĩa khu vực là quá trình liên kết các quốc gia dựa trên những quan hệ địa chính trị, những liên kết lịch sử nhiều mặt, các lợi ích có thể chia sẻ, những nguy cơ đe doạ chung. Quá trình này rõ ràng không phải là riêng của một trật tự thế giới nào.

Mâu thuẫn này sẽ chi phối mạnh mẽ quan hệ quốc tế trong trật tự thế giới mới. Nó lý giải quá trình tập hợp, các hiện tợng liên minh, những u tiên chính sách cho khu vực, các quá trình tổ chức khu vực và liên kết chính trị theo địa lý. Nó cũng lý giải hình thái đa trung tâm , khu vực, có trung tâm của trật tự thế giới mới.

Một biểu hiện khác thấp hơn của mâu thuẫn này là mâu thuẫn giữa chủ nghĩa quốc tế và chủ nghĩa biệt lập.

Chủ nghĩa quốc tế là chủ trơng hoà nhập đất nớc vào quá trình toàn cầu hoá. Nhng hoà nhập cũng có nghĩa là phải chấp nhận mặt trái của cuộc chơi, chấp nhận phần nào sự vi phạm ý chí tự do và bản sắc dân tộc. Hơn nữa nếu hoà nhập mà không tính đến mức độ thích ứng và khả năng chịu đựng của bản thân thì là một thảm hoạ. Chủ nghĩa biệt lập cũng giống nh chủ nghĩa khu vực, là một dạng thức của chủ nghĩa dân tộc. Trong quan hệ quốc tế nó là chủ nghĩa cá nhân của một quốc gia. Mỗi một dân tộc đều tồn tại những giằng co hoặc va chạm giữa "hớng nội" và "hớng ngoại". Mâu thuẫn này cũng giải thích vì sao trật tự thế giới không thể là một cực dù chỉ có một siêu cờng duy nhất là Mỹ. Trong mức độ nào đó, khu vực hoá là sự dung hoà mâu thuẫn giữa chủ nghĩa quốc tế và chủ nghĩa biệt lập, đồng thời là bớc quá độ hợp lý cho toàn cầu hoá. Toàn cầu hoá, quốc tế hoá là một tất yếu song vấn đề là cách thức, bớc đi và mức độ hoà nhập .

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hoá đối với quá trình thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w