* Giai đoạn toàn cầu hoá trong thập niên 90 của thế kỷ XX.
Trong giai đoạn này, toàn cầu hoá đã chuyển lên một bớc phát triển mới, có tính cao trào và đợc tăng tốc mạnh mẽ bởi cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại mới, Xuất hiện trên cơ sở cuộc cách mạng vi điện tử diễn ra vào thập niên 60, cùng với những thành tựu khoa học - công nghệ lớn nhất của thế kỷ XX. Với tính cách là lực lợng sản xuất trực tiếp, việc khoa học - công nghệ đảm nhiệm vai trò chỉ đạo và dẫn đờng trong quá trình tổ chức lại về căn bản công nghệ sản xuất điều tiết các quy trình công nghệ với quy mô ngày càng tăng, tổ chức lại tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội trên cơ sở những nghành công nghệ có hàm lợng tri thức và công nghệ cao nh công nghệ tin học, công nghệ sinh học, công nghệ hàng không vũ trụ, công nghệ tự động trên cơ sở kỹ thuật vi điện tử, công nghệ năng lợng… đã thúc đẩy quá trình quốc tế hoá lực lợng sản xuất, phân công lao động quốc tế lên một bớc mới về chất, mở ra thời đại trí tuệ. Kết quả trong thập niên cuối cùng của thế kỷ XX đã diễn ra bớc quá độ của nền kinh tế công nghệ lên nền kinh tế tri thức.
Nếu nh các "làn sóng" toàn cầu hoá trớc đây diễn ra trên cơ sở giảm chi phí và cớc phí giao thông liên lạc, nhờ việc tạo ra đờng sắt, tàu hoả và tàu biển chạy bằng hơi nớc, xuất hiện ô tô, máy bay… khiến cho việc đi lại trên quy mô toàn cầu và giao dịch thơng mại quốc tế diễn ra nhanh hơn, rẻ hơn thì trong thập niên 90 một cuộc giảm cớc phí giao thông liên lạc và viễn thông mới lại đang diễn ra trên cơ sở điện toán hoá, số hoá, truyền thông vệ tinh, sợi quang học và mạng Internet, và khuyếch đại mạnh mẽ làn sóng toàn cầu hoá đang diễn ra trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, nhất là trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, thông tin.
Vào cuối thập niên 90, quá trình toàn cầu hoá trong lĩnh vực tài chính đã đợc đẩy thêm một bớc mới nữa, bởi sự ra đời của "Liên minh tiền tệ châu Âu" (1-1-1999) với sự tham gia của 11 nớc thành viên EU là Đức, Pháp, Ailen, áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Italia, Luychxămbua, Phần Lan, Tây Ban Nha, mới đây thêm Hi Lạp (20-6-2000), với đồng tiền chung là đồng Eurô. Sự ra đời của đồng Eurô một mặt sẽ góp phần cải thiện sự ổn định của hệ thống tiền tệ thế giới, đồng thời là nhân tố cơ bản làm thay đổi cục diện địa - kinh tế và địa - tài chính quốc tế. Mặt khác, việc đồng Eurô ra đời sẽ tạo ra một cuộc cạnh tranh quyết liệt với đồng USD và đồng Yên Nhật trên tất cả các thị trờng tiền tệ thế giới trong thời gian gần đây.
Nh vậy, nếu nh các "làn sóng" toàn cầu hoá ở các thập niên trớc đây đã làm cho thế giới giảm quy mô từ lớn xuống trung bình, thì "làn sóng" toàn cầu hoá trong thập niên 90 một lần nữa đã co hẹp quy mô thế giới từ trung bình xuống quy mô nhỏ, thế giới trở thành "ngôi làng toàn cầu" nh cách nói của Meluhan. Nhờ có ngành công nghệ cao, toàn thế giới dờng nh trở nên thắt chặt nhau hơn. Quá trình toàn cầu hoá mang tính cách biệt và bị chia cắt trong cục diện địa - chính trị trong thời chiến tranh lạnh gần 50 năm qua đã đợc thay thế bằng quá trình toàn cầu hoá có tính hội nhập với biểu tợng W.W.W (World Wide Web) và mạng Internet, liên kết từng con ngời trên trái đất lại với nhau. Thomas L.Friedman nhận xét rằng: Nếu văn kiện có tính quyết định trong quá trình toàn cầu hoá trong các thập niên qua là "hiệp định" thì làn sóng toàn cầu hoá mới này (toàn cầu hoá sau chiến tranh lạnh) đó là hợp đồng thơng mại. Chính điều này đã tạo một bớc đệm cực kỳ quan trọng cho quá trình toàn cầu hoá thập niên đầu thế kỷ XXI.
