Từ Trật tự thế giới Viên (1815) đến Trật tự thế giới Phranphuốc (1871)

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hoá đối với quá trình thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh (Trang 36 - 38)

Sự rađời của trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh

2.2.1.Từ Trật tự thế giới Viên (1815) đến Trật tự thế giới Phranphuốc (1871)

(1871)

Với những cuộc phát kiến địa lý cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI và sự xác lập của CNTB, một thị trờng thế giới đợc hình thành. Nh một hệ quả của CNTB, trật tự thế giới cũng đợc thiết lập nhằm phân chia phạm vi thế lực, khu vực ảnh hởng cho phù hợp với lực lợng so sánh với các cờng quốc t bản. Lần đầu tiên trong thế kỷ XIX trật tự thế giới đợc thiết lập đó là trật tự Viêng (1815) sau chiến tranh Napôlêông và trật tự thế giới Phranphuốc (1871) sau chiến tranh Pháp - Phổ.

Trật tự thế giới Viên (1815): Sau khi liên minh phong kiến lần thứ 6 giành thắng lợi trớc Napôlêông, các nớc chủ yếu tham gia chiến tranh chống Napôlêông đã triệu tập một hội nghị ngoại giao tại Viên (áo) vào tháng 9 năm 1814. Hội nghị gồm 216 đại biểu của hầu hết các nớc châu Âu đã đến dự nhng quyền quyết định trong tay Anh, áo, Nga. Hội nghị Viên nhằm mục đích: trấn

áp phong trào đấu tranh dân tộc của các nớc châu Âu, khôi phục trật tự phong kiến; ngăn cản sự phục hng của nớc Pháp; chia cắt đất đai ở châu Âu và các thuộc địa nhằm thoả mãn tham vọng của các nớc lớn.

Hội nghị kéo dài ngày này qua tháng khác vì sự tranh chấp quyền lợi giữa các nớc chiến thắng. Cuối cùng ngày 9 tháng 6 năm 1815, Hiệp ớc Viên đợc ký kết với những nội dung chủ yếu:

- Pháp phải thu lại biên giới nh trớc cách mạng, phải bồi thờng 700 triệu Frăng chiến phí, phải để cho 15 vạn quân Đồng minh đóng trong 3 năm.

- Thiết lập một lũy phòng thủ chống Pháp ở châu Âu, sáp nhập sông Ranh và Vetxphalen vào Đức. Sáp nhập Bỉ và Hà Lan thành vơng quốc Hà Lan, công quốc Lucxămbua cũng thuộc về Hà Lan, phục hồi nền trung lập Thụy Sĩ, khôi phục vơng quốc Xácđênha. Những quốc gia trên đều trở thành những căn cứ quân sự chống Pháp.

- Phân chia châu Âu và thuộc địa giữa các nớc chiến thắng, chia lại bản đồ châu Âu trên cơ sở tham vọng của các nớc lớn, phục hồi chế độ phong kiến.

Với những nội dung đó, hiệp ớc Viên đi vào lịch sử với tên gọi trật tự Viên (1815). Và để củng cố trật tự này Nga hoàng Alêchxăngđrơ I đề xớng thiết lập "Đồng minh thần thánh". Tháng 11 năm 1815, Anh đề xớng thành lập "Đồng minh tứ cờng" (Nga- Anh - áo- Phổ)

Trật tự Phranphuốc (1871) :Là trật tự đợc thiết lập sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ (1870). Căn nguyên của cuộc chiến tranh này là do NapoleônIII ngăn cản sự thống nhất nớc Đức, muốn duy trì sự chia cắt vĩnh viễn nớc Đức (Napoleon không muốn có sự tồn tại của một quốc gia thống nhất và hùng mạnh bên cạnh mình ). Về phía Đức, Bixmác cũng muốn cuộc chiến ttranh này xẩy ra để tranh thủ thời cơ xâm lợc một phần lãnh thổ của nớc Pháp. Và cuộc chiến bùng nổ.

Kết quả là thất bại thuộc về Pháp. Ngày 26-4-1871, chính phủ Pháp phải kí Hoà ớc Phran phuốc (Franfurt) với Đức. Theo đó:

Pháp phải cắt nhợng 2 tỉnh Anzat và Loren giàu tài nguyên cho Đúc.

Pháp phải trả khoản bồi thờng chiến phí năm tỷ Frăng cho Đức cùng với đièu kiện Đức chiếm đóng trên lãnh thổ của Pháp cho đến khi trả xong tiền bồi thờng.

Với những nội dung đó hoà ớc Phranphuốc đi vào lịch sử với một tên gọi khác nữa: Trật tự Phranphuốc

Nh vậy, trong thế kỷ XIX, sau khi kết thúc hai cuộc chiến tranh (chiến tranh Napôlêông (1815) và chiến tranh Pháp - Phổ (1871)) thì hai trật tự thế

giới cũng đợc thiết lập. Tuy nhiên cả hai trật tự này chủ yếu ở phạm vi châu Âu. Với những chuyển biến của tình hình thế giới, phải sang thế kỷ XX một trật tự thế giới theo ý nghĩa đầy đủ của nó mới đợc xác lập.

Một phần của tài liệu Tác động của toàn cầu hoá đối với quá trình thiết lập trật tự thế giới sau chiến tranh lạnh (Trang 36 - 38)