* Giai đoạn những năm đầu thế kỷ XXI
Bớc sang thế kỷ XXI, toàn cầu hoá ngày càng hiện diện nh một xu thế chủ đạo chi phối chặt chẽ quan hệ kinh tế - xã hội, đời sống văn hoá t tởng, trình độ phát triển con ngời. Quá trình phát triển của toàn cầu hoá trong những thập niên đầu thế kỷ này sẽ tiếp tục là nét nổi bật trong đặc điểm của thế giới. Mặc dù toàn cầu hoá, nhất là toàn cầu hoá kinh tế có tốc độ phát triển rất nhanh trong thập niên của thế kỷ XX nhng về cơ bản là đợc thiết lập trên cơ sở kinh tế công nghệ và kỹ thuật công nghệ. Trong thế kỷ XXI, toàn cầu hoá kinh tế sẽ thiết lập rộng rãi trên cơ sở công nghệ thông tin trong phạm vị toàn cầu. Nó sẽ tạo ra cơ sở vật chất kinh tế mới cho sự lu động nhanh hơn trên toàn cầu hoá của hàng hoá, công nghệ, tiền vốn. Kinh tế thị trờng vẫn có những loại hình khác nhau nhng thể chế toàn cầu sẽ từng bớc thiết lập, nó sẽ tạo ra một nền tảng thể chế thị trờng vững chắc, thống nhất hơn cho sự lu động mọi nguồn lực toàn cầu.
Nếu toàn cầu hoá bắt đầu từ mậu dịch, tiếp đó là toàn cầu hoá sản xuất, toàn cầu hoá tài chính, toàn cầu hoá thông tin thì trong thế kỷ XXI toàn cầu hoá mậu dịch ,sản xuất hay tài chính đều sẻ có những bớc phát triển mới. Trong thế kỷ XXI , chúng ta sẽ đón chào một thời kỳ mới của sự phát triển tổng hợp các quá trình toàn cầu hoá mậu dịch, sản xuất, tài chính thông tin, kỷ thuật. Trong vòng 10-20 năm đầu của thế kỷ XXI, vòng đàm phán mậu dịch đa phơng mới trong khuôn khổ WTO sẽ bắt đầu khởi động và thu đợc những kết quả mới. So với các lần đàm phán mậu dịch trớc, vòng đàm phán mậu dịch mới sẽ bao hàm nội dung rộng lớn hơn, số lợng tham gia nhiều hơn, số kế hoạch thực hiện tự do hoá mậu dịch thành hai đợt 2010 và 2020 của các nớc
thành viên APEC cha hẳn đã có thể thực hiện hoàn toàn, nhng nó có thể thúc đẩy tiến trình tự do hoá mậu dịch giữa các nớc thành viên.
Quá trình toàn cầu hoá kinh tế là quá trình xung đột lợi ích giữa các nớc, các vùng lãnh thổ, giữa các giai tầng khác nhau và giữa các tập đoàn lợi ích. Trong vòng 10 đến 20 năm tới, sự va chạm này sẽ diễn ra toàn diện và sâu sắc hơn. Vào cuối thế kỷ XX trên thế giới đã xuất hiện trào lu phản đối toàn cầu hoá kinh tế, đây là biểu hiện của sự va chạm này.
Quá trình phát triển của toàn cầu hoá cũng là quá trình điều hoà lợi ích giữa các nớc, các vùng lãnh thổ, giữa các giai tầng khác nhau và giữa các tập đoàn lợi ích. Vào cuối thế kỷ XX ngời ta phải đề ra vấn đề "chịu trách nhiệm" đối với toàn cầu hoá kinh tế và vấn đề quản lý toàn cầu hoá kinh tế, điều này phản ánh yêu cầu của sự điều hoà lợi ích trên. Đồng thời ngời ta đa ra những lời kêu gọi và yêu cầu mới về cải cách trật tự kinh tế quốc tế và tài chính kinh tế quốc tế bất hợp lý hiện nay. Thực tế này cho thấy toàn cầu hoá bắt đầu coi công tác cải cách.
Quá trình toàn cầu hoá mạnh mẽ thúc đẩy mậu dịch thế giới phát triển trên quy mô cha từng thấy. Nếu 1980, lu lợng vốn trao đổi trên toàn cầu là 5.000 tỷ USD, đến năm 1996 là 35.000 tỷ USD thì đến năm 2000 lên tới 80.000 tỷ USD. Lợng giao dịch hối đoái xuất khẩu của thế giới tăng từ tỷ lệ 10/1 năm 1983 lên 60/1 năm 2001. Theo tính toán của Liên Hợp quốc về thơng mại và phát triển thì hiện nay trong tổng vốn đầu t nớc ngoài trên toàn thế giới là trên 3.000 tỷ USD , lu lợng tiền tệ đạt khoảng 3.000 tỷ USD/ngày, gấp 60 lần trao đổi thơng mại, bao gồm tiền cho vay, th tín dụng, thanh toán chứng khoán, thị trờng chứng khoán, trái khoán thế giới, với việc mua bán cổ phiếu đạt tới khối lợng khổng lồ trên 20.000 tỷ USD/năm. Những yếu tố đó tạo nên một mạng l- ới thơng mại và chuyển dịch vốn đầu t đan xen nhau chằng chịt, do vậy nền kinh tế mỗi nớc ở mức độ khác nhau đều mang tính quốc tế.
Trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI, kinh tế toàn cầu đợc tiếp tục thể hiện nổi bật ở sự lu chuyển xuyên quốc gia của dòng vốn. Hay nói cách khác, toàn cầu hoá về tài chính chi phối và đẩy mạnh nhanh tiến trình tự do hoá về thơng mại, dịch vụ và đầu t. Theo tính toán của giới nghiên cứu thì đến nay, 95% nền kinh tế tài chính đã nằm trong một thế giới "ảo", vận động trên các xa lộ thông tin, do vậy nền kinh tế các nớc gắn chặt với nhau, chi phối lẫn nhau mạnh mẽ hơn nhng đồng thời cũng mang nhiều rủi ro, dễ thơng tổn, thậm chí đỗ vỡ nhanh, nhất là những khâu yếu trong hệ thống tài chính. Tình hình này buộc các chính phủ, quốc gia phải thực hiện chính sách tiền tệ - tài chính theo hớng vừa giảm bớt sự can thiệp vào hoạt động của dòng vốn, vừa phải phản ánh kịp thời các sự kiện xuất hiện trên thị trờng, tài chính và vốn xuyên quốc
gia, nghĩa là cần điều chỉnh kịp thời và có đối sách linh hoạt với mọi biến đổi của nền tài chính quốc tế. Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đang và sẽ cung cấp những phơng tiện hoàn thiện và áp dụng phổ biến trong lĩnh vực quản lý và theo đó đã trở thành phơng tiện lu chuyển tiền vốn toàn cầu. Tính phụ thuộc ngày càng chặt chẽ giữa các nền kinh tế quốc gia, các hoạt động thơng mại, đầu t, tài chính gia tăng mạnh mẽ và bắt đầu buộc mọi nền kinh tế tham gia vào một kiểu thị trờng thế giới thống nhất, một "sân chơi chung" cho mọi nền kinh tế, bất kể đó là một nền kinh tế thuộc trình độ và xuất phát điểm phát triển nh thế nào? Bớc vào thế kỷ XXI, toàn cầu hoá, trớc hết là toàn cầu hoá thị trờng nó bắt nguồn từ toàn cầu hoá thông tin và cuối cùng là toàn cầu hoá về kinh tế. Thị trờng toàn cầu hoá là thị trờng mở, các nền kinh tế quốc gia tự nguyện mở cửa nền kinh tế mình trên cơ sở các lợi thế so sánh vốn có, hội nhập hiệu quả vào các thị trờng khu vực và thế giới. Tính bổ sung lẫn nhau giữa các thị trờng thông qua hội nhập và cạnh tranh đã khiến cho mục tiêu trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia là bánh trớng, chiếm lĩnh thị trờng để đạt mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận cao nhất. Hiện nay có tới 60.000 công ty xuyên quốc gia của các nớc t bản phát triển với khoảng 700.000 chi nhánh ở nớc ngoài. Hoạt động của các công ty này nhanh chóng phá vở những rào cản của các quốc gia khu vực, khiến cho tài nguyên thiên nhiên, sức lao động cùng với tri thức khoa học và quản lý di chuyển trên thế giới một cách mạnh mẽ. Các công ty xuyên quốc gia hiện chiếm 2/3 mậu dịch, 4/5 đầu t trực tiếp của thế giới, là chủ sở hữu của 9/10 những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại và thực hiện 7/10 quyền chuyển nhợng kỹ thuật, công nghệ của thế giới. Các công ty xuyên quốc gia là lực lợng sản xuất thế giới hiện nay và mạng lới hoạt động của chúng đóng vai trò chủ chốt thúc đẩy nền toàn cầu hoá kinh tế. Chình vì lẽ đó, các tập đoàn t bản độc quyền xuyên quốc gia lợi dụng u thế về vốn và công nghệ đang ráo riết thực hiện ý đồ chiến lợc biến quá trình toàn cầu hoá thành quá trình tự do hoá kinh tế theo quỹ đạo TBCN và áp đặt chính trị theo mô hình phơng Tây với mục đích cố hữu là lợi nhuận độc quyền cao. Bởi vậy xu thế khách quan của toàn cầu hoá đang đứng trớc trạng thái đầy kịch tính. Một mặt, các quốc gia dù lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo đều bị cuốn hút vào hoặc chủ động tham gia toàn cầu hoá. Mặt khác, họ phải tiến hành các nỗ lực vừa để đối phó vừa để bảo vệ trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Toàn cầu hoá ngày càng cho thấy đây không chỉ thuần tuý là một quá trình kỹ thuật - kinh tế mà còn là một cuộc đấu tranh kinh tế - xã hội, kinh tế - tài chính và văn hoá t tởng rất gay go với thời cơ và thách thức đan xen nhau, đặt ra với nhiều nớc, đặc biệt là các nớc đang phát triển.
Với thực lực nổi trội trên nhiều lĩnh vực trong điều kiện không còn đối thủ nh Liên Xô trớc đây, Mỹ đang đẩy mạnh thực hiện tham vọng bá chủ thế giới, thiết lập một trật tự thế giới đơn cực do Mỹ khống chế và do vậy cũng tham vọng "Mỹ hoá quá trình toàn cầu hoá". Tuy vậy, Mỹ không hoàn toàn áp đặt ý đồ đó. Chẳng hạn tại vòng đàm phán Urugoay đa đến diện mạo ngày nay của toàn cầu hoá, mặc dù sức ép của Mỹ rất mạnh nhng đã diễn ra chật vật, nhiều khi căng thẳng kẻo dài đến 8 năm và vẫn để lại nhiều vấn đề gay cấn cha thể giải quyết đợc. Kết quả có phần lợi nhiều hơn cho Mỹ và các nớc phát triển song phần có lợi mà các nớc đang phát triển giành đợc cũng rất đáng kể. Điều đó cho thấy những giới hạn của Mỹ khiến họ không thể áp đặt mô hình Mỹ cho quá trình toàn cầu hoá hiện nay cũng nh trong tơng lai. Ngoài ra trong nền kinh tế toàn cầu hoá, xu hớng liên kết kinh tế khu vực và quốc tế hoá ngày càng đợc đẩy mạnh. Hàng loạt các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế dới nhiều cấp độ và mang tính thể chế ngày càng cao sẽ tiếp tục ra đời. Chính tính đa dạng về cấp độ phát triển, sự khác biệt về các đặc điểm địa - chính trị, địa - kinh tế cũng nh ảnh hởng của đặc điểm lịch sử, văn hoá đang làm cho các hình thức liên kết trở nên nhiều vẻ và rất phong phú về nội dung. Tuy vậy, về bản chất, chúng là hiện thân của xu hớng tự do hoá về thơng mại và đầu t quốc tế và những vòng tròn đồng tâm của tiến trình có khuynh hớng đi tới nhất thể hoá nền kinh tế thế giới. Các cấp độ liên kết kinh tế đợc hoàn chỉnh và nâng cao: WTO trở thành liên kết kinh tế mang tính thể chế cao với phạm vi hoạt động quy mô toàn cầu. Đó là khuynh hớng hình thành một liên minh kinh tế thống nhất cho toàn khu vực giống nh mô hình EU, hoặc đó chỉ là một thoả thuận khu vực xuyên qua nhiều lục địa không mang tính pháp lý nhằm thúc đẩy tiến trình tự do hoá nh APEC. Liên kết khu vực ở quy mô lớn hơn với nhiều yếu tố đồng tâm nhất nhằm xây dựng khu vực mậu dịch tự do giống nh mô hình NAFTA, AFTA. MERCOSUR… vẫn tiếp tục phát triển mạnh. Các quá trình liên kết kinh tế sẽ hớng tới một nền kinh tế toàn cầu tự do và thống nhất, giúp cho các nền kinh tế quốc gia phát huy đợc tối đa các lợi thế so sánh của mình trong một nền kinh tế thế giới toàn cầu.
Nhận xét :
Bằng những nét khái quát nhất, đề tài đã trình bày tính tất yếu, quá trình phát triển chính của xu thế toàn cầu hoá từ khi manh nha cho đến nay. Trên cơ sở của quá trình phát triển, mặc dù mỗi giai đoạn đều có những nét riêng biệt,